1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của ngân hàng công thương việt nam

100 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC ĐẢO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ Nưức VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NG UYỄN TUẤN DŨNG HỒN THIỆN C CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM LtlệN VfiN THflC sĩ KINH TÊ HỌC VIỆN NGÂN HÁNG TRUNG TÂM TH èNG Tfc! THUVIỆN T H Ư V IỆ N Số \\^ L Ẩ L Ũ /.Q ủ Hà Nôi - 2006 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ Nước VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NG UYỄN TUẤN DŨNG HỒN THIỆN C CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số : 60.31.12 Ulậìi VÃN TH0C Sỉ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học : PGS, TS LÊ HỒNG NGA HÀ NƠI - 2006 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luân văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Tuấn Dũng MUC LUC TRANG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ c CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CHỦ YẾU CỦA NHTM 3 1.1.1 Tài Ngân hàng thương mại 1.1.2 Đặc điểm tài Ngân hàng thương mại 1.1.3 Vai trị tài hoạt động kinh doanh NH 1.1.4 Những nguồn lực tài ngân hàng thương mại 1.2 C CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHTM 1.2.1 Khái niệm chế quản lý tài NH thương mại 1.2.2 Sự cần thiết chế quản lý tài NHTM 1.2.3 Mục tiêu chế quản lý tài NHTM 10 1.2.4 Nội dung chế quản lý tài NH thương mại 12 1.2.4.1 Quản lý nguồn vốn 12 1.2.4.2 Quản lý tài sản có 15 1.2.4.3 Quản lý thu nhập, chi phí,lợi nhuận NH 18 1.2.4.4 Phân tích tài chính, giám sát tài 21 1.2.4.5 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tài ngân hàng 21 1.2.5 Hiệu chế quản lý tài NHTM 24 1.2.5.1 Một số tiêu đánh giá hiệu quản lý tài NHTM theo tiêu chuẩn quốc tế 24 1.2.5.2 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu chế quản lý tài NHTM 26 1.2.6 Điều kiện thực chế quản lý tài NHTM CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG c CHẾ QLTC CỦA NHCT VIỆT NAM GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 26 27 27 2.1.1 Quy mô, tổ chức, mạng lưới hoạt động NHCT VN 27 2.1.2 Kết hoạt động chủ yếu NHCTVN 30 2.1.2.1 Về hoạt đ ng huy động vốn 31 2.1.2.2 Về hoạt lộng cho vay đầu tư 31 2.1.2.3 Về hoạt động toán kinh doanh ngoại tệ 32 2.1.2.4 Kết kinh doanh 32 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA c CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI NHCTVN 33 2.2.1 Về mơ hình tổ chức quản lý tài NHCTVN 33 2.2.2 Hệ thống văn chế quản lý tài NHCTVN 33 2.2.2.1 Hệ thống văn pháp lý Nhà nước chế quản lý tài NHTM Việt Nam 22.2.2 Hệ thống văn chế quản lý tài NHCTVN 2.2.3 Thực trạng chế quản lý tài NHCTVN 33 34 39 2.2.3.1 Về quản lý nguồn vốn 39 2.2.3.2 Về quản lý tài sản 2.2.3.3 Về quản lý thu nhập, chi phí, lợi nhuận, trích lập dự phịng, xử lý nợ tồn đọng 42 2.2.3.4 Tinh hình phân tích tài chính, kiểm sốt tài 52 2.2.3.5 Một số tiêu đánh giá hiệu quản lý tài NHCT Việt Nam 48 33 2.2.4 Đánh giá tình hình thực chế quản lý tài NHCTVN CHƯƠNG : GIẢI PHÁP HỒN THIỆN c CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦANGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 54 70 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHCTVN TRONG THÒI GIAN TĨI 70 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHCTVN 71 3.2.1 Giải pháp cấu tổ chức máy quản lý tài 71 3.2.2 Nhóm giải pháp quản lý nguồn vốn 72 3.2.2.1 Đẩy mạnh huy động vốn 72 3.2.2.2 Tranh thủ nguồn vốn ưu đãi 72 3.2.2.3 Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng 73 3.2.2.4 Xác định cấu vốn tối ưu cho ngân hàng 73 3.2.2.5 Tăng vốn chủ sở hữu 74 3.2.3 Nhóm giải pháp quản lý tài sản 74 3.2.3.1 Tăng tài sản có rủi ro thấp 74 3.2.3.2 Tiếp tục đổi cấu cho vay đầu tư 77 3.2.3.3 Tiếp tục đổi nâng cao lực quản lý, điều hành cơng tác tín dụng 78 3.2.4 Các giải pháp khác 82 3.2.4.1 Phối hợp chế cách đồng 82 3.2.4.2 Phân phối lợi nhuận 83 3.2.4.3 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội 83 3.2.4.4 Xây dựng hệ thống thơng tin hồn chỉnh 83 3.2.4.5 Hồn thiện cơng tác hạch tốn kế tốn, trích lập dự phịng 84 3.2.4.6 Nâng cao trình độ cán 84 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHNN VÀ CHÍNH PHỦ 84 3.3.1 Đề nghị Chính phủ NHNN sớm có sách cấp bổ sung vốn điều lệ để nâng cao lực tài cho NHCT 84 3.3.2 Có quy định cụ thể loại nợ vay hạch toán dự thu, loại nợ vay phải hạch toán thu nhập sở thực thu 85 3.3.3 Nhà nước quan hữu quan xây dựng, ban hành chế, sách đồng 85 3.3.4 Nhà nước cần đẩy nhanh có sách hỗ trợ xử lý nợ tồn đọng củacác D N N N 85 KẾT LUÂN: 86 TÀI LIÊU THAM KHẢO 87 DANH MUC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCTT - Cơ chế thị trường DN - Doanh nghiệp DNV&N - Doanh nghiệp vừa nhỏ DNNN - Doanh nghiệp nhà nước DNSX - Doanh nghiệp sản xuất GDP - Tổng sản phẩm quốc nội HĐQT - Hội đồng quản trị NH - Ngân hàng NHCT - Ngân hàng Công thương NHNN - Ngân hàng Nhà nước NHTM - Ngân hàng thương mại NHTW - Ngân hàng trung ương NQH - Nợ hạn NSNN - Ngân sách Nhà nước KTTT - Kinh tế thị trường QLTC.NHTM - Quản lý tài ngân hàng thương mại ROA - Tỷ suất lợi nhuận tài sản ROE - Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu RR - Rủi ro SXKD - Sản xuất kinh doanh TC - Tài TCT - Tổng cơng ty TCTD -T ổ chức tín dụng TDH - Trung dài hạn TSC - Tài sản có TSN - Tài sản nợ TSCĐ - Tài sản cố định TSBĐ - Tài sản bảo đảm TCNHTM - Tài ngân hàng thương mại TCNH - Tài ngân hàng TCDN - Tài doanh nghiệp VCSH - Vốn chủ sở hữu VĐL - Vốn điều lệ VHĐ - Vốn huy động VTC - Vốn tự có VPĐ - Vốn pháp định DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TÊN CÁC BẢNG BẢNG TRANG Đinh nghĩa tiêu tài chủ yếu NHTM 24 Bảng Bảng tổng kết tài sản 30 Bảng Cơ cấu nguồn vốn sư tăng trưởng nguồn vốn 39 Bảng Cơ cấu nguồn vốn huy đông theo kỳ hạn 40 Bảng Cơ cấu tài sản sư tăng trưởng tài sản 43 Bảng Tỷ lệ dư nợ cho vay khách hàng so với tổng tiền gửi khách hàng 44 Bảng Tinh hình tăng trưởng tín dung 45 Bảng Tinh hình tăng trưởng dư nợ cấu dư nợ theo thời han 47 Bảng Báo cáo thu nhập, chi phí NHCT giai đoạn 2000-2004 theo khoản muc 49 Bảng Phân tích thu nhập lãi chi phí lãi theo khoản muc 51 Bảng 10 Môt tiêu dánh giá hiêu quản lý tài 54 Bảng so sánh nguồn vốn TDH dư nợ cho vay TDH 56 Bảng 11 số 75 Thu nhập chi phí ngân hàng phát sinh từ hai phía Sự kết hợp quản lý tài sản nguồn vốn quy mô, cấu trúc, chi phí thu nhập giúp ngân hàng tối đa hoá lợi nhuận, đồng thời giúp cho ngân hàng kiểm sốt chặt chẽ rủi ro xảy Giả định chi phí ngồi lãi cố định Khi lãi suất thay đổi ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng: Mục tiêu quan trọng quản lý rủi ro lãi suất hạn chế tới mức tối đa ảnh hưởng lãi suất đến thu nhập ngân hàng, Khi đó, cho dù lãi suất thay đổi ngân hàng đạt thu nhập dự kiến mức tương đối ổn định, tức trì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên cố định Để đạt mục tiêu này, cần phải phân tích cấu trúc tài sản nguồn vốn, tập trung vào phận nhạy cảm với lãi suất danh mục tài sản nguồn vốn Các tài sản nhạy cảm với lãi suất bao gồm khoản cho vay đáo hạn, gia hạn, khoản cho vay với lãi suất thả nôi, Các khoản nợ nhạy cảm với lãi suất bao gồm khoản tiết kiệm, chứng tiền gửi đến hạn, khoản vay mượn thị trường tiền tệ, khoản huy động với lãi suất thả nổi, Nếu tài sản nhạy cảm với lãi suất nhỏ khoản nợ nhạy cảm với lãi suất, lãi suất tăng, chi phí trả lãi cho nguồn vốn tăng nhanh thu từ lãi khoản cho vay đầu tư, tài sản nhạy cảm với lãi suất lớn khoản nợ nhạy cảm với lãi suất lãi suất giảm, thu nhập từ khoản cho vay đầu tư giảm nhiều so với giảm chi phí trả lãi Cả hai trường hợp làm cho tỷ lệ thu nhập lãi cận biên giảm, ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng Ví dụ: Ngân hàng cơng thương có tổng tài sản nhạy cảm với lãi suất 5.000 tỷ đồng tổng giá trị nợ nhạy cảm với lãi suất 4.000 tỷ đồng Như chênh lệch tài sản nhạy cảm lãi suất nợ nhạy cảm lãi suất 1.000 tỷ đồng Nếu lãi suất bình qn tăng thêm 1%/năm, thu nhập lãi ngân hàng tăng thêm 5.000x1%, chi phí lãi tăng thêm 4.000x1%, thu nhập lãi ngân hàng tăng thêm 1.000x1% Vì vậy, nhà quản lý tài phải xác định cấu trúc tài sản nguồn vốn, dự đoán biến động thị trường có ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng Nếu nhà quản lý cảm thấy mức độ rủi ro 76 ngân hàng lớn phải điều chỉnh cho giá trị tài sản nhạy cảm với lãi suất phải phù hợp với giá trị khoản nợ nhạy cảm với lãi suất Giá tr ị tài sản nhạy câm vóĩ lãi suất = Giá tr ị nợ nhạy cảm vớí tăi suất Khi đó, thu nhập từ tài sản biến đổi chiều xấp xỉ với mức thay đổi chi phí trả lãi vậy, ngân hàng trì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên ổn định Để đạt mục tiêu trên, công việc cụ thể cần phải làm là: Xác định tỷ lệ thu nhập lãi cận biên ổn định, sở mà điều chỉnh lãi suất huy động cho vay điều chỉnh cấu tài sản cấu nguồn vốn hợp lý để đạt tỷ lệ thu nhập lãi định Xác định giá trị tài sản nhạy cảm với lãi suất giá trị nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất mà ngân hàng cần nắm giữ sở phân loại tài sản nguồn vốn theo thời gian tới hạn (tuần tới, 30 ngày tới, 60 ngày tới, 90 ngày tới, ) Từ tương đồng danh mục tài sản nhạy cảm với lãi suất với danh mục nợ nhạy cảm với lãi suất cho thời hạn nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận mà ngân hàng đề Nếu khe hở lãi suất (= Giá trị tài sản nhạy cảm với lãi suất - Giá trị nợ nhạy cảm với lãi suất) âm, dự đoán lãi suất thị trường giảm, nhà quản lý cần giảm tài sản nhạy cảm với lãi suất, tăng nợ nhạy cảm lãi suất ngược lại Ví dụ: NHCT có cấu tài sản nguồn vốn theo kỳ hạn tới hạn sau: Đơn vị: tỷ đồng Kỳ hạn tuần tới Tài sản nhạy cảm lãi suất Nợ nhạy cảm lãi suất Khe hở nhạy cảm lãi suất Khe hở nhạy cảm lãi suất tích luỹ 120 160 -40 -40 30 ngày tới 90 60 + 30 - 10 60 ngày tới 280 250 + 30 + 20 90 ngày tới 100 90 - 10 + 10 Theo bảng trên, tuần tới, khe hở nhạy cảm lãi suất âm, lợi nhuận ngân hàng giảm lãi suất tăng Vì vậy, lãi suất dự báo tăng để bảo vệ lợi nhuận ngân hàng, nhà quản lý cần có biện pháp bán chứng tiền gửi dài hạn sử dụng hợp đồng kỳ hạn để bù đắp cho tổn thất lãi suất tăng lên Tuy vậy, lãi suất tãng 77 dự kiến ngân hàng có lợi khoảng thời gian khe hở nhạy cảm lãi suất trạng thái dương Quản lý khe hở kỳ hạn: Như phân tích chương II, nguồn vốn huy động trung dài hạn luôn nhỏ nguồn vốn cho vay trung dài hạn, chênh lệch giá trị tuyệt đối giá trị tương đối chúng ngày xa (thể Bảng 4) Mặt khác, hầu hết nguồn vốn huy động NHCT Việt Nam từ năm trở xuống, khoản cho vay trung dài hạn thường từ năm trở lên, đặc biệt nợ dài hạn (từ năm trở lên) chiếm 61,4% dư nợ trung dài hạn Do vậy, rủi ro kỳ hạn ngân hàng lớn Nếu kỳ hạn vốn trung bình tài sản lớn kỳ hạn hồn trả trung bình nguồn vốn, lãi suất tăng lên làm cho giá trị ròng tài sản giảm nhiều so với giá trị ròng nguồn vốn, vậy, ảnh hưởng tới giá trị rịng ngân hàng Để đánh giá rủi ro kỳ hạn xảy ngân hàng cần phải phân tích cấu kỳ hạn nguồn vốn tài sản, sở xác định kỳ hạn hồn vốn bình qn tài sản, kỳ hạn hồn trả bình qn nguồn vốn Từ có biện pháp điều chỉnh cấu tài sản nguồn vốn để đảm bảo kỳ hạn hồn vốn trung bình tài sản = kỳ hạn hồn trả trung bình nguồn vốn, đó, ngân hàng chống đỡ rủi ro lãi suất biến động 3.23.2 Tiếp tục đôi cấu cho vay đầu tư NHCT cần tiếp tục đổi cấu cho vay đầu tư theo hướng không phân biệt thành phần kinh tế, không tập trung vốn vào ngành hàng, khách hàng, tăng tỷ trọng dư nợ có bảo đảm Xây dựng lực lượng khách hàng chiến lược NHCT VN chi nhánh loại sản phẩm dịch vụ: huy động vốn, cho vay, tốn, , khơng TCT mà hướng tới khách hàng có vốn đầu tư nước ngồi, DNV&N thuộc ngành có lợi phát triển Đa dạng hố sản phẩm, hình thức cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh có phương án khả thi, hiệu quả, có đủ điều kiện để vay vốn Đặc trưng NHCT ngân hàng hoạt động lĩnh vực công nghiệp, thương mại, dịch vụ Vì vậy, cần khuyến khích mở rộng cho vay 78 ngành kinh tế có khả cạnh tranh, có lợi so sánh kinh tế, mạnh vùng địa phương, bao gồm: s Các ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ phục vụ sản xuất, tiêu dùng có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, bao gồm ngành điện lực, bưu viễn thơng, giao thơng vận tải (hàng hải, hàng không, đường sắt), ngành công nghiệp khai thác tài nguyên (dầu khí, than, ) s Các ngành công nghiệp, dịch vụ khu vực đô thị mang tính độc quyền bị cạnh tranh s Các ngành công nghiệp sản xuất chế biến hàng xuất khẩu; ngành công thương nghiệp nhập tư liệu sản xuất dược phẩm s Các ngành công nghiệp, dịch vụ, thương mại có vốn đầu tư nước ngồi 3.23.3 tác tín dụng Tiếp tục đổi nâng cao hiệu lực quản lý, điều hành công Đẩy mạnh sách quy trình tín dụng, tăng cường quản lý khoản cho vay có vấn đề chất lượng tín dụng, đào tạo cán tín dụng để cải thiện chất lượng tín dụng đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô Chất lượng khoản cho vay ảnh hưởng đến thu nhập từ lãi cho vay, đến việc trích lập dự phịng, đến khả thu hồi vốn Có quản lý giải khoản nợ có vấn đề ngân hàng có hội thu hồi vốn cho ngân hàng giảm nguy vốn ngân hàng Chất lượng tín dụng có tốt ngân hàng bảo tồn vốn, có lợi nhuận rịng để từ trích lập bổ sung vốn điều lệ quỹ cho ngân hàng, có nghĩa chất lượng tín dụng ảnh hưởng trực tiếp tới lực tài ngân hàng Nợ có vấn đề khoản tín dụng cấp cho khách hàng khơng thu hồi có dấu hiệu khơng thu hồi theo cam kết hợp đồng tín dụng Nợ có vấn đề bao gồm khoản vay hạn, nợ gia hạn có dấu hiệu khơng an tồn dẫn tới rủi ro; nợ tốn khơng kỳ hạn, q hạn tốn (nợ q hạn, nợ khoanh, nợ khó địi, nợ chờ xử lý, nợ tồn đọng) Đê quản lý nợ có vấn đề có hiệu phải sớm nhận biết khoản nợ có vấn đề, từ phân loại khoản vay có biện pháp phịng ngừa, xử lý kịp thời Vì vậy, người quản lý phải thực đơn đốc thực đầy đủ quy trình cho vay, kiểm tra trước, sau cho vay để kiểm tra mức 79 độ tuân thủ khách hàng theo cam kết hợp đồng tín dụng tình hình SXKD khách hàng, phát dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro Trên sở phát khoản cho vay có vấn đề, người quản lý tìm nguyên nhân, đề xuất giải pháp xử lý (cơ cấu lại nợ, yêu cầu khách hàng có ke hoạch khăc phục cụ thể, bổ sung tài sản bảo đảm, chuyển nợ han xử lý tài sản, ) Khi phát khoản nợ có vấn đề, phải có biện pháp mạnh kiên quyêt, phận cần phải phối hợp chặt chẽ với nhau, hỗ trợ đe thực cách triệt để, liệt xử lý khoản nợ có vấn đề Thực giải pháp kiên phù hợp để nhanh chóng xử lý, thu hồi, rút vốn khỏi khách hàng yếu kém, thua lỗ Tích cực xử ly thu hổi nhanh khoản nợ hạn cũ, không để phát sinh khoản nơ qua hạn phát sinh yêu tô chủ quan Rà soát lại khoản nợ gia hạn, hạn phát sinh, thực biên pháp kiểm soát đặc biệt khách hàng có nợ hạn, nợ gia hạn lớn gia hạn nhiều lần nhằm đảm bảo xử lý thu hổi dứt điểm Tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng nhằm phát cảnh báo sớm khoản vay có vấn đề đe có biện pháp giải quyêt phù hợp, tránh tính trạng báo chí quan pháp luật phát vụ việc trước ngân hàng Thực biện pháp kiểm soat đặc biệt khách hàng có nợ hạn lớn nợ gia hạn nhiều lần Chỉ đạo chấn C^ nh m^nh mẽ Chi nhánh phát sinh nợ hạn lớn chi nhánh có nợ hạn NHCT Việt Nam giao tiêu chưa khắc phục, chưa thu hồi Xây dựng chế kiểm tra, kiểm sốt thích hợp để đảm bảo việc hạch toán nợ hạn, việc gia hạn thực theo đung quy chế tín dụng phản ảnh chất nợ vay Quy định hình thức xử lý thích đáng trường hợp cố tình che giấu nợ q hạn để lấy thành tích gây phản ánh khơng xác kết kinh doanh gây thiệt hai đến kêt kinh doanh ngân hàng Bên cạnh đó, cần phải nâng cao tiêu chuẩn chất lượng khoản cho vay mới: Quán triệt cho vay theo nguyên tắc thương mại thị trường, đảm bảo tăng trưởng tín dụng lành mạnh, hiệu quả, bền vững Xây dựng chiến lược khách hàng, chiến lược chi nhánh Phân tích đánh giá định kỳ để xác định khách hàng có khả sinh lời cao, 80 khách hàng mang lại hiệu quả, lợi ích cao cho NHCT để phát triển, thiết lập mối quan hệ lâu dài, bền vững, thường xuyên quân tâm, chăm sóc phục vụ tốt khách hàng Nâng cao chất lượng thẩm định, chọn lọc khách hàng sở đáp ứng đầy đủ điều kiện theo quy định hành Lựa chọn phương án, dự án đầu tư có hiệu quả, khả thi, có mức vốn chủ sở hữu tham gia cao, đảm bảo khả trả nợ phù hợp với lực thẩm định quản lý chi nhánh Khuyến khích cấp tín dụng có TSBĐ^ lựa chọn tài sản bảo đảm đáp ứng yêu cầu: tính khoản cao, giá trị đủ lớn đê trang trải đủ gốc lãi phát mại Cần xác định đối tượng khách hàng không sinh lời chi nhánh để có giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp cố gắng tạo nguồn thu nợ, giảm nhanh dư nợ xem xét lại quan hệ tín dụng Đẩy mạnh đào tạo nâng cao chất lượng cán tín dụng, tổ chức hội thảo đ ể trao đổi, rút kinh nghiệm Tổ chức lớp đào tạo sát hạch để lựa chọn cán có đủ lực, trình độ để đảm đương cơng việc Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán trụ sở chính, cán bọ lãnh đạo tín dụng chi nhánh Tì lên khai thực biện pháp quản lý tín dụng chặt chẽ: phân tích hoạt động kinh doanh tài khách hàng; phân tích bảo đảm nợ vay, nâng cao lực thẩm định (khách hàng, dự án, ), đặc biệt trọng phân tích chất lượng tài sản, công nợ phải thu, hàng tồn kho khách hàng; nâng cao ý thức trách nhiệm, chất lượng kiểm tra, kiểm soát trước, sau cho vay; tăng cường kiểm soát quản lý chặt chẽ hạn mức dư nợ khách hàng vay nhiều TCTD nhiều chi nhánh hệ thống Hoàn thiện hệ thống quy định nghiệp vụ, quy trình xử lý nghiệp vụ nhăm cụ thê hoá bước công việc, quy định rõ thẩm quyền nghĩa vụ trach nhiệm phận cấp tín dụng Xây dựng tiêu chuẩn cụ thể ro ràng đánh giá, phân tích tín dụng đơi với cơng tác thẩm định tín dụng đê đảm bảo đánh giá xác khả hoàn trả nợ vay khách hàng để định kỳ hạn nợ phù hợp, xác Xử lý nghiêm trường hợp đinh kỳ hạn nợ, gia hạn không phù hợp với đặc điểm chu kỳ sản xuất kinh doanh khách hàng Tiếp tục sử dụng công cụ giao đánh giá k ế hoạch đ ể cụ thể hố định hướng, sách NHCT Việt Nam thời kỳ Đối với công 81 tác lập kế hoạch giao tiêu, cần rà soát, xem xét, tiêu kế hoạch giao chưa phù hợp với đặc điểm Chi nhánh cần điều chỉnh lại theo hướng có tính đến thực tế địa bàn khả thực tưng đơn VỊ Điêu chinh linh hoạt mức uỷ quyền phán thơng qua xếp hạng tín dụng chi nhánh Yêu cầu Chi nhánh phải quán triệt thực nghiêm tuc cac chi tiêu kê hoạch Tru sở giao, đặc biêt tiêu chất lượng, kiên không hạ thấp điều kiện tín dụng xét duyệt cho vay, rút dư nợ trường hợp có dấu hiệu khơng an tồn Vốn vay tình hình tài yếu kém, vốn chủ sở hữu thấp, SXKD thua lô, thường xuyên bám sát khách hàng có dư nợ lớn, phân tích đánh giá khách hàng để có hướng đầu tư phù hợp - Yêu cầu Chi nhánh thực nghiêm túc đạo Ban lãnh đạo vê kiềm chế tăng trưởng tín dụng “nóng”, nghiên cứu mạnh địa phương, khu vực, ngành nghề, doanh nghiệp SXKD có hiệu để chủ động tiếp thị, phân tích, đánh giá thu hút khách hàng tot, co dự an tôt, nhu cầu vay vốn có hiệu để mở rộng đầu tư cho vay Tăng trưởng tín dụng phải phù hợp với khả hấp thu vốn kinh tê khả kiểm soát, quản lý đơn vị, coi trọng tính an tồn khả thu hổi nợ khoản vay Việc cho vay phải đảm bảo tăng trưởng tín dụng lành mạnh, hiệu bền vững Xây dựng lực lượng khách hàng chiến lược Chi nhánh, phân tích đánh giá định kỳ để xác định khách hàng có khả sinh lời cao Không tập trung vốn lớn vào khách hàng, tăng tỷ trọng dư nợ co tai san bao đảm, mở rộng cho vay doanh nghiêp vừa nhỏ Thực giải pháp kiên phù hợp để nhanh chóng xử lý thu hơi, rut vơn khỏi khách hàng u kém, thua lỗ, khơng có khả cạnh tranh qua trình hội nhập Tích cực xử lý thu hổi khoản nợ hạn cu, hạn che phat sinh nợ hạn đến mức tối đa yếu tơ chủ quan Tiến hành phân tích tồn diện s ố ngành hàng khách hàng đ ể xay dựng đinh hướng tín dụng phơ biến đến chi nhánh Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thông tin ngành hàng, khách hàng để trở thành kênh thông tin quan trọng hỗ trợ công tác thẩm định quản lý khách hàng xây dvtng phương phap làm việc thường xuyên trao đổi thông tin tru sở chi nhánh 82 Hàng tháng phận có liên quan phải phân tích, đánh giá khách hàng, báo cáo ban lãnh đạo để có định hướng cho vay áp dụng biện pháp giải thích hợp dư nợ Nghiên cứu hồn thiện tiêu đánh giá chất lượng tín dụng toàn hệ thống Từng bước ứng dụng kỹ thuật công nghệ đại hoạt động cho vay để nâng cao hiệu hoạt động hiệu quản lý rủi ro tín dụng Cần phải có hệ thống thơng tin hữu ích để cung cấp báo cáo kịp thời cho người quản lý để sớm phát khoản vay có vấn đề nhờ có biện pháp xử lý kịp thời trước khoản vay trở nên cứu vãn Đối phương pháp, chất lượng, hiệu kiểm soát từ xa kết hợp với kiểm tra trực tiếp thường xuyên hoạt động NHCT nhằm phát hiện, ngăn chặn kịp thời đạo khắc phục tồn tại, vi phạm Đề cao vai trò, trách nhiệm đạo quản lý, điều hành người đứng đầu đơn vị việc chấp hành thực đạo, chế, quy chế nghiệp vụ nhà nước NHCT 3.2.4 Các giải pháp khác: 3.2.4.1 Phối hợp ch ế huy động vốn, sử dụng vốn, phát triển sản phẩm dịch vụ; chi phí quản lý đ ể lợi nhuận mang lại cao Như phân tích Chương I, mục tiêu cuối nhà quản lý tài để tối đa hoá lợi nhuận ngân hàng Lợi nhuận đạt ngân hàng kết hợp kết hoạt động huy động vốn, sử dụng vốn, sản phẩm dịch vụ; chi phí quản lý Vì vậy, để tối đa hố lợi nhuận trước hết phải đánh giá tình hình hoạt động ngân hàng sở sử dụng đẳng thức kinh tế thể mối liên hệ tỷ lệ sinh lời Qua phân tích cho thấy, đ ể có th ế tối đa hố lợi nhuận, nhà quản lý cần phải: Xác định cấu địn bẩy tài cách hợp lý Trong thực tế, ngân hàng đứng đầu thu nhập thường hạn chế việc sử dụng vốn chủ sở hữu với chi phí cao chủ yếu dựa vào tác dụng địn bẩy tài khoản nợ dài hạn ngắn hạn chi phí thấp Điều có liên quan đến cơng tác huy động vốn phân phối lợi nhuận để tạo cấu nợ 83 vốn chủ sở hữu hợp lý để vừa đảm bảo mức độ an toàn,vừa đảm bảo đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng Do vậy, để hồn thiện chế quản lý tài cần phải phối hợp chê huy động vốn, sử dụng vốn, phát triển sản phẩm dịch vụ ; tăng cường quản lý chi phí quản lý để lợi nhuận mang lại cao 32.4.2 Phân phối lợi nhuận cho đảm bảo hài hố lợi ích: Nhà nước, doanh nghiệp, người lao động 32.4.3 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, chấp hành nghiêm chỉnh quy chế, chế, quy trình nghiệp vụ Đề cao vai trò trách nhiệm, quản lý điều hành người đứng đầu đơn vị việc thực chế, quy trình nghiệp vụ ngành, NHCT Xử lý nghiêm minh sai phạm gây tổn thất cho ngân hàng Một điều đặc biệt trường hợp sai phạm xử lý nghiệp vụ chưa có chê thưởng phạt thích đáng, việc kiểm tra, đánh giá sai phạm phức tạp việc nhận thức sửa sai lại khó, địi hỏi thân can phai nơ lực nâng cao trình đáp ứng nhu cầu giải công việc 32 4 Xây dựng hệ thống thơng tin hồn chỉnh: Ngân hàng cần xây dựng hệ thống thông tin quản lý nhằm đánh giá hoạt động định quản lý Hệ thống thơng tin cho phép phịng ban đối chiếu cách dễ dàng sổ sách kế tốn báo cáo phịng ban lập để tăng tính quán xác Ngân hàng xây dựng hệ thống thơng tin với tiêu thức đa dạng để cân cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho hoạt động quản lý tài truy cập vào hệ thống cách dễ dàng thuận tiện Xây dựng hệ thống thông tin quản lý tập trung nối mạng với chi nhánh đê có thê đưa thơng tin tổng hợp xác, kịp thời cho định quản lý Theo ý kiến chuyên gia WB muốn tránh khủng hoảng ngành ngân hàng, cần thay đổi cách thức quản trị ngân hàng Việc kiểm tra giao dịch với yêu cầu pháp lý chi tiết không hiệu quả, không thuận lợi cho hoạt động quản lý rủi ro nói chung Thay vào đó, cần tăng cường cơng tác thông tin mặt phục vụ cho giám sát, mặt khác giúp tăng cường lực theo dõi chủ thể tham gia thị trường Việc ban hành quy định luật lệ, việc áp dụng hệ 84 thống kế toán quốc tế lĩnh vực ngân hàng đồng thời với việc củng cố nguồn nhân lực, công nghệ, phục vụ hoạt động giám sát trở nên đòi hỏi thiết Ngân hàng cần xây dựng hệ thống thông tin quản lý đánh giá thu nhập mơi loại sản phẩm dịch vụ phận kinh doanh 4.5 Hồn thiện cơng tác hạch tốn k ế tốn, trích lập dự phịng: Hệ thống kế tốn ngân hàng có nhiều khác biệt so với thong lệ quôc tê, đặc biệt chế kê tốn áp dung cho khoản vay bao gồm việc lập dự phòng cho tổn thất cho vay ghi nhận thu nhập lãi Do ảnh hưởng đến báo cáo kết hoạt động tài Ví dụ ngân hàng trích dự phịng cho tổn thất xảy rồi, chuân mực quốc tê trích dự phịng sở dự tính rủi ro xảy ra; khơng tính dự phịng rủi ro cho cam kết ngoại bảng bảo lãnh, khoản cho vay bắt buộc không coi nợ hạn; hạch toán giá trị chứng khoán theo mệnh chưa đánh giá lại theo giá thị trường Vi vậy, đê hồn thiện cơng tác hạch tốn kê tốn trước tiên phải bước áp dụng thông lệ quốc tế xếp hạng lập dự phòng tổn thất cho vay để chuẩn bị cho bước thay đổi tương lai 32.4.6 Nâng cao trình độ cán bộ: Tự thân cán cương vị cần thường xuyên nghiên cứu học hỏi, không ngừng rèn luyện tư cách, đạo đức tinh thần trách nhiệm nghề nghiệp Ngân hàng cần có chế khuyến khích Chi nhánh thân cán tự đào tạo, nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm Nghiên cứu áp dụng hình thức đào tạo lại cán phù hợp với yêu cầu ngày cao mặt nghiệp vụ Tiếp tục xếp cán đảm bảo đáp ứng chất lượng phát triển kinh doanh Nâng cao vai trị cơng tác xây dựng thực kế hoạch kinh doanh nhằm đảm bảo thực mục tiêu đề cho thời kỳ 3.3 MOT SỔ KIẾN NGHỊ fíổ ĩ VỚI NHNN VẢ CHÍNH PHỦ: 3.3.1 Đề nghị Chính phủ NHNN có sách tiếp tục cấp bổ sung vốn điều lệ đê nàng cao lực tài cho NHCT 85 Chính phủ NHNN có biện pháp huy động nguồn vốn để cấp bổ sung vốn cho ngân hàng thời gian sớm Ban điều hành can tích cực phơi hợp với NHNN Chính phủ để tạo điều kiên cấp bổ sung vốn cho NHCT Nhà nước tạo điều kiện cho ngân hàng tăng vốn chủ sở hữu nguồn thuế khoản phải nộp ngân sách 3.3.2 Có quy định cụ thê loại nợ vay hạch toán dự thu, loại nợ vay phải hạch toán thu nhập sở thực thu Quy định hành lang pháp lý quan trọng để ngân hàng triển khai thực hạch tốn thu nhập, tính tốn kêt sản xuất kinh doanh làm nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước cách xác 3.3.3 Nhà nước quan hữu quan xây dựng, ban hành chế, sách đồng nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng cơng thương nói riêng ngân hàng thương mại khác có đủ pháp lý để xử lý tài sản bảo đảm nợ vay, đẩy nhanh tiến độ xử lý khoản nợ tồn đọng, thu hồi vốn cho ngân hàng, lành mạnh hố tình hình tài ngân hàng Đơng thời Chính phủ, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước có chế sách hỗ trợ ngân hàng việc xử lý khoản nợ tồn đọng 3.3.4 Nha nước cân nhanh có sách hỗ trợ xử lý nợ tồn đọng DNNN để lành mạnh hố tình hình tài doanh nghiệp (là đối tượng khách hàng có tỷ trọng dư nợ lớn tổng tài sản có tỷ lệ nợ hạn cao) Có vậy, NHCT đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ tồn đọng, thời nâng cao chất lượng tín dụng Nhờ đó, tình hình tài NHCT dần cải thiện 86 KẾT LUÂN Cơ chế quản lý tài ln giữ vị trí trọng yếu hoạt động kinh doanh tiền tệ Ngân hàng, phản ánh thực trạng TC NHTM Trong xu hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế, cạnh tranh diễn khốc liệt, chế quản lý tài lại đặc biệt quan trọng Cơ chế quản lý tài Ngân hàng Cơng thương Việt Nam thời gian qua đạt kết đáng kể, giúp cho Ban lãnh đạo đưa định quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh ngân hàng có hiệu Bên cạnh kết đạt được, hiệu hoạt động quản lý tài cịn có số hạn chế Trong phạm vi luận văn tơi phân tích, thực trạng chế quản lý tài NHCT Việt Nam năm gần đây, đề xuất giải pháp hoàn thiện chế nhằm nâng cao lực tài hiệu hoạt động NHCT Việt Nam Tuy vậy, luận văn tơi có thiếu sót, mong bảo thầy để hồn thiện luận văn bổ sung cho kiến thức quản lý tài Ngân hàng Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn giúp đỡ tận tình PGS.TS Lê Hồng Nga giảng viên Học viện Ngân hàng đồng nghiệp giúp tơi hồn thành luận văn 87 TẢI LIÊU THAM KHẢO: SÁCH: Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2003), Tài doanh nghiệp đại, Nhà xuất Thống kê PGS.TS Lưu Thị Hương (2003), Giáo trình Tài doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê TS Phan Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mại nghiệp vụ quản trị, Nhà xuất Thống kê Học viện Ngân hàng (1999), Quản trị rủi ro doanh nghiệp ngân hàng, Nhà xuất Thống kê Hoàng Kim (2001), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất tài TS Trần Ngọc Thơ - Chủ biên (2003), Tài doanh nghiệp đại, Nhà xuất Thống kê Edward W.Reed, Edward K.Gill, Ngân hàng thương mại, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh Frederic S.Miskhin, Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật (1995) Peter S.Rose, Quản trị Ngân hàng thương mại, Đại học Kinh tế quốc dân biên dịch (2001), Nhà xuất Tài TAP CH h 10 THS Trương Thị Hương Giang - Một số khó khăn vấn đề cấu lại vốn NHTM quốc doanh Việt Nam, Tạp chí kiểm toán số năm 2002 11 Phạm Thị Thu Hà - Chuyển hoá nguồn vấn đề quản lý khoản ngân hàng thương mại nay, Tạp chí thị trường tài tiền tệ 9.2000 12 Lưu Hằng Nga - Một số ý kiến tổ chức kế tốn quản trị doanh nghiệp, Tạp chí kiểm toán số năm 2003 88 13 Trần Thành Quảng, Một vài ý kiến hạch toán dự thu, dự chi kế toán ngân hàng thương mại, Tạp chí thị trường tài tiền tệ 1.5.2004 14 TS Bùi Thiên Sơn, Bàn thách thức lớn lực hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập, Tạp chí thị trường tài tiền tệ 15.4.2004; 15 Ths Tôn Thanh Tâm, Bàn đánh giá xếp hạng định chế tài theo phương pháp “Camel”, Tạp chí thị trường tài tiền tệ 1.3.2004 16 TS Nguyễn Văn Tiến - áp dụng phương pháp lượng hoá rủi ro lãi suất vào quản lý kinh doanh ngân hàng, Tạp chí kiểm tốn số năm 2003 MỎT SỐ VĂN BẢN HIÊN HÀNH LIÊN QUAN ĐẾN HOAT ĐƠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC VÀ NHCT VIETNAM: 17 Nghị định số 166/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 Chính phủ chế độ tài TCTD 18 Thông tư số 92/2000/TT-BTC ngày 14/09/2000 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 166/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 Chính phủ chế độ tài TCTD 19 Quyết định 297/1999/QĐ-NHNN5 NHNN Việt Nam ngày 25/08/1999 việc ban hành Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD 20 Quyết định 488/2000/QĐ-NHNN5 NHNN Việt Nam ngày 27/11/2000 ban hành quy định việc phân loại tài sản “Có”, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng TCTD 21 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN NHNN Việt Nam ngày 22/4/2005 ban hành quy chế phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD 22 Chỉ thị số 11 /2004//CP-KTTH-TTg ngày 30/3/2004 Thủ tướng Chính phú việc đẩy m ạnh xếp, đổi DNNN 89 23 Quyết định 004/QĐ-HĐQT-NHCT10 ngày 05/01/2001 Hội đồng quản trị NHCT Việt Nam việc ban hành quy chế tài NHCT Việt Nam 24 Quyết định số 212/QĐ-NHCT10 ngày 07/03/2001 Tổng Giám đốc NHCT Việt Nam việc quy định tính hạch toán khoản phải thu, phải trả hệ thống NHCT Việt Nam 25 Sổ tay Tín dụng NHCTVN - 2004 BÁO CÁO: 26 Ngân hàng công thương Việt Nam - Báo cáo thường niên 2000, 2001, 2002,2003 27 Ngân hàng công thương Việt Nam - Báo cáo tài 2000, 2001, 2002, 2003 28 Ngân hàng cơng thương Việt Nam - Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2002, 2003, 2004

Ngày đăng: 18/12/2023, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w