1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị tài chính của nhct vn

110 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Quản Trị Tài Chính Của Ngân Hàng Công Thương Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Luỹ
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế Tài chính - Ngân hàng
Thể loại Luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 39,75 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO HOC VIỆN NGẨN HẢNG LV.000335 N ũ m HỌC VIỆN NG>Í TRIiVG ÌÂ M THƠNG L V 335 m THI LU? p BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO .1 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ LUỸ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG CỔNG THƯỮNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tếTài - Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN TIIẠC s ĩ KINII TẾ N gười hư ớng dẫn kh oa học: P G S T S N guyễn Thị M ùi HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯVIỆN T H Ư V IỆ N S i'lv M Z HÀ NỘI - 2007 m Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng./ Hà Nội, ngày .tháng năm 2007 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Luỹ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN c o BẢN VÊ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trị quản trị tài 1.2 nhũng VẤN ĐỀ Cơ BẢN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại.7 1.2.2 Năng lực tài ngân hàng thương mại 1.2.3 Quản trị tài ngân hàng thưong mại 10 1.2.4 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng quản trị tài ngân hàng thương mại 18 1.2.5 Nhân tố ảnh hưởng 20 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI MỘT SỐ NƯỚC 23 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị tài ngân hàng thương mại, định chế tài số nước 23 1.3.2 Một sô kinh nghiệm rút áp dụng thực tiễn vào ngân hàng thương mại Việt Nam 25 Chương 2: THựC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM 27 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 27 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Ngân hàng Cơng thương V iệt N am 27 2.1.2 C câu tô chức công tác quản trị điều hàn h 30 2.2 THựC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG VIỆT N A M 32 2.2.1 Quản trị huy động vốn 2.2.2 Quản trị tài sản có 2.2.3 Quản trị vốn tự có 4 2.2.4 Quản lý thu nhập - chi phí, lọ'i nhuận 2.2.5 Phân tích báo cáo tài kiểm tra giámsát tài 55 2.3 ĐÁNH GIÁ VÊ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG VỆT N A M 2.3.1 Kết đạt đưọc 2.3.2 Hạn chế, nguyên nhân Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM .66 3.1 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT N A M 1 6 3.1.1 Chiên lược đên năm 2010 năm 66 3.1.2 Quan điểm đạo chiến lưọ’c 67 3.1.3 Phương hướng triên khai hoạt động quản tri tài Ngân hàng Cơng thư ong V iệt Nam thòi gian tớ i 67 3.1.4 M ục tiêu quản trị tài ngân hàng Cơng thưong Việt Nam thịi gian t ó i 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA NGẦN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM .70 3.2.1 H oan thiẹn chien Iưọ’c kinh doanh đê làm sở xây dưng chiến lược phát triển tài đáp ứng yêu cầu hội nhập 70 3.2.2 Nâng cao lực quản trị điều hành nhà quản trị 74 3.2.3 Nâng cao hiệu quản trị huy động vốn 75 3.2.4 Tăng trưởng dư nợ bên vừng nâng cao chất lương tín dụng 81 3.2.5 Tăng vơn tự có nhăm nâng cao lưc hoat đông Ngân hàng Công thương Việt Nam 86 3.2.6 Nâng cao chât Iưọ’ng cơng tác phần tích báo cáo tài kiểm tra giám sát tài 88 3.2.7 Phat trien nguôn nhân lưc với quy mô ho’p lý chất lương cao gọ 3.2.8 Hiện đại hố cơng nghê hoat đơng Ngân hàng Công thương Việt Nam ngang tầm khu vực quốc tế 92 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 93 3.3.1 Đối với Chính phủ, Bộ, Ngành 93 3.3.2 Đối vói Ngân hàng Nhà nước 95 KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u CỦA TÁC GIẢ 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC s ĐƠ, BẢNG, BIỂU Số bảng Muc • Tên bảng biểu lục J. 2.2.1 Cơ cấu tăng trưởng nguồn vốn theo khách hàng Trang 34 Bảng 2.3 2.2.1 Cơ cấu tăng trưởng nguồn vốn theo kỳ hạn í -2.2.1 Cơ câu tăng trưởng nguồn vốn theo sản phẩm 35 Bảng 2.4 2.2.2 Cơ cấu tăng trưởng sử dụng vốn 36 Bảng 2.5 2.2.2 Cơ câu tăng trưởng đầu tư cho vay 39 biểu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Đồ thị 2.1 2.2.2 Tốc độ tăng danh mục tín dụng 32 40 - - Bảng 2.6 2.2.2 Cơ câu tín dụng theo vùng 40 Bang 2.7 2.2.2 Cơ câu danh mục tín dụng theo ngành nghề 42 Bảng 2.8 2.2.2 Cơ cấu danh mục tín dụng theo loại hình doanh nghiệp 43 Biểu đồ 2.1 2.2.3 Quy mô vốn chủ sở hữu 44 ỈBảng 2.9 2.2.3 Tỷ suất lợi nhuận giai đoạn 2004-2006 46 Bảng 2.10 2.2.4 Cơ cấu khoản thu nhập từ lãi 47 Bảng 2.11 2.2.4 Cơ cấu khoản chi phí từ lãi 49 Bảng 2.12 2.2.4 Cơ câu thu nhập lãi 50 Bảng 2.13 2.2.4 Báo cáo thu nhập, chi phí giai đoạn 2004-2006 51 Bảng 2.14 2.2.4 Kết hoạt động sinh lời giai đoạn 2004-2006 53 Bảng 3.1 3.3.5 Khu cầu vốn tự có giai đoạn 2007-2010 87 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTW Ngân hàng Trung ương NHCT Ngân hàng Công thương Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại QTTC Quản trị tài HĐQT Hội đơng quản trị HĐHNH Hiện đại hố ngân hàng HĐKD Hoạt động kinh doanh DNNN Doanh nghiệp Nhà nước VTC Vốn tự có TSN Tài sản nợ TSC Tài sản có TSCĐ Tài sản cố định TCTD Tơ chức tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn KTKSNB Kiêm tra, kiêm soát nội LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vân đề tài quản trị tài có tầm quan trọng đặc biệt ảnh hưởng đên tôn phát triên doanh nghiệp Năng lực tài doanh nghiệp bảo đảm mức độ rủi ro hoạt động kinh doanh thâp lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trường cao Vân đê làm thể đế tạo nguồn lực tài đủ mạnh để trì phát triển hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả? Điều vấn đe xúc nhiêu doanh nghiệp, có Ngân hàng thương mại Việt Nam, đặc biệt bối cảnh cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Từ nhận thức trên, thực phương châm “An toàn, phát triển, hiệu qua ’ tiến tới xây dựng Ngân hàng Công thương Việt Nam thành ngân hang thương mại đại, Ngân hàng Công thương Việt Nam thường xuyên COI trọng cơng tác quản trị tài qua thời kỳ đạt thành công đáng kể nhiều mặt: Công tác huy động vốn; sử dụng vốn đầu tư, cho vay; quản lý vơn tự có; quản lý thu nhập, chi phí; phân tích tài chính, kiểm tra giám sát tài tạo tiềm lực tài đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh thời kỳ Tuy nhiên, so với yêu cầu xây dựng ngân hàng đại hội nhập, cơng tác quản trị tài cịn nhiều bất cập tồn cần phải giải Với lý trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị tài Ngăn hàng Cơng thương Việt Nam nhăm góp phân giải qut vân đề bất cập, tồn thực tiễn Mục đích nghiên cứu - Hệ thơng hố số lý luận nâng cao chất lượng quản trị tài ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng cơng tác quản trị tài Ngân hàng Cơng thương Việt Nam năm qua; đánh giá kết quả, hạn chế tìm nguyên nhân - Đê xuất số giải pháp kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lượng quản trị tài Ngân hàng Cơng thương Việt Nam giai đoạn 2010-2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cún vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản trị tài Ngân hàng Cơng thương Việt Nam - Tài liệu số liệu sử dụng để nghiên cứu sử dụng chủ yếu giai đoạn từ 2004-2006 Phương pháp nghiên cứu Đe đạt mục đích nghiên cún, luận văn sử dụng đồng hệ thống cac phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp lô gíc, phân tích tổng hợp, so sánh ngồi sử dụng bảng, biểu sơ đồ minh họa nhằm làm tăng thêm tính trực quan thuyêt phục trình nhận xét, đánh giá Kết cấu luân văn Ngoài phân Mở đâu, Kêt luận, Mục lục, Danh mục cơng trình nghiên cứu, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành Chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận CO’ quản trị tài Ngân hàng thưong mại Chương 2: Thực trạng quản trị tài Ngân hàng Cơng thưomg Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị tài Ngân hàng Cơng thương Việt Nam 88 cac loại chứng khoán đâu tư định giá lại, trái phiếu chuyển đổi công cụ nợ khác theo quy định pháp luật 3.2.6 Nâng cao chất luựng cơng tác phân tích báo cáo tài kiêm tra giám sát tài Hoạt động kinh doanh ngân hàng lĩnh vực có nhiều rủi ro nhạy cảm Vì vậy, để giảm thiểu rủi ro, bảo đảm an tồn hoạt động, nhà quản trị khơng biết tuân thủ pháp luật tuân thủ quy định nội ngân hàng trình quản trị điều hành hành, mà phải biết tổ chức co hiẹu qua cơng tác phân tích tình hình tài chính, kiêm tra giám sát tài đê kip thời đưa quyêt định kinh doanh hiệu quả, đồng thời ngăn ngưa, phat hiẹn, chan chinh khăc phục kịp thời sai phạm, giảm thiểu rui ro góp phân nâng cao hiệu HĐKD Đe nâng cao chất lượng cơng tác phan tích tình hình tài chính, kiêm tra giám sát tài thời gian tới cân triên khai số biện pháp sau: - Ưng dụng công nghệ thông tin đại xây dựng hệ thống sở liệu cập nhật, xác đầy đủ tất mặt HĐKD kể thông tin quản lý nội làm sở để triển khai cơng tác phân tích tình hình tài chính, kiểm tra giám sát tài có hiệu - Tơ chức phân tích tình hình tài đơn vị thành viên toàn hệ thống cách thường xuyên, hàng tháng, quý, năm đột xuất theo yêu cầu Phương pháp phân tích đa dạng, khoa học, tiên tiến theo thông lệ quốc tế Nội dung, đối tượng phân tích phải đồng bộ, tồn diện tất mặt HĐKD đê giúp nhà quản trị có tranh tình hình tài tơng thể sống động với hệ thống thơng tin tình hình tài cập nhật đầy đủ, xác theo yêu câu thời điểm khác - Chú trọng đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán có đủ lực, trình độ phẩm chất chuyên sâu làm cơng tác phân tích tình hình tài thực công tác kiểm tra giám sát tài Đây nhân tố yếu có ý 89 nghĩa định đến chất lượng cơng tác phân tích tình hình tài kiểm tra giám sát tài Phong kiem toan thuọc HĐQT NHCT thành lập tháng 9/2007 chưa bố trí đủ nhân đến chưa vào hoạt động Vì vậy, NHCT cần phải khẩn trương kiện toàn cấu tổ chức máy đồng ca o ba miên Băc, Trung, Nam; tuyên chọn đủ số lượng kiểm toán viên đảm bảo chất lượng để sớm triển khai đưa máy kiểm toán nội NHCT vao hoạt đọng Đây máy quan trọng giúp HĐQT thực chức kiêm toán nội mà từ trước tới chưa làm Cung cô lại câu tô chức máy KTKSNB chuyên trách theo hướng: giảm dần số phòng KTKSNB chi nhánh để dồn tăng cường cho phong KTKSNB ba miên Băc, Trung, Nam, tiên tới khơng cịn phịng KTKSNB đặt chi nhánh mà máy KTKSNB chuyên trách đat trụ sơ chinh va hai phận nơi dài Đặt văn phịng đại diện miền Trung miền Nam Hướng cấu lại có ưu điểm nâng cao tính độc lập tập trung nhân lực trung ương máy KTKSNB, phù hợp với thông lẹ quoc te va nâng cao hiệu hoạt động máy KTKSNB chun trách - Rà sốt lực, trình độ, kinh nghiêm đội ngũ cán kiểm tra trụ sở chi nhánh để xắp xếp, bố trí lại cơng việc cho phù hợp Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ cho cán kê kiến thức chuyên môn, kỹ nghiệp vụ, ngoại ngữ, vi tính Sàng lọc nhung can bọ kem chat lượng cho chuyên công tác khác, đồng thời tuyển chọn cán có lực, độ ti trẻ bơ sung cho nhừng nơi cịn thiếu 3.2.7 Phát triền ngn nhân lực vói quy mơ hop lý chất lưotig cao Nguồn nhân lực có tầm quan trọng đặc biệt với doanh nghiệp Khong co mọt hoạt động doanh nghiệp mang lại hiệu thiếu mọt đội ngũ cán có lực, phâm chất Yếu tố người nguyên nhân 90 cua thành công hay thât bại HĐKD Bởi vậy, để nâng cao chất lượng quan Ừ Ị noi chung, chât lượng QTTC nói riêng cần có nguồn nhân lực đú vê sô lượng mạnh vê chất lượng Để có nguồn nhân lực có quy mơ họp ly, chat lượng cao, NHCT cân có sách phát triển nguồn nhân lực với nội dung chủ yếu sau: ứ Xac định mục tiêu, yêu câu phút triên nguồn nhăn ỉưc: Can nhạn thức rõ người vôn quý nhát, người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển, đầu tư vào người có ý nghĩa sống cịn đơi với phát triển NHCT Từ có sách đầu tư phát triển người lâu dài, đầu tư có chiều sâu hiệu Phát tnên ngn nhân lực phải gắn chặt với chiến lược kinh doanh mục tiêu HĐHNH theo phương châm tin cậy, hiệu đại, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh hội nhập khu vực quốc tế - Yeu cau phat tnen ngn nhân lực địi hỏi phải tồn diện mặt gồm' Pham chat đạo đưc cách mạng, đạo đức nghê nghiệp, lực chuyên môn lực quản lý điều hành, lực tư duy, trẻ hoá lao động - Phải có chế sách phù họp để phát triển đội ngũ nhân lực đủ sô lượng, mạnh chất lượng có khả cạnh tranh cao, hướng tới khách hàng đáp ứng yêu cầu HĐKD thời kỳ hội nhập - Một số mục tiêu phát triển cần phấn đấu từ đến 2010: Giảm từ 15 20 ^ lao động dôi dư, chât lượng; tăng tỷ lệ lao động có trình độ đại học lên thiểu 70%; 100% cán quản lý trụ sở cán nghiệp vụ chủ yếu chi nhánh có trình độ đại học tiếng Anh trình độ B trở lên' 100% cán nghiệp kinh doanh đổi ngoại có khả sử dụng tốt tiếng Anh' 100% cán nghiệp vụ làm nghiệp vụ thành thạo nghiệp vụ đó; giảm độ tuổi bình quân xuống 35 tuổi 91 b Xác định biện pháp chiến lược phát triển nguồn nhăn lực: - Cơ câu lại đội ngũ cán bộ; xếp, bố trí cán có lực, trình độ, kinh nghiệm phù họp với yêu cầu HĐKD trước mắt nhu lâu dài sở giảm dần biên chế lao động dôi dư, chất lượng, không đáp ứng yêu câu, đông thời tăng tuyên dụng lao động có chất lượng để góp phần trẻ hố đội ngũ cán cải thiện nhanh chất lượng cán - ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng hệ thống thông tin quản lý nguồn nhân lực nhằm nâng cao lực quản trị điều hành cho cấp quản trị; xây dựng hệ thống đo lường, đánh giá kết công việc, lực nhân viên tiên tiến; đánh giá sử dụng cán phải gắn với tiêu chuân đạo đức nghê nghiệp, tiêu chuân cán lấy hiệu công tác thực tế làm thước đo chủ yểu; thúc đẩy luân chuyển cán bộ; quy hoạch cán phải đôi với đào tạo bồi dưỡng tạo nguồn dự trữ dồi không để bị hẫng hụt; bô nhiệm, bô nhiệm lại cán lực; coi trọng việc sử dụng nhân tài, khuyên khích tài nhăm sử dụng có hiệu nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển NHCT thời kỳ - Tập trung đào tạo, đào tạo lại, khuyến khích tự học để bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp, lực tư (tư kinh tế thị trường, tư tổng họp, tư kinh doanh ngân hàng đại), lực quản lý điêu hành, kiến thúc ngoại ngừ, công nghệ thông tin đại nhằm bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cách đồng đêu vững chăc theo hướng vừa chuyên sâu, vừa tổng họp, có khả cạnh tranh cao, hướng tới khách hàng - Cải tiến đổi sách trì nguồn nhân lực (tiền lương, tiền thưởng, chế độ phúc lợi, thi đua khen thưởng ) để tạo hệ thống chế động lực đồng nhằm kích thích, động viên cán nhân viên, đơn vị thi đua hăng say làm việc, tăng suất, chất lượng hiệu quả, tận tâm, trung thành với NHCT, đồng thời thu hút nguồn nhân lực trẻ, đào tạo 92 có hệ thống, thành thạo vi tính, ngoại ngữ, thu hút chuyên gia, nhân viên giỏi, nhân tài NHCT giữ chân nhân viên giỏi lại với NHCT - Xây dựng văn hoá kinh doanh NHCT, tạo môi trường làm việc tốt nhât cho phát triển cán nhân viên, mồi cá nhân có co hội bình đẳng phát triển, thăng tiến phát huy hết khả tiềm ẩn phát triển NHCT lợi ích thân cán nhân viên 3.2.8 Hiện đại hố cơng nghệ hoạt động Ngân hàng Công thưong Việt Nam ngang tầm khu vực quốc tế Công nghệ hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung NHCT nói riêng tụt hậu xa với nước khu vực toàn giới, thách thức lớn bước đường hội nhập Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng sê góp phần tích cực thiết lập tảng ngân hàng đại, tiên tiến; làm tăng lực quản trị điều hành; quản trị rủi ro; kiem tra, kiêm soát; tạo nhiêu tiện ích cho đôi tượng khách hàng' nâng cao chất lượng phục vụ lực cạnh tranh, đáp úng yêu cầu phát triển NHCT thành ngân hàng đại Để đại hố cơng nghệ hoạt động NHCT ngang tâm với khu vực quốc tế, cần tập trung thực biện pháp sau: - Tăng cường ứng dụng triển khai công nghệ thông tin hoạt dộng, đặt nên tảng vững chăc cho đại hố cơng nghệ ngân hàng Trong q trình đâu tư công nghệ thiết bị, cần lựa chọn kỹ thuật cơng nghệ đại có khả mở rộng, phát triển tưong lai - Ung dụng công nghệ thông tin vào tất nghiệp vụ ngân hàng, đặc biệt hệ thống toán theo hướng tự động hoá, coi mũi nhọn trọng tâm tiến trình cải tiến cơng nghệ ngân hàng 93 - ưu tiên vốn đầu tư cho ứng dụng phát triển công nghệ thông tin tiep nhận triên khai có hiệu dự án cơng nghệ thông tin từ nguồn tài trợ nước quốc tế - Tiêp tục hoàn thiện dự án HĐHNH hệ thống toán NHCT (INCAS) giai đoạn II nhàm hồn thiện sở cơng nghệ, triển khai mở rộng tới tất điểm giao dịch, cải tiến bảo mật nâng cấp hệ thống cốt lõi phat tnên mạng POS ATM, nâng cao chất lượng nghiệp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử như: Internet Banking, phone Banking - Chú trọng công tác đào tạo đội ngũ ngũ nhân viên giỏi kỹ nghiệp vụ có khả quản lý tốt, kỹ sư chuyên ngành công nghệ thông tin để sằn sàng chủ động tiếp nhận, chuyển giao công nghệ đại, đảm bảo vận hành HĐKD an tồn, hiệu 3.3 MỘT SĨ KIÉN NGHỊ 3.3.1 Đơi vói Chính phủ, Bơ, Ngành Nha nươc ta ban hành nhiêu văn pháp quy, chế sách điêu chỉnh quan hệ tài doanh nghiệp nói chung, TCTD NHTM noi neng như: thuê, vôn chủ sở hữu, sử dụng kết kinh doanh, sử dụng tài sản cố định Tuy nhiên, q trình vận động thời gian, có nội dung bị lạc hậu, cần sửa đổi, có nội dung cần bổ sung để thúc đẩy doanh nghiệp phát triên Có số kiến nghị sau: Tiep tục đay nhanh tien độ xây dụng hoàn chỉnh hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động ngân hàng theo tiêu chuẩn thông lệ quốc tế để TCTD sớm có đầy đủ sở pháp lý cho HĐKD mình, cụ thể là: + Tiep tục xay dựng sửa đôi bô sung văn quy phạm phap luạt quan trọng như: Luật tơ chức tín dụng (hoặc chia thành hai 94 luật: Luật NHTM Luật tổ chức tài phi ngân hàng), Luật Phát mại tài sản, pháp lệnh giao dịch bảo đảm + Khân trương ban hành đầy đủ văn hướng dẫn (Nghị định Thông tư) Luật ban hành có hiệu lực (như: Luật sửa đổi bô sung số điều Luật tổ chức tín dụng, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Giao dịch điện tử, Luật Cạnh tranh, Luật Thương mại, Luật Công cụ chuyển nhượng, Pháp lệnh Ngoại hối ) Việc xây dựng điêu chinh hệ thống văn pháp luật nói cần dựa nguyên tắc: quy định phải sát với chuẩn mực thông lệ qc tê, có tính đên điêu kiện cụ thê Việt Nam; tránh quy định mâu thuẫn Luật chung với Luật chuyên ngành; văn hướng dẫn cần đồng bộ, thống - Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, tiết giảm tối đa thời gian khâu thủ tục quan công quyền liên quan đến hoạt động ngân hàng (nhất thủ tục công chứng đăng ký giao dịch bảo đảm); hạn chế tối đa “Giây phép con” (những nghiệp vụ hoạt động quy định Luật khơng thuộc điều cấm TCTD thực mà xin phép) - Tiếp tục hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật hệ thống thơng tin, kiểm tốn, kể tốn theo chuẩn mực quốc tế, hệ thống kế toán ngân hàng - Cần có sách hồ trợ mặt tài cho TCTD: + Đối với NHTM nhà nước: hồ trợ tăng vốn điều lệ tiếp tục xử lý nợ tôn đọng liên quan đên việc cho vay chương trình Chính phủ (mía đường, đánh bắt xa bờ, Điện, Đường, Trường, Trạm ) để lành mạnh hố tăng lực tài ngân hàng 95 + Cần đảm bảo quyền chủ nợ TCTD theo thông lệ luật pháp quốc tế: Khi khách hàng không trả đuợc nợ, TCTD có quyền phát mại tai san bao đảm đê thu hôi nợ mà thông qua quan tài phán Tai chinh ban hành văn bán hướng dân cụ thê trình tự thủ tục bán đấu giá khoản nợ để TCTD, NHTM có sở pháp lý triển khai thực hiẹn viẹc ban khoản nợ cân bán nhanh chóng thu hồi vốn - Bộ Tài sửa đổi, bổ sung Thông tư 74/2002/TT-BTC “hướng dân việc đánh giá lại khoản nợ tồn đọng khơng có tài sản bảo đảm NHTM Nhà nước” nhầm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp TCTD tiong việc xử lý nợ tơn đọng Trong có quy định xác định giá trị thực khoản nợ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp - Xem xet miên thuê giá trị gia tăng (VAT) hoạt động dịch vụ ngan hang; xem xét miên thuê thu nhập doanh nghiệp ngân hàng bán tài san bao dam đê thu hịi vơn vay; xem xét bỏ quy định đưa phần “lãi chưa thu” tiong hoạt động ngân hàng vào thu nhập phải chịu thuế thu nhập (quy định khơng phù hợp thực chất ngân hàng phải ứng phần vốn để nộp thuế) 3.3.2 Đối vói Ngân hàng Nhà nưóc Ngân hàng Nhà nước quan quản lý ngành thơng qua hệ thống chế, sách, quy chế, quy định, quy trình, tiến hành kiểm tra, giám sát đê quản lý định hướng cho hoạt động TCTD, NHTM theo mục tiêu chung Có sô kiên nghị với NHNN sau' - Can tiep tục la sốt lại hệ thơng văn bản, chê, sách liên quan đen mọt sơ lĩnh vực hoạt động chủ yếu nghiệp vụ ngân hàng để bơ sung hồn thiện cho phù họp với tiêu chuẩn quốc tế cam kết hội nhập 96 đơng hố văn pháp luật thành hệ thống quy định chuẩn áp dụng chung cho ngân hàng, TCTD - Tiêp tục nhanh việc xây dựng sửa đổi bổ sung văn quy phạm pháp luật thuộc Ngành Ngân hàng như: + Soạn thảo Luật tổ chức tín dụng để trình Chính phủ Quốc hội+ Hồn thiện việc soạn thảo để sớm ban hành đầy đủ văn hướng dẫn Luật có hiệu lực thi hành (Luật sửa đổi bổ sung sô điêu Luật TCTD, Luật Công cụ chuyển nhượng, Pháp lệnh Ngoại hối); + Tiếp tục nghiên cứu ban hành số văn hướng dẫn tổ chức hoạt đọng cac TCTD như: văn pháp lý khung cho cơng tác quản trị đieu hanh; mo hình to chưc quy chê tô chức hoạt động mẫu TCTD dựa sở mơ hình quản lý ngân hàng đại khu vực quốc tế + Có văn hướng dẫn chi tiết số vấn đề cổ phần hố NHTM Nhà nước như: chi phí cổ phần hoá, quyền lợi mua cổ phiếu Cán - Chủ động phối hợp với quan có liên quan sớm ban hành số văn hướng dần đê TCTD quan chức thống áp dụng quy đinh như: quy đinh vê thủ tục thê châp, đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản hình thành trừ vốn vay; quy trình đấu giá, phát tài sản chấp để xử lý khoản nợ khơng tốn khách hàng - Co sách, chê cụ thê vê việc cho cổ đơng nước ngồi mua cổ phần NHTM Việt Nam để NHTM Nhà nước có sở triển khai có hiệu đề án cổ phần hoá - Xây dụng hệ thống liệu báo cáo quản lý HĐKD TCTD tập trung NHNN để thống tiêu chí thơng tin đầu mối cung 97 cung câp bên theo yêu cầu cấp có thẩm quyền tổ chức có liên quan để khắc phục tình trạng TCTD tự cung cấp thông tin thiếu thống - Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống văn hướng dần hạch toán kế toán, chuân mực kế toán hành để TCTD có sở thực thống nhât, có hiệu Đồng thời kiến nghị với Bộ Tài xây dựng hoàn chỉnh hẹ thong văn bán vê chê độ hạch toán kế toán, chuẩn mực kế toán phù hợp thông lệ quốc tế để TCTD dần tiếp cận với chế độ hạch toán kế toán chuan mực kê toán theo tiêu chuân quốc tế nhằm nâng cao chất lượng cơng tác kể tốn thống kê TCTD 98 KÉT LUẬN Tài yếu tố nguồn lực quan trọng có liên quan đên trì trệ hay phát triển quốc gia, tổ chức, doanh nghiệp Nâng cao lực tài phưong tiện giúp tổ chức, doanh nghiệp tạo sức mạnh cạnh tranh, đặc biệt điều kiện kinh tế hội nhập Chính vậy, nâng cao lực tài trở thành vấn đề xúc doanh nghiệp nói chung NHCT nói riêng Với yêu cầu thực tiên đó, giới hạn, phạm vi nghiên cứu đặt luận văn “Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị tài chỉnh Ngăn hàng Công thương Việt Nam tập trung giải vấn đề lý luận thực tiễn sau : Thứ nhất: Hệ thống hoá số vấn đề lý luận co tài chính, quản trị tài chính, từ xác định vai trò QTTC doanh nghiệp Xuất phát từ lý luận bản, kinh nghiệm QTTC số NHTM trèn giới đặc điểm tài NHCT, luận văn xác định quản trị tài NHCT có vai trị quan trọng đặc biệt ảnh hưởng trực tiếp tới tồn phát triển NHCT Thứ hai: Phân tích thực trạng quản trị tài NHCT; luận văn rõ hạn chê cần phải khắc phục để làm sở cho việc đề giải pháp khai thác sử dụng phát triển nguồn lực tài từ thực đề án câu lại NHCT đến Thứ ba: Trên sở nhũng quan điểm QTTC Nhà nước trực tiếp ngành ngân hàng chiến lược phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam, có NHTM theo hướng đại hố hội nhập qc tê, luận văn đưa nhóm giải pháp QTTC, kiến nghị để thực nó, nhằm góp phần tạo nguồn lực tài tốt cho nghiệp phát triển NHCT 99 Hoàn thành luận văn này, tác giả mong muốn đóng góp phân nhỏ kiến thức vào thực tế cơng tác QTTC NHCT Song vấn đề rộng lớn liên quan đến nhiều kiến thức, lĩnh vực khác nhau' ngành tài chính, ngân hàng mà cịn liên quan tới nhiều co chê sách Quốc hội, Chính phủ, Nhà nước Bộ, Ngành khác Vì vậy, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả xin chân thành cảm ơn Học viện Ngân hàng; Khoa Sau đại họccac Thây, Cô giáo; Bạn bè đồng nghiệp tận tình giúp đờ tác giả thời gian học tập nghiên cứu DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u CỦA TÁC GIẢ Tạp chí Thị trường Tài tiền tệ (số 3+4 ngày 01/02/2002) việc hoàn thuế VAT thu NHTM, Nguyễn Thị Luỹ NHCT Việt Nam Thông tin NHCT Việt Nam (số 12/2001), Quy định ngừng tính lãi khách hàng vay bị khởi tố, doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động Nguyễn Thị Luỹ NHCT Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chương trình hành động ban cán Đảng NHNN thực Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NHNN 2006 [-] Ngan hang Cong thương Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006 [3] Ngân hàng Công thương Việt Nam, Báo cáo tổng kết năm 2004, 2005, 2006 [4] Quy chế Tài (2001), NHCT [5] Phạm Huy Hùng (2005), v ề việc thực tái cấu NHCT Tạp chí thị trường tài tiền tệ [6] Ngân hàng Công thương Việt Nam (2004), Chiến lược phát triển NHCT đến năm 2010 [7] Ngân hàng Công thương Việt Nam (2001), Đề án cấu lại NHCT giai đoạn 2001-2010 [8] Ngân hàng Công thương Việt Nam (2004), Đề án cổ phần hố NHCT [9] Chính phủ (2006), Nghị định 146/NĐ-CP, Quy chế Tài đố với tổ chức tín dụng [10] PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, Quản trị ngân hàng thương mại (2006) Nhà xuất Tài [11] Tài dành cho người quản lý (2006), Nhà xuất Tổng hợp TP Hồ Chí minh [12] TS Nguyễn Quang Thu, Quản trị tài (2005), Nhà xuất Thống kê [13] PGS.TS Lê Văn Tề, TH.Sỹ Nguyễn Thị Xuân Liễu, Quản trị ngân hàng thương mại (2003), Nhà xuất Thống kê [14] TS Nguyễn Đăng Nam, PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm, Quản trị tài doanh nghiệp (2005), Nhà xuất Tài [ 15] Nguyễn Hải Sản, Quản trị tài doanh nghiệp (2005), Nhà xuất Tài [16] TS Trân Ngọc Thơ - chủ biên (2003), Tài doanh nghiệp đại Nhà xuất Thống kê [17] Học viện Ngân hàng (1999), Quản trị rủi ro doanh nghiệp ngân hàng, Nhà xuất Thống kê [ 18] Hoàng Kim (2001), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất Tài chính.TS Phan Thị Thu Hà, TS Nguyền Thị Thu Thảo (2002) Ngân hàng thương mại nghiệp vụ quản trị, Nhà xuất Thống kê [19] Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chi Minh (2003), Tài doanh nghiệp đại, Nhà xuất Thống kê [20] Edward W.Reed, Edward K.Gill, Ngân hàng thương mại, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh [21] Peter S.Rose, Quản trị Ngân hàng thương mại, Đại học kinh tế Quốc dân biên dịch (2001), Nhà xuất Tài

Ngày đăng: 18/12/2023, 14:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w