1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn hà nội

95 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Tín Dụng Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Trên Địa Bàn Hà Nội
Tác giả Vũ Thị Hải Phượng
Người hướng dẫn TS. Tế Ngọc Chung
Trường học Học viện Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2004
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 35,64 MB

Nội dung

BỘ GIẢO DỤ(ị VÀ ĐÀO TẠO > Thư ỵịện - Học viện Ngân Hàng lì > NGÂN HÀNG N*.À V ớc VIỆT HỌC VIỆN NGÂN HÀNG LV.000098 LƯẬNVẤN THẠC'Sĩ KIN H ị ilÀ ■- ~JắỆ> HỌCVIỆNNclKNG HƯVIỆN ■INCTÂMTHÕNG[T 1 3 V U -P ỉ 2004 LV98 Ịf* HÀ NỘI • 2004 BỘ G IÁ O DỤC VÀ Đ À O T Ạ O NGÂN H À N G NHÀ NƯỚC VIỆT NAM H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G VŨ THỊ HẢI PHƯỢNG GIẢI P H Á P NÂNG CAO CHẮT Ll/ỌNG HOẠT »Ộ NG • • • TÍN OIJNG CCA CÁC NGÂN 11ÀNG T llliO N G MẠI c ổ PHAN TKÊN t ụ A HÀN 1IẢ NỘI C H U Y Ê N N G À N H : T À I C H ÍN H - L u T H Ô N G T lỂ N T Ệ V À T ÍN D Ụ N G M Ã S Ố : LUẬN VÁN THẠC SỸ KINH TÊ N G Ư Ờ I H Ư Ớ N G D Ẫ N K H O A H Ọ C: TS TÔ N G Ọ C H U N G H O C Vl#rvj rvíQÂN H A N Q V IẸ N N C K H T H Ư ngân hàng V IỆ N Sôi H A N O I - N Ă M 2004 LỜI CAM Đ O A N T ôi x in cam đoan luận văn c n g trình n gh iên cứu củ a riêng cá nhân C ác s ố liệu , kêt cô n g b ố luận văn trung thực có nguồn g ố c rõ ràng H N ộ i n g y th n g năm 2004 Tác giả luận văn V Ũ THI H Ả I PH Ư Ơ N G MUC LỰC MỞ ĐẨU CHƯƠNG 1: NHŨNG VẤN ĐỂ c IỈẢN VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 H oạt dộng tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.1 K hái n iệm 1.1.2 N ộ i dung hoạt d ộn g tín dụng củ a N gân hàng thương m ại 1.1.3 V trò củ a tín dụng dối với kinh tế thị trường 1.2 C hất lượng hoạt dộng tín dụng N gân hàng thương mại 10 1.2.1 K hái n iệm chất lượng hoạt d ộng tín dụng 10 1.2.2 C ác ch ỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt d ộn g tín dụng củ a N gân hàng 12 thương m ại 1.3 N hững nhân tở ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tín dụng 17 N gân hàng thương mại 1.3.1 N hữ n g nhân tố bên N gân hàng 17 1.3.2 C ác nhàn tố th u ộc khách hàng 25 1.3.3 C ác nhân tố khách quan 25 1.4 Các pháp nhàm nâng cao chất lượng hoạt dộng tín dụng 26 N gân hàng thương mại 1.4.1 T ổ chức tốt v iệ c đánh g iá phân loại nợ vay 26 1.4.2 N ân g ca o ch ất lượng c ô n g tác phân tích tín dụng 28 1.4.3 T hực h iện ch iến lược quản lý rủi ro tín dụng 30 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG CHẢ I LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỬA 34 CÁC NGẤN HẢNG THƯƠNG MẠI c ổ PHẨN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 2.1 T quan tình hình hoạt động N gân hàng thương 34 mại cổ phần Ilà Nội 1 K hái quát hệ thống N g â n hàng V iệt N am 34 2 Tinh hình hoạt đ ộn g củ a cá c N gân hàng thương m ại c ổ phần Hà 36 N ội 2.2 Thực trạng chất lượng hoạt (lộng tín (lụng N gân hàng 38 thương mại cổ phần Hà nội 2 C ôn g tác huy d ộn g vốn 38 2 T hực trạng hoạt d ộn g cấp tín dụng 41 2 T hực trạng hoạt đ ộ n g bảo lãnh 49 2.3 Đ ánh giá v ề chất lượng hoạt dộng tín (lụng N gân hàng 50 thương m ại cổ phần Hà Nội N h ữ n g kết dạt 50 N hững tổn hoạt đ ộn g tín dụng cá c N gân hàng thương 51 m ại c ổ phần H N ội 3 N g u y ê n nhân củ a tồn hoạt d ộn g tín dụng củ a 53 N g â n h àn g thương m ại c ổ phần Hà N ội N h ữ n g giải pháp N gân hàng thương m ại c ổ phần H N ộ i 58 thực đ ể nâng ca o chất lượng tín dụng CHƯƠNG 3: GIẢI PIIẢP VẢ KIẾN NGHỊ NHÃM NẤNG CAO CIIẤT 60 LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 3.1 Đ ịnh hướng hoạt dộng tín dựng N gân hàng thương mại 60 cổ phần Hà nội thời gian tới 1 M ục tiêu - C hiến lược phát triển 60 Quan đ iểm , định hướng chất lượng tín dụng 61 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín (lụng 62 Ngán hàng thương m ại cổ phần Hà nội Tuân thủ c c qui định pháp luật NgAn hàng ch o vay, bảo 62 lãnh 3.2.2 Ban hành kịp thời hướng dẫn thực h iện c c qui định ch o vay 64 bảo lãnh báo đảm tiền vay 3 XAy dựng ban hành qui trình n gh iệp vụ ch o vay, bảo lãnh 64 X â y dựng c h iế n lược kinh doanh dài hạn, tạo dựng khách hàng 65 vững T ăn g cư ng chất lượng thơng tin tín dụng 66 N â n g c a o chất lượng cô n g tác thẩm định tín dụng 67 T ăng cư ng k iểm tra giám sát hoạt d ộn g tín dụng 68 N â n g c a o n ăng lực quản lý N gân hàng thương m ại c ổ phần 69 XAy dự ng m ỏ hình hoạt d ộng tín dụng th eo định hướng khách hàng 70 T ăng cư ng huy đ ộn g vốn dặc biệt vốn trung dài hạn 71 1 Đ a dạng hoá nâng ca o hiệu sử dụng vốn 73 2 T ích cự c g iả i q u y ết 11Ợ tồn d ọn g, hạn c h ế nợ hạn m i phát sinh 73 3 T ăn g cư ng chất lượng đội ngũ cán tín dụng 75 3.3 K iến nghi 76 3 Đ ố i với C hính phủ cá c ban ngành có liên quan 76 3 K iến nghi đ ối với N g â n hàng N hà nước V iệt N am 78 3 K iến n gh i đ ố i với cá c N gân hàng thương m ại cổ phần H N ộ i 82 KẾT LUẬN 84 DANH MUC CÁC CHỮ VIÊT TẮT V iế t tắ t CIC N guyên văn - Trung tâm th ơn g tin tín dụng CTCP - C ông ty c ổ phần C BTD - Cán b ộ tín dụng D N - D oanh n ghiệp D N T N - D N tư nhân - D oanh n gh iệp N hà nước DNNN D N V & N - D oanh n gh iệp vừa nhỏ H Đ T D - H ội đ ồng tín dụng H Đ Q T - H ội đ ồng quản trị H abubank - N gân hàng thương m ại c ổ phần N hà 10 LC - Tín dụng chứng từ 11 NHQĐ - N gàn hàng thương m ại c ổ phần Q uân đội 12 N H N N - N g â n hàng nhà nước 13 N H T M - N g â n hàng thương m ại 14 N H T M N N - N g â n hàng thương m ại N h nước 15 N H T M C P - N g â n hàng thương m ại c ổ phần 16 N Q H - N ợ hạn 17 X N K - X uất nhập 18 T N H H - Trách nhiệm hữu hạn 19 T ech com b an k - N gân hàng thương m ại c ổ phần K ỹ thương 20 TSTC - Tài sản th ế chấp 21 TM CP - Thương m ại cổ phần 22 TC TD - T ổ chức tín dụng U SD - Đ ô la M ỹ 24 V P Bank - N g â n hàng thương m ại c ổ phần cá c doanh n gh iệp n goài q u ốc doanh V iệ t N am 25 V IB Bank - N gân hàng thương m ại cổ phần Q u ốc tế 26 V N D - Đ n g V iệ t N am DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU STT B ả n g 2.1 M ụ c lụ c Tên bảng Trang 2.1.1 Cấu trúc tiền gửi tín d ụ ng hệ thống 35 N gân hàng V iệt N am 9 , 0 B ả n g 2 2.1 Tinh hình huy đ ộn g v ốn 0 -2 0 39 B ả n g 2 T ă n g trư n g tín d ụ n g 0 - 0 42 B ả n g 2 C c ấ u tín d ụ n g th e o th i g ia n 44 B ả n g 2 C c ấ u c h o v a y th e o tiề n tệ 45 B ả n g 2 C c ấ u tín d ụ n g th e o th n h p h ầ n k in h t ế 46 B ả n g 2 N ợ xấu N g â n h àn g T M C P H N ộ i 47 B ả n g 2 T in h h ìn h c h o v a y thu n ợ 49 B ả n g 3 P h ân lo i n ợ th e o Q u y ế t đ ịn h 8 80 PH ẨN M Ở ĐẨU T ín h c p th iế t c ủ a d ề tài H ệ th ốn g N H T M c ổ phần V iệt N am thành lập từ 10 năm qua Trong năm qua, hoạt đ ộn g cá c N H T M c ổ phần bước phát triển, trở thành nhũng định c h ế tài cạnh tranh với cá c N H T M N N v iệc cung cấp dịch vụ NgAn hàng ch o khách hàng Đ ặ c biệt, k h ông thể phủ nhận đ óng góp N gân hàng T M C P việc phục vụ phát triển khu vực kinh tế n goài q uốc doanh V iệt N am Trong năm qua, hoạt đ ộn g tín dụng N gân hàng TM C P V iệt N am nói cln in g , N gân hàng T M C P đ ịa bàn Hà N ội nói riêng dã chứng tỏ vai trò củ a m ình, dư n ọ k h ông ngừng tăng, ph ục vụ đắc lực ch o D N hoạt d ộ n g sản xuất kinh doanh, g ó p phần tăng cư ng phát triển kinh tế địa bàn Thủ đ ô Hà N ội I rong diều kiện cạnh tranh hội nhập, để tồn phát triển vững tiềm lực tài có hạn, N gân hàng T M C P đặc biệt phái trọng hiệu m ặt hoạt dộng Là N gân hàng non trẻ kinh n gh iệm lẫn lực tài lĩnh vực NgAn hàng, hoạt dộng kinh doanh củ a N gân hàng TM CP địa bàn Hà N ội không tránh khỏi hạn ch ế, hiệu đạt chưa cao Vì vậy, nâng cao chất lượng hoạt d ộng, đặc biệt lcà nâng ca o chất lượng hoạt đ ộng tín dụng địi h ỏi cấp thiết tất N gân hàng T M C P địa bàn Hà N ội Roi vậy, tìm k iếm giải pháp nAng ca o chất lượng hoạt d ộn g tín dụng N gân hàng T M C P địa bàn Hà N ội H ội d ồn g quản trị, Ban lãnh dạo N gân hàng T M C P Hà N ội quan tâm Thực tế trong, nhiều năm cô n g tác lĩnh vực tín d ụ ng N gân hàng, tác g iả dã thấy rõ vai trị chất lượng hoạt d ộn g tín d ụ ng đ ối với phát triển bền vững m ột N gan hàng MCP V ì vậy, làm thê dể hoạt đ ộn g tín d ụ ng củ a N gân hàng có chất lượng ca o quan tftm trăn trở tác giả dó cũ n g ch ín h lý tác giả lựa chọn vấn đề đề làm dề tài luận văn M ụ c đ íc h ý n g h ĩa n g h iê n u - N gh iên cứu vấn dề lý luân tín dụng N g â n hàng chất lượng hoạt đ ộng tín d ụ ng N H T M - Phân tích thực trạng hoạt đ ộn g tín dụng củ a c c N gân hàng T M C P địa bàn H N ộ i - Trên c sở phân tích thực trạng, đánh g iá ch ất lượng hoạt đ ộn g tín dụng cá c N g â n hàng T M C P H N ộ i - Đ ề xuất cá c giải pháp nâng cao chất lượng hoạt đ ộn g tín dụng N gân hàng T M C P địa bàn H N ội Phạm vi đôi tượng nghiên cứu H oạt d ộn g tín dụng NI ITM bao gồm hoạt đ ộn g chủ yếu như: N g h iệp vụ Cho vay, B ảo lãnh, C ho thuê tài ch ín h T uy nhiên, V iệt N am hiên N gân hàng T M C P chưa thành lộp C ơng ty ch o th tài ch ín h trực thuộc N gồn hàng, nên phạm vi dề tài chủ yếu dề cập tới chất lượng n gh iệp vụ ch o vay bảo lãnh NgAn hàng Chất lượng hoạt d ộn g tín dụng củ a N g â n hàng T M C P đ ịa bàn H N ội: NgAn hàng dược thành lập H N ộ i (Trụ sở ch ín h d ón g Thành phố Hà N ộ i), bao gồm : - N gân hàng T M C P Q uân dội - N gân hàng T M C P K ỹ thương V iệt N am (T ecom b an k ) - N gân hàng T M C P cá c D N n goài q u ốc doanh V iệ t N am (V P Bahk) - NgAn hàng T M C P Q u ố c T ế - N gân hàng T M C P nhà (H abubank) Thời gian s ố liệu n gh iên cứu hai năm 0 , 0 Phương pháp nghiên cứu Tác g iả sử d ụ ng phương pháp vật b iện ch ứ n g, vật lịch sử, lý thuyết hệ thống thống kê, d iễn g iả i kết hợp với phương pháp phân tích tổn g hợp, so sánh, sơ đồ, mẫu biểu để thực h iện đề tài Bô cục luận Tên luận văn: văn “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dạng Ngân hàng thưong mại cở phần dịa bàn Hà Nội” Luận văn gồm 80 trang, lời m đầu, kết luận danh m ục tài liệu tham 73 hoạt động kinh doanh có lãi đòi hỏi phải tăng lãi suất cho vay, khó thu hút dược khách hàng tín nhiệm không dáp ứng yêu cầu lãi suất thấp, chi phí giảm khách hàng với NHTMNN Ngân hàng nước ngồi Vì vận dụng sách lãi suất huy động hợp lý nhiệm vụ trọng tâm NHTMCP giai đoạn 3.2.11 Đa dạng hoá nâng cao hiệu sử dụng vốn Đa dạng hoá nâng cao chất lượng sử dụng vốn mục tiêu sống Ngân hàng Trong thời gian qua nhiều nghiệp vụ dã dược thực NHTMCP tài trự bảo lãnh, đầu tư chứng khoán Tuy nhiên cho vay hoạt dộng chiêìn tỷ trọng cao lổng tài sản NgAn hàng Cho vay mang lại thu nhập lớn cho Ngân hàng song rủi ro cao Phần lớn tổn thất hệ thống Ngân hàng thời gian vừa qua từ hoạt động cho vay Bên cạnh chi phí hoạt dộng Ngân hàng cao máy cồng kềnh, thủ tục rườm rà, cơng nghệ cịn bất cập Tình trạng tài lành mạnh số Ngân hàng góp phần làm giảm hiệu vốn Ngân hàng Đa dạng hoá theo hướng mở rộng dối tượng cho vay tiêu dùng cho vay mua nhà, vay mua cổ phần DNNN cổ phần hố, mua tơ trả góp, vay dáp ứng nhu cầu tài cá nhân để du học, chữa bệnh, du lịc h Hay da dạng hoá khách hàng vay cho vay tiêu dùng, hộ cá thể, cá nhân, nhóm, D N Nâng cao hiệu sử dụng vốn theo hướng nghiên cứu, phân tích nhu cầu khách hàng để xíty dựng, triển khai nhiều sản phẩm dịch vụ thích hợp thoả mãn nhu cáu khách hàng, hạn chế rủi ro; Nâng cao trình độ cán bộ; Trang bị cơng nghệ dại; Giảm chi phí quản lý 3.2.12 Tích cực giai I1Ợ tồn dọng, hạn chê nợ hạn phát sinh Nợ tổn dọng vấn đề nhức nhối hệ thống NHTM nói chung NHTMCP địa bàn Hà Nội nói riêng Nợ tồn đọng làm giảm hiệu kinh doanh Ngân hàng nguy dẩy Ngân hàng đến khó khăn nhiều mặt Các NHTM nói chung NHTMCP địa bàn Hà Nội nói riêng, với cấp ngành dã có nhiều biện pháp để giải nợ có vấn đề Tuy nhiên để việc giải nợ tồn dọng dạt hiệu qủa hơn, NHTMCP địa bàn Hà Nội 74 cần trọng số vấn dề chủ yếu sau: Nguyên tắc đạo xử lý I1Ợ không hoang mang, khơng trì hồn, phân bổ trách nhiệm cho cá nhân phân liên quan, văn hoá bước biện pháp thực thu nợ, giám sát báo cáo tình hình thu nợ Nên có cán chuyên trách xử lý thu hồi nợ, giải khoản nợ có vấn đề Cơ câu phạn thu I1Ợ riêng biệt ban tín dụng, tách khỏi chức cho vay Những người phận địi hỏi có kinh nghiệm tín dụng lâu năm, có kỹ đàm phán có kinh nghiệm xử lý nợ khó địi Trách nhiệm phạn báo cáo thẳng cho BLĐ Có quyền hạn thương lượng định giải pháp xử lý I1Ợ Thực giai đoạn phương thức xử lý nợ gồm [ 20]: (1) Giai đoạn 1- Thẩm định lại nội bộ: duyệt lại hồ sơ tóm tắt n dụng khoản nợ hạn, nợ có vốn dồ; Kiểm tra tất chứttg từ giấy tờ liên quan đến khách hàng; Phfln tích lại báo cáo tài chính; Đánh giá lại việc quản lý; Đánh giá lại TSTC; Đánh gía lại rủi ro vấn đề khác; Kết luận sơ vị khách hàng vị Ngân hàng (2) Giai đoạn 2- Gặp gỡ khách hàng dể đánh giá thái độ, xác nhận tình trạng ban quản lý/Ciiám dốc, bên cung cấp nguyên vật liệu, bên mua; Yêu cầu khách hàng giải trình dầy đủ tình hình khách hàng, triển vọng trả nợ; Lấy thơng tin tài thông tin liên quan đến khách hàng; Kiểm tra tài sản DN, kiểm chứng múc độ hoạt động, tình trạng thiết bị, hàng tồn kho (3) Giai đoạn - Đánh giá lình hình, xác dịnh tính xác thực thơng tin thái độ khách hàng, vổ lài chính, nguồn thơng tin khác; Kết luận sư nguyên nhân, ảnh hương, hội thư nợ Ngân hàng (4) Giai đoạn 4- Quyết định hành dộng, lựa chọn giải pháp sau: Tái tài trự; Các biện pháp thoả hiệp giãn nợ, tái cấu khoản vay, đổi nợ lấy cổ phần, xoá nợ; Thanh lý tự nguyện phần toàn tài sản; Thanh lý TSTC truy đòi bao lãnh; Dàn xếp với chủ nợ trường hợp nhiều người phối hợp cho vay; Kiện toà; Tuyên bố phá sản theo pháp luật (5) Giai đoạn - Thực kế hoạch hành động Lưu ý giai đoạn phải 75 văn hoá k ế hoạch biện pháp, hành động làm; Có thoả thuận điều khoản chặt chẽ; Có kế hoạch phịng ngừa bất trắc; Thực giám sát thường xuyên 3.2.13 Tăng cường chAt lượng đội ngữ cán tín dụng Con người nhíìn tỏ định dối với thành cơng hay thất bại DN Trong hoạt dộng tín dụng Ngủn hàng, yếu tô' quan trọng cho vay người Con người tiếp xúc khách hàng, thực thẩm định lực, khả diều kiện vay vốn khách hàng Có thể nói chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng phần nhiều phụ thuộc vào lực, trình dộ chun mơn dạo đức nghề nghiệp CBTD Đ ể tăng cường trình dộ, lực phẩm chất đạo đức cán cần phải: a Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ khắc phục bất cập nghiệp vụ CBTD Cụ thể: Các NMTMCP cần phải rà soát lại lực lượng cán theo tiểu chuẩn cán tín dụng Ngân hàng để kịp thời điều chỉnh, bố trí cơng việc phù hợp tổ chức tạo, đào tạo lại nhằm dáp ứng dược yêu cầu công việc b Chú trọng công tác giáo dục tư tưởng trị cho cán tín dụng, nhằm phịng ngừa rủi ro dạo dức c Có sách sử dụng cán hợp lý, thực quí trọng nhân tài, đãi ngộ thoả đáng cho chất xám vấn đề dáng quan tâm để động viên khuyến khích cán có lực, tâm huyết yên tâm làm việc cho Ngân hàng, sức học tập để trở thành chuyên gia giỏi cho NgAn hàng d Thực tiêu chuẩn hố cán tín dụng Theo CBTD Ngân hàng cần phải tạo đào tạo lại dể có kỹ sau: i) Kỹ bán hàng: Địi hỏi CBTD phai có kỹ Marketing để thu hút khách hàng, ii) Kỹ điều tra: kỹ đòi hỏi CBTD phải biết thu thập thông tin, cách khoa học dể phục vu cho cơng tác thẩm dịnh đánh giá phân tích tín dụng, iii) Kỹ phân tích: Kỹ đòi hỏi CBTD phải biết nhận dịnh dánh giá phân tích cách khoa học, từ rút kinh nghiệm, tìm tịi tốt để khơng ngừng củng cố nâng cao chất lượng tín dụng iiii)Kỹ viết: địi hỏi CBTD phải có kỹ tổng hợp thơng tin dể viết báo cáo tờ trình có sức thuyết phục lên BLĐ Ngân hàng 76 iiiii) Kỹ đàm phán: đàm phán thương thảo với khách hàng điều kiện vay vốn, giá cho vay yếu tố khác sử đụng cách dịch vụ, tiện ích Ngân hàng 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với C hính phu ban ngành có liên quan 3.3.1.1 M ột s ố kiến nghị pháp ỉuật kinh tê' a) V ề x â y dựng hệ thổng pháp luật dâm bảo tính tồn diện, bộ, thống hỗ trợ tích cực cho hoạt dộng D N , Ngân hàng Sau 15 năm đổi mới,với nỗ lực cố gắng hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp 1uột Đến nay, hệ thống pháp luật kinh tế Việt Nam chưa hoàn thiện khung pháp luật dã bao quát hầu hết vấn đề cho hình thành chế quản lý kinh tế cho kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, chế độ sở hữu, địa vị pháp lý DN, thương nhân, quyền tự kinh doanh, quyền tự hợp dồng, chê khuyến khích bảo đảm đầu tư, khai thác sử dụng hiệu nguồn lực xã hội, hình thành môi trường cạnh tranh Tuy nhiên, luật pháp kinh tê cịn có hạn chế bất cập, chưa tồn diện, thiếu dồng bộ, thiếu thống Số lượng Luật pháp lệnh cịn so với văn Chính phủ, Bộ UBND cấp ban hành Nhiều văn pháp luật qui định chung cần phải có hướng dẫn thi hành Quyền tự kinh doanh DN theo Hiến pháp bị vi phạm qui dinh hành Nhà nước vãn can thiệp vào giá đường hành sơ lĩnh vực bưu viễn thơng, diện lự c hạn chê cạnh tranh, làm giá dộc quyền cao mặt giá khu vực, ảnh hưởng tới chi phí hoạt dộng DN Vì vậy, Chính phủ cíìn khẩn trương thực rà sốt văn pháp luật, xoá bỏ sửa dổi qui định hạn chê cạnh tranh, phân biệt dối xử, không phù hợp với kinh tế thị trường trước hết sô lĩnh vực ngành nghề kinh doanh, đất dai, vay vốn Xây dựng luật cạnh tranh kiểm sốt độc quyền Khẩn trương thực chương trình vận dụng công nghệ thông tin vào hệ thống quản lý nhà nước, xAy dựng phủ diện tử b) Chính phủ, liên bọ Tư pháp - Tài nguyên môi tnrừng tháo gỡ khó khăn 77 vướng mắc thực thô chấp, cầm cố tài sản dăng ký rSTCCC Thông tư lien tịch số 03/2003/TFLT/BTP -I3TNMT ngày 4/7/2003 dăng ký hợp dồng chấp, bảo lãnh giá trị quyền sử dung đất tài sản gắn liền với đất có hiệu lực thi hành Tuy nhiên trình thực phát sinh số vướng mắc: Vướng mắc tổ chức thực quan có thẩm quyền đăng ký UI3ND cấp xã phường dối với dăng ký TSTC hộ gia đình, cá nhân không thực đăng ký theo Thông tư khơng có cán đăng ký, có biểu sợ trách nhiệm, né tránh việc đăng ký Chưa có qui dịnli việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hưũ tài sản nên đăng ký TSTC trường hợp chấp tài sản tách rời quyền sử dụng đất Đăng ký công chứng hợp dồng chưa thống hai quan dăng ky công chứng Chưa có hướng dẫn dối với dăng ký TSTC hình thành tương hư V ì vây, dề nghị Chính phủ dạo UBND cấp đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng dất; Chỉ dao ngành cấp sớm ban hành Luật dang ký quyền sở hữu tài sản; Bơ' trí ngân sách để tỉnh, thành phố trang bị phương tiện cho phường, xã thực đăng ký TSTC thực trả lương cho cán chuyên trách Đề nghị liên Bộ Tư pháp - Tài nguyên môi trường xem xét sửa đổi hướng dãn việc thực qui định dăng ký theo Thông tư sô 03 cho phù hợp vớt thực tê va thực việc đăng ký thống nước 3.3.1.2 M ộ t s ố kiến nghị clúnh sách kinh tê Tạo m ôi trường thuận lợi cho dầu tư DN Cụ thể: Đẩy mạnh việc thi hành Luật DN, thực dầy dủ dứng qui định Luật đăng ký kinh doanh; tiếp tục rà soát giấy phép kinh doanh hành diều kiện kinh doanh doi VOI ngành kinh doanh có điều kiện Chấm dứt tượng làm trái VƠI cac qui định Luật, hạn ch ế việc kinh doanh tham gia kinh doanh DN Thực hỗ trợ DNV& N Hồn thành hồn thiện qui trình sử dụng đất, bố trí đất hợp lý cho phát triển công nghiệp dịch vụ, công bố công khai qui hoạch 78 sách giải phóng mặt hằng, xây dựng qui trình điêu kiện cho th đât ÌO ràng cụ thể nội dụng, trách nhiệm, thời gian chi phí Làm tơt cơng tac giai phóng mặt Rà sốt khoan phí, lệ phí, loại bỏ chi chí bất hợp lệ DN ỏ tất khâu vạn tải, bốc xếp, hai quan, thuế Thực giam mức thu loại phí cao so với nước khu vực chi phí bưu viễn thơng, phí vận tải, phí cảng Xem xét lại mức đóng góp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chi phí cơng đồn 3.3.2 Kiến nghị đơi với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.3.2.1 T ăng cường cliât lượng cung cấp thông tin cua CIC Trong thời gian vừa qua Trung tam thơng tin tín dụng thuộc Ngítn hàng Nhà nước thực cưng cấp thông tin khách hàng cho Ngân hàng có nhu cầu Thơng tin mà CIC cung cấp nguồn thông tin quan trọng giúp cho Ngân hàng phân tích đánh giá khách hàng sâu Đặc biệt đánh giá lịch sử vay mượn khách hàng doi vơi hệ thống Ngân hàng Tưy nhiên, thông till C1C cung cấp đơi cịn cũ, chưa cập nhật kịp thời, số liệu nhiều khơng xác có số TCTD thực không nghiêm qui định cung cấp thông tin Bản tin CIC mạnh liệt kê, nêu kiện, thiếu phân tích, đánh giá, dưa dự đoán thị trường, lãi suất, tỷ g iá Thông tin thiếu mảng số liệu tín dụng khách hàng cá nhân Vì vây, dề nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tăng cường đầu tư cho CIC sử vật chất người dể nâng cao chất lượng thông tin cung cấp cho TCTD Chú trọng nâng cao chất lượng thông tin đánh giá khách hàng qui mo sô lượng khách hàng nội dung thông tin cung câp ? 2 T iếp tục h ổ sung hồn thiện co chê sách tín dụng N gân hàng theo hướng tạo m ôi trường kinh doanh thuận lọi, hiệu q u ả rõ ràng cho hoạt dộng tín dụng Vừa qua NHNN dã thực rà soát văn bản, bãi bỏ nhiều văn không phù hợp với tinh thẩn Luật Luật DN Thực ban hành nhiều văn liên quan tới hoạt dộng Ngân hàng theo hướng tăng quyền chủ dộng hoạt động Ngân hàng Tuy nhiên, dể hoạt động Ngân hàng có hiệu 79 kiến nghị NHNN xem xét chỉnh sửa số qui định qui định vốn tự có TCTD cho thống với qui định Luật TCTD Nghiên cứu ban hành qui định phối kết hợp Ngan hàng việc quản lý khách hàng vay vốn nhiều TCTD Qui đinh vê trach nhiẹm báo cáo thông tin với CIC khách hàng từ TCKT đến dân cư TCTD Trách nhiệm TCTD việc thực uỷ nhiệm thu TCTD khác khách hàng vay vốn không trả nợ 3 C h ỉn h sửa m ột sơ qui định đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng N gân hàng thương m ại ph ù hợp vói thơng lệ quốc tê Trong năm vừa qua, nang cao vai trò đạo điều hành hoạt dộng NHTM, NHNN dã ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật lĩnh vực tín dụng hoạt động Ngan hàng theo hướng tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho TCTD, tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm TCTD hoạt dộng kinh doanh Tuy nhiên, dể hoạt động Ngân hàng hiệu đặc biệt việc tăng lực tài lực hoạt động cua Ngan hang, chuẩn bị cho hội nhập quốc tế, NHNN cần nghiên cứu chỉnh sửa số qui định cho sát với thông lệ chuẩn mực quốc tế Cụ thể: a) V ề qui định n ợ hạn chuyên n ợ hạn Định nghĩa NQH dược chấp nhận rộng rãi giới là: “Mộr khoản n ợ có gốc lãi chậm toán vượt m ột sô ngày tối thiểu xác định theo điều khoản H ợp đồng tín dụng phản ánh thơng lệ nước vê tốn đơi với loại hình đó" [1] Việt Nam, theo Quyết dinh số 1627/2001/Q Đ - NHNN ngày 31/12/2001 ban hành Quy chế cho vay TCTD khách hàng qui định: “ K hi đến kỳ hạn trả n ợ gốc lãi, kliách hàng không trả n ợ hạn không điều chỉnh kỳ hạn nợ gốc lãi không gia hạn n ợ gốc lãi, TC TD chuyển tồn sỏ d nợ sang N Q H "[8] Như khái niệm NQH Việt Nam quốc tế giống Điểm khác chỗ qui định gia hạn nợ thực gia hạn nợ NHTM Vậy NQH mà Ngan hàng phép trì mức tối đa 80 dược coi hợp lý? Theo thơng lệ quốc tế, mức NQH rịng (NQH rịng tính NQH trừ quỹ dự phịng chia cho tổng dư nợ trừ di quỹ dự phòng) tối đa mà NHTM phép trì 10%, tức từ tỷ lệ phẩn trăm (%) đến tối da 10% NgAn hàng dó vãn dược coi nằm trạng thái hoạt dộng tốt Ngồi ra, theo thơng lệ quốc tế tỷ lệ NQH/Vốn tự có < 25% Đ ể phản ánh xác thực chất lượng hoạt động tín dụng cuả NHTM, tiện so sánh đối chiếu với chuẩn mực quốc tế, đề nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nghiên cứu, chỉnh sửa, hướng dẫn việc xác dinh NQH chuyển NQH phù hợp với thông lệ quốc tế b) V ề phân loại I1Ợ trích lập dự rủi ro xử lý dự phồng rủi ro Tại Việt Nam, Quyết định số 488/2000/Q Đ -N H N N ngày 27/11/2000 qui định việc phân loại trích lập dự phịng bao gồm bốn nhóm dựa tình hình NQH tính đến thời điểm cuối tháng thứ hai quý B Ả N G 1: P H Â N L O Ạ I N Ợ T H E O Q U Y Ế T Đ Ị N H 8 Tình trạng hạn khoản I1Ự Vay khơng có b.ảo đảm Vay có hảo đảm tài sản Nhóm tài sản Trong hạn Trong hạn Tỷ lệ dụ phòng 0% Quá hạn 181 ngày Quá hạn 91 ngày 20% Quá hạn khoảng từ 181 Quá hạn từ 91 đến 180 ngày 50% đến 360 ngày 100% Quá hạn 181 ngày Quá hạn 361 ngày Các TCTD dược sử dụng dự phòng dể xử lý rủi ro tín dụng trường hợp sau: Khi người vay bị phá sản giải thể; Khi nhũng khoản vay bảo đảm hạn 721 ngày; Khi khoản vay không dược bảo đảm hạn 361 ngày V iệc phân loại trích lập dự phịng rủi ro theo Quyết định số 488 có số vấn dề dáng lưu ý sau: i) Tiêu thức dể phân loại nợ vay trích lập dự phịng dựa tiêu chí “q hạn” dựa việc xếp loại 11Ợ vay dựa rủi ro, dẫn đến Ngân hàng trích lập dự phịng thiếu Ví dụ trường hợp Ngân hàng không thực nghiêm túc chuyển NQII, thực gia hạn nợ cho khách hàng không đúng, ii) Các khoản cho vay điều chỉnh kỳ hạn trả nợ 81 coi hạn, vậy, lập dự phịng, iii) Dự phịng rủi ro tín dụng khấu trừ tính thuế Ngân hàng V iệc trích lập dự phịng làm giảm vốn chủ sở hữu NgAn hàng dẫn đến liậu xảy làm giảm mức cho vay tối da dối với khách hàng tạo thêm khó khăn cho việc tài trợ nhũng dự án có qui mơ vừa lớn Ngồi ra, dối với NHTMCP trích dủ lỗ khơng có lợi nhuận chia cho cổ đơng dẫn tới khó khăn việc tăng vốn diều lệ tạo tâm lý không yên tâm cho khách hàng gửi tiền, vậy, ảnh hưởng tới an toàn hoạt động hệ thống Ngân hàng Chính vậy, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có cơng văn dề nghị Bộ Tài cho phép NHTMCP dược phép trích lập dự phịng phạm vi chênh lệch thu chi nghiệp vụ năm tài Đ ể phù hợp với thơng lệ quốc tế, tiến tới việc đánh giá chất lượng tín dụng hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói chung, NHTMCP nói riêng cách xác, dé nghị N H N N Việt Nam nghiên cứu xem xét chỉnh sửa Quyết định số 488/2000/Q Đ -N H N N ngày 27 tháng 11 năm 2000 theo hướng phân loại nợ theo mức độ rủi IO theo tiêu chí hạn thực trích lập dự phịng cho khoản nợ thâm chí trích lập dự phòng khoản nợ hạn khách hàng có biểu khó khăn mặt tài kinh doanh Cho phép dùng quỹ dự phòng dể xử lý nợ khoản vay có vấn dề 3 T ăng cường voi trò quản lý N hà nước đổi vói hoạt động N gân hàng, đảm bảo hệ thốn g N gôn hàng hoạt động cạnh tranh lành m ạnh, theo qui luật cạnh tranh, qui lu ật thị trường Trong thời gian vừa qua nhiều NHTM thực chiến lược mở rộng hoạt động qua việc xin cấp phép thành lập nhiều chi nhánh cấp 1, cấp Việc xin mở chi nhánh dể mở rộng hoạt dộng, tăng huy dộng vốn, mở rộng tín dụng cung cấp dịch vụ Ngân hàng đến khách hàng diều bình thường Song vấn dề khơng bình thường chỏ Ngân hàng chạy dua việc mở chi nhánh Thậm chí khu phố có chi nhánh cấp trực thuộc hai chi nhánh cấp Ngân hàng Cạnh tranh nội NgAn hàng, làm lãng phí nguồn lực gây khó khăn cho Ngân hàng đó, nhu cầu khách hàng địa 82 bàn hạn chế Vì vậy, việc cấp phép thành lập chi nhánh Ngân hàng, đề nghị N H N N tỉnh, thành phố nên xem xét nghiên cứu điều kiện môi truờng thị trirờng, nhu cầu tùng địa bàn tránh tình trạng cấp phép thành lạp q nhiều Ngíìn hàng (lịa bàn(ví dụ phuờng) gây khó khăn cho Ngân hàng hoạt động gián tiếp gíìy tình trạng cạnh tranh, tranh giành khách hàng Ngân hàng, ảnh hirởng tới chất lượng hoạt động CTmg cạnh tranh hoạt động Ngân hàng, thời gian vừa qua nhiều Ngan hàng đê thu hút khách hàng nới lỏng thâm chí không tuân thủ qui định điều kiện cho vay dẫn đến tiềm ẩn rủi ro hoạt động tín dụng cho Ngân hang va cho hệ thống NgAn hàng nói chung Có nhiều khách hàng quan hệ với nhiều tơ chúc tín dụng nên việc (lánh giá khả trả nợ khách hàng gặp khó khăn Ngân hàng khó thu hồi nợ khách hàng gặp rủi ro khơng tích cực trả nợ chuyển vốn, giao dịch tới tài khoản TCTD khác Vì vậy, nên NHNN can qui dinh vê việc mở tài khoản giao dịch khách hàng theo huớng giới hạn sơ Ngân hàng duực phép mở tài khốn NHNN bổ sung quyền TCTD cho vay khách hàng khơng trả nợ có nợ q hạn TCTD có quyền lập Ưỷ nhiệm thu dể thu nợ tài khoản khách hàng mở TCTD khác TCTD khác có trách nhiệm thực Uỷ nhiệm thu đuợc u cầu 3.3.3 Kiến nghị (lơi với cúc Ngân hàng tlurơng mại cổ phần Ilà Nội Các NHTMCP Hà Nội năm vừa qua có buớc phát triển tốt vê qui mô chất luợng hoạt dộng Huy động vốn không ngừng tăng cao đáp ứng đuợc phần nhu cầu mở rộng vốn tín dụng Hoạt động tín dụng có chất luợng khơng ngùng duợc nâng lên, tỷ lệ NQH giảm so với năm trước Cơ cấu tín dụng thay dổi theo hướng tăng dán cho vay trung dài hạn, gia tăng dầu tư cho khách hàng DNV& N thuộc khu vực kinh tế quốc doanh Tuy nhiên, dể NHTMCP Hà Nội có bước phát triển bền vững nhanh chóng hội nhập với tài khu vực, cạnh tranh với Ngân hàng, NHTMCP Hà Nội cần phải: lang cường (làu tư sở vật chất, thực hiện đại hố cơng nghệ Ngân hàng, đặc biệt C N i dể gia lăng dịch vụ tiện ích cho khách hàng, dịch vụ phi tín dụng nhằm phục vụ tốt khách hàng, gia tăng lượng khách 83 hàng, tăng lượng tiền giii không kỳ han ICK r dân cư Ngfln hàng Sử dụng phán lợi nhuận sau thuế đổ tái đầu tư cho sở vạt chất kôu gọi trợ giúp từ tổ chức tài quốc tế Xem xét đến hướng xin niêm yết thị trường chứng khoán Ngân hàng đủ điều kiện nhằm tăng cường huy dộng vốn đặc biệt vốn trung dài hạn Chấp hành nghiêm chỉnh qui dịnh pháp luật cho vay, bảo lãnh Thực nghiêm túc qui dinh cấm cho vay thành viên HĐQT, BLĐ Ngân hàng Hạn chế cho vay khơng có bảo đảm tài sản dối với cổ đông lớn Tăng cường đào tạo đội ngũ cán nhân viên trẻ, thu hút nhũng người có trình dộ làm việc cho Ngủn hàng Có sách dãi ngộ nhân tài sách lương phù hợp sở chất lượng vị trí cơng tác Thực tốt cơng tác quản lý tín dụng, xây dựng hệ thống dánh giá xếp loại khách hàng XAy dựng ban hành Chính sách cho vay văn bản, xây dựng cẩm nang tín dụng riêng Ngân hàng Tách bạch hoạt động thu nợ khỏi hoạt động cho vay Thực phân cấp, phân quyền hoạt động NHTMCP, đặc biệt hoạt dộng tín dụng Phân loai khách hàng, trì khách hàng truyền thống, có sách khách hàng linh hoạt nhằm thu hút dược dông đảo khách hàng giao dịch với Ngân hàng Văn hoá qui trình, nghiệp vụ cho vay bảo lãnh Xây dựng văn hoá DN, quảng bá thương hiệu, tạo dựng lòng tin khách hàng, nhân viên Ngân hàng Trên dây số kiến nghị dối với NHTMCP Hà Nội Mong muốn hệ thống NHTMCP Hà Nội trở nên phát triển, đóng góp to lớn vào cơng đại hố - cơng nghiệp hố Thủ đô, phát triển kinh tế đất nước 84 KẾT LUẬN Chất lượng, hiệu hoạt động tín dụng vấn đề quan tâm hàng đầu hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói chung NHTMCP địa bàn Hà nội nói riêng Nghiên cứu hoạt động tín dụng NHTMCP Hà nội dề xuất giái pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng cân thiết kịp thời điều kiện tốc độ tăng trưởng tín dụng Ngân hàng đánh giá nóng tiềm ẩn nhiều rủi ro Đây vấn dề phức tạp, liên quan đến nhiều vấn dề lý luận lẫn thực tiễn hoạt dộng Tuy vậy, sở vận dụng nhiêu phương pháp nghiên cứu, luận văn dã hoàn thành số nội dung chủ yếu sau: - Hệ thơng hồ lý luận bán hoạt dộng tín dụng N H IM , nội dung hoạt động tín dụng NHTM, nhân tô ảnh hưởng tiêu đánh giá chất lượng hoạt dộng tín dụng N H I M Qua dó, nêu biện pháp nâng cao chất lượng hoạt dộng tín dụng NHTM - Trên sở nghiên cứu lý luận, luận văn dã phân tích đánh giá thực trạng hoạt dộng tín dụng NHTMCP dịa bàn Hà N ội bao gồm Ngcìn hàng TMCP Nhà Hà N ội, NHTMCP Quân đội, NHTMCP Kỹ thương Việt Nam, NHTMCP Quốc tế, NHTMCP DN ngồi quốc doanh, qua nêu bật điểm mạnh, mặt tồn tại, nguyên nhân chung ảnh hưởng tới chất lượng hoạt dộng tín dụng Ngcìn hàng - Từ vấn dề lý luận thực tiễn nghiên cứu, luận văn dã kiến nghị sô giải pháp có tính khả thi dối với Ngân hàng quan quản lý Ngân hàng Nhà nước V iệt Nam, Chính phủ ban ngành liên quan nhằm nâng cao chất lượng hoat dộng tín dụng Ngân hàng, đảm bảo hoạt dộng hệ thơng Ngân hàng an tồn, phát triển bước hội nhập với khu vực thê giới Đây dề tài khó phức tạp, với tinh thần yêu nghề ham học hỏi, tác gia mong muốn dỏng góp phần nhỏ tổng the nhiều giải pháp nhăm nâng cao hiệu hoạt dộng hệ thống NHTMCP, đảm bảo an toàn hoạt dộng hệ thống Ngân hàng Trong trình nghiên cứu, có nhiều gắng, nhận thức 85 trình độ có hạn, tác giả mong muốn nhân đóng góp ý kiến thây giáo đồng nghiệp, nhà quản lý Ngân hàng Một lân xin chân cảm ơn bạn đồng nghiệp NHTMCP, NHNN thành phố Hà Nội Xin cảm ơn tham gia góp ý kiến thầy cô giáo Học viện Ngân hàng Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn thầy giáo - Tiến sỹ Tô N gọc Hưng hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ernst&Young (2001), Báo cáo clĩínlĩ thức - H ồn thiện chuẩn mực k ế tốn Việt N am cho ngành ngân hàng, Hà Nội Lê Hổng Tâm (2003), M ột s ố vấn d ề hoạt động bảo lãnh Ngân hàng thương m ại, Tạp chí Ngân hàng - Số 13, Hà nội Lê Văn Tề, N gô Hướng, Đ ỗ Linh Hiệp, Hồ Diệu, Lê Thẩm Dương (2003), N ghiệp vụ ngân hàng thương m ại, NXB Thống kê, Hà Nội Ngân hàng Hồng Kông (1994), c ẩ m nang Tín dụng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước T.p Hà Nội (2003), Báo cáo đánh giá tình lùnli tổ chức hoạt dộng N gân hàng TM CP địa bàn năm 2003, Hà Nội Ngan hàng Nhà nước T.p Hà Nội (2003), Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng địa bàn H N ội năm 2003, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước T.p Hà Nội (2003), Bảng cân đối tài sản N H T M C P H nội, 31/12/2003, Hà Nội Ngan hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Q uyết định s ố 1627/2001/Q Đ N H N N ngày 31/12/2001 ban hành Q uy c h ế cho vay TC TD khách hàng, Hà Nội Ngan hàng Nhà nước Việt Nam (2002), Thanh tra ngân hàng thương mại, Hà Nội 10 Ngân hàng TMCP DN quốc doanh (2001,2002), Báo cáo thường niên, Hà Nội 11 Ngan hàng TMCP Kỹ thương (2001,2002), Báo cáo thường niên, Hà Nội 12 Ngân hàng TMCP Nhà Hà N ộ i(2 0 1,2002), Báo cáo thường niên, Hà Nội 13 Ngân hàng TMCP Quân đội (2001,2002), Báo cáo thường niên, Hà Nội 14 Ngan hàng TMCP Quốc tế (2001,2002), Báo cáo thường niên, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Hưng (2003), Thực trạng giải p h p tiếp tục nâng cao hiệu hoạt dộng ngân hàng địa bàn H N ộ i, Tạp chí Ngan hàng - số 15, Hà N ội 16 Nguyễn Văn Tiến (2002), Đ ánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 17 Peter s Rose (1999), Q uản trị ngân hàng thương m ại, Ngân hàng TMCP Quân đội, Hà Nội 18 Tôn Thanh Tâm (2003), M ột s ố vấn d ề v ề chuyển n ợ hạn, Tạp chí Ngân hàng - Số 13, Hà Nội 19 Trung tăm đào tạo ngủn hàng (2002), Quản lý rủi ro ngân hàng, Hà Nội 20 Trung tâm đào tạo ngân hàng (2003), Cho vay hộ cá thê D N vừa nhỏ, Hà Nội 21 Trung tâm đào tạo ngân hàng BTC (2003), Tài liệu hội thảo H ệ tlĩông thông tin quản tri ngân hàng, Hà nội 22 V õ Mười (2003), Đ ê thực an tồn cho vay, T ạp chí N gân hàng - Số 15, Hà Nội 23 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2003), N âng cao lực cạnh tranh quốc gia, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội

Ngày đăng: 18/12/2023, 17:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w