1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại nhà nước ở việt nam,

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC V IỆ N N G Â N HÀNG CÁT QUANG DƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ Nưởc Đơì VỚI HOẠT DỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THUVNG MẠI NHÀ Nước VIỆT NAM NHÀ Chun ngành: Tài - lưu thơng tiền tệ tín dụng Mã số: 5.02.09 LUẬN VẰ N T H Ạ C S Ỹ -ia N H HỌC VIỆN KlGÂN h n g TRƯNG TÁM THÔNG TIN -THƯ VIỆN T H Ự V IỆN S6\ ịr.V ĨAẰ N g i h n g d ẫ n k h o a h ọ c : TS TRẨN THỊ HỔNG HẠNH Hà Nội - 2004 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng./ Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2004 Tác giả luận văn C át Q uang D ương MỤC LUC LỜI MỞ ĐẨU Chương 1: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG NỂN k i n h t ê t h ị TRƯỜNG 1.1 Những vấn đề vê hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.1 Qua trinh hình thành phát triên hoat đơng tín dung ngân hàng 1.1.2 Khái niệm, đặc trưng tín dụng ngân hàng 1.2 Quan lý Nhà nước tín dụng ngân hàng 15 1.2.1 Các quan điểm vai trò Nhà nước kinh tế thị trường 15 1.2.2 Quản lý Nhà nước tín dụng ngân hàng 19 1.2.3 Quan hệ hoạt động tín dụng hoạt động quản lý tín dụng 24 1.2.4 Kinh nghiệm số Ngân hàng Trung ương nước 27 quản lý hoạt động tín dụng Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Đ ố i VỚI HOẠT 37 ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯONG MẠI NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát trình chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý 37 hệ thống ngân hàng 2.2 To chức máy hệ thống ngân hàng 2.3 Thực trạng quản lý Nhà nước đối vói hoạt động tín dụng 39 41 Ngân hàng thương mại Việt Nam 2.3.1 Đổi chế, sách cho vay 42 2.3.2 Hướng hoạt động tín dụng vào phục vụ tốt cho mục tiêu 44 phát triển kinh tế mục tiêu sách tiền tệ 2.3.3 Mở rộng quyền tự chủ tổ chức tín dụng thông qua việc 46 đổi chế cho vay quy định liên quan đến hoạt động cho vay 2.3.4 Quản lý tổ chức cho vay 46 2.3.5 Tăng cường hoạt động tra, giám sát, kiểm tốn hoạt 46 động tín dụng tổ chức tín dụng 2.3.6 Ngân hàng Trung ương đề quy định quản lý hoạt động 47 huy động vốn 2.3.7 Quản lý rủi ro hệ thống, hỗ trợ cho Ngân hàng thương mại 47 gặp khó khăn nguồn vốn khả toán 2.3.8 Các cơng cụ sách tiền tệ vai trị quản lý tín dụng 48 2.4 51 Đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Nhà nước 2.4.1 Kết đạt quản lý Nhà nước hoạt động tín 51 dụng ngân hàng 2.4.2 Một số hạn chế, tồn chủ yếu quản lý Nhà nước 59 hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Nhà nước 2.4.3 Những nguyên nhân chủ yếu hạn chế tồn tại, ảnh 65 hưởng tới hiệu quản lý tín dụng ngân hàng C h n g 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NUỚC 71 ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THUONG mại nhà NUỚC việt n a m 3.1 Sự cần thiết khách quan việc nâng cao hiệu quản lý 71 Nhà nước đối vói hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam 3.1.1 Đáp ứng ngày tốt nhu cầu vốn để phát triển kinh tế xã hội 71 3.1.2 Tạo điều kiện để chuyển đổi cấu sản xuất theo hướng công 72 nghiệp hoá, đại hoá 3.1.3 Phối hợp thực đồng bộ, có hiệu việc thực thi 72 sách tiền tệ với sách kinh tế, tài vĩ mơ 3.1.4 Đảm bảo cho phát triển bền vững hệ thống tổ chức 73 tín dụng 3.1.5 Tăng cường vai trò chủ đạo Ngân hàng thương mại Nhà 74 nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 3.2 Định hướng nâng cao hiệu quản lý Nhà nước đối vói 74 hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Nhà nước 3.2.1 Căn xác định 74 3.2.2 Định hướng quản lý tín dụng 76 3.3 Một sô giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý Nhà nước 78 hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Nhà nước 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước 79 3.3.2 Những giải pháp Ngân hàng thương mại Nhà nước 91 3.3.3 Các giải pháp điều kiện nhằm nâng cao hiệu quản lý Nhà 93 nước hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Nhà nước KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MUC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOJ Ngân hàng Nhật Bản CSTT Chính sách tiền tệ DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DTBB Dự trữ bắt buộc FED Hệ thống dự trữ Liên bang Mỹ GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTCG Giấy tờ có giá HTXTD Hợp tác xã tín dụng NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng Thương mại NHTMCP Ngân hàng Thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTMQD Ngân hàng thương mại quốc doanh NHTW Ngân hàng Trung ương QTD Quỹ tín dụng QTDCS Quỹ tín dụng sở TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TDNH Tín dụng ngân hàng TKTGTT Tài khoản tiền gửi toán VND Việt Nam đồng UBND Uỷ ban nhân dân USD Đô la Mỹ DANH MỤC CÁC BẢNG, s Đ ổ Các bảng, Mục sơ đồ lục Bảng 2.1 2.3.8 Bảng 2.2 Bảng 2.3 2.4.1 2.4.1 Bảng 2.4 2.4.1 Bảng 2.5 2.4.1 Sơ đồ 2.1 2.2 Nội dung Diễn biến lãi suất giai đoạn 1999 - 2003 Tình hình huy động vốn Ngân hàng thương mại giai đoạn 1999 - 2003 Tinh hình huy động vốn Ngân hàng thương mại Nhà nước giai đoạn 1999 - 2003 Tinh hình cho vay tổ chức tín dụng giai đoạn 1999 - 2003 Tinh hình cho vay Ngân hàng thương mại Nhà nước giai đoạn 1999 - 2003 Sơ đồ tổ chức hệ thống ngân hàng Việt Nam Trang 49 55 56 58 59 40 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tín dụng ngân hàng hoạt động kinh tế có vai trị quan trọng tồn phát triển ngân hàng thương mại trình phát triển kinh tế - xã hội Tín dụng hoạt động chủ yếu, đặc trưng chủ yếu để phân biệt ngân hàng thương mại với tổ chức kinh tế khác Thơng qua trung gian tài chính, tín dụng ngân hàng có vai trị to lớn thu hút, sử dụng nguồn lực tài đáp ứng cho nhu cầu đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo điều kiện cho phát triển lực lượng sản xuất - yếu tố định để phát triển xã hội Trên thực tế, ngân hàng kênh huy động vốn chủ yếu phương thức đầu tư tài chính, doanh thu tín dụng nguồn thu chủ yếu hoạt động ngân hàng Do đó, TDNH yếu tố quan trọng, thay tái sản xuất mở rộng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân mà khơng phải đâu, lúc tín dụng ngân hàng đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế, thoả mãn yêu cầu sách tiền tệ Hoạt động tín dụng cịn tồn khơng tránh khỏi Những tồn biểu nhiều mặt hoạt động như: Còn tiềm ẩn rủi ro đe doạ an tồn hoạt động tín dụng ngân hàng an tồn hệ thống; Chưa có môi trường thuận lợi cho cạnh tranh tổ chức tín dụng nước, chưa đủ khả cạnh tranh điều kiện hội nhập; Quản lý Nhà nước tín dụng ngân hàng chưa đủ hiệu lực để đảm bảo tính hiệu quả, bền vững, chưa đảm bảo tính chất lành mạnh cạnh tranh tín dụng, hạn chế khuyết tật kinh tế thị trường lĩnh vực kinh doanh Để phát huy tối đa vai trị tích cực, hạn chế mặt trái TDNH, hướng TDNH phục vụ tốt nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, vấn đề quản lý hoạt động tín dụng Việt Nam đặt Tuy nhiên, so với u cầu quản lý hoạt động tín dụng nhiều bất cập, chưa thực trở thành lĩnh vực quản lý kinh tế vĩ mô có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu tương lai Trong bối cảnh tác giả lựa chọn đề tài " G iải p h p n h ằ m n n g ca o h iệ u q u ả q u ả n lý N h n ớc đ ố i với h o t đ ộ n g tín d ụ n g c ủ a c c n g â n h n g th n g m i N h n ớc V iệ t N a m " làm mục tiêu nghiên cứu nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu xúc quản lý hoạt động tín dụng lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hoá vấn đề TDNH vai trò quản lý Nhà nước TDNH kinh tế thị trường, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng quản lý hoạt động TDNH Việt Nam, kinh nghiệm quản lý hoạt động tín dụng số ngân hàng nước ngoài, luận văn hướng tới mục tiêu: - Xác định phạm vi quản lý Nhà nước hoạt động tín dụng ngân hàng theo nội dung yêu cầu cụ thể tình hình mới; - Đề xuất số biện pháp nhằm thực tốt chức quản lý Nhà nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoạt động tín dụng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng hoạt động cho vay - phương thức cấp tín dụng chủ yếu Ngân hàng thương mại Nhà nước việc thực quản lý Nhà nước NHNNVN hoạt động tín dụng NHTMNN thời kỳ đổi từ hệ thống ngân hàng bước đầu chuyển hướng sang hoạt động theo chế thị trường (1986) đến nay, tập trung nghiên cứu thời kỳ 1999 - 2003 85 Về cầm c ố chiết khấu GTCG: Đê nghị có chung điều kiện thực với mục tiêu điều chỉnh khả cấp tín dụng cho kinh tế NHTM, áp dụng chung mức lãi suất, có khác kỹ thuật tính tốn, quy trình thực Cách tốt Iihât để thực yêu cầu gộp quy chế cầm cố chiết khấu thành quy chế Trong đó: - Chỉ sử dụng GTCG ngắn hạn để giao dịch Nếu GTCG dài hạn chấp nhận loại cịn thời hạn 12 tháng- Không xác định hạn mức cố định cho ngân hàng, cho nghiệp vụ cầm cố, chiết khấu, mà xác định cho lần phát sinh tổng số tiền phép cung ứng cho nghiệp vụ thời kỳ xác định- Ngoài việc sử dụng lãi suất tái cấp vốn, để hạn chế hay khuyến khích việc tái cấp vốn, NHTW cịn kết hợp với quy định tỷ lệ tiền vay mệnh giá hay giá trị toán GTCG Vê lãi suất tái cấp vốn: Cần xây dựng sở xác định lãi suất tái cấp vốn để áp dụng chung cho hình thức tái cấp vốn cho vay đặc biệt, cho vay lại theo hồ sơ tín dụng cầm cố chiết khấu GTCG, không đặt vấn đề hỗ trợ ngân hàng gặp khó khăn sách lãi suất tái cấp vốn Lãi suất tái cấp vốn tăng hay giảm ảnh hưởng đến điều kiện ngân hàng áp dụng khách hàng vay vốn Ngoài việc tăng hay giảm chi phí hoạt động trực tiêp, biến động lãi suất tái cấp vốn cho thấy xu hướng sách tiền tệ mà NHTW hướng tới Những thay đổi địi hỏi điều chỉnh sách lãi suất ngân hàng, tác động lên khối lượng vốn huy động cho vay Tất nhiên, việc điều chỉnh phải đảm bảo nguyên tắc hoạt động tín dụng phải thu tỷ lệ chênh lệch lãi Lãi suất tái cấp vốn đóng vai trị điều tiết khả cho vay ngân hàng khách hàng, điều tiết đạo mặt lãi suất thị 86 trường Do đó, việc xác định lãi suất tái cấp vốn phụ thuộc nhiều yếu tô như: - Cung cầu vốn tín dụng thời điểm xác định lãi suất tái cấp vốn, như: Cân đối, xu hướng biến động dự kiến; - Cung cầu vốn thị trường tiền tệ khác, cân đối xu hướng biến động dự kiến; - Mục tiêu CSTT; Dự kiên két kinh doanh ngân hàng sở đánh giá chi phí thu nhập hoạt động tín dụng Lãi suất tái cấp vốn cần điều chỉnh linh hoạt, bám sát diện biến thị trường mục tiêu CSTT, nên xác định quan hệ tương đối gắn bó lãi suất tái cấp vốn với chi phí huy động vốn ngắn hạn bình quân, tuỳ theo mức dộ khuyên khích hay hạn chế cung ứng tiền qua kênh tái cấp vốn Thứ hai, phát triển nghiệp vụ thị trường mở đ ể trở thành công cụ chủ yếu quản lý tín dụng, thơng qua việc mở rộng thu hẹp cung ứng tiền, với nội dung chủ yếu - M rộng phát huy ưu th ế thị trường tiền tệ + Cơ sở để mở rộng thị trường tiền tệ NHTW tổ chức tốt, đảm bảo cho vận hành thông suốt, ổn định thị trường tiền tệ có phát triển thêm thị trường có điều kiện phát triển; Các TCTD mở rộng đa dạng hoá hình thức huy động vốn đối tượng cho vay, đồng thời mở rộng thị trường luân chuyển vốn TCTD tổ chức khác tổ chức dịch vụ ngân hàng đa dạng, mở thêm hình thức tốn đại, dịch vụ ngân hàng đại bảo lãnh bảo hiểm dịch vụ chứng khoán Vê việc vay khách hàng: Khi huy động loại tiền gửi này, TCTD phát hành giấy tờ có giá sẵn sàng chiết khấu lại khách hàng có nhu cầu trước hết hạn Một yêu cầu phát hành giấy tờ có giá cần phải mở rộng 87 việc phát hành giấy tờ có giá có tính khoản cao (khơng ghi tên thời hạn ngắn ) + Đáy mạnh hoạt dộng cùa thị trường nội tệ ngoại tệ liên ngân hàng nhằm đảm bảo khả nâng toán hiệu sử dụng vốn TCTD: Mở rộng đến tất loại hình TCTD tham gia thị trường để tập trung đầu mối tác động kiểm soát, mức độ tập trung cao, hiệu đicu hành cao; Ắp dụng phương thức giao dịch tiện lợi giao dịch có kỳ hạn, chấp nhận giao dịch phi đấu thầu, miễn phù hợp với ý định NHTW, làm cho giao dịch phong phú Nâng cao hiệu hoạt động thị trường ngoại tệ liên ngân hàng để thơng qua ổn định tỷ giá, tạo thuận lợi cho việc hình thành tỷ giá theo cung cầu, có định hướng NHNN cần mở thêm nghiệp vụ mua, bán lại tín phiếu, trái phiếu TCTD thị trường mở, để thực việc điều tiết tiền tệ theo yêu cầu, mục tiêu CSTT Mục tiêu đạt trì cân đối tương đối lãi suất thực nội tệ ngoại tệ, làm cho biến động tỷ giá thỊ trường trở nên linh hoạt, giảm sức ép lên quan hệ cung cầu ngoại tệ, thực hiên có hiệu cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá kinh doanh ngoại tệ, số yêu cầu tương tự thị trường nội tệ liên ngân hàng - Tăng khối lượng chủng loại công cụ giao dịch thị trường mở Hàng hoá thị trường mở loại tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN, Ở Việt Nam, bội chi ngân sách Nhà nước hàng năm tương dối cao, để bù đắp, NSNN phải vay cơng chúng qua phát hành tín phiêu KBNN, hạn chế vay nước NHNN hình thức Để cho giao dịch thị trường mở ngày thuận tiện, cần phát hành nhiêu loại tín phiều KBNN, có phương thức tốn thuận lợi, nhiều loại kỳ hạn, tỷ trọng tín phiều vô danh chủ yếu 88 - Đẩy mạnh tiến trình tự hố lãi suất thị trường tiền tệ làm sở cho việc hình thành lãi suất thị trường mở Tự hoá lãi suất có nghĩa lãi suất vận động theo quy luật thị trường, cung - cầu vốn thị trường hình thành lãi suất Chừng lãi suất chịu ảnh hưởng yếu tố phi thị trường, việc xác định khối lượng chứng khốn mua, bán thị trường mở dự kiến tác động lên khối lượng tiền tệ lãi suất tính xác Thơng thường sàn lãi suất thị trường mở lãi suất tái chiết khấu trần lãi suất thị trường liên ngân hàng Như vây lãi suất hình thành thị trường mỏ nằm lãi suất tái chiết khấu lãi suất liên ngân hàng Tuy hiệu lực điều chỉnh từ động tác mua, bán NHTW phụ thuộc vào trình độ phát triển thị trường mở, lý thuyết, điều ta mong đợi trường hợp, NHNN điều chỉnh khối lượng mua bán cho đạt mục tiêu lãi suất thị trường Kết lần đấu giá làm xuất mức lãi suất, định hướng mức lãi suất khác theo ý đồ NHTW - Xúc định khối lượng lần mua bán Xác định khối lượng chứng khoán lần mua bán yếu tố kỹ thuật quan trọng chi phối hoạt động hiệu thị trường mở Thông thường khối lượng xác định vào khối lượng tiền trung ương phép cung ứng rút bớt thời kỳ, nhu cầu vốn khả dụng hệ thống ngân hàng điều kiện thực tế phát sinh kinh tế nhu cầu vay ngân sách Nhà nước, tiền gửi Kho bạc Nhà nước, tiền gửi nước ngoài, biến động lãi suất thị trường, mức dự trữ tối thiểu, đảm bảo an tồn tốn khả trì dự trữ ngân hàng Tổng hợp hàng loạt yếu tố đó, kết hợp với kỹ dự báo, kinh nghiệm hoạt động, NHNN dự kiến khối lượng mua, bán cho ngày phiên giao dịch đê từ định thực 89 - Ap dụng phương thức giao dịch phù hợp với yêu cầu tác động nghiệp vụ này, với yêu cầu giao dịch thành viên thị trường tiến tới giao dịch thường xuyên, kết hợp đấu thầu với giao dịch song phương - Tạo hội bình đẳng cho tất TCTD giao dịch mua bán vốn với NHNN TCTD thông qua thị trường mở Thứ ba, sử dụng linh hoạt, có hiệu cơng cụ dự trữ bắt buộc Hiện trạng điều hành CSTT, quản lý tín dụng tính ổn định thị trường tiền tệ Việt Nam đòi hỏi NHTW phải sẩn sàng xử lý tình đột biến cơng cụ có tính chất bắt buộc DTBB phát huy tác dụng làm thay đổi số nhân tiền cung ứng, có hiệu tình đặc biệt, kết hợp với công cụ khác, hỗ trợ thực việc đảo ngược xu hướng bất lợi trình sử dụng cơng cụ quản lý Thứ tư, phối hợp đồng sách phát triển kinh tế với sử dụng công cụ quản lý tin dụng, cơng cụ điều hành sách tiền tệ đ ể xử lý tình tín dụng Trên thực tê, nhiều tình xảy ra, liên quan tới mâu thuẫn mục tiêu phát triển kinh tế mục tiên quản lý tín dụng Việc xác định "liều lượng" biện pháp quản lý tình định cho thành công Yêu cầu việc thực biện pháp quản lý tình là: - Phái xác định mục tiên ưu tiên, điều kiện có mục tiêu cần thực Tuy nhiên, khơng nên từ bỏ hồn tồn mục tiêu mà phai có phương án đê điều chỉnh mục tiêu- Hiệu lực, hiệu quả, mức độ tác động tích cực tiêu cực biện pháp kinh tế, xã hơị, trị; Về mặt kỹ thuật, cần dự kiến mức độ tác động công cụ lên số mục tiêu cần điều chỉnh; - Khả thực hiện, vận dụng công cụ quản lý- Khả kết hợp với công cụ khác để dự phịng phải đảo ngược tinh hng, phải tăng cường tác động chiều' 90 - Tạo tính đồng bộ: Các cơng cụ sử dụng tác động vào mục tiêu theo lôgic định không triệt tiêu lẫn 3 T iế p tụ c đ ô i m i h o n th iệ n c ô n g tá c th a n h tra c ả v ề q u y ch è, n g h iệ p vụ, cán - Phát kịp thời sai phạm hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, thực quy định an toàn hoạt động Xử lý kịp thời, kiên sai phạm thuộc thẩm quyền; - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán tra, tăng cường chất lượng công tác tra chỗ, kết luận tra phải rõ ràng, quy trách nhiệm cụ thể cho tổ chức, cá nhân; - Thiết lập hệ thống cảnh báo sớm ưu tiên trang bị đại phục vụ công tác này, nâng cao khả xử lý tình xấu 3 Q u y đ ịn h c h ê đ ộ trá c h n h iệ m r ỗ ràn g Thông qua xác định chức năng, nhiệm vụ đơn vị thuộc NHNNVN từ vụ, cục trụ sở đến chi nhánh, văn phòng đại diện với yêu cầu rõ ràng, đầy đủ, không chồng chéo Đồng thời quy định rõ trách nhiệm cá nhân, tổ chức phối hợp xử lý cơng việc có liên quan, xác định rõ loại công việc cần phải phối hợp xử lý; 3 C ủ n g cô h ệ th ố n g th ô n g tin g iữ a N g â n h n g N h n c V iệ t N a m với c c N g n h n g th n g m i N h nước Để NHNN thường xuyên nắm đầy đủ, kịp thời thông tin liên quan tới hoạt động tín dụng phát sinh hoạt động tín dụng NHTMNN Hệ thống thông tin NHNNVN với NHTMNN cần cải tiến theo hướng: ngồi hệ thống thơng tin báo cáo định kỳ nay, NHNN cần đạo hỗ trợ NHTMNN thiết lập hệ thống thông tin trực tuyến từ đơn vị sở NHTMNN chi nhánh NHNN trực thuộc Hệ thống bước cần thiết ban đầu hướng tới việc cập nhật thơng tin tín dụng tồn ngành, khơng thể thiếu để phân tích, đánh giá đưa định quản lý tín dụng cần thiết 91 3 N h ữ n g g iả i p h p đ ô i với c c N g â n h n g th n g m i N h n c 3 N n g c a o k h ẩ n ă n g h u y đ ộ n g vốn từ n ền k in h t ế c ủ a c c N g n h n g th n g m i N h nư ớc Để đáp ứng đủ nhu cầu vốn phục vụ kinh tế theo phương châm chất lượng - hiệu - bền vững Các chí tiêu phát triển kinh tê Chính phủ cơng bơ tiêu vĩ mơ, mang tính định hướng Các tiêu kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực thông tin, sở cho việc xây dựng kế hoạch kinh doanh không doanh nghiệp mà NHTM Mặt khác, tiêu Chính phủ NHNN đề đảm bảo thực sở khả hoạt động có hiệu hệ thống TCTD mà NHTMNN đóng vai trị chủ đạo Hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu NHTMNN, bao gồm việc huy động cho vay kinh tế Vì vậy, NHTMNN cần có chiến lược tín dụng dài hạn, dựa dự kiến ngắn hạn phù hợp với điều kiện, môi trường hoạt động khả Trong điều kiện Việt Nam, chiến lược phát triển NHTMNN thường gắn với hoạt động tín dụng Tuy tỷ trọng doanh thu tín dụng có xu hướng giảm dần, nhiều năm tới, điều cịn phù hợp thị trường tín dụng giới ngân hàng hàng đầu, hoạt động tín dụng ln hoạt động chủ yêu ngân hàng Trên phương diện toàn kinh tế, chiến lược phát triển Ngân hàng thương mại Nhà nước tự nhiên tạo khả đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, có điều chưa thể đủ Đương nhiên phải có pháp luật để đảm bảo cho phát triển đó, phải có mơi trường kinh tê - xã hội thích hợp, lành mạnh, đồng thời phải có cơng cụ quản lý, kiểm soát điều chỉnh hoạt động khối lượng, mức tăng trưởng, ngành hay lĩnh vực đầu tư 92 3 2 N n g c a o k h a n ă n g tà i c h in h , h iệ u q u ả h o t đ ô n g tín d ụ n g c ủ a cá c N g â n h n g th n g m i N h nước Khả tài chính, hiệu hoạt động tín dụng, trình độ áp dụng cơng nghệ đại hoạt động ngân hàng điều kiện cần thiết, đảm bảo cho việc thực thành công chiến lược huy động đáp ứng vốn tín dụng cho cơng đại hố, đại hố đất nước Các giải pháp cần xây dựng thành chương trình để thực đồng Đối với NHTMNN: Trên sở định hướng phát triển ngành lĩnh vực, chủ trương phát triển kinh tế xã hội thời kỳ, NHTMNN cân xác định rõ lĩnh vực dự án, loại sản phẩm trọng điểm đẽ đâu tư sở tăng cường hợp tác với TCTD việc thực bước quy trình tín dụng, đặc biệt việc cung cấp khai thác sử dụng thông tin khách hàng, khơng để xảy tình trạng khách hàng vay nhiều ngân hàng khơng có kiểm tra đánh giá mức độ rủi ro đê ngăn chặn kịp thời Cần nghiên cứu đê xác định hạn mức tín dụng cho ngành hàng lĩnh vực đầu tư phù hợp để đảm bảo an toàn phân tán rủi ro tín dụng 3 T h ự c h iệ n c n h tr a n h n h m a n h g iữ a c c tơ c h ứ c tín d u n g v ề lã i su ấ t Quá trình tự hoá lãi suất bao hàm cạnh tranh lãi suất TCTD Tuy nhiên, cạnh tranh, TCTD cần thực biện pháp đê tiêt kiệm chi phí hoạt động ngân hàng khâu thuộc quy trình cho vay, có chê xác định lãi suất huy động cho vay thích hợp, bám sát lãi suất thị trường, đảm bảo có lãi Cạnh tranh lành mạnh vừa tạo điều kiện phát huy quyền tự chủ TCTD, vừa tạo điều kiện giảm áp lực cho TCTD có lực tài cịn hạn hẹp, đồng thời giảm áp lực kiểm soát quan quản lý thúc đẩy tiến trình phát triển thị trường tiền tệ, tín dụng 93 3 V ề h iện đ i h o h o t đ ộ n g n g â n hàn g Cac NHTMNN cân đầu đại hoá hoạt động bao gom hiẹn đại hoa hệ thơng đạo, điều hành, thống toán thong tin, bao cao va co sơ vật chât khác, tao điều kiên thuân lơi cho viêc áp dụng công nghệ ngân hàng đại, dễ dàng hội nhập quốc tế 3 C ác nư ớc g iả i p h áp đ iề u h o ạt k iệ n động n h m tín d ụ n g n ân g cao h iệ u N gân q u ả h àn g q u ản lý N hà th n g m ại N h nước 3 Đ i với C h ín h p h ủ T h ủ tư n g C h ín h p h ủ Chinh phu trinh Quôc hội sửa đôi, bổ sung Luât tổ chức tín dung Luật Ngân hàng Nhà nước: + Loại bỏ quy định cụ thể lưu giữ hồ sơ tín dụng (điều 55), nội dung nên quy định quy chế cho vay phù hợp; Đồng thời, phải bổ sung thêm quy định có tính ngun tắc chiết khấu GTCG Khơng nên quy định cho th tài thực thông qua công ty CTTC nay, mà NHTM thực trực tiếp; Sửa đổi quy định đảo nợ khoản điều 54 theo hướng giao NHNN quy định việc câu lại nợ (thay cho đảo nợ), đồng thời có khái niệm cấu lại nợ Luật + Điều chỉnh, sửa đổi hình thức tái cấp vốn Luật NHNNVN theo hướng gộp việc cho vay đặc biệt vào hình thức tái cấp vốn; Cho phep NHNN xây dựng thưc hiên đề án cổ phần hoá NHTMNN, coi giải pháp chủ yếu để nhanh chóng tăng vốn điều lệ đap ưng yeu câu an tồn hoạt động theo thơng lệ quốc tê theo quy đinh Nhà nước; - Ve xac đinh giá đất: Đê nghị Chính phủ đạo Bộ, ngành liên quan đê xây dựng đề án phát triển thị trường bất động sản làm thực giao dịch, có việc chấp, phát mại, đấu giá cách thuận lợi 94 - v ề hoạch định sách phát triển kinh tế: Chính sách phát triển kinh tê thời kỳ, tăng trưởng hàng năm cần xây dựng đồno với sách tiền tệ, tài chính, tín dụng để phát triển kinh tế tạo điều kiện cho thị trường phát triển lành mạnh, ổn định, không gây hậu xấu hạn chế kết thực sách Co cac biẹn phap thiêt thực tnên khai thí diêm quy đinh Phap lẹnh thương phiêu Tư có chê phù hop để phát triển tín dunơ thương mại Trên sở phát triển nghiệp vụ huy động chiết khấu tổ chức tín dụng - Chỉ đạo ngành Kế hoạch, Tài chính, Lao động thương binh xã họb Ngan hang Nha nước địa phương khảo sát kết triển khai chương trình phát triển kinh tế xã hội có sử dụng vốn tín dụng ưu đãi Từ có đánh giá để xác định lại phạm vi ưu đãi, chuyển hình thức ưu đãi cho phù hợp, đặc biệt việc cho vay ưu đãi TCTD vùng II, III vùng đồng bào khơ me sống tập trung thương nhân miền núi 3 Đ ô i với c c B ộ , n g n h , u ỷ b a n n h â n d â n tỉn h , th n h p h ố - Hỗ trợ chế, sách cho chương trình đại hố q trình sản xuất kinh doanh, giao dịch vốn, giao dịch thương mại doanh nghiệp; - Chỉ đạo doanh nghiệp thuộc đối tượng cổ phần hoá xúc tiến bước để đẩy nhanh việc thực chủ trương Chính phủ' - Chơng tham nhũng, tiêu cực máy quản lý, sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển giao dịch khác; - Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt quan quản lý Nhà nước, dẩy mạnh cải cách hành 3 3 Đ ô i với c c t ổ c h ứ c tín dụ n g - Mỗi TCTD xây dựng chiến lược sách tín dụng sở chicn lược phat tnên kinh tê Chính phủ 2000 - 2010 theo dinh hướng thi 95 trương, tự chu tự chiu trách nhiệm, đảm bảo khả tăng trưởng tín dụng - Tích cực tham gia thị trường Liên ngân hàng nội tệ, ngoại tệ thị trương mua ban GTCG ngân hàng sở xác định cấu dự trữ hợp lý Trươc mat chu động nhanh việc hoàn thành Đề án cấu lại tổ chưc thực hiẹn chương trình lành mạnh hố hoat đơng tài lưc tài Ngân hàng thương mại Nhà nước./ 96 KẾT LUẬN Luận văn " G iải p h p n h ằ m n n g ca o h iệ u q u ả q u ấ n lý N h n c đ ô i với h o t đ ộ n g tín d ụ n g c ủ a c c n g â n h n g th n g m i N h n ớc V iệ t N a m " tập trung nghiên cứu, giải vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động tín dụng ngân hàng quản lý Nhà nước hoạt động tín dụng ngân hàng, với nội dung chủ yếu: M ộ t là, hệ thống hố nội dung hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại, vai trò quản lý Nhà nước hoạt động tín dụng ngân hàng kinh tế thị trường, đặc biệt việc Chính phủ sử dụng cơng cụ tài chính, tín dụng tiền tệ để điều tiết kinh tế, thực mục tiêu tăng trương, tạo việc làm, kiểm sốt lạm phát Từ đó, nêu rõ cần thiết khách quan phải quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng Trung ương, nêu lên mục tiêu, yêu cầu nội dung chủ yếu quản lý hoạt động tín dụng khối lượng chất lượng Đồng thời, để làm rõ hơn, khẳng định thêm vấn đề hoạt động tín dụng việc quản lý nó, luận văn đề cập số kinh nghiệm quản lý hoạt động tín dụng số nước có trình độ phát triển kinh tế, thị trường tín dụng điều kiện tương đối gần với Việt Nam H a i , luận văn phân tích, đánh giá thực trạng q trình sử dụng cơng cụ quản lý tín dụng bao gồm chế sách tín dụng cơng cụ điều hành sách tiền tệ Việt Nam năm đổi mới, tập trung vào thời hai Luật ngân hàng Luận văn làm rõ thành công tồn việc vận hành công cụ quản lý tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, phân tích nguyên nhân chủ quan khách quan ảnh hưởng đến hiệu quán lý Nhà nước hoạt động tín dụng ngân hàng 97 B a là, luận văn nêu lên số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quan lý Nhà nước hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Nhà nước (là loại hình tổ chức tín dụng có thị phần chủ yếu) gồm hai nhóm giải pháp: - Nhóm giải pháp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; - Nhóm giải pháp Ngân hàng thương mại Nhà nước Đồng thời, luận văn đề giải pháp điều kiện nhằm tạo điều kiện thuận lợi môi trường kinh tế pháp lý cho việc thực hai nhóm giải pháp nêu Luận văn hình thành điều kiện chưa đầy đủ kiến thức đặc biệt hiêu biết nghiệp vụ đại Ngân hàng Trung ương Ngân hàng thương mại, thiếu kinh nghiệm nghiên cứu khoa học kinh tế, thời gian chưa đủ để nghiên cứu, phân tích sâu Tuy nhiên, luận văn tập trung nghiên cứu, giải quyêt vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động tín dụng quản lý hoạt động tín dụng điều kiện Việt Nam xu hội nhập kinh tế tồn cầu Để đề giải pháp thiết thực, có khả thực hiện, luận văn cố gắng để xác định, phân tích sở lý luận thực tiễn, với mong muốn giải pháp ủng hộ, đồng tình sở đào tạo, nhà nghiên cứu khoa học chuyên gia thuộc lĩnh vực tiền tệ, tín dụng ngân hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban đạo tổng toán nợ Trung ương (1991), Tài liệu Tổng tốn cơng nợ giai đoạn 1, Xí nghiệp In II, Bộ Nội vụ [2] Báo cáo thường niên từ năm 1999 đến năm 2003, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam [3] David Cox (1997), Nghiệp vụ Ngân hàng đại, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm [4] Đại học Kinh tế quốc dân (2002), Giáo trình L ý thuyết Tài - Tiền tệ, Nhà xuất Thống kê [5] Đại học Kinh tế quốc dân (2003), Giáo trình Nghiệp vụ Ngán hàng Trung ương, Nhà xuất Thống kê [6] Fredeic s Mishkin (1999), Tiền tệ, Ngân hàng Thị trường tài chính, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [7] Học viện Hành quốc gia (1999), Nhà [8] Quản hành nước ,tập - Quản lý Nhà n Học viện Ngân hàng (2001), Giáo trình Tín dụng ngân hăng, 495 trang, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [9] Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1998), Luật Tổ chức tín dụng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [ 10] Ngán hàng Nhà nước Việt Nam, Các quy định cho vay tể chức Un dụng khách hăng quy định bảo đảm tiền vay, từ năm 1991 đến nav [II] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1996), Ngăn hàng Việt Nam trình xây dựng phát triển Nhà xuất bàn Chính trị Quốc gia, Hà Nội [12J Peter, s Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài chính, xuất lần thứ [13] PTS Nguyên Văn Tiến (Chủ biên) (1999), Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng, 409 trang, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [14] PTS Cao Sĩ Khiêm (1995), Đổi sách Tiền tệ - Tín dụng Ngân hàng giai đoạn chuyển sang kỉnh tế thị trường nước ta Nhà xuất Chính trị quốc gia [15] Từ điển Kinh tế - Kinh doanh Anh - Việt (2000), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, lần thứ [16] Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng (1998), cẩm nang Quản lý tín dụng ngân hàng, 259 trang, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội

Ngày đăng: 18/12/2023, 13:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w