Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 202 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
202
Dung lượng
47,6 MB
Nội dung
:••, ' m III I HI m i l I I I IIIIIIIIIIII I I I í■ li■ lllllll ^ lllll■ l■ ■ ^ lM l I I I M i l 11 H iiiiiM r a iiw ■ H i l l III I I I I I I H I B 1 1Í !■ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆNNGÂN HÀNG bo bd O g s c s NGUYỄN THỊ HIÊN NHŨNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC KIỂM TỐN NỘI Bộ TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯDNG MẠI NHÀ Nước VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 62.31.12.01 LUẬN ÁN TIẾN Sĩ KINH TẾ NGƯÒI HƯỐNGDẪN KHOAHỌC: TS Nguyễn Thac Hốt TS Phan Văn Tính HỘC'VIỆN NGẦN HÀNG Ị TRUNG TÂM THỎNG TIN - THU VIỆN I T H Ư V IỆ N J M HÀ MỘI, MẪM 2009 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận án có nguồn gốc rõ ràng trung thực Nội dung kết nghiên cứu luận án hoàn toàn chưa nghiên cứu cơng bố cơng trình khoa học trước đó./ Tác giả LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết cm tới thầy giáo, cô giáo Ban Giám đốc Học viện Ngân hàng, khoa sau đại học Học viện Ngân hàng tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian nghiên cứu hồn thiện luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Thanh tra Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Thương mại Nhà nước nhiệt tình giúp đỡ việc cung cấp số liệu thực tế để minh chứng cho kết luận cơng trình nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thạc Hoát TS Phan Văn Tính, người tận tình giúp đỡ tơi khoa học để luận án hồn chỉnh Tôi xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình ln ln khích lệ, hỗ trợ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu Luận án chắn cịn nhiều thiếu sót, kính mong dẫn đóng góp chuyên gia, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp./ Hà Nội, tháng năm 2009 Tác giả MUC IXTC Tên đề mục Đề mục CHƯƠNG Trang L ời m đầu C SỞ LÝ LUẬN VỂ KIỂM TƠÁN VÀ HIỆU QUẢ KIEM TOÁN NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỂ CÔNG TÁC KIEM t o n S ự h ì n h th n h v p h t tr iể n c ủ a k iể m to n 1 P h â n lo i k iể m to n 1 C h ứ c n ă n g , v a i trò k iể m to n tro n g n ề n k in h t ế 12 1 U ỷ b a n k iể m to n , K iể m to n v iê n v h iệ p h ộ i k iể m to n 14 1.1 v iê n 1.1.5 K iể m to n n ộ i b ộ c c N g â n h n g T h n g m i tr o n g n ề n k in h 19 t ế th ị trư n g 1.1.6 N g u y ê n tắ c c h u ẩ n m ự c tổ c h ứ c v h o t đ ộ n g k iể m to n 29 n ộ i b ộ tr o n g c c N g â n h n g T h n g m i 1.2 HIỆU QUẢ KIỂM TOÁN NỘI BỘ 42 Q u a n đ iể m v ề h iệ u q u ả k iể m to n n ộ i b ộ 42 2 N h ữ n g n h â n t ố ả n h h n g đ ế n h iệ u q u ả c ô n g tá c k iể m to n 45 nội M ố i liê n q u a n g iữ a h iệ u q u ả k iể m to n n ộ i b ộ v đ ộ i n g ũ 47 k iể m to n v iê n C c t iê u c h í c ụ th ể đ ê đ n h g iá h iệ u q u ả K iể m to n n ộ i b ộ 49 N g ân h àn g T hư ơng m ại N h nước KINH NGHIỆM VỂ KIỂM t o n n ộ i b ộ c ủ a m ộ t s ố 1.3 50 NƯÓC TRÊN THẾ GIỚI 1.3.1 K iể m to n n ộ i b ộ tạ i N g â n h n g T O K A I - N h ậ t B ả n 50 K iể m to n n ộ i b ộ tạ i C itiB a n k 55 3 B i h ọ c r ú t c h o V iệ t N a m 57 K ế t lu ận chương ỉ 58 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỂ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KIEM t o n 59 NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯÓC Ở VIỆT NAM 2.1 K h i q u t h o t đ ộ n g k in h d o a n h c ủ a c c N g â n h n g T h n g 59 m ại N h nước 1 Q u tr ìn h h ìn h th n h v p h t triể n c ủ a h ệ th ố n g c c N g â n 59 h n g T h n g m i N h n c V iệ t N a m 2 K h i q u t k ế t q u ả h o t đ ộ n g k in h d o a n h c ủ a c c N g â n h n g 62 T h n g m ại N h nước R ủ i r o tro n g h o t đ ộ n g n g â n h n g 64 2.2 Thực trạng 66 hàng Thương hiệu kiểm toán nội N g â n m i N h n c Việt Nam 2 T h ự c t r n g v ề m h ìn h tổ c h ứ c 66 2 T h ự c t r n g v ề n g u n n h â n lự c k iể m to n n ộ i b ộ 73 2 T h ự c t r n g v ề k ế t q u ả c ô n g tá c k iể m to n n ộ i b ộ tro n g c c 94 N g â n h àn g T hư ơng m ại N hà nước 2.3 Đánh giá thực trạng hiệu kiểm toán nội Ngân hàng Thương mại Nhà nước 102 Đ n h g iá c h u n g 102 N g u y ê n n h â n c ủ a th ự c trạ n g 105 K ế t lu ận chương 115 N H Ữ N G G IẢ I P H Á P N H Ằ M N Â N G C A O H IỆ U Q U Ả C Ô N G 117 CHƯƠNG T Á C K IỂ M T O Á N N Ộ I BỘ T R O N G C Á C N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I N H À N Ư Ớ C Ở V IỆ T N A M 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu kiểm toán nội Ngàn hàng Thương mại Nhà nước 117 1 Đ ịn h h n g p h t tr iể n h ệ th ố n g N g â n h n g T h n g m i N h 117 n c tr o n g g ia i đ o n m i S ự c ầ n t h iế t p h ả i n â n g c a o h iệ u q u ả c ô n g tá c k iể m to n n ộ i 118 b ộ t r o n g c c N g â n h n g T h n g m i N h n c V iệ t n a m 3.2 Quan điểm định hướng chiến lược nâng cao hiệu cơng tác kiểm tốn nội Ngân hàng Thương mại nhà nước Việt nam 122 Q u a n đ iể m n â n g c a o h iệ u q u ả c ô n g tá c K iể m to n n ộ i b ộ 122 2 P h n g h n g n â n g c a o h iệ u q u ả c ô n g tá c k iể m to n n ộ i b ộ 124 3.3 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác kiểm tốn nội Ngân hàng Thương mại Nhà nước Việt nam 127 3 Đ ổ i m i v ề m h ì n h tổ c h ứ c K iể m to n n ộ i b ộ 127 3 P h t tr iể n n g u n n h â n lự c c ó c h ấ t lư ợ n g c a o 137 3 H o n th iệ n q u y c h ế K iể m to n n ộ i b ộ th e o c h u ẩ n m ự c tiê n 144 t iế n 3 Đ ầ u tư ứ n g d ụ n g c ô n g n g h ệ t in h ọ c t iê n tiế n , h iệ n đ i v o 145 K iể m t o n n ộ i b ộ 3 Đ ổ i m i n ộ i d u n g X â y d ự n g k ế h o c h k iể m to n đ ịn h h n g 148 t h e o rủ i ro 3 Đ ổ i m i p h n g p h p k iể m to n v c h u ẩ n h o q u y trìn h 153 k iể m t o n 3 C c g iả i p h p k h c 157 3.4 Phần kiến nghị 160 K i ế n n g h ị v i N g â n h n g N h N c V iệ t N a m 160 K iế n n g h ị v i C h ín h P h ủ n c C ộ n g h o X ã h ộ i C h ủ n g h ĩa 162 V iệ t n a m K ế t luận chương 165 Kết luận 166 D a n h m ụ c c c c ô n g trìn h k h o a h ọ c c ủ a tá c g iả đ ã c ô n g b ố 168 D a n h m ụ c tà i liê u th a m k h ả o C c p h ụ lụ c Chữ viết tắt BĐH BKS BKTKSNB CPA ĐBSCL HĐKD HĐỌT IA S IIA KD KH KHKT KSNB KT KTĐL KTKSNB KTKTNB KTNB KTNN KTV KV MHB NH NHĐTPTVN NHCTVN NHNN NHNo NHNo&PTNTVN NHNTVN NHTM NHTMNN ỌT Si' TCTD TSC TW UB UBKT VN D A N H M Ụ C C Ắ C C H Ữ V IẾ T T Ắ T Chữ viết đầy đủ Ban điều hành Ban kiểm soát Ban kiểm tra kiểm soát nội Chứng kiểm tốn viên cơng chứng Mỹ Đồng sông Cửu Long Hoạt động kinh doanh Hội đồng quản trị Chuẩn mực kế toán quốc tế Viện Kiểm toán nội Kinh doanh Kế hoạch Kế hoạch Kiểm toán Kiểm soát nội Kiểm toán Kiểm toán độc lập Kiểm tra kiểm soát nội Kiểm tra kiểm toán nội Kiểm toán nội Kiểm toán nhà nước Kiểm toán viên Khu vực Ngân hàng phát triển nhà đồng sông cửu long Ngân hàng Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) Ngân hàng Công Thương Việt Nam (ICB) Ngân hàng nhà nước Ngân hàng nông nghiệp Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCB) Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại nhà nước Quốc tế Số tiền Tổ chưc tín dụng Trụ sở Trung ương Uỷ ban Uỷ ban kiểm tốn Việt Nam DANH M Ụ C C Á C BẢNG, BlỂư Tên bảng, biểu Trang Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Nhà nước thời điểm 31/12/2007 63 Bảng 2.2 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Nhà nước qua năm 63 Bảng 2.3 Thống kê tình hình dư nợ nợ xấu Ngân hàng Thương mại Nhà nước 64 Bảng 2.4 Tổng hợp số liệu điều tra Kiểm toán nội Ngân hàng Nông nghiệp Tổng họp số liệu điều tra Kiểm tốn nội Ngân hàng Cơng thương 78 Bảng 2.6 Tổng hợp số liệu điều tra Kiểm toán nội Ngân hàng Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long 85 Bảng 2.7 Tổng họp số liệu điều tra Kiểm toán nội Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam 87 Bảng 2.8 Tổng hợp số liệu điều tra Kiểm toán nội Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam Thống kê trình độ cán bơ kiểm tốn Ngân hàng Thương mại Nhà nước qua năm 88 Bảng 2.10 Thống kê số lượng kiểm tra, kiểm toán Ngân hàng Thương mại Nhà nước qua năm 95 Bảng 2.11 Tổng hợp nguồn nhân lực Kiểm toán nội Ngân hàng Thương mại Nhà nước qua năm Thống kê trình độ tin học Kiểm toán nội Ngân hàng Thương mại Nhà nước qua năm 100 STT Bảng 2.5 Bảng 2.9 Bảng 2.12 Biểu đồ 2.1 Trình độ cán Kiểm toán nội Ngân hàng Thương mại Nhà nước năm 2007 82 89 109 108 DANH M ỤC CẮC sơ Đ ổ STT Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ 3.3 Sơ đồ 3.4 Tên sơ đồ Trang Hệ thống giám sát nội ngân hàng thương mại Mơ hình tổ chức hệ thống giám sát nội Ngân hàng Thương mại Cơ cấu tổ chức máy quản lý điều hành trụ sở Ngân hàng Thương mại Cơ cấu tổ chức máy quản lý điều hành sở giao dịch, chi nhánh cấp 1, chi nhánh cấp 2, chi nhánh cấp Mồ hình tổ chức Kiểm tốn nội Ngân hàng Thương mại Nhà nước Mơ hình tổ chức Kiểm toán nội Ngân hàng Thương mại Nhà nước (PA 1) Mơ hình tổ chức Kiểm tốn nội Ngân hàng Thương mại Nhà nước (PA 2) Quy trình đánh giá rủi ro Kiểm tốn nội Mối quan hệ phận Kiểm toán Nội với Hội đồng Quản trị Tổng Giám đốc theo IIA 31 31 67 68 68 132 135 151 158 Phụ lục 4: Trích điều lệ Uỷ ban Kiểm tốn rủi ro Citigroup:[37] Mục tiêu Thành viên Thẩm quyền Uỷ ban có tồn quyền lựa chọn, đánh giá, định thay kiểm toán độc lập thơng qua phí kiểm tốn, điều khoản hợp đồng kiểm toán, Citigroup cung cấp tài cần thiết, theo yêu cầu Uỷ ban để toán cho Kiểm toán độc lập người tư vấn uỷ ban thuê, chi phí hành thơng thường Uỷ ban Nhiệm vụ trách nhiệm: uỷ ban có trách nhiệm nghĩa vụ sau: Gặp gỡ tiếp cận: quý Có họp thường xuyên theo yêu cầu công việc, hàng Có họp riêng, định kỳ với nhà quản lý điều hành, KTV nội bộ, phận quản lý rủi ro KTV độc lập rủi ro Những vân đề liên quan tới báo cáo tài chính, cịng bơ' thơng tin quản lý Giám sát mơi quan hệ Citigroup với KTtìL Giám sát hoạt động KTNB - Xem xét thông qua việc định hay thay trướng phận KTNB, người báo cáo trực tiếp lên Uỷ ban - Xem xét thảo luận phát KTNB báo cáo lên ban lãnh đạo, phản ứng nhà lãnh đạo tiến độ kế hoạch điều chỉnh sai sót - Sốt xét đánh giá mức độ đầy đủ, thích đáng công việc trưởng phận KTNB toàn bộ phận KTNB, đảm bảo KTNB độc lập có đầy đủ nguồn lực để thực nhiệm vụ mình, bao gồm việc thực kế hoạch kiểm toán hàng năm Trách nhiệm giám sát tính tuân thủ Phụ lục 5: Điều lệ kiểm toán nội mẫu IIA[52] Nhiệm vụ phạm vi công việc: Nhiệm vụ KTNB làm cung cấp dịch vu tư vấn xác nhận cách độc lập, khách quan, thiết kế nhằm tạo giá trị gia tăng cải thiện hoạt động tổ chức.KTNB giúp cho tổ chức đạt mục tiêu thơng qua việc tạo tiếp cận có hệ thống, có tính kỷ luật để đánh giá, nâng cao hiệu lực quy trình quản trị doanh nghiệp, quy trình kiểm sốt việc quản lí rủi ro Phạm vi công việc phận KTNB xác định xem mạng lưới quản lí rủi ro, kiểm sốt quy trình quản trị DN tổ chức, nhà quản trị điều hành cấp cao thiết lập, có đầy đủ vận hành theo cách đảm bảo rằng: - Các rủi ro xác định quản lí cách phù hợp - Khi cần thiết có tương tác, phối hợp nhóm quản trị khác - Các thơng tin tài quản trị hoạt động quan trọng ln xác, đáng tin cậy kịp thời - Hành động nhân viên phù hợp với sách, chuẩn mực, thủ tục điều luật, quy chế áp dụng - Các nguồn lực dược tạo lập cách tinh tế, sử dụng hiệu bảo vệ cách thích đáng - Đạt mục tiêu, kế hoạch, chương trình - Chất lượng cải thiện liên tục khuyến khích quy trình kiểm sốt tổ chức - Những vấn đề liên quan đến pháp luật quy chế quan trọng có tác động tới tổ chức ghi nhận xử lý thích đáng Các hội cải tiến quản lí, kiểm sốt, sinh lời hình ảnh tổ chức xác định KT thơng báo tới cấp quản lí thích hợp Trách nhiệm giải trình Trưởng kiểm tốn nội bộ, thực nhiệm vụ chịu trách nhiệm giai trình trước ủy ban kiêm toán ban giám đốc - Cung cấp đánh giá hàng năm tính đầy đủ hiệu lực quy trình mà tổ chức thiết lập nhằm kiểm soát hoạt động quản lí rủi ro lĩnh vực mô tả chi tiết phần Nhiệm vụ phạm vi công việc - Định kỳ cung cấp thông tin tình hình thực kết kế hoạch kiểm toán hàng năm mức đầy đủ nguồn lực dành cho KTNB - Báo cáo vấn đề quan trọng có liên quan đến quy trình kiểm sốt hoạt động tổ chức chi nhánh, bao gồm cải tiến tiềm quy trình này, cung cấp thông tin vấn đề thông qua kiến nghị - Phối hợp với chức kiểm sốt giám sát khác(quản lí rủi ro, tn thủ, an ninh, pháp luật, đạo đức, môi trường kiểm toán độc lập) đồng thời giám sát chức Tính độc lập Để tạo tính độc lập cho KTNB, nhân viên máy phải báo cáo tới trưởng phận Trưởng phận KTNB báo cáo công việc với Uỷ ban Kiểm tốn báo cáo mặt hành với Tổng giám đốc nội dung quy định phần trách nhiệm giải trình Trong báo cáo phận KTNB gửi Uỷ ban Kiểm tốn có báo cáo định kỳ tình hình nhân phận Trácli nhiệm Trưởng phận KTNB nhân viên KTNB có trách nhiệm: - Phát triển kế hoạch kiểm toán hàng linh hoạt sở định hướng rủi ro, bao gồm rủi ro hay vấn đề kiểm soát nhà quản lý xác định Bản kế hoạch cập nhật định kì đệ trình lên Uỷ ban Kiểm tốn để xem xét thơng qua - Triển khai kế hoạch kiểm toán hàng nàng thơng qua thích hợp, nhiệm vụ dự án đăc biệt khác nhà quản lí Uỷ ban kiểm tốn giao - Duy trì đội ngũ KTV chuyên nghiệp với đầy đủ kiến thức, kỹ kinh nghiệm chứng nghề nghiệp để đáp ứng yêu cầu điều lệ - Thẩm định đánh giá chức hình thành sát nhập, dịch vụ, quy trình hoạt dodọng thay đổi, quy trình kiểm sốt gắn liền với phát triển, triển khai mở rộng hoạt động - Phát hành báo cáo định kỳ tới uỷ ban kiểm tốn nhà quản lí cấp cao tóm tắt kết hoạt động kiểm tốn - Thơng tin kịp thời cho Uỷ ban kiểm tốn xu hướng xuất hiện, thơng lệ thành cơng kiểm tốn nội - Cung cấp danh sách tiêu chí đo lường mục tiêu kết quan trọng cho uỷ ban kiểm toán - Hỗ trợ việc điều tra hoạt động bị nghi ngờ có gian lận quan trọng tổ chức thơng báo cho nhà quản lí Uỷ ban Kiểm toán kết - Xem xét phạm vi cơng việc kiểm tốn độc lập quan giám sát, phù hợp, để đảm bảo có phạm vi kiểm tốn tối ưu cho tổ chức với tổng chi phí chấp nhận Thẩm quyền Trưởng phận KTNB nhàn viên KTNB có thẩm quyền: - Có khả tiếp cận không hạn chế tới tất phận, sổ sách, tài sản nhân - Được tiếp cận tự đầ đủ tới Uỷ ban Kiểm toán - Phân bổ nguồn lực, đặt tần xuất, lựa chon chủ đề, xác định phạm vi công việc, áp dụng kỹ thuật cần thiết đề đạt mục tiêu kiểm toán - Nhận hỗ trợ cần thiết từ nhân viên phận tổ chức thực hoạt động kiểm toán, nhận dịch vụ chuyên mơn hố khác từ ngồi tổ chức Trưởng phận KTNB nhân viên KTNB khơng có thẩm quyền thực việc sau: KTNB - Thực trách nhiệm hoạt động tổ chức chi nhánh - Khới động thơng qua việc kế tốn giao dịch từ bên tới phận - Chỉ đạo hoạt động nhân viên tổ chức nhân viên KTNB, trừ nhân viên giao trách nhiệm(một cách phù hợp) để tham gia đội kiểm toán hỗ trợ KTNB Các chuẩn mực kiểm toán nội Bộ phận KTNB phải tuân theo chuẩn mực thực hành nghề kiểm toán nội (Standards for the Professional Practice of Internal Auding) IIA ban hành Trưởng phận kiểm toán nội Tổng giám đốc Chu tịch Uỷ ban Kiêm toán Ngày: (Theo: When you need an Internal Audit Function? What should an Audit Daparment CharterContain? TheInstitute ofInternal Auditors) Phụ lục 6: Các chuẩn mực kiểm toán nội viện kiểm toán nội IIA ban hành có hiệu lực từ 1/1/2004 [54] Nhằm hỗ trợ cho phát triển KTNB, - IIA đưa khung quy tắc nghề nghiệp - viết tắt PPF (Professional Practices Pramework) gồm: - Khái niệm KTNB - Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp (Code of Ethics) - Các chuẩn mực nghề nghiệp (International Standards for the Professsional Pratice of internal auditing); bao gồm nhóm chuẩn mực: + chuẩn mực chung - Attribute Standards: nêu đặc điểm tổ chức cá nhân thực hoạt động KTNB + Các chuẩn mực hoạt động Preformance Standards; mô tả chất hoạt động KTNB, tiêu chí chất lượng (quality criteria) đê đánh giá hoạt động KTNB Các chuẩn mực thuộc thuộc nhóm áp dụng chung cho hoạt động xác nhận hoạt động tư vấn + Các chuẩn mực thực - Implementation Standards: bao gồm nhóm, nhóm thiết lập cho hoạt động xác nhận nhóm thiết lập cho hoạt động tư vấn - Các hướng dẫn thực hỗ trợ khác từ IIA Các quy định IIA đưa PPF coi thông lệ tốt cho thực hoạt động KTNB toàn cầu Các quy định IIA liên tục cập nhật để phản ánh phát triển xu hướng nghề nghiệp KTNB Việc tuân theo quy định IIA coi điều kiện cần để đảm bảo chất lượng HĐ KTNB Các thành viên IIA coi điều kiện cần đề đảm bảo chất lượng hoạt động KTNB Các thành viên IIA khắp giới cam kết tuân thủ theo chuẩn mực nghề nghiệp quy định pháp lí mà khơng thể tn thủ số quy định phải giải thích rõ tuân thủ theo tất quy định cịn lại IIA Bên cạnh đó, IIA tổ chức thi cấp chứng nghề nghiệp cho kiểm toán viên nội tương tự chứng CPA ACCA kiểm toán viên độc lập Cụ thể, IIA cấp chứng Kiểm toán viên nội CIA - Certified Internal Auditor chứng kiểm toán viên nội cho số lĩnh vực đặc thù ví dụ chứng CFSA - Certified Internal Auditor, chứng kiểm toán viên nội lĩnh vực tài ngân hàng, bảo hiểm chứng khốn Các thơng tin IIA văn IIA ban hành tìm kiếm Website tổ chức địa chỉ: www.theiia.org Phụ lục giới thiệu tóm tắt chuẩn mực mà IIA ban hành đến 31/12/2003 có hiệu lực từ 01/01/2004 CÁC CHUẨN M ự c CHUNG - ATTEBUTE STANDARDS 1000 - Mục đích, thẩm định trách nhiệm Mục tiêu, thẩm quyền trách nhiệm kiểm toán nội phải xác định cách thức điều lệ, thống với chuẩn mực HĐQT thơng qua 1100 - Tính độc lập khách quan Bộ phận kiêm tốn nội có tính độc lập, kiểm tốn viên nội phải khách quan thực cơng việc 1110 - Độc lập mặt tổ chức 1120 - Tính khách quan cá nhân 1130 - Những ảnh hưửng tới độc lập khách quan 1200 - Năng lực chuyên môn thận trọng nghề nghiệp: kiểm toán phải thực với tinh thông nghiệp vụ thận nghề nghiệp 1210 - Nâng lực chuyên - Proficiency 1220 - Sự thận nghề nghiệp - Due Professional Care 1203 - Phát triển chuyên môn liên tục - Continuing Professionnal Development 1300 - Chương trình đảm hảo nâng cao chất lượng - Quality Assurance and improvement Program: người đứng đầu phận KTNB phải trì phát triển chương trình đảm bảo nâng cao chất lượng, xem xét đến tất khía cạnh KTNB giám sát liên tục hiệu Chương trình bao gồm việc đánh giá chất lượng nội bên ngồi Mỗi phần chương trình phải thiết kế để giúp KTNB tạo giá trị gia tăng nâng cao hiệu hoạt động tổ chức, xác nhận hoạt động KTNB tuân thủ với chuẩn mực nguyên tắc đạo đức 1310 - Đánh giá chương trình chất lượng - Quality Program Assessment 1311 - Đánh giá nội - Internal Assessments 1312 Đánh giá độc lập từ bên - External Assessments: đánh giá từ bên ngồi, ví dụ xét đảm bảo chất lượng, cần thực năm lần bới tổ chức độc lập chất lượng ngồi tổ chức 1320 Báo cáo chương trình chất lượng - Reporting on the Quatily Program 1330 - Sử dụng cụm từ “thực công việc theo chuẩn mực” - Use of “Conducted in Accordance with the Standards” 1340 - Báo cáo điềm không tuân thủ theo chuẩn mực - Disclosure of Noncompliance CÁC CHUẨN Mực HOẠT ĐỘNG - PERFORMANCE STANDARDS 2000 - Quản lý hoạt động kiểm toán nội - Managing the internal Audit Activity Người đứng đầu phận kiểm toán nội phải quản lí hoạt động cách hiệu đảm bảo mang lại giá trị gia tăng cho tổ chức 2010 - Lập kế hoạch - Pranning: người đứng đầu phận kiểm toán nội thiết lập kế hoạch sở định hướng rủi ro để xác định ưu tiên hoạt động kiểm toán nội phù hợp với mục tiêu tổ chức 2020 - Liên lạc thông qua - Communication and Approval: Người đứng đầu phận KTNB phải báo cáo kế hoạch KTNB yêu cầu nguồn lực, bao gồm thay đổi có tính tạm thời quan trọng để HĐQT Ban Tổng giám đốc xem xét thông qua Người đứng đầu phận KTNB cần phải báo cáo tác động hạn chế nguồn lực 2030- Quản lí nguồn lực - Resource Management 2040 - Các sách thủ tục - Policies and Procedures: Người đứng đầu phận KTNB cần thiết lập sách thủ tục hướng dẫn hoạt động KTNB 2050 - Phối hợp - Coordination: Người đứng đầu phận KTNB cần chia sẻ thông tin phối hợp hoạt dodọng với đơn vị khác ngồi tổ chức có cung cấp dịch vụ bảo đảm tư vấn thích hợp để đảm bảo công việc bao quát phạm vi tối ựu giảm thiểu trùng lắp 2060 - Báo cáo với HĐQT nhà lãnh đạo cấp cao - Reproting to the Boad and Senior Management: Người đứng đầu phận KTNB phải báo cáo định kỳ với HĐQT nhà quản lí cấp cao mục đích, thẩm quyền, trách nhiệm mức độ hồn thành kế hoạch KTNB Báo cáo bao gồm rủi ro quan trọng, vấn đề kiểm soát, quản trị doanh nghiệp mà nhà quản trị cần yêu cầu 2100 - Bản chất (nội dung) công việc - Nature of Work , KTNB đánh giá cống hiến vào việc củng cố quản lí rủi ro, kiểm soát quản trị doanh nghiệp với cách tiếp cận có hệ thống có kỷ luật 2110 - Quản lí rủi ro - Risk Management: KTNB hỗ trợ tổ chức thông qua xác dịnh đánh giá mức độ rủi ro, hỗ trợ cho củng cố quản lí rủi ro hệ thống kiểm sốt 2120 - Kiểm soát - Control: KTNB hỗ trợ tổ chức thông qua xác định đánh giá mức độ rủi ro, hỗ trợ cho củng cô quản lý rủi ro hệ thống kiểm soát 2130 - Quản trị doanh nghiệp - Governance K T N B p h ả i đánh giá đưa kiến nghị thích đáng đ ể nâng cao hiệu quy trình quản trị doanh nghiệp việc đạt mục tiêu sau nó: Khuyến khích giá trị đạo đứcphù hợp tổchức - Đảmbảo quản lí hiệuquả hoạt độngcủa tổchức trách nhiệmgiải trình - Thông báo cách hiệuquảcác thôngtin rủi ro kiểmsốt tới bộphận thích hợp tổ chức - Thông tin liên lạc phối hợp với hoạt động cách hiệu HĐQT, ỈCTNB KTĐL nhàquản trị điều hànhcấp cao - 2200 - Lập kế hoạch cho kiểm toán - Engagement Planning KTNB cần phát triển ghi lại kế hoạch cho kiểm toán, bao gồm phạm vi, mục tiêu phân bổ nguồn lực thời gian 2201 - Những vân đề cần xem xét lập kê hoạch - Planning Considerations 2210 - Mục tiêu kiểm toán - Engagement Objectives: Mỗi kiểm toán phải xác định rõ mục tiêu cụ thể 2210.A1 - KTVNB cần thực đánh giá sư rủi ro tương ứng với hoạt động xem xét Mục tiêu kiểm toán phải phản ánh kết đánh giá 2210.A2 - KTV nội cần xem xét khả có lỗi, vi phạm qui định, quy chế quan trọng, rủi ro khác xác định mục tiêu kiểm toán 2210 C1 - Mục tiêu hoạt động tư vàn phải giải rủi ro kiểm sốt q trình quản trị tới mức độ thoả thuận với KH 2220 - Phạm vi kiểm toán: Phạm vi thiết lập phải đủ đế thoả mãn mục tiêu kiếm toán 2230 Phân bổ nguồn lực Engagement Work Program KTNB cần xác định nguồn lực cần thiết để đạt mục tiêu kiểm toán Việc bố trí nhân phải dựa đánh giá chất mức độ phức tạp đợt kiểm toán, giới hạn thời gian, nguồn lực sẵn có 2240 - Chương trình kiểm tốn - Engagement Work Program KTNB phải phát triển chưong trình kiểm toán nhằm đạt mục tiêu kiểm toán, chương trình cần ghi chép lạil 2240.A1 Chương trình kiểm tốn phải xác định thủ tục để xác định, phân tích, đánh giá, ghi chép thơng tin suốt kiểm tốn Chương trình kiểm tốn cần phải thơng qua trước thực có điều chỉnh nào, cần phải có chấp thuận người có thẩm quyền 2240 C1 Chương trình cơng tác cho hoạt động tư vấn có khách hình thức nôi dung, tuỳ thuộc vào chất hoạt động tư vấn 2230 - Thực kiêm toán - Performing the Engagement KTVB nên xác định, phân tích, đánh giá ghi chếp đầy đủ thông tin cần thiết để đạt mục tiêu kiểm toán 2310 - Xác định thông tin - Identifying information: KTV nội cần xác định thơng tin có hữu ích, phù hợp đáng tin cậy đầy đủ để đạt mục tiêu KT 2320 - Phân tích đánh giá - Analysis and Evaluation: Các kết luận kết KT mà KTV đưa nên dựa tảng phân tích đánh giá phù hợp 2330 Ghi chép thông tin - Recording information: KTV nội cần ghi lại thơng tin thích đáng để chứng minh cho kết luận hay nhận định mà đưa 2340 - Engagem ent Supervision: Các kiểm tra cần giám sát cách phù hợp nhằm chắn đạt mục tiêu, đảm bảo chất lương, phát triển đội ngũ nhân viên 2400 - Thông báo kết - Communicating Results: KTV nội phải thơng báo kết đợt kiểm tốn 2410 - Tiêu chí cho việc thơng báo - Criteria for Communicating Các thông báo bao gồm: mục tiêu, phạm vi kiểm toán kết luận rút ra, kiến nghị kế hoạch hành động 2420 - Chất lượng thông tin - Quality of Communications Các thơng tin cần xác, khách quan, rõ ràng, đầy đủ, kịp thời, tồn diện mang tính xây dựng 2430 - Báo cáo điểm chưa tuân theo chuẩn mực trình thực đợt kiểm toán 2440 - Phân tán kết - Disseminating Results: KTNB phải thông báo kết tới tất bên có liên quan 2500 - Giám sát trình - M onitoring Progress KTNB phải thiết lập trì hệ thống để giám sát việc xử lí hay điều chỉnh (disposition) kết báo cáo lên nhà lãnh đạo 2600 - Kết luận mức độ rủi ro chấp nhận nhà lãnh đạo nhà quản trị điều hành cấp cao - Rõsolution of M anagem ent’s Acceptance of Risks 2600 - Kê luận mức độ rủi ro có thê chấp nhận nhà quản trị điều hành cấp cao - Resolution of M anagement’s Acceptance of Risks Khi người đứng đầu phận KYKT tin nhà quản trị điều hành cấp cao chấp nhận mức rủi ro lại (sau KSNB) q cao (có thể khơng chấp nhận tổ chức) anh ta/chị ta nên thảo luận vấn đề với nhà quản lí Nếu khơng thoả thuận được, KTNB nhà quản lí nên báo cáo với HĐQT để có định cuối Phụ lục sô 7: Các chuẩn mực kiểm toán chấp nhận phổ biến [22] Phụ lục Lược trích chuẩn mực thực cơng việc kiêm toán [11] 410 Lập KH kiểm toán KH ghi thành văn bao gồm: Xây dựng mục đích phạm vi cơng việc kiểm tốn Thu thập thông tin hoạt động cần kiểm toán Xác định nguồn lực cần thiết để thực kiểm toán Truyền đạt với tất nhứng người cần phải biết kiểm tốn Thực hiện, thích hợp, điều tra thực tế để làm quen với hoạt động kiểm soát cần kiểm toán, để nhận định lính vực trọng tâm kiểm tốn, có nhận xét đề xuất đơn vị kiểm tốn Lên chương trình kiểm tốn Quyết định nào, theo cách nào, người mà kết KT báo cáo tới Thơng qua kế hoạch kiểm tốn 420 Kiểm tra đánh giá thông tin KTVNB nên thu thập, phân tích, diễn giải, lưu trữ nhũng thơng tin để hỗ trợ cho kết kiểm toán Thơng tin phải đầy đủ, chất lượng, có tính liên đới hữu dụng để cung cấp sở vững cho phát kiểm toán kiến nghị Các thủ tục kiểm toán, bao gồm kỹ thuật trắc nghiệm chọn mẫu sử dụng, cần lựa chọn trước, thích hợp, cần phải mở rộng điều chỉnh cần thiết 430 Báo cáo kết Phải đưa báo cáo văn bản, có chữ ký hồn thành kiểm tốn Các báo cáo kỳ viết văn hay miệng truyền cách thức hay khơng thức KTVNB nên thảo luận kết luận kiểm toán kiến nghị với ban quản lý cấp thích hợp trước đưa báo cáo thức cuối Các báo cáo cần khách quan, rõ ràng, ngắn gọn, có tính xây dựng, kịp thời Các báo cáo cần nêu rõ mục đích, phạn vi kết kiểm tốn; thích hợp, báo cáo nên có bày tỏ ý kiến KTV C ác b áo cáo bao gồm kiến n ghị nhữ ng cải tiến tiềm ghi nhận thành tích củ a nhữ ng hoạt động đ ạt yêu cầu h oạt động sửa chữa Q uan đ iểm củ a đối tượng k iểm toán kết luận k iểm tốn kiến nghị nêu tro n g báo cáo k iểm toán G iám đốc phụ trác h K TN B hay người th iế t k ế nên rà sốt thơng qua báo cáo k iểm toán cuối trước phát hành nên q u y ết định báo cáo phân phối ch o 440 Theo dõi sau kiểmtoán K T V N B nên theo dõi sau kiểm toán để đảm bỏ cần thực hoạt động th íc h hợp phát kiểm toán báo cáo Phụ lục 9: Lược trích điều khoản Luật đạo đức viện nghiên cứu KTNB đưa [11] Các nguyên tắc: C ác điều kh o ản củ a L uật đạo đức bao gồm n g u y ên tắc nhiều q u y đ ịnh củ a thực hành KTNB Các thành viên cần n h ận thức phán xét đơn lẻ cần th iết kh i áp dụng nguyên tắc H ọ có trác h n hiệm phải thực n g u y ên tắ c đ ể trung thực tính liêm củ a họ khơng bị nghi ngờ tro n g phải có ý thích đáng đến giới hạn kỹ n g h iệ p vụ m ình, họ phải th ú c đ ẩy ch u ẩn m ực kiểm toán nội tới m ức cao để gia tăng lợi ích c ị n g ty h av tổ chức củ a họ Các điều khoản C ác th n h v iên phải có nghĩa vụ thực trác h nhiệm m ột cách trung thực, k h c h q u a n , cần cù Đ ể d u y trì lịng tin người chủ thành viên nên thể lòng trung thành tro n g tất vấn đề có liên quan đến người chủ hay m họ cung cấp d ịch vụ C ác th àn h viên không nên tham dự vào b ất kỳ m ột hoạt động phi pháp h ay k h ô n g đ ú n g C ác th n h viên tránh tham dự vào m ột hoạt động m âu thuẫn với lợi ích người chủ hay làm tổn hại khả thực nghĩa vụ trách n h iệ m c ủ a h ọ m ột cách khách quan C ác th n h vicn k h ô n g nên nhận tiền hay quà tặng củ a m ột nhân viên, m ột khách h àn g , m ộ t thự c thể k in h doanh có liên quan với người chủ m k h ô n g có chấp n h ận h a y đ n g ý Ban quản lý cấp cao họ C ác th n h viên nên th ậ n trọng việc dùng thông tin thu thập thực h iệ n c c trá c h n h iệm họ H ọ không nên dùng thông tin m ật cho m ục tiêu tư lợi h ay th e o h có hại cho lợi ích người chủ C ác th n h viên, diễn đạt ý kiến, nên thận trọ n g m ột cách hợp lý để thu đủ b ằn g ch ứ n g thự c tế đ ảm bảo cho ý kiến T rong báo cáo m ình, thành viên n ên tiế t lộ thực tế họ biết m thực tế không tiết lộ d ẫn đ ế n sai lệch k ết báo cáo xem xét hay dấu d iếm thực tế phi pháp C ác thành viên cần không ngừng cố gắng cải thiện tính hiệu hiệu n g việc C ác thành viên nên trung thành với luật lệ địa phương trì m ục tiêu viện ngh iên cứu K TV N B T rong thực tế nghề nghiệp, họ cần ln ý thức trác h n hiệm trì m ức độ cao tình tuân thủ, đạo đức thái độ nghiêm túc m viện ng h iên cứu K T V N B thành viên củ a họ đ ã th iết lập