1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam trong xu thế hội nhập quốc tế,

102 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Hoàn Thiện Quản Lý Rủi Ro Tín Dụng Của Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Trong Xu Thế Hội Nhập Quốc Tế
Tác giả Nguyễn Thu Huyền
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Duệ
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính, Ngân hàng
Thể loại Luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2003
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 20,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO D Thir viện - Học viện N gân Hí lllliilliiiiiiiiiiipii L V 0 BỘ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G NGUYỄN THU HUYỀN GIẢI PHÁP HỒN THIỄN QUẢN IV RỦI RO TÍN DỤNG CỦR NGƠN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRI6N NÔNG THÔN VlệT NUM TRONG ỌUỐC Tề' xu THÊHỘI NHẬP CHUÊN NGÀNH: TÀICHÍNH, uuu THƠNG TIỀN TỆ VÀ TÍN DỤNG M Ã S Ố : L U Ậ N V Ă N T H Ạ C s ĩ K IN H T Ế H Ọ C VIỆN NGÂN HÀNG _ TRUNG TÂM THƠNG TIN -THƯ VIÊN SỐ- L.Ì/ -.S ỉ ĩ N g i h n g d ẫ n k h o a h ọc: P G S , T S N g u y ễ n D u ệ - HÀ NỘI, 2003- LỜI CAM ĐOAN T ôi xin cam đoan g trình n gh iên cứu riêng Các s ố liệu , kết nêu luận văn trung thục có nguồn g ố c rõ ràng * ác g iả r p • N g u y ễ n T h u H u y ền M ỤC LUC MỎ ĐẨU CHƯƠNG RỦI Rơ VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1- Khái quát hoạt động kinh doanh rủi ro NH TM 1.1.1- Hoạt động kinh doanh NHTM 1.1.2- Các loại rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM 1.2- Rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng NHTM 1.2.1- Rủi ro tín dụng 1.2.2- Quản lý rủi ro tín dụng NHTM] 16 1.3- Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng NHTM sơ nước thê giới học kinh nghiệm Việt N am 29 1.3.1- Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng sơ' nước giới 29 1.3.2- Bài học rút Việt Nam 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN n ô n g t h ô n v iệ t n a m 35 2.1- Khái quát hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 35 2.1.1- Quá trình hình thành phát triển 35 2.1.2- Cơ cấu tổ chức quản lý NHNo 36 2.1.3- Tình hình hoạt động kinh doanh chung 36 2.2- Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng NHNo Việt Nam giai đoạn 20002002 38 2.2.1- Đặc điểm hoạt động tín dụng NHN o 38 2.2.2- Tình hình rủi ro tín dụng NHNoVN 42 2.2.3- Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng NHNo 50 2.3- Đánh giá hoạt động quản lý rủi ro tín dụngcủa N H N o 60 2.3.1- Kết đạt 60 2.3.2-Hạn chế 67 2.3.3- Nguyên nhân hạn chế 63 CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ NHAM h o n t h iệ n q u ả n LÝ RUI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.1- Định hướng phát triển NHNo 65 3.1.1- Định hướng phát triển kỉnh doanh NHNo giai đoạn 2001- 2010 66 3.1.2- Định hướng quản lý rủi ro Ngăn hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam giai đoạn 2001 -2010 63 3.2- G iải pháp hồn thiện quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn V iệt N am 71 3.2.1- Giải pháp phổng ngừa Jị 3.2.2- Giải pháp xử lý ỴJ 3.2.3- Các giải pháp khác yọ 3 - K iến n g h ị 3.3.1- Kiến nghị với NHNN cá c c quan quản lý 03 33 3.3.2- Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thônViệt N a m 39 K Ế T L U Ậ N DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO q DANH MỤC TỪ VIÊT TẮT V IẾ T T Ắ T NGUYÊN VĂN AMC C ông ty Quản lý nợ khai thác tài sản CNH- HĐH C ơng nghiệp hố- H iện đại hố DN D oanh nghiệp DNNN D oanh nghiệp N hà nước DNNQD D oanh nghiệp quốc doanh HĐQT H ội đ ồn g quản trị H TX H ợp tác xã NH N gàn hàng NHNo N gân hàng N ô n g nghiệp Phát triển n ôn g thôn V iệt N am NHNN N gân hàng N hà nước NHTM N gân hàng thương m ại NHTM NN N gân hàng thương m ại N h nước TC TD Tổ chức tín dụng TN H H Trách nhiệm hữu hạn VAR Phương pháp đo lường giá trị rủi ro DANH MỤC CÁC BẢNG BlỂư M ụ c lụ c Sơ đồ Bảng Bảng 2 2 T ên b ả n g b iể u , sơ đ T rang M ạng lưới tổ chức N H N o 38 Tinh hình hoạt đ ộng N H N o 39 Tinh hình hoạt đ ộng tín dụng phân theo vùng 42 kinh tế N H N o Bảng 2 Hoạt đ ộn g tín dụng rủi ro tín dụng 43 NHNo Bảng 2 Tinh hình nợ hạn N H N o giai đoạn 47 0 -2 0 Bảng Bảng 2 N ợ hạn phân theo n gu yên nhân phát sinh 48 Phân loại tài sản “C ó” trích lập dự phịng rủi 53 ro theo định s ố 8 /2 0 /Q Đ - N H N N Bảng 2 Tinh hình trích lập dự phòng rủi ro N H N o 54 Bảng 2 Tinh hình xử lý rủi ro dư p hòng rủi ro 61 N H N o giai đoạn 0 - 0 Bảng 3 C cấu trình độ lao đ ộng N H T M N N V iệt N am 6 MỞ ĐẦU T ín h c ấ p th iế t c ủ a đ ề tài Hoạt đ ộn g kinh doanh doanh n gh iệp kinh tế thị trường thường gặp nhiều rủi ro, xu th ế hội nhập quốc tế Mn có h iệu kinh doanh, doanh n gh iệp phải quan tâm quản lí rủi ro Co thê n ói, quan lí rủi ro m ột cách hiệu nhân tô quan m ang lại co n g tio n g kinh doanh cua doanh nghiêp Trong điều kiện kinh tê Việt N am h iện nay, hoạt đ ộng kinh doanh N gân hàng thương mại (NHTM ) nói ch u n g, cua N gân hàng N ô n g n gh iệp Phát triển n ông thôn V iệt Nam (N H N o ) n ói riêng, chưa đa dạng hoá, tập trung chủ yếu vào hoạt động tín dụng v iệc quản lí rủi ro tín dụng có m ột vai trị quan trọng gần q u yết định đến ổn định, phát triển ngân hàng Hơn nữa, N H T M m ột trung gian tài với chức tryền thốnơ vay để ch o vay nên quản lí rủi ro hoạt đ ộn g kinh doanh ngân hàng hoạt đ ộn g tín dụng có ý nghĩa quan trọng, v ì rủi ro doanh n gh iệp sản xuất- kinh doanh bình thường xả y rủi ro đơn, rủi ro theo cấp s ố cộ n g rủi ro ngân hàng rủi ro theo cấp s ố nhân, ảnh hưởng dây ch u yền tới nhiều cá nhân, doanh n ghiệp, hệ thống ngân hàng, chí kinh tế C hính v ì vậy, tơi lựa chọn đề tài "Giải pháp hồn thiện quản lí rủi ro tín dụng N g â n hàng N ô n g n gh iệp Phát triển n ôn g thôn V iệt N am xu hội nhập q u ốc tế" làm luận văn tốt nghiệp M ục đ íc h n g h iê n u - N g h iên cứu g iả i pháp quản lí rủi ro hoạt đ ộn g kinh doanh ngân hàng, đặc biệt rủi ro tín dụng ngân hàng; - N gh iên cứu kinh n gh iệm quản lí rủi ro tín dụng m ột s ố NHTM ; - N g h iên cứu thực trạng quản lí rủi ro tín dụng N gân hàng N ơn g nghiệp Phát triển N ô n g thôn V iệt Nam ; - Qua v iệc n gh iên cứu, phân tích thực trạng quản lí rủi ro tín dụng đề xuat giai pháp k iên nghị nhằm hồn thiện quản lí rủi ro tín dụng N gân hàng N ô n g n gh iệp Phát triển N ôn g thôn V iệt N am Đ ố i tư ợ n g v p h m vi n g h iê n cứu - Đ ố i tượng n gh iên cứu: R ủi ro tín dụng v iệc quản lí rủi ro tín dụng Phạm VI n gh iên cưu: Quán lí rủi ro tín dụng N gân hàng N ôn g n gh iẹp va Phat tn ên N ong thôn V iệt N am , chủ yêu nghiên cứu rủi ro khâu ch o vay, áp dụng khoảng thời gian 0 - 2003 P h n g p h p n g h iê n u Trên s thu thập tài liệu, thơng tin c ó liên quan, tác giả sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp với lịch sử, sử dụng g cụ phân tích, th ống k ê, tốn học đ ể phân tích, so sánh đánh giá nhằm làm sá n tỏ vấn đề có liên quan tới đề tài K êt c ấ u c ủ a L u ậ n v ă n N g o i phân m đầu kêt luận, Luận văn gồm chương: C hương : R ủi ro quản lí rủi ro tín dụng N g â n hàng thương mại C hương 2: Thực trạng giải pháp quản lí rủi ro tín dụng N gân hàng N ô n g n g h iệp Phát triển N ô n g thôn V iệt N am C hương 3: N hững giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện quản lí rủi ro tín dụng N gân hàng N ô n g nghiệp Phát triển N ô n g thôn V iệt N am CHƯƠNG R Ủ I R O V À Q U Ả N L Ý R Ủ I R O T ÍN D Ụ N G C Ủ A N G Â N H À N G THƯƠNG M ẠI 1.1- KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CÁC RỦI RO CỦA NHTM 1 - H o t đ ộ n g k in h d o a n h c ủ a N H T M [4], [6 ],[1 ] N H T M m ột trung gian tài thực kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân h àng, lấy v iệ c huy đ ộng tiền gửi để ch o vay hoạt đ ộn g kinh doanh chủ yếu N gân h àng m ột trung gian tài quan trọng kinh tế N ó cu n g cấp m ột danh m ục dịch vụ tài đa dạng nhất, đặc biệt tín dụng, tiết kiệm , dịch vụ toán thực nhiều chức tài so với m ột trung gian tài kinh tế Gắn với dịch vụ m cung cấp ngày m rộng, chức ngân hàng cũ n g n gày tăng T uy nhiên, chức m ột ngân hàng bao gồm : chức thu hút tiền gửi tiết k iệm kinh tế, cấp tín dụng ch o tác nhân kinh tế, cu n g cấp dịch vụ toán N g y nay, n go i chức nêu trên, ngân hàng thực nhiều chức khác như: chức tạo tiền, cu n g cấp uỷ thác, bảo quản an tồn vật c ó giá trị, chức m ôi g iớ i, tư vấn N ếu trước đây, ngân hàng chí đ ón g m ột vai trị hạn c h ế nhận tiền gửi ch o vay, n gày nay, xu th ế h ội nhập tồn cầu hố ngân hàng phải thực h iện nhiều vai trị m ới để trì khả cạnh tranh đáp ứng nhu cầu xã h ội Các vai trị là: - V trò trung gian: C huyển khoản tiết k iệm , chủ yếu từ hộ gia đình, thành khoản tín dụng cho tổ chức kinh doanh thành phần khác để đầu tư vào sản xuất kinh doanh; 81 thống quan, Bộ, ban ngành, tránh tình trạng ban hành văn chồng chéo dãn đến việc giảm tính hiệu lực quy định T h ứ h a i, N h nư ớc cần th n h lậ p C ô n g ty Q u ả n lý n ợ v K h a i th c tà i s ả n c ấ p q u ố c g ia Hiện nay, công ty AMC trực thuộc NHTM, đặc biệt AMC NHTMNN gồm: NHNo, NH Công thương, NH Ngoại thương, NH Đầu tư Phát triển vào hoạt động môi trường pháp lý chưa đầy đủ, nguồn vốn hoạt động ít, phạm vi hoạt động hạn hẹp mà khối lượng nợ tồn đọng phải giải lại lớn nên việc quản lý nợ khai thác tài sản gặp nhiều khó khăn, dãn đến hiệu công việc thấp Qua khủng hoảng tài chínhtiền tệ nước Đơng Nam Á vừa qua qua kinh nghiệm nhiều nước khu vực giới cho thấy cần phải có AMC Chính phủ với quyền đặc biệt giải hiệu vấn đề nợ xấu Vì vậy, Nhà nước, cụ thể Bộ Tài chính, NHNN nên thành lập Cơng ty Quản lý nợ Khai thác tài sản cấp quốc gia để giải khoản nợ tài sản doanh nghiệp mà NHTM tự thân giải T h ứ b a , cầ n đ ẩ y n h a n h tiến trìn h đ ổ i m ói sắ p x ế p D N N N Mặc dù tỷ trọng cho vay DNNN NHTM có chiều hướng giảm, DNNN ln nhũng khách hàng lớn hệ thống NH Tuy nhiên, thời gian qua, có nhiều DNNN liên tục hoạt động thua lỗ khơng có khả trả nợ, đó, NH phải cho vay, chí cho vay khơng có tài sản chấp Điều làm cho vấn đề nợ xấu NHTM gia tăng, thực tế tình trạng nợ tồn đọng NHTM cho thấy tỷ lệ nợ tồn đọng nằm DNNN chiếm tỷ trọng cao Để giải tận gốc vấn đề nợ tồn đọng DNNN ngồi nỗ lực NHTM, việc đẩy nhanh tiến trình xếp, đổi DNNN biện pháp 82 khả quan, biện pháp quan trọng để ngăn chặn nợ xấu phát sinh Theo đề án đổi mới, xếp lại DNNN, Nhà nước cần giải thể DNNN liên tục làm ăn thua lỗ, sáp nhập cổ phần hố DNNN có khả tiếp tục hoạt động; nhiên, Nhà nước cần đưa giải pháp để NHTM thu nợ từ DNNN cấu lại Ngồi ra, để ngăn chặn tình trạng nợ xấu tiếp tục phát sinh, Nhà nước không nên bảo lãnh khoản nợ DNNN, xử lý dút điểm khoản nợ tồn đọng DNNN đến thời điểm 31/12/2000; nợ phát sinh sau thời điểm giải theo nguyên tắc dân sự, kinh tế chung T h ú tư , c ầ n x â y d ự n g đ ề án tá i c ấ u c c D N N N Cũng đề án cấu lại NHTM, đề án tái cấu DNNN bao gồm hai phần cấu lại tài cấu lại hoạt động Việc tái cấu DNNN nhằm xử lý tận gốc vấn đề nợ xấu NHTM quan trọng để ngăn chặn tình trạng nợ xấu tiếp tục phát sinh nợ xấu NH bắt nguồn từ doanh nghiệp Vì vậy, việc cấu lại nợ DNNN, xây dựng đề án xử lý nợ, làm tình hình tài chính, lành mạnh hố hoạt động DNNN, giúp DNNN khỏi tình trạng bế tắc sản xuất, kinh doanh giải pháp tháo gỡ NHTM với DNNN Tuy nhiên, đê hạn chế tối đa tổn thất cho NHTM, Chính phủ cần cho phép NHTM tham gia đề án này, quy định quyền hạn trách nhiệm NHTM việc cấu lại DN, cho phép NHTM cử người tham gia quản trị, điều hành DN quyền đề nghị phá sản DN thấy hoạt động khơng hiệu Ngồi ra, nợ DNNN chuyển thành cơng ty cổ phần Nhà nước cần ban hành quy chế chuyển nợ thành vốn góp cho NHTM chủ nợ T h ứ n ă m , N h n ớc c ầ n tá c h b c h g iữ a tín d ụ n g c h ín h sá c h v tín d ụ n g th n g m i 83 Nhà nước cần tách bạch tín dụng sách tín dụng thương mại, tạo quyền tự chủ kinh doanh cho NHTM Trong thời gian qua, việc thực tín dụng sách, cho vay theo định Chính phủ nguyên nhân dãn đến nợ tồn đọng cao NHTM hầu hết khoản tín dụng NHTM không thu gốc lãi 3.3- KIẾN NGHỊ 3 - K iế n n g h ị vớ i N H N N c c c q u a n q u ả n lý 3 1 - C h o p h é p N H N o x o n ợ đ ố i vớ i c c k h o ả n n ợ tồ n đ ọ n g th a y đ ổ i c h ê c h ín h sá c h h o ặ c c c k h o ả n v a y c h ín h sá c h , c c k h o ả n v a y th eo ch ỉ đ ịn h c ủ a C h ín h p h ủ Hiện nay, hầu hết khoản nợ tồn đọng NHNo phát sinh nguyên nhân thuộc đặc thù lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, như: hạn hán, mùa, thay đổi thời tiết, khí hậu, lũ lụt Ngồi ra, phận không nhỏ nợ tồn đọng khoản cho vay sách, cho vay theo định Chính phủ Đối với khoản nợ tồn đọng phát sinh trước 31/12/2000, NHNo xây dựng đề án cấu lại nợ NHNN phê duyệt Đề án thực phần để đẩy nhanh tiến độ thực Nhà nước cần cấp vốn khoản nợ phép xoá để ổn định tài cho NHNo, giải nhanh mặt thủ tục giấy tờ Tuy nhiên, khoản nợ phát sinh sau 31/12/2000 NHNo chưa có chế, hướng dẫn để xử lý Các khoản nợ gồm: - Nợ cho vay đầu tư nhà máy đường khoảng 3000 tỷ đồng gốc từ đầu tư đến nay, NH chưa thu lãi - Nợ khoản vay tín dụng sách cho vay khắc phục hậu bão số 5, lũ lụt, hạn hán năm 1998, 1999; vay tôn làm sàn nhà cọc vùng ngập lũ Đồng sông Cửu Long 84 - Nợ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ thay đổi chế, sách Nhà nước như: dâu tằm tơ, cà phê, lương thực Đây khoản nợ không thu hồi được, chưa đủ điều kiện để khoanh nợ, xoá nợ theo Quyết định 149 Các khoản nợ ảnh hưởng trực tiếp đến lực tài chính, khả cạnh tranh NHNo, đề nghị Nhà nước có hướng dẫn để NHNo xử lý Ngoài ra, khoản nợ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ hoạt động yếu kém, khơng có khả phục hồi, lỗ kéo dài khơng có khả trả nợ Nhà nước cho giải thể, phá sản cho phép NH xử lý nợ nhóm 3 - N H N N c ầ n đ a r a tiêu th ứ c x c đ ịn h n ợ q u h n p h ù hợp với th ô n g lệ q u ố c tê Về tiêu thức xác định nợ hạn, Việt Nam, nợ hạn thường xác định khoản vay đến hạn trả nợ chưa gia hạn nợ mà khách hàng chưa trả; theo thông lệ quốc tế, nợ hạn xác định khoản vay đến hạn trả mà khách hàng chưa trả (khơng tính đến thời gian gia hạn), chí khoản nợ chưa đến hạn xét thấy khách hàng khơng có khả trả nợ hạn xếp vào nhóm nợ q hạn Ngồi ra, Việt Nam cịn có khái niệm “Nợ khoanh” Thực chất khoản nợ hạn theo xếp loại hệ thống NH Việt Nam lại khơng tính vào nợ q hạn Chính vậy, số nợ q hạn NHTM Việt Nam thấp nhiều so với số nợ hạn thực tế theo thông lệ quốc tế 3 - Về v iệ c th ự c 8 /2 0 /Q Đ -N H N N h iệ n tr íc h lập dự phòng th e o Q uyết địn h 85 Hiện nay, việc trích lập dự phịng cho khoản vay thực theo Quyết định số 488/ QĐ/ 2000- NHNN5, nhung Quyết định số điểm chưa rõ ràng như: - Về phương pháp trích lập dự phòng: Theo Quyết định số 488/2000/QĐ-NHNN5 ban hành việc phân loại tài sản “Có”, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng thời điểm phân loại trích lập dự phịng, NHTM phải trích lập dự phòng hàng quý Đối với quý kết thúc vào 31/12, thời điểm thực phân loại, trích lập dự phịng xử lý nợ thực sớm hơn, tuỳ thuộc vào thời điểm kết thúc việc phân loại nợ vay vậy, không tương ứng với thực tê nợ hạn phát sinh kết thúc năm tài - Về phân loại trích lập dự phòng: Việc phân loại nợ vay theo tiêu hạn, quy định hành không đưa định nghĩa thuật ngữ “q hạn” hay “có bảo đảm” theo thơng lệ quốc tế công nhận sở cho tỷ lệ phần trăm áp dụng đê trích lập dự phịng Một số hình thức bảo đảm bảo lãnh cơng ty mẹ nước ngồi cho cơng ty Việt Nam khơng coi có giá trị phân loại nợ Giá trị tài sản chấp không khấu trừ khỏi dư nợ tính trích lập dự phịng Vì vậy, vào tiêu hạn, cần phân loại cho vay vào quy mô trung bình khoản vay, khả tốn, kêt hoạt động, giá trị tài sản ròng, triển vọng tương lai khách hàng Đối với khoản nợ xấu khoản nợ tái cấu nên có hướng dẫn rõ ràng việc ghi nhận “những khoản vay có vấn đề tái cấu”, qua tăng tính minh bạch thơng tin tài Thơng lệ kê tốn cua Việt Nam vấn đề chưa phù hợp với chuẩn mực quốc tế, tất khoản Nhà nước nợ có vấn đề xếp loại “trong hạn” khơng cần trích lập dự phịng, người vay khơng có khả tn thủ điều khoản thoả thuận tái cấu 86 3 - N h n c c ầ n q u v đ ịn h tr íc h lậ p d ụ p h ị n g rủ i ro c h o d an h m ục cho vay Hiện nay, chí khoản nợ xếp hạn NHTM phải trích lập dự phịng theo Quyết định 488 NHTM khơng bắt buộc phải lập dự phịng chung cho tồn danh mục cho vay Vì vậy, để hạn chế mức độ tổn thất rủi ro tín dụng gây để phù hợp với thơng lệ quốc tế, NHNN cần chuẩn hoá mức dự phòng yêu cầu NHTM phải lập dự phòng chung cho tồn danh mục cho vay 3 - C h u y ể n đ ổ i h ệ th ô n g kê to n n g â n h n g V iệ t N a m th e o c h u ẩ n m ự c k ê to n q u ố c tê [15] Hệ thống kế toán ngân hàng Việt Nam nhiều điểm chưa phản ánh chất nghiệp vụ, không phù hợp với chuẩn mực kế tốn quốc tế Vì vậy, để nâng cao lực cạnh tranh NHTM nước tiến trình hội nhập quốc tế, NHNN quan quản lý cần thay đổi chuẩn mực kế toán Việt Nam theo chuẩn mực kế toán quốc tế Cụ thể là: - Về hệ thống kế toán việc phân loại khoản vay: Hệ thống kế toán ngân hàng áp dụng khác biệt lớn với hệ thống kế toán quốc tế nên gây trở ngại cơng tác quản lý kiểm sốt hoạt động ngân hàng, đặc biệt quản lý chất lượng tín dụng, quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ- có, quản lý vốn ứng dụng cơng nghệ Do vậy, cần chuyển đổi hệ thống kế toán Việt Nam sang hệ thống kế toán quốc tế, cụ thể nghiệp vụ kế toán cho vay: + Về cho vay đồng tài trợ (cho vay hợp vốn): Hình thức áp dụng nhóm ngân hàng tham gia cho vay dự án đó, có ngân hàng đứng làm đầu mối Các ngân hàng tham gia (ngân hàng thành viên) góp vốn cho ngân hàng đầu mối vay đó, 87 khoản góp vốn hạch tốn vào tài khoản 203 “ Góp vốn để đồng tài trợ” báo cáo khoản cho vay tổ chức tín dụng khác (vì tài khoản 203 tiểu khốn tài khoản 20 “tín dụng cho tổ chức tín dụng nước”) Điều phản ánh sai chất nghiệp vụ này, thực tế ngân hàng phải chịu rủi ro tín dụng khách hàng vay khơng phải rủi ro tín dụng ngân hàng đầu mối Vì vậy, việc cho vay hợp vốn cần hạch toán tài khoản thể mức độ rủi ro thực tế mà ngân hàng phải gánh chịu ghi nhận báo cáo tài ngân hàng thành viên mức tiền cho vay ngân hàng Cịn ngân hàng đầu mối, phần vốn mà ngân hàng nhận từ ngân hàng thành viên hạch toán vào tài khoản 413 “Nhận vốn vay đồng tài trợ” Tổng số tiền cấp cho khách hàng vay hạch tốn vào tài khoản cho vay có thời hạn thích hợp Điều khơng thể chất giao dịch Giải pháp cho vấn đề số tiền tham gia góp vốn thành viên khơng nên hạch tốn ngân hàng đầu mối khoản nợ phải trả ngân hàng đầu mối Số tiền cần trừ khỏi tổng số tiền mà ngân hàng đầu mối giải ngân cho khách hàng, nói cách khác, vốn nhận từ ngân hàng thành viên sau giải ngân khơng nên ghi nhận báo cáo tài ngân hàng đầu mối khoản nợ ngân hàng thành viên Ngân hàng đầu mối nên ghi nhận vào tài khoản cho vay khách hàng số tiền tương ứng với phần tham gia họ khoản cho vay hợp vốn + Về cho vay cá nhân: Các khoản cho vay cá nhân không phân loại cách riêng rẽ hệ thống tài khoản hạch toán vào tài khoản với khoản cho vay có thời hạn khách hàng công ty Do vậy, ngân hàng cần mở tiểu khoản riêng để theo dõi khoản vay 88 + Các khoản cho vay hình thức thấu chi: Các khoản cho vay không chấp thuận thực tế thực Vì vậy, cần có quy định hình thức coi khoản cấp tín dụng thực phân loại trích lập dự phòng rủi ro ,3 - N h n c c ầ n đ a d n g h o cá c h ìn h th ứ c b ả o h iể m [1] Bảo hiểm ngành thiếu xã hội đại Các hình thức bảo hiểm phong phú tổn thất tổ chức, cá nhân xã hội Đê phòng ngừa rủi ro hạn chế tổn thất gây cá nhân, tổ chức với xã hội, Nhà nước cần đa dạng hố hình thức bảo hiểm, đưa hình thức bảo hiểm vào sống Ví dụ Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam cung cấp dịch vụ bảo hiểm nơng nghiệp, chưa tun truyền sâu rộng, chưa áp dụng rộng rãi tất vùng, nên nhiều người khơng tham gia loại hình bảo hiểm Các hình thức bảo hiểm tài sản khác bảo hiểm cháy nổ, bảo hiểm tài sản cá nhân, bảo hiểm tài sản doanh nghiệp, bảo hiểm trộm cắp, bảo hiểm xuất nhập áp dụng Việt Nam, phổ biến mà lại loại hình bảo hiểm cần thiết hữu ích không người trực tiếp tham gia hưởng quyền lợi bảo hiểm, mà cịn hữu ích với xã hội, với cá nhân, tổ chức có liên quan Vì vậy, việc quảng bá sâu rộng hình thức bảo hiểm cần thực Bộ Tài chính, quan quản lý cơng ty Bảo hiểm, cần khuyến khích cơng ty đưa hình thức bảo hiểm mới, tổ chức giới thiệu sản phẩm đến đối tượng thích hợp Trong lĩnh vực ngân hàng, việc đa dạng hoá hình thức bảo hiểm cần thiết giúp ngân hàng hạn chế rủi ro Chẳng hạn khách hàng hộ sản xuất vay vốn ngân hàng không may bị mùa gặp thiên tai có tham gia bảo hiểm nơng nghiệp tổn thất công ty bảo hiểm chi trả đó, họ có nguồn tài để trả nợ ngân hàng Tuy nhiên, sản phẩm bảo hiểm cung cấp trực tiếp cho hoạt động ngân hàng 89 (ngân hàng người trực tiếp trả phí) cịn (hiện nay, có bảo hiểm tiền gửi) nên Nhà nước, Bộ Tài chính, NHNN cần xem xét vấn đề này, đa dạng hố hình thức bảo hiểm cho TCTD để giúp tổ chức phòng ngừa hạn chế rủi ro Đặc biệt với hoạt động tín dụng, Nhà nước cần thành lập Cơng ty Bảo hiểm tín dụng nhằm giúp TCTD phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng, loai rủi ro phổ biến gây hậu nghiêm trọng TCTD 3 - K iế n n g h ị v i N g â n h n g N ô n g n g h iệ p v P h t tr iể n N ô n g th ô n V iệ t N am - NHNo cần bổ xung, hoàn thiện đẩy nhanh tiến trình tái cấu Mặc dù đề án tái cấu NHNo xây dựng Chính phủ phê duyệt, NHNo phải khơng ngừng bổ xung, hồn thiện để thích hợp với điều kiện mới, hồn cảnh Việc đẩy nhanh tiến trình thực đề án tái cấu nhằm giúp NH nhanh chóng khỏi tình trạng nợ xấu, lành mạnh hố tình hình tài chính, cải cách máy quản lý, điều hành, đại hố ngân hàng, từ có điều kiện hội nhập, cạnh tranh với tổ chức tài khác nước, khu vực quốc tế, đặc biệt năm tới, Việt Nam thức gia nhập khối mậu dịch tự ASEAN (gọi tắt AFTA) vào năm 2005; lộ trình thực Hiệp định thương mại Việt- Mỹ xúc tiến gia nhập Tổ chức thương mại Quốc tế (WTO) - Đẩy nhanh tiến độ thực đề án tái cấu nợ lành mạnh hoá tình hình tài NHNo Cơ cấu lại nợ lành mạnh hố tình hình tài phần đề án cấu lại NHNo, tính cấp thiết vấn đề giải nợ xấu, nợ tồn đọng, nên NH xây dựng thành đề án nhằm đưa giải pháp, bước trách nhiệm giải nợ xấu đối tượng, phận cụ thể Đề án đề nghị Chính phủ, NHNN, Bộ Tài cần bổ xung 90 thêm kinh phí cho NH việc giải nợ tồn đọng, cấp thêm vốn để NH mở rộng hoạt động, tăng khả tự bảo vệ, đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn Đây giải pháp cần thiết làm lành mạnh tình hình tài chính, giúp NH đứng vững cạnh tranh hội nhập, nên NH cần đẩy nhanh tiến trình thực giải pháp Để làm điều đó, NHNo cần xây dựng “lộ trình” cụ thể việc giải nhóm nợ cho đạt hiệu cao phải thực lộ trình vạch - Tăng cường đào tạo quản lý nhân lực Hiện nay, so sánh cấu trình độ nguồn nhân lực NHTMNN (Bảng 7) NHNo đứng vị trí cuối Nếu so sánh tiêu thức với NH khác khu vực giới, cấu trình độ nguồn nhân lực ngành Ngân hàng Việt Nam cịn xa Vì vậy, để nâng cao lực cạnh tranh, giảm thiểu rủi ro hoạt động thực mục tiêu đưa NHNo trở thành NHTMNN giữ vai trò chủ đạo chủ lực thị trường tiền tệ nông thôn, đủ sức cạnh tranh thích ứng nhanh q trình hội nhập NHNo cần phải sửa đổi quy chế tuyển dụng, bố trí sa thải nhân viên theo yêu cầu quản lý mới, nhằm nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm Đồng thời, NH phải có biện pháp khuyến khích vật chất tinh thần phù hợp với yêu cầu kinh doanh Xây dựng kế hoạch đào tạo đào tạo lại cán bộ, tập trung trước hết vào lĩnh vực chủ yếu tái cấu như: nghiệp vụ quản lý chiến lược, quản lý rủi ro, kế toán, kiểm toán, quản lý tín dụng dịch vụ - Để giảm rủi ro tín dụng NHNo khơng nên tập trung nhiều vào việc đẩy mạnh cho vay, mà phải đa dạng hoá hoạt động Thực tế hoạt động NHTM cho thấy, việc đầu tư cho hoạt động tín dụng q nhiều khơng hiệu quả, cần sử dụng nguồn vốn lớn, mức độ rủi ro cao lợi nhuận từ hoạt động ngày thấp khoảng cách ngày bị thu hẹp lãi suất huy động lãi suất cho vay Hơn nữa, để tiến tới ngân 91 hàng đa năng, đại, doanh thu từ hoạt động tín dụng thường chiếm tối đa 60- 70%, cịn lại doanh thu từ hoạt động dịch vụ khác Vì vậy, năm tới, NHNo cần bước giảm tỷ trọng hoạt động tín dụng, nâng dần tỷ trọng sản phẩm dịch vụ cấu tài sản Có - NHNo cần xây dựng quy trình quản lý rủi ro nói chung, quản lý rủi ro tín dụng nói riêng tiên tiến, đáp ứng chuẩn mực quốc tế Quy trình quản lý rủi ro phải đảm bảo tính xác, cập nhật rủi ro thực tế xảy để đề giải pháp phòng ngừa xử lý kịp thời - Các phòng, ban, chi nhánh NHNo cần có phối hợp chặt chẽ, thống việc phịng ngừa xử lý rủi ro tín dụng Số liệu hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng phịng ban, chi nhánh NHNo không thống nhau; chi nhánh không báo cáo kịp thời, đầy đủ hoạt động tín dụng tình hình rủi ro tín dụng nên số liệu trụ sở khơng cập nhật, phịng, ban có liên quan, trung tâm phịng ngừa rủi ro khơng có đủ sở để đưa biện pháp hữu hiệu để quản lý rủi ro - Để tăng cường vai trò hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội bộ, NHNo cần điều chỉnh lại sách quy trình kiểm tốn cho lĩnh vực: Kiểm tốn báo cáo tài chính; kiểm tốn hoạt động thủ tục kiểm tra nội bộ; kiểm toán mức độ tin cậy hệ thống thông tin; điều tra rủi ro tư vấn cho việc nâng cao tính hiệu thủ tục kiểm tra nội từ phát q trình kiểm tốn Để làm điều đó, NHNo cần phải có quy định cụ thể phận kiểm toán nội bộ, từ khâu tổ chức, người, trình độ cán kiểm tra, kiểm tốn điều kiện khác Ngồi ra, NHNo cần xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ công tác kiểm toán quy định hệ thống báo cáo cụ thể như: Báo cáo chung, Báo cáo đặc biệt Báo cáo riêng biệt - NHNo cần tách bạch tín dụng sách tín dụng thương mại 92 Trước đây, hoạt động tín dụng NHNo thường khơng tách bạch tín dụng sách với lãi suất ưu đãi tín dụng thương mại (ví dụ cho vay hộ nghèo) nên số nợ khó địi, nợ xấu đối tượng chiếm phần không nhỏ số nợ tồn đọng NH Năm 2001, Ngân hàng Chính sách xã hội thức thành lập vào hoạt động NHNo cần nhanh chóng tách khoản cho vay sách trước chuyển sang cho Ngân hàng Chính sách xã hội để giải vấn đề nợ xấu tạo điều kiện để NHNo thực trở thành NHTM đa năng, hoạt động khu vực nông nghiệp nông thôn mục tiêu lợi nhuận, hiệu có khả cạnh tranh quốc tế Kết luận chưong Căn vào mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế Đảng; vào định hướng sách tiền tệ mục tiêu chiến lược ngành ngân hàng giai đoạn 2001- 2010; từ định hướng phát triển kinh doanh quản lý rủi ro NHNo giai đoạn 2001- 2010, luận văn đưa giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng NHNo xu hội nhập quốc tế Các giải pháp bao gồm nhóm giải pháp phịng ngừa rủi ro, nhóm giải pháp xử lý rủi ro nhóm giải pháp khác Các kiến nghị nhằm hồn thiện quản lý rủi ro tín dụng NHNo bao gồm kiến nghị với NHNN quan quản lý kiến nghị với NHNo 93 KẾT LUẬN Quản lí rủi ro lĩnh vực thường xuyên doanh nghiệp nào, nhiên, áp dụng giải pháp để quản lí rủi ro đạt hiệu mơi trường kinh doanh biến động lại vấn đề vô phức tạp, hoạt động kinh doanh NHTM nói chung, NHNo nói riêng Trong phạm vi nghiên cứu mình, Luận văn khái quát vấn đề rủi ro nói chung, rủi ro tín dụng NHTM riêng, phương pháp, qui trình quản lí rủi ro tín dụng, kinh nghiệm quản lí rủi ro tín dụng số NHTM khu vực giới học kinh nghiệm Việt Nam; Nghiên cứu thực trạng quản lí rủi ro tín dụng NHNo thời gian vừa qua, tìm nguyên nhân tồn đưa hệ thống giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện quản lí rủi ro tín dụng NHNo Trong q trình hồn thành Luận văn mình, tơi nhận giúp đỡ, cung cấp tài liệu, bảo tận tình Thầy giáo hướng dãn, PGS., TS Nguyễn Duệ, Khoa Sau đại học, Thư viện Học viện Ngân hàng, Thư viện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bạn bè, đồng nghiệp NHNo Nhân đây, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quí báu này, đặc biệt cảm ơn hướng dãn, bảo Thầy giáo hướng dẫn, PGS, TS Nguyễn Duệ Mặc dù cố gắng việc nghiên cứu, thu thập tài liệu, trình độ lực kinh nghiệm thực tế cịn chưa có nên chắn Tác giả Luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận lời góp ý thầy giáo, giáo, nhà khoa học bạn bè, đồng nghiệp nhũng người quan tâm đến đề tài nghiên cứu luận văn Xin trân trọng cảm ơn D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O T i liệ u tiế n g V iệ t Các văn pháp luật Bảo hiểm, NXB Chính trị quốc gia 1996 TS Nguyễn Văn Chỉnh (2002), TS Vũ Quang Việt, Cử nhân Trần Vân Cử nhân Lê Hoàng, Kinh tế Việt Nam đổi mới- Nhũng phân tích đánh giá quan trọng, NXB Thống kê, Hà nội David Begg, Kinh tế học vi mô TS Nguyễn Duệ (2001), Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội TS Hồ Diệu (2001), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê Hà Nội PGS.TS Ngơ Hướng (2002), TS Phan Đình Thế, Giáo trình Quản trị kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội PTS Nguyễn Thị Mùi (1999), Quản lý kinh doanh tiền tệ, NXB Tài chính, Hà Nội PGS TS Nguyễn Văn Nam- Hồng Xuân Quyến (2002), Rủi ro tài chínhThực tiễn phương pháp đánh giá, NXB Tài chính, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Các văn qui phạm pháp luật 10 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 11 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 12 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Báo cáo phân tích rủi ro 13 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (2002), Một số đê án chủ yêu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 14 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (2003) Lịch sử 15 năm xây dựng trưởng thành 26/3/1998 - 26/3/2003, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 Ngân hàng Thế giới (2000), Các chuẩn mực kế tốn quốc tế NXB Chính trị quốc gia 16 Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Hà Nội 17 NGƯT Vũ Thiện Thập (2002), Giáo trình K ế tốn ngân hàng NXB Thống kê, Hà Nội 18 TS Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 19 TS Nguyễn Văn Tiến (1999), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng NXB Thống kê, Hà Nội 20 Viện ngiên cứu khoa học ngân hàng (2003), Giải pháp xử lý nợ xấu tiến trình tái cấu NHTM Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo), NXB Thốnơ kê, Hà Nội 21 Viện Nghiên cứu Tài (2001), Tự hố tài khn khổ WTO: Kinh nghiệm nước, NXB Tài chính, Hà Nội T i liệ u tiế n g A n h 22 Allan Willet, The Economic theory of Risk and Insurance, Filadelphia University of Pennsylvania, Press USA 1951 23 c Arthur Williams, Michael L Smith, Peter c Young, Risk management and Insurance, Mcgroaw- Hill, Inc 24 Frank Knight, Risk, Uncertainty and Prifit, Boston: Houghton Mifflin Company, USA 1921 25 Irving Preffer, Inouvance and Economic theory, Homework III: Richard Di Irwin, Inc USA 1956 26 www.imf.org

Ngày đăng: 18/12/2023, 13:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w