1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp thúc đẩy thanh toán xuất nhập khẩu biên giới việt trung qua ngân hàng tại lạng sơn,

102 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ i ! E E S p i^ E » ị/ , LV.000721 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỐC VIỆT NAM Đ À O TẠO H Ọ C VIỆN NGÂN HÀNG H O ÀNG H Ữ U C Ô N G THỰC TRẠNU VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THANH ĨŨÁỈ XUẤT NHẬP KHẨU HIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG (MA NGÂN HÀNG TAI LANG SƠN, LUẬN * VÁN THẠC ■ sĩ n I h a n ộ i 0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HỒNG HỮU CƠNG THỰC TRẠNG VÀ GlÀI PHÁP THÚC DAY THANH TOÁN XUAT n h ậ p k h a u biền GIỔI việt - TRUNG QUA NGÂN HÀNG TẠI LẠNG SƠN C h u y ê n n g n h : KINH TÊ TÀI CHÍNH , NGÂN HÀNG M ã số: 1 trung tam thòng TIN-JHU VIỆN thư v iện ỊSố: lV- -ĨĂd- N g i h n g d ẫ n k h o a h ọ c : P G S T S Đ Ô T Ấ T N G Ọ C H À N Ộ I - 2005 L Ờ I CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết Luận văn trung thực đáng tin cậy Tác giả Luận văn H ồng H ữu C ơng MỤC LỤC T rang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG : THANH TOÁN Q u ố c TÊ VÀ THANH TOÁN BIÊN GIỚI 1.1 1 1.1.2 1 1.2 KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Khái niệm Vai trò thương mại quốc tế Các phương thức giao dịch thương mại quốc tế 12 THANH TOÁN Quốc TẾ Khái niệm đặc điểm toán quốc tê Vai trị Thanh tốn quốc tế kinh tế hoạt động Ngân hàng Các phương tiện toán thương mại quốc tế 12 Các phương thức toán chủ yếu thương mại quốc tế 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 THANH TOÁN BIÊN GIỚI Khái niệm Đặc điểm Ý nghĩa toán biên giới 12 122 KẾT LUẬN CHƯƠNG I CHƯƠNG 2:THựC TRẠNG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHAƯ BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG TẠI LẠNG SƠN 21 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VỆT TRƯNG TẠI LẠNG SƠN 1 Đặc điểm chủ yếu quan hệ thương mại biên giới Việt Trung Lạng Sơn 13 Các yếu tố sách khu vực cửa biên giới 2.2 THỰC TRẠNG THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHAU VIỆT TRUNG QUA CÁC NGÂN HÀNG TẠI LẠNG SƠN THỜI GIAN QUA 2 Khái quát hệ thống Ngân hàng địa bàn tỉnh Lạng Sơn 2 Quá trình triển khai hoạt động Thanh toán biên giới Ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Lạng Sơn 23 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN BIÊN GIỚI QUA CÁC NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 4 4 11 11 13 14 19 24 24 26 27 29 30 30 30 38 41 41 42 57 Những mặt 232 Những tồn Nguyên nhân tồn hoạt động toán biên giới KẾT LUẬN CHƯƠNG ^ CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ NHẰM THÚC ĐAY th a n h TOÁN BIÊN GIỚI VỆT - TRUNG QUA NGÂN HÀNG TẠI LẠNG SƠN 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN t h a n h t o n b iê n g iớ i 311 3.2.2 3.2 VIỆT - TRƯNG Định hướng phát triển quan hệ thương mại Việt Trung Định hướng phát triển toán biên giới Việt - Trung GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG QUA NGÂN HÀNG TẠI LẠNG SƠN 3.2.1 Giải pháp nghiệp vụ 2 Giải pháp mạng lưới 3 Giải pháp công nghệ 3 332 333 68 69 71 74 75 79 83 Giải pháp nguồn nhân lực Thực tốt công tác thông tin tuyên truyền toán biên giới 3.3 57 vềdich vụ 84 86 KIẾN NGHỊ Đối với Chính phủ 87 87 Đối với Ngân hàng Nhà nước Đối với Bộ ngành liên quan 89 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG 92 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 B Ả N G K Ý H IỆ U C H Ữ V I Ế T T Ắ T APTA Khu vực thương mại tự ASEAN (Free Trade Area) ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á CNY Nhân dân tệ NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương Mại SWIFT Hệ thống tốn viễn thơng liên Ngân hàng Quốc tế (Society Wordwide Interbank Financianl Telecommunications) TTBG Thanh toán biên giới VND Việt Nam đồng USD Đô la Mỹ WTO Tổ chức thương mại Thế giới (World Trade Organization) D A N H M Ụ C B Ả N G , B lỂ U Bảng, biểu Bảng 2.1 T Ê N B Ả N G , B IỂ U Kim ngạch XNK hàng hoá Việt Nam - Trung Quốc qua địa bàn Lạng Sơn năm 1991 - 1996 Biểu đồ 2.2 Kim ngạch XNK hàng hoá Việt Nam - Trung Quốc qua địa bàn tỉnh Lạng Sơn năm 1991 - 1996 Bảng 2.3 Kim ngạch xuất nhập hàng hoá Việt - Trung qua địa bàn tỉnh Lạng Sơn 1996 - 1999 Biểu đổ 2.4 Kim ngạch xuất nhập hàng hoá Việt - Trung qua địa bàn tỉnh Lạng Sơn 1996 - 1999 Bảng 2.5 Doanh số toán biên giới qua Ngân hàng giai đoạn thí điểm 1997 - 1999 Bảng 2.6 Kim ngạch xuất nhập hàng hoá Việt - Trung qua địa bàn Lạng Sơn 1999 - 2004 Biểu đổ 2.7 Kim ngạch xuất nhập hàng hoá Việt - Trung qua địa bàn tỉnh Lạng Sơn 1999 - 2004 Bảng 2.8 Doanh số toán biên giới qua Ngân hàng giai đoạn 2000 - 2004 Bảng 2.9 Mức phí tốn biên giới NHTM địa bàn Sơ đồ 3.9: Mạng lưới toán biên giới TRANG 43 44 48 48 49 50 51 52 57 83 LỜI M Ở ĐẦU T ín h c ấ p th iế t c ủ a đ ề tài Ngày nay, tồn cầu hố khu vực hố trở thành xu phát triển chủ yếu quan hệ kinh tế quốc tế Điều thúc đẩy mạnh mẽ q trình chun mơn hố, hợp tác hoá quốc gia, làm cho lực lượng sản xuất quốc tê hoá cao độ Để khỏi bị gạt khỏi lê phát triển nước phải nỗ lực hoà nhập vào xu chung tăng cường sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam khơng nằm ngồi xu chung Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định chủ trương đường lối đổi kinh tế nước ta theo hướng mở hội nhập với quốc tê khu vực Theo đó, hoạt động kinh tê nói chung, hoạt động thương mại quốc tê nói riêng ngày phát triển Đặc biệt, hoạt động thương mại nước ta VỚI nươc láng giềng, Trung Quốc ngày mở rộng Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc năm qua có bước phát triển vượt bậc, với kim ngạch buôn bán hai chiều đạt mức 7,2 tỷ USD năm 2004, trở thành đối tác thương mại lớn Việt Nam, góp phần quan trọng cơng phát triển kinh tế, cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, hoạt động thương mại xuất nhập biên giới Việt - Trung đặt vấn đê xúc như: Nạn buôn lậu, gian lận thương mại, hệ thống Ngân hàng chưa làm chủ thị trường ngoại hối khu vực biên giới, toán xuất nhập qua Ngân hàng chiếm tỷ trọng thấp làm ảnh hưởng đến an ninh biên giới sách vĩ mơ nhà nước Vì vậy, muốn cho hoạt động thương mại biên giới phát triển lành mạnh, có hiệu quả, cần có khai thơng thúc đẩy hoạt động toán xuất nhập biên giới Việt trung qua Ngân hàng, mơi trường có quản lý nhà nước tiền tệ thiết lập Xuất phát từ vấn đề thực tiễn nêu tác giả chọn đề t i " Thực trạng giải pháp thúc đẩy toán xuất nhập khâu biên giới Việt - Trung qua Ngân hàng Lạng Sơn" 2 M ụ c đ íc h n g h iê n cứu Nghiên cứu lý luận thương mại quốc tế toán quốc tế có tốn biên giới Phân tích thực trạng quan hệ thương mại toán xuất nhập biên giới Việt - Trung từ năm 1991 - 2002 Lạng Sơn, sở đề xuất giải pháp thúc đẩy toán xuất nhập biên giới Việt - Trung qua Ngân hàng Đ ố i tư ợ n g n g h iê n u v p h m vi n g h iên u: - Đ ô i tư ợ n g n g h iê n u Với mục đích nêu trên, đối tượng nghiên cứu luận văn lý luận thương mại quốc tế toán quốc tế, đó, trọng tâm nghiên cứu toán biên giới - P h m vi n g h iê n u Vấn đề thương mại quốc tế toán quốc tế rộng phức tạp, luận văn tập trung vào vấn đề thương mại quốc tế tốn quốc tế Sau vận dụng vào thực tiễn tập quán thương mại, đặc thù toán xuất nhập biên giới Việt - Trung, làm sở cho việc đề xuất giải pháp thúc đẩy toán xuất nhập biên giới qua Ngân hàng Lạng Sơn P h n g p h p n g h iê n u Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp vật biên chứng, phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin kết hợp với học thuyết kinh tế, sử dụng phương pháp trừu tượng hố khoa học, phương pháp phân tích tổng hợp Đ ó n g g ó p c ủ a lu ậ n v ă n - Hệ thống hoá vấn đề thương mại quốc tế, toán quốc tế toán biên giới - Phân tích đánh giá cách khách quan thực trạng hoạt động thương mại toán xuất nhập biên giới Việt - Trung tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất sơ giải pháp có tính khả thi nhằm thúc đẩy toán xuất nhập biên giới Việt - Trung qua Ngân hàng tỉnh Lạng Sơn Kết cấu luận văn Tên luận văn: T h ự c tr n g g iả i p h p th ú c đ ẩ y th a n h to n x u ấ t n h ậ p k h ẩ u b iên g iớ i V iệ t - T ru n g q u a N g â n h n g tạ i L n g S ơn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành chương Chương 1: Thanh toán quốc tế toán biên giới Chương 2: Thực trạng toán xuất nhập biên giới Việt - Trung lạng Sơn Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy toán biên giới Việt - Trung qua Ngân hàng Lạng Sơn 81 toán biên giới với Ngân hàng tạo đa phương toán biên giới phục vụ tốt nhu cầu toán khách hàng Thứ năm, mơ hình tổ chức tốn biên giới dừng hình thức thoả thuận hợp tác khâu toán với Ngân hàng đối tác, hoạt động theo lợi ích cục Ngân hàng Việc tổ chức toán theo phương thức nay vướng mắc như: khó khăn việc xử lý tồn khoản; việc thay đổi bổ sung nghiệp vụ phải thông qua đàm phán, thoả thuận, không chủ động cải tiến, mở rộng nghiệp vụ Ngân hàng phục vụ cho mậu dịch biên giới Vấn đề lớn từ chủ trương hợp tác toàn diện Đảng Nhà nước hai nước, lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hố xã hội có bước phát triển, quan hệ hợp tác hoạt động Ngân hàng chưa tương xứng với với phát triển đòi hỏi thực tiễn, mục tiêu hoạt động Ngân hàng không đơn phục vụ cho toán biên giới mà thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế hai nước phát triển Do việc xem xét thành lập mơ hình Ngân hàng liên doanh hai nước cần thiết, có Ngân hàng liên doanh trước mắt giải vướng mắc: Giải tốt dịch vụ thu đổi đồng Nhân dân tệ; trở thành Ngân hàng đầu mối toán biên giới; giải nhanh chóng nhu cầu vốn tốn, xuất nhập khẩu; mở rộng phương thức toán; hạn chế rủi ro toán; phát triển nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu, tạo nguồn thông tin quản lý tin cậy Để phát triển mạng lưới toán biên giới địa bàn Lạng Sơn, thời gian tới cần tập trung thực giải pháp là: 3.2.2.1 Cần tiếp tục mở rộng mạng lưới toán thu đổi Nhân dân tệ, ngoại tệ khu vực biên giới cửa biên giới : Tân Văn lãng, Chi ma - Lộc bình, Bình nghi - Văn Lãng nhằm phục vụ tốt cho hoạt động xuất nhập hàng hoá qua biên giới Trên sở có biện pháp khuyến khích thương thân tham gia mua bán, trao đổi hàng hoá 82 dịch vụ khu vực biên giới mở tài khoản toán CNY nhằm huy động nguồn CNY phục vụ cho toán biên giới 3.2.2.2 Tổ chức việc phối kết hợp Ngân hàng địa bàn Ngân hàng thực tốn xuất nhập tồn tuyến biên giới Việt - Trung việc điều hồ CNY để tốn xuất nhập hàng hố Thống phí toán tỷ giá thu đổi CNY Việc tổ chức phối hợp thực theo thoả thuận chung 3.2.2.3 Các NHTM địa bàn tiếp tục mở rộng hợp tác với Ngân hàng thương mại trung quốc toán biên giới, cụ thể: - Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn mở rộng hợp tác thêm với Ngân hàng Công thương Trung Quốc - Ngân hàng Đầu tư Phát triển tỉnh Lạng Sơn mở rộng hợp tác thêm với Ngân hàng Công thương Trung Quốc, Ngân hàng Ngoại thương Trung Quốc - Ngân hàng Công thương Lạng Sơn mở rộng hợp tác thêm với Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc, Ngân hàng Ngoại thương Trung Quốc 3.2.2.3 Thành lập Ngân hàng Liên doanh Việt - Trung, việc thực chức NHTM, Ngân hàng liên doanh Việt - Trung có thêm chức năng: - Làm đầu mối việc giao dịch mua bán đồng tệ hai nước - Đáp ứng nhu cầu vốn toán biên giới Ngân hàng toàn tuyến biên giới - Về mơ hình Ngân hàng Liên doanh sau: + Về tổ chức: lựa chọn NHTM đủ mạnh có kinh nghiệm tốn quốc tế để liên doanh với đối tác Trung Quốc + Về vốn góp : Ngân hàng phía Việt Nam phải góp vốn 50% để có quyền chủ động hoạt động + Về địa điểm đặt trụ sở: Đặt Thành phố Lạng Sơn nơi trung tâm tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc 83 Sơ đồ 3.9: MẠNG LƯỚI THANH TOÁN BIÊN GIỚI 3.2.3 Giải pháp vê cơng nghệ Hiện đại hố cơng nghệ Ngân hàng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khác hàng khâu quan trọng, để tiến tới đại hoá nghiệp vụ kinh doanh nói chung nghiệp vụ tốn quốc tế nói riêng Trọng tâm đổi công nghệ Ngân hàng xác định hai mặt: Một là, phát triển mạnh mẽ nghiệp vụ Ngân hàng, tạo lập toàn diện Ngân hàng đại, đủ sức cạnh tranh điều kiện hội nhập khu vực quốc tế Hai là, xây dựng sở kỹ thuật hội nhập quốc tế lĩnh vực hoạt động Ngân hàng như, kế tốn, tốn, thơng tin quản trị điều hành Trong giai đoạn nay, việc đại hố cơng nghệ tốn nhiệm vụ cấp bách Ngân hàng Cơng nghệ chìa khoá, phương tiện để 84 nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng quản lý hệ thống Với cơng nghệ tốn đại, hoạt động Ngân hàng an toàn hơn, chất lượng dịch vụ nâng cao hơn, loại hình nghiệp vụ mở rộng, cho phép Ngân hàng chủ động hội nhập với cộng đồng Ngân hàng, tài quốc tế Trong năm qua với việc đại hoá công nghệ Ngân hàng hệ thống Ngân hàng thương mại quốc doanh, chi nhánh Ngân hàng thương mại địa bàn bước đưa công nghệ đại vào hoạt động Ngân hàng, tạo bước đột phá đại hố cơng nghệ Ngân hàng sở Tuy nhiên, chưa nhận thức đầy đủ vai trị, vị trí tốn biên giới, nên việc đại hố cơng nghệ nghiệp vụ tốn biên giói chưa quan tâm mức, nghiệp vụ toán biên giới thực chi nhánh Ngân hàng thương mại thực theo phương pháp thủ công, cần tiếp tục cải tiến theo hướng đại hố Hiện đại hố sở vật chất, cơng nghệ cho đơn vị thực toán biên giới địa bàn tỉnh Lạng sơn thời gian tới cần tập trung vào giải nội dung sau: - ứng dụng công nghệ tin học vào công tác tốn biên giới, xây dựng chương trình phần mền ứng dụng cho nghiệp vụ toán biên giới theo hướng tự động hoá, bảo mật cao cập nhật tức thời, đáp ứng cho việc tô chức tốn, quản lý trao đổi thơng tin - Áp dụng phương thức trao đổi thông tin với Ngân hàng đối tác thông qua mạng SWIFT tất Ngân hàng địa bàn 3.2.4 Giải pháp nguồn nhân lực Chất lượng dịch vụ toán biên giới phụ thuộc phần lớn vào trình độ nghiệp vụ cán làm cơng tác tốn biên giới Để hồn thiện phát triển dịch vụ toán biên giới, Ngân hàng địa bàn tỉnh Lạng sơn, cần có đội ngũ cán động, giỏi chuyên môn ngoại ngữ, am hiểu vấn đề ngoại thương, luật lệ tập quán quốc tế toán quốc tế 85 Qua khảo sát thực tế chi nhánh Ngân hàng thực nghiệp vụ toán biên giới, sô cán đào tạo nghiệp vụ tốn quốc tế, nghiệp vụ ngoại thương cịn hạn chế, sơ cán nắm quy tắc tốn quốc tế ngoại ngữ tiếng Trung Quốc tiếng Anh có - cán , thơng tin sách quản lý ngoại hối, quản lý xuất nhập hai nước không cập nhật thường xuyên, sách quản lý ngoại hối, quản lý xuất nhập Trung Quốc Kiến thức, trình độ, kinh nghiệm cịn hạn chế, dẫn đến việc tổ chức thực toán biên giới chi nhánh Ngân hàng địa bàn chủ yếu thực theo hướng dẫn Ngân hàng cấp trên, có chi nhánh cán thực tốn theo kiểu " lối mịn", nghiệp vụ tốn biên giới chậm đổi mới, có đề xuất phương thức tốn việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Chính vậy, việc tăng cường đào tạo, tập huấn phổ biến kiến thức toán quốc tế, toán biên giới, ngoại ngữ cần thiết cấp bách Xây dựng đội ngũ cán động, nhiệt tình, giỏi chun mơn, ngoại ngữ am hiểu lĩnh vực ngoại thương, luật lệ tập quán quốc tế toán quốc tế, từ tư vấn giúp khách hàng áp dụng phương thức toán điều kiện tốn có lợi nhằm tránh rủi ro Đồng thời xử lý tình phát sinh q trình tổ chức thực tốn biên giới, qua đảm bảo quyền lợi khách hàng nâng cao uy tín Ngân hàng Công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ cần tập trung vào nội dung: - Nghiệp vụ Ngoại thương - Nghiệp vụ Thanh toán quốc tế - Hiểu biết cập nhật thường xuyên sách quản lý ngoại thương, quản lý ngoại hối Trung Quốc - Ngoại ngữ tiếng Anh tiếng Trung Q uốc 86 3.2.5 Thực tốt công tác thông tin tuyên truyền dịch vụ tốn biên giới Cơng tác thơng tin tuyên truyền dịch vụ toán biên giới cần thiết Ngân hàng thương mại nay, nghiệp vụ toán biên giới đưa vào phục vụ khách hàng năm cần xem sản phẩn dịch vụ sản phẩm đặc thù, hình thành xuất phát từ thực tiễn mậu dịch biên giới, sản phẩm truyên thống Ngân hàng Công tác thông tin tuyên truyền phải đạt mục tiêu là: Thứ nhất, xây dựng, củng cố, khuyếch trương uy tín hình ảnh Ngân hàng; Thứ hai, giới thiệu dịch vụ toán biên giới đến khách hàng liên quan đến hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá dịch vụ qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc; Thứ ba, mở rộng đối tượng tham gia tốn biên giới Thực tiễn cơng tác thơng tin tun truyền nghiệp vụ toán biên giới Ngân hàng địa bàn hạn chế, qua khảo sát 15 thương nhân chuyên buôn bán hoa quả, thuỷ hải sản khu vực cửa cổng Trăng thị trấn Đồng Đăng, hầu hết chưa biết đến dịch vụ toán biên giới biết chưa biết lợi ích dịch vụ tốn biên giới Các thương nhân tỉnh nội địa có số doanh nghiệp thường xuyên xuất nhập biên giới Việt Nam - Trung Quốc biết đến dịch vụ tốn biên giới, cịn lại thường toán theo phương thức toán quốc tế tốn qua tư nhân Cơng tác thơng tin tun truyền dịch vụ toán biên giới thời gian tới cần trập trung giải vấn đề sau: Về nội dung thông tin tuyên truyền cần rõ ràng cụ thể, giảm thiểu tính vơ hình sản phẩm dịch vụ Ngân hàng, nhấn mạnh yếu tố cấu thành sản phẩn dịch vụ Ngân hàng địa điểm giao dịch, mức độ trang bị kỹ thuật cơng nghệ, trình độ quản lý nhân viên Ngân hàng , đặc biệt uy tín 87 hình ảnh Ngân hàng Thơng qua làm cho khách hàng thấy tính xác, kịp thời, an tồn thuận lợi tham gia toán biên giới qua Ngân hàng, thay khách hàng áp dụng phương thức tốn khơng tiện lợi, an tồn n h : toán hàng đổi hàng, tốn qua tư nhân Về hình thức thơng tin tun truyền áp dụng nhiều hình thức thơng tin tun truyền nhằm quảng bá dịch vụ toán biên giới đến với tổ chức, cá nhân tham gia mua bán, trao đổi hàng hoá dịch vụ qua biên giới, thơng qua hình ảnh, âm thanh, màu sắc, ngôn từ, đặc biệt xây dựng biểu tượng khác biệt thông điệp quảng cáo, hình thức thơng qua phương tiện báo chí, tạp chí, truyền thanh, truyền hình, tờ rơi, trang WEB Ngân hàng 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ Tăng cường đạo hoạt động Ban đạo chuyên trách hoạt động xuất nhập biên giới Việt - Trung thực tốt công tác quản lý, điều hành xuất nhập biên giới Việt Nam - Trung Quốc Hoạt động ban đạo cần tập trung nắm bắt tình hình thực tiễn để đề xuất với Chính phủ ngành có sách, biện pháp đạo kịp thời xuất nhập biên giới phối hợp quan chức quản lý có hiệu hoạt động mua bán, trao đổi mua bán hàng hoá dịch vụ khu vực biên giới Chỉ đạo ngành liên quan bổ sung, sửa đổi văn quản lý khơng cịn phù hợp với chủ trương Chính phủ hai nước tốn xuất nhập hai nước như: - Chính sách xuất nhập khẩu: + Về sách mặt hàng: Xây dựng sách mặt hàng xuất có tính ổn định lâu dài nhằm tạo sản phẩm có tầm chiến lược, có khối lượng lớn, chất lượng cao 88 + Về đối tượng tham gia buôn bán qua biên giới: Tất doanh ngiệp cá nhân có đăng ký kinh doanh thuộc thành phần kinh tế tham gia, phải đảm bảo điều kiện tiêu chuẩn quy định + Về phương thức buôn bán: Để khai thác ưu tiềm địa phương biên giới phương thức buôn bán thông thường cần tận dụng phương thức tạm nhập tái xuất, gia công, chuyển khẩu, cảnh, kinh doanh kho ngoại quan Sử dụng hình thức trao đổi, mua bán phù hợp với truyền thống, tập quán hai nước, phải có biện pháp ngăn chặn lợi dụng phương thức để buôn lậu kinh doanh trái phép - Chính sách xuất nhập cảnh: Chính sách xuất nhập cảnh liên quan chặt chẽ với hoạt động xuất nhập biên giới phát triển du lịch dịch vụ , cần tiếp tục tạo điều kiện cho công dân hai nước qua lại biên giới với mục đích kinh doanh du lịch hộ chiếu giấy thông hành Tuy nhiên cần có biện pháp kiểm sốt chặt chẽ việc mang, chuyển ngoại tệ qua biên giới theo quy định - Chính sách thuế: Cần tiếp tục sửa đổi mức thuế xuất phù hợp, mặt hàng cần thiết cho đời sống, sản xuất , mặt hàng phục vụ sản xuất nơng lâm nghiệm có mức thuế suất thấp; mặt hàng nước sản xuất mức thuế cao , không cao nhằm hạn chế tình trạng trốn lậu thuế - Chính sách tiền tệ Ngân hàng: Cần tiếp tục có sách tiền tệ Ngân hàng việc tạo hành lang pháp lý cho hoạt động Ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh phục vụ xuất nhập biên giới ban hành Nghị định tốn quốc tế có tốn biên giới Phối hợp với Chính phủ Trung Quốc đẩy mạnh hoạt động giao lưu, hợp tác hệ thống Ngân hàng hai nước 89 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Trên sở Hiệp định toán hợp tác sửa đổi ký kết ngày 16/10/2003 tiếp tục phối hợp với Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc bàn biện pháp tháo gỡ khó khăn tồn cơng tác tốn, tạo điều kiện thuận lợi sách, chủ trương biện pháp đạo để giúp NHTM thực tốt chức Việc thừa nhận đồng Nhân dân tệ sử dụng hoạt động tốn biên giới bn bán biên giới chiếm tỷ trọng đáng kể tổng kim ngạch xuất nhập hai nước, tỷ lệ dao động khoảng 50 - 60% Đồng thời, đồng Nhân dân tệ trì ổn định, với tăng trưởng xuất sản xuất cao so với nước khu vực giới, mức dự trữ ngoại hối Trung Quốc đạt 260 tỷ USD Ngày 1/12/1996 đồng Nhân dân tệ Trung Quốc thức Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cơng nhận đồng tiền chuyển đổi tự tài khoản vãng lai Do đó, đồng nhân dân tệ xem ngoại tệ "mạnh" quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc Việc xem xét đưa đồng Nhân dân tệ thuộc đối tượng đầu tư dự trữ ngoại hối cần thiết, sở tạo sở thiết lập cán cân vãng lai Đồng Nhân dân tệ, tạo cơng cụ điều hành sách xuất nhập biên giới Việt - Trung, cụ thể: - Thông qua hoạt động dự trữ Nhân dân tệ Ngân hàng Nhà nước tạo điều kiện cho NHTM chủ động trì trạng thái ngoại hối đồng nhân dân tệ Thực tế qua hoạt động kiểm tra chấp hành quy chế quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nước đình việc bán chuyển tiền phi mậu dịch NHTM, chưa giải việc: số dự tồn khoản Ngân hàng đối tác cao, không bán cho Ngân hàng thương mại khác, không chuyển đổi sang đô la Mỹ (!), số dư tồn khoản sử lý ? - Thông qua hoạt động dự trữ Nhân dân tệ Ngân hàng Nhà nước thu hút nguồn Nhân dân tệ trôi thị trường phục vụ cho toán xuất nhập theo sách quản lý xuất nhập Chính phủ 90 thời kỳ, góp phần chống buôn lậu, gian lận thương mại khu vực biên giới Thực tế nguồn Nhân dân tệ trôi thị trường, nằm tay tư thương, bàn đổi ngoại tệ tư nhân, nguồn gốc khoản tốn hàng nhập hình thức nhập lậu hàng hoá, thu hút khoản tiền trôi thị trường, thu hẹp hoạt động bàn đổi tiền tư nhân, hạn chế nhập lậu hàng hoá Đây giải pháp quan trọng làm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực sách Biên mậu Trung Quốc góp phần tăng cường quản lý ngoại hối khu vực biên giới biện pháp kinh tế thay biện pháp hành Tiếp tục đạo thành lập Ngân hàng liên doanh Việt Nam —Trung Quốc Lạng Sơn Xây dựng, ban hành, bổ sung sủa đổi văn hướng dẫn toán xuất nhập với Trung Quốc, tạo sở pháp lý cho NHTM chủ động việc áp dụng công nghệ đại xây dựng phương thức tốn phù hợp Trong cần bổ sung số quy định sau: - Về mở sử dụng tài khoản CNY: Bổ sung quy định trả lãi tiền gửi, nhằm khuyến khích thương nhân tham gia xuất nhập biên giới, có nguồn thu CNY gửi tiền vào Ngân hàng, tạo nguồn vốn toán thực nghiệp vụ mua bán CNY Đồng thời góp phần giảm lượng CNY trơi thị trường - Đối với việc toán mua bán, trao đổi hàng hoá dịch vụ tiền mặt hai nước cần bổ sung sửa đổi theo hướng: + Mức tiền toán tương đương với mức phép mang qua lại biên giới khai báo Hải quan là, đồng Nhân dân tệ 6.000 CNY; đồng Việt Nam 10.000.000 VND; đô la Mỹ 3.000 USD tự toán tiền mặt + Trên mức phải có giấy phép Ngân hàng Nhà nước Nhằm hạn chế việc toán mua bán, trao đổi hàng hoá dịch vụ tiền 91 mặt tệ, hướng hoạt động toán biên giới thực quan Ngân hàng - Xây dựng văn hướng dẫn cho vay đồng Nhân dân tệ Tăng cường công tác quản lý ngoại hối khu vực biên giới quản lý hoạt động đổi tiền hộ tư nhân, kiểm soát việc mở tài khoản cá nhân, doanh nghiệp nước ngoài, tăng cường quản lý việc vận chuyển tiền qua biên giới Theo quy định, việc tổ chức quản lý hoạt động thuộc trách nhiệm Ngân hàng Nhà nước thực tê để tổ chức triển khai địa bàn Lạng Sơn, Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước phải trình u ỷ ban Nhân dân tỉnh định thành lập đội kiểm tra liên ngành gồm: Ngân hàng nhà nước, Công an, Quản lý thị trường, Hải quan, Bộ đội biên phòng, Thuê để tổ chức kiểm tra Do đó, Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với bộ, ngành xây dựng văn quy định chế phối hợp quản lý ngoại hối khu vực biên giới 3.3.3 Đối với Bộ ngành liên quan 3.3.3.1 Bộ Thương mại: Chỉ đạo ban chuyên trách quản lý biên mậu, t chức triển khai thực chức quản lý điều hành xuất nhập khu vực biên giới cách có hiệu Đặc biệt đẩy mạnh biện pháp chống buôn lậu Việc chống buôn lậu góp phần hạn chế, thu hẹp tình trạng tốn qua tư nhân 3.3.3.2 Bộ Tài nghiên cứu chỉnh sửa số văn liên quan đến quản lý xuất nhập biên giới toán tệ, cho phép doanh nghiệp toán qua Ngân hàng theo hình thức mà NHTM triển khai áp dụng áp dụng giá tính thuế xuất nhập theo giá ghi hợp đồng thương mại áp dụng ưu đãi thuế việc thực tốn theo thơng lệ quốc tế 3.3.3.3 Tổng cục hải quan phối hợp với quan chức quản lý chặt chẽ việc vận chuyển tiền mặt buôn lậu qua biên giới Đồng thời, thu 92 phí xuất nhập tiền mặt qua biên giới NHTM thực toán biên giới mức thấp để giúp NHTM giảm chi phí, qua thu hút doanh nghiệp thực toán qua Ngân hàng 3.3.3.4 u ỷ ban Nhân dân tỉnh Lạng Sơn tiếp tục hỗ trợ Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước việc tổ chức lại chợ đổi tiền tư nhân, quản lý tốt thị trường ngoại hối thị trường tiền tệ khu vực biên giới, xử lý nghiêm trường hợp đổi tiền khơng có giấy phép thực tốn qua biên giới bất hợp pháp Tạo điều kiện địa điểm khu kinh tế cửa khẩu, biên giới để Ngân hàng đăt bàn đổi tiền thuận lợi KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ sở lý luận Chương tình hình thực trạng Chương 2, Chương luận văn đưa số định hướng phát triển ngành Ngân hàng xu hội nhập kinh tế, định hướng phát triển thương mại định hướng toán biên giới Việt - Trung Đề xuất số giải pháp thúc đẩy toán xuất nhập Việt - Trung qua Ngân hàng Lạng Sơn Giải pháp nghiệp vụ đề xuất phương thức toán áp dụng, đưa nghiệp vụ tài trợ ngoại thương vào hoạt động Ngân hàng thực tốn biên giới, ban hành quy trình tốn biên giới tổ chức liên kết Ngân hàng nội địa tổ chức toán biên giới Giải pháp mạng lưới đề xuất việc mở rộng mạng lưới toán biên giới, mạng lưới thu đổi đồng Nhân dân tệ; việc phối kết hợp Ngân hàng tham gia toán biên giới; mở rộng hợp tác toán biên giới với NHTM Trung Quốc thành lập Ngân hàng liên doanh Việt - Trung Giải pháp công nghệ đề xuất việc đại hố cơng nghệ Ngân hàng thực tốn biên giới ứng dụng mạng viễn thơng quốc tế SWIFT vào cơng tác Thanh tốn biên giới tất Ngân hàng địa bàn, đề xuất công tác thông tin tuyên truyền nghiệp vụ toán biên giới NHTM Kiên nghị đề xuất với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước ngành liên quan công tác quản lý chỉnh sửa bổ sung số chế sách 93 KẾT LUẬN Hoạt động toán Xuất nhập biên giới Việt - Trung qua Ngân hàng thời gian qua bước đầu phục vụ đắc lực cho hoạt động mậu dịch biên giới Việt - Trung Tuy nhiên bộc lộ rõ tồn vướng mắc cần khắc phục tháo gỡ Vì Luận văn chọn đề tài nói trên, nhằm giải vấn đề xúc thực tiễn - Luận văn hệ thống hoá vấn đề lý luận toán quốc tế toán biên giới, sở lý luận kết hợp với phân tích làm rõ thực trạng hoạt động thương mại toán xuất nhập biên giới Lạng Sơn rút tồn cần khắc phục tháo gỡ - Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy toán xuất nhập biên giới Việt - Trung qua Ngân hàng Lạng Sơn chế sách, nâng cao chất lượng dịch vụ toán xuất nhập qua Ngân hàng, phục vụ tốt cho hoạt động xuất nhập biên giới Việt - Trung Hoàn thành Luận văn này, tác giả mong muốn góp phần nhỏ kiến thức vào trình thúc đẩy hoạt động toán xuất nhập qua Ngân hàng Lạng Sơn, nhiên vấn đề phức tạp, mặt khác trình nghiên cứu kiến thức, kinh nghiệm cịn hạn chế, Luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, đồng nghiệp tất quan tâm đến lĩnh vực Xin trân trọng cảm ơn! T À I L IÊ U T H A M K H Ả O TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đào tiến ( 1998) " Tác động sách mở phát triển kinh tế xã hội khu vực biên giới Đồng Đăng Lạng Sơn", chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan Hoàng Ngọc Bảo ( 2001), " Nhìn lại 10 năm bình thường hố quan hệ Việt Nam - Trung Quốc" Hội thảo khoa học tổ chức Lạng Sơn" Ban kinh tế Trung ương ( 1997), " Tình hình giao lưu kinh tê với bên ngồi qua cửa phía bắc ( Thực trạng giải pháp) " , Báo cáo tổng kết Nguyễn Duy Bột (1996), Thương mại quốc tế, NXB Thống kê Mai Quốc Cường ( Chủ biên) 1994, " Lý luận thực tiễn Thương mại Quốc tể' NXB Thống kê Vũ Quốc Chính (1997), "Lý luận thực tiễn mậu dịch biên giới Trung Quốc" NXB Trung tín, Bắc Kinh Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2001) " Nghị đại hội đại biểu toán quốc lần thứ I X , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Học viện Ngân hàng ( 2002), Giáo trình tốn quốc tế tài trợ xuất nhập khẩu, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Minh Hằng ( 2001) ( Chủ biên)," Buôn bán qua biên giới Việt Nam Trung Quốc , lịch sử - trạng - triển vọng", NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Mai Hương ( 2003), “Những lựa chọn sách đối Trung Quốc việc nới lỏng sức ép định giá lại đồng Nhân dân tệ”, Tạp chí Ngân hàng số 15 12/2003 11 Hiệp ước quốc tế hối phiếu đòi nợ nhân nợ quốc tế Liên hiệp quốc (UNCITRAL) 12 Incoterms 2000 " Quy tắc thức ICC giải thích điều kiện thương mại", Phịng thương mại quốc tế, Pari 13 Hồng Lâm (2003), “Trung Quốc sức ép tăng giá đồng Nhân dân tệ” Tạp chí Ngân hàng số - 11/2003 14 Dương Văn Long ( 2001), " Dự án quy hoạch phát triển thương mại vùng cửa phía bắc" 15 Đỗ Tất Ngọc (2000), “Thanh tốn biên giới", Thông tin Ngân hàng Nông Nghiệp , Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 16 Đỗ Tất Ngọc (2004), “Giải pháp hồn thiện mơi trường luật pháp nghiệp vụ toán quốc tế Ngân hàng thương mại Việt N am ”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, mã số KNH.03.06 17 Nguyễn Thị Phượng ( 2003) " Giải pháp mỏ rộng nâng cao chất lượng hoạt động toán biên giới Ngân hàng Nông nghệp Phát triển nông thôn Việt Nam", Luận văn Thạc sĩ kinh tế 18 Cổ Tiểu Tùng ( 2001), " Hợp tác nhịp nhàng phát triển, hợp tác phát triển kinh tê'biên mậu Việt Nam Trung Quốc thập kỷ 90 thê kỷ 20 , Hội thảo khoa học tổ chức Lạng Sơn tháng 11/2001 19 Trường Đại học Ngoại thương ( 1995), Giáo trình kinh tế Ngoại thương 20 Trường Đại học Ngoại thương ( 1995), Giáo trình Hải quan 21 Lê Văn Tề (2000), Nghiệp vụ Ngân hàng Quốc tế, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Tiến ( 2003), Tài quốc tế đại kinh tế mở, NXB Thống kê 23 Nguyễn Văn Tiến ( 2002), Thị trường ngoại hối Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, NXB Thống kê 24 Đỗ Tiến Sâm (2001), " ảnh hưởng Trung quốc gia nhập WTO quan hệ kinh tế Thương mại Việt Nam - Trung Quốc " , Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc 25 Viện nghiên cứu khoa học Ngân hàng ( 2003), Xây dựng chế quản lý ngoại hối phù họ với tiến trình hội nhập kinh tế giới 26 ƯCP 500 " Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ", Phịng thương mại quốc tế, Pari 27 Yamaguchi (1992), Nghiệp vụ ngoại thương đại, ( Sách dịch) Nhà xuất thông tin, thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 18/12/2023, 12:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w