1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp đảm bảo an toàn tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thăng long,

104 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Đảm Bảo An Toàn Tín Dụng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Thăng Long
Tác giả Lê Văn Thịnh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Kim Nhung
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 23,42 MB

Nội dung

TẠO NGÂN HÀNG NHÀ N Ư Ớ C V IỆ T N A M HỌC VIỆN NGÂN HÀNG LV.000459 LÊ VĂN THỊNH GIẢI PHÁP OẢM BẢO AN ĨỒN TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NỐNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN VÀ PHÁT TRIỂN NỐNG THÔN THĂNG LONG mề W ■' m LUẬN VẪN TH ẠC S Ỹ KỈNH TẾ 332.7 LET 2008 LV45Í L HÀ NỘI-2008 BF m BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ N c VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HẰNG LÊ VÃN THỊNH GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG TẠI CHI NHÀNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THĂNG LONG C huyên ngành : K INH TÊ TÀI C H ÍN H - NG ÂN HÀNG M ã sô : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÊ Người hướng dẫn khoa học: TS N G U Y EN t h ị k im n h u n g I" ỳ C V I Ệ N n g ầ n h n g T R U N G 'ÍÂM T H c N G TIM T H Ư VIỆ N Sí.-L V ầ ẵ THƯ VIỆN m HÀ N Ộ I-2008 m LỜI CAM ĐO A N Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan trên./ N gưòi cam đoan L ê V ă n T h ịn h DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT CBCNV Cán công nhân viên CBTD Cán tín dụng CHLB Cộng hịa liên bang DNNQD Doanh nghiệp quốc doanh DNNN Doanh nghiệp nhà nước DTBB Dự trữ bắt buộc DTTT Dự trữ toán ĐBTV Đảm bảo tiền vay HTX Hợp tác xã HSKNCT Hệ số khả chi trả MTNQH Mức tăng nợ hạn NHN0&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHN q&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam NH NN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NHTMCP Ngân hàng Thương mại c ổ phần NQH Nợ hạn TCKT Tổ chức kinh tế VTC Vốn tư có M ỤC LỤC M Ở Đ Â U C H Ư Ơ N G I: T Í N D Ụ N G N G Ắ N H À N G V À V Ấ N Đ Ề Đ Ả M B Ả O A N T O À N T Í N D Ụ N G C Ủ A N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG .3 1.1.1 Khái n iệm 1.1.2 Các đặc điểm tín d ụ n g 1.1.3 Các hình thức tín dụng ngân hàng thương m ại 1.1.4 Các hoạt động ngân hàng thương m i 1.2 ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI 12 1.2.1 Quan niệm đảm bảo an tồn tín dụng ngân hàng thương mại 12 1.2.2 Nhân tố ảnh hưởng khả đảm bảo an tồn tín dụng ngân hàng thương m i 13 1.2.3 Các tiêu đánh giá an tồn tín dụng ngân hàng thương m i 19 1.3 S ự CẦN THIẾT ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 26 1.3.1 Đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng sở để tăng lực cạnh tranh cao hiệu hoạt động kinh doanh cỏc ngõn hàng thương m ại 26 1.3.2 Đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng sở để phát triển kinh tế-xã hội .27 1.3.3 Đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng sở để tránh đổ vỡ mang tính hệ th ố n g 27 1.4 KINH NGHIỆM MỘT s ố NƯỚC VÊ ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ÁP DỤNG CHO NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THĂNG LONG 28 1.4.1 Kinh nghiệm số nước giới 28 1.4.2 Bài học rút áp dụng cho đảm bảo an tồn tín dụng Ngân hàng N ông nghiệp Phát triển Nông thôn Thăng Long 32 KÉT LUẬ N C H Ư Ơ N G 33 C H Ư Ơ N G 2: T H ự C T R Ạ N G Đ Ả M B Ả O Á N T O À N T ÍN D Ụ N G T Ạ I C H I N H Á N H N G Ầ N H À N G N Ô N G N G H I Ệ P VÀ P H Ả T T R I Ể N N Ô N G T H Ô N T H Á N G L O N G 34 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIẺN NỒNG THÔN THĂNG L O N G 34 2.1.1 Sự đời phát triển Ngân hàng N ông nghiệp Phát triển Nông thôn Thăng Long .34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức đội ngũ nhân s ự .36 2.2 THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NỒNG THÔN THĂNG L O N G 38 2.2.1 Triển khai chế, sách quản lý tín d ụ n g 38 2.2.2 Thực qui trình đầu tư tín d ụ n g 40 2.2.3 Đảm bảo an toàn nguồn vốn NH N0&PTNT Thăng L ong 42 2.2.4 Đảm bảo an toàn cho vay NHNo&PTNT Thăng L o n g 47 2.2.5 Một số tiêu phản ánh an toàn hoạt động tín dụng Chi nhánh NHNO&PTNT Thăng Long 57 2.3 ĐÁNH GIÁ ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THĂNG LONG 61 2.3.1 Kết đạt đ ợ c 62 2.3.2 Tồn nguyên n h â n 63 2.3.3 Nguyên nhân gây nên tồn 66 K ÉT LUẬN C H Ư Ơ N G 69 C H Ư Ơ N G 3: G IẢ I P H Á P Đ Ả M B Ả O T ÍN D Ụ N G T Ạ I N G Ầ N H À N G N Ô N G N G H I Ệ P VÀ P H Á T T R I Ẻ N N Ô N G T H Ô N T H Ă N G L O N G 70 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG AN TỒN TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THĂNG LONG ĐÉN NĂM 2010 70 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển N ông thôn Thăng Long từ năm 70 3.1.2 Định hướng hoạt động an tồn tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Thăng Long đến năm 2010 72 3.2 GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN THĂNG LONG 73 3.2.1 Hồn thiện sách khách hàng để đảm bảo nguồn vốn huy động ổn định mở rộng cho vay với cấu hợp lí 73 3.2.2 Đánh giá phân loại đắn khách hàng vay v ố n 76 3.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra , kiểm so t 78 3.2.4 Lựa chọn tài sản đảm bảo tiền vay 79 3.2.5 Thực tốt việc phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi r o .83 3.2.6 Nâng cao chất lượng thu thập xử lý thông tin 83 3.2.7 Nâng cao chất lượng quản trị điều hành 85 3.2.8 Tiêu chuẩn hố cán làm cơng tác tín d ụ n g 85 3.2.9 Hồn thiện quy trình nghiệp vụ giao dịch với khách hàng .87 3.2.10 Tiếp tục đại hố cơng nghệ ngân h n g 88 3.3 MỘT SÓ KIÉN N G H Ị 89 3.3.1 Đối với Chính p h ủ 89 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà n c 91 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 91 3.3.4 Đối với bộ, ngành chức quyền địa phương 91 KÉT LUẬ N C H Ư Ơ N G 92 K É T L U Ậ N 93 TÀI LIỆU TH A M K H ẢO DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, s o ĐỒ Bảng, biêu, Nội dung SO’ đồ Trang Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT Thăng Long 37 Sơ đồ 2.2 Qui trình tín dụng chung 41 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Tình tăng trưởng nguồn vốn huy động Chi nhánh NH N0&PTNT Thăng Long Cơ cấu nguồn vốn huy động Tốc độ tăng trưởng cho vay - thu nợ Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long Tăng trưởng đầu tư tín dụng phân theo hình thức chủ sở hữu NHN0&PTNT Thăng Long Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụngTCKT NHNo& PTNT Thăng Long phân theo loại tiền Tăng trưởng dư nợ tín dụng TCKTcủa NHNo&PTNT Thăng Long phân theo thời gian 43 44 48 50 52 53 Bảng 2.7 Dư nợ hạn qua năm 53 Bảng 2.8 Dự phịng rủi ro tín dụng năm 2004- 2007 56 Bảng 2.9 Một số kết hoạt động kinh doanh 57 Bảng 2.10 Các tiêu phản ánh an tồn hoạt động tín dụng 58 Biểu đổ 2.1 Mối quan hệ Dư nợ Nguồn vốn 60 Biểu đồ 2.2 Mối quan hệ Dư nợ trung dài hạn Nguồn vốn dài hạn 61 1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế tạo hội thúc đẩy hoạt động Ngân hàng nước ta phát triển theo xu hướng qui mô ngày mở rộng, nghiệp vụ ngày phong phú thời chứa đựng nhiều loại rủi ro phức tạp đặc biệt rủi ro kinh doanh tín dụng Rủi ro tín dụng xảy gây tổn thất lớn không cho cá nhân ngân hàng thương mại (NHTM) mà ảnh hưởng tới toàn hệ thống Ngân hàng Bảo đảm an tồn tín dụng phương tiện giúp NHTM tồn phát triển vững mạnh điều kiện cạnh tranh gay gắt kinh tế hội nhập Bởi vậy, việc tìm kiếm hệ thống giải pháp bảo đảm an tồn tín dụng ln nhu cầu thiết yếu NHTM nói chung NHTM Nhà nước nói riêng Hoạt động kinh doanh tín dụng Ngân hàng N ơng nghiệp Phát triển Nông thôn Thăng Long (N H N 0&PTNT Thăng Long)cũng khơng nằm ngồi qui luật trên, đây: Chất lượng sử dụng vốn nói chung, chất lượng cho vay nói riêng cịn tiềm ẩn yếu tố khơng vững chắc, chứa đựng nhiều rủi ro, hệ số an toàn so với tiêu chuẩn quốc tế hầu hết chưa phù hợp, nợ hạn cao,., nên chưa tạo động lực mạnh mẽ để mở rộng hoạt động nâng cao khả cạnh tranh trình hội nhập kinh tế quốc tế Chính lẽ đó, tác giả luận văn chọn vấn đề “Giải pháp đảm bảo an tồn tín dụng chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển N ông thôn Thăng Long” làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần giải vấn đề xúc trước mắt lâu dài Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hố để làm sáng tỏ vấn đề lý luận an tồn tín dụng điều kiện kinh tế hội nhập nước ta - Phân tích, đánh giá thực trạng an tồn tín dụng NH N q&PTNT Thăng Long chủ yếu từ năm 2004 đến năm 2007 qua rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm đảm bảo an tồn tín dụng N H N 0&PTNT Thăng Long Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu vấn đề đảm bảo an tồn tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại (NHTM) - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động tín dụng N H N 0&PTNT Thăng Long giai đoạn từ năm 2004 đến 2007 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp như: Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phân tích hệ thống, thống kê so sánh để nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,danh mục bảng, biểu đồ, mục lục, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Tín dụng ngân hàng vấn đề đảm bảo an tồn tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng đảm bảo an tồn tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Thăng Long Chương 3: Giải pháp đảm bảo an tồn tín dụng Ngân hàng Nồng nghiệp vầ Phát triển Nông thôn Thăng Long 82 có đủ điều kiện phù hợp với hình thức tín dụng mà đề nghị hay khơng, việc cán tín dụng thẩm định tài sản đảm bảo dựa khía cạnh chung chung, dựa vào chủ quan dẫn đến tình trạng đề cao mặt này, xem nhẹ mặt khác, tính rủi ro mà cao Khi có danh mục tài sản cần có chế lựa chọn theo loại tài sản tương ứng với loại cho vay có đảm bảo mặt tài sản giá trị tài sản Chẳng hạn, - Đối với động sản khơng có giấy chứng nhận sở hữu: NHNo&PTNT Thăng Long cho vay nhận loại động sản phổ biến kim loại quý, đá quý, đồ dùng gia dụng, - Đối với động sản có giấy chứng nhận sở hữu, ngân hàng cho vay nhận loại tài sản phổ biến phương tiện vận tải loại - Trường hợp cầm cố số dư tài khoản tiền gửi, tiết kiệm, tín phiếu kho bạc, kỳ phiếu cáctổ chức tín dụng, ngân hàng cho vay thực áp dụng biện pháp phong toả số dư sử dụng để cầm cố tài khoản - Trường hợp nhận cầm cố quyền tài sản, ngân hàng cho vay nên thuê tố chức tư vấn, tổ chức chuyên môn xác định giá trị cụ thể Trường hợp chấp tồn tài sản có vật phụ, vật phụ thuộc tài sản chấp Trong trường hợp chấp phần bất động sản có vật phụ, vật phụ thuộc tài sản chấp có thoả thuận với khách hàng Nếu tài sản chấp bảo hiểm khoản tiền phát sinh từ bảo thuộc tài sản chấp - Đối với khách hàng ngồi quốc doanh có phương án kinh doanh khả thi, có quy mơ vốn nhỏ chưa đáp ứng tỷ lệ tài sản bảo đảm, ngân hàng áp dụng hình thức cầm cố khoản phải thu, hợp đồng bán hàng hay số vật tư hàng hoá thị trường chấp nhận Đối với vay ngắn hạn độ an toàn khoản vay bảo đảm ngân hàng nắm giữ giấy tờ gốc tài sản khách hàng đem cầm cố, chấp Ngồi ra, NHNo&PTNT Thăng Long u cầu công chứng 83 họp đồng bảo đảm nhằm tăng tính pháp lý cho khoản vay Do vậy, ngân hàng cần tạo lập chế lựa chọn tài sản bảo đảm phù hợp VƠ I tưng loại hình tín dụng cân thiêt đáp nững yêu cầu mở rộng tín dụng, đồng thời đảm bảo an toàn vốn T h ự c h iệ n tố t v iệ c p h â n lo i nợ, tr íc h lậ p d ự p h ò n g rủ i ro Đe co biện phap xư lí kịp thời rủi ro hoat đơng tín dung ngân hàng cần trích đầy đủ quỹ dự phòng rủi ro theo qui định NH N N đưa chi phí có khoản phát sinh chuyển sang nhóm nợ cao NHNo&PTNT Thăng Long cần thực nghiêm túc việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro theo qui định NHNN sở phân loại nợ cách hợp lí Hiện NHTM đang áp dụng việc phân loại nợ trích lập dự phịng để xử lí rủi ro hoạt động tín dụng theo Quyết định 493/2005/QĐNHNN ngày 22/4/2005 Quyết định 18/2007/N H N N ngày 25/4/2007 Thống đốc NHNN Tuy nhiên đế làm tốt công tác NHNo&PTNT Thăng Long cần thực qui trình đánh giá chấm điểm ,xếp hạng khách hàng theo Quyết định 1406/NHN0TD ngày 23/5/2007 Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam công khai minh bạch để làm sở cho việc trích lập dự phịng rủi ro hợp lí N â n g cao c h ấ t lư ợ n g th u th ậ p x lý th ô n g tin Nâng cao chất lượng thu thập xử lý thơng nhiều chiều, qua nhiều kênh nhanh chóng, kịp thời phục vụ công tác thẩm định khách hàng tài sản bảo đảm phòng ngừa rủi ro Đây hạn chế NHNo&PTNT Thăng Long lâu hoạt động cho vay theo hình thức bảo đảm tiền tài sản Do hạn chế cập nhật thông tin năm qua mà chất lượng thẩm định tài sản đảm bảo tiền vay nói riêng thẩm định tín dụng nói chung ngân hàng chưa cao Do đó, ngân hàng cần triển khai biện pháp cần thiết nhằm tạo lập hệ thống thông tin đa chiều 84 cập nhật để phục vụ cho công tác thẩm định, đánh giá khách hàng tài sản bảo đảm, đơng thời góp phần phát xử lý kịp thời khoản vay có vân đê Trong điêu kiện NHNo& PTNT Thăng Long nên áp dụng biện pháp nhằm đa dạng hóa nguồn thơng tin sau: - u cầu tất khách hàng vay vốn có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ thông tin lực dân sự, hành vi dân sự, tình hình tài hợp đơng, hố đơn liên quan, đồng thời địi hỏi cán tín dụng phải nâng cao tinh thần trách nhiệm việc thẩm định đảm bảo tính khách quan, trung thực tồn diện - Thành lập phận nghiệp vụ chuyên biệt có chức thu thập, tổng hợp, phân loại xử lý thông tin, đồng thời tạo lập mối quan hệ thức, trực tiếp với quan hữu quan, với tổ chức tín dụng khác, thuế vụ, hải quan, kiểm tốn, đảm bảo có thơng tin xác cập nhật phục vụ cơng tác thẩm định khách hàng tài sản bảo đảm khách hàng - Xây dựng mạng lưới thông tin bao quanh, đồng thời trang bị cho cán thẩm định phương pháp tiếp cận, khai thác thông tin từ nhiều nguốn Tích cực tiếp cận, cập nhật từ thay đổi đường lối sách cấp thẩm quyền, đến thông tin từ phương tiện thông tin đại chúng, điều tra qua thâm nhập thực tế, hay mua tin từ tổ chức chuyên nghiệp, thuê chuyên gia, tư vẩn thẩm định tiêu thông số kỹ thuật - Trang bị công nghệ đại, lắp đặt phần mềm tiện ích có khả tích hợp thơng tin từ phịng ban, từ nhiều nguồn khác nhau, đảm bảo vừa cung cấp thông tin cách nhanh chóng, xác, vừa tiết kiệm chi phí, thời gian cơng sức cho cán thẩm định Ngoài ra, ngân hàng cần thiết lập hệ thống bảo mật thông tin, tránh trường họp hacher đột nhập, phá hoại, làm rối loạn kiện Ngày nay, đặc biệt giới tài - ngân hàng thơng tin trở thành yếu tố then chốt định thành bại hoạt động kinh doanh tổ 85 chức kinh doanh tiền tệ Vì vậy, thiết lập hệ thống thơng tin đa chiều cập nhật đòi hỏi tất yếu khách quan NHNo&PTNT Thăng Long N â n g ca o c h ấ t lư ợ n g q u ả n trị đ iều h n h An tồn tín dụng khơng phụ thuộc vào trình độ nhân viên trình độ cơng nghệ mà cịn phụ thuộc vào trình độ quản trị điều hành NHNo&PTNT Thăng Long cần lựa chọn cán có trình độ chun mơn giỏi, có phẩm chất đạo đức tốt, có tính trung thực, Cán lãnh đạo cần đào tạo kĩ quan lí, có khả phân tích biến động phức tạp thị trường để định đắn, xây dựng chién lược kinh doanh có hiệu Ngân hàng nên có kế hoạch luân chuyển cán nghiệp vụ các phòng giao dịch, quầy giao dịch, Đây biện pháp phòng ngua rui ro đạo đưc nhan vien, nâng cao chât lượng cơng tác kiêm sốt lĩnh vực kinh doanh dịch vụ Liên kết với ngân hàng bạn để tổ chức buổi hội thảo nói chuyên chuyên đê, học nghiệp vụ, cho phép tham gia học tập ngoại ngữ, chuyên ngành nước cho số cán bộ, đặc biệt cán nguon Viẹc đao tạo phải phân chia làm nhiêu lớp với cấp mức độ khác đế đảm bảo người tham gia dễ tiếp thu, không nhàm chán Kế hoạch đao tao phải lập chi tiêt cụ thê như: đào tạo toán quốc tế kinh doanh ngoại tệ, cho cán làm cơng tác tốn quốc tế tư vấn đầu tư tài chính, quản lý danh mục đầu tư dự án nước cho cán thẩm định tin dụng, lạp kc hoạch ve von, xay dựng hạn mức tiên gửi tiên vay phương thuc đau tu von co hiẹu cho cán kê hoạch, lãnh đạo chi nhánh T iêu c h u ấ n h o cá n làm c ô n g tá c tín d ụ n g Đây giải pháp quan trọng cần quan tâm trước tiên để đảm bảo an tồn vốn kinh doanh tín dụng Con người nhân tố định thành bại hoạt động kinh tế - xã hội Trong hoạt động kinh doanh tiền tệ - 86 tín dụng vai trị người nâng lên tính đặc thù nó: - Hoạt động thường xuyên phải tiếp xúc trực tiếp với đồng tiền, đại diện cho cải xã hội Sự gần gũi thường xuyên dễ thức dậy ý tưởng xấu tiềm ẩn người Đó hành động chiêm đoạt, sử dụng trái phép, làm công cụ để đạt mục đích nhân văn mình, mặt này, đạo đức người phải coi trọng - Bản thân nghề kinh doanh nghề phức tạp rủi ro nhất, luôn tiềm ẩn nguy thất thoát vốn Bởi vậy, để thành đạt kinh doanh, nghề đòi hỏi tiêu chuẩn cao kiến thức, kiến thức ngân hàng mà cịn phải có kiến thức kinh tế - xã hội, pháp luật, nghệ thuật kinh doanh, trình độ tiếp nhận xử lý thơng tin góc độ này, địi hỏi phải coi trọng trình độ cán Trong bối cảnh NHN0&PTNT Thăng Long cần thực tiêu chuẩn cán tín dụng theo tiêu thức sau; - Cán chọn làm nghiệp vụ tín dụng phải người có phẩm chất đạo đức tư cách tốt; Những cán có lĩnh, trung thực, nhiệt tình cơng tác, tâm huyết với ngành Đặc điểm cơng tác tín dụng NHNo&PTNT Thăng Long thời gian qua năm trước mắt, cho vay trực tiếp tới thành phần kinh tế quốc doanh lượng khách hàng lớn, cán tín dụng nhiều trường hợp phải thu nợ, thu lãi tiền mặt trực tiếp từ khách hàng nộp ngân hàng Điều yêu cầu cán phải có phẩm chất tốt Dầu có quản lý tốt, cán khơng trung thực, khơng có đạo đức tốt, xẩy tiêu cực làm phương hại đến khách hàng uy tín ngân hàng, cao vi phạm pháp luật phải truy tố Với lượng khách hàng lớn ngân hàng sở, người quản lý khó kiểm sốt nổi, khơng dựa vào trung thực, tín nhiệm cán tín dụng độ tin cậy công tác thẩm định, hồ sơ vay vốn, quan hệ lành mạnh với khách hàng v.v 87 - Cán tín dụng phải có lực chuyên môn vững, đào tạo bồi dưỡng chu đáo Cán tín dụng phải có trình độ đại học trở lên Bởi, đầu tư tín dụng chủ yếu đầu tư theo chương trình, dự án địi hỏi cán phải có trình độ, có lực công tác chuyên môn để điều tra, thẩm định dự án, đưa định trình cho vay Ngoài tiêu chuẩn chủ yếu đây, cán tín dụng phải người hiếu biết xã hội, am hiểu thị trường, am hiểu Pháp luật, có khả tự học, tự nghiên cứu để nắm bắt vấn đề nảy sinh, chế độ, thể lệ ban hành Trên sở tiêu chuẩn hố cán tín dụng, ngân hàng sở tiến hành xếp bố trí lại cán bộ, chuyển cán tín dụng khơng đủ phẩm chất đạo đức trình độ, chun mơn nghiệp vụ yếu sáng phận khác Được trợ giúp máy vi tính, phận khác rút bớt người đủ tiêu chuẩn bơ sung cho phận tín dụng Bộ phận có đủ mạnh hoạt động tín dụng an tồn hiệu H o n th iệ n q u y tr ìn h n g h iệ p v ụ c c g ia o d ịc h v ó i k h c h h àn g NHNo& PTNT Thăng Long số chi nhánh triển khai nghiệp vụ giao dịch cửa khách hàng Đây tiền đề quan trọng cho ngân hàng cung cấp dịch vụ ngày có chất lượng cho khác hàng Tuy nhiên, công nghệ giao dịch cửa hoạt động kinh doanh lĩnh vực dịch vụ NHNo&PTNT VN trẻ, vào hoạt động - năm, kinh nghiệm hạn chế Trong quy trình nghiệp vụ mang tính chuẩn mực quốc tế, nên việc hồn chỉnh từ giác độ NHNo& PTNT Thăng Long trình hoạt động tất yếu, rút từ thực tiễn kinh doanh Ngân hàng cần tiếp tục nghiên cứu, quan sát thao tác nghiệp vụ cán giao dịch để rút ngắn thao tác nghiệp vụ, hoàn thiện giao dịch 88 Bên cạnh chi nhánh cần hồn thiện số qui trình thực hoạt động bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ, tốn qc tế tốn chuyển tiền nước, Qui trình có hồn thiện hoạt động kinh doanh ■dịch vụ diễn sn sẻ, có chất lượng phù họp với thực tế luật pháp đưa lại hiệu cao hoạt động kinh doanh chi nhánh Bản thân phịng giao dịch, phịng chun mơn phận giao dịch trực tiêp VỚ I khách hàng cân hồn thiện quy trình đơn vị kiến nghị lên cấp có thẩm quyền để sửa đổi, hồn thiện NHNo&PTNT Thăng Long cần tham khảo quy trình nghiệp vụ chi nhánh NHTM khác, công ty khác hoạt động nước ta, tham khảo quy trình nghiệp vụ kinh doanh tương tự quốc tế, đúc rút khó khăn vướng mắc nảy sinh thực tế vận hành quy chế, sở sửa đổi bố sung cho phù hợp với thực tiễn nước ta, kiến nghị lên NHNo&PTNT VN chỉnh sửa Tuy nhiên, vê nguyên tắc, việc hoàn thiện quy chê mặt tạo động, sáng tạo cho phận chuyên môn nghiệp vụ, đơn vị kinh doanh, mặt khác bảo đảm kiểm soát chặt chẽ phân rõ trách nhiệm người, cấp, bảo đảm an toàn hoạt động kinh doanh cơng ty Đồng thời hồn thiện quy chế phải tuân thủ nguyên tắc phù họp với tiêu chuẩn quốc tế nghiệp vụ kinh doanh, nhât cho thuê tài chính, kinh doanh chứng khoán T iếp tục h iện đ i h ố c n g n g h ệ n g â n h n g Chât lượng hoạt động tín dụng phụ thuộc vào yếu tố quan trọng trình độ cơng nghệ Nó tảng cho phát triển sản phẩm dịch vụ tín dụng ngân hàng tiên tiên Với phân câp tại, NHNo&PTNT Thăng Long muốn đại công nghệ ngân hàng phụ thuộc vào việc triển khai chung NHNo&PTNT VN Do vậy, phạm vi phân câp, NHNo&PTNTThăng Long cần mạnh dạn đau tư mua săm hệ thơng máy móc thiêt bị đại, trang bị hệ thống đường 89 truyền có tốc độ cao, có khả bảo mật tốt, có dung lượng lớn cần tuyển dụng bố trí cán quản tộ mạng, quản trị hệ thống máy móc, để đảm bảo toàn sớ vật chât kỹ thuật, sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động dịch vụ cho giao •dịch với khách hàng, cho quản trị điều hành thơng suốt, có tốc độ cao khơng có sai sót, khơng bị lỗi Trong phạm vi phân cấp uỷ quyền NH No& PTNT VN loại thiết bị, máy móc, cơng cụ lao động, phương tiện chuyên dùng, phép mua, cần có dự án tồng thể, mời chuyên gia tư vấn để cho đầu tư đồng bọ, chung loại hiẹn đại lăp đặt chi nhánh câp , phòng giao dịch, quây giao dịch với khách hàng Ngay việc đặt bố trí theo hiẹn đại, tiẹn giao dịch cho khách hàng; thuận tiện cho thao tác nghiệp vụ nhân viên 3.3 M Ộ T SỐ K IÉ N N G H Ị 3 Đ ối v i C h ín h p h ủ - Chinh phu can co quy định rõ vê điêu kiện tài sản bảo đảm Theo Luật Dân sự, tài sản chấp động sản tài sản chấp bất động sản ngân hàng lại nhận chấp động sản bất động sản Chính phủ nên có quy định cụ thể vấn đề " Chính phủ nên có quy định rõ ràng việc cơng chứng đăng ký giao dịch bảo đảm: quy định Nghị định số 65/1999/NĐ-CP phải đăng ky giao dịch bao dam đoi VƠI tài sản có đăng ký quyên sở hữu tài sản đăng ký quyền sở hữu trường hợp dùng để bảo đảm thực nhiêu nghĩa vụ Nghị định số 65 quy định số trường hợp phải công chứng giao dịch bảo đảm Nhung trừ quan đăng ký việc su dụng quyen sư dụng đât, tàu bay, tàu biên đê làm tài sản bảo đảm khơng ro quan phải chịu trách nhiệm đăng đăng ký tài sản đăng ký Bên cạnh đó, theo Điều Nghị định số 08/2000/NĐ-CP việc đăng ký 90 giao dịch bao đam la đieu kiện băt buộc Vì thê, khách hàng đơi phải thực việc công chứng giao dịch lẫn việc đăng ký giao dịch thời gian tốn lệ phí thực hai thủ tục tương đối cao Do việc •quy định rõ việc công chứng giao dịch bảo đảm loại tài sản cụ thê Chính phủ rât cân thiết Vì vậy, tiết kiệm thời gian chi phí cho ngân hàng khách hàng - v ề xác định giá trị tài sản bảo đảm: Điều 11 Nghị định số 85 sửa đổi bổ sung khoản điều Nghị định 178/1999/NĐ-CP Giá trị quyền sử dụng đất chấp, bảo lãnh xác định sau: Đât Nhà nước giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng để sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp; đất ở, đất mà hộ gia đình, cá nhân nhận chuyển nhượng quyên sử dụng đất hợp pháp; đất Nhà nước giao có thu tiền đối VƠI cac to chưc kinh tê; đât mà tô chức kinh tê nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp, giá trị quyền sử dụng đất chấp, bảo lãnh tổ chức tín dụng khách hàng vay, bên bảo lãnh thoả thuận theo giá đất thực tế chuyển nhượng địa phương thời điểm chấp.” Theo điều tổ chức tín dụng có quyền tự chủ việc xác định giá trị quyen su dụng đat, nhung đo khó khăn cho tơ chức tín dụng viẹc xac đinh giá tài sản Hiện thị trường bất động sản nước ta chưa phát triển Giá bất động sản thường xuyên biến động lên xuống thất thường nên khó xác định Bên cạnh đó, việc xác định giá dẫn đến việc cán tín dụng lọi dụng quy định để xác định giá trị tài sản bảo đảm cao nhằm cho vay với số vốn lớn gây tổn thất cho ngân hàng Chính phủ cần đua mọt khung giá nhà đât có tính đên sir biên động giá thị trường đưa dự báo để ngân hàng tham khảo 91 3 Đ ố i v ó i N g â n h n g N h n c - Nâng cao hiệu hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng : Sự đời trung tâm thơng tin tín dụng giúp cho công tác quản lý, đạo điều hành NHNN trở nên thuận lợi góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng Mặc dù vậy, sau thời gian hoạt động trung tâm chưa thực trở thành trung tâm cung cấp thông tin cách xác, đầy đủ kịp thời cho ngân hàng Vì thế, NHNN cần nhanh chóng ban hành quy định nhằm đưa trung tâm thông tin tín dụng trở thành nơi mà ngân hàng khai thác thơng tin đầy đủ, xác, dễ dàng nhanh chóng NHNN cần ban hành quy định chặt chẽ yêu cầu NHTM thực việc cung cấp tin đầy đủ trung tâm thường xuyên theo định kỳ để đảm bảo cập nhật thông tin NHTM, kịp thời chấn chỉnh vấn đề an tồn tín dụng 3.3.3 Đ ối v ó i N gân hàn g N ôn g nghiệp P h t triển N ô n g thôn V iệt N am NHNo& PTNT VN nên giao quyền tự mở rộng cho chi nhánh hệ thống, có NHNo& PTNT Thăng Long việc định mức cho vay, hình thức bảo đảm, loại tài sản sử dụng bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm, đồng thời phát huy thực tốt chức Công ty mua bán nợ NH No& PTNT VN Mua bán nợ Công ty mua bán nợ liên quan trực tiếp với nhiều sách, chế tài Nhà nước, nên hoạt động Công ty cần kết họp chặt chẽ với chế sách Bộ Tài chính, đặc biệt chế sách tài kiện quan trực tiếp đến mua bán nợ Điều tạo điều kiện cho NH No& PTNT Thăng Long hoạt động tốt đảm bảo an tồn tín dụng 3 Đ ố i với c c b ộ, n g n h ch ứ c n ă n g v c h ín h q u y ề n đ ịa p h n g Tăng cường mối quan hệ họp tác lâu dài bền vững với quan chức Thu nợ từ nguồn tài sản bảo đảm nợ vay liên quan tới nhiều quan 92 chức Nhà nước quyền địa phương Do NHNo&PTNT Thang Long cân chủ động việc củng cố tạo lập mối quan hệ bền vững với bộ, ngành hữu quan quan chức nhằm nắm bắt kịp thời thông tin phục vụ cho công tác thẩm định, đảm bảo hoạt động kinh doanh định hướng phù hợp với xu thế, đồng thời tránh gây kho de hay cản trở làm chậm trê trình xử lý tài sản, thu hồi nợ NHNo&PTNT Thăng Long Ngoài cần đặc biệt ý tạo hài hoà quyền lợi nghĩa vụ họp tác bên liên quan để hoạt động đánh giá lại tài sản, bán tài sản, thu hồi giá trị tài sản diễn nhanh chóng thuận lợi đảm bảo an toàn hiệu cho nguồn vốn kinh doanh KÉT L UẬN CHƯƠNG Trên sở định hướng hoạt động an tồn tín dụng NHNo&PTNT Thăng Long đến năm 2010; Luận văn đề xuất hệ thống giải pháp với mong muốn đẩy mạnh công tác đảm bảo an tồn tín dụng NHNo& PTNT Thăng Long năm tới Đông thời, luận văn đề xuất kiến nghị với Nhà nươc, VỚI ngành chức năng, với NHNo& PTNT VN nhằm tao sở thuân lợi cho việc thực thành công giải pháp 93 KẾT LUẬN Vấn đề đảm bảo an tồn tín dụng vấn đề trở ngại rào cản lớn mục tiêu tăng trưởng tín dụng bền vững, hiệu hoạt động tín dụng nâng cao Hoạt động tín dụng NHNo&PTNT Thăng Long khơng nằm ngồi xu hướng Việc tìm kiếm giải pháp đảm bảo an tồn tín dụng nhu cầu xúc NHTM nói chung NH No& PTNT Thăng Long nói riêng Do vậy, luận văn chọn đề tài nói nhằm góp phần thiết thực tháo gỡ khó khăn nêu ừên NHNo&PTNT Thăng Long để cơng tác an tồn tín dụng ngày hoàn thiện Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học phổ thông lĩnh vực kinh tế xã hội thực nội dung chủ yếu sau: - Khái quát có hệ thơng tín dụng ngân hàng vấn đề an tồn tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng, sâu vào: quan điểm an tồn tín dụng, hệ thống tiêu đánh giá, nhân tố ảnh hưởng học kinh nghiêm từ NHTM nước ngồi - Đánh giá, phân tích tồn diện thực trạng an tồn tín dụng NHNo& PTNT Thăng Long từ năm 2004 - 2007 qua rút kết đạt được, tồn nguyên nhân gây nên tồn đảm bảo an tồn tín dụng tại NHNo& PTNT Thăng Long - Đưa số giải pháp an toàn toàn huy động vốn, cho vay đến loại giải pháp hỗ trợ đề xuất kiến nghị với Nhà nước, ngành chức NHNo& PTNT VN nhằm đẩy mạnh việc thực giải pháp nêu C Ơ N G T R ÌN H K H O A H O C : Một số vấn đề khoản rủi ro khoản NHTM Việt Nam giải pháp khắc phục Tạp chí k ế tốn s ố tháng 8/2008 Đảm bảo an tồn tín dụng NHNo&PTNT Thăng Long- Thực trạng giải pháp Tạp chí Đào tạo nghiên cứu khoa học ngân hàng s ố tháng 9/2008 T À I L IỆ U T H A M K H Ả O Arthur Meidan, Bank Marketing Management (1991) David Cox, Nghiệp vụ ngân hàng đại{ 1997), Nhà Xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duệ (2001), Quản trị Ngân hàng, Nhà xuất bảnThống kê, Hà Nội Garr D Smith, Danny R Arnold, Bobby G Bizzell, Chiến lược sách lược kinh doanh(\991), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Học viện Ngân hàng (2001) "Tín dụng Ngân hàng" - Nxb Thống kê, Hà Nội; Ngô Hướng, Phan Đình Thế, Quản trị kinh doanh ngân hàng(2002), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Minh Kiều, Tiền tệ, tín dụng ngân hàng tốn quốc tế{ 1993), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Luật Ngân hàng Nhà nước VN, Luật tổ chức tín dụng (1998), Nhà xuất quốc gia, Hà Nội, Miskin, Tiền tệ, Ngân hàng, Thị trường tài chính{\99A), Nhà xuất Khoa học Kỳ thuật, Hà Nội 10 Peter s Rose, James Wkolari, Các định chế tài chính(\99A), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 11 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thăng Long, “Báo cảo tống kết hoạt động kinh doanh hàng năm 12 Ngân hàng Nhà nước (2006), Chỉ thị số 01/2006/CT-NHNN ngày 4/1/2006 “về việc đẩy nhanh tiến độ thực Đề án cấu lại ngân hàng thương mại nhà nước” 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2004) "Luật ngân hàng nhà nước luật tổ chức tín dụng"{Sửa đổi) - Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Ngân hàng Nhà nước (2005) “Nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng thương mại việt nam ”, NXB Phương Đông HN 15 Ngân hàng Nhà nước (2005), “Bảo cáo tổng kết thực xử lý nợ đọng cẩu lại tài chỉnh ngân hàng thương mại” 16 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam ‘‘các văn pháp qui 17 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (1999) "Lý thuyết quản trị kinh doanh" - Nxb Khoa học Kỹ thuật 18 Lê Văn Tư - Lê Tùng Vân - Lê Nam Hải (2000) "Ngân hàng Thương mại" - Nxb Thống kê 19 Nguyễn Thanh Hội-Phan Thăng (1999)"Quản trị học"- Nxb Thống kê 20 Trần Thành Quảng (2004) “Bàn cầm cố, chấp tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại”, Tạp chí thị trường tài tiền tệ 1.10.2004; 21 TS.Nguyỗn Văn Ngôn - Một số nghiệp vụ ngân hàng thương mại - NXB Thống kê 1996 22 Federation of Bankers Assocations of Japan, The banking system in Japan 1994 23 Quyết định 1287/2002 QĐ-NHNN ngày 22/12/2002 việc ban hành Qui chê Phát hành giấy tờ có giá tín dụng để huy động vốn nước 24 Qui chế hoạt động Bao toán tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyêt định 1096/2004/QĐ Thống đốc Ngân hàng Nhà nước

Ngày đăng: 18/12/2023, 12:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w