Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ NGỌC HOA QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THĂNG LONG - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN DƯƠNG Hà Nội - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Hoa MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI SẢN NỢ VÀ QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .12 1.1 TỔNG QUAN TÀI SẢN NỢ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 12 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thƣơng mại 12 1.1.2 Tài sản Nợ ngân hàng thƣơng mại 13 l.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc gia tăng Nợ NHTM 23 1.2 QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 28 2.1 Khái quát quản trị tài sản Nợ NHTM 29 1.2.2 Mục tiêu quản trị tài sản Nợ NHTM 30 1.2.3 Quản trị vốn tự có NHTM 30 1.2.4 Quản trị vốn huy động NHTM 34 1.2.5 Quản trị tài sản Nợ khác 38 l.3 Ý NGHĨA QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 38 1.3.1 Hạn chế rủi ro kinh doanh NHTM 39 1.3.2 Nâng cao hiệu kinh doanh NHTM 41 1.3.3 Nâng cao vị tính bền vững NHTM 42 1.4 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI TRONG VIỆC TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ (NGUỒN VỐN) TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 43 1.4.1 Kinh nghiệm số nƣớc thê giới việc tăng cƣờng quản trị Nợ NHTM 43 l.4.2 Bài học kinh nghiệm quản trị nguồn vốn thông qua hệ thống NHTM nƣớc vận dụng Việt Nam 46 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THĂNG LONG .48 2.1 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THĂNG LONG 48 2.1.1 Sơ lƣợc trình hình thành phát triển NHNo&PTNTTL 48 2.1.2 Hệ thống máy tổ chức quản lý 48 2.1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh NHNo&PTNTTL 48 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THĂNG LONG53 2.2.l Nguồn vốn NHNo&PTNTTL 53 2.2.2 Các quĩ NHNo&PTNTTL 58 2.2.3 Các tài sản Nợ khác NHNo&PTNTTL 63 2.2.4 Thực trạng quản trị tài sản Nợ NHNo&PTNTTL 63 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THĂNG LONG 72 2.3.1 Những kết đạt đƣợc hoạt động quản trị tài sản Nợ 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân gây nên hạn chế hoạt động quản trị tài sản Nợ NHNo&PTNTTL 72 74 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THĂNG LONG 78 3.1 ĐỊNH HƢỚNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THĂNG LONG 78 3.1.1 Định hƣớng chung 78 3.1.2 Định hƣớng huy động vốn 79 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THĂNG LONG 80 3.2.1 Thực quản trị tài snả Nợ theo ngun tắc đa dạng hóa nguồn vốn q trình gia tăng nguồn vốn huy động 81 3.2.2 Mở rộng hình thức huy động vốn Error! Bookmark not defined 3.2.3 Sử dụng hiệu quĩ theo hƣớng ƣu tiên tăng trƣởng nguồn vốn động viên nguồn lực ngân hàng 86 3.2.4 Quản trị mối liên hệ nguồn vốn tài sản 94 3.2.5 Quản trị khe hở lãi suất 96 3.2.6 Quản trị khe hở kỳ hạn hoàn vốn 97 3.2.7 Nghiên cứu triển khai áp dụng hợp đồng kỳ hạn bảo hiểm rủi ro lãi suất 3.2.8 Xác định chi phí vốn cho nguồn tiền gửi phi tiền gửi 98 99 3.2.9 Xác định quan hệ chi phí rủi ro huy động vốn 101 3.2.10 Xác định chiến lƣợc khách hàng 103 3.3 GIẢI PHÁP HỖ TRỢ TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ 104 3.3.1 Xây dựng kế hoạch đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực với tầm nhìn dài hạn 104 3.3.2 Tăng cƣờng trang bị sở vật chất - công nghệ 106 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 107 3.4.1 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc 107 3.4.2 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 107 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NGUYÊN VĂN VIẾT TẮT ATM Máy rút tiền tự động BQ Bình quân CBNV Cán nhân viên CBTD Cán tín dụng CB Cán CĐ Cố định CV Cho vay DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc LS Lãi suất NH Ngân hang NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHNo&PTNTVN Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam NHNo&PTNTTL Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thăng Long NTHM Ngân hàng thƣơng mại NT Ngoại tệ NV Nguồn vốn NQH Nợ hạn HĐQT Hội đồng quản trị ROA Thu nhập ròng tài sản ROE Thu nhập ròng vốn TCKT Tổ chức kinh tế TCTC Tổ chức tài TCTD Tổ chức tín dụng TTQT Thanh tốn quốc tế TS Tài sản TSCĐ Tài sản cố định TW Trung ƣơng VND Việt nam đồng USD Đô la Mỹ DANH MỤC CÁC BẢNG Các bảng Mục Nội dung lục Tăng trƣởng dƣ nợ qua năm 2007 - 2009 Trang 50 Bảng 2.1 2.132 Bảng 2.2 2.1.3 Bảng 2.3 2.1.3 Kết kinh doanh ngoại tệ năm 2007 – 2009 53 Bảng 2.4 2.1.3 Kết kinh doanh thẻ 2007 - 2009 54 Bảng 2.5 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh từ năm 54 Bảng 2.6 2.2.1 Bảng 2.7 2.2.1 Bảng 2.8: 2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền Bảng 2.9 2.2.1 Bảng 2.10 2.2.1 Sự tăng trƣởng doanh số toán xuất NHNo&PTNTTL năm 2007 – 2009 Tổng nguồn vốn huy động NHNo&PTNTTL qua năm Cơ cấu nguồn vốn chung NHNo&PTNTTL năm Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tƣợng khách 52 56 58 59 60 61 hàng Bảng 2.11 2.2.2 Vốn quĩ NHNo&PTNTTL qua năm 62 Bảng 2.12 2.2.2 Các quĩ NHNo&PTNTTL qua năm 63 Bảng 2.13 2.2.4 Các kiện biến động thị trƣờng điều ành lãi suất 67 Bảng 2.14 2,2,4 Bảng 2.15 2.2.4 74 Khả khoản NHNo&PTNTTL Chênh lệch lãi suất bình quân 75 NHNo&PTNTTL Bảng 2.16 2.2.4 Khe hở tài sản Có tài sản Nợ nhạy cảm lãi suất 75 NHNo&PTNTTL DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Sơ đồ, đồ thị Mục Nội dung lục Sơ đồ 2.1 2.1.1 Đồ 2.1 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Doanh thu lợi nhuận NHNo&PTNTTL 2007-2009 Trang 47 54 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tài sản nợ Ngân hàng Thƣơng mại có vai trị định khả cạnh tranh quy mơ tài sản có Ngân hàng Luật tất nƣớc quy định vốn chủ sở hữu tối thiểu Ngân hàng Thƣơng mại thực tiễn cho thấy cạnh tranh lĩnh vực huy động vốn cạnh tranh nóng bỏng gay gắt Ngân hàng Thƣơng mại Các Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT Việt Nam) đơn vị phụ thuộc nhƣng hoạt động theo chế tự cân đối nguồn vốn sử dụng vốn, vấn đề quản trị tài sản nợ chủ yếu nguồn vốn huy động Chi nhánh chất giống nhƣ quản trị tài sản nợ Hội sở NHNo&PTNT Việt Nam Đƣợc thành lập từ năm 1991, Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Longnguyên Sở giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam, 10 đơn vị có tài sản nợ lớn hệ thống Chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam Những năm gần đây, Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Longđều thành công công tác quản trị tài sản nợ, nguồn vốn quỹ tăng trƣởng ổn định Tuy nhiên so với tiềm đơn vị lớn , màng lƣới rộng, đội ngũ cán đông đảo lành nghề đặc biệt so với yêu cầu phát triển đơn vị Đô thị loại I hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, công tác quản trị NHNo&PTNT Thăng Longcần phải hoàn thiện nâng cao hiệu Vì vậy, việc phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất đƣợc giải pháp khả thi nhằm tăng cƣờng quản trị tài sản Nợ chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Longlà cần thiết, cấp bách ln mang tính thời Xuất phát từ thực tiễn đó, học viên chọn đề tài"Tăng cường quản trị tài sản Nợ chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thăng Long" làm đề tài luận văn học viên có mối quan hệ phụ thuộc rủi ro Chi phí huy động = Chi phí lãi phái trả cho khoản tiền gửi + Chi phí phi lãi Ngân hàng muốn tăng thu nhập phải hạ thấp chi phí này, điều thực không dễ dàng cho ngân hàng, chi phí phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ mức cung tiền gửi, khả cạnh tranh ngân hàng, lãi suất cho vay, chênh lệch lãi suất tiền gửi lãi suất vay, quy mô khoản tiền gửi khơng phải trả lãi Có nhiều phƣơng pháp xác định chi phí huy động vốn cho ngân hàng Sau số phƣơng pháp để xác định loại chi phí huy động vốn từ nguồn nói * Phương pháp chi phí khứ bình quân - Cơ sở phƣơng pháp: Chú trọng vào cấu hỗn hợp nguồn vốn NHNo&PTNTTL huy động năm trƣớc, mức lãi suất thị trƣờng mà ngân hàng phải trả cho nguồn vốn huy động Chi phí vốn cho vay = Chi phí huy động vốn (LS) + Chi phí hoạt động ((phi lãi) + Chi phí vốn chủ sở hữu LS huy động BQ = Tổng chi phí lãi/Tổng nguồn vốn huy động BQ Chi phí phi lãi bao gồm: Tiền lƣơng, chi phí quản lý gián tiếp, mức dự trữ qui định, phí bảo hiểm tiền gửi, … Nhƣ vậy, tỷ suất lợi nhuận tối thiểu để bù đắp chi phí (LS cho vay hịa vốn – tỷ suất thu nhập hòa vốn) Tỷ suất sinh lợi tối thiểu để bù Tổng chi phí lãi BQ + Chi phi lãi = - đắp chi phí huy Tổng mức cho vay đầu tƣ động vốn vào tài sản sinh lời * Phương pháp chi phí vốn biên tế Cơ sở phƣơng pháp này: Khi cho khách hang vay khoản vốn, ngân hàng phải tốn chi phí bao nhiêu? Tỷ lệ thu nhập ngân hàng phải tạo từ khoản tín dụng đầu tƣ chứng khoán tƣơng lai tối thiểu phải bao nhiêu, để bù đắp chi phí huy động nguồn vốn Với giả định: Toàn nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu khách việc vay thị trƣờng tiền tệ Chi phí vốn biên tế mức chi phí tăng thêm cho đồng vốn mà ngân hàng phải bỏ huy động thêm vốn [1], [25] Chi phí huy động vốn để tài trợ khoan vay = Chi phí trả lãi theo LS BQ thị trƣờng tiền tệ + Chi phi lãi để huy động vốn * Phương pháp chi phí huy động vốn hỗn hợp Cơ sở phƣơng pháp: Trong thực tế khoản vay ngân hàng thƣờng đƣợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, chi phí huy động vốn cho khoản vay phải 8ỗn hợp từ nhiều nguồn khác Xác định chi phí: + Bƣớc l: Xác định lƣợng vốn dự kiến huy động từ nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu tài trợ + Bƣớc 2: Xác định mức khả dụng nguồn vốn + Bƣớc 3: Xác định chi phí lãi phi lãi nguồn vốn + Bƣớc 4: Tập hợp chi phí lãi phi lãi tất nguồn xác định tƣơng quan với tổng nguồn vốn huy động Tùy điều kiện cụ thể ngân hang mà sử dụng phƣơng pháp cho phù hợp, kết hợp phƣơng pháp 3.2.9 Xác định quan hệ chi phí rủi ro huy động vốn Việc lựa chọn nguồn vốn huy động ngân hàng phụ thuộc vào chi phí huy động nguồn, vào rủi ro mà nguồn vốn đem lại Chi phí huy động rủi ro tỷ lệ nghịch với nhau, nguồn vốn có chi phí thấp có rủi ro cao ngƣợc lại [20], [27] 3.2.9.1 Các loại rủi ro tác động đến nguồn vốn huy động - Rủi ro lãi suất từ nguồn vốn huy động với thời hạn dài: Lãi suất thị trƣờng giảm ngân hàng bị thiệt hại trƣớc huy động nguồn vốn dài hạn với lãi suất cao Lãi suất thị trƣờng tăng, ngân hàng không giữ chân đƣợc ngƣời gửi tiền, họ rút tiền để đầu tƣ lĩnh vực khác có lợi - Rủi ro khoản: Khi kinh tế bị suy thoái, nạn thất nghiệp gia tăng, sản xuất thƣơng mại bị đình trệ làm cho tiền gửi tiết kiệm tiền gửi toán giảm cách đột ngột, làm sụt giảm nghiêm trọng nguồn vốn ngân hàng, buộc ngân hàng tìm nguồn vốn khác có chi phí cao để bù đắp - Rủi ro vốn chủ sở hữu (vốn tự có): Khi vốn huy động lớn so với vốn chủ sở hữu, ảnh hƣởng đến khả hoàn trả ngân hàng làm cho nhà đầu tƣ không an tâm, họ rút khỏi ngân hàng , 3.2.9.2 Sự lựa chọn chi phí rủi ro huy động vốn Khi định phải huy động nguồn vốn mới, NHNo&PTNTTL phải có lựa chọn phù hợp cho mục tiêu kinh doanh, phải đánh đổi rủi ro với chi phí hay ngƣợc lại; phải quản trị kiểm soát chiều hƣớng rủi ro huy động vốn khác - Khi phải huy động vốn mới, nhà quản trị ngân hàng phải lựa chọn vị trí, theo đạo đại cổ đông tƣơng quan ƣu tiên rủi ro lợi nhuận, bảng đối chiếu rủi ro chi phí theo cách phối hợp nguồn vốn - Mức độ rủi ro nguồn vốn khác thay đổi theo chiều hƣớng đƣợc xem xét Ví dụ loại tiền gửi tiết kiệm hộ gia đình tƣơng đối nhạy cảm với thay đổi lãi suất, nhƣng lại có rủi ro khoản có tƣợng rút tiền ạt tính chất đột biến thất thƣờng (nhƣ dịp lễ tết khủng hoảng kinh tế) NHNo&PTNTTL phải chọn cho đƣợc hỗn hợp nguồn vốn, bao gồm việc lựa chọn mức độ rủi ro thích hợp chiều hƣớng rủi ro huy động vốn, điều chỉnh theo chi phí huy động vốn mức rủi ro [20] 3.2.10 Xác định chiến lƣợc khách hàng Mỗi Ngân hàng thƣơng mại hoạt động kinh doanh điều kiện ngày nay, muốn tồn phát triển bền vững phải có chiến lƣợc khách hàng Bởi khách hàng Ngân hàng thƣơng mại ngƣời định thành công hay thất bại kinh doanh ngân hàng Do vậy, nội dung quan trọng quản trị tài sản Nợ NHNo&PTNTTL phải xác định chiến lƣợc khách hàng Chiến lƣợc vừa sở, vừa mục tiêu quản trị tài sản Nợ ngân hàng Chiến lƣợc khách hàng phải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội địa bàn Chiến lƣợc phải thể nội dung chủ yếu sau [28]: * Xác định mục tiêu chiến lược công tác khách hàng Hoạt động kinh doanh chi nhánh tồn sở phụ thuộc vào khách hàng huy động vốn cho vay vốn Do đó, NHNo&PTNTTL muốn tồn phát triển bền vững phải có cơng tác khách hàng phù hợp trƣớc mắt nhƣ lâu dài: “Vì lợi ích khách hàng, tạo điều kiện cho khách hàng tồn phát triển tồn thân ngân hàng” Trong giới hạn luận văn nêu số nội dung chủ yếu để thực mục tiêu công tác khách hàng cho thời gian trƣớc mắt nhƣ lâu dài: - Xây dựng, phát triển công tác khách hàng: Phát triển khách hàng NHNo&PTNTTL địa bàn Hà Nội mà khách hàng nhiều địa bàn khác nhau, tuỳ theo mở rộng chi nhánh Hoạt động kinh doanh chi nhánh hoạt động “đi vay vay”, giác độ định khách hàng có ý nghĩa định hoạt động kinh doanh phát triển hay không - Thực sách thu hút khách hàng thơng qua khuyến khích lợi ích vật chất khách hàng có quan hệ giao dịch tốt với chi nhánh Bao gồm khách hàng gửi tiền, khách hàng vay vốn, khách hàng thực dịch vụ tốn Đặt lợi ích khách hàng lợi ích NHNo&PTNTTL - Cung ứng đủ phƣơng tiện toán theo yêu cầu khách hàng Trong điều kiện ngày nay, hoạt động toán mở rộng mội lĩnh vực, toán điện tử, vùng toán phát triển rộng khắp, khơng cịn giới hạn nhƣ năm trƣớc thƣờng chủ yếu nƣớc, chí theo vùng nƣớc; phƣơng tiện toán phải đại, đồng thời với nhiều thể loại khác phục vụ cho nhiều đại bàn rộng lớn * Có sách chăm sóc khách hàng Do đặc điểm hoạt động kinh doanh NHNo&PTNTTL phụ thuộc vào khách hàng Sự thành công hay thất bại kinh doanh chi nhánh tuỳ thuộc vào khách hàng Vì cần trì khách hàng truyền thống, phát triển khách hàng số lƣợng chất lƣợng Chăm sóc khách hàng ví lợi ích ngân hàng Hoạt động qui mơ lớn việc chăm sóc khách hàng cần thiết Nếu khơng tập trung chăm sóc khách hàng nâng cao chất lƣợng dịch vụ cung cấp, chi nhánh phải đối mặt với vƣớng mắc phàn nàn từ nhân viên khách hàng, gia tăng chi phí tài chi phí khác Hơn nữa, khách hàng không đƣợc thoả mãn nhu cầu họ phàn nàn thông báo cho số lớn khách hàng khác, lời truyền miệng không tốt làm số khách hàng chuyển sang quan hệ với tổ chức tín dụng khác cạnh tranh Điều quan trọng chăm sóc khách hàng thoả mãn nhu cầu khách hàng cách tốt nhất, nhu cầu NHNo&PTNTTL * Xác định chiến lược khách hàng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội địa bàn Chiến lƣợc khách hàng phải đƣợc xuất phát từ điều kiện kinh tế xã hội địa bàn để xây dựng chiến lƣợc với loại khách hàng Từ đó, có kế hoạch huy động vốn, điều hành vốn, nhƣ cung cấp sản phẩm dịch chi nhánh linh hoạt loại khách hàng theo thời gian phù hợp, vùng, quốc gia 3.3 GIẢI PHÁP HỖ TRỢ TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ 3.3.1 Xây dựng kế hoạch đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực với tầm nhìn dài hạn Trên lĩnh vực hoạt động, ngƣời nhân tố định thành cơng Vì vậy, để tận dụng tốt phƣơng pháp quản trị mới, đòi hỏi trƣớc hết ngƣời quản trị điều hành cán tác nghiệp phải am hiểu cách thấu đáo, nội dung phƣơng pháp quản trị Đồng thời nhà quản trị ngân hàng phải nhận thức đầy đủ vận dụng tốt mối quan hệ có, tác động qua lại công cụ kinh tế thị trƣờng nhƣ lãi suất, tỷ giá, nhƣ tác động chúng tới hoạt động quản trị ngân hàng nói chung, quản trị tài sản Nợ nói riêng Ví dụ thời gian vừa qua, nhằm thực mục tiêu kiềm chế lạm phát, NHNN sử dụng công cụ nhƣ tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, phát hành trái phiếu bắt buộc NHTM mua theo nghĩa vụ v v dẫn tới tƣợng số NHTM thiếu khoản Hầu hết NHTM phải sử dụng biện pháp tăng lãi suất huy động Lãi suất trở thành công cụ cạnh tranh thị trƣờng điều tất yếu có di chuyển nguồn vốn huy động, từ ngân hàng có lãi suất thấp sang ngân hàng có lãi suất.cao Do vậy, nhà quản trị ngân hàng thiếu kiến thức khả vận dụng yếu, khơng thể có phƣơng án thích hợp, để xử lý kịp thời có hiệu vấn đề trì gia tăng nguồn vốn huy động tình vừa qua Có thể nhận xét cách khách quan rằng, so với NHTM khác địa bàn Hà Nội, NHNo&PTNTTL ngân hàng có quan tâm nhiều tới vần đề đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực Tuy nhiên, so với yêu cầu chung đặc biệt điều kiện sau hội nhập nay, NHNo&PTNTTL cần xây dựng kế hoạch ngắn hạn dài hạn việc tuyển dụng, tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng nói chung đặc biệt nhà quản trị ngân hàng, bao gồm nhà quản trị cấp cao cán tác nghiệp Với nhà quản trị cấp cao, cần quan tâm đặc biệt tới việc cung cấp kiến thức liên quan tới lý thuyết kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô, yếu tố gây lạm phát, gây biến động lãi suất, tỷ giá nhƣ biến động tiền gửi (tài sản Nợ), tiền vay (tài sản Có) Sự am hiểu kinh tế học sâu sắc, cho phép nhà quản trị cảm nhận đƣợc xu hƣớng phát triển kinh tế có ý tƣởng tốt nhằm dự kiến tình xảy ra, nhƣ giải pháp để xử lý tình Đối với cán tác nghiệp điều quan trọng phải đào tạo kỹ xử lý nghiệp vụ để theo dõi đầy đủ biến động nội dung tài sản Nợ tài sản Có ngân hàng Hơn cán tác nghiệp phải có khả phân tích mối quan hệ hữu cơ, tài sản Nợ tài sản Có ngân hàng, để có ý kiến tham vấn cho nhà quản trị đƣa định tốt Ví dụ nhƣ muốn tăng khoản mục tài sản Nợ ngân hàng nên chọn phƣơng án nào: Tăng lãi suất tiền gửi? Tăng chi phí tiếp thị? Tăng cƣờng mối quan hệ xã hội? Và ngân hàng nên chọn sản phẩm nào? Tăng tiền gửi? Tăng phát hành giấy tờ có giá? Hay tăng khoản vay thị trƣờng? Vì việc đào tạo nguồn nhân lực điều kiện hội nhập cần trọng đào tạo toàn diện nội dung đào tạo phải phù hợp với cấp quản trị điều hành tác nghiệp Hơn điều kiện hội nhập kiến thức kinh tế quốc tế, đổi nguồn nhân lực nhƣ NHNo&PTNTTL - Ngân hàng chuyên nghiệp kinh doanh nghiệp vụ ngân hàng đa điều kiện hội nhập - đòi hỏi hiểu biết thị trƣờng quốc tế Vì vậy, đào tạo nguồn nhân lực ln ln phải quan tâm, bổ sung kiến thức có tính quốc tế cho nhân viên nhà quản trị 3.3.2 Tăng cƣờng trang bị sở vật chất - công nghệ Cơ sở vật chất - công nghệ phƣơng tiện cần thiết để nhân viên nhà quản trị cần nắm bắt, thu thập, phân tích xử lý thơng tin cách nhanh có độ tin cậy cao [25], [26] Trong thời đại hội nhập quốc tế lƣợng thông tin ngày tăng lên vô lớn khơng có đủ sở vật chất - cơng nghệ thích hợp khơng thê tiếp nhận thơng tin đầy đủ nhƣ thực tốn phân tích phức tạp lƣợng chất Do tác giả luận văn cho NHNo&PTNTVN nói chung, NHNo&PTNTTL nói riêng, cần bố trí nguồn ngân sách thích hợp để trang bị lại trụ sở, máy móc, cơng nghệ phần mềm đại làm cho hoạt động quản trị ngân hàng hiệu Song song với việc hoàn thiện trụ sở khang trang hơn, NHNo&PTNTTL cần tiến hành rà soát lại mạng lƣới chi nhánh theo ngun tắc chi nhánh khơng hoạt động không hiệu cần mạnh dạn bỏ; ngƣợc lại khu vực, địa điểm xét thấy khả hiệu cao cần khẩn trƣơng hoàn tất thủ tục cần thiết để thành lập chi nhánh, phòng giao dịch Trên sở đó, tạo điều kiện tiếp cận thuận tiện, có hiệu cao ngân hàng với khách hàng giao dịch gửi tiền, rút tiền, tốn tín dụng 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Để giải pháp nêu có điều kiện thực với tính khả thi, luận văn đê xuất số kiến nghị chủ yếu có liên quan trực tiếp đến quản trị tài sản Nợ NHNo&PTNTTL 3.4.1 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc - Hoàn thiện hệ thống văn hƣớng dẫn thực Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật TCTD làm tảng cho hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại nói chung, NHNo&PTNTTL nói riêng; - Cải cách hệ thống kế toán ngân hàng hành theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) Đặc biệt vấn đề phân loại tài sản Có, tài sản Nợ theo chất lƣợng, mức độ rủi ro, hạch toán thu nhập - chi phí loại thuế - Sửa đổi qui định NHNN phân loại tài sản Có trích lập dự phịng rủi ro phù hợp với thơng lệ quốc tế, để NHTM trích lập quĩ đƣợc phù hợp, chi nhánh ngân hang hạch toán phụ thuộc, nhƣ NHNo&PTNTTL - Sửa đổi qui định vốn tự có phù hợp với thông lệ quốc tế - cho phép sử dụng trái phiếu dài hạn (không dƣới năm) số quỹ trích lập từ lợi nhuận để xác định vốn tự có NHNo&PTNTVN nói riêng 3.4.2 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Để chi nhánh, có chi nhánh NHNo&PTNTTLi có sở vững quản trị tài sản Nợ hiệu quả, đòi hỏi Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam cần có hệ chế sách ổn định, rõ ràng Đặc biệt sách lãi suất, chế phân cấp phần quyền, nhằm tạo điều kiện cho chi nhánh chủ đọng kinh doanh Nên, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam cần xây dựng kế hoạch rà sốt sách qui định quản lý nội bộ, đồng thời chỉnh sửa hồn thiện sách kinh doanh quản lý cho phù hợp chiến lƣợc kinh doanh - Trong đó, tập trung xây dựng khn khổ thể chế nội bộ, hệ thống nguyên tắc chuẩn mực quản lý kinh doanh để tạo điều kiện cho hoạt động cải cách bên ngân hàng diễn trật tự theo định hƣớng chiến lƣợc - Áp dụng nguyên tắc, thông lệ chuẩn mực quản trị kinh doanh ngân hang đại; có quản trị tài sản Nợ Một điều kiện để nâng cao chất lƣợng quản trị tài sản Nợ ngân hàng thƣơng mại nói chung, chi nhánh NHNo&PTNTTL nói riêng địi hỏi phải có nguyên tắc, chuẩn mực rõ ràng quản lý tài sản Nợ tài sản Có Theo tác giả, thời gian tới, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam cần: + Áp dụng thông lệ tốt quản trị điều hành kinh doanh có hiệu thay cho thơng lệ thực hành hiệu nhƣ + Quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO + Thực chƣơng trình quản lý chất lƣợng tồn diện, tức quản lý loạt thông lệ hoạt động mà chủ yếu nhấn mạnh vào việc không ngừng cải thiện chất lƣợng hoạt động tất khâu, qui trình, hoạt động kinh doanh ngân hàng TRong trọng đến nguyên tắc quản trị tài sản Nợ, tài sản Có theo phƣơng pháp hienẹ đại Kết luận chƣơng Trên sở định hƣớng phát triển hệ thống NHNo&PTNTVN nói chung NHNo&PTNTTL nói riêng, luận văn nêu phƣơng pháp chủ yếu để tăng cƣờng quản trị tài sản Nợ NHNo&PTNTTL Những phƣơng pháp chủ yếu là: - Đƣa đƣợc nguyên tắc quản trị tài sản Nợ; - Áp dụng hình thƣc huy động vốn mới; … - Áp dụng phƣơng pháp quản trị tài sản Nợ, quản trị kết hợp tài sản Nợ tài sản Có phƣơng pháp quản trị đại nhƣ quản trị khe hở tài sản Có tài sản Nợ nhạy cảm lãi suất, quản trị khe hở kỳ hạn hoàn vốn, áp dụng hợp đồng kỳ hạn bảo hiểm rủi ro lãi suất để hạn chế rủi ro lãi suất rủi ro tỷ giá KẾT LUẬN Quản trị tài sản Nợ vấn đề thiết điều kiện lãi suất thị trƣờng có biến động tăng giảm liên tục Nếu nhƣ trƣớc đây, lãi suất tăng thị trƣờng tín dụng tăng trƣởng liên tục rõ ràng quản trị ngân hàng làm để có nguồn vốn có chi phí đầu rẻ nhất, có nguồn vốn mở rộng việc cho vay hoạt động khác Nhƣng thị trƣờng có biến động lãi suất việc huy động vốn cho vay nhiều dẫn đến rủi ro lớn nhƣ lãi suất cho vay thấp lãi suất tiền gửi thay đôi lãi suất cho vay diễn nhanh thay đổi lãi suất tiền gửi Vì quản trị tài sản Nợ bắt buộc phải kết hợp với quản trị tài sản Có cho việc quản trị tài sản Nợ quản trị tài sản Có có tính cân đề giá trị tài sản Nợ tài sản Có NH tăng lên hay giảm xuống mang lại lợi ích cho NHTM Với mục tiêu nghiên cứu biện pháp tăng cƣờng quản trị tài sản Nợ NHNo&PTNTTL điều kiện hội nhập, nội dung luận văn hoàn thành đƣợc số nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở lý luận tài sản Nợ quản trị tài sản Nợ - Phân tích đánh giá thực trạng quản trị tài sản Nợ NHNo&PTNTTL giai đoạn 2007 - 2009 Qua đó, luận văn nêu bật đƣợc thuận lợi khó khăn NHNo&PTNTTL, nhƣ hạn chế công tác quản trị tài sản Nợ ngân hàng - Trên sở yêu cầu định hƣớng phát triển NHNo&PTNTTL, luận văn đƣa giải pháp thiết thực nhằm tăng cƣờng quản trị tài sản Nợ NHNo&PTNTTL Những giải pháp nêu luận văn góp phần giúp cho NHNo&PTNTTL tăng cƣờng công tác quản trị nhằm đạt dƣợc mục tiêu phát triển an toàn bền vững Tuy nhiên, muốn áp dụng phƣơng pháp quản trị đại cần phải có những điều kiện hỗ trợ nhƣ hồn thiện thị trƣờng chứng khoán, thị trƣờng chứng khoán nợ Cần phải phát triển đa dạng thị trƣờng hàng hóa có tính khoản cao để NHTM nói chung, NHNo&PTNTTL nói riêng đầu tƣ vào thị trƣờng tiêu thụ nhanh chứng khốn nợ Đồng thời phải hoàn thiện thị trƣờng tiền tệ, thị trƣờng liên ngân hàng, phải tạo nhiều hàng hóa thị trƣờng để ngân hàng mua, bán, chuyển đổi tài sản cách thuận tiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài chính, (2004), Thơng tƣ số 49/2004/TT-BTC “Hướng dẫn tiêu đánh giá hiệu hoạt động tài tổ chức tín dụng Nhà nước”, Hà Nội; [2] Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thăng Long, Báo cáo tổng kết 2007 [3] Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thăng Long, Báo cáo tổng kết 2008 [4] Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thăng Long, Báo cáo tổng kết 2009 [5] Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thăng Long, Bản cân đối tài khoản năm 2007 [6] Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thăng Long, Bản cân đối tài khoản năm 2008 [7] Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thăng Long, Bản cân đối tài khoản năm 2009 [8] Frederic Smishkin, (1995), “Tiền tệ Ngân hàng Thị trường Tài chính”, NXB Khoa học Kỹ thuật; [9] Học viện Ngân hàng, chủ biên: TS Nguyễn Duệ, (2001), Quản trị Ngân hàng NXB Thống kê [10] Ngân hàng Nhà nƣớc (2001), Đề án cấu lại Ngân hàng thương mại Nhà nước [11] Ngân hàng Nhà nƣớc, (1998),”Luật tổ chức tín dụng” NXB Pháp lý, Hà Nội; [12] Ngân hàng Nhà nƣớc, (1998),”Luật Ngân hàng Nhà nước” NXB Pháp lý, Hà Nội; [13] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2002), Đề án tái cấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam [14] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam(1990), Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam [15] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Việt Nam, (2005) "Sổ tay tín dụng”, Hà Nội [16] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Hệ thống văn chế độ [17] Ngô Hƣớng – Phân Đình Thế (2002), Quản trị kinh doanh ngân hang, NXB Thống kê, Hà Nội [18] Nguyễn Duệ, (2001), Quản trị ngân hang, NXB Thống kê, Hà Nội; [19] Paul Samuelson – William D.Naudhaus (1992), Kinh tế học, Viện quan hệ kinh tế Quốc tế, Hà Nội; [20] PGS, TS Nguyễn Văn Tiến - Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, nhà xuất thống kê, 2005 [21] PGS,TS Phan Thị Thu Cúc, (2009) “Quản trị ngân hang thƣơng mại”, NXB Giao Thông Vận tải”; [22] PGS,TS Phân Thị Thu Hà, (2009) “Quản tri ngân hang thƣơng mại”, NXB Giao thông vận tải [23] Pter Roe (2001), Quản trị ngân hang thƣơng mại, NXB Tài chính, Hà Nội; [24] TS Tơ Ngọc Hƣng (2000), Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội [25] TS Lê Thị Xuân, (2002), “Hoàn thiện hệ thống tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Việt Nam nay” Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội [26] TS Nguyễn Hữu Huấn, (2005), “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội; [27] TS Nguyễn Minh Kiều, (2009) “ Quản trị rủi ro tài chính”, NXB Thống kê; [28] TS Nguyễn Thị Mùi, Lý thuyết tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất xây dựng, 2001