1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nợ tồn đọng tại ngân hàng công thương việt nam,

116 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Xử Lý Nợ Tồn Đọng Tại Ngân Hàng Công Thương Việt Nam
Tác giả Đào Ngọc Chuyên
Người hướng dẫn PGS-TS. Mai Văn Bạn
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính - Lưu Thông Tiền Tệ Và Tín Dụng
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ Kinh Tế
Năm xuất bản 2004
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 27,22 MB

Nội dung

ỊJ — BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 11 l{ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 3Ò l 5Õ PA C c^O O H ĐẢO NGỌC CHUYÊN GIAI PHÃP NANG CAO HIỆU QUA x LÝ NỢ TỔN ĐỌNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Chun ngành: Tài - lưu thơng tiền tệ tín dụng Mã số: 5.02.09 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÊ Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS MAI VĂN BẠN I HOC VIÊM NGÀN HÀNC r H O N b 'HM-ÍHU VIÊN ’ TRUNG ú * SÕTi S é ^ IẸN Hà Nội - 2004 ịm ; rf LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng./ Hà Nội, ngày ơf tháng 10 năm 2004 Tác giả luận văn Đ N gọc C huyên M ưc LUC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHŨNG VÂN ĐỂ c BẢN VỀ NỢ TỔN ĐỌNG VÀ x LÝ NỢ TỔN ĐỌNG ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường rủi ro 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 1.1.2 Những hoạt động Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường 1.1.3 Các loại rủi ro Ngân hàng thương mại 1.2 Nợ tồn đọng biện pháp xử lý nợ tồn đọng hoạt động ngân hàng 1.2.1 Khái niệm nợ tồn đọng o 1.2.2 Chỉ tiêu phản ánh nợ tồn đọng Ngân hàng thương mại 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến loại nợ tồn đọng 1.2.4 Mối quan hệ tác động nợ tồn đọng đến kinh tế đến Ngân hàng thương mại 1.2.5 Các biện pháp xử lý nợ tồn đọng Ngân hàng thương mại 5 5 9 11 13 20 25 1.3 Kinh nghiệm xử lý nợ tồn đọng sô nước giới học rút cho Ngân hàng thương mại Việt Nam 29 1.3.1 Kinh nghiệm xử lý nợ tồn đọng số nước giới 29 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam xử lý nợ tồn đọng 38 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG VỂ NỢ TỔN ĐỌNG VÀ x LÝ NỢ TỔN ĐỌNG Ở NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 2.1 Khái quát vê Ngân hàng Cơng thương Việt Nam 2.1.1 Sự hình thành phát triển Ngân hàng Công thương Việt Nam 41 41 41 o 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Công thương Việt Nam 42 2.2 Thực trạng nợ tồn đọng xử lý nợ tồn đọng Ngân hàng Cơng thương Việt Nam 50 2.2.1 Tình hình chung nợ tồn đọng hệ thống ngân hàng Việt Nam 50 2.2.2.Tình hình Nợ tồn đọng Ngân hàng Công thương Việt Nam 53 2.2.3 Nguyên nhân gây nợ tồn đọng Ngân hàng Công thương Việt Nam 55 2.2.4 Thực trạng xử lý nợ tồn đọng Ngân hàng Công thương Việt Nam 60 o 2.3 Đánh giá tình hình xử lý nợ tồn đọng Ngân hàng Công thương Việt Nam 2.3.1 Những kết đạt 2.3.2 Những hạn chế, tồn 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế việc xử lý nợ tồn đọng Ngân hàng Công thương Việt Nam 75 75 77 78 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ x LÝ NỢ TỔN ĐỌNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 80 3.1 Những quan điểm định hướng đối vói việc xử lý nợ tồn đọng Ngân hàng Công thương Việt Nam 80 3.1.1 Quan điểm xử lý nợ tồn đọng Ngân hàng Công thương Việt Nam 80 3.1.2 Những thuận lợi khó khăn xử lý nợ tồn đọng Ngân hàng Công thương Việt Nam 80 3.1.3 Định hướng xử lý nợ tồn đọng Ngân hàng Công thương Việt Nam 83 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý nợ tồn đọng Ngân hàng Công thương Việt Nam 85 3.2.1 Xây dựng phương án xử lý nợ tồn đọng cho loại đối tượng nợ 85 3.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động thu hồi nợ trực tiếp 3.2.3 Mở rộng hoạt động công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc Ngân hàng Công thương Việt Nam 3.2.4 Trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro hợp lý, hữu hiệu 3.2.5 Tăng cường tiềm lực tài ngân hàng 3.2.6 Phịng ngừa phát sinh nợ tồn đọng mói 3.2.7 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ ngân hàng 3.2.8 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 87 88 88 89 90 91 91 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu xử lý nợ tồn đọng Ngân hàng Công thưomg Việt Nam 92 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 92 3.3.2 Kiến nghị với Nhà nước/Quốc hội/Chính phủ 94 3.3.3 Kiến nghị với Bộ, ngành khác 100 KẾT LUẬN DANH MUC TÀI LIÊU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT AMC : Công ty quản lý nợ khai thác tài sản CDRAC : uỷ ban tư vấn tái cấu nợ COOK : Tỷ lệ vốn tự có /Tài sản có DNNN : Doanh nghiệp nhà nước HĐQT : Hội đồng quản trị IAS : Chuẩn mực kế toán quốc tế IMF : Tổ chức tiền tệ quốc tế LN : Lợi nhuận NHCT : Ngân hàng Công thương NHCT VN : Ngân hàng Công thương Việt Nam NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHNN VN : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM : Ngân hàng thương mại QLN&KTTS Quản lý nợ khai thác tài sản SGD : Sở giao dịch TCTD : Tổ chức tín dụng TSBĐ : Tài sản bảo đảm TSC : Tài sản có VAS : Chuẩn mực kế toán Việt Nam VTC : Vốn tự có WB : Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Các bảng Mục lục Bảng 2.1 2.1.2 Bảng 2.2 2.1.2 Bảng 2.3 2.1.2 Tình hình cho vay NHCT VN 45 Bảng 2.4 2.1.2 Tình hình kinh doanh đầu tư 47 Bảng 2.5 2.1.2 Bảng 2.6 2.1.2 Mức rủi ro hoạt động kinh doanh NHCT VN 49 Bảng 2.7 2.1.2 Tinh hình thu nhập NHCT qua năm 49 Bảng 2.8 2.1.2 Nợ hạn hệ thống ngân hàng Việt Nam 52 Bảng 2.9 2.2.2 Bảng 2.10 2.2.2 Tình hình nợ khoanh nợ chờ xử lý 54 Bảng 2.11 2.2.2 Tinh hình nợ tồn đọng thịi điểm 31/12/2003 54 Bảng 2.12 2.2.4 Tình hình nợ tồn đọng đến thời điểm 31/12/2000 72 Bảng 2.13 2.3.1 Kết thu hồi nợ tồn đọng NHCT VN 76 Nội dung Nguồn vốn huy động NHCTVN từ năm 2000 - 2003 Bảng thị phần tín dụng Ngân hàng thương mại VN Lợi nhuận vốn tự có lợi nhuận tài sản có Tinh hình nợ tồn đọng so với tổng dư nợ NHCT VN Trang 43 44 48 53 DANH MỤC CÁC BlỂU Đ ổ VÀ HÌNH Các°hình Biểu đồ 2.1 Mục lục 2.2.1 Nội dung Nợ hạn NHTM Việt Nam 19992003 Trang 51 Hình 1.1 1.1.2 Chức Ngân hàng thương mại đại Hình 1.2 1.1.3 Rủi ro Ngân hàng thương mại Hình 1.3 1.2.4 Hình 1.4 1.2.4 Hình 1.5 1.2.4 Hình 1.6 1.2.4 Vịng luẩn quẩn tình trạng tài yếu NHTM Ngân hàng cịn có khả tốn (trường hợp 1) Ngân hàng khơng có khả toán nợ tồn đọng lớn (trường hợp 2) Mô tả chống đỡ ngân hàng thất tín dụng 21 23 23 24 MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài luận văn Sau 15 năm thực sách đổi kinh tế theo định hướng thị trường có quản lý Nhà nước, Việt Nam đạt nhiều thành tựu kinh tế quan trọng Tuy nhiên, từ sau khủng hoảng tài tiền tệ Đơng Á (1997-1998), kinh tế có biểu hiệu quả: tăng trưởng kinh tế giảm sút, tượng giảm phát kéo dài, thâm hụt thương mại gia tăng Cũng từ khủng hoảng tài tiền tệ Đơng Á, hệ thống ngân hàng Việt Nam bộc lộ rõ yếu vốn có Một số ngân hàng yếu (nhất NHTM cổ phần) đứng trước nguy đổ vỡ Một số doanh nghiệp nước (nhất doanh nghiệp Nhà nước) gặp nhiều khó khăn, khơng đủ khả trả nợ vay ngân hàng, số doanh nghiệp đứng trước nguy phá sản Tình trạng nợ xấu gia tăng đáng kể khu vực ngân hàng Nợ xấu phát sinh sau năm 1997, cộng vói khoản nợ xấu doanh nghiệp treo lại NHTM Nhà nước làm cho tình hình “nợ tồn đọng” khu vực ngân hàng gia tăng đến mức đáng lo ngại Tình trạng nợ tồn đọng lớn tồn lâu danh mục tài sản hệ thống ngân hàng làm cho tình hình tài hệ thống vốn yếu lại trở nên yếu Sự yếu trước tiên ảnh hưởng đến lực huy động cho vay hệ thống ngân hàng nhu cầu vốn dịch vụ kinh tế ngày gia tăng Đặc biệt Chính phủ chủ trương kích cầu (mở rộng cho vay qua NHTM nhà nước) nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh năm tới Tinh hình tài lành mạnh thách thức lớn khả cạnh tranh hệ thống ngân hàng làm cho hệ thống dễ tổn thương cam kết mở cửa hội nhập kinh tê quốc tê Việt Nam đến gần 93 định lãi suất cho vay Đồng Việt Nam sở cung cầu vốn thị trường mức độ tín nhiệm khách hàng vay tổ chức pháp nhân cá nhân Việt Nam, pháp nhân cá nhân nước hoạt động Việt Nam” Đó bước quan trọng tiến trình tự hố lãi suất qua lãi suất hình thành ngun tắc thị trường Khi tự hoá, lãi suất tăng lên ngắn hạn nhằm điều chỉnh lại mức kiềm chế trước Đặc biệt lãi suất tăng ngắn hạn để đảm bảo mức rủi ro thị trường tại, tức bù lại nguy vốn Thực tế lãi suất huy động tăng nhanh lãi suất cho vay, chênh lệch lãi suất giảm lại phản ánh mặt lãi suất thị trường tăng phản ánh mức độ rủi ro kinh tế ý muốn chủ quan NHTM Tuy nhiên, thị trường quen cung cách “bao cấp” cho rằng, ngân hàng cố ý tăng lãi suất huy động từ gây áp lực với ngân hàng khác, nên dư luận có hướng buộc ngân hàng phải giảm lãi suất Tháng 6/2003, Hiệp hội ngân hàng họp đến định buộc ngân hàng hạ lãi suất; Điều nguy hiểm dẫn ngân hàng vào tình trạng rủi ro - Cải thiện chế độ thông tin cho ngân hàng điều kiện tự hố tài chính, hội nhập quốc tế Việt Nam tiếp tục chủ trương phát triển kinh tế thị trường sâu rộng, có hội nhập quốc tế Đó hướng phù hợp Tuy nhiên, việc tự hoá tài chính, tự hố lãi suất đặt yêu cầu chế độ thông tin phù hợp nhằm đảm bảo để NHTM định cho vay cách độc lập với mức lãi suất phù hợp theo đối tượng khách hàng thời điểm định Cũng nói cách khác, doanh nghiệp cần định mức tín nhiệm cách tương ứng Việc xác định đâu doanh nghiệp có nhu cầu vốn thực cho sản xuất kinh doanh địi hỏi chế độ thơng tin, cập nhật minh bạch chế độ công bố thơng tin tài chính, chế độ kế tốn kiểm toán chuẩn mực quốc tế Doanh nghiệp yếu kém, làm ăn thua lỗ theo chế bị loại khỏi thị trường 94 Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng (CIC) NHNN vào hoạt động chưa có quan đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp cách độc lập Điều đưa đến khó khăn cho NHTM việc đưa mức lãi suất thoả thuận phù hợp với mức độ tín nhiệm doanh nghiệp diễn biến thị trường Hơn nữa, thách thức cho hệ thống ngân hàng việc mở rộng tín dụng ngân hàng theo chế thương mại 3.3.2 Kiến nghị với Nhà nước/Quốc hội/Chính phủ 3.3.2.1 Tăng cường vai trị cơng ty m ua bán n ợ quốc gia: Chính phủ cho thành lập Công ty mua bán nợ tồn đọng doanh nghiệp, nhiên vai trị Cơng ty hạn chế Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy việc xử lý nợ tồn đọng cần thiết thành lập tổ chức mua bán nợ -một tổ chức tài -tín dụng đặc thù có trách nhiệm xử lý nợ Mơ hình ngành ngân hàng xem xét áp dụng có cam kết với WB IMF Tuy nhiên, tổ chức phải đóng vai trị chủ đạo việc điều tiết thị trường thực nhiệm vụ vượt tầm AMC khác 3.3.2.2 V ề c h ế ph p lý việc x lý tài sản đảm bảo Chính phủ cần ban hành chế cho phép khuyến khích hoạt động thu hồi nợ án, linh hoạt việc chi hoa hồng, thu hồi mua bán khai thác tài sản xiết nợ, tránh việc hình hố hoạt động Tạo điều kiện pháp lý tốt cho cơng ty AMC chủ động phát mại tài sản tự chịu trách nhiệm hoạt động mình, chế đấu giá, phát mại tài sản cầm cố, chấp, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, phát mại tài sản thuộc sở hữu DNNN Cho phép DNNN tham gia trực tiếp vào trình cấu lại nợ doanh nghiệp nhà nước với quyền chủ nợ 95 Tăng cường tính hiệu lực thực thi hệ thống pháp luật Các nghiên cứu tổng kết rằng, nước mà hệ thống pháp luật hoạt động không * chức khơng thể có hệ thống ngân hàng lành mạnh Tuy nhiên, từ trước tới nay, hệ thống pháp luật Việt Nam đánh giá tính minh bạch tính thực thi, hiệu lực Sự hiệu lực, thực thi hệ thống pháp luật Việt Nam dẫn đến việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, tài sản cầm cố chấp vô khó khăn, phức tạp Tình trạng dẫn đến khoản nợ khó địi, nợ tồn đọng ứ đọng NHTM Chính sách, quy chế phải rõ ràng minh bạch, sửa đổi luật đất đai, luật phá sản doanh nghiệp cần liền đồng với quy định, hướng dẫn chi tiết Quản lý quy hoạch đất đai lĩnh vực yếu muôn thủa Việt Nam từ trước đến nguyên nhân quan trọng để lạnh tình trạng nợ tồn đọng Tình trạng chậm trễ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là nguyên nhân trực tiếp làm cho khoản nợ nợ ngân hàng có tính lưu hoạt chậm khơng có khả lý Luật phá sản đời 10 năm doanh nghiệp Việt Nam phá sản Điều khơng phản ánh doanh nghiệp Việt Nam khoẻ mạnh mà lại phản ánh luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam khơng có tính thực tiễn Nhiều doanh nghiệp “chết” không “chôn được” kết khoản nợ tồn đọng nằm tài khoản ngân hàng 3.3.2.3 Đ ẩy nhanh tiến độ xếp lại D oanh nghiệp nhà nước Việc thực đổi mới, xếp lại DNNN nhằm tạo cấu pháp lý hoạt động có hiệu quả, nâng cao lực cạnh tranh đáp ứng yêu cầu hội nhập Đồng thời, nhanh chóng thực cải cách DNNN góp phần vào việc giải khoản nợ tồn đọng khu vực ngân hàng Nhà nước cần kiên tuyên bố phá sản DNNN làm ăn 96 hiệu quả; thực chuyển đổi, cổ phần hoá DNNN nhằm tạo điều kiện bình đẳng, loại bỏ phân biệt đối xử loại hình doanh nghiệp Đôi VƠI Tông công ty, cần thực tổ chức lại theo hướng chuyển từ kiểu liên kết hành chính, tập trung sang hình thức liên kết vốn theo kiểu tập đoàn kinh tế đa năng, nâng cao lực cạnh tranh, lực hoạt động Những biện pháp vừa giúp ngân hàng sớm giải số nợ tồn đọng, vừa góp phần vào việc ngăn chặn nợ tổn đọng phát sinh Nhất quán đẩy mạnh q trình cổ phần hố DNNN NHTM nha nươc, tự hoa cho phép nhà đâu tư nước tham gia vào thi trương nươc Việc phần hố dẫn đến doanh nghiệp làm ăn hiệu hơn, giảm tình trạng bao cấp giảm khoản cho vay định Chính phủ Khi doanh nghiệp làm ăn có lãi, khơng giảm nợ tồn đọng tương lai mà doanh nghiệp có sở kinh tế để trả nợ tồn đọng trước ngân hàng Nhà nước tăng cường cấu, chuyển đổi loại DNNN sang hạch toán kinh doanh thực sự, thực cắt giảm bao cấp DNNN Danh mục tín dụng NHTM phản ánh sách bao cấp doanh nghiệp cịn nặng nề Hiện tại, quan hệ tín dụng ngân hàng doanh nghiệp thay đổi đáng kể theo hướng thương mại, tính tự chủ ngân hàng cho vay cải thiện (Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/QĐNHNN ngày 31/12/2001) Tuy nhiên, cấu cho vay theo định từ trước đến để lại nhiều khoản nợ tồn đọng NHTM Nhà nước làm cho tình hình tài NHTM khơng thực lành mạnh Khi thị trường tài phát triển, hệ thống pháp luật hiệu lực khả lý khoản nợ khó địi DNNN, nơi chủ sở hữu không rõ ràng cơng việc khó Hiện nay, cho vay DNNN chiếm gần 40% tổng 97 dự nợ cịn nhiều tiềm ẩn nợ q hạn Nếu tính cho vay Quỹ Hỗ trợ phát triển tỷ lệ cho vay DNNN lên tới 45% tổng dư nợ (WB-2003) Trước tình trạng vốn doanh nghiệp cịn hạn hẹp, sach bao câp cua Nhà nước vân phải thưc hiên đối ngành cần nhiều vốn Trong tình trạng quản lý cịn bất cập (như quản lý dự án/cơng trình từ dự án đầu tư Chính phủ) nguy thất sau nợ q hạn khó kiểm sốt 3.3.2.4 Đ ẩy m ạnh cải cách khu vực ngân hàng Tiếp tục cải cách khu vực ngân hàng, bao gồm NHNN NHTM điều kiện trì tăng trưởng kinh tế hội nhập quốc tế Thúc đẩy trình cổ phần hố ngân hàng, cho phép nhà đầu tư nước ngồi tham gia khu vực ngân hàng nhằm tăng cường lực tài chính, tăng cường quản trị, điều hành NHTM Nhà nước Đây giải pháp lâu dài bền vững nhằm ngăn chặn nguy nợ tồn đọng Cải cách hệ thống NHTM biện pháp tăng vốn đôi với xử lý nợ hạn, nâng cao lực quản trị, điều hành, quản lý tín dụng rủi ro Thực tế, trước đây, mức vốn Nhà nước cấp cho NHTM Nhà nước rat thâp, cac ngân hàng hoạt động tài trợ cho doanh nghiệp nhà nước tỷ lệ an toàn vốn mức thấp Nhận thức vấn đề này, năm qua nhà nước tăng vốn cho NHTM nhà nước chủ yếu hình thức trái phiếu Chính phủ khơng chuyển đổi Thực tế theo cách này, khả toán ngân hàng (vốn lưu hoạt) chưa cải thiện bao chiết khấu trái phiếu loại NHNN thực 20% Do Chính phủ cần thực chủ trương tăng vốn chủ sở hữu NHTM thong qua nguôn tái câp vốn, đảm bảo tỷ lê vốn chủ sở hữu ngân hàng khoảng 80%, tương đương với NHTM khu vực Ngồi Chính phủ nên cho phép NHTM giữ lại phần thu thuế sử dụng vốn để tăng vốn chủ sở hữu, cho phép phát hành trái phiếu đặc biệt phương thức bán 98 cổ phần ưu đãi Chính phủ cần ổn định mức nộp ngân sách năm để khuyến khích NHTM phấn đấu vượt tiêu lợi nhuận Cho phép NHTM lấy phần vượt thu hồi khoản nợ tồn đọng xử lý để bổ sung vốn chủ sở hữu Trong cấu lại tài sản, việc xử lý ngăn chặn nguy nợ tồn đọng cần coi yêu cầu trọng tâm Gắn cải cách ngân hàng với cải cách kinh tế toàn diện Việc cải cách khu vực ngân hàng khó thành cơng khu vực khác kinh tế không đổi cách đồng cải cách ngân hàng cần phải tiến hành song song với tiến trình đổi chế quản lý kinh tế vĩ mô, cải cách máy quản lý Nhà nước khu vực chi tiêu công Đặc biệt phải gắn với cải cách doanh nghiệp Hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng tranh phản ánh tình hình hoạt động hệ thống doanh nghiệp, cải cách doanh nghiệp giúp hệ thống sử dụng tốt nguồn đầu tư từ ngân hàng, đảm bảo tăng trưởng ổn định khả chi trả cho ngân hàng, 3 C huyển khoản vay p h ụ c vụ sách N hà nước sang N gân hàng Chính sách x ã hội Nhằm tạo điều kiện cho NHTM thực chuyển sang kinh doanh theo nguyên tắc thị trường an toàn hiệu quả, cấu lại NHTM cần phải tách hoạt động cho vay theo sách khỏi hoạt động thương mại Hiện nay, NH Chính sách xã hội Chính phủ cho phép thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐTTg ngày 04/10/2002 sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo để thực tín dụng ưu đãi người nghèo đối tượng sách khác Hoạt động ngân hàng sách xã hội khơng mục đích lợi nhuận, nhà nước đảm bảo khả toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0%, tham gia bảo hiểm tiền gửi, miễn khoản thuế khoản phải nộp ngân sách nhà nước Do đó, cần tập trung khoản cho vay sách bao gồm cho vay theo sách xã hội, khoản trợ cấp từ ngân sách vào ngân 99 hàng Sự tách biệt giúp NHTM tập chung vào hoạt động cho vay thương mại, nâng cao tính minh bạch hoạt động ngân hàng này, đồng thời nâng cao khả kiểm soát khoản hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước 3 On định kinh tê v ĩ m ô Nha nước đưa mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững với mục tiêu tăng trưởng kinh tế hợp lý Khi Nhà nước đưa mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao, mục tiêu nhày gây sức ép vốn tín dụng lên hệ thống ngân hàng Mục tiêu tăng trưởng kinh tế thách thức ngành Ngân hàng Mục tiêu trì tăng trưởng kinh tế cao nhằm nhanh chóng đưa Việt Nam khỏi tình trạng đói nghèo trở thành nước công nghiệp phát triển vào năm 2020 mục tiêu xác đáng Với mục tiêu đó, năm qua Việt Nam nỗ lực nâng vốn đầu tư xã hội nhằm thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Trong điều kiện thị trường chứng khốn cịn phát triển nhu cầu vốn đè nặng lên hệ thống ngân hàng Những biểu tín dụng tăng nhanh thường tập trung vào DNNN cơng trình lớn Chính phủ Theo đà đó, dư nợ cho vay Quỹ Hỗ trợ phát triển thời gian qua tăng đáng kể Tín dụng tăng trưởng mạnh rủi ro thách thức ngăn chặn nợ xấu tương lai tình hình tài ngân hàng chưa bền vững quản lý rủi ro hạn chế Nguyên nhân rủi ro lý giải tăng trưởng tín dụng mức vượt khả hấp thụ vốn kinh tế, vượt lực tài (vốn) NHTM, vượt lực quản lý rủi ro NHTM kinh tế Những năm qua, nhìn chung tăng trưởng tín dụng Việt Nam 100 cao: giai đoạn 1998-2002, mức tăng tín dụng 20,8% nước khác tăng mức thấp đáng kể Sự tăng trưởng tín dụng “q nóng” nguy rủi ro khu vực ngân hàng nguy nợ hạn gia tăng Bên cạnh đó, tín dụng ngân hàng lại tập trung chủ yếu vào khu vực doanh nghiệp Nhà nước Khi phần lớn doanh nghiệp nhà nước lại làm ăn thua lỗ nguy nợ xấu tồn đọng hệ thống ngân hàng khơng tránh khỏi Chính sách kích cầu: sách tài khóa tiền tệ nới lỏng Từ năm 1999, trước tình trạng đình trệ kinh tế, Chính phủ Việt Nam thực chủ trương kích cầu gói, bao gồm sách tài khóa mở rộng (tăng chi tiêu đầu tư ngân sách qua đầu tư doanh nghiệp nhà nước, tăng thu nhập cho người lao động khu vực nhà nước, giảm thuế cho nông dân ) tiền tệ nới lỏng, thúc đẩy xuất cách bảo lãnh hỗ trợ phần lãi suất (Lê Xuân Sang, 2003) Theo sách đó, tăng trưởng tín dụng cho kinh tê cao kèm với chương trình, dự án lớn Nhà nước chương trình mía đường, chương trình cho vay đánh bắt xa bờ Điều đáng lo ngại sách kích cầu, đặc biệt sách tài khố thực điều kiện thị trường tài Việt Nam phát triên; khu vực ngân hàng chưa cấu lại cách mạnh mẽ; tiến trình đổi doanh nghiệp nhà nước chậm Khi nợ hạn khu vực ngân hàng ngăn chặn mức thấp trước tình hình thất lại tăng dự án nhà nước đầu tư Điều lại chứng tỏ tình trạng tăng vốn nói chung (cho dù kênh nào) cho kinh tế mức vượt khả quản lý 3.3.3 Kiến nghị với Bộ, ngành khác Về mặt pháp lý, ban đạo Đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước cần nghiên cứu, bổ sung văn quy định cụ thể trách nhiệm quyền 101 lợi chủ nợ trình xây dựng định phương án tài doanh nghiệp thực đổi mới, xếp lại Cho phép việc chuyển khoản nợ tồn đọng từ Ngân hàng thương mại sang Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp Bộ Tài đẩy nhanh việc thẩm định kết đánh giá lại khoản nợ tồn đọng khơng có tài sản đảm bảo doanh nghiệp nhà nước Ngân hàng thương mại đồng thời phối hợp với Ngân hàng Nhà nước xem xét, sửa đổi bổ sung quy định đánh giá lại nợ khơng có tài sản đảm bảo doanh nghiệp nhà nước Đề nghị Bộ Tài ban hành văn hướng dẫn khơng tính thuế sử dụng đất với đất giao cho ngân hàng chuyển hẳn quyền sử dụng đất sang ngân hàng tới ngân hàng phép khai thác, kinh doanh Nếu trước giao cho ngân hàng mà chủ sử dụng đất cũ cịn nợ tiền thuế sử dụng đất đề nghị Bộ tài tiến hành tận thu chủ cũ có văn hướng dẫn miễn giảm ngân hàng phải trả Đề nghị Bộ Tư pháp ban hành văn hướng dẫn, đạo quan thi hành án bàn giao nhanh tài sản đảm bảo vay án tuyên giao cho NHTM Trong thời gian qua, nhiều hợp đồng mua bán ° tài sản mà ngân hàng giao từ vụ án không quan Cơng chứng Nhà nước chứng nhận cho tài sản chưa có đủ giấy chứng nhận quyền sở hữu quyền sử dụng hợp pháp Do đó, Ngân hàng làm thủ tục để bán tài sản nói cho khách hàng nhằm thu hồi nợ Đề nghị Bộ Tư pháp ban hành văn hướng dẫn phịng cơng chứng uỷ ban nhân dân có thẩm quyền thực cơng chứng, chứng thực hợp đồng mua bán tài sản mà Ngân hàng Toà án tuyên giao từ vụ án Đề nghị Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Xây dựng ban hành văn hướng dẫn thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp bất động sản tài sản đảm bảo nợ vay chưa có đầy đủ 102 giấy tờ hợp pháp Bởi đa số ngân hàng gặp khó khăn việc xử lý tài sản đảm bảo nợ vay bất động sản vấn đề quyền sở hữu, quyền sử dụng, chuyển quyền sở hữu hay sử dụng Ngồi ra, q trình xử lý tài sản đảm bảo nợ tồn đọng gặp nhiều khó khăn tiên hành phát mại, lý tài sản phương tiện giao thông vận tải Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết, đề nghị Bộ Công an Bộ Giao thông vận tải ban hành quy chế hướng dẫn việc xử lý tài sản đảm bảo nợ tồn đọng phương tiện giao thông vận tải Kết luận chương Từ việc đánh giá thực trạng nợ tồn đọng xử lý nợ tồn đọng NHCT, chương đề cập đến thuận lợi, khó khăn, quan điểm, định hướng xử lý nợ tồn đọng NHCT Việt Nam, từ đề xuất hệ thống giải pháp có tính khả thi; Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ Bộ, ngành khác vấn đề chế, sách, luật pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý nợ tồn đọng Ngân hàng Công thương Việt Nam 103 KẾT LUẬN Nợ xấu nợ tồn đọng tất yếu hoạt động ngân hàng kinh tê thị trường Nợ xấu nợ tồn đọng phát sinh nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Nợ xấu, nợ tồn đọng nếu để lâu hệ thống ngân hàng không xử lý giải quyết, giảm tính an tồn, lực hoạt động Ngân hàng thương mại hệ thống ngân hàng Nợ xấu, nợ tồn đọng Ngân hàng Cơng thương nằm tình trạng chung hệ thống Ngân hàng thương mại nhà nước Vì giải quyêt nợ tồn đọng, làm bảng tổng kết tài sản nhằm lành mạnh hoá hoạt động trở thành yêu cầu cấp thiết NHTM Trước thực tế khách quan đó, tác giả vận dụng phương pháp nghiên cứu đê thực nội dung chủ yếu luận văn bao gồm' Thứ nhất, hệ thống hoá lý luận chung nợ tồn đọng NHTM nguyên nhân phát sinh biện pháp xử lý nợ tồn đọng trình hoạt động NHTM T hai, đánh giá thực trạng hoạt động xử lý nợ tồn đọng NHCT thời gian qua Trên sở đó, phân tích hạn chế nguyên nhân nợ tồn đọng trình hoạt động NHCT Thứ ba, đề xuất hệ thống giải pháp kiến nghị có tính khả thi nhằm xử lý có hiệu nợ tồn đọng NHCT thời gian tới Tác giả hy vọng luận văn góp phần đẩy nhanh việc giải nợ tồn đọng NHCT nói riêng, đồng thịi đóng góp ý tưởng có ích cho việc xử lý nợ tồn đọng NHTM Việt Nam nói chung Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu phức tạp, thân có khó khăn, hạn chế 104 thu thập tình hình, xử lý đề xuất giải pháp, nên không tránh khỏi khiêm khuyết Tác giả mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiên nhà khoa học, chuyên gia bạn đọc để tiếp tục hoàn thiện đề tài nghiên cứu Để hoàn thành luận văn, thân tác giả có nhiều cố gắng giúp đỡ tận tình, trách nhiệm thầy giáo, đồng nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ tác giả TÀI LIÊU THAM KHẢO Đặng Văn Thảo (2003), “ Xử lý nợ tồn đọng NHTMNN Việt Nam”, Tài liệu Hội thảo “ kinh nghiệm thực tế tốt tái cấu ngân hàng”, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cơ quan hợp tác phát triển kinh tế Thuỵ Sỹ (SECO)- Hà nội ngày 16-18 tháng năm 2004 Đoàn Thái Sơn ( 2003) “Hoàn thiện luật liên quan để hạn chế nợ xấu ngân hàng thương mại” Tài liệu Hội Thảo khoa học Viện Nghiên cứu khoa học ngân hàng- Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Hà nộitháng 1/2003 Bộ Tài (2004), Thơng tư số 39/2004/TT-BTC Bộ Tài ngày 11/5/2004 (Khoản 3.1) Cao Lan Anh (2004), “Cứu giúp doanh nghiệp nguyên tắc”, Cao Lan Anh, Thời báo Ngân hàng số 40 ngày 19/5/2004 (trang 14) Carl -John Lindgren Gillian Garcia, Matthew I.Saal (1996), Bank soundness and Macroeconomic policy ( IMF-1996, Carl -Johan Lindgren Gillian Garcia, Matthew I.Saal 1996) Lê Đình Thụ (1998), "Báo cáo xử lý nợ đọng hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng", 12/9/1998 (Lê Đình Thụ, Ban kinh tế Trung ương,) Lê Hoàng Dương (1998), “Bàn biện pháp bảo đảm an tồn hoạt động tín dụng” Tạp chí Ngân hàng số 10 tháng năm 1998 Lê Quốc Lý (2003), “Trao đổi giải pháp nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” Tài liệu Hội Thảo khoa học Viện Nghiên cứu khoa học ngân hàng- Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Hà nộitháng 1/2003 (TS Lê Quốc Lý) Lê Văn Hinh Ngô Việt Phương (2003), “Bàn lãi suất thị trường tài Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 302 năm 2003ThS Lê Văn Hĩnh, Ngô Việt Phương - Ngân hàng Nhà nước 10 Lê Văn Hĩnh Ngô Việt Phương (2003), “Lãi suất thoả thuận- thách thức đường chuyển đổi chế lãi suất Việt Nam”.- Tạp chi Ngân hàng, 2003 11 Lê Văn Hinh (2003), “Ngăn chặn nguy nợ xấu tương lai, thách thức hệ thống ngân hàng Việt Nam” Tài liệu Hội Thảo khoa học Viện Nghiên cứu khoa học ngân hàng- Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Hà nội- tháng 1/2003) 12 Lê Xuân Bá (2003), “Sự hình thành phát triển thị trường bất động sản công đổi Việt Nam” Lê Xuân Bá Chủ biên- Viện Nghiên cứu quản lý kinh tê trung ương- Nhà xuất Khoa học kỹ thuật -2003 13 Lý Hoàng Oánh Phạm Khắc Khoan (2004), “Trở ngại xử lý nợ tồn đọng” Lý Hoàng Oánh Phạm Khắc Khoan, 2004 (Đầu tư Chứng khoán số 231 ngày 10 tháng năm 2004) 14 Nguyễn Khải (2000), "Một vài đánh giá hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân sở", Tạp chí Thị trường tài chính, số 10, tháng 5/2000 15 Ngân hàng Công thương Việt Nam (2003), “Báo cáo xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ tồn đọng năm 2003 nhiệm vụ, biện pháp năm 2004” Tài liệu chuyên đề- Hội nghị triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2004, tài liệu lưu hành nội tháng 12/2003 16 Phạm Xuân Lập (2003), “Tín dụng- Nghiệp vụ mũi nhọn NHCTVN qua 15 năm phát triển”- TS Phạm Xuân Lập, Ngân hàng Công Thương Việt Nam - 15 năm trưởng thành phát triển- 2003 Phùng Thị Phương Lan (2003), “Cần thực đồng cấc giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” Tài liệu Hội Thảo khoa học Viện Nghiên cứu khoa học ngân hàng- Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Hà Nội- tháng 1/2003 (TS Phùng Thị Phương Lan) Thủ tướng Chính phủ (1999), Chỉ thị số 17/1999/CT-TTg ngày 30 tháng năm 1999 Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2000 Trịnh Bá Tửu (2003), “Xử lý nợ khó địi - kinh nghiệm Thái lan” Tài liệu Hội Thảo khoa hộc Viện Nghiên cứu khoa học ngân hấng- Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Hà nội- tháng 1/2003) V Trân (2004), “Nguy cận kề- Nước Nga mối đe doạ khủng hoảng ngân hàng” Báo Đầu tư số ngày 12/7/2004 trang 15

Ngày đăng: 18/12/2023, 12:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Lê Văn Hĩnh và Ngô Việt Phương (2003), “Lãi suất thoả thuận- những thách thức trên con đường chuyển đổi cơ chế lãi suất ở Việt Nam”.- Tạp chi Ngân hàng, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lãi suất thoả thuận- những thách thức trên con đường chuyển đổi cơ chế lãi suất ở Việt Nam
Tác giả: Lê Văn Hĩnh và Ngô Việt Phương
Năm: 2003
11. Lê Văn Hinh (2003), “Ngăn chặn nguy cơ nợ xấu trong tương lai, những thách thức đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam” Tài liệu Hội Thảo khoa học Viện Nghiên cứu khoa học ngân hàng- Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Hà nội- tháng 1/2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngăn chặn nguy cơ nợ xấu trong tương lai, những thách thức đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam
Tác giả: Lê Văn Hinh
Năm: 2003
12. Lê Xuân Bá (2003), “Sự hình thành và phát triển thị trường bất động sản trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam” Lê Xuân Bá Chủ biên- Viện Nghiên cứu quản lý kinh tê trung ương- Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật -2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hình thành và phát triển thị trường bất động sản trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam
Tác giả: Lê Xuân Bá
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật -2003
Năm: 2003
13. Lý Hoàng Oánh và Phạm Khắc Khoan (2004), “Trở ngại trong xử lý nợ tồn đọng” Lý Hoàng Oánh và Phạm Khắc Khoan, 2004 (Đầu tư Chứng khoán số 231 ngày 10 tháng 5 năm 2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trở ngại trong xử lý nợ tồn đọng
Tác giả: Lý Hoàng Oánh và Phạm Khắc Khoan
Năm: 2004
14. Nguyễn Khải (2000), "Một vài đánh giá về hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở", Tạp chí Thị trường tài chính, số 10, tháng 5/2000 15. Ngân hàng Công thương Việt Nam (2003), “Báo cáo xử lý tài sản bảođảm và thu hồi nợ tồn đọng năm 2003 nhiệm vụ, biện pháp năm 2004”Tài liệu chuyên đề- Hội nghị triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2004, tài liệu lưu hành nội bộ tháng 12/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài đánh giá về hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở", Tạp chí Thị trường tài chính, số 10, tháng 5/200015. Ngân hàng Công thương Việt Nam (2003), “Báo cáo xử lý tài sản bảo đảm và thu hồi nợ tồn đọng năm 2003 nhiệm vụ, biện pháp năm 2004
Tác giả: Nguyễn Khải (2000), "Một vài đánh giá về hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở", Tạp chí Thị trường tài chính, số 10, tháng 5/2000 15. Ngân hàng Công thương Việt Nam
Năm: 2003
16. Phạm Xuân Lập (2003), “Tín dụng- Nghiệp vụ mũi nhọn của NHCTVN qua 15 năm phát triển”- TS Phạm Xuân Lập, Ngân hàng Công Thương Việt Nam - 15 năm trưởng thành và phát triển- 2003.trường tài chính Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 302 năm 2003- ThS Lê Văn Hĩnh, Ngô Việt Phương - Ngân hàng Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng- Nghiệp vụ mũi nhọn của NHCTVN qua 15 năm phát triển”- TS Phạm Xuân Lập, Ngân hàng Công Thương Việt Nam - 15 năm trưởng thành và phát triển- 2003.trường tài chính Việt Nam
Tác giả: Phạm Xuân Lập
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w