1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội,

118 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Hạn Chế Rủi Ro Trong Hoạt Động Tài Trợ Xuất Nhập Khẩu Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Hà Nội
Tác giả Trần Thị Vân Anh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thanh Hương
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 27,1 MB

Nội dung

3 • -oi: r" 1< 'C ) ĩ LLi ~ ôT>J ro = Đ đ OQ 1 ĨỞC VIỆT NAM B ộ GIÁ O ‘D ỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRÀN THỊ VÂN AN e G IẢ I P H Á P H Ạ N C H É R Ủ I R O T R O N G H O Ạ T Đ Ộ N G rh TÀ I T R Ợ X U Ấ T N H Ậ P K H Â U T Ạ I C H I N H Ả N H N G Â N HÀNC N Ô N G N G H IỆ P V À P H Á T T R IẺ N N Ô N G T H Ô N H À N Ộ I LUẬN VĂN THẠC s l í — NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM = — BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO í HỌC VIỆN NGÂN HÀNG H Ọ C V IỆ N N G Á N HÀNC- KHOA SAO ĐẠl HO TRẦN THỊ VÂN ANH GIẢI PHÁP HẠN CHÉ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỌ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HÀ NỘI Chun ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYÊN THỊ THANH HUONG H Ọ C VIỆN N G Â N H À N G TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN HÀ NỘI-2013 ầ ■ -m LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực có ngn gơc rõ ràng Hà Nội, ngày Ữ1 thảng ỉ năm 2013 Tác giả luận văn Trần Thị Vân Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỎNG QUAN VÈ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề chung tài trợ xuất nhập .4 1.1.1 Lịch sử khái niệm ^ 1.1.2 Vai trò tài trợ xuất nhập - 1.1.2.1 Đối với doanh nghiệp 1.1.2.2 Đối với Ngân h àng 1.1.2.3 Đối với kinh tế 1.1.3 Các hình thức tài trợ xuất nhập Ngăn hàng thương m i 10 1.1.3.1 Tài trợ nhập k h ẩu 1.1.3.2 Tài trợ xuất k h ẩu 13 1.1.3.3 Các hình thức tài trợ k h ác 19 1.2 Rủi ro hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm rủi ro 22 1.2.2 Rủi ro thường gặp hoạt động tài trợ xuất nhập Ngân hàng thương m ại 23 1.2.2.1 Rủi ro khách hàng khơng hồn trả tín dụng 23 1.2.2.2 Rủi ro tỷ giá 34 1.2.2.3 Rủi ro gian lận thương m i 25 1.2.2.4 Rủi ro liên quan đến môi trường pháp lý 25 1.2.2.5 Rủi ro k h ác 36 1.2.3 Các chí tiêu phản ảnh mức độ rủi ro hoạt động tài trợ xuất nhập 20 1.3 Hạn chế rủi ro hoạt động tài trợ xuất nhập 30 1.3.1 Khải niệm hạn chế rủi ro 3Q 1.3.2 Sư cần thiết hạn chế rủi ro hoạt động tài trọ'xuất nhập 30 1.3.3 Nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế rủi ro hoạt động tài trợ xuất nhập 31 1.4 Kinh nghiệm quản lý rủi ro hoạt động tài trợ xuất nhập Ngăn hàng thương mại g iớ i 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG THỤC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỌ XUẤT NHẬP KHẨU VÀ CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI 38 2.1 Khái quát Chi nhảnh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Hà Nội.: 38 2.1.1 Lịch sử đời chức nhiệm v ụ 38 2.1.1.1 Lịch sử đ i 38 2.1.1.2 Chức năng, nhiệm v ụ 40 2.1.2 Mơ hình tổ chức 42 2.1.3 Điều kiện kinh t ế - x ã hội, môi trường kinh doanh 42 2.1.4 Tinh hình hoạt động kinh doanh 44 2.2 Thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triên Nông thôn Hà N ội 49 2.2.1 Thực trạng hoạt động cho vay xuất nhập kh ẩu 49 2.2.1.1 Quy trình, thủ tục cấp tín d ụ n g 50 2.2.1.2 Kết thực hoạt động cho vay xuất nhập .53 2.2.2 Thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập kh ác 57 2.2.2.1 Nghiệp vụ chiết khấu chứng từ hàng xuất 57 2 2 H o t đ ộ n g b ả o lã n h n c n g o i tạ i C h i n h n h N g â n h n g N ô n g nghiệp & Phát triển Nông thôn Hà Nội 59 2.2.2.3 Phát hành loại L/C đặc biệt 60 2.2.2.4 Tài trợ bao to n 60 2.2.2.5 Ký hậu vận đ n 61 2.2.3 Đánh giá hoạt động tài trợ xuất nhập Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Hà Nội 62 2.2.3.1 Kết đạt đ ợ c 62 2.2.3.2 Những mặt hạn c h ế 64 2.3 Cơng tác phịng ngừa, hạn chế rủi ro hoạt động tài trợ xuất nhập Chi nhảnh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Hà N ội 65 2.3.1 Thực trạng rủi ro hoạt động tài trợ xuất nhập Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triến Nông thôn Hà N ội 65 2.3.2 Công tác phòng ngừa hạn chế rủi r o 70 2.3.2.1 Chính sách Ngân hàng hoạt động tài trợ xuất nhập 70 2.3.2.2 Mơ hình tổ chức quy trình xét duyệt tài trợ xuất nhập 73 2.3.2.3 Đo lường xử lý rủi ro 76 2.3.3 Đánh giá cơng tác phịng ngừa, hạn chế rủi ro hoạt động tài trợ xuất nhập Chi nhánh Ngăn hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Hà N ội 79 2.3.3.1 Kết đạt đ ợ c 79 2.3.3.2 Các mặt hạn chế nguyên nhân 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 85 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỌ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NỐNG THÔN HÀ NỘI 86 3.1 Định hướng tài trợ xuất nhập Chỉ nhánh Ngăn hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Hà Nội 86 3.1.1 Định hướng chung hoạt động kinh doanh Chi nhảnh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Hà Nội 86 3.1.2 Định hướng phát triển hạn chế rủi ro hoạt động tài trợ xuất nhập 87 3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro hoạt động tài trợ xuầt nhập khâu Chi nhảnh Ngăn hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Hà N ội 88 3.2.1 Hồn thiện quy trình tài trợ xuất nhập cách khoa học 88 3.2.2 Năng cao hiệu hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội 89 3.2.3 Tăng cường huy động moi nguôn vôn phục vụ hoạt động tài trọ’xuât nhập / 3.2.4 Đa dạng hố danh mục đầu tư tín dụng 92 3.2.5 Tăng cường công tác tư vấn khách hàng 93 3.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 94 3.2.7 M ột số giải pháp khác 95 3.2.7.1 Mua Bảo hiểm 95 3.2.7.2 Mua bán ngoại tệ tương ứng kỳ hạn để hạn chế rủi ro tỷ g iá 98 3.2.7.3 Đồng tài tr ợ 98 3.2.7.4 Hợp đồng vận chuyển bảo quản với bên thứ ba 99 3.3 Kiến nghị .99 3.3.1 Đối với Chính phủ Bộ, ngành liên quan 99 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà n c 101 3.3.2.1 Mở rộng việc cung cấp thông tin cho hoạt động cho vay 101 3.3.2.2 Có chế hỗ trợ Ngân hàng Thương mại đối phó với rủi ro, tổn thất tín dụng 102 3.3.2.3 Thường xuyên tổ chức khóa hội thảo liên quan đến hoạt động toán quốc t ế 103 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam 104 KẾT LUẬN CHƯƠNG .106 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại NH : Ngân hàng DN : Doanh nghiệp NHNo : Ngân hàng Nông nghiệp NHNN : Ngân hàng Nhà nước XNK : Xuất nhập XK : Xuất NK : Nhập NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn L/C : Thư tín dụng TTQT : Thanh tốn quốc tế KDNT : Kinh doanh ngoại tệ BHTDXK : Bảo hiểm Tín dụng Xuất PGD : Phịng giao dịch TCKT : Tổ chức kinh tế KH&XH : Khoa học & xã hội HĐQT : Hội đồng quản trị TNHH : Trách nhiệm hữu hạn CIC : Trung tâm thông tin tín dụng DANH MỤC SO ĐỊ, BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn từ năm 2009 - 2012 44 Bảng 2.2: Tổng dư nợ từ năm 2009 - 2012 46 Bảng 2.3: Tình hình phân loại dư nợ Chi nhánh từ năm 2009 - 2012 47 Bảng 2.4: Dư nợ cho vay xuất nhập Chi nhánh từ năm 2009 - 2012 54 Bảng 2.5: Tình hình phân loại dư nợ cho vay xuất nhập Chi nhánh từ năm 2009 2012 55 Bảng 2.6: Doanh số toán hàng xuất nhập Chi nhánh từ năm 20Ọ9 - 2012 56 Bảng 2.7 Hoạt động chiết khấu chứng từ XK NHNo Hà Nội năm 2009-2012 58 Bảng 2.8 Nợ xấu hoạt động cho vay XNK NHNo Hà Nội năm 2009-2012 65 Bảng 2.9 Nợ xấu phân theo loại tiền tệ 67 Bảng 2.10 Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Chi nhánh từ năm 2009-2012 ' 77 DANH MỤC BIẺU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Dư nợ Chi nhánh từ năm 2009 - 2012 46 Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay XNK Chi nhánh từ năm 2009 - 2012 .54 Biểu đồ 2.3: Doanh số toán hàng XNK Chi nhánh từ năm 2009 - 2012 57 DANH MỤC SO ĐỒ Sơ đồ 01: Mơ hình tổ chức quản lý rủi ro tài trợ XNK NHNo 74 94 khâu, lựa chọn ngân hàng thông báo thương lượng, thời gian (thời gian giao hàng chậm nhât, thời gian hiệu lực, thời gian xuất trình chứng từ) cân nhắc yêu cầu khác từ phía người bán yêu cầu đưa vào L/C - Tư vấn việc yêu cầu tu chỉnh: Hoạt động địi hỏi tốn viên phải kiểm tra yêu cầu chứng từ hợp đồng ngoại, đơn xin mở, yêu cầu tu chỉnh phía nước ngồi khách hàng nước, nội dung L/C xuất từ phía nước ngồi tu chỉnh trước thông báo cho KH - Tư vấn việc tạo lập chứng từ cho phù hợp với yêu cầu L/C xuất - Tư vấn vấn đề khác về đặc điểm thị trường XNK, uy tín ngân hàng khách hàng đối tác, môi trường pháp lý 3.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Kinh doanh Ngân hàng thuộc lĩnh vực dịch vụ, nguồn nhân lực xem tài sản quý giá định đến tồn phát triển ngân hàng Coi trọng nguồn nhân lực đòi hỏi NH phải ý: - Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho nhân viên: Đe đạt mục tiêu NH nên thường xuyên tổ chức khóa học chun mơn để nâng cao trình độ nghiệp vụ Một số lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngoại thương như: vận tải, bảo hiểm hàng hóa, tập qn thương mại quốc tế, mơi trường luật pháp nước cần phải đưa vào khóa học Ngồi cần khuyến khích nhân viên nâng cao trình độ ngoại ngữ để nắm bắt nội dung điện dễ dàng có khả nghiên cứu tài liệu nước liên quan đến cơng việc - Chú trọng cơng tác tuyển chọn nhân viên: Công tác tuyển chọn nhân viên cần đặt tiêu chuẩn định + Phải thơng qua trường lóp, đào tạo, có kỹ xử lý thông tin liên 95 quan đến cơng việc + Có khả dự đốn vấn đề kinh tế liên quan triển vọng + Có phẩm chất đạo đức tốt + Có lực tự học, tự nghiên cún có kiến + Năm vững văn pháp luật có liên quan đến lĩnh vực mà phụ trách - Ngoài ra, cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn trình độ chuyên cho chức danh, ứng với mức lương cụ thể Bố trí người nên trình độ chun mơn, lực 3.2.7 M ột số giải pháp khác 3.2.7.1 Mua Bảo hiểm Đối với khoản có xu hướng rủi rao cao, ngân hàng chuyển tiền biện pháp mua bảo hiểm Cụ thể hình thức bảo hiểm sau: a) Bảo bao cho hàng hóa nhập mà giá mua khơng có bảo hiểm (FAS, FOB, CF ) Thông thường NHTMCP định bảo lãnh cho khách hàng hình thức mở thư tín dụng, giá mua khơng bao gồm phí bảo buộc lịng khách hàng phải mua bảo hiểm trước tiến hành bảo lãnh Tuy nhiên thực tế khách hàng tiết kiệm chi phí, họ thường khơng mua Chính có khơng lơ hàng bị thiệt hại q trình vận chuyến, dẫn đến tình trạng khách hàng từ chốn tốn, đứng phía ngân hàng bảo lãnh ngân hàng buộc phải tốn cam kết Cách tốt cho NH tiến hành mua bảo hiểm bao năm từ công ty bảo hiểm Sau mở L/C NH thông báo sơ khoản bảo hiêm liên quan đến lô hàng mà bảo lãnh cho bên bảo hiểm ghi nhận vào hợp đồng bảo hiểm, sau giao hàng , người bán thông báo chi 96 tiết hàng hóa giao NH thơng báo cho cơng ty bảo hiểm Thực hình thức NH phải thỏa thuận với khách hàng họ việc mua giùm bảo hiểm để chủ động an toàn cho khoản bảo lãnh Trường họp thường NH nước áp dụng Singapore b) Mua bảo hiểm cho hàng xuất Đối với NH chiết khấu sau thực việc chiết khấu cho khách hàng mua bảo hiểm cho hàng xuất để chuyển rủi ro Trong trường hợp lý hàng xuất khơng tốn cơng ty bảo hiêm tốn thay Đây dịch vụ thường thấy nước khác, nhiên công ty bảo hiểm nước chưa bán loại bảo hiểm Dù tương lai số cơng ty bảo hiểm nước ngồi nhập cuộc, địi hỏi cơng ty bảo hiểm nước phải tăng tốc việc đa dạng hóa sản phẩm Khi NHTM hứa hẹn có thêm kênh việc chuyển tải rủi ro c) Mua bảo hiểm cho hàng hóa chấp cho NH Tất hàng hóa chấp cho NH lưu trữ (Có thể kho NH bên thứ ba) nên mua bảo hiểm Thậm chí hàng hóa xuất khấu NH tài trợ nằm kho khách hàng nên mua bảo hiểm kho để tránh rủi ro xẩy cháy, nổ, trộm căp v.v Nhất điều kiện nước ta nay, ý thức việc thực bảo hiểm hàng hóa khách hàng kém, phần khác tiết kiệm chi phí Vì họ khơng thích mua bảo hiểm Tuy nhiên đứng mặt rủi ro NHTMCP nên yêu cầu tất khoản hàng hóa chấp cho NH phải mua bảo hiêm kho Thực việc NH yên tâm mặt rủi ro cho hàng hóa chấp 97 d) Bảo hiểm tín dụng xuất Tín dụng xuât khẩu" hiểu khoản tín dụng người xuất cấp cho người nhập (còn cọi tín dụng thương mại) khoản cho vay trung dài hạn, dùng để tài trợ cho dự án cung cấp vốn cho hoạt đọng xuât khâu hàng hóa Tín dụng xuất bao gồm tín dụng cấp thời gian trước gửi hàng hoàn thành dự án thời gian sau giao hàng nhận hàng hoàn thành dự án "Bảo hiểm tín dụng xuất khâu' dịch vụ chủ yếu cung cấp tổ chức tín dụng xuất (ECA) Nó đê cập đên việc bảo vệ bồi thường cho người xuất họ câp tín dụng thương mại bảo vệ bồi thường cho ngân hàng ngân hàng cho vay trung-dài hạn Phạm vi bảo hiểm Bảo hiểm tín dụng xuất bao gồm khiếu nại tổn thất khơng tốn khoản phai thu, phát sinh từ hoạt động buôn bán khoản cho vay trungdài hạn lý trị, thương mại Bao hiêm tín dụng xuât khâu triển khai nhằm cải thiện cán cân toán, tạo thêm việc làm, phát triển kỹ tài người xuất khẩu, nâng cao nhận thức ngân hàng tín dụng xuất hỗ trợ hoạt động xuất lợi ích quốc gia tăng cường hoạt động hối đối nhờ có hỗ trợ khoản đầu tư nước Nguyên lý Bảo hiểm tín dụng xuất thể qua điểm: hòa vốn (dài hạn)chỉ hỗ trợ đối tượng có khả đảm bảo hồn trả hợp lý; chia sẻ rủi ro; hơ trợ tài cho khối doanh nghiệp tư nhân; hình thành tập quán kinh doanh tốt (trên sở môi trường kinh doanh thân thiện, lành mạnh)- trình giai quyêt khiêu nại minh bạch, công bằng; hạn chế rủi ro thông qua hoạt động tái bảo hiểm và/hoặc đồng bảo hiểm Và tất nhiên phải có yếu tố đủ vốn/tiền mặt Các doanh nghiệp xuất tham gia loại hình bảo hiểm 98 điều có lợi cho Ngân hàng, Ngân hàng tránh rủi ro nhà nhập khơng tốn tiền hàng 3.2.7.2 Mua bán ngoại tệ tương ứng kỳ hạn để hạn chế rủi ro tỷ giá Đe hạn chế rủi ro tỷ giá, Ngân hàng nên áp dụng: a) Kỹ thuật mua bán ngoại tệ có kỳ hạn (Forward) Đây kỹ thuật mua bán ngoại tệ tương lai Trong trường họp NH dự đoán ngoại tệ tăng tương lai, họ tiến hành mua ngoại tệ có kỳ hạn với NH khác Hoặc có khoản ngoại tệ tương lai hoạt động tài trợ mang lại họ dự đoán tỷ giá giảm, họ họp đồng bán ngoại tệ tương lai với NH khác Thực việc thu nhập NHTM có thê bù lại tránh rủi ro b) Kỹ thuật Swap Là phối hợp việc mua bán trao mua bán kỳ hạn hai ngân hàng với Chênh lệch tỷ giá có kỳ hạn với tỷ giá giao gọi phí giao dịch điểm Swap Các NH thực nghiệp vụ để hạn chế rủi ro biến động tỷ giá, tìm lợi nhuận, đáp ứng nhu cầu khách hàng c) Kỹ thuật giao dịch quyền chọn Trong trường hợp trạng thái trường hay đoản ngoại tệ đó, NH dự đoán tỷ giá giảm hay tăng thực giao dịch quyền chọn bán hay mua với NH khác doanh nghiệp để đảm bảo giảm bớt thiệt hại biến động tỷ giá 3.2.7.3 Đồng tài trợ Với phương châm “Không bỏ trứng vào rổ” NH áp dụng phương án đồng tài trợ Đây biện pháp hữu hiệu áp dụng phổ biến ngân hàng nước Ở nước ta, ngày 03/04/2002 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế đồng tài trợ Tổ chức tín 99 dụng Tuy nhiên, thực tiễn không nhiều NH áp dụng Hoạt động XNK thường xuyên có số họp đồng lớn vài triệu dollar nhũng hợp đồng xuất khấu gạo, cao su, dầu thô Trong trường họp khách hàng yêu cầu tài trợ NH áp dụng phương pháp đồng tài trợ Thực phương pháp NH tham gia có số điểm lợi sau: + Đối với nhũng NH có quy mơ nhỏ NHTMCP tham gia tài trợ cho khoản vốn vượt khả + Chia sẻ kinh nghiệm hoạt động tài trợ TTQT nhân viên NH + Phân tán rủi ro có thiệt hại xảy 3.2.7.4 Hợp đồng vận chuyển bảo quản với bên thứ ba Một loại rủi ro mà NHTM thường xuyên phải đối mặt tài trợ nhập mà chấp lơ hàng NH phải kết hợp với khách hàng việc làm thủ tuc thơng quan nhập vận chuyển hàng hóa nhập kho Đây khơng phải nghiệp vụ cán tín dụng NH Hơn nhiều thời gian vận chuyển, kiểm hàng cần NH cảnh giác khách hàng tẩu tán hàng hóa Đe chuyến rủi ro, NHTM ngày tiến hành ký họp đồng với bên chun trách giao nhận, thơng thường cơng ty giao nhận kho bãi Họ chịu hoàn toàn trách nhiệm từ việc làm thủ tục hải quan, kiểm tra hàng hóa đến vận chuyên hàng tới kho, nhiều trường hợp họ cho thuê kho dĩ nhiên phí ton người mua trả 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ Bộ, ngành liên quan Trong tiến trình hội nhập quốc tế nay, hoạt động ngoại thương giữ vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển hoạt động này, phía Nhà nước tơi có sơ kiến nghị sau: 100 - Đảm bảo môi trường kinh tế ổn định việc hoạch định sách dài hạn định hướng phát triển kinh tế, tăng cường hiệu lực pháp lý sách thuế, sách bảo hộ sản xuất nước, sách hỗ trợ giá hàng nơng sản, sách hỗ trợ mặt hàng XK cần khuyến khích để đảm bảo tác dụng tích cực sách - Hồn thiện đồng hệ thống pháp luật, ổn định tương đối sách quản lý vĩ mơ, nghiên cứu sửa đổi sách cũ cịn nhiều bất cập hạn chế, ban hành nhũng sách chặt chẽ theo hướng tạo hành lang pháp lý an toàn ban hành đầy đủ nghị định hướng dẫn thi hành luật ngân hàng điêu kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ngân hàng hoạt động tài trợ XNK - Với sách mở cửa kinh tế nay, Nhà nước cần đưa nhiều chế, sách ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM nói chung hoạt động tài trợ XNK sách đầu tư, Nhà nước dành nguồn vốn thích đáng đầu tư vào nhũng ngành XK mòi nhọn theo định hướng phát triển nước, trọng đầu tư cho khoa học công nghệ, tạo nhũng sản phẩm có sức cạnh tranh cao, giảm chi phí v ề sách thuế, cần phải tiếp tục mở rộng ưu đãi thuế gián thu nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm giá thành hàng XNK tăng sức cạnh tranh giá, đồng thời hỗ trợ thúc đẩy xúc tiến thương mại - Tiếp tục cải cách tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại, thực tốt sách mở cửa hợp tác kinh tế với nước ngồi, xây dựng đề án lớn, có tính đột phá công tác xúc tiến thương mại để giữ vững mức tăng trưởng ổn định - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp khai thác cập nhật thông tin liên quan đến hoạt động XNK thông qua việc thiết lập cấc văn 101 phòng nước chuyên làm nhiệm vụ thu thập cung cấp thông tin cho doanh nghiệp, phát triến thị trường chứng khốn qua đe thực thấy tình hình tài doanh nghiệp khuyếch trương uy tín - Cần có chương trình hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia hội chợ triển lãm, quảng cáo nước, khảo sát tìm hiểu thị trường nước ngồi, nâng cao vai trò đại diện thương mại, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp có đại diện thị trường quốc tế - Bên cạnh nguồn vốn huy động từ kinh tế ngân hàng cần có hỗ trợ từ phủ việc tạo lập nguồn vốn khoản tín dụng ưu đãi đê mở rộng nghiệp vụ tài trợ cho doanh nghiệp XNK, đặc biệt doanh nghiệp XK mặt hàng tiềm nước ta 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1 M rộng việc cung cấp thông tin cho hoạt động cho vay Hiện nay, thông tin chủ yếu thu hoạt động cho vay ngân hàng từ Trung tâm Thơng tin tín dụng, sản phẩm “ tin thơng tin tín dụng” phát hành định kỳ, thông tin CIC NHNN cần mở rộng thêm đối tượng cung cấp thông tin Hiện nay, việc cung cấp thông tin CIC dừng lại cấp Chi nhánh, PGD muốn có thơng tin phải thơng qua Hội sở Chi nhánh, điều làm giảm tính cập nhật, thuận lợi cho PGD NHNN nên trao thêm “quyền” truy cập thông tin cho PGD để việc tiếp cận dễ dàng, thuận lợi, nhanh chóng phục vụ cho cơng tác cho vay Thơng tin tín dụng CIC chủ yếu cung cấp thông tin quan hệ, dư nợ tín dụng khác hàng ngân hàng khác, khơng có thơng tin phân tích tài chính, pháp lý Các thơng tin phải lấy từ kênh khác, có tạp chí “ thơng tin tín dụng” ban hành định kỳ, khơng có tính cập nhật, thường xun để cung cấp cho cán tín dụng phục vụ cho 102 trình cho vay Mặt khác, NHNN nên cung cấp sản phẩm thông tin cho đối tượng khách hàng vay vốn, có nội dung dự báo ngành nghề, phổ cập văn pháp luật liên quan Điều quan trọng doanh nghiệp nhằm tạo tính chủ động khách hàng hoạt động sản xuất kinh doanh 3.3.2.2 Có CO' chế hỗ trợ Ngân hàng Thương mại đối phó với rủi ro, tằn thất tín dụng NHNN cần có chế hỗ trợ NHTM tổn thất tín dụng xảy Trong q trình hoạt động, đặc biệt hoạt động tín dụng, tác động khách quan hay chủ quan mà NHTM gặp rủi ro, tổn thất hoạt động tín dụng NHTM có mối liên hệ chặt chẽ với kinh tế, khủng hoảng tài tồn cầu, Mỹ có nguyên nhân từ ngân hàng Vì vậy, NHTM gặp khó khăn tổn thất tín dụng NHNN nên có biện pháp hỗ trợ cho ngân hàng, có biện pháp hỗ trợ vốn, chế thu hồi nợ kịp thời Thơng qua đó, ngân hàng thương mại tái đầu tư tín dụng tăng khả khoản, thu hồi nợ bị hạn nhằm tránh tình trạng khó khăn đổ vỡ ngân hàng Tuy nhiên, điều kiện nay, để có giải pháp hỗ trợ thiết thực cho NHTM, NHNN cần: + H o n th iệ n c s p h p lý v ề th ị tr n g m u a b n n ợ Vấn đề mua bán nợ NHTM chưa thực phổ biến phát triển thị trường mua bán nợ cần thiết cho hoạt động tín dụng NHTM NHNN nên hồn thiện nội dung pháp lý để công ty mua bán nợ có sở phát triển tốt, đồng thời hỗ trợ NHTM việc thu hồi nợ Thơng qua đó, NHTM có sở pháp lý để thực việc chuyên giao khoản nợ cho công ty mua bán nợ Giải pháp thực chất làm tăng tính khoản cho khoản nợ, hỗ trợ tốt cho NHTM, giảm tổn thất, tiết kiệm chi phí, thời gian cho NHTM thu hôi nợ xâu, nợ hạn, thu hồi vốn nhanh để tăng vòng quay vốn đầu tư tín 103 dụng cho kinh tế + T ă n g c n g h ỗ t r ợ N H T M v ề n g u n c u n g n g o i tệ Trong thời gian qua, khoảng thời gian cuối q đến q 3, doanh nghiệp có hoạt động nhập ln năm tình trạng khó khăn vê nguôn ngoại tệ, chủ yếu đồng USD Việc mua đồng USD để tốn cho nước ngồi khó khăn, doanh nghiệp phải mua với chi phí cao (mua kỳ hạn nhận nợ USD để tốn ngay) chí khơng mua USD Điều nguy hiểm khoản nợ USD đên hạn mà khách hàng khơng tìm nguồn USD để trả nợ, việc phát sinh nợ hạn, nợ bị cấu thời hạn trả nợ điều tất yếu Do vậy, với tư cách quan hỗ trợ Chính phủ điều hành sách tiên tệ, NHNN cân có giải pháp để khắc phục, giải tình trạng khan đồng USD, giúp NHTM doanh nghiệp giải tốt vấn đề Ngồi ra, NHNN nên có cảnh báo đến NHTM dấu hiệu, nguy rủi ro thông qua hoạt động kiêm tra, giám sát NHNN phát NHTM tiềm tàng nhiều rủi ro để từ cảnh báo sớm đưa biện pháp đối phó với rủi ro tín dụng cho ngân hàng, phòng ngừa tổn thất xảy + T h n h lậ p tr u n g tâ m đ iề u h ò a n g o i tệ tiề n m ặ t Việc thành lập trung tâm cho phép giải việc cân đối cung cầu ngoại tệ mặt cho NHTM tránh áp lực ngoại tệ mặt phải chịu chi phí nộp rút ngoại tệ mặt NH khác Trong trình thu chi tiền mặt, có NH thừa ngoại tệ số NH thiếu ngoại tệ NH thừa ngoại tệ nộp ngoại tệ cho trung tâm, tính lãi sô dư NH thiêu ngoại tệ trung tâm cho vay Có NH thiếu giảm thiêu rủi ro thiếu ngoại tệ mặt cung ứng cho khách hàng 3.3.2.3 Thường xuyên tổ chức khóa hội thảo liên quan đến hoạt động tốn quốc tế Có thể nói hệ thống NHTM Việt Nam nói chung cịn hạn chế nhiều 104 kinh nghiệm giao dịch tài trợ XNK Bởi lẽ hệ thống đời kể từ nước ta bắt đầu công cải cách kinh tế Đó thời gian ngắn so với NH nước ngồi Việc chủ động giúp đỡ NHNN đơi với NHTM việc nâng cao trình độ chuyên môn lĩnh vực XNK vấn đề cần làm mang ý nghĩa tích cực việc nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam Phần lớn buổi hội thảo kinh nghiệm cho cán hoạt động tài trợ XNK NHTM nước NH nước tài trợ kinh phí hướng dẫn Việc làm mang tính bị động thực có chương trình tài trợ từ phía nước ngồi Do đó, NHNN nên đứng tơ chức câu lạc cac nhan vien NH hoạt động phận tài trợ XNK NHTM với nguồn kinh phí NH đóng góp Như tạo điều kiện để nâng cao kinh nghiệm thông qua việc thảo luận tình tranh chấp vấn đề liên quan đến pháp lý hay văn ban hành có liên quan Chuyên viên hướng dân có thê từ nước hay thuê nước 3.3.3 Đối với Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam Đe giữ vững vị thị phần TTQT tài trợ XNK, hạn chế rủi ro, tăng sức cạnh tranh hội nhập kinh tế giới Agribank cần quan tâm đến số kiên nghị sau: - Củng cố quan hệ đại lý với ngân hàng nước ngồi, nghiên cứu bơ sung mở rộng quan hệ đại lý khu vực Châu Phi, Trung Đông, Châu Mỹ La tinh, để kịp thời đáp ứng chủ trương mở rộng thị trường XK, thúc đẩy hoạt động thương mại Nhà nước - Nới lỏng quy định hoạt động tín dụng mở rộng hình thức chiết khấu, nới lỏng hình thức cho vay XK, cho vay toán hàng NK để có thể mở rộng doanh số tín dụng thúc đẩy hoạt động XNK doanh nghiệp 105 - Hoàn thiện chương trình tốn quốc tế, Xem xét lại quy trình xây dựng, thiết kế đưa vào ứng dụng sản phẩm cho TTQT, đó, phân định rõ trách nhiệm phòng/ ban liên quan Quan hệ khách hàng, Quan hệ ngân hàng đại lý, quản lý đề án công nghệ, trung tâm tin học, Tống hợp tốn Hội sở chi nhánh nhằm đảm bảo xây dựng sản phẩm theo yêu cầu khách hàng mặt nghiệp vụ thời gian - Đa dạng hoá nghiệp vụ tài trợ XNK thông qua số nghiệp vụ tài trợ L/C đặc biệt (L/C dự phòng, L/C điều khoản đỏ ), nghiệp vụ bao toán (forfaiting, factoring) nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng cách đa dạng phù họp với xu quốc tế - Thành lập phận quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh Hiện nay, cơng tác phịng ngừa rủi ro chủ yếu cán làm nghiệp vụ thực hiện, chưa có tách biệt cơng tác phịng ngừa hạn chế rủi ro với công tác chuyên môn Do vậy, giải pháp đưa nhằm tăng cường tính chủ động, chun mơn hố cơng tác phịng ngừa, hạn chế xử lý rủi ro tín dụng chi nhánh Chức phận thực quản lý rủi ro tín dụng, bao gồm: + Nhận biết dấu hiệu rủi ro tín dụng + Đo lường rủi ro tín dụng + Quản lý khoản nợ + Kiếm soát hoạt động cho vay Tuy nhiên, để thực điều này, vấn đề nhân cần trọng Bên cạnh việc điều động cán có chun mơn làm việc Chi nhánh, cơng tác đào tạo cán có đủ lực, trình độ nghiệp vụ đe đảm nhiệm cơng việc có vai trị quan trọng then chốt đế cơng tác phịng ngừa hạn chế rủi ro chi nhánh có hiệu cao nhất, giảm thiểu tốn thất phát sinh hoạt động tín dụng đơn vị hệ thống 106 KẾT LUẬN CHƯƠNG Sau phân tích thực trạng chương dựa định hướng phát triển hoạt động tài trợ XNK NHNo Hà Nội, luận văn đưa hệ thống giải pháp nhằm khắc phục tồn tại, nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa hạn chê rủi ro hoạt động chi nhánh, giúp ngân hàng ngày khẳng định uy tín vị thị trường nước thị trường quốc tế Đồng thời, luận văn có số kiến nghị phủ, ngành liên quan, với NHNN, NHNo Việt Nam để hoạt động tài trợ ngày hoàn thiện hơn, đa dạng hơn, tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ cho NHTM nói chung Chi nhánh NHNo Hà Nội nói riêng cơng tác phịng ngừa rủi ro 107 KÉT LUẬN Hiện nay, Ngân hàng No&PTNT Hà Nội nói riêng, NHNo&PTNT Việt Nam nói chung nằm môi trường kinh doanh đầy biến động, cạnh tranh thách thức Mơi trường tác động mạnh đến mặt hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại với yếu tố tiêu cực lẫn tích cực Hoạt động tài trợ XNK Ngân hàng khơng nằm ngồi ảnh hưởng Tài trợ XNK đem lại lợi nhuận cao vị cho Ngân hàng thị trường nước quốc tế không quản lý cách hiệu tiềm ẩn nhiều rủi ro gây tổn thất cho Ngân hàng, đặc biệt tồn bất cập mơ hình cách thức hoạt động Đứng trước thách thức trình hội nhập, cạnh tranh mạnh mẽ ngành, Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội có nỗ lực đáng kê nhăm nâng cao chât lượng, hiệu hoạt động tài trợ XNK Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà rủi ro nợ xấu xảy rủi ro khác tiềm tàng, đe dọa làm giảm sút hiệu hoạt động kinh doanh Chi nhánh lúc Thông qua giải pháp nhằm tăng cường hạn chế rủi ro hoạt động tài trợ XNK, học viên hy vọng góp phần nâng cao kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội, giúp Chi nhánh đạt mục tiêu theo định hướng kinh doanh củng cố, phát triển vị Mặc dù cố gắng kiến thức lý luận thực tiên hạn chê, chăc chắn luận văn em nhiều thiếu sót, em mong thơng cảm góp ý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Thị Thanh Hương - Tổng biên tập Tạp chí Ngân Hàng tận tình hướng dẫn em hồn thành luận văn 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Quan hệ Quốc tế NHNo&PTNT Việt Nam, năm 2005, Q u y ế t đ ịn h 19 /Q Đ -N H N o -Q H Q T v /v B a n h n h q u y đ ịn h v ề Q u y tr ìn h n g h iệ p v ụ T h a n h to n q u ố c t ể tr o n g h ệ th ố n g N g â n h n g N ô n g n g h iệ p & P h t tr iể n N ô n g th ô n V iệ t N a m , Hà Nội Frederic S.Mishkin, năm 2002, T iề n tệ, n g â n h n g v th ị tr n g tà i c h ín h , NXB Khoa học Kỹ thuật TS.ĐỖ Linh Hiệp - CN Hoàng Tmng Bủu, năm 2002, T i tr ợ x u ẩ t n h ậ p k h ẩ u , T h a n h to n q u ổ c t ế v NXB Thống kê Hội đồng Quản trị NHNo&PTNT Việt Nam, năm 2012, Q u y ế t đ ịn h /Q Đ - H Đ Q T -X L R R v ề P h â n lo i nợ , tr íc h lậ p d ự p h ò n g r ủ i ro tín d ụ n g tr o n g h ệ th ố n g N H N o & P T N T V iệ t N a m , Hà Nội Hội đồng thành viên NHNo&PTNT Việt Nam, năm 2012, Q u y ế t đ ịn h /Q Đ - H Đ T V -T D D N v ề C h o v a y b ằ n g n g o i tệ c ủ a N g â n h n g N ô n g n g h iệ p v P h t tr iê n N ô n g th ô n V iệ t N a m đ ổ i v i k h c h h n g v a y n g i c trú, NHNo&PTNT Việt Nam, năm 2005, sổ ta y tín NHNo&PTNT Hà Nội, năm 2009 -2 1 , d o a n h c ủ a N H N o & P T N T H N ộ i, Hà Nội d ụ n g , H N ộ i B o c o tổ n g k ế t h o t đ ộ n g k in h Hà Nội Peter S.Rose, năm 2004, Q u ả n Quôc hội nước CHXHCN Việt Nam, năm 1997, L u ậ t c c tr ị N g â n h n g th o n g m i, NXB Tài T ổ c h ứ c tín d ụ n g , Hà Nội 10 GS.TS Nguyên Văn Tiên, năm 2010, G iá o n g o i th o n g , NXB Thống kê 11 GS.TS Nguyễn Văn Tiến, năm 2010, hàng, trìn h T h a n h to n q u ố c t ế v tà i tr ợ Q u a n tr ị r ủ i r o tr o n g K in h d o a n h N g â n NXB Thống kê 12 GS.TS.Lê Văn Tư - Lê Tùng Vân, năm 2000, th a n h to n q u ố c t ế v k in h d o a n h n g o i tệ , T ín d ụ n g tà i tr ợ x u ấ t n h ậ p k h ẩ u NXB Thống kê

Ngày đăng: 18/12/2023, 08:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w