1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh mỹ hào,

101 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam - Chi Nhánh Mỹ Hào
Tác giả Đào Tiến Thành
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Phương Lan
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 24,54 MB

Nội dung

Thư viện - Học viện Ngan LV.001853 B ộ GIÁO DỤC VẢ ĐÀO TÁO T NAM Thư viện - Học viện Ngân Hàng LV.001853 HOC VIỆN N G  N M À N G ©ÀO TĨÊN THÀNH GIAI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NC ÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI CỔ PHÀN CONG m ? VĨÊT NAM - CHI NHÁNH MỸ HÀO ^ ^ ^ _ em H À NỘI: NẰM 2014 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO H Ọ C V IỆ N N G  N H À N G H0C v'êN khoa SA13 h i Đ À O T IÉ N T H À N H G IẢ I P H Á P N  N G C A O C H Ấ T L Ư Ợ N G T Í N D Ụ N G D O A N H N G H I Ệ P TẠI NGÂN H À N G TH Ư Ơ N G M Ạ I CỔ PH ẦN CÔ N G TH Ư Ơ N G V IỆ T N A M - C H I N H Á N H M Ỹ H À O C h u y ê n n g n h : T À I C H ÍN H N G A N H A N G M ã số : 60340201 LUẬN VÃN THẠC s ĩ KINH TÉ HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÀMTHÔNG TIN - THƯ VIÊN So : LVL.C Người hướng dẫn khoa học: T S N G Ư Y EN T H Ị P H Ư Ơ N G LAN H À N Ộ I: N Ă M 2014 m LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2014 T c g iả L u ậ n v ă n Đào Tiến Thành CHỮ VIÉT TẮT TRONG LUẬN VĂN CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DTBB Dự trữ bắt buộc GTCG Giấy tị có giá KT-XH Kinh tế - xã hội NHCT Ngân hàng công thương NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần TC-TD Tài - Tín dụng TDNH Tín dụng ngân hàng SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Uỷ ban nhân dân USD Đô la Mỹ XHCN Xã hội chủ nghĩa VNĐ Việt Nam đồng VTC Vốn tự có DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT T ên bảng N ội d u n g T n g b iể u Bảng 2.1 Nguồn vốn huy động NHTMCP Công thương 30 - Chi nhánh Mỹ Hào năm 2009 - 2013 Bảng 2.2 Cơ cấu dư nợ NHTMCP Công thương - Chi 32 nhánh Mỹ Hào năm 2009 - 2013 Bảng 2.3 Kết kinh doanh NHTMCP Công thương - 36 Chi nhánh Mỹ Hào năm 2009 - 2013 Bảng 2.4 Tình hình nợ hạn NHTMCP Công thương - 38 Chi nhánh Mỹ Hào năm 2009 - 2013 Bảng 2.5 Phân loại nợ hạn thu hồi nợ hạn 40 Bảng 2.6 Tình hình vịng quay vốn tín dụng NHTMCP 41 Công thương - Chi nhánh Mỹ Hào năm 2009-2013 Bảng Tình hình trích lập quỹ dự phịng bù đắp rủi ro tín 43 dụng NHTMCP Công thương - Chi nhánh Mỹ Hào năm 2009 - 2013 Bảng 2.8 Mức sinh lời vốn tín dụng NHTMCP thương - Chi nhánh Mỹ Hào năm 2009 - 2013 Công 44 MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ LUẬN C BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGẦN HÀNG THƯƠNG MẠI K h i n iệ m , đ ặ c đ iể m tín d ụ n g N g â n h n g th n g m ại Khái niệm tín dụng ngân hàng Đặc điểm tín dụng Ngân hàng Thương mại Phân loại tín dụng Ngân hàng thương mại Vai trị tín dụng Ngân hàng thương mại Vai trị tín dụng Ngân hàng Thương mại đổi với kỉnh tế nói chung Vai trị tín dụng Ngân hàng Thương mại 10 doanh nghiệp Vai trị tín dụng Ngân hàng Thương mại đổi với 11 thân ngân hàng C h ấ t lư ợ n g tín d ụ n g N g â n h n g t h n g m i 11 Quan niệm chất lượng tín dụng 11 Sự cần thiết mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng 12 ngân hàng Các tiêu đo lường chất lượng tín dụng ngân hàng 14 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng 19 K in h n g h iệ m q u ố c tế v b i h ọ c t r o n g n ó c v ề n â n g 22 c a o c h ấ t lư ợ n g tín d ụ n g c ủ a N g â n h n g t h n g m i Kinh nghiệm sổ nước Thế giới việc 22 nâng cao chất lượng tín dụng Kỉnh nghiệm Thái Lan 22 Kinh nghiệm Trung Quốc 22 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng thương mại 23 Việt Nam việc nâng cao chất lượng tín dụng KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 TH ựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DOANH 26 NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỐ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - e m NHÁNH MỸ HÀO K h i q u t c h u n g v đ ặ c đ iể m tín d ụ n g N g â n h n g 26 T h n g m i c ổ p h ầ n C ô n g t h n g V iệ t N a m Khái quát chung 26 Đặc điểm tín dụng Ngân hàng Thương mại c ổ phần 27 Công thương Việt Nam K h q u t N gân hàng T h n g m ại c ổ p h ần C ông 28 t h n g V iệ t N a m - C h i n h n h M ỹ H o Lịch sử hình thành phát triến 28 Tình hình hoạt động tín dụng 29 Hoạt động huy động vốn 29 Hoạt động sử dụng vốn 31 Các hoạt động khác 35 Ket kinh doanh 35 T h ự c t r n g c h ấ t lư ợ n g tín d ụ n g d o a n h n g h iệ p tạ i 37 N g â n h n g T h n g m i c ổ p h ầ n C ô n g t h n g V iệ t N am - C hi n h án h M ỹ H Hiệu sử dụng vốn 37 Tình hình nợ hạn, nợ xấu 37 Thu hồi nợ q hạn 39 Vịng quay vốn tín dụng 41 Tình hình trích lập sử dụng quỹ dự phịng bù đắp nải ro 42 tín dụng 43 Mức sinh lời vốn tín dụng Đ ánh g iá c h u n g v ề c h ấ t lư ợ n g tín dụng doanh 44 n g h iệ p tạ i N g â n h n g T h n g m i c ổ p h ầ n C ô n g t h n g V iệ t N a m - C h i n h n h M ỹ H o Ket đạt 45 Những hạn chế, yếu nguyên nhân 47 Những hạn chế, tồn 47 Nguyên nhân tồn 49 K in h n g h iệ m c ủ a m ộ t số N g â n h n g t h n g m i 51 c ù n g h ệ th ố n g N g â n h n g C ô n g t h n g t r o n g v iệ c n â n g c a o c h ấ t lư ợ n g tín d ụ n g d o a n h n g h iệ p 2.5.1 Ngân hàng Thương mại c ổ phần Công thương Việt 51 Nam - Chi nhánh Hà Nam 2.5.2 Ngân hàng Thương mại c ổ phần Công thương Việt 52 Nam - Chi nhánh Khu công nghiệp Hải Dương 2.5.3 Những học vận dụng nâng cao chất lượng tín 53 dụng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại c ổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Mỹ Hào Chương 3: KÉT LUẬN CHƯƠNG 54 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 55 DOANH NGHIỆP TẠI NGẦN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẢN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH MỸ HÀO M ụ c tiê u v p h n g h n g h o t đ ộ n g tín d ụ n g 55 d o a n h n g h iệ p c ủ a N g â n h n g T h n g m i c ổ p h ầ n C ô n g t h o n g V iệ t N a m - C h i n h n h M ỹ H o t r o n g n h ữ n g n ă m tớ i 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 55 3.1.2 Các tiêu cụ thể 55 3.1.3 Phương hướng chung 56 M ộ t số g iả i p h p c h ủ y ế u n â n g c a o c h ấ t lư ợ n g tín 57 d ụ n g d o a n h n g h iệ p tạ i N g â n h n g T h o n g m i c ố p h ầ n C ô n g t h o n g V iệ t N a m - C h i n h n h M ỹ H o 3.2.1 Chính sách tín dụng phù họp đặc điểm kinh doanh Chi nhánh điều kiện phát triển KT-XH địa phương 58 Xây dựng chiến lược kinh doanh, chiến lược khách 58 hàng Thực Marketing ngân hàng 59 Đa dạng hố hình thức tín dụng mở rộng đôi 60 tượng đầu tư Nghiêm túc thực quy trình cho vay 61 Tăng cường quản lý dư nợ, giải triệt để nợ 62 hạn Tăng cường hiệu lực cơng tác kiêm sốt nội 65 Giải pháp huy động vốn 68 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực 70 Nâng cao chất lượng đội ngũ cản bộ, đôi phong cách 71 giao dịch, thực triệt đê khốn cơng việc Đẩy nhanh tốc độ đại ho ả ngân hàng 73 Các giải pháp hỗ trợ khác 74 Thực hợp tác, liên kết ngân hàng 74 Kết hợp với cấp quyền, tổ chức đồn thể 76 ngành chức KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 KÉT LUẬN 80 76 Thứ năm, liên kết kinh tế, đặc biệt hình thức họp tác chiến lược q trình lâu dài, phức tạp, khơng theo dõi, đôn đốc, kết hiệu hợp tác bị hạn chế; mặt khác, q trình thực hiện, ln phát sinh nhiều vấn đề cần kịp thời giải Do vậy, sau ký thỏa thuận hợp tác, bên đối tác cần tiến hành xây dựng chương trình hành động tổng thể, đó, có xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ kết dự kiến cho giai đoạn cụ thể, năm, năm năm trách nhiệm, quyền hạn, lợi ích tương ứng bên; đồng thời, nên thành lập Ban công tác gồm thành viên bên tham gia đê thường trực theo dõi, điều phối, đôn đốc hoạt động xử lý vấn đề phát sinh thường ngày (Ban chịu trách nhiệm báo cáo, đề xuất giải pháp xử lý vấn đề lớn vượt thẩm quyền Ban cho cấp lãnh hai bên xem xét định) Định kỳ (6 tháng, năm , ) bên đổi tác nên họp bàn, đánh giá tình hình, kết thực nội dung thỏa thuận họp tác để kịp thời có bổ sung, điều chỉnh cần thiết 3.2.4.2 Kết hợp với cấp quyền, tỏ chức đoàn thể ngành chức Được giúp đỡ cấp quyền, ngân hàng nắm bắt chủ trương phát triển kinh xã hội địa phương Trên sở đó, xây dựng chiến lược kinh doanh cho hướng, có hiệu Đầu tư vào ngành nghề, doanh nghiệp vùng kinh tế, làng nghề truyền thống theo định hướng phát triển kinh tế địa phương Chính quyền tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hộ sản xuất kinh doanh ổn định, sở mà tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động ngân hàng, đặc biệt tạo cho ngân hàng hành lang pháp lý an toàn Chính quyền địa phương có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng nói chung cơng tác tín dụng nói riêng, như: xây dựng, quy hoạch vùng kinh tế, dự án phát triển kinh tế, chương trình khơi phục phát triển làng nghề truyền thống, hướng dẫn hộ sản xuất 77 xây dựng dự án phát triển kinh tế sở kiến thức khoa học kỹ thuật nơng nghiệp Chính quyền địa phương hỗ trợ ngân hàng việc thẩm định cho vay, xác nhận dự án kinh doanh có hiệu quả, xác nhận tư cách đạo đức người vay, xác nhận tài sản chấp Quá trình giám sát việc sử dụng tiền vay khách hàng, quyền địa phương cung cấp cho cán ngân hàng thông tin kịp thời việc thực SXKD người vay, khả dẫn tới rủi ro vay, thông tin khác khách hàng Trên sở đó, ngân hàng có biện pháp xử lý kịp thời, nhằm hạn chế rủi ro xảy Trong kinh doanh tín dụng, nợ hạn phát sinh điều tránh khỏi Giải thu nợ hạn điều phức tạp, khơng có giúp đỡ quyền địa phương ngân hàng khó thu Ngân hàng phải báo cáo với quyền địa phương để bàn biện pháp giải từ thấp tới cao cho phù họp với khách hàng cụ thê Các tổ chức đồn thể có mối quan hệ chặt chẽ tạo điều kiện nhiều cho NHCT Mỹ Hào trình hoạt động Một số khách hàng NHCT Mỹ Hào hộ SXKD, họ thành viên tổ chức đoàn thể xã hội định Các tổ chức đồn thể cần phải có tun truyền vận động sâu rộng hộ SXKD, giúp họ nắm bắt kịp thời chủ trương sách Đảng Nhà nước Đặc biệt tổ chức cho người dân học tập để hiểu rõ pháp luật, cán ngân hàng phổ biến chê độ quy định ngân hàng Có giúp cho ngân hàng thực sâu vào hoạt động kinh doanh theo quy định Các ngành chức năng, đặc biệt ngành khối nội có vai trò quan trọng, tạo điều kiện cho NHCT Mỹ Hào hoạt động tôt Với giúp đỡ ngành chức mà ngân hàng tránh rủi ro hoạt động tín dụng, như: cung cấp cho ngân hàng thông tin vê tư cách khách hàng vay vốn, thay đổi nơi cư trú, hành vi lừa đảo khác Khi có rủi ro phát sinh nợ hạn, ngành chức với quyền địa phương có biện pháp đơn đốc người vay trả nợ Trường họp, 78 người vay cố tình khơng chịu trả nợ, ngành chức có biện pháp xử lý nghiêm theo pháp luật như: cưỡng chế, xử lý phát mại tài sản bảo đảm người vay để thu nợ cho ngân hàng Thông qua đó, giúp ngân hàng thu khoản nợ q hạn, nợ khó địi có tác dụng giáo dục ý thức châp hành pháp luật người vay vốn 79 K ẾT LUẬN CH Ư Ơ N G Trong q trình hoạt động NHTMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Mỹ Hào bước phát triển vững chắc, có đóng góp tích cực hệ thống ngân hàng Cơng thương góp phần phát triển kinh tế địa phương Tuy nhiên, hoạt động tín dụng Chi nhánh cịn tồn chủ quan khách quan, việc nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp yêu cầu cấp thiết hoạt động kinh doanh Chi nhánh Những giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp NHCT Mỹ Hào nhằm khăc phục tồn tại, hạn chế hoạt động tín dụng thời gian qua, góp phần thực thành công mục tiêu, chiến lược Chi nhánh đề ra, đặc biệt giải pháp sách tín dụng, huy động vốn, phát triên ngn lực, Những giải pháp chưa phải tất giải pháp đê nâng cao chât lượng tín dụng, song giải pháp tương đối có ý nghĩa với tình hình thực tế NHCT Mỳ Hào Ngoài ra, việc thực giải pháp cách đồng kiên trì khơng nhanh chóng lành mạnh hố tình hình tài Ngân hàng mà cịn góp phần trì an tồn, ổn định lâu dài cho hoạt động tín dụng NHTMCP Công thương - Chi nhánh Mỹ Hào tương lai, hướng tới ngân hàng hàng đầu địa bàn tỉnh K É T LUẬN Hiện nay, tín dụng doanh nghiệp vân hoạt động chinh cua hau het cac NHTM Việt Nam, khơng tạo thu nhập đảm bảo phát triển ổn định, bền vững hệ thống ngân hàng mà chât xúc tác tạo nen sue bạt cho kinh tế tăng trưởng phát triển Chính vai trị quan trọng mà chat lượng tín dụng ln mơi quan tâm hàng đâu cua cac nha kmh doanh ngan hàng Nâng cao chất lượng tín dụng nghiệp vụ trọng tâm, NHTM Nó địi hỏi q trình lâu dài, liên tục, khó khăn, phức tạp, địi hỏi hệ thống chế sách, pháp luật, hệ thơng tài tín dụng hồn thiện, thống đồng bộ, cấp, ngành quan tâm tạo điều kiện thuận lợi với phấn đấu nỗ lực giải pháp cụ thể hữu hiệu chất lượng tín dụng NHCT Mỹ Hào ngày nâng cao góp phần tích cực vào nghiệp phát triên KT- XH tỉnh Hưng Yên Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài này, luận văn khơng có tham vọng trình bày tồn quan điểm giải pháp nâng cao chât lượng tin dụng doanh nghiệp tầm quốc gia, hệ thông mà tập trung phân tích, luạn giải để đưa quan điểm bản, giải pháp điều kiện chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng thông qua thực tiễn NHCT Mỹ Hào Với phạm vi nghiên cứu trình bày phần “Mở đầu”, luận văn tập trung tìm hiểu làm rõ nội dung sau: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận tín dụng, chất lượng tín dụng doanh nghiệp, nhân tố ảnh hưởng tới chât lượng tín dụng doanh nghiệp từ khẳng định tính tất yếu khách quan việc nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ NHTMCP Công thương Việt Nam - Vận dụng lý luận vào nghiên cứu thực tiễn hoạt động tín dụng NHCT Mỹ Hào để phân tích đánh giá chất lượng tín dụng doanh nghiệp từ rút 81 vấn đề tồn nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng doanh nghiệp chi nhánh - Đề xuất số giải pháp có tính khả thi kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp NHCT Mỹ Hào để đáp ứng nhu cầu ngày cao vốn, nâng cao năg lực cạnh tranh, khả phục vụ Chi nhánh góp phần vào phát triển KT - XH địa bàn huyện Mỹ Hào - tỉnh Hưng Yên Để nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp phải thực đầy đủ đồng giải pháp Đe đạt mục tiêu đề khơng địi hỏi nỗ lực tâm phấn đấu tồn thể cán cơng nhân viên NHCT Mỹ Hào mà cịn cần có hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi NHTMCP Công thương Việt Nam phối hợp chặt chẽ quan quyền địa phương, đồn trị - xã hội ngành địa bàn tỉnh Hưng Yên Với đề tài hạn hẹp Chi nhánh ngân hàng, thân học viên cịn có hạn chê nhât định nên việc đánh giá thực trạng chưa that đay đủ giải pháp đưa nhận định thân Vì vậy, học viên rât mong nhận ý kiến đánh giá, nhận xét quý báu đề tài thầy cô giáo, nhà quản trị ngân hàng bạn đọc để luận văn hoàn chỉnh hơn, để đề tài có giá trị thực tiễn, đóng góp phần công sức vào việc xây dựng tạo thêm vững mạnh ngành ngân hàng nói chung, NHTMCP Cơng thương - Chi nhánh Mỹ Hào nói riêng 82 K IẾ N N G H Ị K iế n n g h ị v i N h n c v c h ín h q u y ề n c ấ p T ỉn h - Khẩn trương cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đât (bìa đỏ) đê hộ SXKD có nhu cầu vay vốn có điều kiện chấp với ngân hàng Đồng thời cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà cho nhân dân nhằm tạo môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng ngân hàng, tạo điều kiện cho hộ SXKD vay vốn ngân hàng thuận lợi, tạo mạnh cho tình kinh tế địa phương phát triển theo hướng CNH, HĐH - Có sách khuyến khích tiêu thụ sản phẩm DN vào sản xuất Việc tiêu thụ sản phẩm DN tự định theo nhu cầu thị trường Song quyền cần có sách để khun khích chê biên đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm địa phương, nhằm tạo doanh thu trả nợ vốn vay ngân hàng đầu tư, tạo điều kiện nâng cao chất lượng tín dụng - Tăng cường quản lý Nhà nước DN khách hàng ngân hàng: Kiên giải thể DN làm ăn thua lỗ, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh DN thuộc thành phần kinh tê Đôi với DN thuộc ngành chủ đạo kinh tế quốc dân, bị lỗ có chế độ bù lỗ kịp thời đảm bảo cho DN có đủ vốn để hoạt động Tiên hành rà soát lại DN thành lập để cân đối vốn ngành nghê kinh doanh, đảm bảo nhiệm vụ kinh doanh phù hợp với thực lực DN - Cấp uỷ, quyền địa phương tăng cường lãnh đạo có hiệu ngành, cấp vân đê liên quan đên ngân hàng như: hô trợ thu hồi nợ, đẩy mạnh thi hành án, xử lý tài sản chấp để thu nợ K iế n n g h ị v i N g â n h n g N h n c - Thực hiệu chức quản lý Nhà nước hoạt động tiên tệ tín dụng TCTD, có chế tài thực xử lý nghiêm vi phạm TCTD hoạt động tiền tệ ngân hàng, yêu cầu ngân hàng thực nghiêm cam kết đồng thuận lãi suất huy động, lãi suất cho vay - NHNN cần có đạo, định hướng cho tổ chức tín dụng đầu tư vào ngành kinh tế, đối tượng khách hàng định sở mạnh, đặc trưng 83 TCTD, tạo phát triển ngành, nghề kinh tế phù hợp với quy hoạch địa phương - Tăng cường kiểm tra kiểm soát NHTM: Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát NHTM để đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh NHTM Trong cơng tác tra kiểm sốt, cần phải có cán người am hiểu sâu rộng nghiệp vụ ngân hàng, có phẩm chất đạo đức tốt, cần mẫn, siêng công việc - Cơ chế ban hành phù hợp với thực tế: Quy chế ban hành chặt chẽ, làm chế có rủi ro Nhưng thực tế, việc quản lý Nhà nước DNNN lỏng lẻo, hoạt động DN không lành mạnh; làm quy chế khách hàng cho vay được, ngân hàng không phát triển được, cho DN vay, ngân hàng tự kết tội Do vậy, NHNN nên kiến nghị với Chính phủ quản lý tốt DN, tạo hành lang pháp lý cho DN hoạt động Nhà nước đứng phân loại DN, thiêt lập trung tâm thu thập thông tin xử lý thông tin tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động tốt K iế n n g h ị v i N g â n h n g T h n g m i c ổ p h ầ n C ô n g th n g V iệ t N a m - NHTMCP Công thương Việt Nam tăng cường kiểm tra, kiểm soát Chi nhánh để giúp cho chi nhánh phát kịp thời, phòng ngừa tượng xấu xảy - Định hưóng tín dụng ngành nghề cần tăng cường đầu tư cho vay, hạn chế cho vay - Thường xuyên thông tin kịp thời cho chi nhánh tình hình tơng cơng ty tình hình sản xuất kinh doanh ,dư nợ, xếp hạng tín dụng DN khách hàng, để chi nhánh có định xác - Thường xuyên mở lớp đào tạo nghiệp vụ cho cán tín dụng để đáp ứng nhu cầu nay, trang bị vốn kiến thức pháp luật cho cán tín dụng - Thành lập trung tâm kiểm soát, trung tâm thẩm định dự án lớn theo khu vực 84 T À I L IỆ U T H A M K H Ả O Lê Thị Huyền Diệu (2000), Văn hoá kinh doanh ngân hàng, Tạp chí thị trường tài tiền tệ, (15), tr 30-33 Đảng cộng sản Việt Nam, Vãn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứX, XI Trần Đình Định (chủ biên), Đinh Văn Thanh, Nguyễn Văn Dũng (2009), Những quy định pháp luật hoạt động tín dụng, Nxb Tư pháp, Hà Nội Phạm Hồng Cơ (2002), Đổi hoạt động tín dụng ngân hàng cấp sở nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Gia (2006), Hệ thống Ngân hàng Việt Nam: Cạnh tranh - Phát triển - Hội nhập quốc tế - Xu hướng tất yếu thời đại, Tạp chí Ngân hàng, (8), tr 14-15-16 Nguyễn Đức Hoàn (2005), v ố n tín dụng ngân hàng thúc đẩy kinh tế xã hội tỉnh Sơn La, Tạp chí Ngân hàng, (5), tr.50-51-52 Học viện Ngân hàng (2001), Tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hà (2009), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội TS Phan Thị Thu Hà (2002), Ngân hàng thương mại - Quản trị nghiệp vụ, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 TS Tơ Ngọc Hưng (2006), Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 11 TS Nguyễn Minh Kiều (2011), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, Nxb Tài chính, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Lê (2003), Tín dụng ngân hàng phát triển kỉnh tế hộ vùng duyên hải Miền Trung Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, chun ngành tài - lưu thơng tiền tệ tín dụng, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 85 13 Hồng Thị Bích Loan (2005), Nâng cao sức cạnh tranh phát triển bền vững ngân hàng thương mại nhà nước trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp Ngân hàng, (9), tr 1-2-3-4-27 14 NHTMCP Công thương Mỹ Hào, Bảo cáo tổng kết hoạt động kỉnh doanh nhánh, (2009, 2010, 2011, 2012, 2013) 15 NHTMCP Công thương Việt Nam, Bảo cáo Hội nghị trỉến khai nhiệm vụ kỉnh doanh giai đoạn 2011-2015 16 NHTMCP Công thương Mỹ Hào, Định hướng hoạt động, kế hoạch phát triển giai đoạn 2011-2015, Các báo cáo tổng kết hàng năm 17 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật NHNN Việt Nam Luật Tơ chức tín dụng 18 TS Hà Thị Sáu (2004), Hiệu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng đầu tư theo dự án Ngân hàng thương mại, Tạp chí Ngân hàng, tr 29, 30, 40 19 Kiều Hữu Thiện, Nguyễn Trọng Tài (2012), Quản trị rủi ro Tài chính, NXb Giao thơng vận tải, Hà Nội 20 Mai Hữu Thực (chủ biên), Nguyễn Văn Tường (1999), Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin, Trường Đại học kinh tế Quốc dân, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 21 Lê Văn Tư (2002), Tiền tệ, tín dụng ngân hàng chế thị trường, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 22 Lê Khắc Trí (2005), Các NHTM Việt Nam với việc xây dựng phát triển thương hiệu, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, (15), tr.18, 19, 39 23 TS Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Năng lực cạnh tranh NHTM xu hội nhập, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 24 TS Nguyễn Hữu Tình (2004), Nhìn Quốc tế Bài học nâng cao chất lượng tín dụng cho Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng (15) tr ,2 ,2 86 25 GS.TS Nguyễn Văn Tiến, Học viện Ngân hàng (chủ biên) (2002), Đánh giả phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội 26 GS.TS Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngân hàng (2012), cẩm nang Thanh toán quốc tế Tài trợ ngoại thương, Nxb Thống Kê, Hà Nội 27 GS.TS Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngân hàng (Q II, 2012), Giảo trình Tài quốc tế, NXb Thống Kê, Hà Nội 87 P h ụ lụ c 1: M Ạ N G L Ư Ớ I C Á C T Ổ C H Ứ C T Í N D Ụ N G T R Ê N Đ ỊA B À N T Ỉ N H H Ư N G Y Ê N T r ụ sỏ' c h ín h (gồm 18 Chi nhánh) r \ * Trên địa bàn thành phô Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên, gôm Chi nhánh TT Đ ịa T ên C h i nhánh N g ân hàng N h nư c tỉnh 306, N g u y ễn V ăn L inh, TP H ưng Y ên N H N o & P T N T H ng Y ên (A gribank) 304, N g u y ễn V ăn Linh, TP H ưng Y ên N H T M C P C ông th n g H Y ên (V iettinbank) Số 1, Đ iện B iên, T P H ưng Y ên N H Đ ầu tư P hát triển V iệt N am - Thành phố H ng Y ên (B ID V ) 240 N g u y ễn V ăn L inh, TP H ưng Y ên N gân hàng C hính sách X ã hội 45 T rư ng Trắc, TP H ưng Y ên Q TD T rung ng 441 N g u y ễn V ăn L inh, TP H ưng Y ên N gân hàng T M C P B ắc Á Số 1, Đ iện B iên, TP H ưng Y ên * Trên địa bàn huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên, gôm Chi nhánh TT Đ ịa T ên C hi nhánh T hị trấn B ần Y ên N hân, M ỹ H ào, N H N o & P T N T M ỹ H H ưng Y ên N H T M C P C ông th n g M ỹ Hào -N T- 10 N H T M C P Sài gịn T hư ng tín -N T- 11 N H T M C P Á C hâu -N T- 12 N H T M C P K ỹ thư ng -N T- 13 N H T M C P Sài gòn H N ội -N T- 14 N H T M C P A n B ình N g ã tư B ần, M ỹ H ào, H ưng Y ên 15 N H T M C P Q uân Đ ội Phố N ố i, H ưng Y ên 16 N H T M C P N am V iệt N g ã tư B ần, M ỹ H ào, H ưng Y ên 88 * Trên địa bàn huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên gồm Chi nhánh TT T ên C hi nhánh Đ ịa 17 N H Đ ầu tư & P hát triển H ưng Y ên N g h ĩa H iệp, Y ên M ỹ, H ưng Y ên 18 N H T M C P N goại th o n g N g h ĩa H iệp, Y ên M ỹ, H ưng Y ên _ Chi nhánh câp phòng giao dịch (gơm có 67), đó: _ r \ C ấp I N H C ông thương M ỹ H K hơng C ấ p II P h ịn g G iao dịch PG D huyện V ãn G iang PG D huyện K hoái Châu PG D huyện  n Thi PG D huyện V ăn Lâm 89 Phụ• lục TÌN H H ÌN H H O Ạ• T Đ Ộ• NG • 2: BẢ N G SĨ LIỆU • C Á C T C T D T R Ể N Đ ỊA BÀ N Đ Ế N 31/12/2013 Đơn vị: Triệu đồng V ốn tự h u y đ ộng Số TT D nọ’ch o va y S ố t iề n trọ n g N ợ xâu Tỷ Tỷ T ên T C T D ? S ố t iề n trọ n g S ố t iề n (% ) (% ) Tỷ T ỷ lệ trọ n g nọ* xấu (% ) /D nọ' ,6 ,9 2 ,7 ,6 19,715 14.59 0.53 ,6 7.48 ,6 7 ,3 9.91 53,711 39.76 1,608,253 15.21 ,7 ,0 15.98 ,2 31.25 1.56 N H C T H Y ê n ,4 0 8.63 1,462,497 8.64 0.00 0 N H C T M ỹ H ,9 5.03 ,0 ,4 2 0 0 0 N H C SX H HY ,0 0 ,3 03,380 7 1,079 0.80 0.08 N H S G -T T H Y ê n ,2 7 ,4 8 4.71 ,7 3.55 N H Á C hâu H Y ,3 3.35 4,481 9 0 0 0 N H K ỹ th n g H Y ,4 4 ,1 0.00 0 10 N H N g o i th n g ,2 37,555 11.70 95 ,3 5.65 0 0 0 11 N H S i G ò n -H N 0 ,3 3 1.89 135,748 801 0.59 0.59 12 N H A n B ìn h H Y ,2 ,5 2 1.49 0 0 0 13 CN QTDTW ,0 4 ,2 8 9,963 7.38 2.11 ,5 8.76 9 ,1 5.85 ,8 8 0.28 N H N o H Y ê n N H N o M ỹ H N H Đ ầ u tư H Y ê n 14 Q T D N D c sở T ổ n g cộng: ,5 ,0 ,9 ,6 3 ,0 0 ,8 90 Phụ lục 3: BẢ N G SỐ LIỆU DU NỌ C H O V A Y CÁC TCTD T R Ê N Đ ỊA B À N T ỈN H H Ư N G Y Ê N T Ừ N Ă M 2009 - 2013 Đơn vị: Triệu đồng Số TT T ên T C T D N ăm 2009 N ăm 2010 N ăm 2011 N ăm 2012 N ăm 2013 ,0 ,3 , ,1 ,9 9 ,1 ,7 ,5 7 ,7 ,6 0 ,3 ,1 ,6 7 ,3 ,0 ,0 ,2 ,1 ,6 ,7 ,1 ,5 ,7 ,0 N H N o H Y ê n N H N o M ỹ H N H Đ ầ u tư H Y ê n N H C T H Y ê n ,2 3 ,9 5 ,9 7 ,2 ,4 ,4 N H C T M ỹ H 5 ,9 ,9 ,0 ,9 ,0 ,4 N H CSX H HY 2 ,5 2 5 ,6 7 ,8 ,0 ,9 ,3 ,3 N H S G -T T H Y ,0 ,6 6 ,6 9 5 ,3 ,4 8 N H Á C hâu H Y ,4 ,8 8 ,0 ,4 ,4 N H K ỳ th o n g H Y ,4 ,1 ,2 2 ,2 ,1 10 N H N g o i th n g 2 ,0 0 ,6 ,6 7 ,6 ,3 11 N H S ài G ò n -H N 0 0 ,7 12 N H A n B ìn h H Y 0 0 ,5 2 13 CN QTDTW ,6 ,1 6 ,5 ,0 4 ,2 8 ,3 ,3 ,3 7 ,0 9 ,1 ,3 ,9 7 ,0 ,7 6 ,5 ,2 1 ,708,262 16,924,632 14 Q T D N D c sở T ổn g cộng:

Ngày đăng: 18/12/2023, 08:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w