1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á,

123 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nhằm Hạn Chế Rủi Ro Trong Phương Thức Thanh Toán Tín Dụng Chứng Từ Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đông Nam Á
Tác giả Trần Tuấn Anh
Người hướng dẫn PGS-TS. Đỗ Tất Ngọc
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 26,51 MB

Nội dung

NGẰN BẢNG N E ƯỚC VIỆT NAM B ộ GIẢO Đ Ụ C VÀ ĐÀO TẠO Ị HỌC VIỆN NGÂN B À N G TRÂN TƯẢN ANH G IÁ I P H Á P N H Ả M H Ạ N C H Ẽ TRO NG PHƯƠNG THỨC TH ANH CHỨNG T TAI NGẰN HÀNG RUI RO TOÁN T THƯƠNG CỔ PHẦN ĐÔ NG NAM Á L U Ậ N V Ã N T H Ạ C S ỉ K IN H T Ê sr D Ư N G M ẠI — * ! s - — NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM - Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA SAU ĐẠI HỌC TRÂN TUẤN ANH GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHÉ RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỬNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHÀN ĐƠNG NAM Á Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ • _t H Ọ C V IỆN N G Â N H À N G TRUNG TÂM THƠNG TIN • THƯ VIỆN S t fjs k li5 fi N gi hư óng dẫn khoa học: PG S-TS ĐỊ TẢT NGỌC HÀ N Ộ I-2 ằ m LỜI CAM Đ O A N Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cửu riêng tôi, với bảo giáo viên huớng dẫn Các sổ liệu đuợc thu thập trình làm luận văn Ngân hàng Thưong mại cổ phần Đông Nam Á Học viên Trần Tuấn Anh M ỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHƯNG VÈ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỬNG TỪ VÀ RỦI RO KHI ÁP DỤNG 1.1 TỔNG QUAN VÈ THANH TOÁN QUỐC T Ế 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò hoạt động toán quốc tế .4 1.1.3 Các điều kiện toán quốc tế 1.1.4 Các phương thức toán quổc tể 1.2 TỐNG QUAN VÈ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ (L/C) 10 1.2.1 Khái niệm đặc điểm 10 1.2.2 Những nội dung chủ yếu L/C .12 1.2.3 Phân loại L/C .13 1.2.4 Quy trình nghiệp vụ giao dịch L/C .16 1.2.5 Các nhân tổ ảnh hưởng đến hoạt động toán quốc tế áp dụng phương thức tín dụng chứng t 26 1.3 C SỞ PHÁP LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QC TẾ THEO PHƯƠNG T H Ứ C TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 29 1.3.1 ƯCP 29 1.3.2 Mối quan hệ pháp lý ƯCP với luật quốc gia 31 1.3.3 ISBP 32 1.4 RỦI RO TRONG THANH TỐN TÍN DỤNG CHỬNG TỪ 33 1.4.1 Khái niệm rủi ro 33 1.4.2 Các loại rủi ro 33 CHƯƠNG 2: TH ựC TRẠNG RỦI RO TRONG THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN ĐÔNG NAM Á 40 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VÊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỒ PHẦN ĐÔNG NAM Á 40 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á 40 2.1.2 Hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á từ năm 2009-2012 44 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THU ONG MẠI CỔ PHẢN ĐÔNG NAM Á 53 2.2.1 Quy định nghiệp vụ tín dụng chứng từ Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á 53 2.2.2 Thực trạng hoạt động tốn tín dụng chứng từ Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á .58 2.2.3 Thực trạng rủi ro tốn tín dụng chứng từ Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á năm gần 64 2.3 NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI RỦI RO 78 2.3.1 Do yếu tố khách quan kinh tế 78 2.3.2 Do trở ngại từ phía khách hàng 79 2.3.3 Do khó khăn từ phía Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đơng Nam Á 80 2.4 CÔNG TÁC HẠN CHÉ RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỬNG T Ừ 81 2.4.1 Những mặt đạt 81 2.4.2 Những mặt tồn 83 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHÉ RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỬNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CĨ PHẦN ĐƠNG NAM Á 87 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÈ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á TRONG THỜI GIAN TỚI 87 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động toán quốc tế Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á .87 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tốn tín dụng chứng từ Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á .88 3.1.3 Định hướng công tác hạn chế rủi ro tốn tín dụng chứng từ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á 89 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHÉ RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN ĐỒNG NAM Á 91 3.2.1 Giải pháp tầm vi m ô 91 3.2.2 Giải pháp tầm vĩ m ô .101 3.3 KIÉN N G H Ị 104 3.3.1 Kiến nghị đổi với Nhà nước 104 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 108 3.3.3 Kiến nghị đơn vị kinh doanh xuất nhập .110 KÉT LUẬN 112 D A N H M Ụ C C Á C C H Ữ V IÉ T T Ấ T Viết tắt Nguyên nghĩa L/C Thư tín dụng TDCT Tín dụng chứng từ TTQT Thanh toán quốc tế NHTM Ngân hàng thương mại NHPH Ngân hàng phát hành NHTB Ngân hàng thông báo NHđCĐ Ngân hàng định NHXN Ngân hàng xác nhận NK Nhập XK Xuất CN Chi nhánh TTV Thanh toán viên TTQT-TTTT Thanh toán quốc tế thuộc Trung tâm toán NHNN Ngân hàng Nhà nước SeABank Ngân hàng Thương mai cổ phần Đông Nam Á DANH MỤC SO ĐÒ, BẢNG, BIỂU ĐÒ Trang Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiệp vụ L/C - trường hợp có giá trị N H PH 18 Sơ đồ 1.2: Quy trình nghiệp vụ L/C - trường hợp có giá trị N H đC Đ 19 Bảng 2.1: Một số c h ỉ tiêu tài SeABank năm 2009 - 2012 44 Bảng 2.2: Doanh số số lượng giao dịch TTQT qua n ă m .50 Bảng 2.3: Tình hình tốn L/C NK qua năm 58 Bảng 2.4: Tình hình tốn L/C XK qua năm 61 Bảng 2.5: Kim ngạch L/C chưa toán SeABank 64 Bảng 2.6: Kim ngạch L/C chưa toán theo L/C xuất L/C nhập 65 Biểu đồ 2.1: Tổng huy động vốn tổng dư nợ SeABank 45 qua năm 2009 - 2012 45 Biểu đồ 2.2: Doanh số toán xuất nhập qua năm 51 Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng doanh số TTQT theo phương thức TTQT 52 Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng số lượng giao dịch theo phương thức TTQT 52 Biểu đồ 2.5: Số lượng giao dịch L/C NK qua n ă m 58 Biểu đồ 2.6: Doanh số L/C NK qua năm 59 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu mặt hàng NK theo L /C 60 Biểu đồ 2.8: Số lượng giao dịch L/C XK qua n ă m 61 Biểu đồ 2.9: Doanh số L/C XK qua năm 62 Biểu đồ 2.10: Cơ cấu mặt hàng XK theo phương thức L /C 63 -1M Ở ĐẦU T ín h t ấ t y ế u c ủ a đ ề tà i Đã gần năm kể từ ngày Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Những kết mà nước ta đạt đáng khích lệ Tuy nhiên phía trước vân cịn nhiêu khó khăn thử thách chờ đợi nước ta Trong xu hội nhập việc mở rộng phát triển kinh tế đối ngoại có ý nghĩa quan tới phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Trong môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt, hệ thống ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức biến động, môi trường kmh doanh chứa đựng nhiêu rủi ro, đặc biệt làm ăn với đối tác nươc Xu hướng ngân hàng Việt Nam mở rộng quy mô đa dạng hóa loại hình sản phẩm dịch vụ nhằm phục vụ nhu cầu khách hàng cách nhanh chóng, chuyên nghiệp Việc phát triên hoạt động đôi ngoại làm gia tăng rủi ro, tranh châp, ảnh hưởng đến uy tín ngân hàng đơn vị kinh doanh Tín dụng chúng từ (TDCT) phương thức toán phổ biến thương mại qc tế, TDCT cơng cụ tốn giúp người mua nhận hàng hóa cịn người bán nhận tiền bán hàng, tỏ ưu việt hơn, đảm bảo quyền lợi cho tất bên tham gia Chính ưu điểm bật mà phương thức TDCT ưa chuộng Ước tính có khoảng 80% hợp đồng ngoại thương thoả thuận phương thức tốn TDCT Tuy nhiên khơng phải phương thức toán tránh rủi ro cho bên tham gia cách tuyệt đối Các bên tham gia Việt Nam bước vào thị trường giới đa phần lạ, kinh nghiệm non trẻ Trong điều kiện ngân hàng doanh nghiệp xuất nhập gặp nhiều khó khăn phát sinh rủi ro việc toán TDCT có trường họp bị thiệt hại lên đến hàng triệu đôla Trong năm gần -2 - sô vụ tranh chấp, kiện tụng liên quan đến phương thức toán ngày gia tăng số lượng mức độ nghiêm trọng Chính cần có giai phap hưu hiệu đê hạn chê rủi ro, nâng cao hiệu phương thức toán nhàm đem lại an toàn hiệu cho khách hàng sử dụng dịch vụ TTQT nâng cao hình ảnh ngân hàng Việt Nam tren trương quoc te, đong thơi đảm bảo cho hoạt động hệ thơng ngân hàng nói chung nên kinh tê nói riêng ln ổn định an tồn Trong năm qua, Ngân hàng Thương mại c ổ phần Đông Nam Á (SeABank) triên khai thực tốt nghiệp vụ tốn quốc tế nói chung nghiệp vụ TDCT nói riêng, song việc hồn thiện phát triển nghiệp vụ cịn gặp khơng khó khăn, bất cập Vì thời gian làm việc SeABank, tren sở kiên thức thực tiên qua nghiên cứu tài liệu em dã mạnh dạn chọn đê tài “Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro phương thức tốn tín dụng chứng từ Ngăn hàng Thương mại c ổ phần Đông Nam A ” nhằm đưa thực trạng, tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp để hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu hoạt động toán TDCT SeABank nói riêng giải pháp cho NHTM Việt Nam nói chung M ụ c đ íc h n g h iê n c ứ u Nghiên cứu sở lý luận phương thức toán TDCT, nghiên cứu thực trạng hoạt động toán TDCT SeABank nam gan đay đê đê xuât giải pháp nhăm hạn chế rủi ro phương thức toán tín dụng chứng từ SeABank K h c h th ê , đ ô i tư ợ n g , n g h iệ m th ể n g h iê n c ứ u Đoi tượng nghiên cứu giải pháp nhăm hạn chế rủi ro phương thức tốn tín dụng chứng từ SeABank Khách thể nghiên cứu: hoạt động toán quốc tế SeABank Nghiệm thể nghiên cứu: -1 - tăng doanh thu chất lượng toán SeABank cần nâng cao việc ứng dụng công nghệ đại vào lĩnh vực toán cách tăng cường việc toán chứng từ điện tử, dần thay thê hình thức tốn giấy, triển khai nối mạng toán ngân hàng với khách hàng, ngân hàng với ngân hàng SeABank cần trọng đầu tư thích đáng cho trang thiết bị máy tính, đào tạo, tập huấn cho cán sử dụng, nghiên cứu, phát triển phần mếm ứng dụng, tranh thủ kinh nghiệm ngân hàng nước giúp đỡ ngân hàng giới, phối họp chặt chẽ với NHNN ngân hàng hệ thống Điều đẩy nhanh tốc độ giao dịch, loại trừ rủi ro, sai sót đường truyền mà ngân hàng phải gánh chịu, tránh lãmg phí thời gian nâng cao uy tín SeABank khách hàng nước quốc tể 3.2.2 G iải pháp tầm v ĩ mơ 3.2.2.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động toán quốc tế, trước hết phương thức tốn tín dụng chứng từ Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế nay, để tối đa hố lợi ích giảm thiểu rủi ro, quốc gia phải điều chỉnh sách củng cố hệ thống tài chính- ngân hàng cách tích cực Đặc biệt nước có kinh tế phát triển vàở giai đoạn đầu trình hội nhập Việt Nam, việc hồn thiện hệ thống pháp lý hoạt động tài chính- ngân hàng cần thiết TTQT nghiệp vụ ngân hàng lại liên quan trực tiếp tới quyền lợi, trách nhiệm, uy tín nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nhiều quốc gia Các qui tắc thực hành thống TTQT URC(nhờ thu), UCP(thanh tốn L/C) phịng thương mại quốc tế ban hành văn luật, mà tập họp tập quán, quy ước thực tiễn ngân hàng hoạt động TTQT, mang tính chất pháp lý tuỳ ý Vì vậy, -1 - có mâu thuân quy tắc quốc tế luật pháp quốc gia lựa chọn áp dụng tuỳ theo pháp luật nuớc Cho đến Việt Nam chua có luật hay pháp lệnh riêng hoạt động TTQT Thực tiễn doanh nghiệp NHTM tham gia tốn tín dụng chứng từ hay gặp nhiều rủi ro, tranh chấp xung đột pháp luật, họ tìm cách bảo vệ Vì vậy, việc soạn thảo, bổ sung hoàn chỉnh văn pháp luật cho hoạt động TTQT cần thiết cho NHTM Việt Nam, đồng thời cịn co sở để tồ án, trọng tài áp dụng xét xử vụ tranh chấp đối tác quan hệ TTQT Bên cạnh đó, cần có văn duới luật (pháp lệnh, nghị định) quy định rõ ràng, cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi bên tham gia nhu giải pháp xử lý truờng hợp có tranh chấp, xung đột pháp luật quy tắc quốc tế luật pháp quốc gia TTQT nói chung phuơng thức TDCT nói riêng (vì L/C chắn phuơng thức chủ yêu TTQT) Việc đòi hỏi tham gia nhiều ngành liên quan nhu Bộ thương mại, Tông cục hải quan nhằm tạo quán việc ban hành áp dụng điều luật sau 3.2.2.2 Tô chức thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, tạo điều kiện cho thị trường ngoại hối Việt Nam ngày phát triển Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng thị trường trao đổi, cung cấp ngoại tệ nhăm giải quyêt nhu câu vê ngoại tệ ngân hàng với Việc hoàn thiện phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng điều kiện quan trọng để NHTM mở rộng nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối tạo thuận lợi cho nghiệp vụ TTQT thực tốt Thơng qua thị trường này, NHNN có thê điêu chỉnh tỷ giá cuối cách linh hoạt xác nhât Nhăm hồn thiện thị trường ngoại Việt Nam, cần đa dạng hố loại ngoại tệ hình thức giao dịch như: mua bán trao -1 - (Spot), mua bán kì hạn (Forward), quyền chọn (Option), tương lai (Future) ; mở rộng đổi tưọng tham gia vào thị trường nhằm làm cho thị trường hoạt động sôi động hơn, tỷ giá giao dịch sát với thực tế hon Ngồi ra, giải pháp nhằm giảm thiêu rủi ro tỷ giá, góp phần nâng cao chất lượng thúc đẩy TTQT phát triển 3.2.2.3 Cải thiện cún cân toán quốc tế Cán cân TTQT báo cáo thống kê tổng họp có hệ thống, ghi chép lại tất giao dịch kinh tế người cư trú người không cư trú thời kì định, thường năm Tình trạng cán cân TTQT liên quan đên khả toán nước, ngân hàng, tác động đên tỷ giá đối dự trữ ngoại tệ nước Trong năm vừa qua, cán cân toán Việt Nam, đặc biệt cán cân thương mại cán cân vôn tình trạng thâm hụt, dân đên tình trạng khan ngoại tệ, gây khó khăn cho cơng tác TTQT nói chung tốn TDCT nói riêng Do đó, đê cân băng cán cân TTQT, hạn chê tình trạng nhập siêu nay, Nhà nước cần tập trung vào vấn đề sau: Đây mạnh hoạt động thương mại quốc tê, đặc biệt hướng vào thị trường lớn Mỹ, Nhật, EƯ, Trung Quốc thông qua hiệp định thương mại kí kết phủ nước Đây mạnh thu hút vốn đầu tư nước Quản lí chặt chẽ nợ vay nước ngồi Vay nợ nước cần phải đáp ứng hai mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng giữ mức nợ tỷ lệ họp lý, tương ứng với lực trả nợ đất nước Cai tiến cấu hàng XK: tăng XK sản phẩm qua chế biến, giảm lượng hàng thô H ạn chế NK loại hàng tiêu dùng mặt hàng nước sản xuất Thực sở tỷ giá hối đối thích họp có lợi cho XK -1 - 3.2.2.4 Các Ngân hàng Thương mại tham gia vào tốn tín dụng phải ban hành, bổ sung, hồn chỉnh quy trình cụ thể, chặt chẽ, rõ ràng TTQT có tốn TDCT hoạt động NHTM nước, với việc tự nguyện chấp hành theo quy ước, quy tắc quốc tế pháp luật nước Do vậy, NHNN ban hành quy định TTQT : quy định cho vay tổ chức khách hàng, quy định hạch toán kế tốn Chính vậy, NHTM phải ban hành quy trình TTQT hệ thống cách chặt chẽ, quán, tuân theo quy tắc, thông lệ quốc tế, không trái pháp luật Việt Nam, phù hợp với mơ hình tổ chức, máy ngân hàng Các quy định cụ thể, rõ ràng bao nhiêu, giúp cho cán toán tránh sai sót nhiêu Các NHTM Việt Nam cần thường xuyên trao đổi kinh nghiệm, phối hợp giup TTQT, đặc biệt toán TDCT Các ngân hàng cân xác định dịch vụ thu lợi lớn song có liên quan đến nước ngồi với rủi ro lớn NHTM đảm nhận hết TTQT, NHTM sai sót hệ thống NHTM bị ảnh hưởng uy tin Do vạy, cac NHTM can COI hoat động chung, dựa vào để phát triển 3.3 KIÉN NGHỊ 3.3.1 Kiên nghị đối vói Nhà nưó'c 3.3.1.1 Tạo ổn định mơi trường kinh tế vĩ mơ Mơi trường kinh tế vĩ mơ có ảnh hưởng lớn đến hoạt động toán TDCT Sự ổn định môi trường kinh tế vĩ mô điều kiện tiền đề va quan trọng nhât cho tăng trưởng phát triển đất nước nói chung va cho việc mạnh họat động tốn xuất nhập ngân hàng nói riêng Trong điều kiện Việt Nam nay, nội dung tạo -1 - ôn định kinh tê vĩ mô Chính phủ cần thực biện pháp kích cầu đầu tư tiêu dùng, c ầ n phải xây dựng sách kinh tế vĩ mơ đồng bộ, họp lý, loại bỏ bất họp lý cấu kinh tế Việc ổn định kinh tế vĩ mô kích cầu đầu tư, mở rộng hoạt động tốn xuất nhập khẩu, kéo theo phát triển hoạt động tốn TDCT NHTM nói chung SeABank nói riêng ngày phát triển Từ đó, tăng thêm khoản thu ngoại tệ cho SeABank Nền kinh tế vĩ mô ổn định giúp hạn chế rủi ro phương thức TDCT nguyên nhân từ kinh tể gây Thực tê Việt Nam cho thây, bất lợi khủng hoảng tài tiền tệ khu vực bất họp lý cấu kinh tế mà nhịp độ tăng trưởng Việt Nam thời gian qua chậm lại Nền kinh tế trạng thái cung vượt cầu, hàng hóa dư thừa mà sức mua yếu Điều gây tâm lý e ngại đầu tư vào thị trường tài chính, đặc biệt tài quốc tế Chính bất ổn mà hoạt động tốn TDCT có phần chững lại Nhận thức điều đặt vấn đề phải tạo lập kinh tế vĩ mơ ơn định, kích thích đầu tư, tăng cường hoạt động xuất nhập 3.3.1.2 Hồn thiện mơi trường pháp lý cho giao dịch tốn hàng xuất nhập khâu theo phương thức tín dụng chứng từ Hiện việc toán xuất nhập thep phường thức L/C ngân hàng giới thực sở ƯCP 600 Nhưng nước giao dịch bị điêu chỉnh chi phối hệ thống luật pháp nước họ, nước giới nhìn nhận UCP 600 văn nằm hệ thống thông lệ tập quán quốc tế mà khách hàng nước muốn trao đổi với phải tuân thủ Tuy nhiên mức độ vận dụng ƯCP vào nước giới khác phụ thuộc vào hệ thống pháp luật quốc gia Tại Việt Nam, hệ thống luật thiếu, chưa đồng liên tục sửa -106đơi doanh nghiệp, đặc biệt NHTM gặp nhiều rủi ro toán TDCT Nen kinh tế Việt Nam hòa nhập vào kinh tế giới vào cuối năm 80, kim ngach xuất nhập tăng lên không chất lượng mà cịn quy mơ, chất lượng Tuy nhiên tranh chấp phát sinh ngày nhiều phức tạp chưa có văn pháp lý quy định, hướng dẫn giao dịch toán xuất nhập để NHTM áp dụng vào thực tế Để hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động TTQT nói chung phương thức L/C nói riêng Nhà nước cần sớm hồn thiện mơi trường pháp lý việc đưa văn cho giao dịch toán xuất nhập Bên cạnh đó, Nhà nước cần sớm có văn điều chỉnh, sửa đổi nghiệp vụ toán TDCT cách cụ thể, phù hợp với ƯCP 600, phù họp vói quy định quản lý ngoại hối Nhà nước hai luật ngân hàng để triển khai thực thống sở để tra kiểm tra thực tiễn Trong nghiệp vụ toán xuất nhập theo phương thức L/C, NHTM Việt Nam phải vận dụng thông lệ quốc tế lĩnh vực bảo hiêm, vận tải nhằm bảo vệ quyền lợi đàng Tuy nhiên điều cịn phụ thuộc vào pháp luật Việt Nam Chẳng hạn phát hành L/C, NHPH yêu cầu vận đơn lập theo lệnh Trong trường họp người mở L/C khơng có khả tốn bị phá sản ngân hàng có quyền nhận hàng bán hàng cho KH khác Biện pháp ngân hàng hoàn toàn họp lý L/C mở phải ký quỹ từ 10-15% trị giá, biện pháp ngân hàng hoàn toàn cần thiết họp lý, theo thông lệ quốc tế Nhưng thực tế nước ta, Hải quan từ chối cho ngân hàng nhận hàng họ cho ngân hàng bảo lãnh người mua nên không phép nhận hàng, đặc biệt loại hàng hóa cần phải có giấy phép NK như: xi măng, phân bón, ngân hàng lại khơng -1 - đủ điều kiện nhận hàng để khắc phục rủi ro Xét từ tầm quản lý vĩ mơ, thấy rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung hoạt động tốn TDCT ngân hàng nói riêng có liên quan đến chất lượng quy hoạch tổng thể máy hoạch định sách điều hành sách vi mô, vĩ mô Để ngăn chặn rủi ro kinh doanh, cần đẩy mạnh công cải cách hành chính, giáo dục pháp luật cho cán ngành, bồi dưỡng kiến thức kinh tế, tài chính, ngân hàng cho họ cầ n phải có quy chế, văn hướng dẫn giao dịch tốn TDCT mà ngồi ngân hàng cịn có nhiều ngành liên quan Bộ Công thương, Tổng cục hải quan, VCCI cần có phối họp chặt chẽ quan hữu quan, nhăm tạo nhât quán cho việc ban hành áp dụng thi hành Quy chế không trái với thông lệ tập quán quốc tế phải phù hợp với luật Việt Nam phải tính đến đặc thù kinh tế - xã hội tập quán, môi trường đầu tư nước ta 3.3.1.3 Cải thiện cán toán quốc tế Tình trạng nhập siêu năm gần ngày tăng lên Tuy có giảm mức độ vượt giới an toàn Kim ngạch xuất nhập nước ta chiếm 70% thị phần nước thuộc khu vực Châu Á- Thái Bình Dương Tuy nhiên thị trường lớn ổn định Tây Âu Bắc Mỹ hạn chế thâm nhập vào khu vực Chúng ta biết sản phẩm XK nước ta chủ yếu dạng thô, chưa qua chê biên chiêm tỷ trọng lớn Để phục vụ cho chiến lược tăng trưởng dựa vào XK cần sách sau : Thứ nhât, mạnh hoạt động đối ngoại, đặc biệt hoạt động thương mại thị trường lớn Nhật, Mỹ, nước ASEAN, Trung Quốc, EU, Đông Âu đồng thời mở rộng thị trường -108Thứ hai, cần có sách đầu tư hợp lý cho doanh nghiệp sản xuất hàng XK để đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, cố gắng xuất sản phẩm qua chế biến Thứ ba, cần có sách khuyến khích sản xuất chế biến hàng XK việc sử dụng công cụ thuế, trợ giá, lãi suất cho vay ưu đãi Đối với NK cần xây dựng cơng bố lộ trình giảm thuế nhằm giảm dần bảo hộ số ngành nước Cải tiến công tác quản lý, điều hành NK, cải cách thủ tục hành chính, giảm bớt thủ tục hải quan, Hải quan phải phối hợp với ngành khác để tăng cường chống bn lậu, tốn hàng qua biên giới 3.3.2 Kiến nghị đối vói Ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1 Tổ chức thực tốt thị trường ngoại tệ liền ngân hàng, tạo điều kiện cho thi trường ngoại hối Việt Nam ngày ph át triển Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Việt Nam NHNN tổ chức, giám sát điều hành nhằm hình thành thị trường mua bán ngoại tệ có tổ chức tố chức tín dụng thành viên thị trường NHNN tham gia thị trường với tư cách người mua bán cuối cùng, thực can thiệp cần thiết mục tiêu sách tiền tệ quốc gia Trong thời gian qua hoạt động thị trường ngoại tệ liên ngân hàng nhiều hạn chế cân đối cung- cầu ngoại tệ, có người mua, khơng có người bán, NHNN chưa nắm xác trạng thái ngoại hối cảu NHTM nên không điều tiết kịp thời hoạt động thị trường Để NHTM nâng cao hiệu nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, đáp ứng kịp thịi nhu cầu tốn hàng nhập nói chung L/C nói riêng việc hồn thiện phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng vô cần thiết đế hỗ trợ họ cải thiện trạng thái ngoại hổi Vì vậy, để NHTM nâng cao hiệu công tác kinh doanh ngoại tệ, đáp ứng kịp thời nhu -109cầu toán hàng NK nói chung L/C nói riêng việc hoàn thiện phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng vơ cần thiết Việc hồn thiện phát trien thị trường thực thông qua biện pháp sau: Thứ nhất, NHNN cần thực giám sát trạng thái ngoại hối cuối ngày NHTM, bắt NHTM phải xử lý trạng thái ngoại hối việc mua bán ngoại tệ thị trường liên ngân hàng Qua đó, kéo theo thị trường hoạt động sôi Thứ hai, mở rộng đối tượng tham gia vào thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Hiện có Hội sở NHTM thành viên thị trường Nhưng thực tế CN có doanh số hoạt động TTQT lớn có nhu cầu kinh doanh ngoại tệ nhằm mục đích phục vụ cho KH cho Vì vậy, cần mở rộng thành viên tham gia vào thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Thứ ba, phát trien nghiệp vụ vay mượn ngoại tệ, nghiệp vụ đầu cơ, nghiệp vụ tiền gửi qua đêm hình thức mua bán ngoại tệ mua bán kỳ hạn, họp đồng tương lai, hoán đổi ngoại tệ, họp đồng quyền chọn Thứ tư, tăng cường vai trò NHNN thị trường liên ngân hàng Khi thị trường cân NHNN với vai trị người mua, người bán cuối cần tham gia tác động kịp thời để giúp NHTM trì trạng thái ngoại hối Đây giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tỷ giá cho hoạt động TTQT nói chung tốn tín dụng chứng từ nói riêng, loại bỏ tôn thất tỷ giá cho ngân hàng thúc đẩy hoạt động toán TDCT phát triển 33.2.2 Cơng tác điều hành sách tỷ giả cần linh hoạt phù hợp với thực tế cấu dự trữ ngoại tệ Tỷ giá hối đoái yếu tố nhạy cảm, khơng ảnh hưởng tới -1 - hoạt động xuất nhấp khâu mà tác động tới mặt đời sống kinh tế xã hội Việc lựa chọn chế độ tỷ giá thả nối có điều tiết Nhà nuớc hoàn toàn họp lý, song cần đổi chế điều hành tỷ giá theo huớng tự hóa dần Tuy nhiên kinh tế tăng truởng chưa ổn định, thị trường hối đoái hướng tới hồn thiện việc tiếp tục trì chế tỷ cần thiết Ngoài ra, để điều hành chế tỷ giá nói trên, cần tập trung vào vấn đề sau đây: Thứ nhất, NHNN cần nâng cao dự trữ ngoại tệ nhà nước tương xứng với nhịp độ phát triển kim ngạch xuất nhập Thứ hai, xác định cấu dự trữ ngoại tệ họp lý sở đa dạng hóa ngoại tệ mạnh, không nên neo giữ đồng Việt Nam vào đồng đô la Mỹ Khuyến khích doanh nghiệp xuất nhập đa dạng hóa cấu tiền tệ giao dịch thương mại Thứ ba, chuẩn hóa số kinh tế vĩ mô như: lạm phát, lãi suất, thực trạng cán cân tốn, nợ nước ngồi để giúp nhà nước lựa chọn phương án điều chỉnh tỷ giá có hiệu 3.3.3 Kiến nghị đối vói đon vị kinh doanh xuất nhập Rủi ro phương thức TDCT có nguyên nhân từ yếu nghiệp vụ doanh nghiệp xuất nhập họ người chịu rủi ro nhiều Bởi vậy, biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn ngừa rủi ro công tác TDCT trước hết phải xuất phát từ phía khách hàng Hiện nay, có rấ nhiều đơn vị tham gia hoạt động xuất nhập khơng giám đốc đơn vị lại chưa sử dụng thành thạo ngoại ngữ đàm phán, ký kết họp đồng với bạn hàng thường phải qua phiên dịch, trình độ cán chưa đáp ứng yêu cầu thương mại quốc tế Yêu cầu đặt doanh nghiệp xuất nhập nâng cao trình độ nghiệp vụ ngoại thương nghiệp vụ toán -111Các đơn vị xuất nhập phải có cán chuyên trách xuất nhập Các cán phải đào tạo nghiệp vụ ngoại thương, am hiếu nghiệp vụ TTQT, có lực cơng tác có phấm chất trung thực kinh doanh Các đơn vị không ngừng đào tạo cán trẻ, cử cán học lóp nâng cao trình độ chuyên môn, tiếp cận với phương thức TTQT, sử dụng vi tính tốt Có sách đãi ngộ với cán có lực, có chế độ thưởng phạt phân minh nhằm giữ cán g iỏ i KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng rủi ro chương 2, chương vào phân tích giải pháp nhằm hạn chế rủi ro toán TDCT SeABank Trong phần đầu chương, tác giả trình bày đôi nét định hướng phát triền hoạt động TTQT, định hướng phát triển hoạt động toán TDCT định hướng công tác hạn chế rủi ro Phần quan trọng chương phân tích giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tốn TDCT SeABank Trong tác giả nêu lên giải pháp tầm vi mô vĩ mơ Từ giải pháp đó, tác giả đưa kiến nghị Nhà nước, kiến nghị NHNN đơn vị kinh doanh xuất nhập khấu -112- KÉT LUẬN • Trong năm qua, kinh tế mở mang lại chuyển biến tích cực hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung hoạt động ngoại thương nói riêng Kim ngạch xuất nhập tăng qua năm, kinh tế dần cải thiện phát triển Để đạt kết phải kể đến đóng góp khơng nhỏ NHTM với tư cách trung gian TTQT, chủ yếu phương thức toán TDCT giúp cho hoạt động tốn xuất nhập diễn nhanh chóng đạt hiệu cao Tuy nhiên, trước phát triển mạnh mẽ đa dạng thương mại quốc tế rủi ro hoạt động TTQT nói chung rủi ro tốn TDCT nói riêng điều khơng tránh khỏi Vì thế, việc phịng ngừa, hạn chế rủi ro cần thiết Là NHTM lớn địa bàn quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, SeABank năm vừa qua nỗ lực không ngừng đôi nghiệp vụ TTQT nhằm phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường Song trước ngưỡng cửa công đổi mới, ngân hàng phải đối mặt với khơng khó khăn trở ngại, rủi ro nghiệp vụ toán TDCT mối đe doạ thường xuyên với ngân hàng khách hàng Trước vấn đề đó, với sức ép cạnh tranh NHTM khác, ban lãnh đạo TTV cần nỗ lực nữa, vận dụng biện pháp phòng ngừa rủi ro tốn TDCT cách thích họp nhằm hạn chế khả xảy rủi ro, qua hồ trợ đắc lực cho doanh nghiệp Việt Nam hoạt động mua bán với nước Được ủng hộ giúp đỡ tận tình PGS.TS Đỗ Tất Ngọc, cán làm việc trực tiếp phịng TTQT thuộc SeABank, đề tài hồn thành nhiệm vụ chủ yếu sau: Thứ nhất, giới thiệu cách tổng quan phương thức tốn tín dụng chứng từ rủi ro áp dụng -1 - Thứ hai, phân tích đánh giá tình hình hoạt động tốn TDCT SeABank nói chung thực trạng rủi ro hoạt động tốn tín dụng chứng từ nói riêng, từ nguyên nhân gây rủi ro Thứ ba, sở phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro hoạt động toán TDCT, đề tài đưa số giải pháp kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro phương thức toán TDCT SeABank Do lĩnh vực phức tạp nên đề xuất em khơng the tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận đóng góp, bảo thầy cô anh chị Ngân hàng, đồng thời giúp Ngân hàng có biện pháp hữu hiệu để hạn chế rủi ro xảy hoạt động toán TDCT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2009), Thanh toán quốc tế tài trợ ngoại thương, Nxb Thống kê, Hà Nội GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kỉnh doanh ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2006), cẩm nang thị trường ngoại hổi giao dịch kinh doanh ngoại h ổ i, Nxb Thống kê, Hà Nội GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2009), cẩm nang toán quốc tế L/C, Nxb Thống kê, Hà Nội GS.TS Nguyễn Văn Tiến (chủ biên), TS Nguyễn Thị Hồng Hải, NCS Trần Nguyễn Hợp Châu, NCS Nguyễn Thị cẩm Thủy (2010), Hỏi - Đáp Thanh toán quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo (chủ biên), TS Hoàng Xuân Quý, TS Đặng Ngọc Đức, TS Đàm Văn Huệ, ThS Hoàng Lan Hương (2006), Nghiệp vụ toán quốc tế, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Quy (2003), Thanh toán quốc tế L/C tranh chấp thường p hát sinh cách giải quyết, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS.TS.NGƯT Đinh Xuân Trình (2006), Giáo trình Thanh toán quốc tế, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội T h.s Dương Hữu Hạnh (2000), cẩm nang nghiệp vụ xuất nhập , Nxb Thổng kê, Hà Nội 10 T h s Dương Hữu Hạnh (2000), K ỹ thuật ngoại thương , Nxb Thống kê, H Nội 11 L u ậ t Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Luật tổ chức tín dụng (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ tập quán quốc tế L /C (2007), Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà N ội 14 Ngân hàng Thương mại c ổ phần Đông Nam Á (2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên 15 Ngân hàng Thương mại c ổ phần Đông Nam Á (2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo tổng kết TTQT 16 The Uniform Customs and Practice for Documentary Credit-UCP 500 17 The Uniform Customs and Practice for Documentary Credit-UCP 600 18 International Standard Banking Practice for the Examination of Document Under Documentary Credit - ISBP 645 19 International Standard Banking Practice for the Examination of Document Under Documentary Credit - ISBP 681 20 Uniform Rules for Collections - URC 522 21 The Uniform Rules for Bank-to-Bank Reimbursement under Bank-to-Bank Reimbursement under Documentary Credit-URR 525 22 The Uniform Rules for Documentary Credit-URR 725 23 International Commerce Term-Incomterm 2000 24 International Commerce Term-Incomterm 2010

Ngày đăng: 18/12/2023, 08:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w