1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện kim động tỉnh hưng yên,

109 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TỆTNAM Thư viện - Học viện Ngân Hàng LV.001993 VIỆN NGÀN [ ỊJ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HOC VIÊN NGÂN HẢNG k h o a đ i h ọ c ĐỎ TUẤN DŨNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN KIM ĐỘNG - TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã sổ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ Người hưóng dẫn khoa học: PGS.TS.LÊ THỊ TUÂN NGHĨA HỌC VIÊN NGÁN HÃNG TRUNG TÂM THÒNG TIN ■ THƯVIỆN Số: , jm HÀ NỘI-2014 m LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, trực tiếp làm hướng dẫn giáo viên hướng dân.Các sô liệu, kêt nêu luận văn trung thực, xuât phát từ tình hình thực te cua Ngan hang Chính sách xã hội huyện Kim Động - tỉnh Hưng Yên Tác giả luận văn ĐôTuấn Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ c BẢN VÈ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ H Ộ I 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ H ỘI 1.1.1 Ngân hàng sách xã hội 1.1.2 Hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ H Ộ I 13 1.2! Rủi ro tín dụng ngân hàng sách xã hội 13 1.2.2 Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng sách xã hội .22 1.2.3 Hiệu quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng sách xã hội 38 1.2.4 Một sổ tiêu đánh giá hiệu quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng sách xã hội 42 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MỘT SỐ MƠ HÌNH NGÂN HÀNG HỎ TRỢ NGƯỜI NGHÈO TRÊN THẾ GIỚI, BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI .43 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng số ngân hàng sách 43 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Ngân hàng sách xã hội 49 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XẰ HỘI HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊN -51 2.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊN 51 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng sách xã hội huyện Kim Động, tỉnh Hưng Y ên 51 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy Ngân hàng sách xã hội huyện Kim Động, tỉnh Hưng Y ên 53 2.2 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊN 54 2.2.1 Hoạt động huy động nguồn vốn tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Kim Động 54 2.2.2 Hoạt động cho vay Ngân hàng sách xã hội huyện Kim Động, tỉnh Hưng Y ên 56 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊN 64 2.3.1 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Kim Động, tỉnh Hưng Y ên 64 2.3.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Kim Động, tỉnh Hưng Y ên 67 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỰNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊN 74 2.4.1 Kết đạt 74 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 76 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGCHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH h u n g y ê n 80 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊN 80 3.1.1 Định hướng phát triển chung Ngân hàng sách xã hội huyện Kim Động 80 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Kim Động .83 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊN 84 3.2.1 Thành lập hệ thống quản lý rủi ro hiệu 84 3.2.2 Một sổ bổ sung đổi với qui trình cho vay Ngân hàng sách xã hội huyện Kim Động 85 3.2.3 Phối kết hợp cộng đồng trách nhiệm Ngân hàng sách xã hội huyện KimĐộng với to chức liên quan 90 3.2.4 Hướng dẫn hộ nghèo thực đa dạng hóa loại hình đầu tư cho vay tài sản đe phân tán rủi ro 92 3.2.5 v ề công tác xử lý nợ bị rủi ro thu hồi vốn 92 3.3 MỘT SĨ KIẾN NGHỊ ĐÊ PHỊNG NGỪA RỦI RO CHO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 93 3.3.1 Đối với Chính phủ 93 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng sách xã hội Việt Nam 96 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TỪ VIÉT TẤT Nguyên nghĩa Viết tắt BĐD Ban đại diện CBTD Cán tín dụng CT GN - VL Chương trình giảm nghèo việc làm GVGQVL Cho vay giải việc làm CVHSSV Cho vay học sinh sinh viên CVNS&VSMTNT Cho vay nước vệ sinh môi trường nông thôn CVXKLĐ Cho vay xuất lao động HĐQT Hội đồng quản trị HN Hộ nghèo HSSV Học sinh sinh viên KBNN Kho bạc nhà nước NH Ngân hàng NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NHNN Ngân hàng nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát Triến Nông Thôn NHTM Ngân hàng thương mại NQH Nợ hạn NXB Nhà xuất SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng UBND ủy ban nhân dân DANH MỤC SO ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1: Quy trình tín dụng .18 Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức máy NHCSXH huyện Kim Động, tỉnh HY 53 Bảng 1.1: Mức trích lập dự phịng rủi ro theo chất lượng tín dụng .35 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn theo nguồn cấp năm gần (2011,2012, 2013) 55 Bảng 2.2: Đối tượng lãi suất cho vay ; 56 Bảng 2.3: Tình hình biến động dư nợ ngân hàng .58 Bảng 4: Tình hình cho vay dư nợ theo đối tượng ngân hàng 59 Bảng 5: Tình hình cho vay uỷ thác phần qua tổ chức hội 62 Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ theo tỷ lệ nợ hạn (2011 - 2013) 65 Bảng 2.7: Dư nợ xấu theo chương trình tín dụng qua cácnăm 2011-2013 66 MỎ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh doanh ngân hàng, hoạt động tín dụng nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu đem lại nguồn thu nhập lớn hoạt động có rủi ro lớn cho ngân hàng thương mại Rủi ro tín dụng rủi ro từ phía người vay, vậy, rủi ro tín dụng bạn đồng hành kinh doanh, đề phịng, hạn chế khơng thể loại trừ.Việc ngân hàng đương đầu với rủi ro tín dụng điều tránh khỏi, vấn đề làm để hạn chế rủi ro tỷ lệ thấp chấp nhận Chính vậy, quản trị hoạt động ngân hàng quản trị rủi ro tín dụng nhiệm vụ quan trọng, ngân hàng phải nhiều biện pháp tác động, để hạn chế tối đa tổn thất tín dụng, góp phần thực mục tiêu kinh doanh, cân đối lợi nhuận mang lại rủi ro dự kiến xảy Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức tín dụng đặc biệt Hoạt động tín dụng sách nhiệm vụ quan trọng định đến vai trị Ngân hàng sách xã hội chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an sinh xã hội địa bàn Đối tượng thụ hưởng tín dụng sách Ngân hàng sách xã hội hộ nghèo, hộ gia đình sống sống vùng đặc biệt khó khăn, xã vùng sâu, vùng xa Do đó, rủi ro cơng tác tín dụng Ngân hàng sách xã hội dễ xảy mức độ lớn hoạt động ngân hàng Thực tể, hoạt động Ngân hàng sách xã hội huyện Kim Động, tỉnh Hưng n với quy mơ tín dụng ngày tăng cao, khối lượng khách hàng ngày lớn, chương trình tín dụng ngày nhiều, khơng phục vụ đối tượng hộ nghèo, vùng nghèo mà mở rộng cho vay hộ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ, phục vụ nông nghiệp, nơng thơn Tuy nhiên, quy mơ tín dụng tăng cao lực quản lý chưa theo kịp, cịn nhiều hạn chế, bất cập, tình hình nợ hạn có xu hướng tăng cao ảnh hưởng lớn đến hiệu tín dụng, đặc biệt với phương thức cấp tín dụng Ngân hàng sách xã hội chủ yếu ủy thác qua tổ chức trị xã hội Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Đoành niên cộng sản Hồ Chí Minh, thực số cơng đoạn quy trình nghiệp vụ tín dụng, vốn vay thực chủ yếu hình thức tín chấp qua tổ chức trị xã hội Do vậy, cơng tác kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng cần phải trọng, đảm bảo hoạt động tín dụng mang lại hiệu thực sự, góp phần vào việc bảo tồn phát triển vốn, bước đưa hoạt động Ngân hàng sách xã hội phát triển bền vững Mặt khác, Ngân hàng sách xã hội huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên đời vào hoạt động nhiều năm, lĩnh vực nhiều mẻ, chưa có kinh nghiệm thực tiễn, chưa nghiên cứu đầy đủ vấn đề quản trị rủi ro tín dụng, đảm bảo cung ứng vốn có hiệu cho đối tượng thụ hưởng Ngân hàng sách xã hội địa bàn huyện cần quan tâm hàng đầu, vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu để sớm thực thi Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu quản lý rủi rị tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Kìm Động - Tỉnh Hung Yên” làm luận văn nghiên cứu Qua giúp thân nắm bắt đầy đủ bao quát hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã huyện Kim Động, tỉnh Hưng n để từ đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Kim Động - tỉnh Hưng Yên Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, hệ thống hóa vấn đề lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng nói chung, 87 - Một nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho ngân hàng, tình trạng tái nghèo mức cho vay chưa phù hợp Nếu hộ vay chưa có kinh nghiệm sản xuất, sử dụng vốn vay, quản lý dịng tiền thích hợp dẫn đến vốn vay không sinh lời, không hiệu quả, thất vốn, khả chi trả Với hộ có đủ lực mức cho vay vay không đủ để đầu tư sản xuất kinh doanh, đặc biệt đa dạng hóa đầu tư theo chiều sâu hộ nghèo khó vươn lên nghèo bền vững Đẻ bù đắp khoản chi phí thiếu hụt đó, đơi họ buộc phải vay thị trường khơng thức, có thu nhập họ tốn cho khoản vay thị trường khơng thức trước sau trả nợ cho ngân hàng Tương tự đơi tượng tham gia xuất lao động hầu hết thuộc diện nghèo, gia đình sách sức lao động, thu nhập bình qn thấp, khơng có tích luỹ để tự thân trang trải tồn chi phí Vì chương trình cho vay đối tượng sách xuất lao động nước cần tăng mức vay đế đảm bảo chi phí đào tạo, người lao động đến thị trường tốt hơn, xóa đói giảm nghèo nhanh chóng Việc xácđịnh mức cho vay hợp lý, phù họp với nhu cầu vay vốn khả hộcó vị trí quan trọng Ngồi ra, cần phải có qui định cho vay bổ sung để giúp hộ nghèo khắc phục khó khăn tạm thời dịng tiền, tránh tình trạng hộ vay phải vay thị trường khơng thức lãi suất cao để đáp ứng nhu cầu đầu tư vay để trả cho ngân hàng lại vay ngân hàng đe trả nợ Ỷ kiến bồ sung qui trình thẩm định cho vay Thâm định dự án đầu tư trình kiểm tra đánh giá lại dự án cách khách quan, khoa học toàn diện nội dung dự án để định đầu tư Trong hoạt động ngân hàng, thẩm định dự án đầu tư vấn đề 88 ' quan trọng, công việc thiếu cho vay ngân hàng Thông qua thẩm định dự án đầu tư, ngân hàng đánh giá xác tính khả thi, tính hiệu khả trả nợ dự án đầu tư Trong q trình thẩm định, ngân hàng tham gia đóng góp ý kiến cho chủ đầu tư với mục đích nâng cao hiệu hoạt động dự án đầu tư Thâm định trình cho vay: Đôi với hộ vay vôn để đảm bảo đổi tượng có phương án đầu tư thích họp, NHCSXH cần xây dựng hệ thong thông tin ban đầu cách trung thực (như dạng điều tra, thẩm định ban đầu) cập nhật thường xuyên khách hàng, thực việc xây dựng mẫu giao việc thu thập thông tin cho Tổ chức trị xã hội, đào tạo hướng dẫn tổ chức trị xã hội thực Từ xác định nhu cầu khả vay vốn sử dụng vốn vay hộ vay, tránh tình trạng cho vay cào + Đối với chương trình cho vay đối tượng sách lao động có thời hạn nước ngoài, NH cần xem xét kỹ đối tượng công ty tuyển dụng (đảm bảo đăng ký danh mục doanh nghiệp phép xuất khâu lao động) để tránh trường hợp cho vay hộ vay lại nộp tiền cho kẻ lừa đảo mạo danh công ty tuyển dụng dẫn đến vốn Ngoài NH cần yêu cầu hộ vay cam kết khơng ví phạm pháp luật nước nơi họ lao động để tránh trường hợp bị phạt tù, bị trục xuất nước dẫn đến khả khơng hồn trả vốn vay + v ề qui trình thẩm định chương trình cho vay Giải việc làm đề nghị NH quyền chủ động khâu thẩm định Hiện khâu tổ, hội UBND cấp xã chủ trì thẩm định UBND cấp huyện, tỉnh phê duyệt thủ tục phức tạp phiền hà Xử lý nợ đến hạn nguyên tắc tín dụng tích cực phối hợp dể hỗ trợ người vay 89 - Qui định cho vay cho phép áp dụng biện pháp xử lý nợ vay linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi cho người vay, nhiên vận dụng chi nhánh NHCSXH phải tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc trả nợ hạn gốc lãi, kể đến kỳ hạn trả nợ phần (kỳ con), không chấp nhận việc không trả nợ chậm trả có khả Việc trả nợ theo kỳ hạn, trả theo phương thức trả góp cách thích hợp hộ nghèo, tránh tích luỹ nợ gây khó khăn đến kỳ hạn cuối Đối với khoản nợ q hạn, nợ khó địi biện pháp chia nhỏ khoản nợ để thu Nếu hộ vay chấp hành tốt thực tái đầu tư - NH cần hướng dẫn việc kiểm tra vốn vay, đánh giá xác thực tình trạng sử dụng vốn vay Việc xử lý nợ phải tiến hành với việc tư vấn hướng dẫn người nghèo biết cách làm ăn, biết tiết kiệm sử dụng vốn mục đích, sử dụng vốn vay có hiệu quả, thực tốt nguyên tắc trả vốn lãi hạn cam kết - NH phải thường xuyên tổ chức tập huấn đến Tổ TK&VV, tổ chức trị xã hội nguyên tắc, xử lý tín dụng, cách tổ chức xử lý sau kiêm tra Cải tiến quy trình kiểm tra kiểm soát Sự cần thiết phải coi trọng ngun tắc tài có tính chất pháp lý tất loại hồ sơ vay vốn chứng từ liên quan, NHCSXH huyện Kim Động phải chấp hành sác bước nhận tiền vay, yêu cầu người vay nhận tiền, nộp tiền phải ký vào hồ sơ chứng từ, chữ ký chấp hành nghiêm túc, cán NH không bỏ qua yêu cầu này, kể hộ vay chữ phải yêu cầu điểm người, không phép không kỷ ký thay Nếu thực tốt nghiêm túc việc kiểm sốt hạn chế rủi ro cao Hiện NHCSXH huyện Kim Động uỷ nhiệm cho Tổ TK&VV thu 90 lãi từ người vay nộp lên NH, không uỷ nhiệm thu nợ gốc số tiền gốc tương đối lớn Tuy nhiên rủi ro tổ trưởng, tổ chức chínhtrị xã hội chiếm dụng có ngun nhân thiếu kiếm soát thường xuyên lẫn Ngân hàng hộ vay Ngân hàng khơng biết xác hộ vay có thực nộp tiền hay không, khách hàng không nắm thông tin dư nợ, dư lãi thân mà phụ thuộc hồn tồn vào tơ trưởng Vì với việc áp dụng công nghệ tin học, NHCSXH thực giao dịch xã in phát hành chứng từ điểm giao dịch xã Neu ngân hàng thực tốt công tác ký nhận hồ sơ chứng từ, lập chứng từ thu chi trực tiếp khách hàng ngân hàng, chứng từ ln có thơng báo số dư nợ khách hàng, sổ tiền khách hàng nộp đến kỳ báo cáo, tố trưởng làm vai trò người trung gian (như đại lý mà cơng ty bảo áp dụng)thì khơng cóthể hạn chế rủi ro mà cịn uỷ quyền cho Tổ TK&VV để thu nợ gốc, tăng hiệu thu hồi vốn vay hạn chế rủi ro cho khách hàng NHCSXH huyện Kim Động - Đẻ góp phần nâng cao vai trị hiệu đồng vốn tín dụng NHCSXH, cần phải có chế kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ Qua kiếm sốt chặt chẽ, xác định việc cho vay có đối tượng khơng? Sử dụng vốn vay có mục đích khơng? Hơn nữa, qua kiểm tra kiếm soát phát vướng mắc quy trình nghiệp vụ, kịp thời nghiên cứu điêu chỉnh cho phù họp thực tiễn Đồng thời ngăn chặn kịp thời tượng làm sai chủ trương, sách tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH 3.2.3 Phối kết họp cộng đồng trách nhiệm Ngần hàng sách xã hội huyện Kim Động vói tơ chức liền quan Mơ hình tổ chức NHCSXH cho thấy rằng, cơng tác xố đói giảm nghèo trách nhiệm chung tồn xã hội Phải có phối họp nhịp nhàng đồng NH cấp quyền, đoàn thể cấp sở xã, phường 91 cơng tác xố đói giảm nghèo phát huy tác dụng tích cực, nâng cao hiệu sử dụng vốn vay Đẻ phát huy vai trị quyền địa phương tổ chức trị xã hội góp phần nâng cao hiệu hoạt động NH, cần có phối họp chặt chẽ NH quyền sở tại, đồn thể quần chúng Cụ thể: - Ưỷ ban nhân dân xã, phường cần kiện tồn củng cố Ban xố đói giảm nghèo địa phương, cán Ban phải nắm vững tình hình đói nghèo địa phương, lựa chọn đối tượng vay ; Các đoàn thể địa phương có trách nhiệm việc bảo lãnh dạng tín chấp cho hội viên, đồn viên Trách nhiệm cụ việc bình xét, kiếm tra sử dụng vốn vay, đôn đốc thu nợ thu lãi hạn, định kỳ có kế hoạch kiểm tra hội viên Ngoài phải trợ giúp hội viên kiến thức, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh Cán tổ chức hội đặc biệt tổ trưởng tổ TK&VV phải thực trở thành đội ngũ cán bộđủ lực phẩm chất đạo đức để thực thi cơng đoạn uỷ thác - Đe hội đồn thể làm nhiệm vụ uỷ thác NHCSXH huyện Kim Độngcần phải đào tạo cách chuyên nghiệp cho tổ trưởng tổ TK&VV, chủ tịch hội đoàn thể đảm bảo chất lượng công tác nhận uỷ thác - Tổ TK&VV cần thành lập hoạt động theo qui định NHCSXH, đảm bảo hài hịa lợi ích tổ viên, tổ trưởng Tổ trưởng ban quản lý tổ phải có lực phẩm chất đạo đức Nâng mức chi hoa hồng cho ban quản lý tổ v ề lâu dài, chiến lược hoạt động NHCSXH huyện Kim Động phát triển tổ TK&VV trở thành nhóm liên đới trách nhiệm, nhân tố quan chủ chốt giúp ngân hàngquản lý nguồn vốn vay, kiểm soát rủi ro tín dụng NH Đe làm điều ngân hàngphải nâng cao trình độ tổ trưởng tổ TK&VV, gắn chặt quyền lợivà trách nhiên tổ trưởng 92 với công việc tổ NHCSXH huyện Kim Động cần có tiêu chí phân loại tổ chặt chẽ hon, xác định xác chất lượng to TK&VV 3.2.4 Hướng dẫn hộ nghèo thực đa dạng hóa loại hình đầu tư cho vay tài sản để phân tán rủi ro Mục đích hạn chế rủi ro NHCSXH huyện Kim Động nhằm giảm bớt gánh nặng cho hộ nghèo Đối với người nghèo, ngồi biện pháp giảm thiểu rủi ro thơng thường cần hướng dẫn họ đa dạng hố hình thức đầu tư sản xuất kinh doanh phải đầu tư vào nông nghiệp, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp, lĩnh vực hộ vay phải đầu tư vào ngành nghề khác nhau; chăn nuôi phải gắn với trồng trọt, không thực đầu tư độc canh Đối với sản xuất kinh doanh việc đa dạng hóa cần thiết Tuy nhiên Tổng tài sản hộ nghèo cần đa dạng hóa dạng tài sản sản xuất, tài sản hình thức tiết kiệm hay đầu tư vào lĩnh vực bảo hiểm hộ nghèo có nguồn lực khác đế khẳc phục rủi ro, kế rủi ro bất khả kháng Vì ngồi việc khuyến khích hộ vay đầu tư sản xuất kinh doanh lĩnh vực khác nhau, NH cần phải đưa sản phẩm dịch vụ tiết kiệm, thu hút, khuyến khích hộ nghèo tích luỹ tiếp cận dịch vụ để giúp họ tự thoát nghèo, v ề đầu tư tài sản bảo hiếm, người dân Việt Nam chưa có thói quen chưa nhận thức lợi ích Tuy nhiên đối tượng hộ nghèo nguy rủi ro cao phải khuyến khích họ thực mua bảo hiểm theo hình thức thích hợp Tuy nhiên Việt Nam chưa có nhiều sản phẩm bảo hiểm phù họp với người lao đơng nơng thơn điều thiệt thịi cho người vay 3.2.5 v ề công tác xử lý nọ’ bị rủi ro thu hồi vốn Thực phân loại nợ, nợ rủi ro, lập hồ sơ rủi ro kịp thời, đảm bảo xác, cơng 93 - NH cần phân loại dư nợ xác nợ hạn nợ hạn theo mức độ rủi ro từ thâp đên cao đê có biện pháp phịng ngừa xử lý thích hợp - Chính phủ có qui định xử lý rủi ro nguyên nhân khách quan Trong có nội dung xác định, đánh giá hình thức xử lý theo loại nguyên nhân rủi ro mức độ thiệt hại Từ áp dụng hình thức xóa nợ, miễn lãi, giảm lãi Nếu rủi ro nhiều thiệt hại vốn điều trực tiếp ảnh hưởng đến quyền lợi đơn vị có rủi ro Vì việc lập hồ sơ, biên xử lý rủi ro phải đảm bảo kịp thời, xác trường họp thuộc nhóm rủi ro phân loại - NHCSXH tiến tới giao quyền trách nhiệm xử lý rủi ro cho chi nhánh tỉnh Khi tỷ lệ trích lập rủi ro tăng lên tự thân chi nhánh NHCSXH có trách nhiệm quản lý rủi ro đơn vị mình, cơng tác xử lý rủi ro xác có hiệu liên quan đến thu nhập lợi ích đơn vị Tích cực thu hồi nợ bị rủi ro biện pháp thích hợp - Đối với khoản nợ tồn đọng có thời gian dài, NHCSXH cần có biện pháp xử lý tích cực, dứt điểm khoản nợ bị rủi ro nguyên nhân chủ quan,băng việc giao cho Hội, Tổ TK&VV để thu hồi, khuyến khích việc trích % hoa hồng tính nợ gốc nợ lãi - Đôi với hộ vay bị nợ rủi ro nguyên nhân chủ quan cần xác định tình trạng tài chính xác hộ gia đình để có biện pháp xử lý thích họp hiệu cho hộ vay cho vay tái đầu tư cho hộ, tạm khoanh để ngoại bảng nợ lãi lâu dài đê người vay khôi phục sản xuât kinh doanh tình trạng tài 3.3 MỘT SĨ KIẾN NGHỊ ĐÊ PHỊNG NGỪA RỦI RO CHO HỆ THĨNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 3.3.1 Đối với Chính phủ NHCSXH cần trao quyền tự chủ hon: 94 Chính phủ cần trao quyền tự chủ cho NHCSXH việc lựa chọn người vay, thẩm định dự án xin vay vốn, đảm bảo khách hàng nằm đối tượng mục tiêu Chính phủ nhiên phải đủ lực tiếp nhận vốn vay đem lại hiệu cho họ NHCSXH cho vay theo xác nhận UBND quyền,đơi hiệu cho người vay vay trở thành gánh nặng cho người vay Áp dụng chế lãi suất cho vay sách linh hoạt Từ học kinh nghiệm nước, thời gian tới cần thay đổi sách lãi suất cho vay Cho vay với điều kiện ưu đãi so với Ngân hàng thương mại không thiết cho vay với lãi suất thấp, thấp ngân hàng thương mại Có đối tượng cần ưu đãi lãi suất, có đối tượng khơng cần ưu đãi lãi suất.Điều kiện ưu đãi khơng địi hỏi tài sản cầm cố chấp, tư vấn miễn phí, đào tạo miễn phí Lựa chọn xây dựng sở cho phép NHCSXH quyền xác định mức lãi suất phù hợp với khách hàng Với mục tiêu cho vay đối tượng sách song để NHCSXH tồn phát triển cần phải thực áp dụng lãi suất theo hướng thị trường nhằm xoá bỏ rủi ro tiềm ấn đế người cho vay, tổ chức trị xã hội tham gia tổ chức điều hành người vay khơng cịn ỷ lại vào Nhà nước dẫn đến giảm cấp bù Ngân sách hàng năm, tạo điều kiện cho NHCSXH mở rộng cho vay, khuyến khích người nghèo sử dụng vốn có hiệu Thơng qua việc nâng lãi suất Chính phủ cắt giảm bao cấp, NHCSXH huy động nguồn vốn thị trường để tự chủ mở rộng cho vay, thực chi trả chi phí vậ khơng lệ thuộc ỷ lại vào ngân sách Cần có sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tiếp cận dịch vụ khác đế đạt mục tiêu xóa đói giảm nghèo - Hoạt động tín dụng phát huy hiệu gắn với hoạt động 95 sản xuất kinh doanh hiệu Vì việc cho vay vốn xóa đói giảm nghèo tín dụng sách ln yêu cầu hỗ trợ khác để hoạt động sản xuất kinh doanh đảm bảo hiệu Thơng thường xóa đói giảm nghèo cơng việc Chính phủ, địi hỏi nhiều biện pháp, hình thức hỗ trợ tác động đồng NHCSXH nhận nhiệm vụ Chính phủ giao đứng tô chức cho vay hộ nghèo Tuy nhiên để người nghèo khỏi đói nghèo họ cần phải hỗ trợ tiếp cận với dịch vụ khoa học kỹ thuật sản xuất kinh doanh, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, kỹ năng, kiến thức đối phó với tác động xấu thị trường Vì việc vay vốn phải gắn với dịch vụ hỗ trợ phải thực thống từ cấp TW - Chính phủ cần có chế ưu đãi, giảm chi phí cho hộ nghèo họ tiếp cận dịch vụ nói - Mơ hình hoạt động NHCSXH thể yêu cầu nhiệm vụ phổi hợp, nhiên chưa đồng cụ thể hóa thực thi sở Vai trị thành viên hội đồng quản trị, thành viên ban đại diện hội đồng quản trị địa phương cần phải tách bạch rõ nét theo chức chuyên mơn thành viên Chính phủ cần hỗ trợ cho ngưịi nghèo đối tượng sách khác tham gia dịch vụ bảo hiểm để hạn chế rủi rỏ - Việt Nam nước nông nghiệp với 80% dân số sinh sống nghề nông Nông dân thường xuyên phải đối mặt với nguy thiên tai biến động giá thị trường Hiện nay, đa số hộ nghèo, đối tượng sách khác vay vốn nơng dân Nguồn trả nợ họ sản phẩm họ tự làm ra, nên gặp phải thiên tai hay biến động giá nông sản thị trường làm cho sổng họ ngày khó khăn Đe góp phần giảm bớt tổn thất cho người dân mồi họ gặp phải thiên tai giảm giá mức thị trường, hạn chế rủi ro xảy 96 NHCSXH đồng thời giảm cấp bù Ngân sách Nhà nước nhũng rủi ro nguyên nhân khách quan xảy diện rộng, cần khuyến khích hỗ trợ người vay tham gia dịch vụ bảo hiểm vi mô để giảm thiểu rủi ro quyền lợi người nghèo v ề lâu dài NHCSXH trở thành tổ chức trung gian cung cấp dịch vụ Đê thực dịch vụ này, NHCSXH phải cho phép hỗ trợ từ phía Chính phủ 3.3.2 Kiến nghị đối vói Ngân hàng sách xã hội Việt Nam Tăng cường lực quản lỷ theo hướng xây dựng ngân hàng đại tương lai, thay quy trình cơng nghệ thủ cơng suất lao động thấp, thực hành tiết kiệm chống lãng phí, tham ơ, phấn đấu giảm chi phí giao dịch tơi thiêu cho khách hàng ngân hàng Xây dụng thực chưong trình tin học giải khó khăn to chức mạng lưới, nhân lực điều hành tác nghiệp hệ thống NHCSXH Tiếp tục đôi chế điều hành gọn nhẹ, bỏ cầu cấp trung gian, khuyến khích tính động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm từ sở Tiếp tục xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực: tăng cường đào tạo, đào tạo lại cán quản lý, cán tín dụng kiến thứcchun mơn, pháp luật, sách xã hội, kiến thức nông nghiệp Đây nhân tô giúp truyền tải phát huy tối đa dịng vơn tín dụng ưu đãi phu đên tay người dân nghèo Có sách khuyên khích, đãi ngộ hợp lý cán làm cơng tác tín dụng, đảm bảo thu nhập hợp lý với trách nhiệm công việc, phân phối thu nhập phải vào chất lượng công việc nhằm hạn chế tình trạng lạm dụng quyền hạn đê cấp khoản tín dụng rủi ro đơi với cơng tác kiêm sốt cán Cần có điều chỉnh nội dung uỷ thác trả phí ủy thác cho 97 tơ chức trị xã hội đế đảm bảo hiệu Cụ cần tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát củaNHCSXH hội đoàn thể, tổ TK&VV, hội, tổ cấp xã người vay tăng cường công tác tuyên truyền hướng dẫn chủ trương sách nhà nướctớingười vay Đối với cấp hội đoàn thê cấp huyện tỉnh, trung ương công tác đào tạo, tuyên truyền Việc trả phí uỷ thác ngồi vào kết thu lãi chất lượng dư nợ cần phải dựa kết cụ thể thực nhiệm vụ mà NHCSXH sở giao cho hội đoàn thê thực đảm bảo hiệu KẾT LUẬN • CHƯƠNG Từ kết nghiên cứu lý luận chương thực tiễn NHCSXH huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên chương 2, từ định hướng phát triến chung định hướng phát triển công tác quản lý RRTD NHCSXH huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên thời gian tới.Luận văn đề xuất hệ thống giải pháp có tính khả thi kiến nghị với Chính Phủ, với NHCSXH Việt Nam vấn đề chế sách góp phần nhằm nâng cao hiệu quản lý RRTD NHCSXH huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên thời gian tới 98 KÉT LUẬN • Là tổ chức tín dụng đặc thù, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, với nhiệm vụ chủ yếu chuyển tải vốn tín dụng ưu đãi nhà nước cho hộ nghèo đổi tượng sách, Ngân hàng Chính sách xã hội đời tổ chức hoạt động theo chuẩn mực tổ chức tín dụng có hiệu kinh tế - xã hội, an toàn phát triển hướng để Ngân hàng thực trở thành cơng cụ sách quan trọng, bảo đảm tăng trưởng đôi với thực công xã hội nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trên sở sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động ngân hàng, luận án đạt mục tiêu nguyên cứu đề có đóng góp sau: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận hoạt động hệ thống Ngân hàng, Ngân hàng Chính sách Xã hội vai trị việc thực chương trình mục tiêu quốc gia; Phân tích vấn đề tín dụng vai trị tín dụng sách Làm rõ rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng loại hình ngân hàng sách xã hội; Nghiên cứu kinh nghiệm thực tín dụng sách số nước giới; rút học kinh nghiệm có khả áp dụng vào thực tiễn Việt Nam - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng sách xã hội huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Từ ghi nhận kết đáng khen ngợi mà ngân hàng đạt đồng thời thẳng thắn số hạn chế tồn kèm theo nguyên nhân nội dung - Đề xuất số giải pháp kiến nghị để khắc phục số nhược điểm nêu trên, qua góp phần nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng sách xã hội huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 99 Hoàn thành luận văn tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ kiên thúc vào lĩnh vực nghiên cứu giải pháp đế đối hoạt động chi nhánh góp phân thực mục tiêu xố đói giảm nghèo địa bàn Tuy nhiên, vấn đề cịn phức tạp, liên quan tói nhiều lĩnh vực, nhiều Bộ, Ngành, Đoàn thể mà khả nhận thức, lý luận thực tế thân cịn có hạn chế định Vì vậy, nội dung thể viết chắn phải bổ sung nên tác giả mong muốn nhận nhiều đóng góp quý báu nhà khoa học, quan, đồng nghiệp tất quan tâm đến vấn đề để có thê tiêp tục tu chỉnh hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ mơn kinh tế - trị đại học kinh tế quốc dân (2009), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Lao động thương binh xã hội (2005), Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn (2011-2015), Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định 78/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội Chính phu (2002), Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội, Hà Nội Chính Phủ (2004) Chỉ thị số 09/2004/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ 1s Đàm Hữu Đắc (2009), "Cuộc chiến chống đói nghèo Việt Nam1 hực trạng giải pháp", ạp chí Lao động xã hội, số chuyên đề tháng 10/2005, tr.1-2 Hoàng Xuân Đại (7/2010), "1 iên gửi 2% tơ chức tín dụng nhà nước- Một nguồn vốn quan trọng NHCSXH ", Thông tin NHCSXH, tr 15 Đặng Văn Điền (5/201 1), "Tăng lãi suất cho vay, suy nghĩ người nghèo", Thông tin NHCSXH, tr.5, 10 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Giáo trình Khoa học quản lý, Hà Nội 10 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Giáo trình kinh tế học phát triển, Hà Nội 11 Hà Thị Hạnh (2012), Giải pháp hồn thiện mơ hình tổ chức chế hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, Hà Nội 12 Luật Ngân hàng Nhà nước Tổ chức tín dụng (2010) 13 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (2002), Quyết định số 742/2002/QĐNHNN ngày ] 7/07/2002 “về việc Ban hành Quy định ủy thác nhận ủy thác cho vay vốn tổ chức tín dụng”, Hà Nội 14 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định sổ 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội, Hà Nội 15 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 852/2002/QĐ-TTg ngày 10/07/2012 “Quyết định việc Phê duyệt Chiến lược phát triểnNgân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2011-2020”, Hà Nội 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1994), Báo cáo kết khảo sát mô hình Grameen Bank Bangladesh, Hà Nội 17 Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (1996), Báo cáo khảo sát mơ hình Ngân hàng Nhân dân Indonesia, Hà Nội 18 Báo cáo tổng kết hoạt động hàng năm NHCSXH huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên, năm từ 2011 đến2013

Ngày đăng: 18/12/2023, 07:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w