1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần bắc á,

138 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Bắc Á
Tác giả Lê Phương Thu
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thanh Phương
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 25,8 MB

Nội dung

Thư viện - Học viện Ngân Hàng LV.002104 LE F E l :\ HÀNộ NGÂNHÀNGNHÀ NƯỚC VIỆT NAM Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ssSSSĨS khon LÊ PHƯ ƠNG THU GIẢI PH Á P NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯ ƠNG M ẠI CỎ PHẨN BẮC Á Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH PHƯƠNG HỌC VIỆN NGÁN HÀNG TRUNGTÂMTHÔNGTlN- THƯVIỆN Số: ư,.im H À NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn sử dụng trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Phương Thu i MỤC LỤC MỤC L Ụ C DANH MỤC TỪ VIẾT T Ắ T iv DANH MỤC S ĐỒ, BẢNG, BIỂU Đ Ồ V LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên u Đối tượng phạm vi nghiên u Phương pháp nghiên u Kết cấu _ CHƯƠNG 1: C SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGẦN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI NÊN KINH T Ế .4 1.1.1 Khái niệm chất tín dụng ngân hàng 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân h àn g 1.1.3 Vai trò tín dụng ngân hàng kinh t ế 1.2 QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGẦN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm đặc điểm rủi ro tín d ụ n g 1.2.2 Phân loại đo lường rủi ro tín dụng 1.3 HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI 33 1.3.1 Khái niệm hiệu quản lý rủi ro tín d ụ n g 1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quản lý rủi ro tín dụng 1.3.3 Những nhân tô ảnh hưởng tới hiệu quản lý rủi ro tín dụng 33 34 39 11 1.4 KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 42 1.4.1 Kinh nghiệm nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng số nước giới 42 1.4.2 Bài học Việt N am 45 CHƯƠNG 2: TH ựC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN BẮC Á 48 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỒ PHẦN BẮC Á 48 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 48 2.1.2 Phạm vi nội dung hoạt động 52 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh 52 2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á 61 2.2.1 Mức độ rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á 61 2.2.2 Chi phí quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á 69 2.2.3 Dự phòng rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á 71 2.2.4 Thu nhập hoạt động tín dụng 72 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á 73 2.3.1 Kết đạt 74 2.3.2 Hạn ch ế 37 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGẦN HÀNG THƯƠNG MẠI CỒ PHẦN BẮC Á 96 3.1 ĐỊNH HƯỚNG TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á 96 Ill 3.1.1 Định hướng mục tiêu phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á 96 3.1.2 Định hướng tăng cường hiệu quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á 98 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGẦN HÀNG THƯONG MẠI CỒ PHẦN BẮC Á 101 3.2.1 Xây dựng hồn thiện sách tín d ụ n g 101 3.2.2 Xây dựng chiến lược người đáp ứng yêu cầu quản lý rủi ro tín dụng điều kiện m ới 106 3.2.3 Nang cao chât lượng công tác thu thập, xử lý thông tin phục vụ công tác dự báo phịng ngừa rủi ro tín d ụ n g 108 3.2.4 Thực biện pháp nhằm phân tán rủi r o 110 3.2.5 Thực biện pháp đảm bảo tiền vay 113 3.2.6 Thiết lập giải pháp quản lý nghiêm ngặt khoản vay có vấn đề biện pháp xử lý nợ khó đ ị i 115 3.2.7 Trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro 116 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ VÀ NGẦN HÀNG NHÀ NƯỚC 117 3.3.1 Kiến nghị với Chính p h ủ 117 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 121 KÉT L U Ậ N IV DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước DPRR : Dự phòng rủi ro KH : Khách hàng NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng trung ương NQH : Nợ hạn RRTD : Rủi ro tín dụng TCTD : Tổ chức tín dụng TCKT : Tổ chức kinh tế TD : Tín dụng TDNH : Tín dụng ngắn hạn TMCP : Thương mại cổ phần TSBĐ : Tài sản bảo đảm V DANH MỤC S ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ S ĐỒ Sơ đồ 1.1: Phân loại RRTD theo nguyên nhân phát sinh 12 Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ lợi nhuận rủi ro 23 Sơ đồ 1.3: Kim tự tháp quản trị rủi r o 25 Sơ đồ 1.4: Nội dung quản trị RRTD phân tích Luận v ă n .27 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức máy Ngân hàng TMCP Bắc Á 51 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận trước thuế NH TMCP Bắc Á54 Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế 57 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu cho vay theo ngành nghề 60 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nợ hạn NH TMCP Bắc Á .64 Biểu đồ 2.5: Tình hình nợ xấu phân tích theo thời hạn tín dụng 67 Biểu đồ 2.6: Thực trạng nợ xấu phân theo thành phần kinh t ế 68 Biểu đồ 2.7: Kết trích lập dự phịng rủi ro tín d ụ n g 72 VI BẢNG Bảng 1.1: xếp hạng Moody’s Standard Poor’s 18 Bảng 1.2: Bảng điểm số tiêu dùng Ngân hàng M ỹ 20 Bảng 1.3: Khung sách tín dụng theo mơ hìn điểm 21 Bảng 1.4: Quy trình quản trị RRTD số ngân h n g 26 Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Bắc Á 53 Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn Ngân hàng TMCP Bắc Á 56 Bảng 2.3: Tình hình sử dụng vốn Ngân hàng TMCP Bắc Á 59 Bảng 2.4: Chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Bắc Á 61 Bảng 2.5: Tình hình phân loại nhóm nợ Ngân hàng TMCP Bắc Á 62 Bảng 2.6: Thực trạng nợ hạn Ngân hàng TMCP Bắc Á 63 Bảng 2.7: Thực trạng nợ xấu Ngân hàng TMCP Bắc Á 65 Bảng 2.8: Thực trạng nợ xấu theo thành phàn kinh tế 67 Bảng 2.9: Thực trạng chi phí quản lý RRTD Ngân hàng TMCP Bắc Á .^70 Bảng 2.10: Chỉ tiêu dự phòng RRTD NH TMCP Bắc Á 7P Bảng 2.11: Thực trích lập dự phịng rủi ro tín dụng .71 Bảng 2.12: Thu nhập hoạt động tín dụng 73 Bảng 2.13: Tỷ lệ nợ hạn nợ xấu số ngân h n g 74 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động tín dụng có vai trị vơ quan trọng ngân hàng thương mại nói riêng tồn kinh tế nói chung Nó đóng vai trị xưcmg sống, định tồn phát triển ngân hàng thương mại Tuy nhiên, vấn đề đặt hoạt động tín dụng ln ln kèm nhiều rủi ro tiềm tàng, đổi với khoản vay có tài sản cầm cố, chấp RRTD xảy có tác động lớn ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển tổ chức tín dụng, cao cịn tác động đến hệ thống ngân hàng thương mại toàn kinh tế Do đó, việc sâu nghiên cứu, tìm giải pháp nâng cao hiệu quản lý RRTD cần thiết để ngân hàng có tảng tăng cường hiệu tín dụng Đẻ đảm bảo tăng trưởng tín dụng an tồn, hiệu bền vững, Ngân hàng Nhà nước ban hành số văn liên quản đến công tác quản lý rủi ro: Quyết định số 22/VBHN-NHNN ngày 04/6/2014 Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng; Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước tỉ lệ đảm bảo an toàn hoạt động Ngân hàng Nhà nước, Thông tư số 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn Tổ chức tín dụng Trong bối cảnh RRTD mối quan ngoại toàn hệ thống ngân hàng, Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á không ngoại lệ Ngân hàng thực tăng cường quản lý RRTD, góp phần lớn vào việc hạn chế RRTD Tuy nhiên, biện pháp áp dụng chưa thực hiệu để giảm loại bỏ hoàn toàn nợ xấu Điển hình năm 2012, Ngân hàng 115 + Đối với tài sản mà pháp luật quy định phải mua bảo hiêm khách hàng phải xuất trình hợp đồng mua bảo hiểm thời hạn đảm bảo tiền vay Ngân hàng nên thỏa thuận với khách hàng việc chuyển tên người hưởng hợp đồng bảo hiểm ngân hàng trường hợp có rủi ro xảy + Thu thập thông tin tài sản đảm bảo tránh trường họp khách hàng giả mạo giấy tờ, lập nhiều hồ sơ vay vốn nhiêu ngân hàng khác + Thực nghiêm túc, có hiệu việc đánh giá tài sản bảo đảm, tránh tình trạng định giá cao giá trị tài sản chấp, cầm cố khiến cho gặp phải rủi ro, việc phát mại tài sản không đủ bù đăp sô vôn cho vay 3.2.6 Thiết lập giải pháp quản lý nghiêm ngặt khoản vay có vấn đề biện pháp xử lý nợ khó địi 3.2.6.1 Đổi với khoản vay có vẩn đề Ngân hàng TMCP Bắc Á cần tổ chức chuyến thăm khách hàng thường xuyên để phát nhanh khoản vay có vấn đề thông qua quan sát thái độ khách hàng phân tích báo cáo kế tốn, qua quan sát tô chức sản xuất kinh doanh Ngay phát khoản vay có vân đê, cán tín dụng phải kiểm tra hồ sơ khoản vay, kiểm tra hồ sơ đảm bảo để đảm bảo tất hồ sơ ngân hàng lưu giữ hợp pháp, hợp lệ, tìm kiếm hội để bổ sung tài sản đảm bảo Sau đó, ngân hàng nên gặp gỡ khách hàng để tìm kiếm giải pháp tư vấn cho khách hàng tháo gỡ khó khăn để phục sản xt, ngăn chặn tình trạng dẫn đến phá sản Kết cuối chuyến viếng thăm phải loại bỏ khó khăn từ phía khách hàng để giảm thiểu RRTD 3.2.6.2 Đối với khoản nợ khó địi Đổi với khoản nợ khó địi, Ngân hàng TMCP Bắc Á cần tích cực xử lý theo hướng sau: 116 xử lý tài sản đảm bảo tiên vay: Khi khách hàng khơng có kha trả nợ dự kiến, ngân hàng cân tiên hành bán tài sản đảm bảo nợ vay nhận tài sản đảm bảo nợ vay để thay cho việc thực nghĩa vụ bảo đảm Trong trường hợp bên thứ ba có nghĩa vụ trả tiền bán tài sản để trả nợ cho khách hàng vay, ngân hàng cân nhận trực tiep cac khoan tiền tài sản từ bên thứ ba Bán nợ: Ngân hàng nên cố gắng tìm kiêm khách hàng đê bán lại khoản nợ có vấn đề với tỉ lệ thích họp Có thể bán cho Cơng ty mua bán nợ Bộ Tài chính, bán cho Cơng ty tư vấn Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản NHTM khác, bán cho tổ chức có chức mua nợ khác Khởi kiện: Ngân hàng nên chủ động tiến hành thủ tục khởi kiện tòa khoản vay khó địi, khoản nợ tồn đọng sau áp dụng biện pháp tổ chức khai thác, xử lý tài sản chấp không thu hồi nợ, trường hợp khách hàng có dấu hiệu lừa đảo, cố ý chây lỳ việc trả nợ ngân hàng Việc khởi kiện dù có tốn kém, chí chi phí theo kiện lớn khoản thu cần kiên trì theo kiện Có kiên khách hàng khác e sợ để khơng cố tình chây lười lừa dối Xử lý quỹ dự phòng rủi ro ngân hàng: Đây biện pháp cuối trình xử lý nợ ngân hàng Trong trường hợp cân thiêt, Ngân hàng TMCP Bắc Á phải chủ động dùng nguồn để bù đắp rủi ro hoạt động kinh doanh, cho trình kinh doanh diễn mặt có lợi Việc xử lý rủi ro nên thực quý lần Việc xem xét đối tượng hồ sơ xử lý rủi ro cần thực nghiêm chỉnh theo quy định Ngân hàng TMCP Bắc Á 3.2.7 Trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro 117 Hiện Ngân hàng TMCP Bắc Á vào nhóm nợ phản ánh bảng cân đối tài khoản để trích lập dự phịng rủi ro việc phân loại nợ chưa phản ánh hết nguy rủi ro có thê xảy Chi nhánh chưa thực việc phân loại nợ theo phương pháp định lượng kết hợp phương pháp định tính Đe đánh giá chât lượng tín dụng, thời gian tới, Ngân hàng TMCP Bắc Á cần phân loại nợ vào nhóm thích họp việc phải thực thời diêm phát sinh trạng thái nợ cách tự động Những khoản nợ rõ có rủi ro cân trích lập dự phịng hợp lý Ngân hàng cần tăng cường đạo cán tín dụng phát sớm khoản nợ có vấn đề, đánh giá mức độ rủi ro khoản nợ có thê chuyển sang nợ xấu làm sở cho việc trích dự phịng xử lý rủi ro Đê thực công việc ngân hàng cần tích cực sử dụng hơ trợ cơng nghệ thơng tin nhanh chóng triển khai chương trình đại hóa ngân hàng, khâu kế tốn ngân hàng Việc xử lý rủi ro cần quản lý chặt chẽ sở phân tích kỹ rủi ro mà khoản vay gặp phải trước xử lý, tránh tình trạng ỷ vào ngn dự phịng mà cho vay tràn lan, khơng tính tốn đầy đủ hiệu cuôi trước cho vay Đồng thời cán tín dụng phải xác định rõ, khoản nợ sau xử lý rủi ro thuộc trách nhiệm cán cho vay phải thu hồi Ngân hàng cần có chế đánh giá cán cho vay có nhiều khoản vay phải xử lý để áp dụng chế tài cần thiết 3.3 MỘT SỐ KIÉN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ VÀ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 3.3.1.1 mơi trường pháp lý - Các ngân hàng thương mại nước ta hoạt động môi trường cạnh tranh ngày gay gắt, bối cảnh mà pháp luật hình 118 thành thay đổi Do đó, sở pháp lý điều chỉnh hoạt động ngân hàng phải trọng nhằm thích ứng với mơi trường đại, giải cách hài hịa lợi ích kinh tế, xã hội hướng tới việc thực mục tiêu hệ thống ngân hàng riêng biệt - Hoàn thiện hệ thống luật pháp nhằm tạo sở pháp lý đồng bộ, quán việc dùng tài sản để bảo đảm nợ vay theo Luật đất đai, Luật nhà ở, Luật dân c ầ n sửa đổi số quy định chưa có thống luật như: + Theo quy định Luật đất đai năm 2006 (Điều 61,106,107) Nghị định 191/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ (Điều 153,154) có biện pháp bảo lãnh quyền sử dụng đất; Theo hướng dẫn Bộ Tư pháp khơng biện pháp bảo lãnh quyền sử dụng đất nữa, người thứ ba dùng tài sản quyền sử dụng đất để bảo lãnh áp dụng biện pháp chấp quyền sử dụng đất bên thứ ba; Điều 324 Luật dân quy định bên thỏa thuận việc dùng tài sản để đảm bảo thực nhiều nghĩa vụ nhiều tổ chức tín dụng, với nhiều chủ đầu tư khác nhau; Theo Luật nhà ở, Điều 114 quy định chủ sở hữu nhà chấp nhà để đảm bảo thực nhiều nghĩa vụ chấp tổ chức tín dụng - Tăng cường hoạt động Trung tâm quốc gia thẩm định giá; Trung tâm mua bán nợ đọng; Trung tâm dự báo quốc gia kinh tế tài chính, dự báo có tính vĩ mơ thị trường, giá cả, tăng trưởng, lạm phát, xuất nhập khẩu, tỷ giá tương lai gàn quốc tế quốc gia - Luật TCTD ban hành tình hình phải đảm bảo đồng bộ, tránh chồng chéo hệ thống pháp luật Việt Nam, cần quy định rõ ràng nâng cao tính thực tiễn để định hướng cho hoạt động ngân hàng tốt Chẳng hạn như: quy định lãi suất thỏa thuận chất hoạt động kinh 119 doanh TCTD khác với hoạt động cho vay quan hệ dân thông thường, quy định lãi suất Bộ Luật dân năm 2005 (Điều 474 476) có phạm vi điều chỉnh hoạt động kinh doanh TCTD nên thực tế gây khó khăn, có lúc làm rối loạn hoạt động tín dụng ngân hàng quy định giới hạn trần lãi suất huy động tăng cao làm cho vốn tín dụng đóng băng - Nâng cao tính hiệu lực hệ thống pháp luật nhằm hỗ trợ cho hoạt động tín dụng ngân hàng trình cho vay, xử lý nợ xấu, nợ hạn, giúp tiết kiệm thời gian giảm chi phí vận hành, giải pháp hiệu quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng 3.3.1.2 môi trường kinh doanh Hoạt động kinh doanh ngân hàng phụ thuộc nhiều vào tình hình kinh tế vĩ mơ chế, sách Nhà nước Môi trường kinh doanh ngân hàng cần quan tâm hỗ trợ với giải pháp sau: - Tạo mơi trường thuận lợi khuyến khích ngân hàng TMCP liên kết với đối tác chiến lược, ngân hàng nước ngoài; gia tăng mức nắm giữ cổ phần NHTM cho đối tác nước theo tỷ lệ phù hợp nhằm khuyến khích đầu tư, biến nguy cạnh trạnh thành quan hệ hợp tác có lợi Tạo điều kiện cho ngân hàng Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với cơng nghệ, kỹ quản lý đại, mở rộng quy mô bước thâm nhập thị trường quốc tế - Đa dạng hóa sách khuyến khích đầu tư thương mại góp phần thu hút nguồn vốn nhàn rỗi xã hội thơng qua hoạt động ngân hàng cấp tín dụng phục vụ cho đầu tư phát triển cách an toàn, hiệu - Đảm bảo nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh ngân hàng, loại bỏ hình thức cho vay theo định cịn tồn hệ thống ngân hàng Môi trường kinh doanh ngân hàng phải đảm bảo 120 tính minh bạch, cơng khai, cạnh tranh cơng để có điều kiện nhanh chóng nâng cao lực, chuyển đổi mơ hình hoạt động với thơng lệ quốc tế - Công tac quản lý Nhà nước kế toán, thống kê phải thực nghiêm túc Từ nâng cao độ tin cậy BCTC doanh nghiệp, tạo điều kiện cho ngân hàng đánh giá, thẩm định tài doanh nghiệp xác xét duyệt cho vay đạt hiệu - Nâng cao tính minh bạch thơng tin tất tổ chức kinh tế thông qua ứng dụng chuẩn mực kế toán quốc tế, áp dụng chế độ kiểm toán bắt buộc tổ chức kinh tế - Hình thành thị trường bảo hiểm tín dụng, thị trường thứ cấp cho khoản nợ xấu với hành lang pháp lý phù hợp, mang tính thực tiễn cao nằm giúp ngân hàng thực giao dịch phòng ngừa rủi ro, nhu cầu xử lý nợ nhanh chóng, giảm thiểu thất vốn tín dụng Đồng thời để đảm bảo quyền lợi cho người gửi tiền, NHTM phải tham gia bảo hiểm tiền gửi Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Thiết nghĩ, Chính phủ cần hướng hoạt động tổ chức bảo hiểm cho dịch vụ bảo hiểm tín dụng để chia rủi ro NHTM - Hiện tại, Công ty VAMC hoạt động tương đối hiệu việc giúp ngân hàng giải khoản nợ xấu Tuy nhiên, cần phải có quy chế mua bán nợ rõ ràng, hiệu quả, tạo thị trường vận hành hiệu cho hoạt động Công ty VAMC phát huy hết tác dụng Nhiều ngân hàng thành lập công ty quản lý khai thác tài sản trực thuộc để hỗ trợ giải khoản nợ xấu theo hướng tăng cường hiệu sử dụng, tránh thất thoát, giảm giá trị tài sản đảm bảo tài sản đem bán hay lý, thực tế giao dịch thực Bởi vậy, thấy rõ tầm quan trọng Cơng ty VAMC tiến trình giải nợ xấu hệ thống ngân hàng 121 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước - Nâng cao chất lượng thông tin Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin đầy đủ, cập nhật khách hàng NHNN cần có chế khuyến khích kiểm sốt NHTM việc cung cấp đầy đủ thơng tin khách hàng Trung tâm cần nâng cao trách nhiệm đáp ứng quyền lợi việc cung cấp khai thác thơng tin hoạt động tín dụng Phải có cảnh báo sớm tất ngành kinh tế, số cụ thể dự báo tỷ suất lợi nhuận cho ngành, thị trường có biến động, nước có sách xuất nhập thay đổ i - Nâng cao hiệu hoạt động tra giám sát kiêm soát NHNN NHTM Chức tra, giám sát kiểm soát NHNN hệ thống NHTM có ý nghĩa quan trọng hoạt động NHTM, tạo điều kiện cho hệ thống ngân hàng hoạt động điều kiện ổn định, an toàn hiệu Hoạt động NHTM với mục tiêu lợi nhuận chất kích thích yếu tố lợi nhuận dễ làm NHTM vi phạm pháp luật, bât châp luật pháp (ví dụ cụ thể như: việc đảo nợ bị NHNN quy định câm, ngân hàng len lút thực hiện, nhằm làm đẹp báo cáo tài ngân hàng mình, vơ hình chung gây thất thoát nguồn vốn nên kinh tế) Do đó, hoạt động tra, giám sát kiểm sốt nhằm phát sai phạm đó, để đưa biện pháp xử lý thích họp, giúp ngăn chặn, đề phòng tái phạm sai phạm đó, có tác dụng vai trị điều chỉnh hoạt động ngân hàng vào quỹ đạo - Thực chế lãi suất thỏa thuận hoạt động tín dụng ngân hàng Cơ chế điều hành lãi suất công cụ can thiệp trực tiếp lãi suất kinh doanh NHTM, có hạn chế định việc thử nghiệm đưa 122 thị trường sản phâm tín dụng có độ rủi ro cao nhăm tìm kiêm lợi nhuạn thị trường Xử lý vấn đề này, NHNN ban hành chế lãi suất cho vay thỏa thuận nhu cầu vốn phục vụ đời sông phát hành thẻ tín dụng, kèm theo chế thơng kê, theo dõi tra, giám sát nhăm hạn chế rủi ro Thế giải pháp gây nhiều tranh luận vào thực tiễn NHTM gặp lúng túng việc xác định đổi tượng, mục đích cho vay quan trọng khơng thỏa mãn nhu cầu thị trường NHNN tiến dần đến xóa bỏ trần lãi suất cho vay, NHTM tự ấn định lãi suất kinh doanh theo quy luật thị trường, bởi: + Khống chế trần lãi suất cho vay biện pháp can thiệp hành khơng phù hợp với kinh tế thị trường, làm hạn chê chủ động linh hoạt NHTM vấn đề huy động vốn sử dụng vốn, lãi suất hình thành quan hệ cung cầu thị trường + Mức lãi suất cho vay TCTD xác định sở lãi suât tiền gửi, chi phí huy động vốn, chi phí cho vay, uy tín KH, mức độ rủi ro khoản vay yếu tố cạnh tranh thị trường + Đánh đồng trần lãi suất cho vay tức đánh đồng lãi suất loại hình tín dụng làm cho NH khó đa dạng hóa sản phâm dịch vụ, loại hình tín dụng có mức độ rủi ro chi phí khác + Việc kiểm sốt biến động bất thường lãi suất thị trường tiền tệ, NHNN có cơng cụ để kiểm soát lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn, nghiệp vụ thị trường mở điều hành khối lượng tiền cung ứng - Tăng cường vai trò quản lý NHNN hoạt động tín dụng quản lý RRTD NHTM, tăng cường hiệu tra, kiểm sốt nhằm hạn chế, phịng ngừa RRTD mang tính hệ thống NHTM - Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng tạo điều kiện để ngân hàng phòng ngừa rủi ro cách hiệu Theo quy định, tất quan hệ tín 123 dụng ngân hàng với KH, bao gơm KH vay cá nhân doanh nghiệp, phải báo cáo kho liệu thông tin NHNN hay cịn gọi Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Việc giúp ngân hàng có thơng tin bước đầu tình hình tín dụng KH thời gian trước quan hệ với ngân hàng khác Nếu lịch sử tín dụng KH tơt ngân hàng thực bước để xem xét có cấp tín dụng cho KH hay không ngược lại Các NHTM rât coi trọng tham khảo thông tin tin dụng q trình thẩm định cho vay Tuy nhiên, ngn thơng tin hạn chế, sơ sài, chưa cập nhật kịp thời, thơng tin mà NHTM nhận chủ yếu KH quan hệ với ngân hàng có dư nợ hạn hay không mà Hiện nay, NHTM xây dựng riêng cho hệ thơng châm điểm tín dụng xếp loại khách hàng riêng Điêu làm cho thơng tin Trung tâm phịng ngừa rủi ro NHNN cung cấp khơng qn Các tiêu chí khác dẫn đến kết xếp loại khác Hạng khách hàng Trung tâm cung cấp không phù hợp với hạng ngân hàng hỏi tin Vì vậy, để khai thác tin có hiệu quả, đánh giá khách hàng xác, NHNN cần xây dựng hệ thống tính điểm xếp hạng khách hàng thống toàn ngành Việc tham khảo tin ngân hàng thuận lợi 124 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở thực trạng rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Bắc Á phân tích chương 2, chương trình bày định hướng phát triển ngân hàng giai đoạn 2015-2020, phương hướng quản lý RRTD thời gian tới Đồng thời, đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý rủi ro rín dụng Ngân hàng TMCP Bắc Á, đưa kiến nghị với Chính phủ NHNN để hồn thiện hệ thống hành lang pháp lý tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho hệ thống ngân hàng nói chúng, Ngân hàng TMCP Bắc Á nói riêng việc quản lý RRTD 125 KÉT LUẬN Trong kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh NHTM liên quan đến tất hoạt động kinh tế, xã hội, biến động rủi ro kinh tế dẫn đến rủi ro cho NHTM ngược lại Rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung rủi ro hoạt động tín dụng điều khơng thể tránh khỏi Do cần có nhận thức tồn diện RRTD để ngăn ngừa hạn chế mức thấp Trong phạm vi, đối tượng giới hạn, luận văn đạt kết sau: Luận văn khái quát hóa, hệ thống hóa vấn đề lý luận tín dụng hoạt động ngân hàng Đi sâu nghiên cứu RRTD: khái niệm, đặc điểm, cách phân loại RRTD, cách đo lường RRTD tác động nghiêm trọng thân NHTM kinh tế, xã hội Nghiên cứu quản lý RRTD: khái niệm, vai trò, nội dung quản lý RRTD, tiêu đánh giá quản lý RRTD, nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý RRTD Đồng thời, luận văn nêu kinh nghiệm quản lý RRTD số nước giới để rút học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam Luận văn đánh giá toàn diện thực trạng rủi ro hoạt động kinh doanh tín dụng Ngân hàng TMCP Bắc Á Trên sở đó, phân tích ngun nhân dẫn đến RRTD, tìm hiểu giải pháp ngân hàng áp dụng để phòng ngừa hạn chế RRTD, đánh giá cụ thể khoa học kết quả, tồn giải pháp ngân hàng áp dụng Trên sở lý luận thực tiễn, luận văn đưa giải pháp cụ với Ngân hàng TMCP Bắc Á kiến nghị Chính phủ, với Ngân hàng nhà nước nhằm hồn thiện môi trường pháp lý, ổn định môi trường kinh 126 tế; đổi nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ; xây dựng quy trình có liên quan đến hoạt động cho vay; tập trung đổi cơng nghệ ngân hàng, góp phần hồn thiện hoạt động quản lý, phòng ngừa hạn chế RRTD Ngân hàng TMCP Bắc Á Trong giải pháp đưa ra, theo tôi, giải pháp "Chiến lược người" bao trùm nhất, quan trọng người yếu tố định liên quan đến yêu tô khác, giải pháp khác Hay nói cách khac, du RRTD phân tích nguyên nhân khác nhau, ngân hàng nói chung cán ngân hàng nói riêng phải chịu phân RRTD Đội ngũ cán phải nhanh chóng thích ứng u cầu quản lý môi trường hoạt động Luôn tự rèn luyện nâng cao trình độ lực chuyên môn để sớm nhận biết rủi ro hoạt động chế thị trường Ngoài ra, giải pháp thành lập phận quản lý rủi ro chuyên biệt quy trình cho vay điều cần thiết Thẩm định dự án, thẩm định khách hàng cơng việc địi hỏi phải thận trọng Bộ phận quản trị rủi ro với nhiệm vụ đặc thù soi rọi cách kỹ lưỡng để phát nguy rủi ro xảy mà phận tín dụng thẩm định khơng nhận biêt Trong kiến nghị với quan chức năng, kiến nghị hồn thiện mơi trường pháp lý nâng cao hiệu lực hệ thống pháp luật hêt sức quan trọng mơi trường pháp lý tác động tới hoạt động kinh doanh tât chủ thể kinh tế khâu hoạt động tín dụng Đặc biệt, có vai trị quan trọng xử lý nợ hạn, nợ khó địi NHTM Quản lý RRTD có hiệu đề tài rộng phức tạp, cần hoàn thiện thường xuyên lý luận thực tiễn Vì dù thân gắng tìm tịi, học hỏi nghiên cứu, song luận văn khơng thể tránh thiếu sót Tơi cần nhận ý kiên đóng góp từ q Thây, giáo; bạn làm cơng tác tín dụng ngân hàng người thực quan tâm đến vấn đề để luận văn hoàn thiện ứng 127 dụng cỏ hiệu công tác quản lý, phòng ngừa hạn chế RRTD Ngân hàng TMCP Bắc Á trình hoạt động kinh doanh trước mắt lâu dài Tôi xin chân thành cảm ơn ! 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO David Cox (2011), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nxb Chính trị quốc gia Đặng Thanh Bình (2004), Áp dụng luật phá sản doanh nghiệp để xử lý phá sản tổ chức tín dụng điều chỉnh, bổ sung cần có, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học ngành ngân hàng, Nxb Thống kê Trần Đình Định (2011), Những quy định pháp luật hoạt động tín dụng, Nxb Tư pháp Frederic S.Mishkin (2005), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kĩ thuật Peter S.Rose (2001), Giáo trình quản trị ngân hàng, NXB Tài Tơ Ngọc Hưng (2009), Giảo trình Ngân hàng thương mại, Học viện Ngân hàng, NXB Thống Kê Nguyễn Đại Lai (2011), Kinh nghiệm xử lỷ rủi ro hoạt động ngân hàng sỗ nước khu vực, Tạp chí ngân hàng, (Số chuyên đề) Lê Xuân Nghĩa (2010), Thiết lập tiêu đảnh giá hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam, Kỷ u cơng trình nghiên cứu khoa học ngành ngân hàng, Nxb Thống kê Nguyễn Đình Tự (2010), Tiếp cận để giảm thiểu rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại, Tạp chí ngân hàng (Sô chuyên đề) 10 Học viện Ngân hàng (2001), Giáo trình TDNH, NXB Thống Kê 11 Học viện Ngân hàng (2004), Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, NXB Thống Kê 129 12 Ngân hàng Nhà nước, Quyết định sổ 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 han hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 13 Ngân hàng Nhà nước (2014), Quyết định sổ 22/VBHN-NHNN ngày 04/6/2014 Ngân hàng Nhà nước phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng to chức tín dụng 14 Ngân hàng TMCP Bắc Á (2011-2013), Báo cáo KQKD, thu nhâp- phí 15 Ngân hàng TMCP Bắc Á (2011-2013), Bảo cáo thường niên 16 Ngân hàng TMCP Bắc Á, sổ tay tín dụng 17 Ngân hàng TMCP Bắc Á, Quy trình quản lỷ rủi ro 18 Tài liệu Hiệp ước Basel I Basel II

Ngày đăng: 17/12/2023, 23:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w