1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nhóm 2

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ma Trận Đề Kiểm Tra Cuối Học Kì I Năm Học 2022-2023
Tác giả Trương Thị Thúy, Phạm Thị Kiều Oanh, Nguyễn Đình Huân, Hồ Thị Thủy Tiên, Nguyễn Thị Thoa, Hà Hồng Thái, Phan Thị Thiết
Trường học Trường Thcs Cao Bá Quát
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Đề Kiểm Tra
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố Chư Sê
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 44,96 KB

Nội dung

NHÓM 2: TRƯỜNG THCS CAO BÁ QUÁT Trương Thị Thúy Phạm Thị Kiều Oanh Nguyễn Đình Huân Hồ Thị Thủy Tiên Nguyễn Thị Thoa Hà Hồng Thái Phan Thị Thiết MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 MƠN NGỮ VĂN, LỚP T T Kĩ năn g Đọc hiểu Viết Nội dung/đơ n vị kiến thức Văn nghị luận Phát biểu cảm nghĩ người việc Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Tổng % điểm Mức độ nhận thức Vận dụng cao TNK T Q L Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L 0 0 1* 1* 1* 25 15 15 30% 30% 60% 60 1* 30 10 30% 10% 40% 40 100 100% 100% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chương / Chủ đề Nội dung/ Đơn vị kiến thức Đọc hiểu - Văn nghị luận Viết Phát biểu cảm nghĩ Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Thông Vận Nhận Vận hiểu dụng biết dụng cao Nhận biết: - Nhận biết ý kiến, lí lẽ, chứng văn nghị luận - Nhận biết đặc điểm văn nghị luận TN vấn đề đời sống nghị luận phân tích tác phẩm văn học Thông hiểu: - Xác định mục đích, nội dung văn - Chỉ mối liên hệ ý kiến, lí lẽ chứng - Giải thích ý nghĩa, tác dụng nghĩa từ ngữ cảnh; biện pháp tu từ như: ẩn dụ, so sánh, liệt kê, nói quá, nói giảm nói tránh ; Vận dụng: - Thể thái độ thân vấn đề đặt văn - Rút học cho thân từ nội dung văn Nhận biết: 1* Thông hiểu: 3TN 1* 2TL 1* 1TL * người việc Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn biểu cảm (về người việc): thể thái độ, tình cảm người viết với người / việc; nêu vai trò người / việc thân TN 30 3TN 30 60 2TL 30 TL 10 40 PHÒNG GD&ĐT CHƯ SÊ TRƯỜNG THCS CAO BÁ QUÁT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ đến 10: THỜI GIAN LÀ VÀNG Ngạn ngữ có câu: Thời gian vàng Nhưng vàng mua mà thời gian khơng mua Thế biết vàng có thời gian vô giá Thật vậy, thời gian sống Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, kịp thời chạy chữa sống, để chậm chết Thời gian thắng lợi Bạn hỏi anh đội mà xem, chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch lúc thắng lợi, để thời thất bại Thời gian tiền Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa lúc lãi, không lúc lỗ Thời gian tri thức Phải thường xuyên học tập giỏi Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, học không giỏi Thế biết, biết tận dụng thời gian làm điều cho thân cho xã hội Bỏ phí thời gian có hại sau hối tiếc không kịp (Phương Liên - Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục) Câu 1: Phương thức biểu đạt văn gì? (Biết) (0,5 điểm) A Thuyết minh B Nghị luận C Tự D Biểu cảm Câu 2: Theo em văn thời gian có giá trị? (Biết) (0,5 điểm) A giá trị B giá trị C giá trị D giá trị Câu 3: Theo tác giả biết tận dụng thời gian làm điều cho ai? Biết) (0,5 điểm) A Cho thân B Cho xã hội C Cho thân xã hội D Cho thân gia đình Câu 4: Câu “Phải thường xuyên học tập giỏi.” đoạn văn: “Thời gian tri thức Phải thường xuyên học tập giỏi Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, học không giỏi được.” câu mang luận điểm? (Biết) (0,5 điểm) A Đúng B Sai Câu 5: Câu “Thời gian sống” sử dụng biện pháp tu từ nào?(Biết) (0,5 điểm) A Nhân hóa B So sánh C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu 6: Văn bàn vấn đề gì? (Hiểu) (0,5 điểm) A Bàn giá trị sống B Bàn giá trị sức khỏe C Bàn giá trị thời gian D Bàn giá trị tri thức Câu 7: Nêu tác dụng phép điệp ngữ “Thời gian” văn trên? (Hiểu) (0,5 điểm) A Nhấn mạnh giá trị quý báu thời gian người B Nói lên giá trị quý báu thời gian người C Nhấn mạnh giá trị quý báu thời gian D Nói lên giá trị quý báu thời gian người vật Câu 8: Từ “tri thức” sử dụng văn hiểu nào? (Hiểu) (0,5 điểm) A Tri thức bao gồm kiến thức, thơng tin, hiểu biết, hay kỹ có nhờ trải nghiệm,thông qua giáo dục hay tự học hỏi B Tri thức bao gồm thông tin, hiểu biết, hay kỹ có nhờ trải nghiệm,thơng qua giáo dục hay tự học hỏi C Tri thức kỹ có nhờ trải nghiệm, thơng qua học hỏi từ sách sống D Tri thức kiến thức, thông tin, hiểu biết có nhờ trải nghiệm, thơng qua giáo dục hay tự học hỏi Câu 9: Theo em, tác giả cho rằng: Thời gian vàng Nhưng vàng mua mà thời gian khơng mua được? (Vận dụng) (1,0 điểm) Câu 10: Bài học em rút từ văn trên? (Vận dụng) (1,0 điểm) II LÀM VĂN (4,0 điểm) Phát biểu cảm nghĩ người người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, ) (4,0 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Ngữ văn lớp Phầ n I Câ u 10 II Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU B D C B B C A A Học sinh lí giải: - Thời gian vàng thời gian quý vàng - Vàng mua được: vàng thứ vật chất hữu hình, dù có đẹp, có giá trị đến đâu trao đổi, mua bán - Thời gian không mua được: thời gian thứ vô hình khơng thể nắm bắt, khơng trở lại Học sinh biết rút học cho thân ( quý trọng thời gian, sử dụng thời gian hợp lí ) VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn biểu cảm: Mở giới thiệu đối tượng, thân biểu lộ cảm xúc suy nghĩ đối tượng, kết khẳng định lại tình cảm đối tượng b Xác định yêu cầu đề: Biểu cảm người thân c Triển khai vấn đề HS biểu cảm nhiều cách cần đảm bảo ý sau: - Giới thiệu đối tượng, - Biểu lộ cảm xúc suy nghĩ đối tượng: + Ngoại hình 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 4,0 0,25 0,25 2,5 + Tính cách + Một số kỉ niệm mà em nhớ + Vai trị người thân - Khẳng định tình cảm thân với đối tượng d Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn biểu cảm sinh động, 0,5 sáng tạo MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: NGỮ VĂN THỜI GIAN : 90 PHÚT Mức độ nhận thức T T Kĩ Đọc hiểu Nội dung/đơn vị kiến thức Truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích) Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng cao Vận dụng Tổng % điểm T L TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ 4 0 0 1* 1* 1* 1* 40 20 15 30 10 100 % 60 Truyện đồng thoại, truyện ngắn Viết Kể lại trải nghiệm thân Kể lại truyền thuyết cổ tích Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 20 25% 35% 60% 30% 10% 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT T T Chương Nội dung/ / Đơn vị kiến Chủ đề thức Đọc hiểu Truyện dân gian (truyền thuyết, cổ tích) Truyện đồng thoại, truyện ngắn Mức độ đánh giá Nhận biết - Nhận biết dấu hiệu đặc trưng thể loại truyện cổ tích; chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện lời nhân vật - Nhận biết người kể chuyện kể - Nhận từ đơn từ phức (từ ghép từ láy), từ đa nghĩa từ đồng âm, thành phần câu Thơng hiểu - Tóm tắt cốt truyện - Lí giải ý nghĩa, tác dụng chi tiết tiêu biểu - Hiểu đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ - Hiểu lí giải chủ đề văn - Xác định nghĩa thành ngữ thông dụng Vận dụng - Rút học từ văn - Nhận xét, đánh giá ý nghĩa, giá trị tư tưởng đặc sắc nghệ thuật văn Nhận biết - Nêu ấn tượng chung văn Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Thông Vận Nhận Vận hiểu dụng biết dụng cao TN TN TL - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện lời nhân vật - Nhận biết người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba - Nhận tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn Thông hiểu - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề văn - Phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Xác định nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; biện pháp tu từ (ẩn dụ, hốn dụ), cơng dụng dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép sử dụng văn Vận dụng - Rút học từ văn - Chỉ điểm giống khác hai nhân vật hai văn Viết Kể lại trải nghiệm thân Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Viết văn kể lại 1* trải nghiệm thân; dùng người kể chuyện thứ chia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước việc kể TN 1* 4TN 1* TL 1* TL Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 25% 35% 60% PHÒNG GD&ĐT CHƯ SÊ TRƯỜNG THCS CAO BÁ QUÁT 30% 10% 40% ĐỀ BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: SỰ TÍCH HẠT THĨC GIỐNG Thuở xưa có ơng vua cao tuổi mà khơng có nên muốn tìm người nối Vua lệnh phát cho người dân thúng thóc gieo giao hẹn: Ai thu nhiều thóc truyền ngơi khơng có thóc bị trừng phạt Ở làng có bé tên Chơm mồ cơi cha mẹ Cậu nhận thóc cố chăm sóc mà khơng hạt thóc nảy mầm Đến vụ thu hoạch, người chở thóc kinh thu nộp cho nhà vua Chôm lo lắng, đến trước vua quỳ tâu: - Tâu bệ hạ! Con không cho thóc người nảy mầm Mọi người sững sờ trước lời thú tội Chôm, phen bị phạt nặng nhà vua đỡ bé dậy, ơn tồn nói: - Trước phát thóc giống, ta cho luộc kĩ Lẽ chúng nảy mầm sao? Những xe thóc đầy ắp đâu phải thu từ thóc giống ta Rồi nhà vua dõng dạc tuyên bố: - Trung thực đức tính quý người Ta truyền cho bé trung thực dũng cảm Trong câu chuyện, tất người dân đất nước thua cậu bé, họ không dám công bố thật, họ sợ vua trừng phạt nên quên thật điều cần tôn trọng hàng đầu Qua câu chuyện khuyên trung thực đức tính quý giá người, phải trung thực lúc nơi nhận phần thưởng xứng đáng cậu bé câu chuyện (Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 4, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975) Câu 1: Câu chuyện kể theo thứ mấy? (Nhận biết) (0,5 điểm) A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Kết hợp nhiều kề Câu 2: Nhân vật câu chuyện ai? (Nhận biết) (0,5 điểm) A Nhà vua B Chú bé Chôm C Dân làng D Mọi người Câu 3: Vì người lại sững sờ trước lời thú tội Chơm? (Nhận biết) (0,5 điểm) A Vì sợ Chơm truyền ngơi B Vì sợ Chơm khen thưởng C Vì sợ Chơm bị vua phạt nặng D Vì sợ Chơm u thương Câu 4: Trong câu văn: “Mọi người sững sờ trước lời thú tội Chôm, phen bị phạt nặng nhà vua đỡ bé dậy, ơn tồn nói:”, từ sau từ láy? (Nhận biết) (0,5 điểm) A Mọi người B Sững sờ C Thú tội D Chú bé Câu 5: Nhà vua phát cho người thúng thóc giớng luộc kĩ nhằm mục đích gì? (Thơng hiểu) (0,5 điểm) A Muốn tìm người hiền lành B Muốn tìm người trung thực C Muốn tìm người chăm D Muốn tìm người khỏe mạnh Câu 6: Việc chọn người nối vua cho thấy ông người nào?(Thông hiểu) (0,5 điểm) A Là người thông minh, tài giỏi B Là người dũng cảm, gan C Là người thật thà, tốt bụng D Là người vị tha, nhân hậu Câu 7: Trong câu chụn, người lại thua bé? (Thơng hiểu) (0,5 điểm) A Vì họ tự tin gian xảo B Vì họ khơng có trí thơng minh C Vì họ khơng có lịng dũng cảm D Vì họ đem cho vua nhiều thóc Câu 8: Vì nhà vua lại truyền cho bé? (Thông hiểu) (0,5 điểm) A Vì bé thơng minh lanh lợi B Vì bé trung thực dũng cảm C Vì bé chăm chịu khó D Vì bé hiền lành nhân hậu Câu 9: Nếu em bé câu chuyện trên, em làm gì? Vì sao? (Vận dụng) (1,0 điểm) Câu 10: Em rút học từ câu chuyện trên? (Vận dụng) (1,0 điểm) II VIẾT (4.0 điểm) Viết văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân (Vận dụng cao) (4,0 điểm) -PHÒNG GD&ĐT CHƯ SÊ TRƯỜNG THCS CAO BÁ QUÁT HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: NGỮ VĂN Phầ Câ Nội dung n u I ĐỌC HIỂU C B C B B A C B - HS nêu ý kiến cá nhân nhân vật - HS có lập luận giải thích hợp lý 10 - HS nêu học cụ thể, có lý giải phù hợp II VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn tự b Xác định yêu cầu đề Kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân c Kể lại trải nghiệm đáng nhớ HS triển khai câu chuyện theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Sử dụng kể thứ - Giới thiệu trải nghiệm muốn kể - Các kiện trải nghiệm: bắt đầu – diễn biến – kết thúc - Cảm nghĩ, học rút sau trải nghiệm d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 4,0 0,25 0,25 2,5 0,5 0,5

Ngày đăng: 18/12/2023, 06:45

w