1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lạm phát ở việt nam giai đoạn 2008 đến nay và một số khuyến nghị,

92 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lạm Phát Ở Việt Nam Giai Đoạn 2008 Đến Nay Và Một Số Khuyến Nghị
Tác giả Nguyễn Thị Phương Thúy
Người hướng dẫn PGS.TS Tế Kim Ngọc
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 32,57 MB

Nội dung

mkẵấmkhGN H À N irở c i ị r r TKl r x n M I r„ — \ T A T T• T h v iệ n - H ọ c v iệ n N g â n H n g HỌC iv n n i «97 mÊẳềÊmmMiịểmmmm 1SS m m m m m ss • ■* NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Bộ• GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA SAO ĐẠÌ HOC NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÚY L Ạ M P H Á T Ở V IỆ T N A M G IA I Đ O Ạ N 0 Đ É N N A Y V À M Ộ T SÓ K H U Y ẾN N G H Ị Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂNTIIẠC s ĩ KINH TÉ H Ọ C V IỆN NG*ÂN H À N G TRUNG-^ÂM^ÔNG TIN ■THÚ VIỆN S Ố : L V J ằ & K t y Ngi hng dẫn khoa học: PGS.TS TƠ KIM NGỌC H Ọ C V IỆN N GÂ N H À N G TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN siJxwdisd HÀ NỘI-2014 LỜI CAM ĐOAN Học viên N g u yễn Thị P h n g Thúy, lớp 1302A, Học viện Ngân Hàng xin cam đoan: luận văn tự thân thực khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Đề tài nghiên cứu giúp đỡ PGS TS Tô K im N gọc lấy số liệu từ tài liệu danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin trân thành cảm on PG S TS Tô K im N g ọ c giúp đỡ tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Học viên N g u yễn T hị P h n g T húy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VÀ NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT 1.1 BẢN CHẤT LẠM PHÁT 1.1.1 Khái niệm lạm phát 1.1.2 Các loại lạm phát g 1.1.3 Đo lường lạm phát 10 1.1.4 Tác động lạm phát 17 1.2 NGUYÊN NHÂN GẢY RA LẠM PHÁT 20 1.2.1 Lạm phát cầu kéo 20 1.2.2 Lạm phát chi phí đẩy 22 1.2.3 Lạm phát cấu 25 1.2.4 Lạm phát tâm lý 26 1.3 CÁC NHÓM GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT 26 1.3.1 Nhóm giải pháp tác động vào tổng cầu 27 1.3.2 Nhóm giải pháp tác động vào cung 27 1.3.3 Nhóm giải pháp tác động vào cấu 28 1.3.4 Nhóm giải pháp tác động vào tâm lý 29 CHƯƠNG 2: LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 ĐẾN NAY 30 2.1 DIẾN BIẾN LẠM PHÁT Ở V ỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 ĐẾN NAY 30 2.1.1 Giai đoạn 2008-2011 2.1.2 Giai đoạn 2012 đến 32 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT TỚI CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ 34 2.2.1 Lạm phát lãi suất 2.2.2 Tác động lạm phát tỷ giá cán cân toán 35 2.2.3 Tác động lạm phát tăng trưởng kinh tế 38 2.3 NHŨNG NGUYÊN NHÂN c BẢN GÂY LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 41 2.3.1 Xét góc độ cầu kéo 2.3.2 Xét góc độ chi phí đẩy 4 2.3.3 Xét góc độ cấu 2.3.4 Xét góc độ tâm l ý CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KIẾM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 50 3.1 D ự BÁO XU HƯỚNG LẠM PHÁT VỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 50 3.2 S ự CẦN THIẾT PHẢI DUY TRÌ KIỂM SỐT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 51 3.3 GIẢI PHÁP KIÊM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM .53 3.3.1 Giải p h p p h ía cầu 53 3.3.2 Giải pháp phía cung 3.3.3 Giải pháp tái cấu trúc 68 3.3.4 Giải 70 p h p tâ m l ý 3.4 KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 71 KẾT LUẬN 73 DANH M ỤC CÁ C CHŨ V IẾT TẮT CPI CSTT DNNN DTBB ĐTNN GDP NHNN NHTM NHTƯ NSNN TCTD TNQD VND XDCB XNK UBND USD WFE WTO M ICOR LTTP Chỉ số giá tiêu dùng Chính sách tiền tệ Doanh nghiệp nhà nước Dữ trữ bắt buộc Đầu tư nước Tổng sản phẩm quốc nội Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng trung ương Ngân sách nhà nước Tơ chức tín dụng Thu nhập quốc dân Đồng Việt Nam Xây dựng Xuất nhập Ưỷ ban nhân dân Đôla Mĩ Diễn đàn kinh tế giới Tô chức thương mại thê giới Số lượng tiền tệ Tỷ lệ thu nhập tăng thêm đầu tư Lương thực thực phẩm DANH MỤC • BẢNG,7 ĐỒ THỊ• Bảng 1.1: Quyền số dùng tính số giá tiêu dùng thời kỳ 2009 - 2014 toàn quốc 11 Bảng 1.2: Chỉ số giá tiêu dùng, số giá vàng số giá đô la M ỹ 12 Bảng 1.3: Các hàng hoá dịch vụ bị loại bỏ tính lạm phát số Quốc gia 16 Đồ thị 1.1: Lạm phát cầu kéo 20 Đồ thị 1.2: Lạm phát chi phi đẩy .23 Đồ thị 2.1: GDP lạm phát giaiđoạn 2001 - 30 Đồ thị 2.2: Lạm phát cán cân toán Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012 35 Đồ thị 2.3: Lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012 38 Bảng 2.1: Tốc độ cung tiền tín dụng giai đoạn 2006 - 2012 (đơn vị %) 42 Đồ thị 2.4: Tốc độ tăng trưởng nợ xấu tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2007 - 2012 (đơn vị % ) Bảng 2.2: Mức lương tối thiểu vùng năm 2013-2014 (đơn vị: đồng/tháng) 45 Bảng 2.3: Tỷ trọng mặt hàng xuất Việt Nam (đơn vị %) 45 Đồ thị 2.5: Các mặt hàng nhập tỷ USD năm 2012 46 (đơn vị tỷ USD) 46 Đồ thị 2.6: Cơ cấu mặt hàng xuất nhập Việt Nam (đơn vị %) 46 Bảng 3.1: Lãi suất huy động vốn số ngân hàng 2012 ( đơn vị %) 56 Bảng 3.2: Lãi suất cho vay sổ ngân hàng 2012 ( đơn vị %) 56 MỞ ĐÀU LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI Theo quan điểm nhà kinh tế học đại lạm phát bệnh kinh niên kinh tế hàng hố - tiền tệ, khơng có chất giai cấp mà có chất kinh tế Nó có tính thường trực, khơng thường xun kiểm sốt, khơng có giải pháp chống lạm phát thường trực, đồng hữu hiệu lạm phát xảy kinh tế hàng hoá với chế độ xã hội Các nhà kinh tế cho biểu lạm phát là: mức chung giá hàng hố chi phí sản xuất đồng thời tăng lên cách phổ biến khoảng thời gian đủ dài để nhận rõ xu hướng Có thể nói lạm phát ln vấn đề làm đau đầu nhà hoạch định sách kinh tế, tình hình nay, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vấn đề lại nhà hoạch định sách quan tâm nhiều Vậy kinh tế nước ta giai đoạn 2008 đến có lạm phát hay khơng, có bao nhiêu, cao hay thấp, mức lạm phát có ảnh hưởng đến kinh tế, nguyên nhân gây lạm phát nước ta, vấn đề cần phải làm sáng tỏ, để sở đề xuất giải pháp thích hợp để kiểm sốt lạm phát góp phần thực thắng lợi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011- 2020 mà Đại hội X Đảng đề Lạm phát vấn đề phức tạp, có liên quan đến nhiều lĩnh vực, với mong muốn kiến thức học để đưa giải pháp, có giải pháp dừng lại ý tưởng, giải pháp nhằm kiểm soát lạm phát tốt góp phần vào mục tiêu nêu nên tơi định chọn “Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2008 đến số khuyến nghị” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học kinh tế ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u Xuất phát từ lý trên, đề tài vào nghiên cứu vấn đề sau: Thứ nhất, làm rõ quan điểm, lý luận lạm phát, từ xem quan điếm đuợc vận dụng phổ biến phù hợp với kinh tế Việt Nam; Thứ hai, khái quát lại tình hình lạm phát Việt Nam từ năm 2008 nay; Thứ ba, ảnh hưởng lạm phát tới biến số kinh tế vĩ mơ quan trọng cịn lại tứ giác kinh tế, là: lãi suất, tỷ giá cán cân toán, tăng trưởng kinh tế; Thứ tư, dự báo xu hướng lạm phát đề xuất giải pháp nhằm kiếm soát lạm phát thời gian tới MỤC TIÊU NGHIÊN c ứ u CỦA ĐÈ TÀI Đe giải vấn đề đặt trên, luận văn cần trả lời câu hỏi sau: Một là, kinh tế Việt Nam có bị lạm phát hay khơng? Trong tập trung vào trả lời cho giai đoạn 2008 đến nay; Hai là, lạm phát có ảnh hưởng lãi suất? Tỷ giá cán cân toán? Tăng trưởng kinh tế?; Ba là, nguyên nhân chủ yếu gây lạm phát Việt Nam thời gian qua?; Bốn là, thời gian tới, lạm phát có xu hướng thể nào, Chính phủ, doanh nghiệp, nhà hoạch định sách kiểm soát lạm phát nào? PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN u 4.1 Phưong pháp luận Do vấn đề lạm phát có liên quan mật thiết đến nhiều vấn đề khác tỷ giá, lãi suất, tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp, cán cân toán thuộc nhiều lĩnh vực khác tài Nhà nước, tín dụng ngân hàng nên nghiên cứu lạm phát phải đặt mối quan hệ tưcmg hỗ qua lại yếu tố trên, lĩnh vực Do vậy, phương pháp luận chủ đạo luận văn vận dụng phép vật biện chứng 4.2 Phưoìig pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ đạo, trước tiên luận văn vào thu thập số liệu lạm phát, tăng trưởng kinh tế số liệu cần thiết khác cho nghiên cứu Do vậy, phương pháp nghiên cứu luận văn phương pháp nghiên cứu bàn, phương pháp thống kê, sưu tầm số liệu phổ biến phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt từ bộ, ban, ngành Dựa số liệu thống kê có được, luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tơng họp, hồi quy, để xử lý biểu diễn số liệu có theo nội dung cần thiết Để thấy vấn đề nghiên cứu thay đổi qua thời gian, luận văn sử dụng phương pháp so sánh - đối chiếu nhằm xem xét vấn đề mối tương quan, so sánh đối chiếu thời kỳ khác Ngồi ra, đê mơ xẻ vấn đề nghiên cứu cách tỷ mỉ, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: xem xét, nghiên cứu vấn đề nhiều góc độ, từ nhiều ngành khác Do chất nghiên cứu khoa học có tính kế thừa, nên luận văn có vận dụng kết nghiên cứu số chuyên gia vấn đề có liên quan 71 p h ô b iên m ộ t sô k iê n th ứ c tài c h ín h tiề n tệ c b ả n ch o n g i d â n th ô n g q u a c c p h n g tiệ n th ô n g tin đại c h ú n g , c ác tờ rơi v ấ n đ ề p h ả i c h ọ n lấy k iế n th ứ c c ần đ ể p h ổ b iế n , h ìn h th ứ c p h ổ b iế n , c c h th ứ c d iễ n đ t ch o n g i d â n b ìn h th n g c ó th ể tiế p th u , tạ o đ ợ c q u a n tâ m c h ú ý nơ i n g i dân L m đ ợ c n h th ế c ó th ể h y v ọ n g n g i d â n n g y c n g ủ n g h ộ c h ín h sá c h k in h tế đ ú n g đ ắ n c ủ a N h n c , k h ô n g c ò n tin h trạ n g tă n g g iá k h i N h n c tă n g lư n g , k h ô n g c ò n tìn h trạ n g m ỗ i n h m ộ t k h o c h ứ a h n g , k h n g cị n tìn h trạ n g g ă m g iữ đ ô la M ộ t đ iề u đ n g lư u ý n ữ a c ầ n c h ố n g lạm p h t n g a y từ k hi lạm p h t m i m a n h n h a v đ a n g tro n g g iai đ o n th ấ p , ổ n đ ịn h C ũ n g cần p h t h u y h n n ữ a c c b iện p h p k iểm s o t g iá c ả - th ị trư n g v v o c u ộ c c ủ a c ô n g lu ận , tro n g đ ó c ó vai trị c ủ a b o chí N ế u lạm p h t đ ợ c "c h ữ a trị" b ằ n g n h ữ n g " p h n g th u ố c " b ề n v ữ n g v lâu d ài th ì lạm p h t k ỳ v ọ n g h a y c ò n g ọi lạm p h t tâ m lý c ũ n g g iảm 3.4 KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH L ạm p h t n ă m đ ố i m ặ t v i n h iề u p lự c n ế u có b iế n đ ộ n g m n h tro n g đ iề u h n h c h ín h sá ch v ĩ m ô , n h ấ t k h i đ iều c h ỉn h tă n g đ ầ u tư c ô n g , tă n g d n ợ tín d ụ n g , tiề n lư n g , g iá đ iện , th a n v d ịc h v ụ c ô n g Đ ể g ó p p h ầ n ổ n đ ịn h k in h tế V iệ t N a m tro n g th i g ia n tớ i, tá c g iả x in đ a m ộ t số k h u y ế n n g h ị n h sau: T h ứ n h ất, th ự c h iệ n đ n g b ộ g iải p h p c ả v ề tài c h ín h , tiề n tệ, g iá c ả v g iải p h p bổ trợ k h c, c ầ n c ó p h ố i h ợ p c h ặ t ch ẽ, ă n k h p g iữ a c q u a n th ự c h iệ n ch ứ c n ă n g q u ả n lý N h n c v ề tài c h ín h , tiề n tệ, g iá cả, B ộ T ài c h ín h v N g â n h n g N h n c Đ ả m b ả o p h t h u y ả n h h n g tíc h cự c lẫn n h a u g iữ a c ác c ô n g cụ , g iả m th iể u n h ữ n g tá c đ ộ n g trái c h iề u , triệ t tiê u lẫn n h a u g iữ a c n g cụ tài c h ín h v c ô n g cụ tiề n tệ T h ứ hai, tái c c ấ u đ ầ u tư đ ả m b ả o p h t triể n n g n h th e n c h ố t c h ủ đ o tă n g tín h ch ủ đ ộ n g c h o n ề n k in h tế , n g n h v d o a n h n g h iệ p , tạ o đ tă n g 72 trư n g b en v ữ n g ; tă n g k h n ă n g c n h tra n h c ủ a n h ữ n g sả n p h ẩ m c h ủ y ế u sản p h a m x u a t k h a u ch ú đ o , g iả m n h ậ p siêu , g iả m tá c đ ộ n g c ủ a g iá c ả n c n g o i đ ế n lạm p h t tro n g n c T h ứ b a , th ự c h iện c h ín h sá c h tài k h ó a th ắ t c h ặ t, h iệ u q u ả T ă n g c n g q u ả n lý th u n g â n sá c h N h n c , tă n g c n g q u ả n lý đ ầ u tư từ n g â n sá ch N h n c , đ ấ y m n h c ác b iệ n p h p tiế t k iệ m c h i, g iá m sá t c h ặ t ch ẽ v c c ấu lại n ợ cô n g T h ứ tư , x c đ ịn h k h u ô n k h ổ đ iề u h n h c h ín h sá c h tiề n tệ p h ù h ợ p với từ n g g iai đ o n n h ằ m k iề m c h ế lạm p h t H o n th n h m ụ c tiê u c h ín h sách tiề n tệ n h ă m k iê m s o t lạm p h t Đ ô i m i v n â n g c a o h iệ u q u ả sử d ụ n g c ác c ô n g c ụ c h ín h sá c h tiề n tệ N ê n c â n n h ắ c v iệ c th ự c h iệ n c h ín h sách lạm p h t m ụ c tiê u V iệ t N a m H iệ n n a y , n h iề u n c p h t triể n (M ỹ , A n h , N h ậ t B ản , n c th u ộ c O E C D ) v đ a n g p h t triể n (T h L a n , P h ilip p in e s, B z il, C h ile , Isarel, B a L a n ) đ a n g th ự c h iệ n k h th n h c n g c h ín h sách lạm p h t m ụ c tiê u , th e o đ ó N g â n h n g T ru n g n g ấ n đ ịn h m ộ t m ứ c lạm p h t cụ th ể tro n g tru n g h n (các n c đ a n g p h t triể n ấ n đ ịn h k h o ả n g -3 % ), co i đ â y c am k ế t d u y trì ổ n đ ịn h g iá c ả tro n g tru n g v dài h n , tạ o n iề m tin c h o d o a n h n g h iệ p , n g i d ân v th ị trư n g đ ô i v i c h ín h sá ch tiề n tệ T h ứ n ă m , h o n th iệ n c c h ế q u ả n lý g iá , đ ả m b ả o k iể m so t đ ợ c g iá c ả c ác m ặ t h n g th iế t y ế u , v ậ t tư , n g u y ê n liệ u c h iế n lư ợ c; c h ố n g đ ộ c q u y ề n , lũ n g đ o n thị trư n g C ô n g tá c p h â n tíc h , d ự b o c ầ n đ ợ c đ ẩ y m n h v tă n g c n g n h ằm n â n g c ao k h ả n ă n g d ự b o trư c n h ữ n g d iễ n b iế n k in h tế; tă n g c n g c h ín h sá ch n ề n tả n g để đ ố i p h ó v i rủi ro h ệ th ố n g 73 KẾT LUẬN Q u a c h n g , lu ậ n v ă n đ ã tó m lư ợ c m ộ t số v ấ n đ ề lý lu ận v ề lạm p h t v khái q u t lại d iễ n b iế n tìn h h ìn h lạm p h t V iệt N a m từ 0 đ ế n nay, tro n g đ ó n h ấ n m n h đ ế n tìn h h ìn h lạm p h t n h ữ n g n ăm g ầ n Q u a đ ó , có th e n ó i lạm p h t V iệt N a m p h ụ th u ộ c v o n h iề u n h â n tố , đ ặ c b iệ t n h â n tố k h c h q u a n , n h â n tố từ c ác n g u n b ê n n g o i K h ả n ă n g ứ n g p h ó v i th a y đ ổ i c ủ a c h ú n g ta rấ t th ụ đ ộ n g , c h ậ m c h p , c ác g iải p h p đ a có p h ầ n trễ so với tìn h h ìn h v k h ô n g lư n g trư c h ế t đ ợ c n h ữ n g tá c đ ộ n g c ủ a g iải p h p , có k h i n g ợ c lại so v i m o n g m u ố n C h ỉ số g iá tiê u d ù n g b a o n h iê u v o c ác n ă m tớ i, đ ó th ậ t ẩn số c ủ a n ề n k in h tế C h o d ù ch ỉ số g iá tiê u d ù n g n ă m tớ i c ó b a o n h iê u c h ă n g nữ a, c ó đ t k ế h o c h h a y th ấ p h n n ă m trư c , th ậ m c h í c a o h n n ă m trư c th ì v ấn đ ề lạm p h t lu ô n v ấ n đ ề th n g trự c tro n g c ác c h ín h sá ch k in h tế v ì ố n đ ịn h lạm p h t, ổ n đ ịn h g iá cả, ổ n đ ịn h tiề n tệ q u ố c g ia đ iề u k iệ n tiê n q u y ế t để k in h tế p h t triể n ổ n đ ịn h v b ề n v ữ n g T rên c sở p h â n tíc h tìn h h ìn h lạm p h t V iệt N a m , v ậ n d ụ n g lý lu ận lạm p h t v o th ự c tiễ n tìn h h ìn h k in h tế - x ã h ội V iệt N a m , lu ậ n v ă n b c đầu đ ã đ ề x u ấ t m ộ t số giải p h p vớ i h y v ọ n g g ó p p h ầ n k iể m so t lạm p h t tố t h n đ ể ổ n đ ịn h k in h tế V ới y ê u c ần c ủ a m ộ t lu ận v ă n c a o h ọ c , v v i trìn h đ ộ c ủ a m ộ t h ọ c v iê n c ao h ọ c , đặc b iệ t lạm p h t v ấ n đ ề h ế t sứ c p h ứ c tạ p , n h y c ả m , th n g x u y ê n b iế n đ ộ n g n ê n c ó n h iề u v ấ n đ ề lu ận v ă n c h a sâu v o p h â n tích T ro n g tư n g lai, hy v ọ n g vớ i s ự g ó p ý v g iú p đ ỡ c ủ a c ác th ầ y cô , tá c g iả c ố g ắ n g v o n g h iê n u sâ u h n n ữ a đ ể lu ận v ă n k h ắ c p h ụ c đ ợ c n h ữ n g th iế u s ó t v k h n g d n g lại n h ữ n g v ấ n đ ề đ ã đ ề c ập m c ò n m rộ n g n h iề u v ấ n đ ề k hác H Nội, ngày 28 tháng năm 2014 PHỤ LỤC l ĩ n h ữ n g d ụ án đ ầ u t không h iệ u q u ả g â y THẤT THỐT, LÃNG PHÍ VĨN Bảo tàng Hà Nội, Cơng viên Hịa Bình - cơng trình nghìn tỷ lãng phí B ả o tà n g H N ộ i v C ô n g v iê n H ị a B ìn h hai tro n g số n h ữ n g c n g trìn h tổ n g c ộ n g h n g n g h ìn tỷ m n g Đ i lễ n g h ìn n ăm , n h n g đ ế n n a y v ẫ n v ắ n g k h c h , g â y lã n g p h í lớn T h n g , B ả o tà n g H N ộ i đ ợ c k h n h th n h , m c a đ ó n k h c h th a m q u a n N g u n n g â n sá ch N h n c tố n đ ế n 0 tỷ đ n g x ây d ự n g , n h n g đ ế n n a y , c n g trìn h n y v ẫ n g ầ n n h đ ể trố n g , v ắ n g k h ch M ộ t c ô n g trìn h k h c c ũ n g th u ộ c h n g c ô n g trìn h “ k h ủ n g ” C ô n g v iê n H ò a B ìn h V i d iệ n tíc h đ ấ t x â y d ự n g h o n h a, c n g v iê n H ị a B ìn h có tổ n g m ứ c đ ầ u tư tỷ đ n g v o h o t đ ộ n g từ d ịp Đ i lễ n g h ìn n ă m T h ă n g L o n g , th n g 10.2010 K hi m i k h n h th n h , c ô n g v iê n n y đ ã bị x u ố n g cấp , sa u đ ó đ ã đ ợ c sử a c h ữ a , h o n th iệ n T u y n h iê n , k ể từ k hi c ô n g v iê n n ày k h n h th n h đ ế n n ay , d n g n h n g i H N ộ i v ẫ n c h a q u e n với đ ịa đ iểm v u i c h i m i C ô n g v iê n H ị a B ìn h lu n tro n g tìn h trạ n g v ắ n g k h c h L ý g iải c h o đ iề u n y , m ộ t n g i d â n đ ịa p h n g ch o b iết, d o q u a n g c ản h tro n g k h u ô n v iê n c h a th ự c h ấ p d ẫ n , k h n g có cổ th ụ đ ể c h e n ắ n g , n h ìn c n g v iê n n y g iố n g v n h o a n h iề u h n Bóc đường làm lại dự án xe buýt nhanh 165 triệu USD T h e o p h ê d u y ệ t b a n đ ầ u , d ự n p h t triể n g ia o th ô n g đ ô th ị c ủ a H N ội c ó tổ n g m ứ c đ ầ u tư ,7 triệ u U S D , tro n g đ ó v ố n v a y c ủ a N g â n h n g T h ế g iớ i (W B ) 165,3 triệ u U S D R iê n g h ợ p p h ầ n x â y d ự n g x e b u ý t v ậ n c h u y ể n n h a n h k h ố i lư ợ n g lớn tu y ế n x e b u ý t n h a n h đ ầ u tiê n H N ộ i đ ợ c S G T V T k h i c ô n g v o th n g 3 vớ i c h iề u d ài 14 km Từng m ảng đường nhựa m ới tỉnh bị bóc lên đ ể thay th ế đường bê tông D ự n b ắ t đ ầ u c h ạy th e o lộ trìn h Y ê n N g h ĩa - B a L a - L ê T rọ n g T ấ n - L ê V ăn L n g k é o dài - L n g H - G iả n g V õ - B e n x e K im M ã V i d ự n n y , x e b u ý t n h a n h trê n đ n g riê n g sá t d ải p h â n c c h g iữ a c ủ a trụ c đ n g L n đ n g đ ợ c p h â n cách b ằ n g g c ao cm N h c h đ ợ c đ ặ t trê n dải p h â n c c h g iữ a, g ầ n n g ã tư n ê n h n h k h c h th e o v n h sơ n k ẻ đ n g c ác n ú t g ia o th ô n g để tiế p c ậ n x e b u ý t V a đ a v o sử d ụ n g từ th n g 10.2010, chất lượng mặt đường tốt nằm lộ trình lăn bánh xe buýt nhanh, nên mặt nhựa đường Lê Văn Lương bị đào bới để thay bê tông Theo tính tốn, tính điểm dừng đỗ xe buýt với chiều dài km, việc bỏ nhựa để thảm bê tông tiêu tốn cho ngân sách khoảng 12 tỷ đồng, số tiền lớn gấp nhiều lần, mặt đường nhựa từ bến xe Kim Mã bến xe Yên Nghĩa áp dụng “công thức” bóc nhựa để “ốp” bê tơng cách làm Xây 14 nhà vệ sinh "dát vàng" ngân sách Ngày 31.10 vừa qua, Phó Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Nguyễn Văn Khôi ký định đầu tư 14 nhà vệ sinh công cộng với tổng mức đầu tư 15 tỷ đồng Tồn chi phí lấy từ tiền ngân sách thành phố Theo định UBND TP.Hà Nội, Ban quản lý Chỉnh trang đô thị Hà Nội thực công tác chuấn bị đầu tư xây dựng Trong có 10 nhà vệ sinh buồng nhà vệ sinh loại buồng Thời gian thực năm từ cuối năm 2013 đến năm 2014 Trong đó, báo giá Ban quản lý chỉnh trang thị trình lên thành phố cho hay: nhà vệ sinh buồng thép kích thước 2,2 X 7,5 X mét, diện tích lắp đặt 22 m2, có bể nước, bể xử lý chất thải, chậu rửa, gương, vòi xịt, đèn chiếu sáng, tủ điều khiển với giá 1,050 tỷ đồng, chưa có thuế VAT Loại nhà vệ sinh buồng báo giá 675 triệu đồng Ông Nguyễn Mạnh Cường - Giám đốc Ban quản lý chỉnh trang đô thị nhấn mạnh chủ trương cấp thiết, đáp ứng nhu cầu, làm đẹp cho thành phố Ông Cường mạnh miệng tuyên bố mức giá thấp nhất, tiết kiệm 4.300 tỷ xây đuòng cho 6,5 triệu dân Hà Nội chùa Bái Đính? Ngày 15.7, Bộ GTVT có Quyết định sổ 2027/QĐ-BGTVT cho phép lập Dự án đầu tư tuyến đường Mỹ Đình - Ba Sao - Bái Đính, đoạn qua địa phận tỉnh Hà Nam, Ninh Bình Bộ GTVT giao cho Tổng cục Đường Việt Nam (ĐBVN) làm chủ đầu tư hồn thiện quy trình thực dự án Thủ tướng đồng tình với việc xây dựng tuyến đường sắt cao từ Mỹ Đình tới Bái Đính giao ƯBND địa phương phối hợp với Bộ Giao thông Vận tải bàn chế vổn Dự án đường cao tốc Mỹ Đình - Bái Đính có chiều dài 91,5 km, thiết kế theo tiêu chuẩn đường ôtô cấp với xe, tốc độ tối đa 100 km/h Theo thiết kế, tuyến đường có điểm đầu Trung tâm Hội nghị Quốc gia (thuộc xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, Hà Nội), điểm cuối kết nối với cầu Trường Yên, khu vực Bái Đính (thuộc xã An Sinh, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình) Chủ đầu tư Tổng cục Đường (Bộ GTVT) đưa phương án để xây dựng trục đường tâm linh Mỹ Đình - Bái Đính với mức kinh phí lên tới 4.300 tỷ đồng Vào đầu tháng 9.2013, Thứ trưởng Bộ GTVT Trương Tấn Viên chủ trì họp với quan thuộc ƯBND tỉnh Ninh Bình, Hà Nam để chuẩn bị cho việc lập dự án xây đường du lịch Mỹ Đình - Bái Đính Đánh giá dự án này, ông Nguyễn Đức Thắng - quyền Tổng cục trưởng cho rằng, việc xây dựng tuyến đường Mỹ Đình - Ba Sao - Bái Đính khơng bô sung, hỗ trợ mạng lưới giao thông quốc gia theo chiều dọc Bắc Nam mà tuyến đường kết nối điểm du lịch Bái Đính - Ba Sao Chùa Hương với thủ đô Hà Nội "Đây dự án cần thiết đáp ứng nhu cầu du lịch, tâm linh 6,5 triệu dân Hà Nội Vào ngày cuối tuần mà xuống nghỉ ngơi du lịch tuyệt vời Bên cạnh dự án nối liền dự án có sẵn Do vậy, phát huy hiệu vốn đầu tư, chi phí thấp, lý mà lại không làm?" - ông Thắng cho biết Tuy nhiên, theo chuyên gia đường việc xây dựng tuyến đường du lịch Mỹ Đình - Bái Đính vào thời điểm khơng cần thiết lãng phí vơ "Tuyến đường nối Mỹ Đình - Bái Đính lãng phí lớn, có đến 3-4 tuyến đường nối hai địa điểm này: Đường sắt, đường cao tốc, đường Hồ Chí Minh, đường 1A chồng chéo Tất nhiên làm đường tốt đường cũ, nhà nghèo Nói thật đường cao tốc Hà Nội - Hải Phịng tơi thấy lãng phí Vừa lãng phí vấn đề đất đai, vừa lãng phí vấn đề kinh phí xây dựng Nên dùng số tiền để đầu tư hạ tầng sở, giải ùn tắc giao thông đô thị tốt nhiều Cho nên quan điểm tơi dứt khốt khơng nên làm tuyến đường du lịch tâm linh Còn muốn phát triển du lịch ơng Tổng cục du lịch có tiền mà làm Nhưng có làm nên làm hướng khác, tuyến đường Hà Nội - Ninh Bình thừa nhiều đường rồi" - TS Nguyễn Xuân Thuỷ cho biết PHỤ LỤC 2: MỨC LƯƠNG TÓI THIỂU GIAI ĐOẠN 2008-2014 Mức lương tối thiểu vùng áp dụng từ ngày 01/01/2008 Nghị định 166, 167 168/2007/NĐ-CP (16/11/2007) Tăng từ 450.000 đồng/ tháng - 540.000 đồng/ tháng (tăng 20 %) Vùng Mức lương tối thiểu (đ/tháng) DN - FDI, nước I 620.000 1.000.000 II 580.000 900.000 III 540.000 800.000 IV 540.000 800.000 Mức lương tối thiểu vùng áp dụng từ ngày 01/01/2009 Nghị định số 110/2008/NĐ-CP (10/10/2008) Nghị định số 111/2008/NĐ-CP Nghị định 33/2009/NĐ-CP (06/04/2009) Vùng Mức lương tối thiểu (đ/tháng) DN —FDI, nước I 800.000 1.200.000 II 740.000 104.000 III 690.000 950.000 IV 650.000 920.000 Mức lưong tối thiểu vùng áp dụng từ ngày 01/01/2010 Nghị định số 97/2009/NĐ-CP & Nghị định số 98/2009/NĐ-CP (30/10/2009) Nghị định số 28/2010/NĐ-CP (25/03/2010) Vùng Mức lương tối thiểu (đ/tháng) DN - FDI, nước I 980.000 1.340.000 II 880.000 1.190.000 III 810.000 1.040.000 IV 730.000 000.000 Ngày 25/3, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký Nghị định số 28/2010/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu chung Ngày 1/5/2010 tăng từ 650.000 lên 730.000 đ/tháng, tăng 80.000đ Lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội trợ cấp hàng tháng tăng thêm 12,3% Mức lương áp dụng đối với: Cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tố chức trị, tổ chức trị - xã hội; đơn vị nghiệp Nhà nước, đơn vị nghiệp tổ chức trị - xã hội, đơn vị nghiệp ngồi cơng lập; cơng ty thành lập, tổ chức quản lý hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) công ty TNHH thành viên Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ tổ chức quản lý hoạt động theo Luật Doanh nghiệp hoạt động theo quy định pháp luật Mức lương tối thiểu vùng áp dụng từ ngày 01/01/2011 Nghị định số 108/2010/NĐ-CP (29/10/2010) Vùng Mức lương tối thiểu (đ/tháng) I 1.350.000 II 1.200.000 III 1.050.000 IV 830.000 Mức lương tối thiểu vùng áp dụng từ ngày 01/10/2011 - 31/12/2012 Nghị định số 70/2011/NĐ-CP (22/08/2011) Vùng Mức lưong tối thiểu (đ/tháng) I 2.000.000 II 1.780.000 III 1.550.000 IV 1.400.000 Mức lưong tối thiểu vùng áp dụng từ ngày 01/01/2013 - 31/12/2013 Nghị định số 103/2012/NĐ-CP ngày 04/12/2012 Vùng Mức lương tối thiểu (đ/tháng) I 2.350.000 II 2.100.000 III 1.800.000 IV 1.650.000 Mức lưong tối thiểu vùng áp dụng từ ngày 01/01/2014 - 31/12/2014 Thông tư số 02/2014/TT-BLĐTBXH ngày 10/01/2014 Vùng Mức lương tối thiểu (đ/tháng) I 2.700.000 II 2.400.000 III 2.100.000 IV 1.900.000 PHỤ LỤC 3: TỈNH HÌNH THIÊN TAI CỦA VIỆT NAM Việt Nam nước chịu ảnh hưởng lớn tượng khí hậu cực đoan hai thập kỷ trở lại đứng thứ tính riêng năm 2008 Riêng Việt Nam, năm thiên tai cướp mạng sống 466 người, thiệt hại 1,5 tỷ USD tương đương 1,5% GDP Diễn biến thiên tai ngày phức tạp, không theo quy luật trước đây, tần suất tăng lên, cường độ mạnh rõ rệt đặc biệt bối cảnh Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu (BĐKH) Bảng 1: Tần suất xuất hiểm họa thiên nhiên Việt Nam CAO Lũ, ngập úng Bão, áp thấp nhiệt đới Hạn hán Lũ quét Xói lở/bồi lấp Lốc xốy TRƯNG BÌNH Mưa đá mưa lớn Sạt lở đất Cháy rừng Xâm nhập mặn THÁP Động đất Sương muối Sóng thần Bảng 2: Các kiện thiên tai lớn thập kỷ qua (1997 - 2009) Năm Sự kiện 2009 Bão Ketsana Sổ Số người người chết bị thương 179 1.140 Số người tích 2008 Bão Kammuri 133 91 34 2007 Bão Lekima 88 180 2006 Bão Xangsane 72 532 2005 Bão số 68 28 2004 Bão số 23 2003 Mưa lớn kết họp với lũ 65 22 33 Thiệt Vùng bị ảnh hại kinh hưởng tế (tỷ đồng) 16.078 15 tỉnh MT& TN 1.939.733 09 tỉnh MB & MT 3.215.508 17 tỉnh MB & MT 10.401.624 15 tỉnh MN & MT 3.509.150 12 tỉnh MB & MT 298.199 05 tỉnh MT 432.471 09 tỉnh MT 2002 Lũ lịch sử 171 2000 Các đợt lũ quét 1999 Lũ lịch sử 1997 Bão Linda 28 595 778 456.831 27 43.917 275 29 3.773.799 1.232 2.123 7.179.615 ĐB Sông Cửu Long 05 tỉnh MB 10 tỉnh MT 21 tỉnh MT& MN Tình hình thiên tai năm 2012 Theo báo cáo tống kết cơng tác phịng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai năm 2012 triến khai nhiệm vụ năm 2013 Tong cục Thủy sản (25/03/2013), Năm 2012 biển Đông xảy 10 bão 02 đợt áp thấp nhiệt đới bão ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta Sau trận bão hậu lũ lụt, sạt lở đất, gây thiệt hại nặng người, tài sản Các bão ngày có hướng phức tạp, khơng theo quy luật, gây khó khăn cho cơng tác dự báo Điển từ đầu mùa bão, bão sổ xuất phía Nam, tượng trái với quy luật (chưa diễn 40 năm qua) gây bất ngờ cho bà ngư dân Trên biển tình hình lại phức tạp thường xảy đợt lốc, gió mùa gây an toàn cho ngư dân hoạt động khai thác biển Cơn bão sổ (Gaemi) xuất khu vực biến Đơng với sức gió mạnh vùng gần tâm bão mạnh cấp 9, giật cấp 10 cấp 11 di chuyển theo hướng Đông Đông Nam, sau chuyển hướng Đông Nam lệch dần hướng Tây, sau bão quay trở lại nơi xuất phát đổ vào khu vực tỉnh Bình Định - Phú Yên gây mưa to đến to Cơn bão số (Sơn Tinh) dù hình thành, bão số có tốc độ di chuyển nhanh, từ 25km -30km/h, bão số có quỹ đạo di chuyển phức tạp, không theo quy luật khó dự đốn Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2012 Tổng cục thống kê (24/12/2012), thiên tai xảy năm 2012 làm 700 người chết, tích bị thương; 100.000 nhà bị hư hỏng, trôi; 80.000 lúa hoa màu bị trắng; gần 300.000 lúa hoa màu bị ngập, hư hỏng Các địa phương có số người bị chết tích nhiều là: Lào Cai 31 người; Yên Bái 28 người; Thanh Hóa 17 người Thái Bình địa phương bị thiệt hại nặng tài sản với gần 28 nghìn ngơi nhà bị sập đổ hư hong; 24 nghìn hoa màu bị mât trăng; 39 nghìn lúa, hoa màu bị ngập hư hỏng Tổng giá trị thiệt hại thiên tai gây năm 2012 ước tính 7.000 tỷ đồng, Thái Bình thiệt hại khoảng 1,4 nghìn tỷ đồng chiếm gần 20% tổng giá trị thiệt hại nước Tình hình thiên tai đầu năm 2013 Theo báo cáo Ban Chỉ đạo PCLB Trung ương, từ đầu năm 2013 xuất bão, ATNĐ, 169 trận lốc xoáy, mưa đá, hạn hán diện rộng Thiên tai gây thiệt hại nước với 69 người chết 60.327 nhà bị ngập, 1.066 nhà bị sập, đổ; 23.597 lúa 21.253 hoa màu bị hư hại; tổng thiệt hại 2.392 tỷ đồng Trong tháng có bão hình thành biển Đơng, bão sổ bão số trực tiếp vào tỉnh phía Bắc Bắc Trung Bộ Bão số không vào đất liền nước ta ảnh hưởng diện rộng kèm theo mưa lớn dông lốc từ miền Bắc đến Nam Trung Bộ Theo báo cáo Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Phòng chổng lụt bão Trung ương, tống thiệt hai bão gây nặng nề số người chêt mât tích 10, người bị thương, 39 người gặp nạn biển; 24 nhà sập, 1241 nhà 796 cơng trình phụ tốc mái; 12.446 lúa hóa màu bị ngập úng; 2.500m3 hệ thống bờ bao, nuôi trồng thủy hải sản bị sạt vỡ 1.000 nuôi ngao hộ dân; đổ cột tiếp sóng truyền hình tỉnh Hịa Bình, DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tô Kim Ngọc, Lê Thị Tuấn Nghĩa (2008), V iệ t N a m “Đ i ề u h n h c h ín h s c h tiề n tệ h n g ”, NXB thống kê, ”, NXB thống kê, Hà Nội Tô Kim Ngọc (2004), “Lý th u y ế t T iề n tệ - N g â n T i c h ín h Hà Nội Nguyễn Hữu Tài (2007), “L ý th u y ế t T iề n t ệ ”, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), “Đe h n g đ ế n n ă m TSKH Võ Đại Lược (2013), k ỳ V iệ t N a m 0 đ ế n ”, v đ ịn h h n g “B ổ i c ả n h n đ ế n q u ố c tế P h t n ă m v k iể m tế n g n h n g â n ”, Hà Nội 2 k ỉn h V iệ t N a m th i NXB Khoa học - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Trọng Hoài, Nguyễn Hoài Bảo (2009), “L m th u y ế t v tr iể n c h ứ n g th ự c n g h iệ m m ô h ìn h P -S ta r p h t V iệ t N a m lý ”, NXB thống kê, Hà Nội Thạc sỹ Nguyễn Thị Thái Hưng (2012), đ ế n lạ m p h t V iệ t N a m " T c đ ộ n g c ủ a c h ỉn h s c h tỷ g iá ”, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, số 118 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2008), B ả o c o th n g n iê n Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009), B o c o th n g n iê n 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), B o c o th ò n g n iê n 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), B o c o th n g n iê n 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), B ả o c o th n g n iê n

Ngày đăng: 17/12/2023, 23:02

w