Đề số 27 ôn tập ngữ văn

14 3 0
Đề số 27  ôn tập ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MA TRẬN ĐỀ THI TT Kĩ Nội dung Mức độ nhận thức Tổng % điểm Đọc Truyện hiểu lịch sử Viết Viết Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 2 0 50 1* 1* 1* 2* 50 20 10 20 10 20 20 100% văn kể lại chuyến (tham quan di tích lịch sử, văn hóa) Tổng Tỉ lệ % 30% 30% 20% 20% Tỉ lệ chung 60% 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI TT Chương/ chủ đề Nội Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận dung/ giá thức đơn vị kiến Nhận Thông Vận Vận thức biết hiểu dụng dụng cao Đọc hiểu Truyện Nhận biết: lịch sử - Nhận yếu biết tố số hình thức (bối cảnh, chi tiết, cốt truyện, nhân vật,…), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, học,…) 2TN 2TN 1TL 1TL 2TL truyện lịch sử - Nhận biết biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa phương Thơng hiểu: - Phân tích chủ đề, tư tưởng điệp thông mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn bản; phân tích số để xác định chủ đề - Hiểu phạm vi, tác dụng việc sử dụng biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa phương giao tiếp sáng tác văn học Vận dụng: - Tự hào truyền thống dựng nước giữ nước cha ơng, có tinh thần trách nhiệm đất nước Viết Viết Nhận biết: văn kể lại chuyến - Xác 1TL* định kiểu kể lại chuyến (tham quan di tích lịch sử, văn hóa) - Xác định bố cục văn Thông hiểu: - Giới thiệu lí mục đích chuyến tham quan - Kể diễn biến chuyến tham quan - Nêu ấn tượng đặc điểm bật di tích Vận dụng: - Vận dụng kỹ tạo lập văn bản, vận dụng kiến thức thân để viết văn kể lại chuyến hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu để (sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm viết) - Nhận xét, rút học từ trải nghiệm thân Vận dụng cao: - Có lối viết sáng tạo, hấp dẫn lôi cuốn; kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm để kể lại cụ thể chuyến - Lời văn sinh động, giàu cảm xúc, có giọng điệu riêng Tổng số câu Tỉ lệ (%) Tỉ lệ chung 2TN 2TN 1TL 1TL 30% 30% 60% PHÒNG GD&ĐT HUYỆN …………………… ĐỀ SỐ 27 Phần I Đọc hiểu (5,0 điểm) Tháng 6, ngày 24, sa 2TL 1TL 20% 20% 40% ĐỀ THI Năm học: 20… – 20… Môn: Ngữ văn – Lớp (Thời gian làm bài: 90 phút) Hưng Đạo Vương ốm Vua ngự tới nhà thăm, hỏi rằng: “Nếu có điều chẳng may, mà giặc phương Bắc lại sang xâm lược kế sách nào?” Hưng Đạo Vương trả lời: - Ngày xưa Triệu Vũ dựng nước, vua Hán cho quân đánh, nhân dân làm kế dã, đại quân Khâm Châu, Liêm Châu đánh vào Trường Sa, cịn đoản binh đánh úp phía sau Đó thời Đời Đinh, Lê dùng người tài giỏi, đất phương Nam mạnh mà phương Bắc mệt mỏi suy yếu, dạ, lịng dân khơng lìa, xây thành Bình Lỗ mà phá quân Tống Đó lại thời Vua Lý mở nền, nhà Tống xâm phạm địa giới, dùng Lý Thường Kiệt đánh Khâm, Liêm, đến tận Mai Lĩnh Vừa Toa Đơ, Ơ Mã Nhi bốn mặt bao vây Vì vua tơi đồng tâm, anh em hịa mục, nước góp sức, giặc phải bị bắt Đó trời xui nên Đại khái, cậy trường trận, ta dựa vào đoản binh Dùng đoản binh chế trường trận thường binh pháp Nếu thấy quân kéo đến lửa, gió dễ chế ngự Nếu tiến chậm tằm ăn, khơng cầu thắng chóng, phải chọn dùng tướng giỏi, xem xét quyền biến, đánh cờ vậy, tùy thời tạo thế, có đội qn lịng cha dùng Vả lại, khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, thượng sách giữ nước Quốc Tuấn An Sinh Vương, lúc sinh ra, có thầy tướng xem cho bảo: “Người ngày sau giúp nước cứu đời” Đến lớn lên, dung mạo khôi ngô, thông minh người, đọc rộng sách, có tài văn võ An Sinh Vương trước vốn có hiềm khích với Chiêu Lăng, mang lịng hậm hực, tìm khắp người tài nghệ để dạy Quốc Tuấn Lúc mất, An Sinh cầm tay Quốc Tuấn giối giăng rằng: - Con mà khơng cha lấy thiên hạ cha suối vàng không nhắm mắt Quốc Tuấn ghi để điều lịng, khơng cho phải Đến vận nước tay, quyền quân quyền nước mình, ơng đem lời cha dặn nói với gia nơ Dã Tượng, Yết Kiêu Hai người gia nô can ông: - Làm kế phú quý thời mà để lại tiếng xấu ngàn năm Nay đại vương há chẳng đủ phú quý hay sao? Chúng xin chết già làm gia nơ, khơng muốn làm quan mà khơng có trung hiếu, xin lấy người ta làm thịt dê Duyệt làm thầy mà thôi! Quốc Tuấn cảm phục đển khóc, khen ngợi hai người Một hơm Quốc Tuấn vờ hỏi ông Hưng Vũ Vương: - Người xưa có thiên hạ để truyền cho cháu, nghĩ nào? Hưng Vũ Vương trả lời: - Dẫu khác họ cịn khơng nên, chi họ! Quốc Tuấn ngẫm cho phải Lại hôm Quốc Tuấn đem chuyện hỏi người thứ Hưng Nhượng Vương Quốc Tảng Quốc Tảng tiến lên thưa: - Tống Thái Tổ vốn ông lão làm ruộng, thừa dấy vận nên có thiên hạ Quốc Tuấn rút gươm kể tội: - Tên loạn thần từ đứa bất hiếu mà Định giết Quốc Tảng Hưng Vũ Vương hay tin, vội chạy tới khóc lóc xin chịu tội thay, Quốc Tuấn tha Đến đây, ông dặn Hưng Vũ Vương: - Sau ta chết, đậy nắp quân tài cho Quốc Tảng vào viếng Mùa thu, tháng 8, ngày 20, Hưng Đạo Vương Quốc Tuấn phủ đệ Vạn Kiếp, tặng thái sư Thương phụ Thượng quốc công Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương Thánh Tông có soạn văn bia sinh từ Quốc Tuấn, ví ơng với Thượng phụ Lại ông có công lao lớn, gia phong Thượng quốc công, cho phép ông quyền phong tước cho người khác, từ Minh tự trở xuống, có tước Hầu phong trước tâu sau Nhưng Quốc Tuấn chưa phong tước cho người Khi giặc Hồ vào cướp, Quốc Tuấn lệnh cho nhà giàu bỏ thóc cấp lương quân, mà cho họ làm lang tướng giả không dám cho họ tước lang tướng thực, ơng kính cẩn giữ tiết làm tơi Quốc Tuấn lại soạn sách để khích lệ tướng sĩ quyền, dẫn chuyện Kỉ Tín chết thay để thoát Hán Cao, Do Vu giơ lưng chịu giáo để cứu Sở Tử Thế dạy đạo trung Khi mất, ơng dặn rằng: - Ta chết phải hỏa táng, lấy vật trịn đựng xương, bí mật chơn vườn An Lạc, san đất trồng cũ, để người đời chỗ nào, lại phải cho mau mục Quốc Tuấn giữ Lạng Giang, người Nguyên hai lần vào cướp, ông liên tiếp đánh bại chúng, sợ sau xảy tai họa đào mả Ơng lo nghĩ tới việc sau Ông lại khéo tiến cử người tài giỏi cho đất nước, Dã Tượng, Yết Kiêu gia thần ơng, có dự cơng dẹp Ơ Mã Nhi, Toa Đơ Bọn Phạm Ngũ Lão, Trần Thì Kiến, Trương Hán Siêu, Phạm Lãm, Trịnh Dũ, Ngô Sĩ Thường, Nguyễn Thế Trực vốn môn khách ông, tiếng thời văn chương sự, ơng có tài mưu lược, anh hùng, lại lịng giữ gìn trung nghĩa Xem Thánh Tơng vờ bảo Quốc Tuấn rằng: “Thế giặc vậy, ta phải hàng thôi”, Quốc Tuấn trả lời: “Bệ hạ chém đầu tơi trước hàng” Vì thế, đời Trùng Hưng lập nên cơng nghiệp có Tiếng vang đến giặc Bắc, chúng thường gọi ông An Nam Hưng Đạo Vương mà không dám gọi tên Sau rồi, châu huyện Lạng Giang có tai nạn, dịch bệnh, nhiều người cầu đảo ông Đến nay, đất nước có giặc vào cướp, đến lễ đền ơng, tráp dựng kiếm có tiếng kêu thắng lớn (Trích Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn) Câu Phương thức biểu đạt văn là? A Miêu tả B Tự C Biểu cảm D Nghị luận Câu Vì Quốc Tuấn nghe lời “giối giăng” cha dấu kín lịng, đến vận nước tay, quyền quân, quyền nước ơng đem lời cha dặn nói với gia nơ Dã Tượng, Yết Kiêu? A Vì muốn thử lịng gia nơ quyền B Vì muốn thử lịng mình, muốn làm vơi chuyện khơng vui C Vì muốn nghiệm lại chủ kiến tìm thêm người chia sẻ D Vì muốn vững tin vào điều khơng cho phải Câu Khi vua hỏi kế đánh quân Nguyên, kế dã, dùng đoản (binh) chế trường (trận),… không bốn lần, Hưng Đạo Đại Vương đặc biệt nhấn mạnh vào điều mà ông xem “thượng sách” “Thượng sách” đó, nói cách đầy đủ mà khái quát nhất, gì? A Phải thấy sức mạnh đoàn kết toàn dân nước B Vua tôi, tướng sĩ nước phải đồng tâm hiệp lực với C Vua tơi, tướng sĩ, binh lính phải thực lòng yêu thương D Phải thu phục lòng dân, tập hợp, phát huy sức mạnh, ý chí đồn kết tồn dân Câu Nhận xét sau không với Trần Quốc Tuấn: A Là vị tướng anh hùng, đầy tài mưu lược B Là người cha nghiêm khắc giáo dục C Là vị vua đặt tình nhà nợ nước D Là người cống hiến cho đời sau nhiều tác phẩm quân có giá trị Câu (0,5 điểm) Xác định biện pháp tu từ đoạn: Nếu thấy quân kéo đến lửa, gió dễ chế ngự Nếu tiến chậm tằm ăn, khơng cầu thắng chóng, phải chọn dùng tướng giỏi, xem xét quyền biến, đánh cờ vậy, tùy thời tạo thế, có đội qn lịng cha dùng Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đó? Câu (0,5 điểm) Trong văn có nói đến binh pháp Binh pháp gì? Binh pháp Hưng Đạo Vương có điểm đáng ý? Câu (1,0 điểm) Em có nhận xét nghệ thuật kể chuyện văn bản? Câu (1,0 điểm) Em rút diều qua lời trình bày Trần Quốc Tuấn với vua kế sách giữ nước? Phần II Viết (5,0 điểm) Em viết văn kể lại chuyến (chuyến tham quan) mà ấn tượng HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I Đọc hiểu (5,0 điểm) Câu Câu Câu Câu Câu Nội dung cần đạt B Tự C Vì muốn nghiệm lại chủ kiến tìm thêm người chia sẻ D Phải thu phục lịng dân, tập hợp, phát huy sức mạnh, ý chí đồn kết tồn dân C Là vị vua đặt tình nhà nợ nước Điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Biện pháp tu từ: so sánh: - quân kéo đến lửa, gió - tiến chậm tằm ăn - xem xét quyền biến, đánh cờ - có đội qn lịng cha dùng Câu 🡪 Hiệu nghệ thuật: hàng loạt so sánh làm cho cách diễn đạt gợi hình ảnh cụ thể, qua thấy tài cách dùng binh thấy tầm nhìn sâu rộng nhà quân Hưng Đạo Vương ông đề cao sức mạnh tinh thần đoàn kết toàn dân chống giặc thành công 0,5 điểm - Binh pháp hệ thống tri thức vấn đề lí luận quân nói chung phương pháp tác chiến nói riêng Câu - Binh pháp Hưng Đạo Vương có điểm đáng ý 0,5 điểm chống giặc phải tuỳ thời mà tạo thế, phải vận dụng linh hoạt, khơng có khn mẫu định Nghệ thuật kể chuyện: - Cách kể nhân vật lịch sử khơng đơn điệu theo trình tự thời gian - Nhà viết sử không kể chuyện cách phức hợp, với nhiều chiều thời gian, mà khéo léo lồng vào câu Câu chuyện nhận xét sâu sắc nhằm định hướng cho 1,0 điểm người đọc có nhận xét, đánh giá thoả đáng - Cách kể chuyện đoạn trích vừa mạch lạc, khúc chiết vừa giải vấn đề then chốt nhân vật đồng thời giữ mạch truyện tiếp nối logic Chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn Nhân vật lịch sử mà bật chân dung Câu - Nội dung lời trình bày Trần Quốc Tuấn với vua: + Nên tuỳ thời mà có sách lược phù hợp, binh pháp cần vận dụng linh hoạt, khơng có khn mẫu định + Điều kiện quan trọng để thắng giặc tồn dân đồn kết lịng + Do phải giảm thuế khố, bớt hình phạt, khơng phiền nhiễu dân, chăm lo cho dân có đời sống sung túc, "thượng sách giữ nước" - Qua nội dung lời trình bày, người đọc nhận thấy Trần Quốc Tuấn vị tướng tài năng, mưu lược, có lịng trung qn mà cịn biết thương dân, trọng dân 1,0 điểm biết lo cho dân Phần II Viết (5,0 điểm) Câ u Đáp án Điểm a Đảm bảo cấu trúc văn kể lại chuyến Mở giới thiệu chuyến Thân triển khai chi 0,25 điểm tiết chuyến Kết nêu cảm nghĩ thân chuyến b Xác định yêu cầu đề: Kể lại chuyến (tham quan di tích lịch sử, văn hóa) 0,25 điểm c Bài viết triển khai theo nhiều cách khác song cần đảm bảo ý sau: Mở - Giới thiệu chuyến đi: Lí do, mục đích chuyến tham quan di tích lịch sử, văn hóa Thân - Kể diễn biến chuyến tham quan (trên đường đi, trình tự 4,0 điểm điểm đến thăm, hoạt động chuyến đi,…) - Nêu ấn tượng đặc điểm bật di tích (phong cảnh, người, cơng trình kiến trúc,…) Kết Thể cảm xúc suy nghĩ chuyến d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt 0,25 điểm e Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có 0,25 điểm giọng điệu riêng Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa thí sinh đáp ứng đủ yêu cầu kiến thức kĩ

Ngày đăng: 17/12/2023, 09:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan