Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
7,34 MB
Nội dung
Báo cáo thực tập Hệ CĐ KTĐT LỜI NÓI ĐẦU Thiết bị sảnxuấtchươngtrìnhphátthanh liên tục được đa dạng theo sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật. Trong môi trường thay đổi nhanh, đòi hỏi thiết bị phải đáp ứng yêu cầu là hiệu quả cao hơn, chất lượng tốt hơn. Để đáp ứng nhu cầu đó, đài phátthanh truyền hình Thái Bình luôn tiếp cận khoa học kĩ thuật mới nhất phục vụ cho sảnxuất các chươngtrình phục vụ cho khán thính giả trong và ngoài tỉnh. Đài Thái Bình thành lập từ ngày 2/9/1956, Đài truyền thanh Thái Bình chỉ có 08 cán bộ, công nhân viên, vừa khai thác, thợ máy, đường dây vừa làm phóng viên, biên tập, phátthanh viên với những phương tiện kỹ thuật thô sơ để đưa tín hiệu truyền thanh vượt ra ngoài khu vực Thị xã, tới một số địa bàn lân cận. Sau đó, do yêu cầu nhiệm vụ chính trị và phát triển sự nghiệp, năm 1957 tỉnh đã đầu tư xây dựng Đài truyền thanh thứ 2 tại xã Trung Đồng (Nay là Nam Trung), huyện Tiền Hải, thành lập Xưởng truyền thanh, đội công trình và phòng nghiệp vụ. Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, các thế hệ của Đài đã sát cánh cùng nhân dân vừa sản xuất, vừa chiến đấu, vượt qua bao khó khăn, thử thách, viết lên bản anh hùng ca về chủ nghĩa anh hùng cách mạng, về độc lập dân tộc và CNXH. Hệ thống truyền thanh của tỉnh đã phát huy sức mạnh trong việc đưa chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đến với người dân một cách nhanh chóng và kịp thời. Các chươngtrình của Đài đã phản ánh, cổ vũ phong trào thi đua yêu nước, khơi dậy và nhân lên truyền thống, sức mạnh của nhân dân Thái Bình vừa sản suất, chiến đấu, xây dựng hậu phương vững mạnh, chi viện sức người, sức của tới mức cao nhất cho tiền tuyến, với quyết tâm "Thóc thừa cân, quân vượt mức". Trong bom đạn của kẻ thù, Thái Bình đã viết lên "Bài ca 5 tấn", qua cánh sóng vang xa, làm nức lòng nhân dân cả nước. Qua hệ thống truyền thanh người Thái Bình ở hậu phương được dõi theo bước chân của con em mình, của những đoàn quân giải phóng trên các chiến trường và đón nhận tin vui thắng trận của quân dân hai miền Nam, Bắc. Trong khí thế cách mạng dâng trào và hào hùng ấy có những cán bộ Đài truyền thanh đã anh dũng hy sinh, như Nguyễn Đức Toàn dùng thân mình nối 2 đầu đường dây truyền SV: Bùi Thị Thanh Diễn Lớp: KT6A 1 Báo cáo thực tập Hệ CĐ KTĐT thanh bị đứt để Tiếng nói Thái Bình không bị gián đoạn, anh đã vinh dự được Bác Hồ gửi Thư khen và tặng Huy hiệu của Người. Nhiều phóng viên biên tập viên luôn có mặt ở những địa bàn nóng bỏng để có tin bài nhanh nhất về các sự kiện, các chiến công trên mọi lĩnh vực Khi Tổ quốc cần, họ tự nguyện lên đường đi chiến đấu. Nguyễn Thanh Xuân - người phóng viên trẻ đã anh dũng hy sinh ở mặt trận phía Nam để lại cho đồng nghiệp một tấm gương sáng về lòng yêu nước nồng nàn của một nhà báo - chiến sỹ. Đầu năm 1975, Đài đã trang bị máy phát sóng cực ngắn chạy bằng đèn điện tử, mở ra thời kỳ phátthanh của Đài. Ngày 15 tháng 5 năm 1975 lễ mít tinh chào mừng giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước đã được truyền trực tiếp qua sóng cực ngắn đến các cơ sở, làm nức lòng cán bộ, quân dân toàn tỉnh. Cùng với Đài tỉnh, Đài truyền thanh 8 huyện, thị và các xã, phường thị trấn đã tạo nên một hệ thống phát thanh, truyền thanh khép kín, chuyển tải đầy đủ, kịp thời các chủ trương, chính sách, các chỉ thị, nghị quyết, các nhiệm vụ đến cơ sở. Thái Bình là tỉnh hoàn chỉnh mạng lưới truyền thanh cơ sở sớm nhất, được Cục Truyền thanh tổ chức Hội nghị rút kinh nghiệm cho Đài các tỉnh miền Bắc. Ngày 02/9/1977 UBND tỉnh Thái Bình ra quyết định thành lập Đài phátthanh Thái Bình trên cơ sở sáp nhập Đài Truyền thanh với Công ty Truyền thanh và bộ phận quay phim thuộc phòng Thông tin cổ động - Sở VHTT Thái Bình. Bên cạnh hệ thống phátthanh truyền thanh, thực hiện mong muốn của Bác Hồ: "Làm sao dân ta được xem truyền hình"? ngày 28/6/1988, UBND tỉnh Quyết định lắp đặt máy phát sóng truyền hình, công suất 40W. Đúng vào ngày 2/9/ 1988, trên không gian Thái Bình xuất hiện làn sóng màu - sóng Truyền hình Thái Bình, một công nghệ mới, một kênh thông tin mới phục vụ có hiệu quả công tác tuyên truyền, đáp ứng lòng mong mỏi của Bác kính yêu. Ngày 19/8/1989, UBND tỉnh đã ra Quyết định số 384/QĐ - UBND đổi tên Đài Phátthanh Thái Bình thành Đài Phátthanh - Truyền hình Thái Bình. Cũng từ đó, Truyền hình của tỉnh đã có những bước phát triển mới, phù hợp với xu thế phát triển chung của đất nước. Máy phát hình ThomSon 200W kênh 6 được lắp đặt vào năm 1990; máy phát hình HaRit công suất 5KW được lắp đặt vào năm SV: Bùi Thị Thanh Diễn Lớp: KT6A 2 Báo cáo thực tập Hệ CĐ KTĐT 1996, tiếp đó là nâng công suất máy phát hình kênh 6 lên 1200W rồi 5KW, xây dựng cột phát sóng 125 mét; thực hiện dự án đầu tư thiết bị sản suất chươngtrình truyền hình kỹ thuật số; trang bị máy phát hình 5KW kênh 32 phát chuyển tiếp Đài THVN. Với sự đầu tư đó, tiếng nói và hình ảnh Thái Bình ngày càng vươn xa, là công cụ tuyên truyền tin cậy của Đảng bộ, chính quyền, là người bạn gần gũi và là diễn đàn dân chủ của các tầng lớp nhân dân trong tỉnh. Thái Bình sớm trở thành địa phương hoàn thành việc phủ sóng Đài tiếng nói Việt Nam và Đài THVN tới tất cả các vùng quê trong tỉnh. Riêng sóng THVN được phủ cả 3 kênh V1, V2, V3. Tháng 4-2004, Tỉnh uỷ có Kết luận số 11 và UBND tỉnh có Quyết định số 31 về Định hướng chiến lược phát triển sự nghiệp phátthanh và truyền hình đến năm 2010, thể hiện đầy đủ quan điểm, chủ trương và giải pháp để tiếp tục đầu tư các thiết bị kỹ thuật phát thanh, truyền hình cho ngang tầm khu vực và toàn Quốc, nâng cao chất lượng sảnxuấtchương trình, nội dung phong phú và đa dạng, hình thức đẹp hơn và hấp dẫn hơn. Là một sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp ra trường, được thực tập trên trang thiết bị máy móc hiện đại là một may mắn cho tôi, khóa thực tập này tôi rất mong ban giám đốc , các anh chị tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập để tôi có thể hoàn thành khóa thực tập. Tôi xin chân thành cảm ơn ! SV: Bùi Thị Thanh Diễn Lớp: KT6A 3 Báo cáo thực tập Hệ CĐ KTĐT NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ ĐÀI PHÁTTHANH - TRUYỀN HÌNH THÁI BÌNH CHƯƠNG II: CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI PHÒNG THU. MỘT SỐ LOẠI PHÒNG THU. CHƯƠNG III: TÌMHIỂUVỀPHẦNMỀMSẢNXUẤTCHƯƠNGTRÌNHPHÁTTHANHFASTEDIT.CHƯƠNG IV: HỆ THỐNG SẢNXUẤTCHƯƠNGTRÌNHPHÁTTHANH TẠI CƠ SỞ SV: Bùi Thị Thanh Diễn Lớp: KT6A 4 Báo cáo thực tập Hệ CĐ KTĐT Chương I: GIỚI THIỆU VỀ ĐÀI PHÁTTHANH TRUYỀN HÌNH THÁI BÌNH 1. Giới thiệu . Tên : Đài phátthanh truyền hình Thái Bình. Địa chỉ : 195 đường Lê Lợi – Thành phố Thái Bình Điện thoại : 0363838263 Fax : 0363838263 2. Cơ cấu tổ chức TT HỌ VÀ TÊN/ PHÒNG BAN CHỨC VỤ ĐIỆN THOẠI/ DĐ BAN LÃNH ĐẠO 1 Nhà báo: Vũ Anh Thao Giám đốc (Tổng biên tập) (84-36)3642633 / 0913555633 2 Ông: Đàm Anh Tuấn Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật (84-36)3832383 / 0902082899 3 Ông: Vũ Văn Nghiêm Phó Giám đốc phụ trách nội dung 0913555626 CÁC PHÒNG CHUYÊN MÔN 1 Phòng Tổ chức - Hành chính Ông: Đặng Ngọc Đài Trưởng phòng (84-36)3833259 / 0913378545 2 Phòng KH – TV Ông: Đỗ Thiện Nhậm Trưởng phòng (84-36) 3835461 / 0913546781 3 Phòng Thông tin - Quảng cáo Ông: Nguyễn Phúc Thành Trưởng phòng (84-36) 3838263 / 0913072676 4 Phòng Thời sự - Chính trị Ông: Nguyễn Công Liêm Trưởng phòng (84-36) 3835524 / 0912135357 5 Phòng Chuyên đề - chuyên mục Ông: Lâm Minh Trưởng phòng 0913567683 SV: Bùi Thị Thanh Diễn Lớp: KT6A 5 Báo cáo thực tập Hệ CĐ KTĐT 6 Phòng Biên tập Chươngtrình Bà: Trần Kim Thoa Trưởng phòng (84-36) 3846624 / 0912100735 7 Phòng Văn nghệ - Thể thao Bà: Ngô Thị Hồng Vui Trưởng phòng (84-36) 3835532 / 0913557563 8 Phòng kỹ thuật truyền dẫn phát sóng Ông: Nguyễn Quốc Khánh Trưởng phòng (84-36) 3833291 0989546654 9 Phòng Kỹ thuật sản xuấtchươngtrình Ông : Ngô Minh Thoán Trưởng phòng (84-36) 3833280 / 0912027867 10 Phòng Quản lý nghiệp vụ Bà Minh Nguyệt Trưởng phòng (84-36) 3833047 3. Hệ thống thiết bị kỹ thuật a. Phátthanh Máy ROOHDF & SCHWARZFM - 97 MHz b.Truyền hình Máy HARIST – Kênh 35 UHF – Công suất 5KW + Máy TBESHA – Kênh 32 UHF – Công suất 5KW + Máy THOMSON – Kênh 6 VHF – Công suất 5 KW + Hệ thống sảnxuátchươngtrình bằng kỹ thuật số + Xe truyền hình lưu động + Cột ăng ten tự đứng cao 125 m Vừa xây dựng, vừa phát triển trong chặng đường hơn ½ thế kỷ qua, Đài PT- TH Thái Bình đã có những bước nhảy vọt cả về nội dung chươngtrình và đầu tư trang thiết bị, phương tiện hiện đại. Quy mô phủ sóng của Đài từ nhiều năm nay đã đạt 100% về dân số và diện tích trong tỉnh, góp phần thiết thực, tích cực và hiệu quả trong công tác tuyên truyền đường lối, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước tới mọi người dân trong tỉnh. Hiện nay, cùng với việc tiếp sóng thường xuyên các chươngtrình của Đài Truyền hình Việt Nam (VTV), Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV), mỗi ngày Đài SV: Bùi Thị Thanh Diễn Lớp: KT6A 6 Báo cáo thực tập Hệ CĐ KTĐT PT- TH Thái Bình sảnxuất 04 chươngtrìnhphát thanh, phát sóng 135 phút/ ngày. Chươngtrình truyền hình gồm 06 bản tin thời sự và trên 30 tạp chí, chuyên đề, chuyên mục. Đài thường xuyên tường thuật trực tiếp các sự kiện lớn, các chươngtrình văn hoá văn nghệ đặc biệt của địa phương. Tập trung đổi mới các chương trình, trọng tâm là các chươngtrình truyền hình tương tác và trò chơi truyền hình phục vụ các đối tượng khán giả khác nhau. 4. Mục tiêu và định hướng phát triển của Đài a. Đài PT- TH Thái Bình mong muốn được hợp tác cùng các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp để tuyên truyền từng lĩnh vực chuyên môn mà các cơ quan, đơn vị cần tuyên truyền. b. Đài PT- TH Thái Bình hân hạnh đón nhận sự quan tâm tài trợ của các đơn vị, tổ chức và các Doanh nghiệp nhằm quảng bá các sản phẩm và thương hiệu trên sóng Phát thanh, Truyền hình và trang Website của Đài: thaibinhtv.vn. c. Đài PT- TH Thái Bình trân trọng đón nhận những ý kiến đóng góp của quý vị và các bạn nhằm xây dựng nội dung và hình thức các chươngtrình của Đài ngày thêm phong phú, hấp dẫn. Chương II : CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI PHÒNG THU. MỘT SỐ LOẠI PHÒNG THU. A. Các yêu cầu đối với phòng thu. 1.Micro. SV: Bùi Thị Thanh Diễn Lớp: KT6A 7 Báo cáo thực tập Hệ CĐ KTĐT Micro là loại thiết bị đầu vào dùng để biến đổi tín hiệu âm thanhthành tín hiệu điện thanh. Chúng là một hệ phức tạp bao phần các hệ âm học, cơ học, điện học tương tác với nhau. Trong micro nếu có một lực F là tác động đầu vào thì tại đầu ra sẽ có một dòng điện âm tần ( i ). Để đặc trưng cho sự biến đổi năng lượng của micro, ta định nghĩa hệ số ghép điện cơ: M = F/ I = e/v. Trong phạm vi làm việc tuyến tính của micro ta có thể biểu diễn một mạch diện tương đương hai cửa ( 4 cực ). Khi sử dụng micro ta phải chú ý đến vị trí, tính định hướng của nó, khoảng cách từ người tới micro tốt nhất là để cách miện ( 15 – 25 cm). Micro phải đặt sao cho bạn không nói thẳng vào đó. Như vậy tránh được hiện tượng nổ, chép môi hoặc tránh các hiệu ứng phiền toái khác. Ta có đặt micro để ghi âm thanh chất lượng. Do vậy khi sử dụng micro chúng ta cần quan tâm các thong số ghi nhớ là một chức năng của khoảng cách làm việc trong các giai đoạn ghi âm và sảnxuất âm thanh, bốn cách đặt micro có lien quan trực tiếp đến khoảng cách từ micro đều có lien quan trực tiếp đến khoảng cahs từ micro đến nguồn âm đó là: - Đặt micro cách quãng. - Đặt micro gần. - Đặt mcro để thu không gian. - Đặt micro để thu nhấn mạnh. 2. Máy ghi âm. Máy ghi âm là thiết bị để ghi lại (lưu giữ lại) các nguồn âm thanh lên băng từ, băng số , đĩa CD …. Phục vụ cho các chươngtrìnhphát thanh. 3. Bàn trộn. Trung tâm điều phối của studio sảnxuấtchươngtrình là bàn trộn âm thanh. Mọi máy móc thiết bị của chúng ta cần đều được kết nối với bàn trộn, tạo điều kiện cho chúng ta kiểm soát được toàn bộ các nguồn thong tin trong chương trình. SV: Bùi Thị Thanh Diễn Lớp: KT6A 8 Báo cáo thực tập Hệ CĐ KTĐT Bàn trộn kiểm soát toàn bộ các tín hiệu âm thanh từ tất cả các nguồn trong Studio, nó có chức năng chủ yếu : cho phép người vận hành lực chọn một tín hiệu hay tập hợp tín hiệu từ một loại các nguồn âm thanh ví dụ CD, Cassette, micro… cho phép ghép nối các nguồn âm thanh đó thànhchươngtrình hoặc pha trộn các nguồn âm thanh đó theo đúng tỉ lệ xác định. Nó cho phép người vận hành khuếch đại các tín hiệu đầu vào để đạt được mức âm phù hợp. Nó cho phép chuyển thẳng hoặc nối các tín hiệu này đến bao nhiêu đầu ra tùy ý, chẳng hạn như ghi âm, máy phát song, hay cac loa, đồng hồ kiểm tra chất lượng âm thanh. Trong thực tế chúng ta sử dụng 2 loại bàn trộn dùng 2 phương pháp xử lý tín hiệu khác nhau đó là tương tự và số hóa. 4. Các thiết bị âm thanh khác. a. Các loại đồng hồ kiểm tra âm thanh. Đồng hồ dung để đo đỉnh và đặt mức nào đó khi truyền song, hoặc thu băng một lượng đúng mức của tín hiệu . Là phương tiện đánh giá để kiểm tra mức tín hiệu vào , ra của nguồn âm . Đơn vị đo của đồng hồ là Db. Ngoài mức tín hiệu hiển thị . b. Bộ tai nghe. Tất cả các bàn trộn âm thanh đều có dự phòng các bộ tai nghe để kiểm tra đầu tín hiệu ra của chương trình. c. Loa kiểm tra. Là thiết bị đầu ra để kiểm tra tín hiệu nguồn âm đưa ra( tín hiệu này là kết quả của quá trình làm việc trong một ekip hoặc một trong những thành viên của ekip). Loa có thể dung trong phòng điều khiển hoặc ở mọi nơi khi chúng ta cần truyền tải thông tin đến thính giả. d. Giắc cắm : Trong phòng Studio để đưa tín hiệu từ các thiết bị ngoại vi vào ( hoặc lấy ra tín hiệu). Chúng ta thường sử dụng một số jack cắm chuyển tiếp sau đây: SV: Bùi Thị Thanh Diễn Lớp: KT6A 9 Báo cáo thực tập Hệ CĐ KTĐT - Loại jack XLR (Canon) : dẫn tín hiệu vào theo 3 chân ( dây nóng, dây lạnh, dây trung tính). - Loại jack Phono ¼” kiểu không cân bằng. - Loại jack Phono ¼” kiểu cân bằng. e. Máy tính biên tập âm thanh. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ . Ngành phátthanh truyền hình hiện nay đã và đang ứng dụng những phầnmềm để sảnxuấtchươngtrìnhphátthanh như( Dalet, Cool edit Pro, Fast edit, Adobe…) Những phầnmềm này hỗ trợ một cách đắc lực cho ê kíp thực hiện sảnxuất các chươngtrìnhphátthanh một cách nhanh nhạy và đạt hiệu quả cao. B.Một số lại phòng thu. CHƯƠNG III: PHẦNMỀMSẢNXUẤTCHƯƠNGTRÌNHPHÁTTHANHFASTEDIT. 1.1. Giới thiệu vềFast Edit SV: Bùi Thị Thanh Diễn Lớp: KT6A 10 [...]... KTĐT Fast Edit là một chươngtrình bao gồm các công cụ giúp bạn biên tập, chỉnh sửa âm thanh; thu âm, sản xuấtchươngtrìnhphátthanh bằng máy vi tính Đây là một chươngtrình biên tập âm thanh đơn giản và dễ sử dụng Sau khi đọc qua toàn bộ các bài trong Phần 1 này bạn sẽ nắm được những khái niệm cơ bản và các thao tác để thực hiện một chương trìnhphátthanh hoàn chỉnh Fast Edit là một phầnmềm ứng... tối thiểu là 500MB hoặc 1GB 1.3 Hướng dẫn cài đặt Đưa đĩa CD ROM cài đặt chươngtrình vào ổ đĩa CD Rom trên máy tính Máy tính sẽ tự động chạy chươngtrình cài đặt phầnmềmFast Edit Hoặc chạy tập tin setup.exe trên thư mục gốc đĩa CD ROM Hình 1 SV: Bùi Thị Thanh Diễn 11 Lớp: KT6A Báo cáo thực tập Hệ CĐ KTĐT Chươngtrình sẽ yêu cầu cài đặt chương trình hỗ trợ multimedia DirectX 5.2 trước khi cài đặt Fast. .. Fast Edit (Nếu sử dụng hệ điều hành Win2000, WinXP đã cài đặt sẵnchươngtrình hỗ trợ multimedia với phiên bản mới nhất, bạn không cần cài đặt lại) Chọn OK để qua bước kế tiếp Thực hiện các theo yêu cầu cài đặt của chươngtrình Hình 2 : Thông tin chào mừng của chương trình – Next Hình 3: Thông tin về bản quyền phầnmềm – Next SV: Bùi Thị Thanh Diễn 12 Lớp: KT6A Báo cáo thực tập Hệ CĐ KTĐT Hình4 : Thông... âm thanh trên máy, thu nhạc từ CD Rom, kết nối máy tính với CD, DVD, Cassette qua ngõ Line In …) 2.2 Hướng dẫn ngắn gọn việc thu âm từ những tập tin âm thanh có sẵn trên máy tính SV: Bùi Thị Thanh Diễn 28 Lớp: KT6A Báo cáo thực tập Hệ CĐ KTĐT 1 Phát âm thanh bằng phầnmềmphát nhạc Windows Media Player: Start > Program > Windows Media Player Hình 32 2 File > Open chọn tập tin âm thanh cần thu âm và phát. .. thu Hình 4 5 Thu âm bằng Fast Edit như phần trên SV: Bùi Thị Thanh Diễn 29 Lớp: KT6A Báo cáo thực tập Hệ CĐ KTĐT BÀI 3: MIXING VÀ FADING 3.1 Khái niệm về Clipboard - Là nơi dùng để lưu trữ tạm thời các đoạn âm thanh trong quá trình làm việc từ hai cửa sổ Read Only và Modified - Có thể lưu trữ được 4 clips - Có thể dùng để chuyển đổi qua lại giữa các chươngtrình biên tập âm thanh Hình 35 - Ta thấy,... Programs SV: Bùi Thị Thanh Diễn 14 Lớp: KT6A Báo cáo thực tập Hệ CĐ KTĐT Chọn Fast Edit trong cửa sổ Add or Remove Programs và chọn Remove 1.5 Làm quen với cửa sổ giao diện làm việc của Fast Edit Tên file Thanh tiêu đề Nút công cụ Menu Cửa sổ Modified Cửa sổ Read Only Đường phân cách 2 kênh Stereo Thanh Stranport and Time Hình 9 1- Thanh Transport & Time: cửa sổ làm việc của chươngtrình được chia làm... bởi thanh Transport and Time Thanh này được chia làm 4 vùng nhỏ: Hình 10 a Vùng Clipboard : là nơi lưu tạm các đoạn âm thanh Có 4 trạng thái : - Xám : không có âm thanh, không được chọn - Vàng : không có âm thanh, được chọn - Đỏ : có âm thanh, không được chọn - Đỏ viền vàng : có âm thanh, được chọn b Vùng Transport and Time : hiển thị đồng hồ thời gian và các nút thao tác như: Rewind – Stop – Play – Fast. .. KTĐT 5- Các khái niệm về con trỏ Sử dụng chươngtrìnhFast Edit bạn cần lưu ý đến con trỏ Có hai loại con trỏ: Con trỏ biên tập (Edit Cursor) và con trỏ chuột (Mouse) Khi tập tin âm thanh được mở ra, bạn sẽ thấy xuất hiện một đường dọc xuất hiện ở chính giữa vùng hiển thị dạng sóng, đó chính là con trỏ biên tập Vị trí của con trỏ biên tập được hiển thị bởi đồng hồ thời gian trên thanh Transport & Time... work was never so easy ! … [tằng hắng] … Fast Edit … by Minnetonka Audio Software … Fast Edit …” Yêu cầu phải chỉnh sửa câu nói lại như sau: Fast Edit by Minnetonka Audio Software … production work was never so easy!” Chúng ta thấy cụm từ Fast Edit” thừa ở cuối đoạn, phải được bỏ đi ta chỉ lấy phần đầu của đoạn âm thanh để xử lý - Di chuyển con trỏ về đầu đoạn âm thanh bằng phím Home trên bàn phím -... cắt đoạn âm thanh đó - Bấm phím ‘Home’ để đưa con trỏ về đầu đoạn âm thanh - menu Edit > Paste hoặc Ctrl + V - menu File > Save as > đặt tên theo đường dẫn C:\Program Files\Minnetonka Audio Soft Ware \Fast Edit\Tutorials\bai1.wav Hình 20 2.1 thực hiện thu âm SV: Bùi Thị Thanh Diễn 21 Lớp: KT6A Báo cáo thực tập Hệ CĐ KTĐT Bước 1: Thực hiện các thao tác chuẩn bị trước khi thu âm ChươngtrìnhFast Edit cho . LOẠI PHÒNG THU. CHƯƠNG III: TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH FAST EDIT. CHƯƠNG IV: HỆ THỐNG SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH TẠI CƠ SỞ SV: Bùi Thị Thanh Diễn Lớp: KT6A 4 Báo. thu. CHƯƠNG III: PHẦN MỀM SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH FAST EDIT. 1.1. Giới thiệu về Fast Edit SV: Bùi Thị Thanh Diễn Lớp: KT6A 10 Báo cáo thực tập Hệ CĐ KTĐT Fast Edit là một chương trình bao. tập âm thanh. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ . Ngành phát thanh truyền hình hiện nay đã và đang ứng dụng những phần mềm để sản xuất chương trình phát thanh như( Dalet, Cool edit