1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIEU LUAN PHAT THANH trình bày những phương thức sản xuất chương trình phát thanh hiện đại ngày nay tiểu luận cao học

21 784 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 123 KB

Nội dung

Các nhà nghiên cứu về báo chí đã chỉ ra rằng, đứng trước một sự kiện xảy ra mỗi loại hình báo chí sẽ có những cách tiếp cận và phản ánh khác nhau. Thông thường phát thanh sẽ đưa tin, truyền hình diễn tả còn báo in thì phân tích, bình luận. Điều này cho thấy ưu thế đặc biệt của loại hình báo phát thanh, đặc biệt là trong bối cảnh bùng nổ thông tin như hiện nay khi tin tức chính là món ăn không thể thiếu đối với mỗi người. Quả thực phát thanh có những đặc trưng riêng biệt của mình như truyền tải thông tin bằng ngôn ngữ nói kết hợp với tiếng động và âm nhạc thông qua sóng điện từ. Vì thế, phát thanh thường truyền đi thông tin một cách nhanh nhất, kĩ thuật truyền tin đơn giản, cách truyền tải thông tin gần gũi, truyền cảm, chi phí rẻ…đã làm cho phát thanh luôn có mặt bên cạnh thính giả. Đặc biệt, ở các nước phát triển, phát thanh được coi như một phương tiện truyền thanh có mối quan hệ tình cảm rất mạnh với tính giả. Trong lịch sử xã hội loài người đã ứng dụng thành công nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật vào đời sống. Trong lĩnh vực truyền thông đó là sự xuất hiện của các loại hình báo chí hiện đại như truyền hình, báo mạng điện tử…Trước thực tế đó, nhiều người cho rằng, phát thanh đang bị lỗi thời, lạc hậu và mất dần vị thế của mình. Nhưng thực tế ở nhiều quốc gia, nhất là những nước phát triển, phát thanh vẫn được lựa chọn và phát huy lợi thế riêng của mình. Để có thể cạnh tranh được với các loại hình báo chí khác, đáp ứng nhu cầu thông tin nhanh chóng, tức thì của xã hội hiện đại, phát thanh nói chung và phát thanh ở Việt Nam nói riêng đã và đang từng bước hoàn thiện và hiện đại hoá bằng sự kết hợp giữa việc đầu tư, ứng dụng khoa học công nghệ vào từng khâu sản xuất chương trình, cập nhật thông tin nhanh hơn, nội dung hấp dẫn hơn, tính trực tiếp và tính tương tác ngày càng nhiều hơn…Chính vì lẽ đó, việc thực hiện đề tài “Trình bày những phương thức sản xuất chương trình phát thanh hiện đại ngày nay” sẽ phần nào giúp cho chúng ta có cái nhìn cụ thể hơn về loại hình phát thanh hiện đại. PHẦN II: NỘI DUNG Về cơ bản, sự ra đời và ứng dụng phương thức sản xuất của phát thanh hiện đại xuất phát từ nhu cầu đòi hỏi thực tế của công chúng và nhu cầu đổi mới của chính ngành phát thanh là khắc phục những hạn chế của phương thức phát thanh truyền thống và phát huy tính nhanh nhạy, ngắn gọn, tức thời của thông tin phát thanh. I. Phát thanh truyền thống Phương thức sản xuất chương trình phát thanh theo công nghệ truyền thống quy trình sản xuất gồm nhiều công đoạn phức tạp. Phóng viên đi viết tin bài sau đó nộp về cho ban biên tập. Khi đã tập hợp được một số lượng tin bài sửa chữa, cắt gọt, bổ sung tạo ra sự hoàn chỉnh về nội dung và hình thức phù hợp với yêu cầu viết cho phát thanh. Thời lượng các phần cũng sẽ được xác định cho phù hợp. Biên tập viên viết lời giới thiệu, viết lời dẫn và phần kết cấu của chương trình. Văn bản sau khi biên tập xong sẽ được duyệt và chuyển tới phát thanh viên đọc và thu in hoàn chỉnh vào băng từ rồi cho phát sóng. Phương thức sản xuất phát thanh truyền thống, kết cấu và nội dung chương trình thường chặt chẽ do đã được lựa chọn, sửa chữa. Người thể hiện chương trình chủ yếu là phát thanh viên chuyên nghiệp nên ít khi có những nhầm lẫn, sai xót. Bên cạnh đó, phương thức này còn rất phù hợp cho những chương trình đòi hỏi pha âm phức tạp. Tuy nhiên phương thức này cũng bộc lộ những điểm hạn chế đó là, quá trình sản xuất và truyền thông tin phải trải qua nhiều khâu, xử lí mất nhiều thời gian. Do đó sẽ làm mất đi tính thời sự, trực tiếp của thông tin. Nói cách khác, với phương thức sản xuất truyền thống, công chúng phải tiếp nhận sự kiện khi nó đã xảy ra chứ không phải sự kiện đang diễn ra. Điều này đồng nghĩa với việc phát thanh không phát huy được ưu thế nổi bật của mình so với các loại hình báo chí khác.

PHẦN I: MỞ ĐẦU Các nhà nghiên cứu báo chí rằng, đứng trước kiện xảy loại hình báo chí có cách tiếp cận phản ánh khác Thông thường phát đưa tin, truyền hình diễn tả cịn báo in phân tích, bình luận Điều cho thấy ưu đặc biệt loại hình báo phát thanh, đặc biệt bối cảnh bùng nổ thông tin tin tức ăn thiếu người Quả thực phát có đặc trưng riêng biệt truyền tải thơng tin ngơn ngữ nói kết hợp với tiếng động âm nhạc thơng qua sóng điện từ Vì thế, phát thường truyền thơng tin cách nhanh nhất, kĩ thuật truyền tin đơn giản, cách truyền tải thông tin gần gũi, truyền cảm, chi phí rẻ…đã làm cho phát ln có mặt bên cạnh thính giả Đặc biệt, nước phát triển, phát coi phương tiện truyền có mối quan hệ tình cảm mạnh với tính giả Trong lịch sử xã hội lồi người ứng dụng thành công nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật vào đời sống Trong lĩnh vực truyền thơng xuất loại hình báo chí đại truyền hình, báo mạng điện tử… Trước thực tế đó, nhiều người cho rằng, phát bị lỗi thời, lạc hậu dần vị Nhưng thực tế nhiều quốc gia, nước phát triển, phát lựa chọn phát huy lợi riêng Để cạnh tranh với loại hình báo chí khác, đáp ứng nhu cầu thơng tin nhanh chóng, tức xã hội đại, phát nói chung phát Việt Nam nói riêng bước hồn thiện đại hố kết hợp việc đầu tư, ứng dụng khoa học công nghệ vào khâu sản xuất chương trình, cập nhật thơng tin nhanh hơn, nội dung hấp dẫn hơn, tính trực tiếp tính tương tác ngày nhiều hơn…Chính lẽ đó, việc thực đề tài “Trình bày phương thức sản xuất chương trình phát đại ngày nay” phần giúp cho có nhìn cụ thể loại hình phát đại PHẦN II: NỘI DUNG Về bản, đời ứng dụng phương thức sản xuất phát đại xuất phát từ nhu cầu địi hỏi thực tế cơng chúng nhu cầu đổi ngành phát khắc phục hạn chế phương thức phát truyền thống phát huy tính nhanh nhạy, ngắn gọn, tức thời thông tin phát I Phát truyền thống Phương thức sản xuất chương trình phát theo cơng nghệ truyền thống quy trình sản xuất gồm nhiều cơng đoạn phức tạp Phóng viên viết tin sau nộp cho ban biên tập Khi tập hợp số lượng tin sửa chữa, cắt gọt, bổ sung tạo hồn chỉnh nội dung hình thức phù hợp với yêu cầu viết cho phát Thời lượng phần xác định cho phù hợp Biên tập viên viết lời giới thiệu, viết lời dẫn phần kết cấu chương trình Văn sau biên tập xong duyệt chuyển tới phát viên đọc thu in hoàn chỉnh vào băng từ cho phát sóng Phương thức sản xuất phát truyền thống, kết cấu nội dung chương trình thường chặt chẽ lựa chọn, sửa chữa Người thể chương trình chủ yếu phát viên chun nghiệp nên có nhầm lẫn, sai xót Bên cạnh đó, phương thức cịn phù hợp cho chương trình địi hỏi pha âm phức tạp Tuy nhiên phương thức bộc lộ điểm hạn chế là, q trình sản xuất truyền thông tin phải trải qua nhiều khâu, xử lí nhiều thời gian Do làm tính thời sự, trực tiếp thơng tin Nói cách khác, với phương thức sản xuất truyền thống, công chúng phải tiếp nhận kiện xảy kiện diễn Điều đồng nghĩa với việc phát không phát huy ưu bật so với loại hình báo chí khác Hơn nữa, phương thức sản xuất chương trình phát truyền thống thường tạo gị bó, khn mẫu, làm cho chương trình khơ cứng, thiếu tính gần gũi, thân thiện với cơng chúng Điều quan trọng hơn, công đoạn sản xuất chương trình thường tách rời nên phóng viên, biên tập viên, kĩ thuật viên thường làm việc độc lập Điều phần làm hạn chế khả sáng tạo nhà báo II Phát trực tiếp- ưu phát đại Những năm 30 kỷ XX, nước có kĩ thuật tiên tiến giới, hình thức phát trực tiếp manh nha Chương trình phát trực tiếp từ năm 1936 Đài BBC tường thuật vụ cháy “Lâu đài pha lê” Crystal Place Ln Đơn (Anh) với “lời bình trực tiếp chỗ với tiếng động xung quanh” Đây kiện mở đầu cho thời kì phát triển đổi phát đại Nó khắc phục hạn chế phát truyền thống nhanh chóng ứng dụng phổ biến đài phát giới Đài phát Anh, Pháp, Mỹ, Đức….bên cạnh số chương trình sản xuất theo phương thức truyền thống có nhiều kênh chương trình sản xuất trực tiếp Một số quan niệm phát trực tiếp Mặc dù công nghệ phát trực tiếp sử dụng lâu, nay, khái niệm phát trực tiếp chưa hiểu cách thống Có nhiều quan điểm khác nói đặc trưng đặc điểm phương thức Tuy nhiên, người ta phủ nhận ưu tính đại phát trực tiếp, khả tạo phong cách làm việc cho đội ngũ người làm công tác phát Phương thức loại bỏ tình trạng đọc để tin thu băng trước, rút ngắn khoảng cách từ nguồn thông tin đến đối tượng tiếp nhận, giúp cho công chúng tiếp nhận kiện qua góc nhìn mẻ Có quan niệm cho rằng, phát trực tiếp nghĩa đọc trực tiếp trước máy Các tin, chuẩn bị từ trước, phần ghi âm trước, phần phát viên đọc phát sóng thẳng (khơng qua khâu ghi âm) Để trình đảm bảo với dự kiến, người biên tập viên kỹ thuật viên phải có mặt phát viên đọc để xử lý tình bất ngờ Tồn số tin, cắt gọt trước để tương ứng với thời lượng chương trình Nếu trình thực vượt thời gian quy định, biên tập viên định bỏ thông tin cuối Nếu hết nội dung mà thời gian chương trình cịn, đưa thêm nhạc (hoặc ca khúc) để tránh tình trạng trống sóng Ý kiến khác cho rằng, phát trực tiếp thực chất chương trình tường thuật kiện thực trực tiếp trường (như tường thuật kỳ đại hội, bầu cử, lễ hội, buổi giao lưu, trận thi đấu thể thao…) Trong tồn chương trình khơng có thông tin ghi âm trước mà tất phát sóng trực tiếp Rõ ràng quan niệm nêu khơng phải khơng có có sở Tuy nhiên, cách hiểu đề cập đến hai nhiều dạng chương trình cụ thể phát trực tiếp chương trình đọc thẳng chương trình trực tiếp Trong thực tế giới nước ta, PTTT có hàng chục dạng chương trình khác nhau, thực studio, thực trường kết hợp hai phương pháp kể Theo tác giả Lương Phán (2002) cho rằng, phát trực tiếp hiểu phương thức mà trình “sản xuất chương trình phát thực đồng thời với q trình phát sóng nhằm chuyển đến người nghe thông tin đồng thời với kiện xảy thu hút người nghe tham gia vào trình sản xuất chương trình” Ơng cịn cho rằng: “điều quan trọng nhất, cốt lõi phát trực tiếp phóng viên người đưa tin, cộng tác viên phải chỗ xảy kiện người trực tiếp nói trước máy phát sóng Với tiếng nói phóng viên, người nơi xảy kiện làm độ tin cậy của vấn đề, kiện tăng lên rõ rệt” Trong Cẩm nang hướng dẫn phát trực tiếp Đài Tiếng nói Việt Nam (tái tháng 8/2005) phát trực tiếp định nghĩa sau: “Phát trực tiếp phương thức thông tin linh hoạt, đáp ứng yêu cầu phát đại Cùng với phát triển khoa học, công nghệ, phát trực tiếp trang bị thêm thiết bị mới, phát huy mạnh báo nói, đáp ứng ngày tốt yêu cầu ngày cao phát đại” Theo PGS,TS Nguyễn Đức Dũng, Học viện Báo chí Tuyên truyền, đặc điểm phát trực tiếp q trình hình thành chương trình phát diễn đồng thời với thời gian mà chương trình phát sóng Dù hiểu theo cách quan niệm ưu phát trực tiếp Phương thức ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật tiến tiến thời đại, làm cải tiến việc sản xuất chương trình phát có bước nhảy vọt quan trọng chất lượng Đặc điểm phát trực tiếp Có thể nói, đặc điểm quan trọng chương trình phát trực tiếp chương trình hình thành đến đâu phát sóng đến Một chương trình phát trực tiếp coi hồn thành q trình sản xuất chương trình kết thúc Trước đây, với kĩ thuật thu băng từ, khó thực cơng nghệ phát trực tiếp, với phát trực tiếp công nghệ máy tính áp dụng nên phần lời nói âm nhạc phối hợp hài hoà Trong phát trực tiếp, yếu tố thực trực tiếp như: đọc thẳng; gọi điện tới phòng thu; tường thuật trực tiếp; vấn trực tiếp; khách mời phịng thu; toạ đàm trực tiếp; phóng trực tiếp; phát lưu động…), người ta phải sử dụng chất liệu không trực tiếp để xây dựng chương trình như: ca khúc, vấn, phóng thu hoàn chỉnh với tiếng động nền, phát biểu nhân chứng dựng sẵn thành chuyên mục, tiết mục chương trình Ngồi cịn có loại nhạc xen, nhạc cắt, nhạc nền… chuẩn bị sẵn sàng từ trước Đó kết hợp tuyệt vời, kế thừa phát huy ưu phát truyền thống lòng phát đại Trong chương trình phát trực tiếp bao hàm nhiều nội dung khác nhau, thực nhóm phóng viên khác nhau, địa điểm, thời điểm khác Vấn đề toàn nội dung phải liên kết lại chương trình có tính thống cao, hồn chỉnh mặt tính chất, chủ đề chung chương trình q trình liên kết đồng thời q trình phát sóng Một chương trình phát trực tiếp nhìn chung phải có ổn định nội dung với chủ đề có tính thống cao Tuy nhiên, với dạng chương trình phát trực tiếp thực trường chương trình có tham gia thính giả, người ta phải chấp nhận yếu tố ngẫu nhiên, đột xuất dự kiến Những yếu tố có tính hai mặt vừa làm phong phú cho chương trình, đồng thời phá vỡ tính thống chương trình Do đó, để đảm bảo liên kết hợp lý thành phần khác tập hợp chương trình phát trực tiếp, địi hỏi phải có nhạy bén đạo diễn người tham gia thực chương trình Chẳng hạn, buổi toạ đàm vấn đề đó, khách mời trao đổi phát biểu dài lan man Trong trường hợp đó, người thực chương trình khơng biết cách dẫn dắt làm chủ vấn đề, buổi toạ đàm dễ bị chệch hướng, vi phạm thời lượng chương trình khơng đạt mục tiêu chương trình Hoặc truyền thơng tin trường ảnh hưởng nhiều đến chất lượng phát sóng Chương trình phát trực tiếp ngồi việc phải có lượng thơng tin nhanh, phong phú, mẻ phải đáp ứng nhu cầu thính giả qua yếu tố thuộc hình thức thể như: thông tin ngắn gọn, cấu trúc chương trình mở, linh hoạt, dẫn chương trình sinh động, kết hợp hợp lý lời nói với tiếng động, âm nhạc…Điều làm bật đặc trưng tiêu biểu phát tác động tới thính giả cách tự nhiên, gần gũi, thân thiện Trong phát trực tiếp, bố cục thơng tin có vai trị quan trọng việc thu hút, lơi thính giả Thơng tin đọng, ngắn gọn làm bớt sức ép tâm lý phóng viên, biên tập viên thực chương trình, đồng thời phát huy đặc tính phát người tiếp nhận thơng tin qua quan thính giác Âm nhạc tiếng động có vai trị quan trọng phát trực tiếp, góp phần tạo sinh động chương trình Sự khác biệt phương thức sản xuất phát truyền thống phát đại Có thể nói điểm khác biệt lớn phát trực tiếp phát huy ưu dạng chương trình mở Điều thể tính tương tác nhà đài với thính giả Nếu phát truyền thống, thính giả tiếp nhận thông tin cách thụ động, thông tin phát ăn chế biến sẵn, người nghe buộc phải chấp nhận thông tin dù khơng phù hợp với sở thích hay nhu cầu mình.Với phát trực tiếp, thính giả tham gia trực tiếp vào chương trình mức độ khác Cụ thể như, tính giả gọi điện giao lưu, trao đổi, trò chuyện với nhà đài thông qua nhà đài để trao đổi thông tin với người khác vấn đề mà quan tâm (ví dụ chương trình Chuyện tơi, ca nhạc theo u cầu thính giả phát sóng Đài Tiếng nói Việt Nam, câu chuyện, tình đặt ra, bạn nghe đài gọi điện đến đài để bày tỏ quan điểm, suy nghĩ vấn đề đó) Bên cạnh đó, thính giả cịn tham gia trực tiếp vào q trình sản xuất chương trình, đặc biệt tin Với quy trình sản xuất đến đâu, phát sóng đến đó, có kiện, vấn đề diễn mà thính giả chứng kiến kiện thính giả chi cần điện thoại cung cấp thơng tin đến đài tồn nội dung thơng tin kiện thính giả phát sóng mà khơng cần qua khâu biên tập, cắt gọt hay sửa chữa Một vấn, toạ đàm hay bình luận phịng thu làm cho vấn đề nên lên cách hấp dẫn, sinh động nhiều chiều, khắc phục tính gị bó, khơ cứng áp đặt phát truyền thống Chính điều làm cho người nghe có cảm giác sống thật, chứng kiến suy ngẫm vấn đề Phát trực tiếp đưa đến cho sóng phát sinh động thông tin mẻ gần gũi với đời sống người Ưu phát ngơn ngữ nói q trình chuyển tải thông tin đến người nghe cách giao tiếp trực tiếp với gần gũi, thân mật, ngôn ngữ dễ hiểu, giọng điệu truyền cảm Với phát trực tiếp, ưu đẩy mạnh lên bước khơng thể ưu lối truyền tải thân mật, mang tính đối thoại trực tiếp mà cịn mang đến cho người nghe thơng tin nóng hổi, mẻ, giàu tính khách quan diễn mà người nghe quan tâm Đây điều mà phát truyền thống khơng thể có Như phân tích trên, phương thức sản xuất truyền thống phóng viên, biên tập viên kĩ thuật viên thường làm việc độc lập Chính lẽ đó, q trình biên tập, sửa chữa phát sóng làm giảm tính khách quan, chân thực vấn đề, kiện Tuy nhiên chương trình phát trực tiếp địi hỏi q trình sản xuất phải có kết hợp ăn ý nhóm sản xuất chương trình chun nghiệp Sự phối hợp thành viên nhóm điều kiện tiền đề có tác động định chất lượng hiệu chương trình phát trực tiếp Khi thực phát trực tiếp, làm việc, phải chịu trách nhiệm nên mối quan hệ phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên chặt chẽ điều tạo cho họ có tính tập thể cao, giúp cho thành viên tự nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ Do yêu cầu chương trình phải sinh động sát hợp với thực tế, phóng viên phải biết cách phát hiện, lựa chọn, tổng hợp, phân tích phản ánh nhanh kiện, vấn đề Điều góp phần làm cho đội ngũ phóng viên ngày yêu nghề, động sáng tạo có khả làm việc tập thể Một điểm khác biệt phát trực tiếp với phát truyền thống việc ứng dụng cơng nghệ mạnh internet kĩ thuật số sản xuất chương trình Từ chỗ sử dụng kĩ thuật AM sóng chung, với dải sóng rộng, chất lượng âm khơng đảm bảo Đến năm 40 kỉ XX xuất kĩ thuật FM kết hợp hài hồ sóng chung, sóng ngắn cực ngắn với chất lượng sóng cao chi phí đầu tư, khai thác rẻ hơn, gọn nhẹ Đến cuối kỉ XX, xuất phát kĩ thuật số, khắc phục nhược điểm phát truyền thống nhiễu, méo đặc biệt giải chật chội, chen chúc giải tần số Phát số vượt trội hẳn chất lượng âm Phát trực tiếp Việt Nam Ngày 7/9/1945, Đài Tiếng nói Việt Nam thức đời điều kiện kỹ thuật đơn giản lạc hậu Cơ sở vật chất ban đầu có trung tâm điện đài Bạch Mai (vốn trung tâm máy phát sóng liên lạc tín hiệu morse, cải tiến thành máy phát tiếng sóng ngắn 19m, 25m, 31m, 41m, 49m), cơng suất trung bình từ 300-500W Những chương trình phát phát trực tiếp thiếu phương tiện thu thanh, ghi âm nên khả làm chương trình thu in trước Theo nhà báo Vĩnh Trà, “cuộc tường thuật trực tiếp đầu tiên” Đài Tiếng nói Việt Nam thực vào ngày 31/5/1946, nhận lời mời Chính phủ Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh lên đường thăm nước Pháp với tư cách thượng khách Tổng thống Pháp Cùng ngày, phái đồn Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa đồng chí PhạmVăn Đồng dẫn đầu lên đường sang đàm phán thức với Chính phủ Pháp Phơngtennơblơ từ ngày 6-7 đến ngày 10-9-1946” Phái đoàn ta nước, Bác Hồ lại tranh thủ nhân dân, giới Pháp gặp gỡ bà Việt kiều Ngày 14-9-1946, Hồ Chủ tịch ký với Pháp Hiệp ước tạm thời sau trở nước đường biển (ngày 21-10-1946) Nhân dân nước lo lắng dõi theo hành trình Bác “Thấu hiểu tâm trạng tình cảm đồng bào chiến sỹ nước, Đài Tiếng nói Việt Nam định tường thuật trực tiếp chỗ lễ đón Bác trở thành phố cảng Hải Phịng” Đó định mạnh dạn, táo bạo, xuất phát từ tôn trọng nguyện vọng dân tộc Đây tường thuật trực tiếp nên công việc mẻ Tuy nhiên, với tinh thần chuẩn bị kỹ lưỡng, khẩn trương kỹ thuật đội ngũ phóng viên, biên tập, phát viên, chương trình tường thuật trực tiếp thực cách thành cơng Bằng hình thức trị chuyện trực tiếp với Bác, hai phóng viên Hồng Tuấn Nguyễn Văn Nhất chuyển đến đồng bào tiếng nói khỏe khoắn, nồng ấm Bác Suốt chặng đường tàu hỏa từ Hải Phòng Hà Nội mít tinh lớn nhân dân Thủ đón Bác ga Hàng Cỏ truyền trực tiếp Chương trình khơng có nhạc cắt hát minh họa mà có tiếng bánh sắt tàu chạy làm âm 10 Trải qua hai kháng chiến cứu nước với bao khó khăn thiếu thốn, sau đất nước hồ bình, Đài Tiếng nói Việt Nam tiếp tục tăng cường xây dụng sở vật chất đại Năm 1988, Trung tâm âm đặt 39, phố Bà Triệu đưa vào sử dụng với thiết bị đại, gọn nhẹ, tận dụng vệ tinh, đường cáp quang đường viba theo kỹ thuật số Các biên tập trang bị máy điện thoại có gắn máy ghi âm để thực vấn từ xa Năm 1996, Đài Tiếng nói Việt Nam quản lý đài phát sóng phát từ Bắc vào Nam Năm 1997, Đài tiếp tục đưa hai đài phát sóng VN2, VN3 vào hoạt động Đối với khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, Đài sử dụng đầu thu vệ tinh RRO cho đài địa phương Đồng thời, để phủ sóng tốt số tỉnh miền núi, đài áp dụng phương pháp lắp đặt thiết bị thu phát sóng FM tự động cột viba ngành bưu điện, chuyển sóng phát đài tỉnh tới huyện thị xa, cung cấp tín hiệu đầu vào có chất lượng tốt để đài FM tiếp phát lại Với cách thức này, trạm phát sóng FM trang bị thêm RRO mà tiếp sóng từ trung tâm sản xuất chương trình, vừa tiết kiệm kinh phí vừa cho hiệu tốt Cùng với tiến trình đổi đất nước, Đài Tiếng nói Việt Nam có nhiều đổi mới, từ cách thơng tin, cách thể hiện, cải tiến chương trình … đến nâng cao chất lượng âm nhạc âm thanh, vừa phát huy sắc truyền thống Việt Nam vừa mau chóng hội nhập vào giới có chuyển biến mạnh mẽ thời đại bùng nổ thông tin Một số chương trình đời ngày khẳng định tầm quan trọng thính giả ngồi nước Cùng việc dùng vệ tinh để truyền dẫn tín hiệu phát nước nước ngoài, Đài Tiếng nói Việt Nam vươn tới mục tiêu phủ sóng mạnh hệ phát khắp lãnh thổ, vùng lãnh hải Việt Nam, có sóng mạnh đến địa bàn quan trọng giới, làm nhịp cầu hữu nghị nhân dân Việt Nam dân tộc giới 11 Việc ứng dụng phương thức sản xuất chương trình phát trực tiếp, Đài Tiếng nói Việt Nam có bước phù hợp cách áp dụng tiến kỹ thuật vào tất khâu Ngày 1/7/1994, sóng Hệ I Đài, chương trình phát trực tiếp “Thời Âm nhạc” thức đời, đánh dấu bước phát triển Tiếng nói Việt Nam phương thức thực phát trực tiếp Từ chương trình thử nghiệm này, Đài phát triển nhiều chương trình phát trực tiếp khác chương trình “Thời tổng hợp”, “Bản tin” phát Hệ I, Hệ II sóng FM, chương trình “Thời kinh tế” v.v… Hiện nay, đài Tiếng nói Việt Nam phát sóng hệ chương trình với sóng ngắn, sóng chung, vệ tinh sóng FM Hiện Đài Tiếng nói Việt Nam phát sóng 452 chương trình với tổng thời lượng khoảng 200 hệ chương trình, với khoảng 60% chương trình sản xuất trực tiếp, tỉ lệ phủ sóng đạt 90% Cụ thể : VOV 1: Hệ Thời - Chính trị tổng hợp: Phát sóng trung sóng ngắn FM VOV 2: Hệ Văn hoá Đời sống xã hội: phát sóng 19 giờ/ngày VOV 3: Hệ Âm nhạc - Thơng tin - giải trí VOV 4: Hệ phát tiếng dân tộc VOV 5: Hệ phát dành cho cộng đồng người nước Việt Nam VOV : Hệ phát đối ngoại Bên cạnh đó, Đài sử dụng chương trình sản xuất có sẵn theo kiểu truyền thống Đặc biệt, từ 3/2/1999, Đài Tiếng nói Việt Nam triển khai phát mạng Internet để đưa âm thanh, hình ảnh, chữ viết với âm nhạc phục vụ thính giả nước Năm 2005, Đài phát trực tuyến Hệ VOV từ 4h55 đến 24h hàng ngày cho nước quốc tế Hiện nay, ngày có khỏang 400.000 lượt người (trong có 2/3 nước ngoài) truy cập vào trang webcasting Đài Theo dự kiến, Đài đưa Hệ phát đối ngoại VOV5 VOV lên mạng Internet 12 Hiện Đài Tiếng nói Việt Nam, đánh giá đài phát mạnh khu vực ngang tầm với giới với việc sử dụng cơng nghệ tiên tiến, số hố phát Các phịng thu đầu tư công nghệ kĩ thuật số Thuỵ Sĩ Các kĩ thuật viên Đài thường xuyên tiếp xúc, trao đổi với nhiều chuyên gia hàng đầu nước để học hỏi kinh nghiệm, nâng cao kiến thức âm sản xuất chương trình phát Tồn phóng viên, biên tập viên Đài làm việc máy tính Về chất lượng, nhìn chung, chương trình phát trực tiếp sóng Đài Tiếng nói Việt Nam kịp thời phản ánh diễn biến trình phát triển kinh tế đất nước giới; nhanh chóng đưa chủ trương sách kinh tế Đảng Nhà nước tới quần chúng nhân dân, giúp nhà lãnh đạo, nhà nghiên cứu kinh tế, doanh nghiệp đông đảo nhân dân cất lên tiếng nói chung Và chương trình chứng sống động, chứng minh cho xu phát triển loại hình báo chí phát nước ta nỗ lực phục vụ thính giả bối cảnh bùng nổ thông tin bùng nổ phương tiện truyền thông đại chúng Năm 2005, nhân kỷ niệm 30 năm ngày giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước, Đài Tiếng nói Việt Nam thực chương trình có chủ đề “Non sơng dải” Chương trình phát ngày 30-4-2005, liên tục 16 tiếng đồng hồ theo phương thức mở Hệ Thời - Chính trị tổng hợp Theo đánh giá đơng đảo thính giả nước, chương trình thực ghi dấu ấn sâu đậm chứng tỏ bước tiến Hệ Gần nhất, dịp đón Xn Bính Tuất 2006, Đài Tiếng nói Việt Nam thực chương trình Cầu truyền Hệ Thời - Chính trị tổng hợp với chủ đề: “Chào Xuân Bính Tuất - Mừng đất nước 20 năm đổi mới” với nội dung vừa trang nghiêm, xúc động, vừa ấm áp tình cảm quê hương, đất nước Chương trình thể bước tiến vượt bậc người làm phát Việt Nam người làm phát Việt Nam 13 việc khai thác phát huy lực phát việc phản ánh kiện trọng đại thu hút quan tâm nhân dân nước Có thể nói, phát trực tiếp động lực cho phát đại việc tìm lại khẳng định vị mình, nâng cao khả cạnh tranh với loại hình báo chí khác Phát trực tiếp phương thức chuyển tải thơng tin hấp dẫn, với vùng phủ sóng rộng lớn lượng khán giả đông đảo Với lợi mình, phát vươn xa đến với công chúng vùng sâu vùng xa, vùng hải đảo xa xôi Trong năm qua, hệ thống phát Việt Nam không ngừng cải tiến, liên tục tăng cường thời lượng, mở rộng nội dung đối tượng tuyên truyền, chất lượng hiệu ngày nâng cao Không trọng đầu tư nâng cao hiệu chất lượng sản xuất Đài Trung ương, nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc phát triển mở rộng mạng lưới chất lượng đài Phát thanh- Truyền hình tỉnh, thành phố nước, nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin tuyên truyền cho người dân địa phương Hệ thống phát truyền hình sở (đài huyện, xã) cầu nối quan trọng Đảng, quyền với đơng đảo tầng lớp nhân dân, đồng thời diễn đàn nhân dân bày tỏ quyền tự ngôn luận Tại Đài địa phương tiến hành làm phát trực tiếp thu số kết Đài PT & TH Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Bắc Giang, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Điện Biên, Hà Nam, Ninh Bình, Bình Định, Phú Yên, Đồng Nai… Từ năm 1997, Đài Tiếng nói Việt Nam tiếp nhận dự án “Hỗ trợ phát địa phương Việt Nam” tổ chức SIDA (Thụy Điển) tài trợ khoảng - triệu USD Thông qua dự án này, phương thức sản xuất chương trình phát trực tiếp chuyên gia tổ chức SIDA trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn cho 30 đài phát cấp tỉnh, số đài huyện cho Đài Tiếng nói Việt Nam Đến năm 2004 có 14 khoảng 300 lượt cán bộ, phóng viên làm cơng tác phát cấp huyện dự án đào tạo làm phát trực tiếp, trọng đến việc trang bị thao tác, kĩ nghề nghiệp cho đội ngũ làm công tác phát Mặc dù đài địa phương thực thành thạo việc sản xuất chương trình phát trực tiếp Một số đài thực phương pháp mức đọc thẳng, phát trực tiếp khẳng định rằng: đài phát địa phương nước ta, phát trực tiếp đưa thính giả quay lại với đài Có thể thấy việc áp dụng phương thức tiên tiến vào trình sản xuất chương trình xu hướng phát triển có tính quy luật đài phát địa phương nước ta thời gian tới Tuy nhiên, đài sở nước ta, đài huyện, thị hệ thống đài xã, phường, thị trấn… việc ứng dụng công nghệ thực phương thức phát trực tiếp khiêm tốn Đến thời điểm nay, tổng số 600 đài huyện toàn quốc số, đài phát - truyền thực hình thức phát trực tiếp hàng ngày chiếm tỷ lệ khoảng 1% Trong số cịn lại, số đài đơi thực số chương trình để tường thuật kiện địa phương, với cách làm nhìn chung cịn thơ sơ thiếu phương tiện không đào tạo Ở hầu hết đài huyện khác, chưa đào tạo phát trực tiếp chưa hiểu ưu phương thức nên nhìn chung khơng mặn mà với phương thức lo ngại an tồn sóng Một số địa phương khác khó khăn kinh tế, thiết bị kỹ thuật phát nghèo nàn, địa phương lại khơng có nhiều kiện nên chưa mạnh dạn làm phát trực tiếp Ngoài ra, phải kể đến tâm lí ngại thay đổi phương thức sản xuất chương trình số đài sở Để thực chương trình phát trực tiếp, đài sở phải có thiết bị kỹ thuật gọn nhẹ, cấu hình kỹ thuật phù hợp Bên 15 cạnh đồng trang thiết bị chất lượng phịng thu phải nâng cấp, trình độ đội ngũ phải có tay nghề cao Đây điều mà khơng phải địa phương có điều kiện thực Đặc biệt phần lớn địa phương gộp chung Đài Phát thanh- Truyền hình Vì vậy, đơi truyền hình lại ưu tiên đầu tư lớn coi nhẹ phát thanh, điều làm hạn chế tốc độ đại hoá phát trực tiếp tuyến Làm phát trực tiếp đòi hỏi khả tác nghiệp cao phí cho chương trình thường cao so với phát truyền thống Đó chưa kể phương thức cịn địi hỏi phải có thiết bị liên lạc tốt trường với phòng thu, phương tiện lại tốt… nên không đáp ứng nhu cầu người làm phát khó thực chương trình phát trực tiếp Mặc dù vậy, nhìn cách tổng thể thấy xu sản xuất chương trình phát trực tiếp đài sở nước ta tiếp tục lan rộng Trong năm qua, với tài trợ, đào tạo Dự án Sida (Thụy Điển), có khoảng 300 lượt cán làm công tác phát cấp huyện nước ta tiếp xúc với phương thức sản xuất chương trình Phát trực tiếp thay đổi nếp suy nghĩ lề lối làm việc cũ người làm phát sở, làm cho họ động sáng tạo cách tác nghiệp Các chương trình phát đài sở thường có thời lượng khoảng từ 15 đến 30 phút nên việc làm phát trực tiếp thích hợp, thực toạ đàm, giao lưu Điều tạo thuận lợi cho thính giả tiếp cận với định, sách, chế độ diễn biến xảy địa phương Mặc dù phát trực tiếp vấn đề giải ứng dụng sớm, chiều, chắn phương thức sản xuất góp phần trực tiếp quan trọng 16 việc nâng cao chất lượng chương trình hệ thống phát địa phương nước ta bối cảnh Nếu phương thức chuyển giao cách bản, khoa học, phát trực tiếp động lực làm cho phát địa phương trở nên sống động phát huy cao độ hiệu Phương thức tạo ta bước tiến việc nâng cao chất lượng chương trình phát thanh, tạo sở để sóng phát hệ thống đài địa phương thực trở thành quan tun truyền, đồng hành với cơng chúng thính giả địa phương Một số điểm cần ý phát trực tiếp Việc chuyển sang sản xuất chương trình theo phương thức phát trực tiếp giải pháp tối ưu cho phát đại nước ta Phương thức tạo ta bước tiến việc nâng cao chất lượng chương trình phát thanh, tạo sở để sóng phát thực trở thành quan tuyên truyền “người bạn đồng hành chung thủy” cơng chúng thính giả nước Đó đích để tồn hệ thống phát Việt Nam hướng tới trình phát triển, hội nhập với khu vực giới Tuy nhiên để đạt điều phải đối mặt với yêu cầu, khó khăn đặt phát trực tiếp Chúng ta biết rằng, phát trực tiếp sản phẩm công nghệ kĩ thuật tiên tiến, kết đổi cơng nghệ phát sóng Trong chiến lược chung phát triển phát truyền hình Việt Nam đến năm 2015, chậm đến năm 2020, phát truyền hình khơng cịn phát analog mà chuyển hoàn toàn sang kĩ thuật số Tuy nhiên để đạt trình độ số hố tồn chương trình cần phải có q trình q độ, chuyển đổi Theo kinh nghiệm giới q trình phải từ 5-10 năm, đặc biệt nước nghèo nước ta phải có lộ trình phù hợp với khả nhu cầu, tâm lí cơng chúng 17 Trong xu hướng phát triển phát đại, phải ý đến q trình xã hội hố chương trình phát sóng, nghĩa thu hút tham gia cơng chúng vào chương trình Đặc biệt với phương thức phát trực tiếp việc xây dựng đội ngũ cộng tác viên sở vơ quan trọng họ người trực tiếp có mặt mặt trận sống, bám sát thực tế đời sống Hiện nay, nhiều chương trình, tiếng nói người dân, khán giả xuất sóng ngày đậm nét nét đời sống báo chí phát thanh, làm cho phát mang đậm thở sống Do đó, địi hỏi phát trực tiếp phải thể quyền nói, bày tỏ cơng chúng lĩnh vực đời sống xã hội Ưu điểm phát trực tiếp chất lượng cao, hấp dẫn, tự nhiên địi hỏi đầu tư lớn sở vật chất yếu tố người Để mở rộng áp dụng phương thức phát trực tiếp địi hỏi phải có nguồn kinh phí lớn ban đầu để đầu tư trang thiết bị đại Đồng thời, phải đào tạo đội ngũ người làm phát có nghề với phóng viên, kĩ thuật viên đạp diễn chương trình thực chuyên nghiệp tiếp cận với kĩ thuật đại Cũng cần phải ý rằng, chương trình phát trực tiếp, nội dung thơng tin nói khơng phải đọc phát truyền thống Do địi hỏi người làm xây dựng chương trình cần phải có chuẩn bị chu đáo, công phu, xây dựng kịch chi tiết theo phong cách trực tiếp phải có phản ứng, xử lí nhanh nhạy với phát sinh trình sản xuất Chẳng hạn, chương trình giao lưu, tọa đàm trực tiếp, thính giả trực tiếp bày tỏ ý kiến vấn đề nêu Khi đó, người làm phát phải để việc hỏi trả lời tạo ăn nhập, hấp dẫn, thân mật cởi mở 18 Cũng phải thừa nhận thực tế rằng, báo chí phát nước ta có đổi nhiều tồn số hạn chế, yếu như, chất lượng chương trình chưa đồng đều, nhiều chương trình cịn sinh động hấp dẫn thính giả; trình độ đội ngũ làm phát nhiều hạn chế so với yêu cầu phát đại; sở vật chất trang thiết bị chưa đầu tư đồng Đây thực tế, địi hỏi nhà quản lí người làm phát Việt Nam phải khơng ngừng nỗ lực, cố gắng hồn thiện ln làm mẻ chương trình, làm tốt nhiệm vụ kênh truyền thơng hấp dẫn có tính quảng bá rộng rãi ĐỒng thời, đáp ứng ngày tốt nhu cầu ngày khắt khe công chúng nước Qua chiếm lĩnh quan tâm thính giả cạnh tranh với loại hình báo chí khác 19 PHẦN III: KẾT LUẬN Từ thực tế phân tích tìm hiểu phương thức phát đại, rút kết luận sau: Phát trực tiếp việc sản xuất chương trình diễn đồng thời với trình phát sóng Phát trực tiếp phương thức sản xuất loại hình báo chí đại Phương thức khắc phục hạn chế phương thức phát truyền thống Đây giải pháp tối ưu cho phát đại Việt Nam vươn lên cạnh tranh với loại hình báo chí khác, thời kì đất nước bước vào cơng nghiệp hố, đại hố vươn hội nhập với giới với bùng nổ thơng tin tồn cầu Phát trực tiếp sản phẩm ứng dụng khoa học công nghệ với ưu vượt trội kĩ thuật số mạnh internet, sử dụng tồn quy trình sản xuất Khác với phát truyền thống, phát trực tiếp làm bật ưu phát gần gũi, thân thiện, sinh động hấp dẫn với thính giả, mang đậm thở sống Phương thức tạo tính tương tác cơng chúng với người làm báo Thơng tin thể tính nhiều chiều, khắc phục kiểu tuyên truyền chiều phát truyền thống Qua đó, thính giả có quyền trực tiếp tham gia vào q trình thực chương trình Có thể khẳng định, việc áp dụng phương thức phát trực tiếp hướng cho phát Việt Nam trình vận động phát triển Vì thế, việc đầu tư không ngừng đổi mới, phát triển chương trình sản xuất phát trực tiếp phát góp phần to lớn vào cơng xây dựng bảo vệ đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, lãnh đạo Đảng 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị TW khóa X cơng tác báo chí tình hình Nhiều tác giả (2002), Báo phát thanh, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội TS Hồng Đình Cúc – TS Đức Dũng (2007), Những vấn đề báo chí đại, NXB lí luận trị, Hà Nội TS Đức Dũng (2003) Viết báo nào, Nhà Xuất Văn hốThơng tin, Hà Nội Đài Tiếng nói Việt Nam (2005), Cẩm nang hướng dẫn phát trực tiếp (tái bản), Hà Nội Đài Tiếng nói Việt Nam, Nội san nghiệp vụ phát Một số trang Web vovnews.org.vn, nghebao.com.vn… 21 vietnamnet.com.vn, songtre.vn,

Ngày đăng: 03/07/2016, 04:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w