1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển thị trường mua bán nợ xấu, kinh nghiệm quốc tế và bài học kinh nghiệm cho việt nam,

85 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG -***** - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ XẤU, KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Họ tên sinh viên : PHÙNG HỒNG NHUNG Lớp : K16 NHK Chuyên ngành : TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI Khoa : NGÂN HÀNG Giáo viên hướng dẫn : THS VŨ HẢI YẾN Hà Nội, Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo, Thạc sĩ Vũ Hải Yến, người tận tình hướng dẫn em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy giáo Học viện Ngân hàng nói chung thầy khoa Ngân hàng nói riêng giảng dạy em bốn năm qua, kiến thức mà em nhận giảng đường đại học hành trang giúp em vững bước tương lai Bên cạnh đó, em khơng thể khơng kể đến tạo điều kiện tối đa Ban lãnh đạo ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Sở giao dịch Ngô Quyền đặc biệt anh chị phịng Thanh tốn quốc tế giúp em có hội thực tập có trải nghiệm hoạt động ngân hàng quý báu Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hồn chỉnh Song khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Em mong nhận góp ý q Thầy Cơ bạn để khóa luận hồn thiện Cuối cùng, em xin kính chúc q thầy cô Học viện Ngân hàng dồi sức khỏe thành công công việc sống Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phùng Hồng Nhung LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu cá nhân, thực dựa sở nghiên cứu lý thuyết thực tiễn, hướng dẫn cô giáo, Ths Vũ Hải Yến Các số liệu nêu khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, kết khóa luận trung thực Một lần nữa, em xin khẳng định trung thực lời cam đoan Sinh viên Phùng Hồng Nhung BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT NHTM: Ngân hàng thương mại DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước DATC: Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên mua bán nợ Việt Nam DNCP: Doanh nghiệp cổ phần VAMC: Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam TCTD: Tổ chức tín dụng NHNN: Ngân hàng Nhà nước ECB: Ngân hàng trung ương Châu Âu TTMBNX: Thị trường mua bán nợ xấu BCBS: Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng WB: World bank AMC: Công ty quản lý tài sản IMF: Quỹ tiền tệ giới BTC: Bộ tài TTCK: Thị trường chứng khốn TTTC: Thị trường tài ACA: Hiệp hội thương mại quốc tế ACA FTC: Ủy ban thương mại liên bang FDCPA: Đạo luật Fair Debt Collection Practices Act FCRA: Đạo luật Fair Credit Reporting MBS: Chứng khoán đảm bảo tài sản chấp CDO: Giấy nợ đảm bảo tài sản ABS: Chứng khốn có đảm bảo BoI: Ngân hàng trung ương Italia AQR: Cơ quan đánh giá chất lượng tài sản ngân hàng trung ương Châu Âu OECD: Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế: SPV: Công cụ đặc biệt quản lý danh mục nợ xấu KAMCO: Công ty quản lý tài sản nợ Hàn Quốc KDB: Ngân hàng phát triển Hàn Quốc IFRS: Chuẩn mực Báo cáo tài Quốc tế TSĐB: Tài sản đảm bảo TPĐB: Trái phiếu đặc biệt NĐT: Nhà đầu tư DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu giá trị loại nợ xấu giao dịch năm 2013 Mỹ 27 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu giao dịch nợ tài sản đảm bảo 29 Biểu đồ 2.3 Giá mua đơn vị Đô la nợ xấu .31 Biểu đồ 2.4 Doanh số giao dịch giai đoạn 2009 – quý I/2014 .32 Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ 33 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu người bán nợ xấu 35 Biểu đồ 2.7 Cơ cấu người mua nợ xấu 36 Biểu đồ 2.8 Cơ cấu giao dịch .37 Biểu đồ 2.9: Nợ xấu số ngân hàng Hàn Quốc 40 Biểu đồ 3.1 Nợ xấu NHTM bán cho VAMC năm 2015 55 Biểu đồ 3.2 Quy mô vốn số công ty mua bán nợ Việt Nam 56 Biểu đồ 3.3 Nợ xấu, VAMC mua nợ xấu trái phiếu phát hành .62 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân loại nợ vay 10 Bảng 2.1 Cơ cấu loại nợ xấu thị trường 28 Bảng 2.2 Doanh số mua bán nợ số ngân hàng .38 Bảng 2.3: Doanh số giao dịch khoản nợ năm 2010 44 Bảng 2.4: Doanh số mua bán nợ xấu sáu tháng đầu năm 2008 .45 Bảng 2.5: Doanh số mua bán nợ sáu tháng năm 2009 46 Bảng 3.1 Tiến độ mua nợ xấu VAMC qua năm 57 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ XẤU 1.1 Tổng quan nợ xấu 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 1.1.3 Phân loại nợ xấu 1.1.4 Sự cần thiết việc xử lý nợ xấu .11 1.2 Lý luận thị trường mua bán nợ xấu .13 1.2.1 Khái niệm thị trường mua bán nợ xấu 13 1.2.2 Đặc điểm thị trường mua bán nợ xấu 13 1.2.3 Quy trình mua bán nợ xấu thị trường 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 23 CHƯƠNG KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ XẤU VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM .24 2.1 Kinh nghiệm quốc tế phát triển thị trường mua bán nợ xấu 24 2.1.1 Kinh nghiệm Mỹ 24 2.1.2 Kinh nghiệm Italia 33 2.1.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc 40 2.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 50 CHƯƠNG MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ XẤU Ở VIỆT NAM 51 3.1 Tổng quan hoạt động mua bán nợ xấu Việt Nam 51 3.1.1 Quy định pháp lý hoạt động mua bán nợ xấu 51 3.1.2 Thành phần tham gia 54 3.1.3 Hàng hóa hoạt động mua bán nợ xấu Việt Nam .58 3.1.4 Định hướng Nhà nước 59 3.2 Sự cần thiết hình thành thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam 61 3.2.1 Yêu cầu công tác xử lý nợ xấu 61 3.2.2 Tính tất yếu thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam 63 3.3 Đề xuất mơ hình hoạt động thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam 64 3.3.1 Mơ hình hoạt động thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam 64 3.3.2 Lộ trình xây dựng thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam 66 3.4 Những khuyến nghị sách cho Việt Nam việc phát triển thị trường mua bán nợ xấu 67 3.4.1 Chính sách mơi trường ngành 67 3.4.2 Hoàn thiện khung pháp lý 68 3.4.3 Cơ chế điều hành, quản lý giám sát 70 3.4.4 Thu hút nhà đầu tư nước 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN CHUNG 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 LỜI MỞ ĐẦU Lý tính cấp thiết đề tài Một hệ thống ngân hàng phát triển góp phần khơng nhỏ vào phát triển quốc gia Điều minh chứng đóng góp to lớn hệ thống ngân hàng vào phát triển bền vững kinh tế Tuy nhiên, ngân hàng gặp nhiều khó khăn Đó kết tất yếu hoạt động tín dụng tăng trưởng q nóng, cơng tác quản trị rủi ro NHTM lỏng lẻo yếu tố liên quan lĩnh vực ngân hàng như: tụt dốc thị trường chứng khoán, phức tạp thị trường bất động sản, đổ vỡ nhiều Doanh nghiệp… dẫn tới hình thành khoản nợ xấu ngân hàng Ở Việt Nam vấn đề nợ xấu quan tâm đặc biệt từ năm 2011, số khổng lồ nợ xấu Ngân hàng DNNN thức cơng bố Nợ xấu ví cục máu đơng làm giảm tính khoản, an tồn hiệu dịng chảy kinh tế Vì vậy, vấn đề giải nợ xấu vấn đề nhức nhối NHNN, hệ thống NHTM Chính phủ đặc biệt quan tâm Trên thực tế, Việt Nam đời công ty là: Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (2003), đổi thành Công ty TNHH thành viên Mua bán nợ Việt Nam (DATC) Hoạt động DATC mua nợ xấu theo đối tượng vay, chủ yếu DNNN DNCP Đến năm 2013, công ty TNHH thành viên quản lý tài sản TCTD Việt Nam (VAMC) thành lập với mục tiêu mua lại xử lý nợ xấu TCTD Tuy nhiên, hoạt động xử lý nợ xấu công ty chưa thực hiệu Theo thống kê đến năm 2015, VAMC mua lại 211.000 tỷ đồng nợ xấu xử lý 7% số đó, bên cạnh VAMC bán tài sản đảm bảo nợ xấu, khoản nợ gốc chưa xử lý Nguyên nhân chủ yếu trì trệ thiếu thị trường mua bán nợ xấu với đầy đủ khung pháp lý cho nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước ngoài, khiến cho DATC VAMC mua vào mà khơng biết bán cho Kinh nghiệm quốc tế từ nước Hàn Quốc, Mỹ, Ý… Việt Nam thực phải có thị trường mua bán nợ để xử lý triệt để nợ xấu, khơi thơng dịng chảy kinh tế Chính điều đó, Chính phủ NHNN Việt Nam tiến hành Biểu đồ 3.3 Nợ xấu, VAMC mua nợ xấu trái phiếu phát hành Nợ xấu, VAMC mua nợ xấu TPĐB phát hành 500.000 450.000 400.000 350.000 300.000 250.000 200.000 150.000 100.000 50.000 Tháng 9/2012 Tháng 12/2012 Nợ xấu Tháng 12/2013 Tháng 12/2014 VAMC mua nợ xấu Tháng 6/2015 Tháng 8/2015 Tháng 12/2016 TPĐB phát hành (Đơn vị: tỷ đồng) Nguồn: Cafef; VnEconomy Tuy nhiên, việc bán nợ cho VAMC ngân hàng xử lý “kỹ thuật” để làm bảng cân đối tài sản ngân hàng, nợ xấu thực chất chuyển từ chủ nợ sang chủ nợ khác Tiến độ thu hồi nợ VAMC chậm nhiều so với tốc độ mua nợ Tính đến thời điểm tháng 3/2017, sau năm rưỡi hoạt động, VAMC mua tổng cộng 25.631 khoản nợ xấu 42 tổ chức tín dụng Việt Nam, với tổng dư nợ gốc 282.124 tỷ đồng, giá mua nợ 245.672 tỷ đồng, toán trái phiếu đặc biệt Tuy nhiên, VAMC thu hồi nợ 50.165 tỷ đồng nhiều hình thức bán nợ, bán tài sản bảo đảm, đạt tỷ lệ 17,6% so với tổng dư nợ gốc Có thể thấy tốc độ thu hồi nợ so với tổng dư nợ mua VAMC hạn chế Việc thiếu thị trường mua bán nợ xấu khiến VAMC khơng thể tìm đầu cho danh mục nợ có nhiều nhà đầu tư có tiềm quan tâm, bao gồm nhà đầu tư nước Dù VAMC tăng vốn điều lệ lên 2000 tỷ đồng 62 (tăng gấp 04 lần vốn điều lệ so với quy định trước đây) số chưa so với số nợ xấu kinh tế nên VAMC xử lý hết số nợ mua Mặt khác, nợ xấu để lâu chi phí để xử lý tăng, tổn thật dự kiến lớn Để giải triệt để vấn đề này, VAMC nói riêng AMC Việt Nam nói chung cần tạo thu hút với nhà đầu tư khác, đặc biệt khối đầu tư ngoại Vì vậy, thành lập thị trường mua bán nợ xấu điều cần thiết để xử lý nợ xấu Tính tất yếu thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam Bên cạnh vấn đề nợ xấu hệ thống ngân hàng, doanh nghiệp Việt Nam có thời điểm áp lực tài q lớn nên cần tạm bán nợ đi, sau mua lại khoản nợ bán thực nghĩa vụ nợ Có thị thường mua bán nợ xấu giúp điều tiết tài sản chảy nơi hợp lý Mặt khác, bán khoản nợ xấu, doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ quay vòng vốn việc thu nợ giành cho chủ nợ chuyên nghiệp xử lý Vì lợi ích này, doanh nghiệp mong muốn tham gia vào hoạt động mua bán nợ TCTD Điều thực có thị trường đủ lớn cho tất chủ thể tham gia mua bán nợ Khi nợ giao dịch tập trung, công khai thị trường theo quy trình chặt chẽ quyền lợi nghĩa vụ tất bên đảm bảo Đây động lực thu hút quan tâm lớn nhà đầu tư nước, giảm e ngại người bán nợ xấu nhìn thấy hoạt động minh bạch thị trường Ngoài ra, thị trường mua bán nợ xấu phát triển vừa đặt yêu cầu vừa động lực để nhà nước hoàn thiện khung pháp lý, phát triển sở hạ tầng kĩ thuật, đa dạng hàng hóa mua bán sang danh mục nợ thông thường cá nhân, tổ chức khác TCTD DNNN Thị trường mua bán nợ xấu có mối liên hệ chặt chẽ với phát triển TTCK nói riêng thị trường tài nói chung Hiện TTCK Việt Nam phát triển đến trình độ định để tạo điều kiện cho đời thị trường mua bán nợ Từ năm 2009, DATC hợp tác với Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội lên sàn mã chứng khốn cơng ty DATC mua nợ giúp tái cấu, cổ phần hóa thành cơng Việc chứng khốn hóa nợ để bán giải pháp khơng cịn xa 63 lạ giới, dù cịn số tranh luận điểm tích cực tiêu cực Nếu khơng chọn giải pháp chứng khốn hóa nợ để mua bán, cổ phiếu TTCK hay phương tiện toán đa dạng khác đóng vai trị cách thức tốn quan trọng giao dịch mua bán nợ xấu (giao dịch mua bán nợ thường diễn với khối lượng lớn nên khó chi trả tiền mặt) Mặt khác, có thị trường mua bán nợ xấu nhà đầu tư có thêm kênh đầu tư để phân tán rủi ro, kiếm thêm lợi nhuận Thị trường mua bán nợ thúc đẩy tốc độ luân chuyển vốn kinh tế nên tất yếu tác động tích cực đến thị trường vốn nói riêng thị trường tài nói chung Do đó, với trình độ phát triển thị trường tài Việt Nam tình hình kinh tế nước, việc thành lập thị trường mua bán nợ xấu điều tất yếu 3.3 Đề xuất mô hình hoạt động thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam Mơ hình hoạt động thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam Cơ quan quản lý NHNN đóng vai trò quản lý chủ đạo TTMBNX sức ép công tác xử lý nợ xấu cấp bách cần giải sớm, xuất phát chủ yếu từ ngân hàng quản trị rủi ro yếu Đặt phép so sánh với ba quốc gia Mỹ, Italia Hàn Quốc, ta tìm thấy điểm tương đồng với Việt Nam hoạt động mua bán nợ xấu Các chủ thể tham gia thị trường Hiện TTMBNX Việt Nam có TCTD ngồi nước, DN có khoản nợ cần bán, cơng ty mua bán nợ chuyên nghiệp VAMC, DATC, quỹ đầu tư, AMC hệ thống NHTM, công ty tư nhân/cổ phần thành lập nhằm thực số chức AMC như: môi giới, tư vấn thủ tục thu hồi nợ, xử lý nợ, địi nợ,… Hàng hóa thị trường Ban đầu thành lập thị trường này, hàng hóa chủ yếu giao dịch nợ xấu hệ thống ngân hàng có khơng có tài sản đảm bảo Điều với cấu hàng hóa nợ xấu chiếm đa số Italia, Hàn Quốc Về nguồn gốc xuất phát danh mục nợ Mỹ Việt Nam có điểm chung phần lớn liên quan đến bất động 64 sản Tuy nhiên, trình độ phát triển kinh tế - xã hội Mỹ Việt Nam có khoảng cách xa, đặc biệt TTCK Mỹ phát triển cao nhiều TTCK Việt Nam Phương thức giao dịch Hiện nay, thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam chưa phát triển nên khỏan nợ xấu mua hình thức: mua theo giá thị trường mua trái phiếu đặc biệt, tập trung chủ yếu hai công ty VAMC DATC, hoạt động mua bán thị trường sơ cấp Trường hợp mua trái phiếu đặc biệt Một trái phiếu đặc biệt phát hành tương ứng với khoản nợ xấu mua, bán Mệnh giá trái phiếu đặc biệt có giá trị giá mua khoản nợ xấu theo quy định Khoản Điều 14 Nghị định 53/2013/NĐ-CP Trường hợp mua nợ xấu theo giá trị thị trường, khoản nợ xấu phải đáp ứng điều kiện khoản nợ xấu mua trái phiếu đặc biệt Đồng thời phải VAMC đánh giá có khả thu hồi đầy đủ số tiền mua nợ; tài sản đảm bảo có khả phát mại; Khách hàng vay có triển vọng phục hồi khả trả nợ có phương án trả nợ khả thi.Tuy nhiên, mua nợ xấu theo giá trị thị trường, VAMC phải định giá thuê tổ chức có chức định giá độc lập để xác định giá trị khoản nợ xấu Sau công ty mua tự xử lý thu hồi nợ bán khoản nợ xấu cho thành phần kinh tế theo giá trị thị trường (thị trường thứ cấp), nhiên hoạt động hạn chế chưa có khung pháp lý đầy đủ nhà đầu tư cịn chưa dám mạo hiểm chấp nhận rủi ro Hình thức tốn Việc mua bán nợ xấu ngồi việc tốn trực tiếp tiền thực thơng qua trao đổi công cụ mua bán nợ chứng khoán thị trường nợ: trái phiếu đặc biệt, cổ phiếu, loại giấy tờ có giá (đặc biệt khoản nợ lớn) thông qua việc trảo đổi tài sản 65 Lộ trình xây dựng thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam năm đầu 2017 - 2021: Tập trung xử lý triệt để nợ xấu tái cấu hệ thống TCTD Thứ nhất, Tăng vốn điều lệ, đẩy mạnh hoạt động VAMC DATC việc mua, bán nợ xấu cấu lại doanh nghiệp nhà nước Thứ hai, Thành lập Ủy ban xử lý nợ xấu, thúc đẩy hoạt động thành lập AMC trực thuộc ngân hàng thương mại Thứ ba, Tập trung đánh giá, xác định thực trạng hoạt động, chất lượng tài sản nợ xấu TCTD; tăng vốn điều lệ xử lý nợ xấu TCTD; hỗ trợ khoản để đảm bảo khả chi trả, phát triển cấu lại hệ thống TCTD, góp phần giảm nguy nợ xấu tiềm ẩn Thứ tư, Chuẩn bị điều kiện sở hạ tầng, kĩ thuật, nhân lực xây dựng khung pháp lý cho thị trường mua bán nợ xấu Trong đó, khung pháp lý dành cho TTMBNX cần quy định chặt chẽ cụ thể điều kiện, quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia thị trường (người mua, người bán, quan quản lý, nhà môi giới, ); quy định tiêu chí, cách thức phân loại hàng hóa; quy trình thực giao dịch mua bán nợ định giá nợ xấu; phạm vi phương hướng xử lý khoản nợ xấu tài sản đảm bảo, Thứ năm, Để thi hành quy định điều hành tốt TTMBNX, nguồn nhân lực quản lý phải thực am hiểu thị trường đào tạo chuyên sâu ngành công nghiệp mua bán nợ Ngồi Việt Nam cần có sách dần mở cửa thu hút nhà đầu tư nước nhằm tận dụng nguồn vốn kinh nghiệm họ năm 2022 - 2026: Phát triển thị trường sâu rộng Cần hoàn hoàn thiện khung pháp lý tạo điều kiện phát triển thị trường quy mô chất lượng; tăng số lượng chất lượng thành viên tham gia thị trường: AMC độc lập, tổ chức phi tài chính, cơng ty nước ngồi, Bên cạnh việc thu hút thêm nhà đầu tư chuyên nghiệp vào thị trường, hàng hóa TTMBNX Việt Nam cần mở rộng phạm vi mua bán để đa dạng hóa lựa chọn đầu tư 66 Phát triển thị trường mua bán nợ xấu đa dạng nhiều lĩnh vực kinh tế: Xu hướng thị trường là: chuyển từ mua bán khoản nợ xấu ngân hàng sang mua bán khoản nợ xấu nhiều lĩnh vực khác như: nợ tiêu dùng, nợ thẻ tín dụng, nợ y tế, 3.4 Những khuyến nghị sách cho Việt Nam việc phát triển thị trường mua bán nợ xấu Qua thực trạng thị trường Việt Nam tại, việc thành lập thị trường mua bán nợ xấu cho chủ thể kinh tế thực cần thiết Chính phủ cần có biện pháp thúc đẩy thị trường hình thành phát triển, tạo mơi trường lành mạnh cho doanh nghiệp, ngân hàng tổ chức tín dụng, AMCs ngồi nước tham gia mua bán thị trường Dựa kinh nghiệm thành lập thị trường mua bán nợ nước giới, tiền đề tại, Việt Nam cần có sách, bước chuẩn bị để thị trường dành cho khoản nợ đời vào hoạt động Chính sách mơi trường ngành Phát triển mơi trường kinh tế nói chúng TTCK nói riêng: Bước phải tạo môi trường đầu tư an tồn, thân thiện Sự ổn định mơi trường trị kinh tế vĩ mơ, mức độ lạm phát kiềm chế vừa đủ để trì kinh tế phát triển, mức thâm hụt ngân sách giới hạn an tồn khuyến khích đầu tư cơng chúng Việt Nam cần ổn định lành mạnh hóa TTCK TTCK có mối liên hệ chặt chẽ với thị trường mua bán nợ xấu việc tái cấu trúc kinh tế Doanh nghiệp vay nợ đầu tư vốn để khôi phục hoạt động sản xuất - kinh doanh, đến có đủ điều kiện, chủ nợ tiến hành phát hành cổ phần lần đầu công chúng (IPO) đưa doanh nghiệp lên niêm yết sàn chứng khoán để thu hồi vốn Một TTCK minh bạch, tăng trưởng tốt thước đo xác tiềm lực doanh nghiệp niêm yết nói riêng kinh tế nói chung, đồng thời làm tăng niềm tin NĐT mua nợ xấu, TTCK biện pháp thu hồi vốn đầu tư Hàng hóa thị trường sơ khai Nhằm tăng danh mục đầu tư đảm bảo an tồn, hàng hóa thị trường phải đa dạng, chuẩn hóa đáp ứng nhu cầu người mua bảo vệ lợi ích, cơng cho hai bên 67 Thu hút chủ thể tham gia thị trường: thị trường ban đầu cần có cơng ty chun nghiệp mua bán nợ, để tạo dựng chế mua bán nợ phù hợp hiệu Đó AMC cần thành lập, dạng cơng ty trực thuộc nhà nước (như thời điểm tại) hệ thống công ty tư nhân, công ty trực thuộc ngân hàng thương mại.Việc mua bán nợ đồng cần có tham gia nhiều quan khác nhau, đặc biệt vai trị NHTW, Bộ Tài Chính quan bảo hiểm Thành lập Hiệp hội Các công ty mua bán nợ Thực tế cho thấy, mơ hình hiệp hội hoạt động tương đối hiệu Việt Nam Tuy có Hiệp hội Ngân hàng, việc thành lập Hiệp hội Các cơng ty mua bán nợ nhân tố cần thiết để thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam có điều kiện phát triển Hiệp hội đại diện cho tiếng nói cơng ty mua bán nợ, bao gồm VAMC, DATC AMC TCTD tổ chức, doanh nghiệp khác có chức mua bán nợ Hệ thống sở vật chất: Để thị trường hoạt động trơn tru, chắn thiếu dịch vụ hỗ trợ trình giao dịch Cần có hệ thống thiết bị kỹ thuật liên quan đến việc: thông tin qui định rõ ràng nhằm minh bạch người mua người bán, xác định, công bố giá lãi suất thị trường; Cần có trụ sở giao dịch hay mạng lưới giao dịch, nơi người mua bán nợ tiếp xúc với Hoàn thiện khung pháp lý Việc xây dựng thị trường mua bán nợ xấu động thái phù hợp thường thấy Chính Phủ nước sau khủng hoảng, nhiên việc dễ dàng (nhất nước phát triển), thị trường mua bán nợ xấu phải đạt mục tiêu đem lại lợi ích, cơng bảo vệ quyền lợi cho chủ thể tham gia thị trường Xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh cho việc hình thành thị trường mua bán nợ tạo mơi trường pháp lý thuận lợi coi điều kiện tiên cho thành công xây dựng thị trường Khung pháp lý TTMBN bao gồm nội dung sau: Thứ nhất, quy định chung TTMBNX thành phần thị trường 68 - Khung pháp lý phải đối tượng người mua – bán nợ, người môi giới, quan quản lý; quy định lực chun mơn hay tài chính; quyền hạn trách nhiệm pháp lý bên tham gia - Có đạo luật riêng dành cho cơng ty quản lý tài sản đặc biệt (AMCs) Luật cần nêu điều kiện để thành lập AMC; định hướng rõ hoạt động, mục đích nhiệm vụ AMC thị trường Bên cạnh đó, cơng ty quản lý tài sản cần có đủ quyền hạn mặt pháp lý động lực để thực nhiệm vụ trên; định đoạt giá, khoản nợ đối tác thu mua nợ - Hàng hóa TTMBNX phải quy định tiết, rõ ràng điều kiện mua bán như: chủ thể nắm giữ, thời hạn nợ, quy mô nợ, tài sản chấp khoản nợ hay thời gian lại khoản nợ - Tiêu chuẩn đánh giá luật hóa đầy đủ để danh mục nợ tham gia thị trường phải đánh giá minh bạch giá trị, công khai thông tin tránh trường hợp thông tin bất cân xứng Thứ hai, quy định nguyên tắc mua bán nợ xấu (i)Công khai, minh bạch; (ii) Tuân thủ quy định pháp luật hợp đồng mua bán nợ; (iii) Xây dựng TTMBNX theo chế thị trường, tăng khả tiếp cận với hệ thống chứng khoán quốc tế (iv) Hạn chế rủi ro chi phí mua, bán nợ; Thứ ba, quy định quy trình chung mua bán nợ xấu - Quy định phương thức, cách thức giao dịch, thông tin thị trường: Phương tiện giao dịch, thời hạn, biện pháp xử lý sai phạm thời hạn cách thức giao dịch - Quy định hợp đồng mua bán nợ: người có thẩm quyền kí kết hợp đồng, tính hợp pháp hiệu lực hợp đồng mua bán - Quy định điều khoản hợp đồng: lãi suất, việc thay đổi cấu, gia hạn nợ, sở định giá, đánh giá giá trị khoản nợ, xử lý tài sản đảm bảo, chấp khoản nợ - Quy định hình thức toán nợ: trả chậm, trả trước, toán tiền mặt, chuyển khoản hay chứng khoán, 69 Thứ tư, qui định ngăn chặn, xử lý điều chỉnh sai phạm xảy thị trường mua bán nợ xấu Cần có quy định cụ thể để bảo vệ khách hàng, đảm bảo họ đối xử cách công Đưa quy định việc trao đổi thông tin, giao dịch,… Điều luật cung cấp cho khách hàng quyền riêng tư hành động, cho phép họ nộp đơn kiện chống lại nhà thu nợ; biện pháp xử lý, cách thức khiếu kiện, hình thức xử lý tịa án với hành vi lạm dụng nợ, lừa đảo, vi phạm pháp luật Cơ chế điều hành, quản lý giám sát Thị trường đặt quản lý Ngân hàng Nhà nước hoàn toàn phù hợp với điều kiện Việt Nam VAMC quan trực tiếp thực sách, điều chỉnh NHNN; có vai trị trung gian giúp NHNN thực vai trò quản lý, giám sát thị trường Bên cạnh đó, NHNN cần thành lập vụ, ban, ngành để việc quản lý, giám sát toàn diện sát NHNN cần ban hành chế điều hành thị trường như: Xây dựng hệ thống định giá bán nợ xấu Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) quan liên quan cần thống việc xây dựng hệ thống sở xác định giá trị khoản nợ để làm sở đàm phán bên mua bên bán Bởi tại, giao dịch mua bán nợ, chênh lệch lớn giá chào mua giá chấp nhận bán làm kéo dài thời gian đàm phán dẫn đến thất bại giao dịch Bên cạnh đó, nên nghiên cứu việc cho đời hoạt động cơng ty định giá có chức định giá độc lập khoản nợ mơ hình công ty định giá Việc đời công ty dạng giúp bên mua nợ bên bán nợ có sở để xem xét, định việc mua bán đảm bảo việc mua bán nợ thực khách quan Điều đặc biệt có ý nghĩa TCTD nhà nước, trách nhiệm sử dụng vốn nặng nề Thống việc phân loại xếp hạng nợ xấu NHNN cần triển khai thực phân loại nợ theo Thơng tư 02/2013/TT-NHNN lộ trình (tháng 6/2014) để thống việc phân loại nhóm nợ khách hàng, tránh trường hợp ngân hàng giấu nợ xấu, thông qua điều chỉnh xếp hạng tín 70 dụng doanh nghiệp vay vốn Hiện nay, có tình trạng doanh nghiệp phân loại nợ xấu nhóm (nợ có khả vốn) ngân hàng này, lại phân loại xếp nhóm (nợ đủ tiêu chuẩn) ngân hàng khác, dẫn đến khó khăn việc bán nợ xấu thiếu hợp tác thống TCTD đồng tài trợ vốn Khi có thống cách phân loại nợ tỷ lệ nợ xấu quy định buộc TCTD phải bán nợ xấu cho Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) tỷ lệ nợ xấu 3% phát huy hiệu quả, buộc TCTD phải thực bán nợ, làm tăng cung thị trường Xây dựng chế đấu giá bán khoản nợ xấu Chính phủ, NHNN bộ, ngành liên quan cần nghiên cứu, đề xuất chế việc bán đấu giá khoản nợ Biện pháp xem khoản nợ xấu cần thu hồi tương tự gói thầu đem đấu giá, việc tổ chức đấu giá khoản nợ thực theo quy định pháp luật đấu giá Các TCTD tổ chức bán đấu giá khoản nợ cho NĐT hay đối tác muốn quan tâm Giá đưa đấu giá giá TCTD cơng ty có chức định giá khoản nợ đưa Nếu quy định hướng dẫn rõ ràng, cụ thể, biện pháp tăng thêm kênh mua bán có hiệu cho thị trường mua bán nợ xấu Xây dựng sách ưu đãi thuế Nhiều NĐT sau mua nợ xấu không bán lại nợ, mà trực tiếp cấp thêm vốn để khôi phục phát triển hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp, trước bán lại để thu hồi vốn Vì thế, sách ưu đãi thuế hoạt động mua bán nợ khuyến khích tạo động lực cho NĐT tham gia Thúc đẩy phạm vi hoạt động AMC Các công ty quản lý nợ khai thác tài sản (AMC) ngân hàng thường co hẹp hoạt động việc xử lý nợ ngân hàng mẹ Nếu công ty không tham gia mua bán khoản nợ xấu ngân hàng khác, khơng thể hình thành thị trường mua bán nợ tập trung NHNN nên có quy định, TCTD có nợ xấu 3% phải thành lập AMC riêng, phạm vi hoạt động toàn tài sản khoản nợ xấu thị trường 71 Thêm giải pháp xử lý nợ xấu Nợ xấu chưa giải dứt điểm mà chuyển từ bảng cân đối kế tốn hệ thống ngân hàng sang VAMC vịng năm Đây biện pháp tạm thời để giảm bớt tỷ lệ nợ xấu, giúp ngân hàng giải phần vốn tồn đọng nợ xấu để đưa dịng tiền vào lưu thơng kinh tế Để biện pháp bán nợ xấu thực có hiệu quả, cần có phối hợp tổ chức mua nợ với hiệp hội doanh nghiệp (để tìm đối tác quan tâm mua lại phối hợp cấp thêm vốn để khôi phục hoạt động sản xuất - kinh doanh), thúc đẩy liên hệ với NĐT để bán lại nợ cho nước ngoài, phối hợp với TCTD để chứng khốn hóa khoản nợ xấu TCTD sở tái cấu doanh nghiệp (ngân hàng tài trợ vốn, đối tác mua nợ phụ trách trình tái cấu hoạt động kinh doanh)…, nhằm giải dứt điểm nợ xấu Thu hút nhà đầu tư nước Cần xây dựng thị trường mua bán nợ xấu thực sôi động với khung pháp lý chặt chẽ để thu hút mở cửa cho nhà đầu tư nước Mặc dù VAMC đời, có nhiều NĐT nước muốn mua nợ xấu Việt Nam, số có NĐT lớn giới Blackstone Group, Deutsche Bank Capital Thực lực công ty mua bán nợ Việt Nam không đủ sức để xử lý khoản nợ xấu lớn với giá trị khoảng 14 tỷ USD, Nhà nước cần có sách khuyến khích NĐT nước tham gia thị trường mua bán nợ xấu Với nguồn vốn lớn kinh nghiệm hàng chục năm phát triển thị trường mua bán nợ xấu, NĐT ngoại đối tác tham gia hoạt động hiệu thị trường Việt Nam Chính nhà đầu tư nước chưa đủ lực nên giải pháp số để phát triển thị trường mua bán nợ xấu cho phép nhà đầu tư nước ngồi tham gia Trong có quỹ đầu tư trung gian tài chính, họ mua gom lô lớn nợ xấu phân chia lô nhỏ để bán lại Đặc biệt, VAMC với đặc quyền nên tiến hành thu gom nợ xấu, phân loại nợ sau bán cho nhà đầu tư nước ngồi 72 Việc thiếu minh bạch thông tin khoản nợ xấu rào cản lớn hoạt động mua bán thông qua đấu thầu phải công khai thực minh bạch Linh hoạt hóa phương thức mua bán, loại bỏ rào cản chi phí thời gian, thủ tục hành rườm rà, hồn thiện hệ thống pháp luật điều kiện cần để thu hút nhà đầu tư nước KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương khái quát thực trạng hoạt động mua bán nợ xấu Việt Nam thời gian qua, từ cho thấy tính cấp thiết tất yếu phải thành lập TTMBNX Việt Nam Qua việc phân tích yếu tố mối quan hệ cung – cầu nợ, môi trường pháp lý, môi trường kinh tế - xã hội số yếu tố liên quan khác, đề tài tảng Việt Nam cho việc hình thành thị trường mua bán nợ tài sản đảm bảo Kết hợp điều kiện tiền đề có nước ta học kinh nghiệm quốc tế phân tích chương 2, chương đề xuất thành lập phát triển TTMBNX đặt quản lý NHNN đồng thời đưa số khuyến nghị mang tính sách vấn đề cấp thiết xây dựng TTMBNX Việt Nam 73 KẾT LUẬN CHUNG Xử lý nợ xấu vấn đề khơng cịn vơ cấp thiết Việt Nam giai đoạn Nợ xấu Việt Nam xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế giới, yếu thiếu sót hệ thống TCTD, doanh nghiệp sách kinh tế Vấn đề nợ xấu đặc biệt quan tâm từ năm 2011 hàng loạt biện pháp nhằm xử lý nợ xấu đề ra, nhiên nhiều thiếu sót bất cập Để giải triệt để nợ xấu tồn đọng kinh tế Việt Nam nay, mua bán nợ coi giải pháp tốt Và nợ xấu trở thành loại hàng hóa để giao dịch việc phát triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam mang tính tất yếu cấp thiết hết Đề tài “Phát triển thị trường mua bán nợ xấu – kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam” làm rõ số vấn đề sau: Thứ nhất, đưa lý thuyết chung TTMBNX khái niệm, đặc điểm, điều kiện đời, hàng hóa chủ thể tham gia thị trường; chế hoạt động, mối quan hệ thị trường với thị trường tài vai trị kinh tế TTMBNX Từ đó, đưa nhìn tồn diện tổng qt cách thức thành lập hoạt động TTMBN kinh tế Thứ hai, từ nghiên cứu trình hình thành phát triển TTMBNX Mỹ Italia Hàn Quốc phân tích cụ thể nguyên nhân thị trường thành lập, chế hoạt động xu hướng phát triển TTMBNX ba quốc gia Đặt việc phân tích hai thị trường có mơ hình tương đối khác nhau, đề tài phù hợp loại hình quan quản lý thị trường hệ thống tài mục tiêu kinh tế quốc gia Những tìm hiểu cung cấp kinh nghiệm quốc tế mà Việt Nam cần tham khảo phát triển TTMBNX tương lai Thứ ba, việc tìm hiểu tổng quan tình hình xử lý nợ xấu tại, rõ yêu cầu tất yếu thành lập TTMBNX Việt Nam Qua việc phân tích yếu tố mối quan hệ cung – cầu nợ, môi trường pháp lý, môi trường kinh tế - xã hội số yếu tố liên quan khác, đề tài tảng Việt Nam cho việc hình thành thị trường mua, bán nợ xấu; đánh giá khả đề xuất khuyến nghị cho việc thành lập phát triển thị trường; đồng thời đề tài đề xuất mơ hình hoạt động yếu tố TTMBNX Việt Nam 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Báo kinh tế Cafef.vn (2012), Tình hình nợ xấu ngân hàng Báo kinh tế Cafef.vn (2015), Bức tranh toàn diện xử lý nợ xấu ngân hàng từ 2010 đến tháng 8/2015 Học viện ngân hàng, Đề tài tái cấu hệ thống NHMTM Việt Nam 2015 Lê Thị Thùy Vân Vương Duy Lâm, VAMC vấn đề xử lý nợ xấu Thời báo ngân hàng (2015), Đẩy nhanh “xử” nợ xấu Vietstock (2016), Bức tranh nợ xấu 2016 dần định hình Ths Đào Thị Hồ Hương, Bàn hướng xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam Tô Ngọc Hưng, Giải pháp phát triển bền vững hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam TS Nguyễn Đại Lai (2013), Tạp chí Cộng sản, Làm để xử lý nợ xấu 10 Tư Hoàng (2011), Tái cấu trúc ngân hàng cần minh bạch thông tin 11 Đào tạo nhân lực Bộ Tài Chính, Thị trường mua bán nợ - thực trạng triển vọng phát triển Việt Nam 12 Tạp chí tài (2014), Những giải pháp tạo lập thị trường mua bán nợ 13 Thời báo tài Việt Nam (2017), VAMC thu hồi 50.000 tỷ đồng nợ xấu 14 Vietnambiz (2017), Toàn cảnh nợ xấu ngân hàng gửi VAMC 15 Cafef (2017), Năm 2016, DATC xử lý 7.000 tỷ đồng nợ xấu TIẾNG ANH Board of governors of the federal reserve system (2013), Troubled Asset Relief Program Cushman&Wakefield (2015), European real estate loan sales market DBA International, The Debt Buying Industry, A White Paper Deloitte (2015), The US loan sales market Gary B, Gorton and Joseph G Haubrich (1988), The Loan Sale Market Gunes Kulaligil (2014), Navigating the non-performing loan market 75 IMF working paper (2013), Non-Performing Loans in CESEE: Determinants and Impact on Macroeconomic Performance Joseph G Haubrich and James B Thomson (1993), The Evoling Loan Sales Market, Economic Commentary KPMG (2011), Global Debt Sales – Korea 10 Lisa Stifler and Leslie Parrish (2014), Debt collection and debt buying, The State of lending in Amerrican and its Impact on U.S Households 11 Moody’s Investors service, Korean NPL Securitization Market – Upcoming Sale of Woori F&I and UAMCO Shareholder Restructuring Is Credit Positive 12 Nadège Jassaud Kenneth Kang (2015), A Strategy for Developing a Market for Nonperforming Loans in Italy 13 New York Times (2009), U.S rounding up investors to buy bad assets, Dealbook 14 PwC (11/2015), The Italian NPL market 15 PwC (May 2011), Portfolio Advisory Group 16 PwC (Oct 2009), NPL Asia 17 Rebecca S Demsetz (1999), Bank Loan Sales: A New Look at the Motivations for Secondary Market Activity 18 Richard Thompson and Jaime Bergaz 2015, The Italian NPL market - Towards NPL Market Renaissance 19 Robert Young (2014), Executing strategy Monetizing non-strategic and underperforming assets, The U.S Loan Sale Market 20 Trung tâm tư liệu Chính Phủ, Bad debt settlement- Critical isues in bank restructuring in Vietnam 21 World bank (2015), Bank nonperforming loans to total gross loans 76

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w