Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ ở một số nước đông á và bài học kinh nghiệm cho việt nam

109 394 0
Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ ở một số nước đông á và bài học kinh nghiệm cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THÙY DƢƠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở MỘT SỐ NƢỚC ĐÔNG Á VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THÙY DƢƠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở MỘT SỐ NƢỚC ĐÔNG Á VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGỌC MẠNH XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực hướng dẫn thầy giáo hướng dẫn khoa học Các số liệu trích dẫn sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đáng tin cậy Tác giả luận văn Nguyễn Thùy Dƣơng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình cao học viết luận văn , nhận đƣợc hƣớng dẫn , giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô Trƣờng Đại học Kinh tế - Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trƣờng Đại học Kinh tế, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ cho quá trình học tập Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Ngọc Mạnh dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả xin trân trọng cảm ơn Bộ phận sau đại học, phòng đào tạo Đại học Kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thùy Dƣơng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH ii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan 1.1.1 Nhóm tài liệu nhân tố ảnh hưởng đến sách phát triển CNHT 1.1.2 Nhóm tài liệu sách phát triển CNHT nước 1.1.3 Nhóm tài liệu đánh giá thực trạng, đưa giải pháp phát triển CNHT Việt Nam 10 1.1.4 Nhận xét chung 19 1.2 Những vấn đề lý luận sách phát triển công nghiệp hỗ trợ 19 1.2.1 Công nghiệp hỗ trợ sách phát triển công nghiệp hỗ trợ 19 1.2.2 Nội dung sách phát triển công nghiệp hỗ trợ 25 1.2.3 Tiêu chí đánh giá sách phát triển công nghiệp hỗ trợ 33 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến sách phát triển công nghiệp hỗ trợ 36 1.3.1 Vai trò Nhà nước 36 1.3.2 Thị trường 36 1.3.3 Nguồn nhân lực công nghiệp 37 1.3.4 Năng lực cạnh tranh 38 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu 39 2.1.1 Phương pháp vật biện chứng 39 2.1.2 Phương pháp so sánh 39 2.1.3 Phương pháp phân tích tổng hợp 41 2.1.4 Phương pháp logic phương pháp lịch sử 41 2.1.5 Phương pháp kế thừa 42 2.2 Quy trình nghiên cứu 42 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ở MỘT SỐ NƢỚC ĐÔNG Á 45 3.1 Khái quát công nghiệp hỗ trợ số nƣớc Đông Á 45 3.1.1 Nền công nghiệp hỗ trợ Hàn Quốc 45 3.1.2 Nền công nghiệp hỗ trợ Đài Loan 48 3.1.3 Nền công nghiệp hỗ trợ Nhật Bản 52 3.2 Phân tích sách phát triển công nghiệp hỗ trợ số nƣớc Đông Á 53 3.2.1 Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ Nhật Bản 53 3.2.2 Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ Hàn Quốc 57 3.2.3 Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ Đài Loan 62 3.3 Đánh giá sách phát triển công nghiệp hỗ trợ số nƣớc Đông Á 69 3.3.1 Đánh giá sách phát triển công nghiệp hỗ trợ nước 69 Đối với Nhật Bản 69 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế sách phát triển công nghiệp hỗ trợ số nước Đông Á 71 Chƣơng 4: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CỦA MỘT SỐ NƢỚC ĐÔNG Á ĐỐI VỚI VIỆT NAM 74 4.1 Phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam 74 4.1.1 Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam 74 4.1.2 Tình hình phát triển công nghiệp hỗ trợ số ngành công nghiệp Việt Nam 76 4.1.3 Đánh giá chung sách phát triển CNHT Việt nam 78 4.2 Bối cảnh phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam giai đoạn tới 80 4.2.1 Bối cảnh quốc tế 80 4.2.2 Điều kiện Việt Nam 81 4.3 Vận dụng kinh nghiệm sách phát triển công nghiệp hỗ trợ các nƣớc Đông Á vào Việt Nam 83 4.3.1 Xác định rõ ưu tiên ngành CNHT, sản phẩm CNHT 83 4.3.2 Thể chế hoá quy định liên kết doanh nghiệp 84 4.3.3 Có sách trợ giúp tài thu hút đầu tư đắn để phát triển công nghiệp hỗ trợ 84 4.3.4 Phát triển nguồn nhân lực đặc thù cho công nghiệp hỗ trợ 87 4.3.5 Có sách ưu đãi doanh nghiệp sản xuất CNHT, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ 89 4.3.6 Đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ 89 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Stt Ký hiệu Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt CNHT Supporting Industry Công nghiệp hỗ trợ DNNVV Small and Medium-sized Doanh nghiệp nhỏ vừa Enterprises (SMEs) FDI Foreign Direct Invesment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IDB Industrial Development Cơ quan phát triển công Bureau nghiệp (Đài Loan) Information and Công nghệ thông tin communications technology truyền thông Japan External Trade Cơ quan xúc tiến Ngoại Organization thƣơng Nhật Bản Official Development Hỗ trợ phát triển thức ICT JETRO ODA Assistance R&D Research and Development Nghiên cứu phát triển 10 TNCs Transnational corporations Công ty xuyên quốc gia 11 TPP Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dƣơng 12 WEF World Economic Forum i Diễn đàn kinh tế giới DANH MỤC BẢNG Stt Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Nội dung Chính sách công nghiệp nguyên liệu linh kiện Hàn Quốc giai đoạn 1970 đến năm 2000 10 sản phẩm sản xuất Đài Loan xếp số giới Phát triển ngành công nghiệp sản xuất Đài Loan năm 2012 Trang 47 51 51 DANH MỤC HÌNH Stt Hình Hình 4.1 Nội dung Nhập nguyên liệu ngành dệt may Việt Nam năm 2013 ii Trang 78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thuật ngữ “Công nghiệp hỗ trợ” hay “Công nghiệp phụ trợ” (Supporting Industry), nhằm ngành công nghiệp cung ứng yếu tố đầu vào cho ngành công nghiệp chế biến, lắp ráp, xuất đƣợc sử dụng rộng rãi Việt Nam từ năm 2003 Từ đến nay, cụm từ đƣợc Nhà nƣớc, tổ chức doanh nghiệp quan tâm, lẽ, tỷ lệ nội địa hóa ngành công nghiệp nƣớc ta, nhìn chung, thấp Chính vậy, nhiều năm gần đây, Nhà nƣớc tổ chức doanh nghiệp có nhiều nỗ lực cho phát triển công nghiệp hỗ trợ, nhiên, kết nhiều hạn chế Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) nƣớc ta giai đoạn đầu phát triển, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, chủ yếu sản xuất linh kiện chi tiết đơn giản, giá trị gia tăng thấp có chênh lệch lực phụ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ nội địa Việt Nam với yêu cầu hãng sản xuất toàn cầu Hiện nay, đầu tƣ nƣớc lĩnh vực chủ yếu từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan Môi trƣờng đầu tƣ lĩnh vực hạn chế doanh nghiệp thực chƣa tính toán đƣợc mức lợi nhuận so với chi phí đầu tƣ nên chƣa mặn mà với hoạt động đầu tƣ Việt Nam Do đặc thù phát triển với quy định nội địa hoá Chính phủ dung lƣợng thị trƣờng hạ nguồn lớn, đến nay, công nghiệp hỗ trợ cung cấp cho ngành xe máy đƣợc coi thành công với việc hình thành hệ thống nhà cung ứng nội địa Trong trình hợp tác, có chuyển giao công nghệ từ công ty lắp ráp nƣớc đến doanh nghiệp Việt Nam cung ứng linh kiện Ngành khí nhựa cung cấp linh kiện cho xe máy, vậy, có bƣớc phát triển trình độ kỹ thuật, quản lý tay nghề lao động Mặc dù vậy, nhiều linh kiện chi tiết quan trọng với giá trị cao nhà cung ứng FDI thực hiện, doanh nghiệp sản xuất công nghiệp hỗ trợ cho các ngành khác nhƣ điện tử, ô tô yếu Công nghiệp hỗ trợ liên quan hầu hết tới ngành công nghiệp chế tạo quan trọng nhƣ ôtô, xe máy, khí, hóa dầu, điện, điện tử, chế tạo máy… Thực tế cho thấy, không doanh gắn kết sách thu hút giữ chân các nhà đầu tƣ nƣớc Tăng lực các quan phối hợp sách, chia sẻ thông tin giảm thiểu xung đột phần thiết yếu công tác xúc tiến đầu tƣ để thu hút nguồn đầu tƣ nƣớc nhƣ mong muốn Chú trọng sách hậu đầu tƣ cho doanh nghiệp đầu tƣ Việt Nam Việc gia nhập ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp CNHT, cần xây dựng kế hoạch, chiến lƣợc phát triển đón đầu việc thâm nhập vào sân chơi đầy tiềm nhƣng không thách thức Hy vọng, với chiến lƣợc tính toán đầu tƣ hợp lý, ngành CNHT Việt Nam có bƣớc đột phá lớn gia nhập TPP Các sách thuế góp phần không nhỏ cho phát triển ngành CNHT Vì cần phải có điều chỉnh phù hợp Cụ thể: Đối với thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: lĩnh vực CNHT cần đƣợc ƣu tiên tƣơng tự nhƣ lĩnh vực “đặc biệt khuyến khích đầu tƣ”, để nhập hàng hóa đƣợc miễn thuế nhập Cụ thể: (i) Hàng hóa nhập để tạo tài sản cố định cho lĩnh vực CNHT đƣợc miễn thuế nhập (theo nhƣ quy định khoản Điều 12 Nghị định 87/2010/NĐ-CP); (ii) Nguyên liệu, vật tƣ, linh kiện nƣớc chƣa sản xuất đƣợc nhập để sản xuất dự án đầu tƣ vào lĩnh vực CNHT đƣợc miễn thuế nhập thời hạn năm, kể từ ngày bắt đầu sản xuất (theo khoản 14 Điều 12 Nghị định 87/2010/NĐ-CP) Theo đó, đề nghị bổ sung vào Danh mục lĩnh vực đặc biệt ƣu đãi đầu tƣ (Mục A- Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 108/2006/NĐ-CP) doanh nghiệp đầu tƣ sản xuất sản phẩm CNHT Đối với thuế giá trị gia tăng (VAT): sản phẩm, linh kiện đƣợc doanh nghiệp ngành công nghiệp hạ nguồn chấp thuận đặt hàng; dự án sản xuất sản phẩm CNHT cho phát triển công nghệ cao, Chính phủ hỗ trợ thuế VAT thấp từ -7% (mức thuế quy định 10%) có chế miễn, giãn thuế VAT gặp điều kiện kinh tế khó khăn, nhằm kích cầu đầu tƣ sử dụng sản phẩm CNHT nƣớc số sản phẩm CNHT 86 Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp, theo quy định pháp luật hành, doanh nghiệp FDI đƣợc hƣởng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp (10%), thấp các doanh nghiệp nƣớc đƣợc miễn thuế thuế thu nhập doanh nghiệp năm kể từ có thu nhập chịu thuế giảm 50% cho năm Đề xuất, có ƣu đãi tƣơng tự doanh nghiệp nội địa hoạt động lĩnh vực hỗ trợ Các giải pháp hỗ trợ vốn: Nhà nƣớc cần sử dụng nguồn vốn vay ƣu đãi xây dựng quỹ tài đảm bảo cho việc phát triển CNHT ngành đƣợc định, để có nguồn ngân sách cụ thể, minh bạch Thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng trung gian kết nối ngân hàng với DNNVV, giúp DNNVV vay vốn gặp khó khăn tài sản chấp; bảo lãnh tín dụng cho khoản vay từ ngắn hạn đến dài hạn thấy dự án kinh doanh, sản xuất khả thi, đồng thời chia sẻ rủi ro quỹ bảo lãnh tín dụng với tổ chức tín dụng xảy bất khả kháng không trả đƣợc nợ Thành lập ngân hàng sách riêng cho doanh nghiệp DNNVV, tạo nguồn cung vốn nhanh, hiệu quả, giúp doanh nghiệp tập trung vào sản xuất kinh doanh có hội mở rộng quy mô hoạt động Tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV có mặt sản xuất phù hợp, đƣợc hƣởng các sách ƣu đãi việc thuê đất, chuyển nhƣợng, chấp quyền khác sử dụng đất đai theo quy định pháp luật 4.3.4 Phát triển nguồn nhân lực đặc thù cho công nghiệp hỗ trợ Là nƣớc có dân số đông, lực lƣợng lao động lớn nhƣng đa số ngƣời lao động Việt Nam chƣa đƣợc đào tạo công nghiệp, kỹ kỷ luật lao động công nghiệp CNHT lại đòi hỏi lao động đƣợc đào tạo trình độ tƣơng đối cao Một số giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cần phải đƣợc thực hiện: ● Sớm hình thành quỹ hỗ trợ đào tạo nhân lực cho CNHT, quỹ phần đƣợc tài trợ ngân sách đầu tƣ phát triển ngành từ đóng góp doanh nghiệp Việt Nam 87 ● Thực chế độ đào tạo thƣờng xuyên để ngƣời lao động tiếp cận với tri thức Có thể thực đào tạo chỗ theo định kỳ hàng năm để nâng cao trình độ cho cán quản lý doanh nghiệp đội ngũ lao động kỹ thuật Đây học kinh nghiệm quý báu doanh nghiệp điện tử hàng đầu Nhật Bản, nhằm nâng cao trình độ nguồn nhân lực nội địa ● Nâng cao việc xã hội hoá đào tạo để đáp ứng nhu cầu ngày cao nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn hoá sâu các lĩnh vực công nghiệp quốc gia Các cải cách đào tạo nhân lực cần tập trung vào việc kết hợp đào tạo lý thuyết với thực tiễn, nhà trƣờng hệ thống doanh nghiệp Xúc tiến các chƣơng trình hợp tác đào tạo, các chƣơng trình nghiên cứu phát triển, theo kinh nghiệm Hàn Quốc, Đài Loan Nhật Bản cho thấy, sách khuyến khích phát minh mới, đầu tƣ R&D các trƣờng đại học, viện nghiên cứu hiệu Khi kết nghiên cứu đƣợc chuyển giao cho doanh nghiệp dƣới dạng sản phẩm thƣơng mại, lợi nhuận đƣợc phân chia tùy thuộc vào thỏa thuận bên Các quan nghiên cứu, các trƣờng đại học Việt Nam có tiềm lớn, chi phí đào tạo nghiên cứu Việt Nam thấp, nên cần có phối hợp các quan khoa học doanh nghiệp đào tạo nghiên cứu Cách làm vừa phát huy đƣợc nội lực, vừa có chi phí thấp sở phát triển lâu dài cho Việt Nam ● Khuyến khích doanh nghiệp, viện nghiên cứu các đối tác nƣớc thực các chƣơng trình trao đổi kỹ thuật, trao đổi chƣơng trình R&D Để nâng cao trình độ công nghệ quản lý nhằm phát triển ổn định, ngành CNHT cần xây dựng trì mối quan hệ hợp tác với các đối tác nƣớc trao đổi tri thức, kinh nghiệm cần thiết cách thƣờng xuyên ● Một vấn đề thƣờng xuyên đƣợc nhắc đến nhiên chƣa có sách triệt để tầm vĩ mô, khả ngoại ngữ nguồn nhân lực ảnh hƣởng lớn đến thu hút đầu tƣ Chính phủ cần cân nhắc để cải tiến hệ thống giáo dục gắn chặt với phát triển ngoại ngữ Theo học Nhật Bản Hàn Quốc, đến lúc cần nhìn nhận đánh giá sách nhƣ công cụ quan trọng 88 quốc gia chiến lƣợc “đi tắt đón đầu” để đạt đƣợc thành tựu công nghiệp nhƣ mong muốn 4.3.5 Có sách ưu đãi doanh nghiệp sản xuất CNHT, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Các sách liên quan đến thủ tục đăng ký kinh doanh, ƣu đãi giá thuê đất, thuế (trong chừng mực không vi phạm cam kết hội nhập, nhƣ thuế thu nhập doanh nghiệp, sách thuế gián tiếp, giảm thuế cho doanh nghiệp sản xuất linh phụ kiện phục vụ thị trƣờng nội địa, hỗ trợ thủ tục…), nhƣ các trợ giúp gián tiếp thông qua các khoá đào tạo nhân lực Các sách trợ giúp gián tiếp liên quan đến biện pháp tăng cƣờng liên kết kinh doanh doanh nghiệp các ngành khác nhau, các lĩnh vực khác Chính sách ƣu đãi các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất CNHT có hƣớng hợp tác với nƣớc để trở thành nhà máy "vệ tinh" nhƣ doanh nghiệp FDI sẵn sàng đứng thu nhận doanh nghiệp Việt Nam trở thành vệ tinh Từ kinh nghiệm Hàn Quốc, cần xây dựng các chƣơng trình cụ thể ngành nhƣ ô tô, điện tử với tác nhân tích cực từ hai phía cung cầu Ở Việt Nam, qua nghiên cứu tác giả, chọn Toyota Việt Nam, Canon, Sanyo doanh nghiệp cung ứng Việt Nam nhƣ Tân Hoà, Cơ khí dụng cụ xuất khẩu, Nhựa Hà nội… tham gia vào các chƣơng trình thí điểm 4.3.6 Đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ Các giải pháp khoa học công nghệ: xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm theo chuẩn quốc tế làm cho định hƣớng phát triển Hỗ trợ tài để đổi công nghệ, nhƣ tăng cƣờng ngân sách đầu tƣ hỗ trợ kinh phí để doanh nghiệp mua quyền công nghệ từ nƣớc ứng dụng hiệu chuyển giao công nghệ giới Hoạt động hỗ trợ thực theo chƣơng trình theo giai đoạn Ở giai đoạn kiểm tra, đánh giá điều chỉnh cho sát mục tiêu, kế hoạch đề Hỗ trợ phát triển nâng cấp tổ chức kiểm định, đánh giá chất lƣợng sản phẩm hỗ trợ thuộc nhiều thành phần kinh tế đạt trình độ quốc tế 89 Thúc đẩy chuyển giao công nghệ từ công ty lớn tới DNNVV, đặc biệt nguồn công nghệ cao mà công ty FDI lớn mang vào Việt Nam trình đầu tƣ Đẩy mạnh công tác chống chuyển giá, nâng cao lực, trình độ thẩm định, hạn chế tối đa trƣờng hợp đối tác nƣớc định giá thiết bị, công nghệ cao thực tế Khuyến khích Viện Nghiên cứu chuyên ngành triển khai nghiên cứu, thực nghiệm các đề tài, dự án gắn với nhu cầu phát triển sản xuất chủng loại vật liệu, linh phụ kiện, phụ tùng phục vụ CNHT; thành lập trung tâm hỗ trợ kỹ thuật chuyên nghiệp CNHT, giúp DNNVV nhận đƣợc tƣ vấn kỹ thuật cần thiết đáp ứng đƣợc yêu cầu chất lƣợng nhà lắp ráp Đồng thời tăng cƣờng mối liên kết Viện, Trung tâm, DNNVV để nhanh chóng đổi công nghệ, tiếp nhận kỹ thuật thuận lợi (trƣờng hợp thành công Hàn Quốc) ***** Chƣơng phân tích thực trạng ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam thời gian qua, cụ thể các lĩnh vực sản xuất ô tô, điện - điện tử, dệt may, da giày khí chế tạo Kết hợp với phân tích từ chƣơng 3, chƣơng đặc biệt trọng đến mục tiêu vận dụng kinh nghiệm sách phát triển công nghiệp hỗ trợ Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan vào phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam thời gian tới 90 KẾT LUẬN Để trở thành quốc gia có công nghiệp phát triển, các nƣớc nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan có nghiên cứu định hƣớng sách phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cách rõ ràng Việt Nam với mục tiêu đến năm 2020 trở thành nƣớc Công nghiệp hóa, có đánh giá vai trò quan trọng sách phát triển công nghiệp, nhiên chƣa có định hƣớng rõ ràng Trong phạm vi nghiên cứu với giới hạn định luận văn, tác giả đƣa số kết luận sau: Thứ nhất, công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất nguyên vật liệu, linh kiện cung cấp cho ngành công nghiệp lắp ráp để hoàn thành sản phẩm cuối Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ sách Chính phủ đề để đạt mục tiêu phát triển công nghiệp hỗ trợ Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ chịu tác động yếu tố nhƣ: Vai trò Nhà nƣớc, thị trƣờng, khả cạnh tranh, nguồn nhân lực công nghiệp Thứ hai, qua nghiên cứu trƣờng hợp ba quốc gia Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan thấy, Hàn Quốc sách mở cửa tự hóa thị trƣờng điểm bật thập kỷ 1990 (giai đoạn khởi đầu phát triển công nghiệp hỗ trợ nƣớc này), đồng thời tiến hành cải cách vào ngành công nghiệp, với hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Đối với Nhật Bản, kinh nghiệm cho thấy, phân cấp rõ ràng nhà cung cấp theo tiêu đặc điểm nhằm gia tăng tính chuyên môn hóa phân cấp, nhằm tạo nên công nghiệp hỗ trợ phát triển với chi tiết đạt tiêu chuẩn hoàn hảo đồng Bên cạnh đó, sách sách đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho công nghiệp hỗ trợ đƣợc Nhật Bản trọng Còn với Đài Loan, kinh tế phát triển thành công công nghiệp hỗ trợ chủ yếu nhờ vào quy định hàm lƣợng nội địa Thứ ba, sách phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam thời gian qua góp phần vào phát triển công nghiệp hỗ trợ Tuy nhiên sách có hạn chế định thể số điểm sau: Dung lƣợng thị 91 trƣờng ngành công nghiệp hạ nguồn nhỏ, chƣa hấp dẫn sản xuất CNHT; Sức cạnh tranh sản phẩm hỗ trợ thấp, giá thành cao, chất lƣợng không ổn định, thời hạn giao hàng không đảm bảo; Chƣa có tổ chức đầu mối quản lý nhà nƣớc CNHT để đề xuất thực sách khuyến khích phát triển CNHT cách cụ thể, sát thực; Vai trò hỗ trợ trung gian tổ chức, hiệp hội, quan quản lý nhà nƣớc chƣa thể rõ, kể khâu hoạch định sách kế hoạch đến thực thi; Các chƣơng trình phát triển CNHT chƣa thật hiệu quả; Doanh nghiệp, đối tƣợng trực tiếp hoạt động chƣa nhận đƣợc hỗ trợ thích đáng cần thiết Thứ tư, để phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam thời gian tới, với kinh nghiệm từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, luận văn đƣa số gợi ý sau: Nhật Bản, Đài Loan Hàn Quốc thành công tập trung ƣu tiên phát triển số ngành CNHT Việt Nam cần có các ƣu tiên rõ rệt để tập trung nguồn lực nhƣ định hƣớng để hấp dẫn doanh nghiệp đầu tƣ Thể chế hoá các quy định liên kết doanh nghiệp Có sách thu hút đầu tƣ đắn để phát triển công nghiệp hỗ trợ Phát triển nguồn nhân lực đặc thù cho công nghiệp hỗ trợ Có sách ƣu đãi doanh nghiệp sản xuất CNHT 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt ADB, 2007 Triển vọng phát triển Châu Á: Việt Nam Hà Nội Nguyễn Hoàng Ánh, 2008 Nghiên cứu chuỗi giá trị toàn cầu khả tham gia doanh nghiệp ngành điện tử Việt Nam (Đề tài nghiên cứu cấp Bộ) Bộ Giáo dục Đào tạo, Đại học Ngoại thƣơng Vũ Thành Tự Anh, 2006 Vai trò doanh nghiệp dân doanh vừa nhỏ Thời Báo kinh tế Sài Gòn Số 10/2006, trang 7-9 Trƣơng Chí Bình, 2006 Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam thông qua nâng cao hiệu liên kết kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Bộ Công nghiệp Trƣơng Chí Bình, 2007b Nghiên cứu đề xuất xây dựng mô hình Cụm liên kết công nghiệp (industrial cluster) để phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Bộ Công Thƣơng Bộ Bƣu Chính Viễn Thông, 2007 Kế hoạch tổng thể phát triển Công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020 Hà Nội Nguyễn Thùy Dƣơng, 2015 Sự phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Tạp chí Châu Mỹ Ngày nay, số tháng (209)/2015, trang 56-61 Lê Thế Giới, 2009 Tiếp cận lý thuyết cụm công nghiệp hệ sinh thái kinh doanh nghiên cứu sách thúc đẩy các ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 1/2009 Đoàn Thị Thu Hà Nguyễn Thị Ngọc Huyền, 2007 Giáo trình sách kinh tế xã hội Hà Nội: Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 10 Vũ Đăng Hinh, 1996 Hàn Quốc: công nghiệp trẻ trỗi dậy Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 11 Nguyễn Trọng Hoài Huỳnh Thanh Điền, 2015 Định hƣớng phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 Tạp chí Phát triển Kinh tế, số tháng (26)/2015 93 12 Josept E Stiglitz, 2002 Suy ngẫm lại thần kỳ Đông Á Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 13 Josept E Stiglitz, 2008 Toàn cầu hoá mặt trái TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ 14 Kenichi K., 2005 Mô hình hỗ trợ liên kết cho Doanh nghiệp Nhật Bản Hà Nội: Bộ Kế hoạch đầu tƣ 15 Hà Thị Hƣơng Lan, 2014 Công nghiệp hỗ trợ số ngành công nghiệp Việt Nam Luận án Tiến sĩ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 16 Cù Chí Lợi, 2012 Mạng sản xuất toàn cầu tham gia ngành công nghiệp Việt Nam Hà Nội :Nhà xuất Khoa học xã hội 17 Phí Hồng Minh Nguyễn Cao Đức, 2013 Cơ chế thầu phụ phát triển công nghiệp hỗ trợ Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, số (208) 2013, trang 27-39 18 Mitarai H., 2005 Các vấn đề ngành công nghiệp điện điện tử nƣớc Asean học rút cho Việt Nam Trong: Ohno K Nguyễn Văn Thƣờng (chủ biên) Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt nam Hà Nội: Nhà xuất Lý luận trị 19 OECD, 2008 Tăng cường vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ chuỗi giá trị toàn cầu Hội thảo toàn cầu OECD chuỗi giá trị 20 Ohkawa K., Kohama H., 2004 Kinh nghiệm công nghiệp hoá Nhật thích dụng kinh tế phát triển Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 21 Ohno K., Nguyễn Văn Thƣờng, 2005 Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Lý luận trị 22 Ohno K., 2004 Các ngành công nghiệp hỗ trợ, vài điểm phân tích cân nhắc VDF & GRIPS 23 Ohno K., 2006 Hoạch định sách công nghiệp Thailand, Malaysia Nhật Bản Hà Nội: Nhà xuất Lao động xã hội 94 24 Lê Xuân Sang Nguyễn Thị Thu Huyền, 2011 Chính sách thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ: Lý luận, thực tiễn định hƣớng cho Việt Nam Hội thảo: Chính sách tài hỗ trợ công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Bộ Công thƣơng Bộ Tài chính, tháng 12/2011 25 Sở Công Thƣơng Đồng Nai, 2007 Báo cáo tình hình sản xuất công nghiệp năm 2007, phương hướng, mục tiêu nhiệm vụ năm 2008 Biên Hoà 26 Trần Đình Thiên, 2012 Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Đánh giá thực trạng hệ Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 27 Trần Văn Thọ, 2005 Biến động kinh tế Đông Á đường Công nghiệp hoá Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 28 Nguyễn Thị Xuân Thuý, Mori J., 2008 Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp phục vụ công nghiệp hoá định hƣớng FDI Việt Nam Trong: Ohno K (Chủ biên) Vietnam as an Emerging Industrial Country: Policy Scope toward 2020 VDF 29 Tổng Công ty Điện tử tin học Việt Nam, 2006 Báo cáo tổng kết năm 2005 Hà Nội 30 Hồ Tuấn, 2009 Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng Công nghiệp Việt Nam trình hội nhập quốc tế (Nghiên cứu điển hình ngành dệt may) Luận án tiến sĩ Kinh tế công nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân 31 Nhâm Phong Tuân & Trần Đức Hiệp, 2014 Ảnh hƣởng sách tới phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Kinh tế Kinh doanh, tập 30, số 4, trang 12-20 32 Nguyễn Kế Tuấn, 2004 Phát triển công nghiệp phụ trợ chiến lƣợc phát triển công nghiệp Việt Nam Tạp chí Kinh tế phát triển, số 85, trang 33-37 33 Nguyễn Kế Tuấn, 2008 Kinh tế Việt Nam năm 2008 - Một số vấn đề điều hành kinh tế vĩ mô Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, trang 1424, trang 123-135 34 Nguyễn Kế Tuấn Nguyễn Văn Thƣờng, 2007 Kinh tế Việt Nam năm 2007 Năm trở thành thành viên tổ chức Thương mại Thế giới Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 95 35 Phan Đăng Tuất, 2005 Trở thành nhà cung cấp cho doanh nghiệp Nhật Bản - Con đường cho Doanh Nghiệp Việt Nam Hội thảo CNHT, JETRO ngày 25/11/2005 36 Phan Đăng Tuất, 2008 Kế hoạch hành động phát triển CNHT Diễn đàn Liên kết Hội nhập phát triển VCCI ngày 18/11/2008 37 Phan Đăng Tuất, 2009 Công nghiệp hỗ trợ - Vấn đề trọng đại Báo Công Thương, số 6-9, trang 5-6 38 Phan Đăng Tuất, 2009 Phát triển Vƣờn ƣơm doanh nghiệp công nghệ địa bàn thành phố Hà Nội Đề tài cấp thành phố UBNDTP Hà Nội 39 VDF, 2007 Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam dƣới góc nhìn nhà sản xuất Nhật Bản Trong: Ohno K (Chủ biên) Xây dựng Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam VDF-GRIPS 40 Viện Nghiên cứu Chiến lƣợc Chính sách Công nghiệp, 2007 Tài liệu hội thảo Chính sách Công nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 41 Asia Productivity organization APO, 2002 Strengthening of supporting industries: Asian experience Tokyo 42 Ernst D., 2004 Global production netwok in East Asia’s Electronics Industry and Upgrading prospects in Malaysia In Yusuf, Shasid, Altaf, Anjum M, Nabesgima, Ed Global Production Networking and Technological Change in East Asia Washington DC: World Bank 43 Fujita M., 2007 Regional Intergration in East Asia from the viewpoint of spatial economics 44 Gill, I and Kharas, H., 2007 An East Asian Renaissance: Ideas for Economic Growth Washington D.C: World Bank 45 Goh Ban Lee, (1998) Linkage between the Multinational Corporations and Local Supporting Industries 46 JETRO, 2003 Japanese-Affiliated Manufactures in Asia Bangkok 96 47 JETRO, 2008 The best Vietnamese companies in Southern Vietnam Hochiminh city 48 Jones, R W., and Kierzkowski, H., 2005 International Fragmentation and the New Economic Geography In: The North American Journal of Economics and Finance 16(1): 1-10 49 Michael E Porter, 1990 The competitive advantage of nations Harvard business review 50 Ming-Ji Wu, 2013 2013 Industrial Development in Taiwan Industrial Development Bureau, Ministry of Economic Affairs 51 Ministry of Industry, Trade and Enery Korea, 2012 Overview of Korea’s Industries 2012 52 Noor, Halim, Clarke, Roger, Driffield,and Nigel, 2002 Multinational cooperation and technological effort by local firm: a case study of the Malaysian Electronics and Electrical Industry 53 Ohno K., 2007 Building supporting industries in Vietnam VDF&GRIPS 54 Ratana E, 1999 The role of small and medium supporting industries in Japan and Thailand, IDE APEC 55 Ryuichiro, Inoue, 1999 Future prospects of Supporting Industries in Thailand and Malaysia 56 Sanjaya Lall, 1998 “Market-Stimulating” Technology Policies in Developing Countries: A Framework with Examples from East Asia World Development, Vol 26, No 8, pp 1369-1385 57 Winter A L Yusuf S., 2008 Dancing with Giants World Bank 58 Zenaida Hernandez, (2004) World Development Report: Industrial policy in East Asia in search for lesson, Sep 24, 2004 97 PHỤ LỤC Một số văn pháp lý liên quan ngành công nghiệp hỗ trợ ban hành Stt Tên nội dung văn Ngày tháng ban Cơ hành hành quan Quyết định số 34/2007/QĐ-BCN 31/7/2007 Bộ Công nghiệp Bộ Công nghiệp phê duyệt Quy (nay Bộ Công hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ Thƣơng) đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg 24/02/2011 Chính phủ Thủ tƣớng Chính phủ sách phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ Thông tƣ số 96/2011/TT-BTC 4/7/2011 Bộ Tài Bộ Tài hƣớng dẫn sách tài quy định Quyết định số 1483/QĐ-TTg 26/8/2011 Chính phủ Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ƣu tiên phát triển Nghị định số 75/2011/NĐ-CP 30/8/2011 Chính phủ Chính phủ tín dụng đầu tƣ tín dụng xuất Nhà nƣớc ban Quyết định số 1556/QĐ-TTg 17/10/2012 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Đề án trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ Chính phủ Quyết định số 143/QĐ-UBND Tp 07/01/2014 UBND Thành phố Hà nội việc quy định số Hà Nội sách khuyến khích phát triển công nghiệp hỗ trợ địa bàn Hà Nội giai đoạn 2014-2015 Quyết định số 879/QĐ-TTg 09/6/2014 Chính phủ Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lƣợc phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Quyết định số 9028/2014/QĐ-BCT 8/10/2014 Bộ Công Thƣơng Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2020, tầm nhìn 2030 10 Quyết định số 504/QĐ-UBND Tp 04/02/2015 UBND thành phố Hồ Chí Minh Phê duyệt Đề Hồ Chí Minh cƣơng Đề án phát triển công nghiệp hỗ trợ địa bàn Thành phố giai đoạn 2015 - 2020, định hƣớng đến năm 2025 Tác giả tổng hợp PHỤ LỤC Các sản phẩm CNHT tƣơng ứng với ngành công nghiệp Stt Ngành công nghiệp Sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Ngành khí chế Phụ tùng ngành nƣớc: tê, van cút, Ổ bi, bánh răng, tạo hộp giảm tốc, bu lông, đai ốc, vít loại, xi lanh thủy lực, dụng cụ đo lƣờng khí, dụng cụ cắt gọt kim loại; Phụ tùng máy công cụ; Phụ tùng máy động lực máy công nghiệp; Hệ thống điều khiển kỹ thuật số cho máy CNC; Khuôn mẫu; Phôi đúc hợp kim; Thép chế tạo Ngành sản xuất Động ô tô; Khung, gầm; Bộ truyền động; Vỏ; Nhíp, lắp ráp ô tô, xe máy giảm chấn; Chi tiết nhựa; Thiết bị nội thất ô tô; Kính ô tô; Thiết bị điện; Phanh; Thiết bị làm mát; Hệ thống phanh; Hệ thống cung cấp nhiên liệu; Hệ thống lái; Thiết bị đánh lửa (bugi) Ngành điện - điện Vật liệu sản xuất linh kiện điện tử; Tụ điện chíp, điện tử trở chíp, cuộn dây biến thế; Mạch tích hợp; Loa điện động; Bột từ, lõi từ cho cuộn lái tia, biến nguồn; Bộ dao động thạch anh, lọc; Ăng ten; Đĩa CD, Ngành dệt may Chỉ may, sản phẩm thêu ren, tấm; Mex dệt; Mex không dệt; Vải phản quang, chống cháy; Vải dệt thoi; Khóa kéo, móc gài, kim; Nhãn dệt, nhãn mác; Thuốc nhuộm, chất trợ nhuộm; Phụ tùng máy dệt, máy may; Phụ kiện đóng gói; Cúc nhựa, cúc dập; Băng các loại; Phụ tùng máy sợi Ngành da giày Da thuộc; Vải giả da; Đế giầy; Keo dán tổng hợp; Hóa chất thuộc da; Da muối; Dây giầy; Nhãn mác; Chỉ may giầy; Phụ tùng máy móc thiết bị sản xuất da, giày Nguồn: Tổng hợp Phan Thế Công, Hồ Thị Mai Sương (2011) [...]... giải cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ; (2) Phân tích chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ ở một số nƣớc Đông Á và Việt Nam, chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, hạn chế, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra trong phát triển công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam; (3) Rút ra các bài học kinh nghiệm về chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ của một số nƣớc Đông Á có thể vận... ở một số nƣớc Đông Á để từ đó tổng hợp, rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam - Khái quát về tình hình phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam, cũng nhƣ các chính sách của Chính phủ Việt Nam trong lĩnh vực này - Đƣa ra một số bài học kinh nghiệm có thể vận dụng trong chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam * Đóng góp về thực tiễn: - Làm căn cứ để Nhà nƣớc hoàn thiện chính sách phát triển. .. nghiệp hỗ trợ ở các nước Đông Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam làm luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành Quản lý kinh tế 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Nghiên cứu các chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ của một số nƣớc Đông Á, từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm cho các chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam 2 Để triển khai mục tiêu trên, luận văn hƣớng vào các mục... tại Việt Nam * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ cơ sở lý luận về công nghiệp hỗ trợ và chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ; - Xem xét, đánh giá một số chính sách nổi bật góp phần phát triển công nghiệp hỗ trợ của một số nƣớc Đông Á nhƣ: Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan; - Từ phân tích những hiệu quả và thành công trong chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ của một số nƣớc Đông Á, từ đó rút ra một. .. trợ, đề xuất một số chính sách chủ yếu về phát triển công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt là quan điểm để lựa chọn xây dựng chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ cho Việt Nam Năm 2005, Trần Văn Thọ, trong “Biến động kinh tế Đông Á và con đường công nghiệp hoá Việt Nam , đã phân tích con đƣờng phát triển công nghiệp ở Việt 10 Nam theo hƣớng toàn cầu hoá, thông qua phát triển công nghiệp hỗ trợ nhƣ là lĩnh... Đông Á, và tập trung nghiên cứu đối với Việt Nam khoảng từ năm 2013 trở lại đây 5 Những đóng góp mới của luận văn - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ - Làm rõ những nội dung cơ bản trong chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ, những nhân tố tác động đến chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ - Phân tích thực trạng chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ. .. hỗ trợ ở Việt Nam trong thời gian tới Hoàng Văn Châu (2010), chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nƣớc Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam đến năm 2020”, đã khái quát hóa toàn cảnh công nghiệp hỗ trợ của các ngành công nghiệp chủ yếu của Việt Nam và tình hình chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam, đề xuất giải pháp phát triển đến năm 2020 Chính sách công nghiệp. .. quốc tế; Phân tích mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp hỗ trợ với phát triển các ngành công nghiệp Từ đó, Luận án khẳng định sự cần thiết phát triển công nghiệp hỗ trợ và làm rõ nhân tố ảnh hƣởng đến công nghiệp hỗ trợ trong hội nhập kinh tế quốc tế Luận án rút ra các bài học cho Việt Nam từ một số nƣớc về phát triển công nghiệp hỗ trợ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Luận án đã đánh giá... cho các nƣớc đang phát triển về chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ qua các thời kỳ ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan Các chính sách này tập trung vào một số điểm chính: thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào phát triển công nghiệp hỗ trợ, quy định về tỷ lệ nội địa hoá và các hỗ trợ mạnh mẽ hiệu quả từ phía Chính phủ dành cho liên kết doanh nghiệp, nhƣ là điều kiện tiên quyết để phát triển công nghiệp hỗ. .. một số vận dụng cho phát triển công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam 3 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài tập trung trả lời những câu hỏi nghiên cứu sau đây: - Thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam và các nƣớc Đông Á hiện nay nhƣ thế nào? - Những chính sách nào đã góp phần phát triển công nghiệp hỗ trợ ở một số nƣớc Đông Á? - Việt Nam có thể vận dụng đƣợc những chính gì và nhƣ thế nào đối với phát triển ... phát triển công nghiệp hỗ trợ 19 1.2.1 Công nghiệp hỗ trợ sách phát triển công nghiệp hỗ trợ 19 1.2.2 Nội dung sách phát triển công nghiệp hỗ trợ 25 1.2.3 Tiêu chí đánh giá sách phát triển. .. công nghiệp hỗ trợ Việt Nam; (3) Rút học kinh nghiệm sách phát triển công nghiệp hỗ trợ số nƣớc Đông Á vận dụng Việt Nam * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ sở lý luận công nghiệp hỗ trợ sách phát triển. .. 4.1.1 Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam 74 4.1.2 Tình hình phát triển công nghiệp hỗ trợ số ngành công nghiệp Việt Nam 76 4.1.3 Đánh giá chung sách phát triển

Ngày đăng: 04/03/2016, 16:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan