1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn thành phố pleiku, tỉnh gia lai

113 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐẶNG QUỐC VŨ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUỐC OÁNH Gia Lai, 2023 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Phát triển du lịch cộng đồng địa bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Quốc Oánh Các số liệu kết nêu luận văn trung thực, trích dẫn trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Những kết luận khoa học luận văn tốt nghiệp chưa công bố công trình khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Gia Lai, ngày tháng năm 2023 NGƯỜI CAM ĐOAN Đặng Quốc Vũ ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Trường Đại học Lâm nghiệp, quan tâm ban lãnh đạo nhà trường giảng dạy tận tình thầy, cơ, Tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ “Quản lý nhà nước lĩnh vực trồng trọt địa bàn tỉnh Gia Lai” Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng TS Nguyễn Quốc Oánh - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Kinh tế, Khoa Sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn quan, ban ngành địa bàn tình Gia Lai ln tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ Mặc dù cố gắng chắn luận văn tránh khỏi sai sót, kính mong nhận bảo, góp ý quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Gia Lai, ngày tháng năm 2023 TÁC GIẢ ĐẶNG QUỐC VŨ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN/THÀNH PHỐ 1.1 Cơ sở lý luận phát triển du lịch cộng đồng 1.1.1 Khái niệm du lịch cộng đồng 1.1.2 Nội dung, đặc điểm du lịch cộng đồng 12 1.1.3 Mục tiêu nguyên tắc phát triển DLCĐ 15 1.1.4 Điều kiện hình thành phát triển DLCĐ 19 1.1.5 Các đối tượng tham gia vào phát triển DLCĐ vai trị 23 1.1.6 Các hình thức, mức độ tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch cộng đồng 26 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam 28 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 28 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lăk 30 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho thành phố Pleiku 32 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai 34 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 2.1.2 Đặc điểm dân cư, kinh tế, xã hội 37 2.1.3 Tiềm phát triển DLCĐ thành phố Pleiku 40 2.1.4 Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng thành phố Pleiku 68 2.1.5 Đánh giá chung đặc điểm thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai ảnh hưởng đến quản lý quyền cấp tỉnh phát triển du lịch cộng đồng địa bàn tỉnh 73 iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu 74 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 74 2.2.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 75 2.2.4 Phương pháp so sánh 75 2.2.5 Phương pháp chuyên gia 75 2.2.6 Các tiêu sử dụng để đánh giá phát triển du lịch cộng đồng địa bàn 75 Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 77 3.1 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng địa bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai 77 3.1.1 Kết hoạt động kinh doanh du lịch cộng đồng địa bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai 77 3.1.2 Thực trạng quản lý nhà nước phát triển du lịch cộng đồng địa bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai 78 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng địa bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai 85 3.2.1 Luật pháp sách Nhà nước 86 3.2.2 Năng lực quản lý quan quản lý 89 3.2.3 Thị trường du lịch 91 3.2.4 Đặc điểm đối tượng quản lý 92 3.3 Giải pháp tăng cường phát triển du lịch cộng đồng địa bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai 95 3.3.1 Giải pháp tổ chức quản lý quyền thành phố 95 3.3.2 Giải pháp chế sách phát triển du lịch cộng đồng 96 3.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra hoạt động du lịch cộng đồng 97 3.3.4 Hiện đại hóa quản lý nhà nước phát triển du lịch cộng đồng 97 3.3.5 Các giải pháp khác 98 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Lượng mưa tháng năm 2021 thành phố Pleiku Mm 35 Bảng 2.2: Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng năm 2021 thành phố Pleiku 36 Bảng 2.3: Dân số thành phố Pleiku qua năm 37 Bảng 2.4: Số doanh nghiệp hoạt động thời điểm 31/12 hàng năm 38 Bảng 2.5: Số lượng sở lưu trú địa bàn thành phố Pleiku 58 Bảng 2.6: Số buồng lưu trú du lịch thành phố Pleiku qua năm 58 Bảng 3.1: Lượt khách du lịch đến Pleiku qua năm 2017-2021 77 Bảng 3.2: Doanh thu từ khách du lịch Pleiku qua năm 2017 – 2021 78 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Sau thời gian “ngủ đơng” đại dịch Covid-19, ngành du lịch hồi sinh mạnh mẽ nước nói chung thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai nói riêng Được xác định ngành kinh tế trụ cột, ngành du lịch tỉnh Gia Lai định hướng phát triển đầu tư lớn Tỉnh Gia Lai ban hành Nghị số 108/2019/NQ-HĐND quy định số sách hỗ trợ đầu tư du lịch, hoạt động xúc tiến du lịch phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ) Bên cạnh đó, tỉnh có tiềm thắng cảnh thiên nhiên đa dạng, văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên giàu sắc, Gia Lai đứng trước hội lớn để phát triển ngành cơng nghiệp khơng khói mạnh mẽ Gia Lai tỉnh nghèo, theo Khảo sát mức sống dân cư năm 2021 Tổng cục Thống kê công bố ngày 29/06/2022 thu nhập bình quân đầu người Gia Lai xếp thứ 10 tỉnh “nghèo” nước GRDP năm 2021 đạt 88.051,68 tỷ đồng; GRDP đầu người năm 2021 đạt 60,44 triệu đồng/người/năm; Thu nhập bình quân đầu người năm 2021 đạt 56,31 triệu đồng; tỉ lệ hộ nghèo cận nghèo năm 2021 chiếm đến 21,05% tổng số hộ dân tỉnh, tỉ lệ hộ nghèo 12,09%, tỉ lệ hộ cận nghèo 8,96% (Tổng Cục thống kê, 2022) Thành phố Pleiku thị phía bắc Tây Ngun, nằm trục giao thông quốc lộ 14, quốc lộ 19 nối thông suốt nước, gần ngã ba Đông Dương, nằm cung đường Hồ Chí Minh, vùng tam giác tăng trưởng tỉnh lân cận, quốc gia láng giềng Campuchia, Lào Với vị trí thuận lợi, thành phố Pleiku có nhiều điều kiện phát triển du lịch, có loại hình DLCĐ Việc phát triển kinh tế nói chung, ngành du lịch nói riêng có DLCĐ nhu cầu cấp thiết đòi hỏi giải pháp lâu dài, bền vững Đón đầu sóng khách du lịch năm gần nhiều loại hình du lịch, lưu trú thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai có bước phát triển rõ rệt Loại hình DLCĐ bắt đầu phát triển mạnh địa phương địa bàn tỉnh Gia Lai đặc biệt thành phố Pleiku Nhiều homestay đầu tư xây để đón khách du lịch tương lai trở thành phận quan trọng ngành du lịch Gia Lai diễn thành phố khác Đà Lạt, Kontum, Buôn Ma Thuột, tỉnh vùng Trung du Miền núi phía Bắc,… Đến tháng 09/2022, tỉnh Gia Lai có 139 sở lưu trú có khách sạn sao, khách sạn sao, 11 khách sạn sao, 32 khách sạn sao, 91 khách sạn, nhà nghỉ, nhà khách, công suất sử dụng phòng 30% năm qua Số lượng khách du lịch tới Gia Lai ngày tăng cao, có nhiều khách trải nghiệm loại hình dịch vụ DLCĐ Năm 2022 tổng lượt khách tham quan, du lịch đến Gia Lai ước đạt 950.000 lượt, tăng 2,9 lần so với kỳ năm 2021, đó: khách quốc tế ước đạt 2.500 lượt, khách nội địa ước đạt 947.500 lượt; tổng thu du lịch ước đạt 600 tỷ đồng, tăng lần so với kỳ năm 2021 (Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, 2022) Phát triển DLCĐ tiếp tục góp phần phát triển kinh tế tỉnh Gia Lai, có thành phố Pleiku, giữ gìn bảo tồn giá trị văn hóa, tạo bình đẳng xã hội, cải thiện mức sống cho người nghèo, đặc biệt người dân tộc thiểu số tỉnh họ trực tiếp tham gia hưởng lợi từ hoạt động Bên cạnh mặt tích cực, hoạt động DLCĐ thành phố Pleiku nhiều hạn chế khó khăn bất cập dẫn đến chưa phát triển tương xứng với tiềm Chất lượng dịch vụ DLCĐ hạn chế, doanh số kinh doanh thấp QLNN du lịch cấp quyền huyện/thành phố lúng túng thực chưa hiệu nhiều khâu, đặc biệt công tác xúc tiến, quảng bá du lịch quản lý sở DLCĐ đảm bảo chất lượng uy tín khách hàng Sự quan tâm đầu tư quyền tỉnh, thành phố DLCĐ hạn chế dẫn đến phát triển DLCĐ theo hướng đại trà, thiếu bền vững Những hạn chế đề cập xuất phát từ số nguyên nhân sau dẫn đến phát triển DLCĐ chưa tương xứng với tiềm kỳ vọng du lịch thành phố Pleiku: (i) Nguồn nội lực thành phố Pleiku nhìn chung yếu, việc huy động nguồn lực, nguồn vốn cho đầu tư phát triển du lịch nói chung DLCĐ nói riêng tăng so với với giai đoạn trước chưa đủ để đáp ứng yêu cầu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng (ii) Sự tham gia cộng đồng dân cư chưa cao, nhiều hộ chưa có ý thức đầy đủ việc xây dựng thương hiệu du lịch giữ gìn giá trị du lịch vốn có; (iii) lực quản lý số cán chuyên ngành cấp quyền từ thành phố xuống phương/xã cịn hạn chế; (iv) Đặc biệt giai đoạn 2020 đến nay, hoạt động du lịch tỉnh trải qua năm chịu tác động tiêu cực đại dịch Covid-19, nguồn lực tài doanh nghiệp cạn kiệt, gặp khó khăn việc trang trải chi phí Để góp phần phát triển DLCĐ địa bàn thành phố Pleiku, giúp cho dịch vụ ngày chuyên nghiệp đáp ứng nhiều phân khúc thị trường khách du lịch, tạo sinh kế cho cộng đồng dân cư địa phương gìn giữ bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tỉnh Gia Lai, tác giả lựa chọn nghiên cứu luận văn thạc sĩ với chủ đề “Phát triển Du lịch cộng đồng địa bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai” Với lý luận thực tiễn nghiên cứu, tác giả mong muốn đóng góp số giải pháp để phát triển loại hình DLCĐ thành phố ngày phát triển thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở hệ thống hóa đầy đủ sở lý luận đánh giá đầy đủ thực trạng phát triển DLCĐ địa phương, đề tài đề xuất giải pháp để phát triển DLCĐ địa bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai năm 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa đầy đủ sở lý luận thực tiễn phát triển DLCĐ địa bàn cấp huyện; - Đánh giá đầy đủ thực trạng phát triển DLCĐ thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai; - Chỉ yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DLCĐ thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển DLCĐ thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động phát triển DLCĐ Đối tượng khảo sát: Chủ hộ kinh doanh DLCĐ; Doanh nghiệp cán quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch tham gia vào hoạt động cung cấp quản lý phát triển dịch vụ DLCĐ thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai; Du khách tham gia trải nghiệm DLCĐ TP Pleiku 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Phát triển DLCĐ địa bàn TP Pleiku, tỉnh Gia Lai - Phạm vi không gian: Trong khu vực thành phố Pleiku - Phạm vi thời gian: + Dữ liệu thứ cấp thu thập từ báo, báo cáo, kế hoạch…trong giai đoạn 2019-2021 + Dữ liệu sơ cấp thu thập cách sử dụng bảng câu hỏi vấn chủ hộ kinh doanh DLCĐ, quan quản lý khách du lịch năm 2022 2023 Nội dung nghiên cứu - Nội dung 1: Tổng quan sở lý luận phát triển DLCĐ địa bàn 93 10,14%/năm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch phù hợp với điều kiện thành phố, đó, tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm 52,92%, ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 43,16%, ngành nông nghiệp chiếm 3,92% Lĩnh vực thương mại dịch vụ phát triển quy mô chất lượng, đáp ứng tốt nhu cầu xã hội giữ vai trò quan trọng cấu kinh tế Giá trị sản xuất ngành dịch vụ tăng bình qn 11,12%/năm Cơng nghiệp - xây dựng có tốc độ phát triển khá, tăng bình quân 9,76%/năm, gấp 1,6 lần so với năm 2015, tạo việc làm đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nước Nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp Giá trị sản xuất nông - lâm -thủy sản tăng bình quân 3,18%/năm Việc ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất trọng, góp phần tăng suất trồng, giá trị sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp; giá trị sản phẩm ước đạt 105 triệu đồng/ha đất trồng trọt Tổng thu ngân sách nhà nước theo phân cấp năm đạt 1.000 tỷ đồng, tăng bình quân 13,04%/năm Đặc biệt, thành phố Pleiku hoàn thành việc lập đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị để làm sở cho công tác quản lý xây dựng quản lý đô thị đồng bộ, hiệu Trên địa bàn thành phố quản lý 76 đồ án quy hoạch xây dựng (trong có đồ án quy hoạch chung; 53 đồ án quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết, quy hoạch tổng mặt bằng; 13 đồ án quy hoạch chi tiết tái định cư; đồ án quy hoạch chung xây dựng nông thơn mới) Tỷ lệ phủ kín quy hoạch địa bàn đạt 84%, đó, khu vực nội thị đạt 60% Đồng thời, trọng công tác xúc tiến đầu tư; nhiều nhà đầu tư có kinh nghiệm, tiềm lực kinh tế cam kết đầu tư vào thành phố gần 3.000 tỷ đồng, góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, thúc đẩy kinh tế - xã hội thành phố phát triển Đảng quyền thành phố Pleiku xác định cơng tác đầu tư xây 94 dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, chỉnh trang đô thị theo hướng vừa đại, vừa tạo nên đặc trưng riêng mang sắc văn hóa nhiệm vụ vơ quan trọng Do vậy, với nguồn đầu tư từ ngân sách Trung ương tỉnh Gia Lai, năm qua, thành phố chi hàng nghìn tỷ đồng cho cơng tác xây dựng triển khai dự án hạ tầng kỹ thuật thị, cấp nước, giao thông nội thị, làm vỉa hè, trồng xanh…, nhằm bảo đảm kết cấu hạ tầng đồng cho khu vực nội thành, làm cho diện mạo đô thị ngày khang trang, đại Thành phố đầu tư cho 200 cơng trình xây dựng với tổng vốn đầu tư từ ngân sách thành phố 1.200 tỷ đồng Tập trung xây dựng tiêu chí thị loại I, quan tâm phát triển ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực gắn với xây dựng nông thôn mới, tạo động lực thúc đẩy thành phố phát triển toàn diện Từ năm 2011 đến nay, thành phố huy động 1.847 tỷ đồng thực Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, riêng vốn đóng góp cộng đồng dân cư 859 tỷ đồng Hiện nay, thành phố có 8/8 số xã đạt chuẩn xã nông thôn mới, làng đồng bào dân tộc thiểu số đạt chuẩn làng nông thôn Thành phố Pleiku Thủ tướng Chính phủ cơng nhận hồn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn năm 2018 Bên cạnh thành tựu phát triển kinh tế, xây dựng hạ tầng kỹ thuật, quản lý đô thị, lĩnh vực văn hóa - xã hội, y tế, giáo dục thành phố Pleiku có bước phát triển đáng kể Các sách an sinh xã hội quan tâm giải quyết, đời sống nhân dân cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần theo hướng bền vững, thu nhập bình quân đầu người năm 2020 ước đạt 83,2 triệu đồng Hiện nay, thành phố 306 hộ nghèo (chiếm tỷ lệ 0,53%) 518 hộ cận nghèo (chiếm tỷ lệ 0,89%) Trong đó, 148 hộ nghèo người dân tộc thiểu số, chiếm tỷ lệ 48,37% số hộ nghèo; 211 hộ cận nghèo người dân tộc thiểu số, chiếm tỷ lệ 40,73% số hộ cận nghèo Đến nay, 100% số làng đồng bào dân tộc thiểu số có sân tập thể thao, 95 nhà sinh hoạt cộng đồng; 98% người đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh Mạng lưới sở y tế địa bàn đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân; 100% số trạm y tế xã, phường có bác sĩ khám, chữa bệnh; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trì 1,1%/năm Sự nghiệp giáo dục đào tạo tiếp tục cấp ủy quyền thành phố Pleiku quan tâm đầu tư, đổi theo hướng tồn diện; quy mơ ngành học, bậc học trì phát triển ổn định, chất lượng giáo dục có nhiều tiến Xã hội hóa giáo dục bậc học chuyển biến tích cực, thu hút nhiều tổ chức cá nhân tham gia Đến nay, thành phố có 37/80 trường học đạt chuẩn quốc gia, đạt tỷ lệ 46,25% Sự nghiệp văn hóa, thơng tin, thể dục thể thao đầu tư theo hướng xã hội hóa Cơng tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc quan tâm Những năm qua, thành phố tổ chức phối hợp tổ chức thành công nhiều kiện trị, văn hóa lớn diễn địa bàn, góp phần quảng bá hình ảnh thị Pleiku nói riêng tỉnh Gia Lai nói chung, như: Lễ hội Festival Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên năm 2018; Lễ hội “Ngày Cà phê Việt Nam” lần thứ năm 2019; Lễ Kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập thị Pleiku đón nhận Bằng cơng nhận thành phố Pleiku hồn thành nhiệm vụ xây dựng nơng thôn 3.3 Giải pháp tăng cường phát triển du lịch cộng đồng địa bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai 3.3.1 Giải pháp tổ chức quản lý quyền thành phố Để tăng cường phát triển du lịch cộng đồng địa bàn thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai cần phải có tham gia phối hợp nhịp nhàng, đồng nhiều ban ngành kế hoạch phát triển du lịch; UBND tỉnh, thành phố, sở ban ngành cần bám sát nhiệm vụ đặt ra, có kế hoạch kiểm tra, đôn đốc sở, ngành thực đồng kịp thời Thành lập ban quản lý, hợp tác xã, tổ hợp tác điểm có hoạt động DLCĐ Chính quyền thành phố quan quản lý cần làm công 96 tác thẩm tra, đánh giá trạng trang thiết bị điều kiện sở vật chất hộ gia đình, cá nhân, doanh nghiệp làm dịch vụ đón phục vụ khách, tổ chức giúp đỡ hộ thiếu trang thiết bị Quản lý hoạt động kinh doanh du lịch điểm DLCĐ bảo đảm quy định, pháp luật hướng dẫn, tập huấn cho người dân số kỹ phục vụ du khách, hướng dẫn, gợi ý hình thức kinh doanh bổ sung (phục vụ nấu ăn, hàng thủ công ), hỗ trợ công tác xúc tiến quảng bá du lịch điểm DLCĐ, đặc biệt phải bảo đảm quyền lợi kinh doanh, lợi ích kinh tế cho hộ dân Chính quyền thành phố cần tuyên truyền vận động hộ gia đình kinh doanh dịch vụ DLCĐ tham gia thực ký cam kết giữ gìn an ninh trật tự thực nếp sống văn minh, văn hóa Đối với cơng tác đảm bảo trật tự an tồn cho du khách, định kỳ hàng tháng cần có hội nghị giao ban lực lượng an ninh trật tự với UBND cấp xã, phường, ban quản lý DLCĐ, hợp tác xã, sở kinh doanh để có biện pháp kịp thời tình xảy ra, đồng thời rút kinh nghiệm công tác quản lý, đạo đặt phương hướng nhiệm vụ cho công tác xây dựng phát triển DLCĐ địa phương Ban quản lý DLCĐ, hợp tác xã cần có phương án tiếp nhận ý kiến, phản hồi thơng qua hịm thư góp ý để kịp thời nắm bắt được, tâm tư nguyện vọng, đề xuất, kiến nghị hộ dân, khách du lịch người tham gia cung ứng dịch vụ 3.3.2 Giải pháp chế sách phát triển du lịch cộng đồng Về sách tín dụng: Cần thực đầy đủ quy định Trung ương tỉnh, thành phố tín dụng người dân thuộc khu vực nơng thơn văn có liên quan khác để phát triển sản xuất ổn định đời sống người dân Cần có chương trình tín dụng ưu đãi việc khuyến khích người dân tham gia hoạt động đầu tư vào DLCĐ Về sách quản lý sử dụng đất đai: Cần tiếp tục thực điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện hàng năm làm sở đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, chủ động lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm đáp 97 ứng nhu cầu đất đai cho phát triển nông nghiệp du lịch địa phương Giám sát chặt chẽ linh hoạt quy hoạch sử dụng đất đai để khuyến khích phát triển DLCĐ khơng phá vỡ quy hoạch chung Về sách huy động vốn đầu tư: Cần sử dụng hợp lý nguồn vốn ngân sách chi cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương đồng thời phát huy tốt vai trị trung gian tài nơng thơn, đặc biệt nhấn mạnh vai trị ngân hàng thương mại việc tiếp vốn cho kinh tế hộ gia đình loại hình kinh doanh du lịch địa phương 3.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra hoạt động du lịch cộng đồng Để đảm bảo hiệu lực hiệu QLNN DLCĐ thành phố Pleiku cần: Công bố cụ thể, đầy đủ, rõ ràng, minh bạch quy trình tra, kiểm tra để làm sở cho việc tra, kiểm tra có hiệu quả; Áp dụng linh hoạt hình thức kiểm tra, giám sát định kỳ đột xuất; tập trung kiểm tra, tra điểm nóng du lịch gây xúc; Kiên xử lý vi phạm hoạt động DLCĐ; Xác lập chế phối hợp với đơn vị có liên quan đến hoạt động DLCĐ; Thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động dự án thực 3.3.4 Hiện đại hóa quản lý nhà nước phát triển du lịch cộng đồng Sự phát triển với tốc độ nhanh chóng cách mạng công nghiệp 4.0 xu phát triển đòi hỏi quản lý nhà nước du lịch cần phải phát triển theo hướng đại hóa khơng muốn tụt hậu Vì vậy, quyền thành phố Pleiku cần tập trung xây dựng hệ thống liệu toàn diện đại ngành du lịch, ứng dụng công nghệ hỗ trợ công tác dự báo, xúc tiến, quảng bá du lịch nhằm tạo điều kiện cho nhà đầu tư phân tích, đánh giá để đưa định đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho bên liên quan phối hợp quản lý du lịch Đồng thời, việc xây dựng hệ thống thơng tin du lịch cịn tạo điều kiện thuận lợi cho du khách tìm hiểu thơng tin du lịch 98 cách đầy đủ, kịp thời, xác, góp phần nâng cao hài lịng du khách, khách nước ngồi, từ nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch 3.3.5 Các giải pháp khác 3.3.5.1 Tăng cường hiệu công tác quảng bá xúc tiến du lịch Đóng vai trị quan trọng việc mang hình ảnh du lịch Pleiku, Gia Lai đến với du khách nước quốc tế nhiệm vụ công tác quảng bá xúc tiến du lịch Để công tác đạt hiệu quả, cần thực tốt sách sau: - Xây dựng chuyên mục du lịch Đài Phát Truyền hình tỉnh Gia Lai; tăng cường nâng cao chất lượng thời lượng tuyên truyền, quảng bá du lịch phương tiện thông tin đại chúng quan báo chí địa phương, Trung ương, ngành tỉnh thành khác đặt văn phòng đại diện, cử phóng viên thường trú, sở truyền truyền hình huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh Gia Lai - Thường xuyên cập nhật tư liệu, hình ảnh, phim quảng bá du lịch… trang web du lịch tỉnh, thành phố như: gialaitourism.vn, dulichpleiku.gialai.gov.vn, liên kết với trang thông tin điện tử tỉnh, thành phố nước để chia sẻ quảng bá du lịch địa phương với nhau; khai thác hiệu ứng quảng bá, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng mạng xã hội - Tham gia hội chợ du lịch ngồi nước: ITE - Thành phố Hồ Chí Minh, VITM – Hà Nội số hội chợ khác nước quốc tế để quảng bá sản phẩm du lịch thành phố, tỉnh tiếp cận với du khách, nhà đầu tư, hãng lữ hành lớn để liên kết phát triển - Tổ chức hội nghị xúc tiến du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bình Định, Phú Yên - Nâng cao chất lượng nội dung hình thức ấn phẩm tuyên truyền, quảng bá du lịch, hoàn thiện sổ tay du lịch, trưng bày sản phẩm 99 đặc sản sân bay, nhà hàng, khách sạn địa bàn tỉnh (tập gấp, sách du lịch ) phục vụ hội nghị, hội chợ, triển lãm du lịch; xây dựng pano lớn quảng bá du lịch điểm vào cửa ngỏ thành phố Pleiku địa phương, xây dựng biển dẫn đến khu, điểm du lịch đường Quốc lộ, tỉnh lộ… - Triển khai nội dung ký kết hợp tác Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnamairlines), Công ty Cổ phần Hàng không Tre Việt (Bamboo Airways) với tỉnh hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch 3.3.5.2 Tăng cường khai thác thị trường khách du lịch cộng đồng thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai Trước tiềm lớn DLCĐ Pleiku, để khai thác thị trường màu mỡ này, cần có giải pháp phát triển sản phẩm du lịch có chất lượng, giá trị trải nghiệm cao khơng thành phố Pleiku mà cịn tồn tỉnh Gia Lai với Pleiku trung tâm hoạt động du lịch tỉnh - Tiếp tục xây dựng, hình thành phát triển sản phẩm du lịch có chất lượng, đa dạng, phù hợp với nhu cầu thị trường khả cạnh tranh du lịch tỉnh Tập trung phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng với văn hóa, lễ hội truyền thống dân tộc tạo sản phẩm, dịch vụ, điểm đến hấp dẫn, độc đáo khác biệt - Xây dựng sản phẩm du lịch nông nghiệp nông thôn, du lịch cộng đồng sở khai thác tiềm lợi văn hố địa, ngành nghề thủ cơng truyền thống kết hợp chương trình sản xuất rau, hoa ăn quả, chương trình MTQG nơng thơn mới, chương trình xã sản phẩm (OCOP) như: Làng Ia Nueng, xã Biển Hồ Làng Ốp, phường Hoa Lư (thành phố Pleiku); làng Mơ Hra, xã Kông Lơng Khơng làng Stơr, xã Tơ Tung (huyện Kbang); làng Ia Gri, xã Chư Đang Ya làng Kép, xã Ia Mơ Nông (huyện Chư Păh); làng Đê Kjêng, xã Ayun (huyện Mang Yang); làng Ghè, xã Ia Dơk (huyện Đức Cơ) đáp ứng nhu cầu trải nghiệm du khách 100 làng người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh - Duy trì nâng cấp quy mơ kiện văn hóa, du lịch, thể thao thường xuyên nhằm thu hút khách đến tham quan như: Liên hoan văn hóa cồng chiêng; Lễ hội Hoa Dã quỳ-Núi lửa Chư Đang Ya (huyện Chư Păh); Lễ kỷ niệm chiến thắng Ngọc hồi Đống đa Hội cầu huê vào ngày mồng tháng giêng âm lịch, Lễ hội Dâu da đỏ (thị xã An Khê); Lễ cầu mưa Yang Pơtao Apui (huyện Phú Thiện); Hội đua thuyền độc mộc sông Pô Cô (huyện Ia Grai); Ngày hội Du lịch huyện Kbang (huyện Kbang); Chợ phiên cửa Quốc tế Lệ Thanh (huyện Đức Cơ); Ngày hội văn hóa dân tộc thiểu số huyện Mang Yang; Giải Việt dã truyền thống thành phố Pleiku; Ngày hội kết nối du lịch (thành phố Pleiku); biểu diễn cồng chiêng cuối tuần Quảng trường Đại Đoàn Kết (thành phố Pleiku);… - Đăng cai kiện, hội nghị bộ, ngành trung ương, cấp khu vực tổ chức, giải thể thao có quy mô lớn tỉnh để thu hút, quảng bá tỉnh - Tăng cường tính kết nối đảm bảo đồng chất lượng chuỗi cung ứng sản phẩm du lịch, kiểm soát chất lượng sản phẩm, dịch vụ điều kiện, tiện nghi phục vụ du lịch bảo đảm an toàn, an ninh, vệ sinh môi trường phát triển bền vững - Khai thác hợp lý có hiệu tiềm để phát triển du lịch, kết nối, hình thành khối liên kết, điểm đến chung thống để kết nối địa phương, khu du lịch tầm cỡ, tạo dựng thương hiệu du lịch Gia Lai - Tổ chức Festival văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên tỉnh Gia Lai theo Đề án duyệt; khai thác kết đề án, dự án có nội dung bảo tồn văn hóa truyền thống để phục vụ cho du lịch phát triển như: Đề án “Bảo tồn phát huy giá trị Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun tỉnh Gia Lai giai đoạn 2023-2025”; Dự án “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2025 (Dự án 6) 101 - Tổ chức hội nghị, hội thảo phát triển sản phẩm du lịch Gia Lai, có tham gia chuyên gia, doanh nghiệp nhằm tìm giải pháp định hướng cho du lịch Gia Lai phát triển Bên cạnh giải pháp nhằm tăng cường hiệu hợp tác, liên kết phát triển du lịch giúp quảng bá sản phẩm DLCĐ Pleiku đến du khách nước quốc tế - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến sản phẩm du lịch thị trường có nguồn khách ổn định thuận lợi vận chuyển đường hàng không (Hà Nội, Hải Phịng, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng…), tổ chức hội nghị giới thiệu sản phẩm, mời doanh nghiệp tham gia khảo sát để xây dựng tour - Tham gia kiện du lịch Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh thành chương trình ký kết hợp tác phát triển du lịch như: Hà Nội, Hồ Chí Minh, tỉnh Tây Nguyên duyên hải Nam Trung Bộ; tham gia đoàn khảo sát liên tỉnh, liên quốc gia theo tuyến sản phẩm chuyên đề tổng hợp; gắn kết cụm, khu du lịch, kết nối tour, tuyến, điểm du lịch khu vực tam giác phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia 3.3.5.3 Giải pháp đào tạo chuyên môn nâng cao nhận thức người dân, cán sở phát triển du lịch cộng đồng địa bàn thành phố Trong lĩnh vực kinh tế nguồn nhân lực ln đóng vai trị nịng cốt định đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ Và hoạt động kinh tế dịch vụ du lịch vai trị người nâng cao Chính cần đưa nhiều giải pháp nhằm nâng cao trình độ chun mơn nhận thức người dân, cán phát triển du lịch cộng đồng: - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu quản lý du lịch gắn với nội dung ứng dụng công nghệ thông tin, quản lý điểm đến cho đội ngũ cán quản lý nhà nước du lịch - Bồi dưỡng nâng cao nhận thức, lực quản trị, cạnh tranh doanh nghiệp; đào tạo kỹ giao tiếp kỹ nghề, trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ lao động du lịch điểm du lịch để nâng cao chất lượng phục vụ 102 - Tổ chức khóa bồi dưỡng du lịch cộng đồng địa phương có điểm du lịch cộng đồng, hướng dẫn phục vụ lưu trú nhà dân (Homestay), kỹ cần thiết để ứng xử, phục vụ khách du lịch… - Tổ chức thi tay nghề nghiệp vụ kinh doanh khách sạn, nhà hàng, lữ hành, hướng dẫn du lịch (Quản lý khách sạn, nghiệp vụ lễ tân, phục vụ buồng, phục vụ bàn, hướng dẫn viên, thuyết minh viên…), nhằm khích lệ tinh thần học tập, nâng cao trình độ nghiệp vụ lao động, góp phần nâng cao chất lượng phục vụ Bên cạnh tỉnh, thành phố cần có giải pháp nâng cao nhận thức người dân việc phát triển du lịch cộng đồng: - Vận động, tuyên truyền người dân bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn, giúp người dân đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số hiểu tầm quan trọng, giá trị kinh tế tài nguyên phát triển hoạt động kinh tế du lịch - Kết nối, hỗ trợ, vận động người dân tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng Có sách đào tạo, dạy nghề cho lực lượng lao động địa phương 3.3.5.4 Giải pháp tăng cường đầu tư sở hạ tầng phát triển du lịch địa bàn thành phố Pleiku Để Pleiku trở thành điểm đến tiện nghi, an tồn đại bên cạnh giải pháp khác, việc phát triển sở hạ tầng, sở vật chất du lịch cấp thiết Để giải vấn đề cần thực hành động sau cho toàn tỉnh Gia Lai: - Tập trung nguồn lực đầu tư hạ tầng giao thông cụm du lịch, khu vực động lực phát triển du lịch: Khu du lịch Biển Hồ - Chư Đang Ya, Quần thể di tích Tây Sơn - Thượng đạo, tuyến du lịch Phú Thiện - Chư Sê, Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, Khu Bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng Đẩy nhanh tiến độ hoàn thành quy hoạch chi tiết khu, điểm du lịch huyện, thị xã, thành phố, khu, điểm du lịch trọng điểm như: Biển Hồ - Chư Đang 103 Ya, Khu Bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng, Khu du lịch sinh thái hồ Ayun Hạ… - Tu bổ, tơn tạo, chống xuống cấp Di tích lịch sử văn hoá Làng kháng chiến Stơr, nhà lưu niệm Anh hùng Núp; khoanh vùng, cắm mốc bảo vệ di tích lịch sử - văn hố Vườn Mít – Cánh đồng Hầu huyện Kbang; tiếp tục đầu tư xây dựng dự án Di tích lịch sử Chiến thắng Chư Ty huyện Đức Cơ; sửa chữa nhà rông, xây dựng cổng vào Khu du lịch làng Kép, xã Ia Mơ Nông nhà trưng bày, giới thiệu Sản phẩm dệt thổ cẩm, nhạc cụ dân tộc xã Ia Ka, huyện Chư Păh; mơ hình phát triển sản phẩm OCOP dịch vụ du lịch gắn với nâng cao vai trò tổ chức quản lý cộng đồng Làng du lịch cộng đồng Mơ Hra, xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai - Phối hợp nhà đầu tư, đơn vị triển khai hạng mục dự án đầu tư đăng ký như: Khu du lịch sinh thái thác Phú Cường huyện Chư Sê (do Công ty Cổ phần Phú Hưng Thịnh Gia Lai quản lý, khai thác); Khu nghỉ dưỡng sinh thái khu vực đồi thông xã Glar, dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn huyện Đak Đoa - Ngoài ra, kêu gọi nhà đầu tư, đầu tư vào khu, điểm du lịch có chủ trương phát triển du lịch như: Du lịch sinh thái Đồi thông Hà Tam thuộc địa phận xã Hà Tam, huyện Đak Pơ; lòng hồ Ayun Hạ huyện Phú Thiện, Chư Sê; lòng hồ thuỷ điện Sê San - thác Mơ huyện Ia Grai; điểm du lịch Thác ông Đồng huyện Đức Cơ; dự án Tổ hợp đô thị sinh thái du lịch tâm linh Hòn đá Trải, điểm du lịch nghỉ dưỡng nguồn Trung tâm Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, trạm dừng chân lữ hành kết hợp du lịch, dịch vụ logistics, trưng bày, giới thiệu bán sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm OCOP, sản phẩm làng nghề truyền thống, đồ lưu niệm,… - Vận động tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển hệ thống sở lưu trú (nhà nghỉ, khách sạn) sở dịch vụ du lịch như: dịch vụ ăn uống, vui chơi, giải trí, mua sắm… đặc biệt sở lưu trú có quy mơ từ 3-5 trung tâm thành phố Pleiku cửa quốc tế Lệ Thanh; loại hình lưu 104 trú homestay, khu nghỉ dưỡng (resort) cần hình thành khu du lịch, làng người dân tộc thiểu số; khu vực cắm trại, đón tiếp phục vụ khách caravan Hình thành sở vật chất kỹ thuật đủ tiện nghi, dịch vụ đáp ứng phục vụ du khách trải nghiệm du lịch Thu hút đầu tư nước nước phát triển sản phẩm, dịch vụ du lịch 3.3.5.4 Giải pháp ứng dụng công nghệ phát triển du lịch cộng đồng Pleiku Du lịch Pleiku khơng nằm ngồi xu chung ứng dụng công nghệ hoạt động phát triển du lịch Các giải pháp ứng dụng công nghệ cần thành phố triển khai: - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch - Vận động cá nhân, doanh nghiệp kinh doanh du lịch phát huy có hiệu cổng du lịch thông minh tỉnh (gialaitourism.vn), nhằm sử dụng công nghệ số tất quy trình chuỗi giá trị du lịch, bao gồm lữ hành, khách sạn phục vụ ăn uống, vận chuyển,… để đơn vị, tổ chức du lịch phát huy tối đa hiệu suất hiệu hoạt động cổng du lịch thông minh tỉnh 105 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai có nhiều mạnh phát triển du lịch cộng đồng nhờ tài nguyên tự nhiên phong phú, hấp dẫn với nét văn hóa độc đáo đồng bào dân tộc thiểu số Tây Ngun Chính thành phố lựa chọn mơ hình DLCĐ sản phẩm chủ đạo để phát triển ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn thành phố Đây bước đắn giúp phát triển kinh tế cách bền vững DLCĐ vừa mang lại lợi ích kinh tế đồng thời giảm thiểu tác động xã hội môi trường Với mục tiêu đó, cấp quyền, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư vào chung tay phát triển DLCĐ Nhờ Pleiku dần trở thành điểm đến du lịch thu hút du khách nước Xác định nhu cầu du khách với loại hình DLCĐ dần trở thành xu thế giới, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai có nhiều sách đổi cơng tác quản lý nhà nước nhằm phát triển mơ hình du lịch Tuy nhiên công tác QLNN hoạt động phát triển DLCĐ nhiều bất cập như: Việc quản lý, định hướng, xây dựng kế hoạch dài hạn chưa rõ ràng, chi tiết; Việc ban hành sách quản lý, phát triển cịn chậm; Cơng tác nghiên cứu thị trường du lịch, xúc tiến quảng bá du lịch cịn yếu; Cơng tác xây dựng phát triển sản phẩm DLCĐ từ tài nguyên du lịch chưa hiệu quả, chưa đáp ứng nhu cầu thị hiếu du khách Để giải vấn đề tồn trên, thành phố Pleiku cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng sách, chế đặc thù cho DLCĐ, có sách hỗ trợ tín dụng cho người dân, hộ kinh doanh tham gia vào DLCĐ Thành phố cần học hỏi kinh nghiệm phát triển DLCĐ từ địa phương có đặc điểm tương tự khu vực phát triểm mơ hình DLCĐ trước Lâm Đồng, Đắc Lắc để có chiến lược phát triển phù hợp với tiềm lực Thành phố cần trọng nâng cao lực QLNN, đặc biệt nâng cao chất lượng nguồn nhân lực QLNN DLCĐ địa phương vấn đề cấp thiết bối cảnh chủ trương tinh gọn máy nhà nước diễn 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Gia Lai (2019), Nghị Quyết Quy định số sách hỗ trợ đầu tư du lịch, hoạt động xúc tiến du lịch phát triển du lịch cộng đồng Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Gia Lai (2019), Quyết định 3720/QĐBVHTTDL ngày 28/10/2019 Bộ trưởng Bộ VHTTDL ban hành Quy chế quản lý, kinh doanh hộ du lịch biệt thự du lịch Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Gia Lai (2020), Kế hoạch triển khai hoạt động giảm phát thải nhựa sở kinh doanh dịch vụ du lịch, sở thể dục thể thao địa bàn tỉnh Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Gia Lai (2022), Kế hoạch phát triển du lịch tỉnh Gia Lai năm 2022 Thủ Tướng Chính Phủ (2020), Quyết định số 1015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch tỉnh Gia Lai thời kỳ 2021 2030, tầm nhìn đến năm 2050 UBND tỉnh Gia Lai (2016), Quyết định việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Gia Lai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Vov.vn (2022), Gia Lai phát huy mạnh du lịch sinh thái du lịch cộng đồng Tienphong.vn (2022), Gia Lai tốc để phát triển Bvhttdl.gov.vn (2022), Hà Nội ' đồng hành' với Gia Lai thu hút khách du lịch 10 Nguyễn Đình Khiêm (2021), Quản lý nhà nước du lịch cộng đồng địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Học viện Hành quốc gia 11 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2022), Tăng cường quản lý nhà nước số hoạt động văn hóa nghệ thuật, lễ hội, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, phục hồi phát triển du lịch 12 UBND tỉnh Gia Lai (2022), Triển khai thực định số 1129/QĐ- 107 TTg ngày 27/07/2020 TTCP phê duyệt đề án phát triển kinh tế ban đêm Việt Nam địa bàn tỉnh Gia Lai 13 Lê Việt Anh – Hà Thị Kim Duyên – Nguyễn Văn Thanh (2021), Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng số địa phương học cho Tây Ngun, Tạp chí Cơng thương 14 Viện Nghiên cứu Phát triển Ngành nghề nông thôn Việt Nam (2012), Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng 15 Bùi Thị Nga (2021), Tổng quan phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam 16 Nguyễn Hồng Long (2021), Quản lý nhà nước du lịch cộng đồng địa bàn tỉnh Yên Bái, Trường Đại học Hùng Vương 17 Cục thống kê tỉnh Gia Lai (2021), Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai 2021 18 UBND tỉnh Gia Lai (2023), Kế hoạch phát triển du lịch tỉnh Gia Lai năm 2023 19 Bộ VHTTDL (2018), Quyết định việc cơng bố thủ tục hành ban hành lĩnh vực văn hóa thuộc phạm vi, chức quản lý Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 20 UBND tỉnh Gia Lai (2020), Quyết định việc tra hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch gia đình kinh doanh dịch vụ văn hóa, thể thao, du lịch 21 Bộ VHTTDL (2023), Hướng dẫn thực Dự án “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021 – 2030 22 Quốc Hội (2017), Luật du lịch 23 UBND tỉnh Gia Lai (2018), Quyết định việc phê duyệt đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Ngày đăng: 16/12/2023, 09:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w