CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI TÂN CƯƠNG, THÁI NGUYÊN Error!. Trước những điểm nổi bật của địa danh Tân Cương, Thái Nguyên người viết mạnh dạn chọn đề tài “P
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-NGUYỄN THỊ HỒNG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI TÂN CƯƠNG, THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH
Hà Nội, 2014
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-
NGUYỄN THỊ HỒNG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI TÂN CƯƠNG, THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH
Chuyên ngành du lịch học (Chương trình đào tạo thí điểm)
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ANH TUẤN
Hà Nội, 2014
Trang 3MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Lịch sử nghiên cứu 4
5 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 6 Kết cấu của đề tài Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Error! Bookmark not defined 1.1 Một số quan điểm, khái niệm về cộng đồng và du lịch cộng đồng Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm về cộng đồng Error! Bookmark not defined 1.1.2 Một số quan điểm, khái niệm về du lịch cộng đồng 9
1.2 Các đặc điểm và điều kiện phát triển du lịch cộng đồng Error! Bookmark not defined
1.2.1 Các đặc điểm du lịch cộng đồng Error! Bookmark not defined
defined
1.3 Những tác động của hoạt động du lịch cộng đồngError! Bookmark
not defined
1.3.1 Tác động tích cực Error! Bookmark not defined
defined
1.4 Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng tại một số địa phương trong nước Error! Bookmark not defined
Trang 41.4.1 Bản Lác, Mai Châu, Hòa Bình Error! Bookmark not defined
defined
1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ phát triển du lịch cộng đồng tại Bản Lác, Mai Châu, Hòa Bình và Làng cổ Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội 30
Tiểu kết chương 1 Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2:TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI TÂN CƯƠNG, THÁI NGUYÊNError! Bookmark not defined
2.1 Tổng quan về tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại tỉnh Thái Nguyên Error! Bookmark not defined
2.1.1 Tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại tỉnh Thái Nguyên
Error! Bookmark not defined
2.1.2 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Thái Nguyên Error!
Bookmark not defined
2.2 Các điều kiện phát triển du lịch cộng đồng ở Tân Cương, Thái Nguyên Error! Bookmark not defined
2.2.1 Tài nguyên tự nhiên Error! Bookmark not defined 2.2.2 Tài nguyên nhân văn Error! Bookmark not defined
2.3 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại Tân Cương, Thái Nguyên Error! Bookmark not defined
2.3.1 Quy hoạch, đầu tư Error! Bookmark not defined 2.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch Error!
Bookmark not defined
2.3.3 Sản phẩm dịch vụ Error! Bookmark not defined 2.3.4 Nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined
Trang 52.3.5 Môi trường sinh thái Error! Bookmark not defined 2.3.6 Công tác quảng bá, xúc tiến du lịch Error! Bookmark not defined 2.3.7 Tổ chức quản lý Error! Bookmark not defined 2.3.8 Ứng xử của người dân địa phương Error! Bookmark not defined 2.4 Đánh giá phát triển du lịch cộng đồng tại Tân Cương, Thái Nguyên theo mô hình SWOT Error! Bookmark not defined
Tiểu kết chương 2 Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI TÂN CƯƠNG, THÁI NGUYÊN Error! Bookmark not defined 3.1 Quan điểm xây dựng du lịch cộng đồng ở Tân Cương Error! Bookmark not defined
3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng ở Tân Cương Error! Bookmark not defined
3.2.1 Giải pháp về cơ chế chính sách và tổ chức quản lý Error!
Bookmark not defined
3.2.2 Giải pháp về đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng Error!
Bookmark not defined
3.2.3 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ du lịch Error!
Bookmark not defined
3.2.4 Giải pháp về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phục vụ hoạt động du lịch cộng đồng Error! Bookmark not defined 3.2.5 Giải pháp xây dựng các chương trình xúc tiến du lịch Error!
Bookmark not defined
3.2.6 Giải pháp về tăng cường hợp tác, kêu gọi vốn hỗ trợ Error!
Bookmark not defined
3.2.7 Giải pháp về bảo vệ môi trường Error! Bookmark not defined
Trang 63.3 Một số khuyến nghị để phát triển du lịch cộng đồng ở tỉnh Thái Nguyên Error! Bookmark not defined
3.3.1 Khuyến nghị với chính quyền địa phươngError! Bookmark not
defined
3.3.2 Khuyến nghị đề xuất với các công ty du lịchError! Bookmark not
defined
3.3.3 Khuyến nghị đề xuất với du khách Error! Bookmark not defined 3.3.4 Khuyến nghị đề xuất với cộng đồng địa phươngError! Bookmark
not defined
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 5
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
BẢNG
1 Bảng 2.1: Tình hình phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên năm
2008 – 2012
41
2 Bảng 2.2: Tỉ lệ người dân địa phương muốn tham gia vào
hoạt động du lịch cộng đồng của Tân Cương
50
3 Bảng 2.3: Đánh giá của khách du lịch về môi trường sinh
thái tại Tân Cương – Thái Nguyên
62
4 Bảng 2.4: Hình thức khách du lịch biết tới Tân Cương 63
5 Bảng 2.5: Thái độ của người dân Tân Cương đối với khách
du lịch
65
6 Bảng 2.6: Bảng SWOT đánh giá thực trạng phát triển du
lịch cộng đồng tại Tân Cương, Thái Nguyên
66
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1:Lượt khách du lịch đến tỉnh Thái Nguyên từ năm 2008 - 2012 42 Biểu đồ 2.2: Doanh thu du lịch tỉnh Thái Nguyên năm 2008 – 2012 42
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Với xu thế phát triển du lịch trên thế giới hiện nay là hướng tới những khu vực có tiềm năng đặc sắc về mặt thiên nhiên và văn hóa, du khách thích
đi du lịch tới những bản, làng xa xôi, nơi có đồng bào các dân tộc sinh sống vì cảnh quan ở đây còn hoang sơ, những phong tục tập quán của đồng bào còn được lưu truyền, chưa mai một trong cuộc sống hiện đại Chính vì thế, những chương trình du lịch sinh thái, cộng đồng đến những bản làng được khách du lịch quốc tế ưa chuộng Thị trường du lịch mới, lạ; những sản phẩm văn hóa,
du lịch còn nguyên sơ là một thế mạnh của ngành du lịch Việt Nam nói chung Xuất hiện ở Việt Nam từ năm 1997, trải qua hơn một thập kỷ hình thành và phát triển, du lịch cộng đồng đã đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho người dân địa phương Du lịch cộng đồng gắn với nhiều hoạt động như tham quan các làng nghề cổ, khám phá núi rừng thiên nhiên, tìm hiểu văn hóa các dân tộc , trong đó, tiêu biểu nhất là loại hình homestay - hình thức khách du lịch đến ở nhà người dân địa phương để cùng ăn, nghỉ, tham gia các công việc hàng ngày cũng như các hoạt động văn hóa, văn nghệ
Là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc, tỉnh Thái Nguyên có địa hình khá hiểm trở, bị chia cắt bởi nhiều khối núi và dãy núi đá vôi tạo nên những cung đường uốn lượn cùng cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ Bên cạnh đó, đây còn là nơi tập trung sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc thiểu
số với những phong tục tập quán độc đáo và đa dạng, mang đậm bản sắc văn hóa vùng miền, là điều kiện thuận lợi để phát triển nhiều loại hình du lịch, trong đó tiêu biểu là du lịch cộng đồng
Tuy nhiên, loại hình du lịch cộng đồng vẫn chưa được phát triển mạnh
mẽ ở tỉnh, hình ảnh của du lịch Thái Nguyên đối với du khách và các hãng lữ hành hiện vẫn còn khá mờ nhạt và thiếu tính hấp dẫn cần thiết Tỉnh cũng
Trang 9chưa có được một khu du lịch nào được đầu tư hoàn chỉnh, hiện đại và có được tiếng vang tương xứng tầm quốc gia, thu hút đông du khách, đặc biệt là khách quốc tế
Ở Việt Nam, mỗi tỉnh thường có một thứ cây đặc sản riêng: "Dừa ngon Bình Ðịnh, Vĩnh Long; Thanh trà xứ Huế, Nhãn lồng Hưng Yên", còn Thái Nguyên tự hào vì có chè Tân Cương nổi tiếng Nằm cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 13km về phía Tây, Tân Cương là vùng đất bán sơn địa, cảnh quan thiên nhiên đẹp mắt với những dãy đồi thoai thoải, các con suối róc rách men theo những chân đồi chảy về tưới mát cả vùng chè đặc sản nổi tiếng Nơi đây môi trường trong lành; đồi nối tiếp đồi, chè nối tiếp chè, hương chè tươi nồng nàn trong không gian Tại đây có ngôi chùa cổ Y Na, cùng một số di tích kháng chiến cách mạng, dấu tích một thời của những cán bộ, chiến sĩ đã hiến dâng cả cuộc đời vì mảnh đất quanh năm bốn mùa xanh mướt những búp chè thơm… Đây là những điểm mạnh sẵn có để Tân Cương có thể phát triển du lịch cộng đồng Tuy nhiên, cho tới hiện nay, du khách thường mới biết đến Tân Cương qua hành trình đến Hồ Núi Cốc, chưa có chương trình du lịch nào lấy Tân Cương làm trọng điểm
Trước những điểm nổi bật của địa danh Tân Cương, Thái Nguyên
người viết mạnh dạn chọn đề tài “Phát triển du lịch cộng đồng tại Tân Cương, Thái Nguyên” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ của mình với mong
muốn góp phần phát triển ngành du lịch của tỉnh, tìm điểm nhấn cho hình ảnh du lịch tỉnh Thái Nguyên
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại Tân
Cương, Thái Nguyên
Trang 10* Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận văn tập trung thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về du lịch cộng đồng, tập trung nghiên cứu kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng thành công ở một số địa phương và rút ra bài học kinh nghiệm về phát triển du lịch cộng đồng
- Nghiên cứu, đánh giá khái quát tiềm năng, hiện trạng phát triển du lịch cộng đồng tại Thái Nguyên nói chung; tập trung phân tích, đánh giá tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch cộng đồng tại Tân Cương, Thái Nguyên nói riêng; chỉ ra điểm mạnh cũng như những hạn chế, cơ hội và thách thức cho phát triển du lịch cộng đồng ở Tân Cương, Thái Nguyên
- Đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng ở Tân Cương, Thái Nguyên
3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phát triển du lịch cộng đồng tại Tân Cương, Thái Nguyên
* Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
Phạm vi thời gian: đề tài nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại
xã Tân Cương, Thái Nguyên trong thời gian 5 năm trở lại đây, đặc biệt là giai đoạn 2012 - 2013
Phạm vi nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá các điều kiện phát triển du lịch cộng đồng, đưa ra quan điểm xây dựng và đề xuất một số giải pháp để phát triển du lịch cộng đồng tại Tân Cương, Thái Nguyên
Trang 114 Lịch sử nghiên cứu
Trong thời gian gần đây, loại hình du lịch cộng đồng đang được nhiều
du khách, đặc biệt là các nhà kinh doanh du lịch rất quan tâm Các công trình nghiên cứu về du lịch cộng đồng luôn thu hút các chuyên gia về du lịch Trên thực tế , du li ̣ch cô ̣ng đồng đã được hình thành , lan rô ̣ng và ta ̣o ra sự phong phú, đa da ̣ng cho các loa ̣i sản phẩm di ̣ch vu ̣ cho các loa ̣i khách du li ̣ch vào thâ ̣p kỷ 80 và 90 của thế kỷ trước tại các nước trong khu vực châu Phi , châu Úc, châu Mỹ La Tinh , du lịch cộng đồng được phá t triển thông qua các tổ chức phi chính phủ, Hô ̣i thiên nhiên thế giới Du li ̣ch cô ̣ng đồng bắt đầu phát triển mạnh ở các nước châu Á như: Indonesia, Philippines, Thái Lan, Ấn Độ, Nepal, Đài Loan
Ở Việt Nam cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về du lịch cộng đồng như:
- PGS.TS Phạm Trung Lương, ―Nghiên cứu xây dựng bảo vệ môi
trường du lịch với sự tham gia của cộng đồng góp phần phá triển du lịch bền vững trên đảo Cát Bà – Hải Phòng‖ Đề tài cấp Bộ, Hà Nội, 2002 Đề tài đã
hệ thống hóa một cách có chọn lọc các khái niệm liên quan giữa du lịch, môi trường và phát triển cộng đồng Dựa trên phân tích hiện trạng, đề tài phân tích sức ép tới môi trường du lịch tại đảo và dự báo tình trạng môi trường theo
sự gia tăng phát triển du lịch trong những năm tới đồng thời đề xuất mô hình bảo vệ môi trường với sự tham gia của các thành phần cộng đồng với các nghĩa vụ và quyền lợi cụ thể và các giải pháp để áp dụng mô hình đề xuất trên tại đảo Cát Bà
- TS Võ Quế ―Nghiên cứu xây dựng mô hình phát triển du lịch cộng
đồng tại Chùa Hương – Hà Tây‖ Đề tài cấp Bộ, Hà Nội, 2003 Đề tài đã đề
cập đến vấn đề du lịch và cộng đồng như: Khái niệm về cộng đồng, bản chất
và đặc tính của cộng đồng, phát triển du lịch cộng đồng Dựa trên nền tảng
Trang 12hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội, tiềm năng du lịch, vai trò của cộng đồng dân cư tại chùa Hương đề tài đã xây dựng mô hình mẫu về phát triển du lịch cộng đồng tại chùa Hương với tiêu chí, cơ chế vận hành và các giải pháp
- PGS.TS Nguyễn Thị Hải, Nguyễn An Thịnh, “Phát triển du lịch sinh
thái ở xã Tả Phìn, huyện Sa Pa theo tiếp cận cộng đồng‖ Tạp chí Khoa học
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt
1 Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái, NXB Đại học Quốc gia, TP.HCM
2 Nguyễn Thanh Bình (2006), Để du lịch cộng đồng trở thành hiện thực,
Tạp chí Du lịch Việt Nam số 3
3 Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch – Tổng cục Du lịch Việt Nam, Báo
cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030
4 Nguyễn Thị Hải, Nguyễn An Thịnh (2005), Tổ chức lãnh thổ du lịch
sinh thái phục vụ phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường huyện
Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội, Khoa học Tự
nhiên và Công nghệ T.XXI, N05 AP
5 Đỗ Thanh Hoa (2007), Phát huy vai trò của CĐĐP phát triển du lịch
bền vững, Tạp chí Du Lịch Việt Nam số 4
6 Đỗ Thanh Hoa (2007), Phát huy vai trò của cộng đồng địa phương phát
triển du lịch bền vững, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 4
7 Nguyễn Đình Hòe và Vũ Văn Hiếu (2002), Du lịch bền vững, NXB
ĐHQG Hà Nội
8 Phạm Trung Lương (1999), Tiềm năng, hiện trạng và định hướng phát
triển du lịch sinh thái ở Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Xây
dựng chiến lược Quốc gia về phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam,
Hà Nội
Trang 139 Phạm Trung Lương (2010), Tài liệu giảng dạy về du lịch cộng đồng,
Viện nghiên cứu phát triển du lịch – Tổng cục du lịch
10 Phạm Trung Lương (Chủ biên) và cộng sự (2002), Du lịch sinh
thái, những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, NXB
Giáo dục
11 Nguyễn Văn Lưu (2006), Phát triển du lịch cộng đồng trong bối cảnh
kinh tế thị trường, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Bảo vệ môi trường du lịch
với sự tham gia của cộng đồng, Hà Nội
12 Phạm Thanh Nghị, Nâng cao ý thức sinh thái cộng đồng vì mục tiêu
phát triển bền vững, NXB khoa học xã hội, 2005
13 Nguyễn Hữu Nhân (2004), Phát triển cộng đồng, NXB ĐHQG Hà Nội
14 Trương Quang Phương (2012), Bản sắc văn hóa Thái Nguyên thể hiện
qua ẩm thực Trà Thái, Bản tin du lịch Thái Nguyên, số 6
15 Võ Quế (Chủ biên) (2006), Du lịch cộng đồng lý thuyết và vận dụng
tập 1, NXB Khoa học và Kỹ thuật
16 Võ Quý (2005), Tăng cường sự tham gia của cộng đồng địa phương
trong việc quản lý các khu bảo tồn, Tuyển tập báo cáo, Hội thảo Quốc
gia về sự tham gia của cộng đồng địa phương trong quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, TP Hồ Chí Minh
17 Sở VH TT &DL tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo đánh giá kết quả công tác Du lịch quý III năm 2013, nhiệm vụ quý IV năm 2013
18 Sở VH TT &DL tỉnh Thái Nguyên, Đề án phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2009 – 2015
19 Sở VH TT &DL tỉnh Thái Nguyên, Dư địa chí Thái Nguyên
20 Tổng cục Du lịch (2005), Luật Du lịch