1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác di sản then của người Tày trong phát triển Du Lịch cộng đồng tại Làng Du lịch cộng đồng Quỳnh Sơn, xã Bắc Quỳnh, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (1)

111 15 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khai Thác Di Sản Then Của Người Tày Trong Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng Tại Làng Du Lịch Cộng Đồng Quỳnh Sơn, Xã Bắc Quỳnh, Huyện Bắc Sơn, Tỉnh Lạng Sơn
Người hướng dẫn PSG.TS Phạm Thị Phương Thái
Chuyên ngành Du Lịch
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 6,06 MB

Nội dung

Tài liệu là đề tài nghiên cứu khoa học khái quát được về Di sản then trong đời sống văn hóa của người Tày ở Quỳnh Sơn, Bắc Sơn, Lạng sơn nói riêng và người Tày ở Trung du miền núi phía Bắc nói chung. Đồng thời đưa ra được thực trạng khai thác du lịch cộng đồng dự vào Di sản Then tày và đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả di sản then của người tày trong phát triển du lịch cộng đồng ở Làng du lịch cộng đồng Quỳnh Sơn, xã Bắc Quỳnh, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn

LỜI CẢM ƠN Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PSG.TS Phạm Thị Phương Thái, người hướng dẫn tận tình cho tơi q trình làm đề tài Tôi xin cảm ơn chân thành đến: Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giảng viên khoa Du lịch gia đình, bạn bè giúp nhiệt tình cho chúng tơi q trình nghiên cứu đề tài i MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu .2 Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài .9 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Di sản 10 1.1.2 Du lịch cộng đồng 11 1.3 Một số kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng 27 1.3.1 Trên giới 27 1.3.2 Ở Việt Nam 29 Chương 2.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC DI SẢN THEN CỦA NGƯỜI TÀY TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI LÀNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG QUỲNH SƠN, XÃ BẮC QUỲNH, HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN 35 2.1 Khái quát làng DLCĐ Quỳnh Sơn, xã Bắc Quỳnh, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 35 2.1.1 Vị trí địa lý khả tiếp cận 35 2.1.2 Điều kiện dân cư, văn hóa, xã hội kinh tế 36 2.2 Di sản Then người Tày làng DLCĐ Quỳnh Sơn 39 2.2.1 Tình hình bảo tồn 39 2.2.2 Giá trị Di sản Then đời sống cộng đồng .40 2.3 Thực trạng khai thác di sản then người Tày phát triển du lịch cộng đồng làng DLCĐ Quỳnh Sơn xã Bắc Quỳnh, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 41 2.3.1 Quan điểm địa phương .41 2.3.2 Chủ thể tham gia 42 2.3.3 Sản phẩm du lịch gắn với Di sản Then Bắc Quỳnh 48 2.3.4 Tài nguyên du lịch phụ cận 51 ii 2.3.5 Đầu tư xúc tiến, quảng bá 56 2.3.6 Thành tựu hạn chế 57 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC DI SẢN THEN CỦA NGƯỜI TÀY TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI LÀNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG QUỲNH SƠN, XÃ BẮC QUỲNH, HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN 62 3.1 Nhóm giải pháp bảo tồn .62 3.1.1 Chính sách, chế .62 3.1.2 Bảo tồn nguyên trạng 67 3.1.3 Bảo tồn gắn với hoạt động giáo dục 67 3.1.4 Tăng cường đầu tư 68 3.2 Nhóm giải pháp phát huy 69 3.2.1 Giải pháp công tác quản lý 69 3.2.2 Giải pháp sản phẩm dịch vụ du lịch 70 3.2.3 Củng cố nâng cao chất lượng nhân lực du lịch thực khai thác di sản nhằm phát triển du lịch 72 3.2.4 Tăng cường xúc tiến, quảng bá 74 3.2.5 Gia tăng liên kết quan quản lý nhà nước, công ty du lịch điểm du lịch vùng .75 3.3 Kiến nghị 75 3.3.1 Kiến nghị đề xuất với quan, ban ngành .75 3.3.2 Kiến nghị đề xuất với công ty du lịch .77 3.3.3 Kiến nghị đề xuất với du khách 77 3.3.4 Kiến nghị đề xuất với cộng đồng địa phương .77 KẾT LUẬN .80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 84 iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Mong muốn làm DLCĐ người dân Quỳnh Sơn 45 Bảng 2.1: Danh sách Ban quản lý du lịch cộng đồng Quỳnh Sơn 42 Bảng 2.2: Quy định thực du lịch cộng đồng Quỳnh Sơn 43 Bảng 2.3: Số hộ đăng ký kinh doanh du lịch cộng đồng xã Bắc Quỳnh 44 Bảng 2.4: Lượng du khách đến xã Bắc Quỳnh 46 Bảng 2.5: Tổng doanh thu từ hoạt động DLCĐ Quỳnh Sơn (Từ 2017 – 2020) 47 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt DSVH DLCĐ BQL VHTT&DL QL SPDL Nghĩa Di sản văn hóa Du lịch cộng đồng Ban quản lý Văn hóa, thể thao Du lịch Quốc lộ Sản phẩm du lịch v ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Khai thác di sản then người Tày phát triển du lịch cộng đồng làng du lịch cộng đồng Quỳnh Sơn, xã Bắc Quỳnh, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn SV thực hiện: Nguyễn Đức Hiếu - Mã số SV: DTZ1857810103020 SV thực hiện: Lương Thị Bảo Ngọc - Mã số SV: DTZ1857810103031 SV thực hiện: Phùng Thị Ghến -Mã số SV:DTZ1857810103015 - Lớp: Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành K16A - Khoa: Du Lịch - Năm thứ: - Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Thị Phương Thái Mục tiêu đề tài: Đề tài nghiên cứu hoạt động khai thác di sản then người Tày phát triển du lịch cộng đồng làng du lịch cộng đồng Quỳnh Sơn, xã Bắc Quỳnh, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Từ đề xuất số giải pháp nhằm khai thác hiệu di sản Then để phát triển du lịch cộng đồng, giúp thu hút du khách ngồi nước Tính sáng tạo: Đề tài đề xuất số nhómgiải pháp khả thi hoạt động khai thác di sản Then người Tày phát triển du lịch cộng đồng làng du lịch cộng đồng Quỳnh Sơn, xã Bắc Quỳnh, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Kết nghiên cứu: - Hệ thống hóa lý thuyết thực tiễn đề tài - Giới thiệu khái quát di sản Then người Tày làng DLCĐ Quỳnh Sơn, xã Bắc Quỳnh - Đánh giá tiềm năng, thực trạng khai thác di sản Then phát triển du lịch làng DLCĐ Quỳnh Sơn, xã Bắc Quỳnh, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất giải pháp khai thác di sản then người Tày phát triển du lịch cộng đồng Làng DLCĐ Quỳnh Sơn, xã Bắc Quỳnh, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn vi Đóng góp mặt giáo dục đào tạo, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài nghiên cứu với mong muốn du lịch cộng đồng Làng DLCĐ Quỳnh Sơn nói riêng Bắc Sơn – Lạng Sơn phát triển mạnh mẽ, toàn diện, góp phần thúc đẩy kinh tế Lạng Sơn nói riêng Trung du, miền núi Bắc Bộ nói chung Công bố khoa học SV từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 19 tháng năm 2021 SV chịu trách nhiệm thực đề tài (kí, họ tên) Nguyễn Đức Hiếu Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học SV thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày … tháng … Xác nhận Trường Người hướng dẫn (kí tên đóng dấu) (kí, họ tên) vii năm 202 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Du lịch xem ngành có vai trị quan trọng để phát triển kinh tế nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Trong năm gần phát triển kết đánh giá thông qua tiêu lượng khách, thu nhập, tỷ trọng GDP việc làm khẳng định vai trò ngành du lịch kinh tế quốc dân Ngành du lịch đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, xố đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, bảo tồn phát huy giá trị văn hố, tài ngun mơi trường giữ vững an ninh, quốc phòng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, ngành du lịch nhiều hạn chế bất cập.Ngành cơng nghiệp khơng khói phải đối mặt với nhiều tác động tiêu cực có suy thối mơi trường du lịch ảnh hưởng tiêu cực tới cộng đồng dân cư địa phương Cùng với phát triển loại hình du lịch khác du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch tâm linh, du lịch cộng đồng trở thành loại hình du lịch quan tâm khách du lịch nước quốc tế Với chiều dài 1000 năm văn hiến, với 54 dân tộc anh em, Việt Nam quốc gia đa dạng phong phú loại hình văn hóa nghệ thuật có giá trị độc đáo đời sống tinh thần người dân, phát triển du lịch Du lịch cộng đồng dựa vào sản phẩm cộng đồng dân cư, nét văn hóa đặc trưng, phong tục tín ngưỡng, lễ hội truyền thống địa phương để tạo điểm độc đáo, khác biệt thu hút khách du lịch Du lịch cộng đồng hay gọi du lịch ba “cùng ăn – - làm”, đưa khách du lịch khỏi quỹ đạo sống thường ngày để hịa nhập vào sống bình dị người dân địa phương Du lịch cộng đồng dựa vào phong tục tập quán, phương thức canh tác độc đáo người dân địa phương, giúp khách du lịch thấy lạ mong muốn trải nghiệm, khám phá Du lịch cộng đồng không yêu cầu vốn đầu tư cao để tạo sản phầm đẳng cấp, điểm du lịch sang trọng mà du lịch cộng đồng dựa vào sắc văn hóa dân tộc, góp phần giữ gìn phát triển sắc cộng đồng dân cư địa phương So với vùng du lịch khác nước, Trung du miền núi phía Bắc vùng có nhiều dân tộc anh em sinh sống văn hóa phong phú đa dạng Lạng Sơn tỉnh nằm vùng Trung du miền núi phía Bắc nên khơng ngoại lệ Bắc Sơn nằm phía Tây Bắc tỉnh Lạng Sơn với nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên đa dạng, với sắc riêng dân tộc Tày mạnh du lịch Những điệu then mượt mà, đằm thắm ; lễ cấp sắc, lẩu then độc đáo dân tộc Tày vang lên bạt ngàn núi đá níu giữ chân bao du khách, đồng thời tạo nên âm hưởng không quên lòng khách du lịch Làng văn hóa du lịch cộng đồng Quỳnh Sơn, Bắc Quỳnh điển Nơi cịn lưu giữ điệu then cổ, nghi thức thực hành then đồng bào Tày Với tiềm văn hóa phong phú để phát triển du lịch, song chưa khai thác hết nguồn tài nguyên để phục vụ khách du lịch dẫn tới việc lãng phí nguồn tài nguyên, làm giảm nguồn thu cho cộng đồng địa phương nói riêng ngành du lịch nói chung Chính lý trên, chúng tơi chọn đề tài “ Khai thác di sản then người Tày phát triển du lịch cộng đồng làng du lịch cộng đồng Quỳnh Sơn, xã Bắc Quỳnh, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn” Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hoạt động khai thác di sản then người Tày phát triển du lịch cộng đồng làng du lịch cộng đồng Quỳnh Sơn, xã Bắc Quỳnh, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Từ đề xuất số giải pháp phát triển hoạt động du lịch cộng đồng - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài - Thực trạng hoạt động khai thác di sản then người Tày phát triển du lịch cộng đồng làng du lịch cộng đồng Quỳnh Sơn, xã Bắc Quỳnh, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất số giải pháp nhằm khai thác có hiệu di sản then người Tày phát triển du lịch cộng đồng làng du lịch cộng đồng Quỳnh Sơn, xã Bắc Quỳnh, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Lịch sử nghiên cứu 3.1 Trên Thế giới Thuật ngữ “Du lịch cộng đồng” (Community-based tourism) bắt nguồn từ loại hình du lịch làng Xuất vào năm 1970 Khi số khách du lịch muốn tham quan làng Và tìm hiểu văn hóa kết hợp với khám phá tự nhiên Thơng thường, hoạt động du lịch thường tổ chức khu vực rừng núi mang tính tự nhiên hoang dã Song, chuyến du lịch mình, du khách cần có người giúp đỡ để tránh bị lạc đường, ăn uống hay nghỉ qua đêm người dân địa phương giúp đỡ Có thể thấy rằng, người dân địa phương coi tiền đề lớn để DLCĐ hình thành phát triển từ manh nha thành lập DLCĐ nghiên cứu phát triển dựa sở nhiều loại hình du lịch khác DLST, DL mạo hiểm, DLVH Từ hình thành, DLCĐ nhà khoa học đưa làm vấn đề nghiên cứu Tác giả Sue Beeton (2006) với Community Development through Tourism (Landlinks) cung cấp hệ thống lý thuyết du lịch vấn đề liên quan đến cộng đồng việc phát triển du lịch sách xem tài liệu vô cần thiết cho nghiên cứu du lịch cộng đồng Trong sách mình, tác giả đưa lý thuyết du lịch hoạt động kinh doanh du lichjvowis mong muốn tạo điều kiện cho người dân để họ tham gia vào hoạt động DLCĐ Nhà nghiên cứu Nicole Hausle Wolfgang Strasdas đưa khái niệm: “ DLCĐ hình thái du lịch chủ yếu người dân địa phương đứng phát triển quản lý Lợi ích kinh tế có từ du lịch đọng lại kinh tế địa phương” ( Nicole Hausle and Wolfgang Strasdas, Community Based Sustainable Tourism A Reader, 2000) Quan niệm nhấn mạnh đến vai trị người dân địa phương phát triển DLCĐ nơi họ sinh sống.(1, tr42) Nhóm tác giả Shalini Singh, Dallen J Timothy & Ross K Dowling (2003) với Tourism in Destination Communities (CABI) đề cập đến tác động hoạt động du lịch lên ba khía cạnh điểm đến bao gồm mơi trường tự nhiên, văn hóa – xã hội kinh tế trình bày mối quan hệ du lịch với cộng đồng điểm đến – khái niệm cộng đồng điểm đến làm rõ nghiên cứu Ngoài ra, tác giả nhấn mạnh tác động du lịch lên cộng đồng điểm đến từ hội thách thức cộng đồng điểm đến phát triển du lịch Dựa tác động tích cực tiêu cực du lịch, đề tài xây dựng bảng câu hỏi khảo sát người dân nhằm tìm hiểu nhận thức người dân mức độ ủng hộ họ việc phát triển du lịch cộng đồng địa phương.(2, tr125) DLCĐ “ phương thức tổ chức du lịch đề cao môi trường, văn hóa xã hội DLCĐ cộng đồng sở hữu quản lý, cộng đồng cho phép khách du lịch nâng cao

Ngày đăng: 23/11/2023, 17:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Triều Ân ( 2000) ,then Tày – Những khúc hát,Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội Khác
2. Dương Kim Bội (1978), Lời hát Then,Nxb Văn hóa Việt Bắc Khác
3. Luận văn Hát Then ở Lạng Sơn, Hoàng Thị Dung,Trường ĐH Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn Khác
4. Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn, Sơ lược giới thiệu các nhóm dân tộc Tày,Nùng ,Thái ở Việt Nam,Nxb Khoa học Xã Hội Hà Nội, 1986 Khác
5. Lã Văn Lô,Nguyễn Hữu Thấu và nhóm tác giả ,Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam,NXB Văn hóa Hà Nội,1959 Khác
6. Nguyễn Thu Hiền – Nghiên cứu lí luận Đôi nét về then Tày – Nùng vùng Việt Bắc , Trường ĐH Nghệ thuật sư phạm trung ương Khác
7. Đỗ Đình Hãng( chủ biên), Lễ hội truyền thống các dân tộc Tày-Nùng ở Việt Bắc nước ta trong giai đoạn hiện nay,Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Hà Nội,2002 Khác
8. Nhiều tác giả (1987) Mấy vấn đề về Then Việt Bắc,Nxb Văn hóa Hà Nội 9. Nhiều tác giả, Địa chí Lạng Sơn, NXB chính trị Quốc gia Hà Nội,1999 Khác
10. Múa Then cấp sắc của người Tày ở Lạng Sơn, tạp chí dân tộc học, 2006 Khác
11. Hoàng Nam , Then- cái nhìn từ hệ thống tín ngưỡng, Tạp chí Dân tộc học,2006 12. Nông Thị Nhình, Nét chung và riêng của âm nhạc trong diễn xướng Then TàyNùng,Nxb Văn Hóa dân tộc, 2004 Khác
13. Then Cầu an của người Tày ở Dương Quang, Bắc Kạn-Vũ Thị Nhung,Trường ĐH Văn hóa Hà Nội (2013) Khác
14. Nguyễn Thị Nội, Giữ gìn và phát huy văn hóa truyền thống tộc người Tày ở Thái Nguyên hiện nay , Hà Nội,2016 Khác
15. Hoàng Văn Páo (chủ biên), Lượn Tày,Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội,2003 Khác
16. Hà Đình Thành ( chủ biên) Văn hóa tín ngưỡng Then,Tà,Mo của người Tày- Nùng ở Việt Nam,Viện nghiên cứu Văn Hóa ,1999 Khác
17. TS Nguyễn Văn Tuân – nghiên cứu văn bản Then Tày cấp sắc Nôm, Tày tại viện nghiên cứu Hán Nôm (2019) Khác
18. Dương Thùy Trang- Lẩu then của người Nùng Lạng Sơn,tỉnh Lạng Sơn,Trường ĐH Văn hóa Hà Nội (2012) Khác
19. Đoàn Thị Tuyết, Đạo Then trong đời sống tâm linh của người Tày, Nùng ở Lạng Sơn , khóa luận tốt nghiệp Khoa Sử, ĐH KHXH&NV Hà Nội, 1999 Khác
20. Hoàng Tuấn , Âm nhạc Tày,Nxb Âm nhạc Hà Nội, 2000 Khác
21. Hà Diệu Thu , Múa then cấp sắc của người Tày ở Lạng Sơn, Tạp chí dân tộc học, 2006 Khác
22. Hà Văn Thư, Lã Văn Lô, Văn hóa Tày- Nùng,Nxb Văn hóa, 1994 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Danh sách Ban quản lý du lịch cộng đồng Quỳnh Sơn - Khai thác di sản then của người Tày trong phát triển Du Lịch cộng đồng tại Làng Du lịch cộng đồng Quỳnh Sơn, xã Bắc Quỳnh, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (1)
Bảng 2.1 Danh sách Ban quản lý du lịch cộng đồng Quỳnh Sơn (Trang 49)
Bảng 2.3: Số hộ đăng ký kinh doanh du lịch cộng đồng tại xã Bắc Quỳnh - Khai thác di sản then của người Tày trong phát triển Du Lịch cộng đồng tại Làng Du lịch cộng đồng Quỳnh Sơn, xã Bắc Quỳnh, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (1)
Bảng 2.3 Số hộ đăng ký kinh doanh du lịch cộng đồng tại xã Bắc Quỳnh (Trang 51)
Bảng 2.4: Lượng du khách đến xã Bắc Quỳnh - Khai thác di sản then của người Tày trong phát triển Du Lịch cộng đồng tại Làng Du lịch cộng đồng Quỳnh Sơn, xã Bắc Quỳnh, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (1)
Bảng 2.4 Lượng du khách đến xã Bắc Quỳnh (Trang 53)
PHỤ LỤC 03: HÌNH ẢNH - Khai thác di sản then của người Tày trong phát triển Du Lịch cộng đồng tại Làng Du lịch cộng đồng Quỳnh Sơn, xã Bắc Quỳnh, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (1)
03 HÌNH ẢNH (Trang 104)
Bảng giá các dịch vụ tại homestay - Khai thác di sản then của người Tày trong phát triển Du Lịch cộng đồng tại Làng Du lịch cộng đồng Quỳnh Sơn, xã Bắc Quỳnh, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (1)
Bảng gi á các dịch vụ tại homestay (Trang 105)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w