1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình thiên văn hàng hải (nghề điều khiển tàu biển trình độ cao đẳng)

151 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Thiên Văn Hàng Hải
Trường học Trường Cao Đẳng Hàng Hải II
Chuyên ngành Điều Khiển Tàu Biển
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI II GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: THIÊN VĂN HÀNG HẢI NGHỀ: ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo định số:29/QĐ-CĐHH II ngày 13 tháng 10 năm 2021 Của trường Cao Đẳng Hàng Hải II (Lưu Hành Nội Bộ) TP HCM , năm 2021 GIÁO TRÌNH THIÊN VĂN HÀNG HẢI MỤC LỤC Bài 1.Thiên cầu hệ tọa độ thiên cầu Bài Chuyển động nhìn thấy ngày đêm thiên thể 16 Chuyển động quỹ đạo Trái Đất, chuyển động nhìn thấy hàng năm Mặt Trời 20 Bài 3.Các đơn vị đo thời gian thiên văn 48 Bài Sử dụng lịch thiên văn Hàng hải giải toán liên quan 59 Bài Sử dụng dụng cụ lập bầu trời sao, chọn quan sát 75 Bài Đo hiệu chỉnh độ cao thiên thể 83 Bài Xác định sai số la bàn từ phương pháp thiên văn 108 Bài Xác định vị trí tàu phương pháp thiên văn 114 Bài 1.Thiên cầu hệ tọa độ thiên cầu 1.Thiên cầu - đường, điểm vịng trịn thiên cầu Một số khái niệm chung hình học cầu - Khối cầu vật thể giới hạn bề mặt, mà tất điểm bề mặt cách điểm O gọi tâm khối cầu - Bán kính khối cầu R khoảng cách từ tâm O đến điểm bề mặt khối cầu, ví dụ đến điểm A hay C Khi ta cắt khối cầu mặt phẳng qua tâm nó, mặt cầu hình thành vịng trịn lớn, gọi cách đơn giản vòng tròn lớn Các bán kính tất vịng trịn lớn khối cầu cho bán kính khối cầu: OA= OC =R Giao tuyến khối cầu với mặt phẳng không qua tâm hình thành vịng trịn nhỏ, ví dụ vịng trịn CEDC hay KMLK Bán kính r vòng tròn nhỏ phụ thuộc vào khoảng cách mặt phẳng vịng trịn tâm khối cầu, ví dụ r1 > r2 mặt phẳng vòng CEDC gần tâm cầu mặt phẳng vịng trịn Hình 1.1 KLMK Khoảng cách ngắn hai điểm bề mặt cầu cung nhỏ vịng trịn lớn qua điểm Ví dụ khoảng cách ngắn điểm G F cung vòng lớn GF 1.1 Khái niệm Thiên cầu Trong hàng hải học, để xác định vị trí tàu cách quan trắc mục tiêu địa văn ta cần phải biết vị trí chúng hải đồ, tức bề mặt Trái đất Trong thiên văn hàng hải vậy, ta cần biết vị trí mục tiêu bầu trời, khác với mục tiêu địa văn Các mục tiêu thiên văn ( thiên thể) không cố định mà thay đổi vị trí liên tục bầu trời Sự chuyển động thiên thể biểu thị cách dễ dàng, mặt cầu phụ trợ, vậy, để đơn giản hoá việc giải toán thực tế rút nguyên tắc lý thuyết, thiên văn người ta đưa khái niệm thiên cầu sau: Nguyễn Ngọc Ninh Page “Thiên cầu cầu phụ trợ có bán kính bất kỳ, có tâm điểm không gian tất mặt phẳng đường thẳng song song với mặtphẳng đường thẳng tương ứng người quan sát địa cầu‖ Đặc điểm thiên cầu : Thiên cầu bổ trợ khối cầu t hình học, có tính ước lệ khơng phản ánh vịm trời mà ta quan sát thấy mắt cách tuyệt đối xác Tâm thiên cầu thường đặt điểm định đó, ví dụ điểm ứng với mắt người quan sát tâm địa cầu Khi nhận hình chiếu khác thiên cầu bổ trợ 1.2 Các đường, điểm vịng trịn thiên cầu: Xét hình chiếu Thiên cầu với tâm mắt người quan sát Trong Hình 1.2 biểu diễn Trái đất (khối cầu thấp), đó: - pn ps trục trái đất, điểm pn ; ps địa cực bắc địa cực nam, qq‘ xích đạo trái đất Người quan sát đứng điểm O bề mặt trái đất, vĩ độ người quan sát là: φ = qO - Chúng ta thừa nhận Trái đất khối cầu quay từ tây sang đông Đoạn OC đường dây rọi qua vị trí người quan sát Qua O ta dựng mặt phẳng chân trời thật người quan sát vng góc với đường dây rọi Giao tuyến mặt phẳng chân trời thật với mặt phẳng kinh tuyến địa lý qua điểm O cho ta đường Tý - Ngọ NS Đường vng góc với đường NS đường Đơng - Tây EW Các hướng đường NS EW tạo thành hướng chân trời Các đường thẳng OS1‘; OS2‘; OS3‘ hướng từ mắt người quan sát tới thiên thể khác Bây lấy O làm tâm dựng hình S cầu có bán kính bất kỳ, vạch đường thẳng mặt phẳng qua O, song song với đường thẳng mặt phẳng tương ứng trái đất, tức là: trục Trái đất, xích đạo kinh tuyến địa dư Tất vòng tròn nhận Nguyễn Ngọc Ninh Hình 1.2 Page hình cầu vịng trịn lớn chúng dựng qua tâm O hình cầu Do có mối liên hệ quan trọng sau: QOZ = qCO = φ Đường thẳng PNO hợp với mặt phang chân trời thật góc φ góc NOPN QOZ có cạnh tương ứng vng góc Người quan sát thấy thiên cầu quay từ Đông sang Tây Sau tách điểm O hỏi hình vẽ biểu diễn Trái đất vạch mặt phẳng đường thẳng song song tươngứng với mặt phẳng đường thẳng thực Trái đất nhận biểu diễn đơn giảm Thiên cầu Người ta sử dụng biểu diễn Thiên cầu để nghiên cứu chuyển động thiên thể giải số toán Các mặt phẳng, đường thẳng điểm Thiên cầu có tên với mặt phảng, đường thẳng điểm Trái đất Đường thẳng ZOn đường dây rọi (đường thẳng đứng) qua vị trí người quan Điểm sát Z thiên đỉnh điểm n thiên đế Vòng tròn qua rọi, lớn tâm NESWN, Thiên gọi cầu mặt mà mặt vng phẳng góc chân trời phẳng với đường dây Nó chia thật Thiên cầu làm phần: phần chân trời có chứa thiên đỉnh phần chân trời có chứa thiên đế Vịng song tròn song Trái sát Còn lớn với đất đường PNZPSnPN kinh mà tuyến gọi PNPS Hình 1.3 mặt địa song dư thiên song phẳng kinh với người tuyến trục quan sát người Trái quan đất gọi Thiên trục Giao điểm Thiên trục với Thiên cầu cho ta Thiên cực: PN Thiên cực Bắc; PS Thiên cực Nam Nguyễn Ngọc Ninh Page Thiên cực nằm phần chân trời gọi Thiên cực thượng, Thiên cực nằm phần chân trời gọi Thiên cực hạ Tên Thiên cực thượng trùng với tên vĩ độ người quan sát Kinh tuyến người quan sát chia Thiên cầu làm nửa: Đông Tây Giao tuyến mặt phẳng chân trời thật mặt phẳng kinh tuyến người quan sát cho ta đường Tý - Ngọ NS điểm N,S Hình 1.4 chân trời Thiên trục chia thiên kinh tuyến người quan sát làm phần: phần chứa thiên đỉnh gọi thiên kinh tuyến thượng (kinh tuyến ngày) PNZPS, phần chứa thiên đế n gọi thiên kinh tuyến hạ (kinh tuyến đêm) PNnPS Các tên liên quan đến việc mặt trời qua phần tương ứng kinh tuyến người quan sát vào lúc trưa nửa đêm Vòng tròn lớn QEQ‘WQ mà mặt phẳng vng góc với thiên trục P N PS gọi thiên xích đạo chia Thiên cầu làm nửa: bán cầu Bắc bán cầu Nam Giao tuyến mặt phẳng thiên xích đạo mặt phang chân trời cho ta đường Đông - Tây điểm E,W Do với điểm N,S chân trời chia thành phần tư: NE; SE; SW; NW Việc đưa vào khái niệm Thiên cầu bổ trợ cho phép thay hướng tới thiên thể điểm mặt cầu, mặt phang vòng tròn góc cung trịn Ngồi cịn cho phép ta quan tâm đến khác biệt khoảng cách ngơi Ví dụ hình vẽ dưới, thấy ngơi S1‘; S2‖ S3‖‘ người quan sát nhìn hình dung điểm S1 bề mặt cầu Vị trí tương đối ngơi S1‘; S2‖ Thiên cầu biểu diễn cung S1 S2 hay góc tâm S1OS2 tức khơng phụ thuộc vào độ lớn bán kính Thiên cầu Vị trí góc tương đối thiên thể tương ứng với góc quan sát thực tế Một điểm lưu ý thiên thể xa, ta nhận di chuyển chúng, chỳng chuyển động theo phương trùng với phương tia nhìn từ mắt ta, ta nhận thấy chuyển động chúng chúng chuyển động cắt ngang tia nhìn Tất tính chất Thiên cầu cho phép ta đơn Nguyễn Ngọc Ninh Page giản hoá đáng kể toạ độ thiên thể nghiên cứu chuyển động chúng Nguyễn Ngọc Ninh Page Các hệ toa đô thiên cầu Ta biết, vị trí điểm bề mặt xác định giao điểm đường Trên bề mặt cầu vậy, vị trí điểm bề mặt cầu đặc trưng hai vịng trịn Vị trí vịng trịn biểu thị góc cung tương ứng, góc hay cung tính từ mặt phẳng hay vịng Trong thiên văn hàng hải có hệ tọa độ sử dụng là: Hệ tọa độ chân trời; hệ tọa độ xích đạo loại I hệ tọa độ xích đạo loại II Z 2.1 Hệ tọa độ chân trời Trong hệ tọa dây rọi (hay mặt phẳng độ này, hướng hướng đường mặt phẳng thẳng chân hướng đứng) trời Hai N mặt phẳng thiên kinh tuyến người quan sát Vị trí thiên thể thiên cầu xác định hai đại lượng phương vị A độ cao h Hình 1.6 A Phương vị A Phương vị A thiên thể góc cầu thiên đỉnh, có cạnh kinh tuyến người quan sát vòng thẳng đứng thiên thể Phương vị đo cung tương ứng vòng chân trời thật kinh tuyến người quan sát kết thúc vòng thẳng đứng qua thiên thể.Việc biểu diễn phương vị dạng cung trịn thuận tiện biểu diễn dạng góc Trong thiên văn hàng hải ta sử dụng phương pháp đo phương vị tùy thuộc vào điểm khởi đầu chiều tính phép đo - Phương vị nguyên vòng A Được đo cung đường chân trời thật từ điểm N phía E đến vịng thẳng đứng chứa thiên thể Độ lớn từ đến 3600 Phương vị nguyên vòng trùng hợp với cách tính phương vị thật địa văn chia độ la bàn đại Nó áp dụng rộng rãi phương pháp xác định số hiệu chỉnh la bàn - Phương vị bán vòng A 1/2 Được đo từ kinh tuyến người quan sát từ điểm N hay S dọc theo cung chân trời thật phía E hay W đến vòng thẳng đứng chứa thiên thể Phương vị bán vòng biểu diễn chữ số tối đa ba số Phần chữ tên phương vị bán vòng, phần số độ lớn Chữ thứ tên trùng với tên vĩ độ người quan sát, chữ thứ phụ thuộc vào thiên thể nằm bán cầu (E hay W) Độ lớn Nguyễn Ngọc Ninh Page phương vị bán vòng biến thiên từ đến 1800 viết sau: ví dụ, A1/2 = N145E hay 145NE - Phương vi 1/4 (A1/4) Được đo cung đường chân trời từ điểm N hay S phía E hay W đến vòn thẳng đứng chứa thiên thể, có trị số biến thiên từ đến 900 cách biểu diễn giống phương vị 1/2 vịng ví dụ A1/4 = 75NW Trong thiên văn hàng hải thực hành nảy sinh nhu cầu đổi phương vị từ cách tính sang cách tính khác hay ngược lại Để giải nhanh chóng khơng nhầm lẫn ta thường xuyên tiến hành thực hành thật nhiều tránh nhầm lẫn Nguyễn Ngọc Ninh Page 134 XÁC ĐỊNH MỌC LẶN CỦA MẶT TRỜI Date TLMT = ………/…………/……………… …………………………………… ………………………………… ± = TG = ………………………………… D Lat ………………………………… D Long ………………………………… Vào lịch thiên văn tra trang bên phải có ghi (Lat, Twilight,…) Lấy giá trị thời gian vĩ độ gần D.Lat (cận giá trị D.Lat) Lấy giá trị thời gian vĩ độ gần D.Lat (cận giá trị D.Lat) Tính hiệu giá trị thời gian A = (D.lat –D.lat dưới) Lấy giá trị vĩ độ chẵn cận vĩ độ dự đốn Tính hiệu giá trị vĩ độ, vĩ độ vĩ độ cho B = (D.lat –D.Lat) Vào bảng “table for interpolating Sunrise, moon rise,” trang xxii Trong đối số: “Difference between the time for consecutive latitude” giá trị A ”Tabular interval” giá trị B Sau hiệu chỉnh Giá trị D.Long = ± sau đổi vào bảng “conversion of Arc to Time” trang i UT ± = Tn Nguyễn Ngọc Ninh SUN Nautical Civil Sunrise Nautical .h m… s .h m…s .h m …s .h m… s .h m…s .h m …s h m …s … ‘ h m …s .h m… s h m… s … ‘ h m… s .h m…s .h m …s .h m… s .h m…s .h m …s h m …s h m …s .h m… s h m… s h m… s .h m… s h m… s … ‘ h m… s h m… s h m… s h m… s h m… s h m… s h m… s .h m…s 0… ‘ h m…s .h m…s h m…s h m…s h m…s Page 134 135 XÁC ĐỊNH MỌC LẶN CỦA MẶT TRĂNG Date TLMT = ………/…… /…… … h……m… s…… …………………… ± = TG = ……………………… D Lat …………………… D Long ……………… Vào lịch thiên văn tra trang bên phải có ghi (Lat, Twilight,…) Lấy giá trị thời gian vĩ độ gần D.Lat (cận giá trị D.Lat) Lấy giá trị thời gian vĩ độ gần D.Lat (cận giá trị D.Lat) Tính hiệu giá trị thời gian A = (D.lat –D.lat dưới) Lấy giá trị vĩ độ chẵn cận vĩ độ dự đoán Tính hiệu giá trị vĩ độ, vĩ độ vĩ độ cho B = (D.lat – D.Lat) Vào bảng “table for interpolating Sunrise, moon rise,” trang xxii Trong đối số: “Difference between the time for consecutive latitude” giá trị A ”Tabular interval” giá trị B Sau hiệu chỉnh Hiệu chỉnh kinh độ (kinh độ E lấy ngày để hiệu chỉnh, kinh độ W lùi lại ngày) Lấy giá trị thời gian vĩ độ gần D.Lat (cận giá trị D.Lat) Tính hiệu giá trị thời gian A = (D.lat –D.lat dưới) Lấy giá trị vĩ độ chẵn cận vĩ độ dự đốn Tính hiệu giá trị vĩ độ, vĩ độ vĩ độ cho B = (D.lat – D.Lat) Vào bảng “table ii for longitue trang xxii Trong đối số: “Difference between the time for consecutive latitude” giá trị A ”Tabular interval” giá trị B Sau hiệu chỉnh Giá trị D.Long = ± sau đổi vào bảng “conversion of Arc to Time” trang i UT ± = Tn Nguyễn Ngọc Ninh MOON Moonrise Date (E/W) .h m…s h m…s h m…s 0… ‘ h m…s h m…s h m…s h m…s h m…s h m…s .h m…s h m…s h m…s .0… ‘ .0… ‘ .h m…s .h m…s .h m…s .h m…s .h m…s h m…s h m…s .h m…s h m…s h m…s Page 135 136 XÁC ĐỊNH MẶT TRỜI ĐI QUA THIÊN KINH TUYẾN NGƢỜI QUAN SÁT ………/…… /………… Date D.Lat (φ) ……………………………… D.Long (λ) ……………………………… Vào lịch thiên văn phần Sun bên gốc tay phải (Mer.pass)  Từ kinh tuyến người quan sát, ta vào lịch thiên văn phần conversion of acr to time (đổi độ sang giờ) Tìm GMT đa qua thiên kinh tuyến người quan sát ± = Góc Mặt trời qua thiên kinh tuyến người quan sát Nguyễn Ngọc Ninh Tìm góc Mặt trời qua thiên kinh tuyến ngƣời quan sát Sight SUN ….h… m LMT h m s … … s (mer.pas) h … … m h m s … … ± s GMT ….h… m s ± ….h… m s LT ….h… m s ….h… m s ….h… m s ….h… m s Page 136 137 BÀI TẬP THIÊN VĂN HÀNG HẢI Bài tập thực hành xác định LHA Dec Bài 1: Ngày 10 Iháng 10 năm 2021, dự tính tàu vị trí: φ = 12°15‘0N, λ = 110°30‘0E, vào lúc đồng hồ thiên văn Ttk = 10h15m15s (UTK = + 15S), đồng hồ tàu Tn = 17h 16m, dùng lịch thiên văn hàng hải Anh xác định góc địa phương điểm xuân phân Bài 2: Ngày 12 tháng 10 năm 2021, dự tính tàu vị trí: φ = 08°15‘0N, λ = 111°30‘0E, vào lúc đồng hồ thiên văn Ttk = 0h19ml 5S (UTK = + 15s), đồng hô tàu Tn = 17h20m, dùng lịch thiên văn hàng hải Anh xác dịnh góc địa phương điếm xuân phân Bài 3: Ngày 15 tháng 10 năm 2021, dự tính tàu vị trí: φ = 10°15‘0N, λ = 116°30‘0E, vào lúc đồng hồ thiên văn TTK = 01h 17"' 15S (UTK = - 20s), đồng hồ tàu Tn = 09h16m, dùng lịch thiên văn hàng hải Anh xác dịnh góc địa phương điếm xuân phân Bài 4: Ngày 16 tháng 10 năm 2021, dự tính tàu vị trí: φ = 15°12‘0N , λ =115°25‘0E, vào lúc đồng hồ thiên văn TTK = 00h 10m 15S (UTK = + 50s), đồng hồ tàu Tn = 08h12m, dùng lịch thiên văn hàng hải Anh xác định góc địa phương điêm xuân phân Bài 5: Ngày 10 tháng năm 2021, dự tính tàu vị trí: φ = 30°15‘0N, λ = 170°30‘0W, vào lúc đồng hồ thiên văn TTK = 04h15m15s (UTK = + lm15s), đông hồ tàu Tn = 05h18m, dùng lịch thiên văn hàng hải Anh xác định góc địa phương điểm xuân phân Bài 6: Ngày 20 tháng 10 năm 2021, dự tính tàu vị trí: φ = 20°12‘0N, λ = 115°25‘0E, vào lúc đồng hồ thiên văn Ttk = 00h1 15S (UTk = + 30s), đồng hồ tàu Tn = 08h12m, dùng lịch thiên văn hàng hải Anh xác định góc địa phương xích vĩ mặt trời Bài 7: Ngày 10 tháng năm 2021, dự tính tàu vị trí: φ = 10°55‘0N, λ = 108°25‘0E, vào lúc đồng hồ thiên văn TTK = 02h03m 15S (UTK = + 50s), đồng hồ tàu Tn = 09h05m, dùng lịch thiên văn hàng hải Anh xác định góc địa phương xích vĩ mặt trời Bài 8: Ngày 01 tháng 10 năm 2021, dự tính tàu vị trí: φ = 11°20‘0N, λ =109°02‘0E, vào lúc đồng hồ thiên văn TTK = 04h39,n15s (UTK = + 50s), đông hô tàu Tn = lh40m, dùng lịch thiên văn hàng hải Anh xác định góc địa phương xích vĩ mặt trời Nguyễn Ngọc Ninh Page 137 138 Bài 9: Ngày 12 tháng năm 2021, dự tính tàu vị trí: φ =11°35‘0N, λ = 109°32‘0E, vào lúc đồng hồ thiên văn Ttk = 08h03ml 5S (Utk = + 55s), đồng hồ tàu Tn = 15h05m, dùng lịch thiên văn hàng hải Anh xác định góc địa phương xích vĩ mặt trời Bài 10: Ngày 15 tháng 11 năm 2021, dự tính tàu vị trí: φ = 30°12‘0N, λ = 170°25‘0W, vào lúc đồng hồ thiên văn Tn= 04h17"'05s (UTK = + 15s), đồng hồ tàu Tn = 05h18m, đùng lịch thiên văn hàng hải Anh xác định góc địa phương xích vĩ mặt trời Bài 11: Ngày 11 tháng 11 năm 2021, dự tính tàu vị trí: φ = 11°37‘50N, , λ = 109°30‘0E, vào lúc đồng hồ thiên văn TTK = 08h08m05s (UTK = - 15s), đồng hồ tàu Tn = 15h08m, dùng lịch thiên văn hàng hải Anh xác định góc địa phương xích vĩ mặt trời Bài 12: Ngày 05 tháng 11 năm 2021, dự tính tàu vị trí: φ = 11°26‘0N, , λ = 109°Q8‘0E, vào lúc đồng hồ thiên văn TTK = 05h10ni12s (UTK = + 15s), đồng hồ tàu Tn = 12h10m, dùng lịch thiên văn hàng hải Anh xác định góc địa phương xích vĩ mặt trời Bài 13: Ngày tháng 11 năm 2021, dự tính tàu vị trí: φ = 10°12‘0N, λ = 170°25‘0W, vào lúc đồng hồ thiên văn TTK = 05h17m05s (UTK - + 35s), đồng hồ tàu Tn = 06h18m, dùng lịch thiên văn hàng hải Anh xác định góc địa phương xích vĩ mặt trời Bài 14: Ngày 05 tháng 12 năm 2021, dự tính tàu vị trí: φ = 19°40‘0N, λ = 109°30‘0E, vào lúc đồng hồ thiên văn Ttk = 06h59m2S (Utk = + 45s), đồng hồ tàu Tn = 02h00m, dùng lịch thiên văn hàng hải Anh xác định góc địa phương xích vĩ mặt trời Bài 15: Ngày 10 tháng 12 năm 2021, dự tính tàu vị trí: φ = 11°26‘0N, , λ = 110°08‘0E, vào lúc đồng hồ thiên văn Ttk - 06h10m 12S (UTK = + 15s), đồng hồ tàu Tn = 01h10m, dùng lịch thiên văn hàng hải Anh xác dịnh góc địa phương xích vĩ mặt trời Bài 16: Ngày 10 tháng 10 năm 2021, dự tính tàu vị trí: φ = 12°15‘0N, , λ = 110°30‘0E, vào lúc đồng hồ thiên văn Ttk = 10h15m15s (UTK = + 15s), đồng hồ tàu Tn = 17h16m, dùng lịch thiên văn hàng hải Anh xác dịnh góc địa phương xích vĩ hành tinh Venus Bài 17: Ngày 12 tháng 10 năm 2021, dự tính tàu vị trí: φ = 08015‘0N, λ = 111°30‘0E, vào lúc đồng hồ thiên văn TTK = 10h19m15s (UTK = + 15S), đồng hồ tàu Tn = 17h20m, dùng lịch thiên văn hàng hải Anh xác dịnh góc địa phương xích vã hành tinh Venus Nguyễn Ngọc Ninh Page 138 139 Bài 18: Ngày 15 tháng 10 năm 2021, dự tính tàu vị trí: φ = 10015‘0N, λ = 116°30‘0E, vào lúc đồng hồ thiên văn Ttk = 01 hl 7m15s (UTK = - 20s), đồng hồ tàu T„ = 09h16m, dùng lịch thiên văn hàng hải Anh xác định góc đra phương xích vĩ hành tinh Venus Bài 19: Ngày 16 tháng 10 năm 2021, dự tính tàu vị trí: φ = 15°12‘0N, λ = 115°25‘0E, vào lúc đồng hồ thiên văn Ttk = 00h10'"15s (UTK = + 50s), đong hồ tàu Tn = 08h12m, dùng lịch thiên văn hàng hải Anh xác dịnh góc địa phương xích vĩ hành tinh Jupiter Bài 20: Ngày 10 tháng 10 năm 2021, dự tính tàu vị trí: φ = 30°15‘0N, , λ = 170030‘0w, vào lúc đồng hồ thiên văn TTK = 04h15m15s (UTK = + lm15s), đồng hồ tàu Tn = 05h 18m, dùng lịch thiên văn hàng hải Anh xác định góc địa phương xích vĩ hành tinh Jupiter Bài 21: Ngày 20 tháng 10 năm 2021, dự tính tàu vị trí: φ = 20°12‘0N, λ =115°25‘0E, vào lúc đồng hồ thiên văn TTK = 00h11m15s (UTK =+ 30s), đồng hồ tàu Tn = 08h12m, dùng lịch thiên văn hàng hải Anh xác định góc địa phương xích vĩ hành tinh Jupiter Bài 22: Ngày 10 tháng 10 năm 2021, dự tính tàu vị trí: φ = 10°55‘0N, , λ = 108°25‘0E, vào lúc đồng hồ thiên văn Ttk = 02h03m15s (UTK = + 50s), đồng hồ tàu Tn = 09h05m, dùng lịch thiên văn hàng hải Anh xác định góc địa phương xích vĩ hành tinh Saturn Bài 23: Ngày 01 tháng 10 năm 2021, dự tính tàu vị trí: φ = 11°20‘0N, λ = 109°02‘0e7 vào lúc đồng hồ thiên văn chi Ttk = 04h39'"l 5S (UTK = + 50s), đồng hồ tàu Tn = lh40m, dùng lịch thiên văn hàng hải Anh xác dịnh góc địa phương xích vĩ hành tinh Saturn Bài 24: Ngày 12 tháng 10 năm 2021, dự tính tàu vị trí: φ = 11°35‘0N, λ = 109°32,OE, vào lúc đồng hồ thiên văn TTK = 08h03m'l 5S (UTK = + 55s), đồng hồ tàu Tn = 15h05m, , λ = Bài 25: Ngày 15 tháng 10 năm 2021, dự tính tàu vị trí: φ = 30°12‘0N, λ = 170°25‘0W, vào lúc đồng hồ thiên văn TTK = 04h17m05s (UTK = + 15S), đồng hồ tàu Tn =05h18m12s, dùng lịch thiên văn hàng hải Anh xác dịnh góc địa phương xích vĩ hành tinh Saturn Bài 26: Ngày 11 tháng 10 năm 2021, dự tính tàu vị trí: φ = 11°37‘50N, λ = 109°30‘0E, vào lúc đồng hồ thiên văn TTK = 08ll08m05s (UTK = - 15s), đồng hồ tàu Tn = 15h08m, dùng lịch thiên văn hàng hải Anh xác định góc địa phương xích vĩ hành tinh Mars Nguyễn Ngọc Ninh Page 139 140 Bài 27: Ngày 05 tháng 10 năm 2021, dự tính tàu vị trí: φ = 11°26‘0N, λ = 109°08‘0E, vào lúc đồng hồ thiên văn Ttk = 05h10'n12s (Utk = + 15s), đồng hồ tàu Tn = 12h10m, dùng lịch thiên văn hàng hải Anh xác định góc địa phương xích vĩ hành tinh Mars Bài 28: Ngày 10 tháng 10 năm 2021, dự tính tàu vị trí: φ = 05°12‘0N, λ = 170°25‘0W, vào lúc đồng hồ thiên văn Ttk = 04h15m (Utk = + 50s), đồng hồ tàu Tn = 05h18m12s, dùng lịch thiên văn hàng hải Anh xác định góc địa phương xích vĩ Vega Bài 29: Ngày 09 tháng 10 năm 2021, dự tính tàu vị trí: φ = 30°12‘0N, λ = 173°25‘0W, vào lúc đồng hồ thiên văn TTK = 05h12m (UTK = + 50s), đồng hồ tàu Tn = 05h12ml2s, dùng lịch thiên văn hàng hải Ành xác định góc địa phương xích vĩ Altair Bài 30: Ngày 10 tháng 10 năm 2021, dự tính tàu vị trí: φ = 20°12‘0N, λ = 173°25‘0W, vào lúc đồng hồ thiên văn Ttk = 05h14m (UTK = - 50s), đồng hồ tàu Tn = 05hl 3m12s, dùng lịch thiên văn hàng hải Anh xác định góc địa phương xích vĩ Schedar Bài 31: Ngày 18 tháng 10 năm 2021, dự tính tàu vị trí: φ = 12°12‘2N, λ = 109°25‘0E, vào lúc đồng hồ thiên văn Ttk = 11 h37m (UTK = + 45s), đồng hồ tàu Tn = 18h38m12s, dùng lịch thiên văn hàng hải Anh xác định góc địa phương xích vĩ Rigel Bài 32: Ngày 16 tháng 10 năm 2021, dự tính tàu vị trí: φ = 10°55‘2N, λ = 108°25‘0E, vào lúc đồng hồ thiên văn Ttk = lh19m30s (Utk = + 50s), đồng hồ tàu Tn = 18h20m0, dùng lịch thiên văn hàng hải Anh xác định góc địa phương xích vĩ Capella Bài 33: Ngày 14 tháng 10 năm 2021, dự tính tàu vị trí: φ = 16°55‘0N, λ = 108°25‘0E, vào lúc đồng hồ thiên văn Ttk = l lh04m20s (UTK = + 50s), đồng hồ tàu Tn = 18h05m12s, dùng lịch thiên văn hàng hải Anh xác định góc địa phương xích vĩ Canopus Bài 34: Ngày 12 tháng 10 năm 2021, dự tính tàu vị trí: φ = 12°15‘2N, λ = 108005‘0E, vào lúc đồng hồ thiên văn Ttk = 10h20m45s (Utk = - 15s), đồng hồ tàu Tn = 05h20m12s, dùng lịch thiên văn hàng hải Anh xác định góc địa phương xích vĩ Deneb Bài 35: Ngày 06 tháng 10 năm 2021, dự tính tàu vị trí: φ = 12051‘N, λ = 110°25‘0E, vào lúc đồng hồ thiên văn TTK = 10h04ni20s (UTK = + 50s), đồng hồ Nguyễn Ngọc Ninh Page 140 141 Bài tập thực hành xác định Mặt trời hành tinh qua thiên kinh tuyến ngƣời quan sát Bài 36: Xác định tàu Mặt trời qua kinh tuyến người quan sát kinh độ 110°25‘0E ngày 02 tháng 10 năm 2021 Bài 37: Xác định tàu Mặt trời qua kinh tuyến người quan sát kinh độ105°25‘0E ngày 04 tháng 10 năm 2021 Bài 38: Xác định tàu Mặt trời qua kinh tuyến người quan sát kinh độ 109°42‘0E ngày 05 tháng 10 năm 2021 Bài 39: Xác định tàu Mặt trời qua kinh tuyến người quan sát kinh độ 107°25‘0W ngày 09 tháng 10 năm 2021 Bài 40: Xác định tàu Mặt trời qua kinh tuyến người quan sát kinh độ Bài 41: Xác định tàu Mặt trời qua kinh tuyến người quan sát kinh độ 112°15,0E ngày 02 tháng 10 năm 2021 112°15,0W ngày 12 tháng 10 năm 2021 Bài 42: Xác định tàu Mặt trời qua kinh tuyến người quan sát kinh độ 170°15‘0W ngày 04 tháng 10 năm 2021 Bài 43: Xác định tàu Mặt trời qua kinh tuyến người quan sát kinh độ Bài 44: Xác định tàu Mặt trời qua kinh tuyến người quan sát kinh độ sát kinh độ 116° 15‘0E ngày 22 tháng 10 năm 2021 137°15‘0E ngày 13 tháng 10 năm 2021 Bài 45: Xác định tàu Mặt trời qua kinh tuyến người quan 150°15‘0W ngày 11 tháng 10 nam 2021 Nguyễn Ngọc Ninh Page 141 142 Bài 46: Xác định tàu Mặt trăng qua kinh tuyến người quan sát kinh độ 112°12‘0E ngày 12 tháng 10 năm 2021 Bài 47: Xác định tàu Mặt trăng qua kinh tuyến người quan sát kinh độ 142°17‘0E ngày 22 tháng 10 năm 2021 Bài 48: Xác định tàu Mặt trăng qua kinh tuyến người quan sát kinh độ 154°18‘0W ngày 22 tháng 10 năm 2021 Bài 49: Xác định tàu Mặt trăng qua kinh tuyến người quan sát kinh độ 156°11 ‘E ngày 22 tháng 10 năm 2021 Bải 50: Xác định tàu Mặt trăng qua kinh tuyến người quan sát kinh độ 109°17‘0E ngày 22 tháng 10 năm 2021 Bài 51: Xác định tàu hành tinh Venus qua kinh tuyến người quan sát kinh độ 108°45‘0E ngày 16 tháng 10 năm 2021 Bài 52: Xác định tàu hành tinh Venus qua kinh tuyến người quan sát kinh độ 115°35‘0E ngày 06 tháng 10 năm 2021 Bài 53: Xác định tàu hành tinh Venus qua kinh tuyến người quan sát kinh độ 118°45‘0W ngày 18 tháng 10 năm 2021 Bài 54: Xác định tàu hành tinh Mars qua kinh tuyến người quan sát kinh độ 109°12‘0E ngày17tháng10năm2021 Bài 55: Xác định tàu hành tinh Mars qua kinh tuyến người quan sát kinh độ 173°35‘0W ngày 06 tháng 10 năm 2021 Bài 56: Xác định làu hành tinh Mars qua kinh tuyến người quan sát kinh độ 118°45‘ỌW ngày 20 tháng 10 năm 2021 Bài 57: Xác định tàu hành tinh Jupiter qua kinh tuyến người quan sát kinh độ 173°35‘0W ngày 10 tháng 10 năm 2021 Bài 58: Xác định tàu hành tinh Jupiter qua kinh tuyến người quan sát kinh độ 169°35‘0W ngày 22 tháng 10 năm 2021 Nguyễn Ngọc Ninh Page 142 143 Bài 59: Xác định tàu hành tinh Jupiter qua kinh tuyến người quan sát kinh đô 112°35‘0E ngày 22 tháng 10 năm 2021 Bài 60: Xác định tàu hành tinh Satum qua kinh tuyến người quan sát kinh đô 171°35‘0W ngày 08 tháng 10 năm 2021 Bài 61: Xác định tàu hành tinh Saturn qua kinh tuyến người quan sát kinh độ 158°35‘0E ngày 08 tháng 10 năm 2021 Bài 62: Xác định tàu hành tinh Satum qua kinh tuyến người quan sát kinh độ 114° 15‘OE ngày 01 tháng 10 năm 2021 Bài 63: Xác định tàu mφ lặn Mặt trời vị trí Φ = 20°55‘0N, λ = 112°15‘0E ngày 10/10/2021 Bài 64: Xác định tàu mφ lặn Mặt trời vị trí φ — 17055‘ON, λ = 110°15‘0E ngày 04/10/2021 Bài 65: Xác định tàu mφ ỉặn Mặt trời vị trí φ = 12°15‘0N, λ = 109°35‘0E ngày 14/10/2021 Bài 66: Xác định tàu mφ lặn Mặt trời vị trí Φ = 10Ũ50‘0N, λ = 111°25‘0E ngày 05/10/2021 Bài 67: Xác định tàu mφ lặn Mặt trời vị trí φ = 08°53‘0N, λ = 111°35‘0E ngày 22/10/2021 Bài 68: Xác định tàu mφ lặn Mặt trời vị trí φ = 3Ũ°12‘0N, λ = 173°25‘0W ngày 20/10/2021 Bài 69: Xác định tàu mφ lặn Mặt trời vị trí Φ = 32°17‘0N, λ = 171°15‘0W ngày 27/10/2021 Bài 70: Xác định tàu mφ lặn Mặt trời vị trí φ = 41°10‘0N, λ = 165°25‘0W ngày 25/10/2021 ‘ Bài 71: Xác định tàu mφ lặn Mặt trời ỏ' vị trí φ = 60n42‘0N, λ = 160°15‘0W ngày 10/12/2021 Bài 72: Xác định tàu mφ lặn Mặt trời vị trí Φ ― 72°40‘0N, λ = 155°15‘0W ngày 15/10/2021.‘ Bài 73: Xác định tàu mφ lặn Mặt trăng vị trí Φ = 20°55‘0N, λ =112°15‘0E ngày 06/10/2021 ' Bài 74: Xác định tàu mφ lặn Mặt trăng vị trí Φ = 17°55‘0N, λ =110°15‘0E ngày 04/10/2021 Bài 75: Xác định tàu mφ lặn Mặt trăng vị trí Φ = 12°15‘0N, λ - 109°35‘0E ngày 02/10/2021 Bài 76: Xác định tàu mφ lặn Mặt trăng vị trí φ = 10°50‘0N, λ = 111°25‘0E ngày 01/10/2021 Bài 77: Xác định tàu mφ lặn Mặt trăng vị trí φ = 08°53‘0N, λ = 111°35‘0E ngày 12/10/2021 Nguyễn Ngọc Ninh Page 143 144 Bài tập thực hành tính AZ Hc Bài 1: Cho φ = 20°55‘0 N, δ = 7°53‘1N, tL = 84°07‘5W Xác định độ cao phương vị thiên Bài 2: Cho φ = 25012.2 N, δ = 14°35‘6 N, tL = 6i°04‘9 E Xác định độ cao phương vị thiên thể Bài 3: Cho φ = 22°1Ọ‘0N, δ = 16°39‘2N, tL = 57°56‘4 E Xác định độ cao phương vị thiên thể Bài 4: Cho φ = 21°15/0 N, δ = 17°34‘6 N, tL = 88°45‘3W Xác định độ cao phương vị thiên thể Bài 5: Cho φ = 21°30;0 N, δ = 11°27‘5 N, tL = 82°52‘6W Xác định độ cao phương vị thiên Bài 6: Cho φ = 21°15‘0 N, δ = 7°46‘0 N, tL = 300()0‘ 1E Xác định độ cao phương vị thiên thể Bài 7: Cho tpc = 21°30‘0 N, δ = 9°40‘0 N, tị, = 44Ô20‘0W Xác định độ cao phương vị thiên Bài 8: Cho φ = 21°45‘0 N, δ = 5°12‘4 N, tL = 62°48‘5W Xác định độ cao phương vị íhiên thể Bài 9: Cho φ = 210 450 N, δ = 28°00‘7 N, tL = 46°] 1‘ w Xác định độ cao phương vị thiên thể Bài 10: Cho φ = 21°45‘0 N, δ = 11°55‘9 N, tL = 31°07‘9W Xác định độ cao phương vị thiên thể Bài tập thực hành hiệu chỉnh độ cao đo đạc Hs Bài 1: Ngày 01 tháng 10 năm 2021 đo độ cao mép Mặt trời kính 1/6 độ cao hs = 40°10.5; Ci + s = + 3‘5; độ cao mắt người quan sát e = 12m; nhiệt độ khơng khí T = 27°c, áp suất khơng khí B = 765mmHg Xác định độ cao thực mặt trời Nguyễn Ngọc Ninh Page 144 145 Bài 2: Ngày 07 tháng 10 năm 2021 đo độ cao mép Mặt trời kính 1/6 độ cao hs = 50°12‘5; Ci + s = + ‘5; độ cao mắt người quan sát e = 15m; nhiệt độ khơng khí T = 30°c, áp suất khơng khí B = 770mmHg Xác định độ cao thực mặt trời Bài 3: Ngày 02 tháng năm 2021 đo độ cao mép Mặt trời kính 1/6 độ cao hs = 45017‘0; Ci + s = - 3‘0; độ cao mắt người quan sát e = 10m; nhiệt độ khơng khí T = 26°c, áp suất khơng khí B = 715mmHg Xác định độ cao thực mặt trời Bài 4: Ngày 01 tháng 10 năm 2021 đo độ cao mép Mặt trời kính 1/6 độ cao hs = 25°14‘5; Ci + s = - 2‘5; độ cao mắt người quan sát e = lm; nhiệt độ khơng khí T = 20°c, áp suất khơng khí B = 770mmI-Ig Xác đinh cao thưc mặt trời Bài 5: Ngày 01 tháng 10 năm 2021 đo độ cao mép Mặt trời kính 1/6 độ cao hs = 42°10‘5; Ci + s = - 1‘5; độ cao mắt người quan sát e = 14m; nhiệt độ khơng khí T = 27°c, áp suất khơng khí B = 760mmHg Xác định độ cao thực mặt trời Bài 6: Ngày 20/10/2021 dùng kính 1/6 đo độ cao hs = 42°15‘0; Ci + S = - 2‘5 ; độ cao mắt người quan sát e = 11 m; nhiệt độ khơng khí T = 22°c, áp st khơng khí B = 780mmHg Xác định độ cao thực Bài 7: Ngày 25/10/2021 đùng kính 1/6 đo độ cao hs = 52°10‘0; Ci + s = - 4‘5 ; độ cao mắt người quan sát e = 8m; nhiệt độ khơng khí T = 27°c, áp suất khơng khí B = 710mmHg Xác định độ cao thực ngơi Bài 8: Ngày 25/11/2021 dùng kính 1/6 đo độ cao hs = 46°18‘0; Ci + s = - 3‘5 ; độ cao mắt người quan sát e = 17m; nhiệt độ khơng khí T = 29°c, áp suất khơng khí B = 720mmHg Xác định độ cao thực Bài 9: Ngày 22/12/2021 dùng kính 1/6 đo độ cao ngơi hs = 39°25‘0; Ci + s = - 05‘0 ; độ cao mắt người quan sát e = lm; nhiệt độ khơng khí T = 32°c, áp suất khơng khí B = 700mmHg Xác định độ cao thực ngơi Bài 10: Ngày 06/11/2021 dùng kính 1/6 đo độ cao hs = 36°55‘0; Ci + s = - 2‘0 ; độ cao mắt người quan sát e = 12m; nhiệt độ khơng khí T = 31°c, áp suất khơng khí B = 700mmHg Xác định độ cao thực Nguyễn Ngọc Ninh Page 145 146 Bài 11: Ngày 12/10/2021 dùng kính 1/6 đo độ cao hành tinh Venus hs = 35° 10‘0; Ci + s = + ‘5 ; độ cao mắt người quan sát e = 12m; nhiệt độ không khí T = 20°c, áp suất khơng khí B = 700mmHg Xác định độ cao thực hành tinh Bài 12: Ngày 11/11/2021 dùng kính 1/6 đo độ cao hành tinh Jupiter hs = 45°10‘0; Ci + s = + 2‘5 ; độ cao mắt người quan sát e = Om; nhiệt độ khơng khí T = 22°c, áp suất khơng khí B = 755mmHg Xác định độ cao thực hành tinh Bài 13: Ngày 05/11/2021 dùng kính 1/6 đo độ cao hành tinh Mars oc - 50°15‘0; Ci + s = + 2‘5 ; độ cao mắt người quan sát e = 15m; nhiệt độ khơng khí T = 23°c, áp suất khơng khí B = 71 OmmHg Xác định độ cao thực hành tinh Bài 14: Ngày 09/11/2021 dùng kính 1/6 đo độ cao hành tinh Satum hs = 30°10‘0; Ci + s = + 2‘5 ; độ cao mắt người quan sát e = 13m; nhiệt độ khơng khí T = 22°c, áp suất khơng khí B = 720mmHg Xác định độ cao thực hành tinh Bài 15: Ngày 20/11/2021 dùng kính 1/6 đo độ cao hành tinh Venus hs = 47°30‘0; Ci + s = - 2‘5 ; độ cao mắt người quan sát e - 12m; nhiệt độ khơng khí T = 28°c, áp suất khơng khí B = 770mmHg Xác định độ cao thực hành tinh Bài 16: Lúc UT = 10hl5mn ngày 12/10/2021 dùng kính 1/6 đo độ cao mép mặt trăng hs = 35°20‘0; Ci + s = + 2‘5 ; độ cao mắt người quan sát e = 12m; nhiệt độ khơng khí T = 20°c, áp suất khơng khí B = 770mmHg Xác định độ cao thực Mặt trăng Bài 17: Lúc UT = 12hl5mn ngày 15/10/2021 dùng kính 1/6 độ cao mép mặt trăng hs =32°30‘0; Ci + s = - 1‘5 ; độ cao mắt người quan sát e = 9m; nhiệt độ khơng khí T = 28°c, áp suất khơng khí B = 710mmHg Xác định độ cao thực Mặt trăng Bài 18: Lúc UT = 11h30m ngày 25/10/2021 dùng kính 1/6 đo độ cao mép mặt trăng‗được hs = 42°30‘0; Ci + s = - 2‘5 ; độ cao mắt người quan sát e = 15m; nhiệt độ khơng khí T = 30°c, áp suất khơng khí B = 770mmHg Xác định độ cao thực Mặt trăng Bài 19: Lúc UT = 10h30mn ngày 12/11/2021 dùng kính 1/6 độ cao mép mặt trăng hs = 40°20‘0; Ci + s = + 3‘5 ; độ cao mắt người quan sát e = 10m; nhiệt độ khơng khí T = 26°c, áp suất khơng khí B = 770mmHg Xác định độ cao thực Mặt trăng Nguyễn Ngọc Ninh Page 146 147 Bài 20: Lúc UT = 13hl5mn ngày 12/10/2021 dùng kính 1/6 đo độ cao mép mặt trăng hs = 55°25‘0; Ci + s = + ro ; độ cao mắt người quan sát e = 12m; nhiệt độ khơng khí T = 27°c, áp suất khơng khí B = 780mmHg Xác định độ cao thực Mặt trăng Nguyễn Ngọc Ninh Page 147 148 Tài liệu tham khảo Merle B Turner,‖ Celestial navigation for the Cruising navigator‖ 2nd Edition-Frances W.Wright,‖Celestial navigation‖ Capt Alexander Simpson, ―Celestial navigation‖ B.Krasaptsev, B.Khlyustin, ―Nautical Astronomy‖ Norie‘s nautical tables TTr Nguyễn Cảnh Sơn, ―Thiên văn hàng hải (T1, T2, T3)‖ TTr - Bùi Văn Vinh,‖ Bài giảng Thiên văn Hàng hải‖ GV Ths Nguyễn Ngọc Hùng, ,‖ Bài giảng Thiên văn Hàng hải‖ Nguyễn Ngọc Ninh Page 148

Ngày đăng: 16/12/2023, 09:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN