1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình điều động tàu 1 (nghề điều khiển tàu biển trình độ cao đẳng)

123 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Điều Động Tàu 1
Trường học Trường Cao Đẳng Hàng Hải II
Chuyên ngành Điều Khiển Tàu Biển
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI II GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: ĐIỀU ĐỘNG TÀU NGHỀ: ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo định số:29/QĐ-CĐHH II ngày 13 tháng 10 năm 2021 Của trường Cao Đẳng Hàng Hải II (Lưu Hành Nội Bộ) TP HCM , năm 2021 Giáo Trình: Điều Động Tàu MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC BẢN BIỂU iii DANH MỤC HÌNH iiv GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN ĐIỀU ĐỘNG TÀU Bài 01 TÍNH NĂNG ĐIỀU ĐỘNG TÀU Tính chuyển động 1.1 Khái niệm 1.2 Tốc độ tàu 1.3 Quán tính tàu Tính nghe lái 11 2.1 Tính ổn định hướng 11 Những yếu tố ảnh hưởng đến tính điều động tàu 13 3.1 Lượng giãn nước 13 3.2 Hình dáng thân tàu 14 3.3 Tư tàu 15 3.4 Tỉ lệ kích thước 17 3.5 Độ nhẵn vỏ tàu 17 3.6 Nông cạn chật hẹp 18 Bài 02 ẢNH HƯỞNG CỦA BÁNH LÁI, CHÂN VỊT TỚI ĐIỀU ĐỘNG TÀU 21 Ảnh hưởng bánh lái 21 1.1 Tác dụng bánh lái 21 1.2 Lực tác dụng lên bánh lái 26 1.3 Tác dụng bánh lái tàu chạy tới 27 1.4 Tác dụng bánh lái chạy lùi 29 1.5 Kết luận: 30 Ảnh hưởng chân vịt 31 2.1 Khái niệm 31 2.2 Các loại chân vịt 31 2.3 Ảnh hưởng chân vịt 33 Ảnh hưởng đồng thời bánh lái chân vịt 39 3.1 Ảnh hưởng đồng thời bánh lái chân vịt tàu chạy tới 39 Bài 03 ĐIỀU ĐỘNG TÀU QUAY TRỞ 44 Các lực tác dụng tàu quay trở 44 i GV: Hồ Bá Thành Giáo Trình: Điều Động Tàu 1.1 Các thành phần lực tác dụng 44 1.2 Ảnh hưởng thành phần lực 44 Vòng quay trở, giai đoạn chuyển động tàu 45 2.1 Vòng quay trở 45 2.3 Các thơng số vịng quay trở 47 2.4 Phương pháp xác định đường kính vịng quay trở 52 Ứng dụng đặc điểm bánh lái chân vịt điều động tàu 58 3.1 Phương pháp quay trở tự 58 3.2 Phương pháp chạy lùi tương đối thẳng 58 3.3 Phương pháp quay trở chỗ 59 Bài 04 ĐIỀU ĐỘNG TÀU NEO 61 Khái niệm chung 61 1.1 Tác dụng yêu cầu neo 61 1.2 Phân loại neo 62 1.3 Lỉn neo 64 2.1 Công tác chuẩn bị thả neo 64 2.2 Công tác chuẩn bị kéo neo 68 Các phương pháp neo tàu 69 3.1 Nguyên tắc chung 69 3.2 Quy trình thả neo 70 3.4 Neo tàu hai neo 77 3.5 Sử dụng neo trình khai thác tàu 81 4.1 Công tác trực neo 84 4.2 Công tác thu neo 85 4.3 Quy trình kéo neo 86 Bài 05 ĐIỀU ĐỘNG TÀU CẬP VÀ RỜI CẦU KHI GIÓ NƯỚC ÊM 92 1.1 Nguyên tắc chung 92 1.2 Công tác chuẩn bị 93 Điều động tàu cập rời cầu gió nước êm 98 2.1 Điều động tàu cập cầu 98 2.2 Điều động tàu rời cầu 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 ii GV: Hồ Bá Thành Giáo Trình: Điều Động Tàu DANH MỤC BẢN BIỂU Trang Bảng 1.1 - Thời gian tối thiểu để chuyển đổi tốc độ số loại máy Bảng 2.1 - Quan hệ điểm đặt lực lái góc lái 27 Bảng 3.1 - Bảng thông số đo đạc Radar 52 Bảng 3.2 - Bảng thông số hướng tốc độ 54 Bảng 3.3 - Bảng thông số GPS 56 Bảng 5.1 - Hiệu suất chân vịt ngang mũi tương ứng tốc độ tàu 108 iii GV: Hồ Bá Thành Giáo Trình: Điều Động Tàu DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 - Bảng vòng tua máy tốc độ tàu [Internet] Hình 1.2 - Các chế độ máy tàu [Internet] Hình - Sơ đồ xác định quán tính tàu trường thử Hình 1.4 - Biểu đồ quán tính tàu [Internet] 10 Hình 1.5 -Sơ đồ kiểm tra tính ổn định hướng tàu 12 Hình 1.6 - Tàu sân bay chạy theo hình chữ chi [Internet] 12 Hình 1.7 - Lượng giãn nước tàu [Internet] 14 Hình 1.8 - Một dạng mũi lê [Internet] 15 Hình 1.9 - Tàu IVORY bị nghiêng phải [Internet] 16 Hình 1.10 - Tàu bị chúi mũi [Internet] 16 Hình 1.11 - Tàu bị chúi lái [Internet] 16 Hình 1.12 - Kích thước tàu [Internet] 17 Hình 1.13 - Vỏ tàu bị hà bám lên đà [Internet] 18 Hình 14 Quan hệ độ sâu nơi tàu chạy mớn nước tàu 18 Hình - Bánh lái thường 23 Hình 2.2 -Bánh lái bù trừ[Internet] 23 Hình 2.3 - Bánh lái nửa bù trừ[Internet] 24 Hình 2.4 - Bánh lái chủ động[Internet] 25 Hình 2.5 - Bánh lái có cánh xoay[Internet] 25 Hình 2.6 - Bánh lái có bề mặt lõm[Internet] 26 Hình 2.7 - Lực tác động lên bánh lái 26 Hình 2.8 - Lực lái tàu tác dụng tàu chạy tới 28 Hình 2.9 - Lực lái tàu tác dụng tàu chạy lùi 29 Hình 2.10 - Khi tàu chạy tới 30 Hình 11 - Khi tàu chạy lùi 30 Hình 12 - Theo chiều quay chân vịt - Tàu chạy tới 32 Hình 13 - Thành phần lực ngang dòng nước chân vịt đạp 35 Hình 2.14 - Thành phần lực ngang dòng nước chân vịt đạp 39 Hình 2.15 - Luồng nước phân lực ngang C2 [Internet] 39 Hình 2.16 - Tàu có chân vịt chiều phải, máy chạy tới, 40 Hình 2.17 - Tàu có chân vịt chiều phải, máy chạy tới, 41 Hình 2.18 - Tàu có chân vịt chiều phải, máy chạy lùi, 42 Hình 2.19 - Tàu có chân vịt chiều phải, máy chạy lùi, 43 iv GV: Hồ Bá Thành Giáo Trình: Điều Động Tàu Hình 3.1 – Phân tích lực tàu quay trở 45 Hình 3.2 - Vịng quay trở góc lái khác 46 Hình 3.3 - Tàu quay trở mạn trái [Internet] 47 Hình 3.4 - Vịng quay trở tàu 48 Hình 3.5- Nghiêng ngang quay trở 50 Hình 3.6 - Sự thay đổi góc nghiêng ngang theo thời gian 50 Hình 3.7 - Biến đổi tốc độ quay trở 52 Hình 3.8 - Dựng vòng quay trở giấy 53 Hình 3.9 - Dựng vòng quay trở 55 Hình 3.10 - Dựng vịng quay trở 56 Hình 3.11 - Biểu đồ vịng quay trở thông số điều động tàu buồng lái [Internet] 57 Hình 4.1 - Neo có ngáng [Internet] 62 Hình 4.2 - Neo cánh gập[Internet] 63 Hình 4.3 - Lỉn neo[Internet] 64 Hình 4.4 - Khoảng trống an toàn để neo đậu an toàn 66 Hình 4.5 - Chọn vị trí neo [Internet] 70 Hình 4.6 - Neo sẵn sàng [Internet] 70 Hình 4.7 - Đưa vị trí neo vào radar [Internet] 71 Hình 4.8 - Xác định vị trí neo hải đồ [Internet] 72 Hình 4.9 - Dấu hiệu neo vào ban ngày [Internet] 72 Hình 4.10 - Đèn neo tàu >100m nhìn ban đêm [Internet] 73 Hình 4.11 - Neo neo trớn lùi 74 Hình 4.12 - Neo neo trớn tới 76 Hình 4.13 - Neo lỉn neo đáy biển [Internet] 77 Hình 4.14 - Điều động tàu thả neo 78 Hình 4.15 - Thả neo chữ V tránh bão Bắc bán cầu tàu bán vòng nguy hiểm 79 Hình 16 - Neo neo dọc 80 Hình 17 - Sử dụng neo để quay trở tàu 82 Hình 4.18 - Tàu quay trở neo 83 Hình 4.19 - Khởi động máy tời neo [Internet] 86 Hình 4.20 - Mở nước rửa neo [Internet] 86 Hình 4.21 - Mở nắp lỗ nống neo [Internet] 87 Hình 4.22 - Mở chặn mắt lỉn thủy lực [Internet] 87 Hình 4.23 - Vào trám tời neo [Internet] 88 v GV: Hồ Bá Thành Giáo Trình: Điều Động Tàu Hình 4.24 - Mở phanh tời neo [Internet] 88 Hình 4.25 - Neo đường boong [Internet] 89 Hình 4.26 - Neo chuẩn bị vào vị trí lỗ nống neo(Vị trí biển) [Internet] 89 Hình 4.27 - Đang hạ tín hiệu neo xuống [Internet] 90 Hình 4.28 - Tắt máy tời neo mạn trái [Internet] 90 Hình 5.1 - Vị trí dây dọc [Internet] 97 Hình 5.2 - Vị trí dây ngang [Internet] 97 Hình 5.3 - Vị trí dây chéo [Internet] 98 Hình 5.4 - Cập cầu mạn phải 99 Hình 5.5 - Tàu bắt 01 dây chéo lái bắt 01 dây dọc lái [Internet] 99 Hình 5.6 - Tàu bắt 01 dây dọc dây chéo mũi, bắt tiếp dây dọc mũi [Internet] 100 Hình 5.7 - Cập cầu mạn trái gió nước êm 101 Hình 5.8 - Các kiểu sử dụng tàu lai dây lai 102 Hình 5.9 - Cập cầu mạn phải 104 Hình 5.10 - Cập cầu mạn phải 106 Hình 5.11 - Đường hầm chân vịt mũi[Internet] 107 Hình 5.12 - Rời cầu mạn phải 109 Hình 5.13 - Rời cầu mạn phải 111 Hình 5.14 - Để lại 01 dây chéo mũi tàu [Internet] 112 Hình 5.15 - Rời cầu mạn phải 113 vi GV: Hồ Bá Thành Giáo Trình: Điều Động Tàu GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN ĐIỀU ĐỘNG TÀU 1 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Mơ đun chun ngành giảng dạy sau mơ đun Thủy nghiệp - Thơng hiệu - Tính chất: Đây mô đun thực hành nhằm trang bị cho người học kiến thức kỹ điều động tàu - Ý nghĩa vai trò: + Trang bị kiến thức cho người học điều động tàu + Tạo kỹ điều động tàu tình khác Mục tiêu mơ đun: - Về kiến thức: Trình bày những kiến thức tính điều động tàu yếu tố ảnh hưởng đến tính điều động tàu nguyên tắc điều động tàu, công tác chuẩn bị, kỹ thuật dẫn điều động tàu thả kéo neo, phương pháp điều động cập rời cầu gió nước êm - Về kỹ năng: Thực vận hành tàu điều động luồng hàng hải biển đảm bảo không vượt giới hạn hoạt động an toàn chân vịt, hệ thống lái động lúc vận hành thông thường điều chỉnh hướng tốc độ tàu để trì an tồn hàng hải - Về lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh chóng, xác, đảm bảo an tồn hàng hải dẫn tàu điều động tàu Nội dung mô đun: GV: Hồ Bá Thành Giáo Trình: Điều Động Tàu Bài 01 TÍNH NĂNG ĐIỀU ĐỘNG TÀU Giới thiệu: Điều động tàu công tác trì thay đổi hướng đi, tốc độ tàu tác dụng hệ bánh lái - chân vịt nhằm bảo đảm an toàn cho tàu lúc hành trình hay tiếp cận mục tiêu định điều kiện thời tiết hoàn cảnh Nếu xét riêng mặt điều động bao gồm hai tính chủ yếu tính chuyển động tính nghe lái Ngồi cịn có yếu tố ảnh hưởng tới tính điều động tàu Mục tiêu: Sau học xong người học có khả năng: - Trình bày tính chuyển động, tính nghe lái yếu tố ảnh hưởng đến tính điều động tàu; - Ứng dụng tính chuyển động, tính nghe lái tàu vào việc điều khiển tàu; - Rèn luyện tính nghiêm túc xác học tập sử dụng tính điều động tàu Nội dung: Tính chuyển động 1.1 Khái niệm Là khả tàu thắng sức cản khơng khí, nước di chuyển nước tác dụng hệ lực đẩy chân vịt tàu Chuyển động tịnh tiến tàu tác dụng lực phát động máy thể qua công thức sau: 𝐹𝑒 = 𝑀 Trong đó: 𝑑𝑣 𝑑𝑡 + 𝑅𝑡ℎ (1.1) M - khối lượng tàu tính theo cơng thức: 𝑀 = (1 + 𝐾) 𝐷 Fe - Lực phát động máy (N) M - Khối lượng tàu (Kg) Rth - Lực cản chuyển động tổng hợp lên tàu (N) D - Lượng rẽ nước tàu (Kg) K - Hệ số lượng dãn nước tàu, K = tầu đứng yên mặt nước, K có giá trị tàu chuyển động giá trị xác định thực nghiệm dv dt - Gia tốc dài theo hướng trục tàu (m/s2) Do phương trình chuyển động tàu biểu thị dạng sau: 𝐹𝑒 − 𝑅𝑡ℎ = 𝑀 𝑑𝑣 𝑑𝑡 (1.2) GV: Hồ Bá Thành Giáo Trình: Điều Động Tàu Khi tàu chuyển động ổn định thẳng thành phần qn tính lực cản bị triệt tiêu M dv = Khi lực phát động máy (Fe) cân với lực cản dt tổng hợp (Rth) Lực phát động lên tàu từ trạng thái đứng yên lúc tàu chuyển động ổn định thẳng sinh công suất cần thiết để thắng lực cản đẩy tàu với tốc độ v gọi công suất hữu dụng theo công thức: 𝑃ℎ𝑑 = 𝑅𝑡ℎ 𝑉 (1.3) Trong đó: Phd – Cơng suất hữu dụng (W) Rth – Lực cản tổng hợp (N) V - Tốc độ tàu (m/s) Công suất máy tàu lớn cơng suất hữu dụng có tổn hao tránh khỏi hệ thống máy - trục chuyền động - chân vịt Đại lượng tổn hao đặc trưng hệ số hữu ích chung (ɳ) Đại lượng đặc trưng tỉ số công suất hữu dụng công suất máy ɳ= 𝑃ℎ𝑑 (1.4) 𝑃 Trong đó: ɳ - Hệ số hữu ích phụ thuộc vào kiểu động chân vịt, trạng thái kĩ thuật máy chế độ làm việc Phd – Cơng suất hữu ích (W) P – Cơng suất máy (W) Tính chuyển động tàu đặc trưng hai đại lượng là: Tốc độ tàu Quán tính tàu 1.2 Tốc độ tàu 1.2.1 Khái niệm Tốc độ tàu đại lượng đặc trưng cho chuyển động tàu tính quãng đường mà tàu di chuyển đơn vị thời gian 𝑉 = lim Trong đó: ∆𝑆 ∆𝑡→0 ∆𝑡 = 𝑑𝑆 (1.5) 𝑑𝑡 V – Tốc độ tàu (nơ) S – Quãng đường (hải lý) t – Thời gian (giờ) ΔS – Quãng đường tàu chuyển động khoảng thời gian Δt – khoảng thời gian mà tàu chuyển động ds – Số gia quãng đường dt – Số gia thời gian GV: Hồ Bá Thành Giáo Trình: Điều Động Tàu cho lái tàu từ từ ép cầu Nhanh chóng làm dây chéo lái làm dây lại Việc điều chỉnh vị trí tàu cầu cảng cách xơng thu dây chéo mũi, dây chéo lái phải sử dụng máy tàu hỗ trợ Giai đoạn kết thúc, tàu tiến hành thu căng tất dây buộc cầu, cố định dây làm công việc khác đặt chắn chuột, thu dọn dây, tắt tời, hạ cầu thang… Lưu ý: Trường hợp tàu cập cầu với chân vịt chiều trái tiến hành ngược lại với trường hợp tàu cập cầu với chân vịt chiều phải, cập mạn trái giống cập cầu mạn phải chân vịt chiều phải cập cầu mạn phải giống cập cầu mạn trái chân vịt chiều phải trình bày * Quy trình cập cầu mạn trái Bước 1: Công tác chuẩn bị; Bước 2: Từ xa, người điều khiển đưa mũi tàu hướng điểm cần cập phía trước điểm cập mũi; Bước 3: Dừng máy xử lý trớn tàu; Bước 3: Dùng trớn tới tiếp cận cầu; Bước 4: Tiến hành làm dây cập cầu; Bước 5: Tiến hành thu căng tất dây buộc cầu, cố định dây làm công việc khác đặt chắn chuột, thu dọn dây, tắt tời, hạ cầu thang… 2.1.3 Cập cầu có hỗ trợ tàu lai a giới thiệu chung (a): Lai kéo qua dây (c): Lai kiểu buộc dây tựa đẩy (b): Lai kiểu tựa đẩy hồn tồn Hình 5.8 - Các kiểu sử dụng tàu lai dây lai 102 Thành GV: Hồ Bá Giáo Trình: Điều Động Tàu Hiện hầu hết cảng cung cấp dịch vụ tàu lai hỗ trợ chuyên nghiệp tàu vào cầu Tùy thuộc vào điều kiện cảng thủy diện, điều kiện khí tượng thủy văn, điều kiện cầu cảng, kích thước tàu cập, rời cầu quy định riêng cảng tàu, chọn sử dụng số lượng tàu lai, công xuất tàu lai hỗ trợ phù hợp Việc sử dụng tàu lai hỗ trợ công tác cập rời cầu giúp cho công tác cập rời cầu tàu an toàn đơn giản hơn, nhiên cần lưu ý điểm sau: Khi buộc dây tàu lai, đối vời tàu lai trước mũi có hai cách buộc phổ biến buộc dây qua lỗ xô ma mũi tàu bị lai theo kiểu lai kéo buộc dây vào cọc bích sàn boong gần mũi Dây lai sử dụng dây tàu bị lai dây tàu lai, dây sử dụng dây tàu bị lai tàu cần phải lựa chọn dây tốt, đưa dây ném tàu lai Chiều dài theo yêu cầu thuyền trưởng hoa tiêu định, trường hợp sử dụng dây lai dây tàu lai tàu bị lai cần chuẩn bị dây ném để lấy dây tàu lai Lưu ý việc chuẩn bị dây ném nên chọn dây tốt có khả chịu lực trường hợp dây tàu lai nặng phải sử dụng tời kéo để hỗ trợ bắt dây tàu lai Đối với tàu lai sau lái thường buộc dây ngang khu vực ca bin tùa bị lai, dây lai tương tự trường hợp dây lai trước mũi sử dụng dây tàu dây lai tàu lai theo tập quán cảng Quyền huy điều động tàu lai trình điều động tàu quyền tàu bị lai, việc thông tin liên lạc tàu lai tàu bị lai thực thơng qua VHF tín hiệu còi, phải thống tàu lai tàu bị lai trước tiến hành điều động tàu Việc thực bắt bỏ dây tàu lai theo lệnh thuyền trưởng tàu bị lai, sĩ quan huy trạm mũi, lái thuyền viên làm việc trạm cần thực nhanh chóng xác, báo cáo kịp thời cho thuyền trưởng để tránh cố, đặc biệt dây lai sau lái cần phải sĩ quan phải thường xuyên quan sát, đánh giá báo cáo tránh bị dây lai vướng vào chân vịt a Cập với hỗ trợ tàu lai (Hình 5.11) Sau lập kế hoạch cập cầu lựa chọn phương án cập cầu chuẩn bị cho tàu cập cầu tàu tiến hành cập cầu qua giai đoạn sau: Giai đoạn đầu, chọn hướng cập cầu ngược nước ngược gió, giai đoạn thực từ xa, người điều khiển đưa mũi tàu hướng phía cầu, hướng tiếp cận cầu gần song song với cầu, tàu giảm máy sẵn sàng điều động Khi tàu tới gần cầu thường cách khoảng 0,5÷1 hải lý tàu giảm máy tiến hành bắt dây tàu lai mũi, nhiên tùy trường hợp cụ thể đặc biệt khu vực chật hẹp, có mật độ tàu bè đơng bắt dây tàu lai sớm 103 Thành GV: Hồ Bá Giáo Trình: Điều Động Tàu Giai đoạn xử lý trớn tàu, tàu cịn cách cầu khoảng 4÷5 lần chiều dài thân tàu tiến hành dừng máy xử lý trớn, việc định khoảng cách dừng máy tới cầu cảng phụ thuộc vào tốc độ tàu trước dừng máy tải trọng tàu, tốc độ lớn tàu phải dừng máy từ xa, tốc độ nhỏ dừng máy gần Sau dừng máy người điều khiển xử lý trớn tàu đến tiếp cận cầu, tiếp tục sử dụng máy tới lùi, tùy thuộc trớn tàu cho mũi tàu đến ngang cầu tàu vừa hết trớn, tàu cách cầu khoảng 20÷30 mét theo chiều ngang Giai đoạn tiếp cận cầu, sau tàu ngang cầu thuyền trưởng tiến hành điều động tàu lai đẩy vng góc chếch mũi tàu phía cầu kết hợp với bẻ hết lái mạn cầu cho máy tới nhẹ, tác dụng lực đẩy tàu lai Hình 5.9 - Cập cầu mạn phải áp dòng nước chân vịt đạp bánh có hỗ trợ tàu lai lái đẩy cho tàu song song tiến vào cầu, tàu cách cầu từ 10÷15 mét cho tàu lai dừng đẩy dừng máy tàu, đưa tàu tiếp cận cầu trớn, điều khiển mũi tàu tiếp cận cầu trước Cần lưu ý việc điều khiển lực đẩy góc đẩy tàu lai với máy tàu để tạo trớn tiếp cận cầu, không nên tiếp cận cầu với trớn lớn dễ gây hư hỏng kết cấu tàu cầu cảng, cần thiết phải điều động tàu lai lùi máy để làm giảm trớn cập cầu, mũi tàu nhanh chóng đưa dây ném lên bờ Giai đoạn làm dây cập cầu, tàu tiến hành làm dây chéo mũi trước, sau đưa dây chéo mũi lên bờ, tàu nhanh chóng thu căng để đưa mũi tàu tiếp cận cầu Để đưa lái tiếp cận cầu tàu tiến hành thực lái mạn cầu tới nhẹ máy, tác dụng dòng nước vào bánh lái dây chéo mũi làm cho lái tàu từ từ ép cầu Nhanh chóng làm dây chéo lái làm dây cịn lại Việc điều chỉnh vị trí tàu cầu cảng cách xông thu dây chéo mũi dây chéo lái, sử dụng máy tàu hỗ trợ cần thiết 104 Thành GV: Hồ Bá Giáo Trình: Điều Động Tàu Giai đoạn kết thúc, tàu tiến hành thu căng tất dây buộc cầu, cố định dây, bỏ dây tàu lai làm công việc khác đặt chắn chuột, thu dọn dây, tắt tời, hạ cầu thang… * Quy trình cập cầu với hỗ trợ tàu lai Bước 1: Công tác chuẩn bị; Bước 2: Từ xa, người điều khiển đưa mũi tàu hướng phía cầu, hướng tiếp cận cầu gần song song với cầu, tàu giảm máy sẵn sàng điều động; Bước 3: Dừng máy xử lý trớn tàu; Bước 3: Sử dụng tàu lai tiếp cận cầu; - Sau tàu ngang cầu thuyền trưởng tiến hành điều động tàu lai đẩy vng góc chếch mũi tàu phía cầu kết hợp với bẻ hết lái mạn cầu cho máy tới nhẹ Bước 4: Tiến hành làm dây cập cầu; - Tàu tiến hành làm dây chéo mũi trước, sau đưa dây chéo mũi lên bờ, tàu nhanh chóng thu căng để đưa mũi tàu tiếp cận cầu; - Tàu tiến hành thực lái mạn cầu tới nhẹ máy, tác dụng dòng nước vào bánh lái dây chéo mũi làm cho lái tàu từ từ ép cầu Nhanh chóng làm dây chéo lái làm dây lại Bước 5: Tiến hành thu căng tất dây buộc cầu, cố định dây, bỏ dây tàu lai làm công việc khác đặt chắn chuột, thu dọn dây, tắt tời, hạ cầu thang… c Cập cầu có hỗ trợ hai tàu lai Sau lập kế hoạch cập cầu lựa chọn phương án cập cầu chuẩn bị cho tàu cập cầu tàu tiến hành cập cầu qua giai đoạn sau: Giai đoạn lựa chọn hướng cập cầu ngược nước ngược gió, giai đoạn thực từ xa, người điều khiển đưa mũi tàu hướng phía cầu, tàu đến tiếp cần cầu gần song song với cầu, tàu giảm máy sẵn sàng điều động Khi tàu tới gần cầu thường cách khoảng 0,5÷1 hải lý tàu giảm máy tiến hành bắt dây tàu lai mũi lái, khu vực có mật độ tàu bè đơng bắt dây tàu lai sớm Giai đoạn xử lý trớn tàu, tàu cịn cách cầu khoảng 4÷5 lần chiều dài thân tàu tiến hành dừng máy, việc định khoảng cách dừng máy tới cầu cảng phụ thuộc vào tốc độ tàu trước dừng máy tải trọng tàu, tốc độ lớn tàu phải dừng máy từ xa, tốc độ nhỏ dừng máy gần Sau dừng máy người điều khiển xử lý trớn tàu đến tiếp cận cầu, sử dụng máy tới lùi, tùy thuộc trớn tàu cho tàu đến ngang cầu tàu vừa hết trớn, tàu cách cầu khoảng 20÷40 mét theo chiều ngang 105 Thành GV: Hồ Bá Giáo Trình: Điều Động Tàu Giai đoạn tiếp cận cầu, sau tàu ngang cầu thuyền trưởng tiến hành điều động tàu lai trước mũi sau lái đẩy vng góc phía cầu để tàu song song tiến vào cầu, tàu cách cầu từ 10÷15 mét điều động tàu lai dừng đẩy, đưa tàu tiếp cận cầu trớn Cần lưu ý việc điều khiển lực đẩy góc đẩy tàu lai với máy tàu để tàu tiếp cận cầu vị trí Khơng nên tiếp cận cầu với trớn lớn dễ gây hư hỏng kết cấu tàu cầu cảng, cần thiết phải điều động tàu lai lùi để làm giảm trớn cập cầu, mũi lái nhanh chóng đưa dây ném lên bờ Giai đoạn làm dây cập cầu, tàu tiến hành làm dây chéo mũi chéo lái trước sau làm dây cịn lại Việc điều chỉnh vị trí tàu cầu cảng cách xơng thu dây chéo mũi dây chéo lái, sử dụng máy tàu hỗ trợ cần thiết Giai đoạn kết thúc, tàu tiến hành thu căng tất dây buộc cầu, cố định dây, bỏ dây tàu lai làm công việc khác đặt chắn chuột, thu dọn dây, tắt tời, hạ cầu thang… * Quy trình cập cầu với hỗ trợ hai tàu lai Bước 1: Công tác chuẩn bị; Bước 2: Từ xa, người điều khiển đưa mũi tàu hướng phía cầu, hướng tiếp cận cầu gần song song với cầu, tàu giảm máy sẵn sàng điều động; Bước 3: Dừng máy xử lý trớn tàu; Bước 3: Sử dụng tàu lai tiếp cận Hình 5.10 - Cập cầu mạn phải cầu; có hỗ trợ hai tàu lai - Sau tàu ngang cầu thuyền trưởng tiến hành điều động tàu lai trước mũi sau lái đẩy vng góc phía cầu để tàu song song tiến vào cầu, tàu cách cầu từ 10÷15 mét điều động tàu lai dừng đẩy, đưa tàu tiếp cận cầu trớn Bước 4: Tiến hành làm dây cập cầu; 106 Thành GV: Hồ Bá Giáo Trình: Điều Động Tàu Hình 5.11 - Đường hầm chân vịt mũi[Internet] - Tàu tiến hành làm dây chéo mũi chéo lái trước sau làm dây lại Bước 5: Tiến hành thu căng tất dây buộc cầu, cố định dây, bỏ dây tàu lai làm công việc khác đặt chắn chuột, thu dọn dây, tắt tời, hạ cầu thang… 2.1.4 Cập cầu với tàu có chân vịt ngang mũi ngang lái a Giới thiệu chân vịt ngang mũi lái Để giúp cho việc điều động tàu dễ dàng an toàn, số tàu, đặc biệt tàu chở khách, tàu chở hoá chất, tàu chở dầu, tàu chở GAS tàu vận chuyển container, trang bị thiết bị đẩy ngang thay cho việc phải sử dụng tàu lai hỗ trợ giảm bớt số lượng tàu lai theo yêu cầu Thông thường, thiết bị đẩy ngang lắp đặt phía mũi phía lái tàu Loại thiết bị đẩy ngang thơng dụng thường bố trí đường hầm, dòng nước chân vịt đẩy ngang theo phương vng góc với trục dọc tàu Dòng nước chân vịt đẩy sang bên trái mũi lái tàu di chuyển sang bên phải ngược lại Công suất thiết bị đẩy ngang bố trí theo dung tích chủng loại tàu từ khoảng 370 KW đến 3000 KW Một số tàu yêu cầu khả điều động linh hoạt 107 Thành GV: Hồ Bá Giáo Trình: Điều Động Tàu Phà, tàu chở khách, tàu dịch vụ dầu khí, tàu chở dầu tàu chở container cỡ lớn trang bị từ đến thiết bị đẩy ngang thiết bị có cơng suất lớn Khi tàu chạy có trớn so với nước, hiệu suất làm việc chân vịt mũi giảm cách đáng kể Nếu tốc độ chuyển động tàu lớn hiệu suất chân vịt mũi giảm, tốc độ tàu khoảng từ đến 12 hải lý/giờ chân vịt ngang mũi khơng cịn tác dụng Bảng 5.1 - Hiệu suất chân vịt ngang mũi tương ứng tốc độ tàu Hiệu suất chân vịt ngang mũi Tốc độ Tàu xếp đầy tải điều kiện Tàu không tải điều kiện chạy tới bình thường bình thường (Hải lý/giờ) (Hiệu suất tính theo %) (Hiệu suất tính theo %) 12 100 75 50 25 100 50 25 0 b Những ưu, nhược điểm chân vịt ngang mũi ngang lái Ưu điểm: Tàu có trang bị chân vịt ngang mũi, lái gần phía mũi phía sau lái tàu tự quay trở nơi có thuỷ diện hẹp Ở số cảng khơng có tàu lai hỗ trợ, chân vịt ngang mũi, lái thay cho tàu lai để giúp cho tàu vào cầu hay rời buộc phao an toàn Vào thời điểm nước chảy mạnh, loại tàu lai hỗ trợ trang bị chân vịt, bánh lái việc tàu lai xoay vng góc với mạn tàu lai để đẩy kéo theo yêu cầu tàu tương đối khó khăn, trường hợp việc sử dụng chân vịt ngang mũi, lái có hiệu cao Sau dừng máy, khả ăn lái tàu lý đặc biệt tàu phải thả trơi chờ đợi chân vịt mũi giúp cho việc chỉnh hướng tàu theo ý định người điều khiển Chân vịt ngang mũi, lái có từ hai đến ba tốc độ, ta điều chỉnh tăng giảm cho phù hợp để đảm bảo an toàn cho tàu 108 GV: Hồ Bá Thành Giáo Trình: Điều Động Tàu Khi dùng chân vịt ngang mũi, lái thay cho việc sử dụng tàu lai hỗ trợ, ta tiết kiệm phần chi phí tàu lai Nhược điểm: Chân vịt ngang mũi, lái tàu có hiệu cao tốc độ tàu nhỏ hải lý/giờ Khi tốc độ tàu cao chân vịt ngang mũi, lái khơng có hiệu Chân vịt ngang mũi, lái khơng có tác dụng làm giảm trớn tới lùi tàu Khi mớn nước tàu nổi, đặc biệt tàu chúi lái nhiều hiệu chân vịt ngang mũi kém, chí khơng thể hoạt động Thiết bị yêu cầu phải bảo dưỡng thường xuyên để đảm bảo độ tin cậy cao c Điều động tàu cập cầu với tàu có chân vịt ngang mũi lái Việc điều động tàu cập cầu với tàu có chân vịt ngang mũi chân vịt ngang lái tương tự trường hợp cập cầu có hỗ trợ hai tàu lai Nếu tàu có chân vịt mũi cập cầu giống tàu sử dụng tàu lai mũi trình bày nhiên cần lưu ý chân vịt mũi có tác dụng đảy ngang mà khơng có tác dụng làm giảm trớn tàu nên khoảng cách ngang với cầu tàu dừng trớn thường khoảng 10÷20 mét, cần phải sử dụng máy tàu để điều chỉnh trớn tới trớn lùi tàu tiếp cận cầu Nếu tàu có chân vịt ngang mũi chân vịt ngang lái cập cầu giống trường hợp tàu sử dụng hai tàu lai mũi lái trình bày nhiên cần lưu ý chân vịt mũi có 0 tác dụng đảy ngang mà khơng có 20 - 30 tác dụng làm giảm trớn tàu nên khoảng cách ngang với cầu tàu dừng trớn thường khoảng 20÷30 mét, cần phải sử dụng máy tàu để điều chỉnh trớn tới trớn lùi tàu tiếp cận cầu Hình 5.12 - Rời cầu mạn phải 2.2 Điều động tàu rời cầu gió nước êm Trong điều kiện nước, gió êm ta điều động tàu 109 Thành GV: Hồ Bá Giáo Trình: Điều Động Tàu cách tách mũi lái tàu trước nhiên phương pháp tách lái tàu trước thường hay sử dụng gây nguy hiểm cho bánh lái chân vịt tàu Quá trình rời cầu thực qua giai đoạn sau: Sau làm xong công tác chuẩn bị tàu tiến hành cởi dây, mũi lái để lại dây dọc dây chéo Sau mũi lái cịn dây dọc, dây chéo lái bỏ hết dây, mũi để lại dây chéo Khi tàu dây chéo tiến hành lấy hết lái vào phía cầu cho máy chạy tới nhẹ Dưới tác dụng dòng nước tác động vào bánh lái dây chéo mũi phần mũi tầu tì vào cầu, phần lái tàu từ từ tách rời cầu Khi lái tàu tách góc 20º÷30º với tàu cập cầu mạn phải, góc 30º÷40º với tàu cập cầu mạn trái dừng máy Chuyển chế độ máy sang chạy máy lùi tàu bắt đầu có trớn lùi, dây chéo mũi bắt đâu trùng tiến hành bỏ dây chéo mũi Khi tàu lùi xa cầu khoảng cách an tồn ta cho máy tới, điều động tàu khởi hành * Quy trình rời cầu Bước 1: Công tác chuẩn bị; Bước 2: Thu bớt dây, mũi lái để lại dây dọc dây chéo; Bước 3: Sau lái thu hết dây, mũi để lại dây chéo lấy hết lái vào phía cầu cho máy chạy tới nhẹ; Bước 4: Khi lái tàu tách cầu góc an tồn dừng máy; Bước 5: Chuyển chế độ máy sang chạy máy lùi tàu bắt đầu có trớn lùi, dây chéo mũi bắt đâu trùng tiến hành bỏ dây chéo mũi điều động tàu hành trình 2.2.1 Rời cầu có hỗ trợ tàu lai Tùy thuộc vào điều kiện cảng thủy diện, điều kiện khí tượng thủy văn, điều kiện cầu cảng, kích thước tàu rời quy định riêng cảng, tàu chọn sử dụng số lượng tàu lai, công xuất tàu lai hỗ trợ phù hợp hỗ trợ việc rời cầu a Rời cầu sử dụng tàu lai 110 Thành GV: Hồ Bá Giáo Trình: Điều Động Tàu Khi tàu sử dụng tàu lai hỗ trợ thông thường thuyền trưởng chọn sử dụng tàu lai hỗ trợ mũi, lái tàu chủ động sử dụng bánh lái chân vịt Sau làm xong công tác chuẩn bị tàu tiến bắt dây tàu lai trước mũi Dây tàu lai sử dụng dây tàu bị lai dây tàu lai nhiên dù trường hợp dây tàu lai để khoảng 40÷50 mét, dây sử dụng dây tàu bị lai cần chọn dây tốt để tránh cố tàu lai kéo ũi tàu tách khỏi cầu Sau bắt song dây tàu lai, mũi tàu lái tàu để lại dây dọc dây chéo Sau mũi lái dây dọc, dây chéo ta tiến hành bỏ hết dây lái, mũi để lại dây chéo Khi tàu dây chéo ta lấy hết lái vào phía cầu cho máy chạy tới nhẹ Dưới tác dụng dòng nước tác động vào bánh lái dây chéo mũi phần mũi tầu tì vào cầu, phần lái tàu từ từ tách rời cầu Khi lái tàu tách góc 20º÷30º so với cầu dừng máy thuyền trưởng tiến hành điều động tàu lai kéo mũi tàu tách khỏi cầu Khi tàu song song với cầu tiến hành lấy hết lái vào mạn cầu tới nhẹ máy kết hợp với diều động lực kéo hướng kéo tàu lai để hạn chế tàu có trớn tới, tàu tách khỏi cầu theo hướng song song với cầu Khi tàu xa cầu khoảng cách an toàn ta điều động tàu lai dừng kéo, bỏ dây tàu lai, sau thu hết dây tàu lai lên tàu thuyền trưởng tiến hành điều động tàu khởi hành hình 1.5 * Quy trình rời cầu sử dụng tàu lai Bước 1: Công tác chuẩn bị; Bước 2: Bắt dây tàu lai trước mũi, thu bớt dây, mũi lái để lại dây dọc dây chéo; 20 - Hình 5.13 - Rời cầu mạn phải sử dụng tàu lai 111 Thành GV: Hồ Bá Giáo Trình: Điều Động Tàu Hình 5.14 - Để lại 01 dây chéo mũi tàu [Internet] Bước 3: Sau lái thu hết dây, mũi để lại dây chéo lấy hết lái vào phía cầu cho máy chạy tới nhẹ; Bước 4: Khi lái tàu tách cầu góc an tồn dừng máy, điều động tàu lai kéo mũi tách khỏi cầu; Bước 5: Khi tàu xa cầu khoảng cách an toàn ta điều động tàu lai dừng kéo, bỏ dây tàu lai, sau thu hết dây tàu lai lên tàu thuyền trưởng tiến hành điều động tàu khởi hành b Rời cầu sử dụng hai tàu lai Khi tàu sử dụng hai tàu lai hỗ trợ thông thường thuyền trưởng sử dụng tàu lai hỗ trợ mũi tàu lai hỗ trợ lái Sau làm xong công tác chuẩn bị tàu tiến bắt dây tàu lai trước mũi dây tàu lai sau lái Dây tàu lai sử dụng dây tàu bị lai dây tàu lai nhiên dù trường hợp dây tàu lai để khoảng 40÷50 mét, dây sử dụng dây tàu bị lai cần chọn dây tốt để tránh cố tàu lai kéo tàu tách khỏi cầu Sau bắt song dây tàu lai, mũi tàu lái tàu để lại dây dọc dây chéo Sau mũi lái dây dọc, dây chéo mũi lái ta tiến hành bỏ hết dây Khi tàu bỏ hết dây, ta điều động tàu lai kéo tàu cho tàu tách khỏi cầu với tư song song với cầu Cần lưu ý trường hợp có gió dịng chảy làm cho tàu có trớn tới trớn lùi tàu cần sử dụng máy phù hợp để điều chỉnh vị trí tàu theo chiều dọc trình tàu tách khỏi cầu 112 Thành GV: Hồ Bá Giáo Trình: Điều Động Tàu Khi tàu tách khỏ cầu khoảng cách an toàn ta điều động tàu lai dừng kéo, bỏ dây tàu lai, sau thu song dây tàu lai tiến hành điều động tàu khởi hành hình 1.6 * Quy trình rời cầu sử dụng hai tàu lai Bước 1: Công tác chuẩn bị; Bước 2: Bắt dây tàu lai trước mũi sau lái, thu bớt dây, mũi lái để lại dây dọc dây chéo; Bước 3: Sau mũi lái dây dọc, dây chéo mũi lái ta tiến hành bỏ hết dây; Bước 4: Khi tàu bỏ hết dây, ta điều động tàu lai kéo tàu cho tàu tách khỏi cầu với tư song song với cầu; Bước 5: Khi tàu tách khỏ cầu khoảng cách an toàn ta điều động tàu lai dừng kéo, bỏ dây tàu lai, sau thu song dây tàu lai tiến hành điều động tàu khởi hành Bài tập thực hành học viên Kiến thức Câu hỏi 1: Hãy trình bày nguyên tắc chung cập cầu? Câu hỏi 2: Hãy trình bày cơng tác chuẩn bị điều động tàu cập cầu? Câu hỏi 3: Hãy trình bày cơng tác chuẩn bị điều động tàu rời cầu? Câu hỏi 4: Hãy trình bày phương pháp điều động tàu cập cầu mạn phải gió nước êm, với tàu có chân vịt chiều phải? Câu hỏi 5: Hãy trình bày phương pháp điều động tàu cập cầu mạn trái gió nước êm, với tàu có chân vịt chiều phải? Bài tập Bài tập 1: Thực hành điều động tàu cập Bài tập 2: Thực hành điều động tàu sử dụng tàu lai Hình 5.15 - Rời cầu mạn phải Bài tập 3: Thực hành điều động tàu rời sử dụng hai tàu lai cầu Bài tập 4: Thực hành điều động tàu sử dụng hai tàu lai 113 Thành GV: Hồ Bá Giáo Trình: Điều Động Tàu Yêu cầu đánh giá kết học tập - Đánh giá kiến thức: Tự luận - Đánh giá kỹ năng: Thực hành 114 Thành GV: Hồ Bá Giáo Trình: Điều Động Tàu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1].Điều động tàu thuỷ, Tập - Đoàn Quang Thái - Đại học Hàng hải, 1998 [2] Nguyễn Viết Thành (2007), Điều động tàu, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [3] Sổ tay thiết bị tàu thuỷ, tập - Phạm Văn Hội- Nhà xuất giao thông vận tải- HàNội, 1986 [4] Giáo trình nghiệp vụ tìm kiếm cứu nạn Hàng hải – Vinamarine 2004 Tiếng Anh [1] International Convention on Maritime Search and Rescue, 1979 – SAR 79) [2] IMO, Model safety regulations for inland waterways vessels and non- onvention raft, including fishing vessels, operating in africa, january 2002 [3] Resolution MSC.137(76), Standard for ship manoeuvrability, December 2002 [4] Top 10 priorities 2004- 2010, Inland Waterway Transport in an enlarged Europe, European Skipper organisation, Nov 2004 [5] Viet Nam’s inland waterway for a safe and stable development, international workshop, 8- 2005 [6] Waterway and inland navigation operation of inland waterway, institute for International Training in Transport, 1993 [7] IMO Resolution A.751(18) Interim Standard for ship manoeuvrability adopted November 1993 [8] International Convention for the Unification of Certain Rules of law relating to assistance and Salvage at sea [9] IAMSAR Manual – IMO/ICAO London 1998 [10] Merchant ship search and rescue manual [11] Maritime meteorology a guide for deck officers - Charles W Roberts; C.E.N Frankcom - London, 1985 [12] Shiphandling for the mariners - Daniel H MacElrevey - Cornell maritime press, 1988 [13] The theory and practice of seamanship - Graham Danton - Routledge and Kegan Paul, 1983 [14] Ship handling manual - The nautical institute Rotterdam, 1997 [15] IMO Model course 7.03 Officer in charge of a Navigational watch – IMO – 1999 115 Thành GV: Hồ Bá Giáo Trình: Điều Động Tàu 116 Thành GV: Hồ Bá

Ngày đăng: 13/12/2023, 20:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN