1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình HITECH C, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Cơ điện tử Nguyễn Trường Thịnh, Nguyễn Tấn Nó

165 198 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 8,13 MB

Nội dung

PGS TS NGUYỄN TRƯỜNG THỊNH - KS NGUYỄN TẤN NÓ GIÁO TRÌNH VI ĐIỀU KHIỂN PIC16F VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH HI-TECH C (Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Cơ điện tử) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******************* PGS.TS NGUYỄN TRƯỜNG THỊNH KS NGUYỄN TẤN NÓ GIÁO TRÌNH (Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Cơ điện tử) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI NĨI ĐẦU Mơn học “Vi điều khiển ứng dụng” “Thí nghiệm Vi điều khiển ứng dụng” Bộ môn Cơ điện tử Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh đưa vào chương trình giảng dạy từ năm 2001 Sau thời gian giảng dạy, nội dung môn học thường xuyên bổ sung cập nhập với phát triển công nghệ bán dẫn Tuy nhiên có nhiều nguồn tài liệu khác nhau, mang khối kiến thức khác nhau, gây khó khăn cho trình tìm kiếm tài liệu sinh viên, giáo trình “Vi điều khiển PIC16F ngơn ngữ lập trình Hi–tech C” soạn thảo nhằm mục đích định hướng sinh viên bắt đầu tiếp cận với lập trình C Vi điều khiển, mà cụ thể vi điều khiển PIC Microchip, vốn sử dụng phổ biến rộng rãi thị trường Việt Nam Nội dung “Vi điều khiển PIC16F ngơn ngữ lập trình Hi – tech C” giảng dạy cho sinh viên môn Cơ điện tử năm gần đây, đồng thời bổ sung kiến thức nhằm tăng cường khả lập trình điều khiển cho sinh viên, giúp định hướng cho sinh viên tiếp cận với cơng nghệ chun sâu Ngồi mục đích phục vụ cho sinh viên chuyên ngành Cơ Điện Tử học tập, “Vi điều khiển PIC16F ngơn ngữ lập trình Hi-tech C” làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành thuộc lĩnh vực kỹ thuật khác Điện – Điện tử Tự động hóa Trong q trình chuẩn bị soạn thảo tài liệu này, tác giả nhận góp ý chuyên gia, sinh viên đồng nghiệp Bộ môn Cơ điện tử, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Tác giả chân thành cám ơn đồng nghiệp, Thầy Cơ Khoa Cơ khí Chế tạo máy Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, sinh viên hỗ trợ tác giả hoàn thành tài liệu Vì trình độ thời gian có hạn, tài liệu khơng tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận góp ý nhận xét đơng đảo bạn đọc Mọi thư từ góp ý xin gởi Bộ mơn Cơ điện tử, Khoa Cơ khí Chế tạo máy, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, số 01 Võ Văn Ngân, P Linh Chiểu, Q Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Các tác giả MỤC LỤC Chương I CẤU TRÚC PHẦN CỨNG PIC16F 1.1 KIẾN TRÚC 1.1.1 Kiến trúc Von Neumann 1.1.2 Kiến trúc Harvard 10 1.2 INSTRUCTION PIPELINING 11 1.3 KÍCH THƯỚC TỪ LỆNH 14 1.4 THIẾT KẾ PHẦN CỨNG CHO PIC 15 1.4.1 Mạch nguyên lý 15 1.4.2 Chuẩn ICSP (In-Circurt Serial Programming) 16 1.4.3 Các tính đặc biệt, bit cấu hình PIC16F887 17 Chương II 28 XUẤT NHẬP I/O PORT 28 2.1 DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM 28 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 28 2.2.1 Thanh ghi qui định tín hiệu xử lý chân vi điều khiển 28 2.2.2 Chức ghi TRIS 30 2.2.3 Chức ghi PORT 30 2.2.4 Những ghi đặc biệt có riêng PORTB 31 2.2.4.1 Thanh ghi hỗ trợ điện trở treo bên 31 2.2.4.2 Ngắt chân RB0 31 2.2.4.3 Ngắt on-change PORTB 32 2.2.4.4 Bảng so sánh ngắt INT ngắt on-change 34 2.3 BÀI TẬP THỰC HÀNH 34 2.4 BÀI TẬP TỰ GIẢI 42 Chương III 44 ADC MODULE 44 3.1 DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM 44 3.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 44 3.2.1 Tín hiệu tương tự tín hiệu số 44 3.2.2 Bộ ADC vi điều khiển PIC16F887 46 3.2.2.1 Các chân vi điều khiển có khả xử lý tín hiệu analog 46 3.2.2.2 Các ghi điều khiển hoạt động chuyển đổi ADC 47 3.2.2.3 Ngắt ADC 49 3.2.2.4 Các bước khởi tạo chuyển đổi ADC 49 3.2.3 Làm việc với LCD 16x2 50 3.3 BÀI TẬP THỰC HÀNH 53 3.4 BÀI TẬP TỰ GIẢI 58 Chương IV 60 TIMER 60 4.1 DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM 60 4.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 60 4.2.1 Nguyên tắc hoạt động timer 61 4.2.2 Timer 61 4.2.2.1 Các ghi khởi tạo timer 62 4.2.2.2 Công thức định thời timer 63 4.2.2.3 Ngắt timer 63 4.2.2.4 Các bước khởi tạo timer 64 4.2.3 Timer 65 4.2.3.1 Công thức định thời timer 65 4.2.3.2.Thanh ghi điều khiển timer1 66 4.2.3.3 Timer1 on 67 4.2.3.4 Ngắt timer 67 4.2.3.5 Khởi tạo timer hoạt động với chế độ đếm counter 68 4.2.3.6 Khởi tạo timer hoạt động với chế độ định thời timer 68 4.2.4 Timer 69 4.2.4.1 Công thức tín định thời timer 69 4.2.4.2 Thanh ghi điều khiển timer 69 4.2.4.3 Khởi tạo timer hoạt động với chế độ định thời timer: 70 4.3 BÀI TẬP THỰC HÀNH 71 4.4 BÀI TẬP TỰ GIẢI 78 Chương V 79 KHỐI CCP (CAPTURE-CPMPARE-PWM) 79 5.1 DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM 79 5.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 79 5.2.1 Thanh ghi khởi tạo khối CCP1 80 5.2.2 Thanh ghi khởi tạo khối CCP2 82 5.2.3 Capture 83 5.2.3.1 Nguyên tắc hoạt động chế độ capture 83 5.2.3.2 Các bước khởi tạo chế độ capture 83 5.2.4 Compare 84 5.2.4.1 Nguyên tắt hoạt động chế độ compare 84 5.2.4.2 Các bước khởi tạo chế độ compare: 84 5.2.5 PWM(Pulse-Width Modulated) 85 5.2.5.1 Nguyên tắt hoạt động chế độ PWM 85 5.2.5.2 Các bước khởi tạo chức PWM 85 5.3 BÀI TẬP THỰC HÀNH 86 5.4 BÀI TẬP TỰ GIẢI 91 CHƯƠNG VI 93 GIAO TIẾP NỐI TIẾP BẤT ĐỒNG BỘ 93 6.1 DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM 93 6.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 93 6.2.1 Khái niệm giao tiếp nối tiếp bất đồng 94 6.2.2 Các ghi điều khiển truyền UART 95 6.2.3 Các ghi điều khiển nhận UART 98 6.2.4 Cơng thức tính tốc độ baud rate 101 6.3 BÀI TẬP THỰC HÀNH 101 6.4 BÀI TẬP TỰ GIẢI 106 CHƯƠNG VII 108 MUDULE ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TRONG PIC18F4431 108 7.1 MOTION FEEBACK MODULE (MFM) 108 7.1.1 Chức Input capture 109 7.1.2 Chức Quarature Encoder Interface (QEI) 114 7.1.3 Bộ lộc nhiễu (Noise filters) 121 7.2 POWER CONTROL PWM MODULE (PPM) 123 7.2.1 Chế độ hoạt động Free-running 126 7.2.2 Chế độ Single – Shot 126 7.2.3 Chế độ hoạt động Continuous Up/Down count 126 7.2.4 Độ rộng xung PWM 127 7.2.4.1 Chế độ Edge – Aligned PWM 128 7.2.4.2 Chế độ Center – Aligned PWM 128 7.2.5 Khối tạo thời gian nghỉ cho PWM (Dead – time generator) 129 7.3 BÀI TẬP TỰ GIẢI 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC 137 Chương I CẤU TRÚC PHẦN CỨNG PIC16F Sau học xong chương 1, sinh viên có khả sau: a Giải thích hai kiến trúc phổ biến cấu tạo vi điều khiển Von Neumann Harvard b Giải thích cách thực thi cấu trúc từ lệnh c Thiết kế mạch điện cho vi điều khiển d Liệt kê khởi tạo tính đặc biệt vi điều khiển e Phát sửa lỗi chương trình cho vi điều khiển khởi động 1.1 KIẾN TRÚC Microchip Pic thiết kế dựa kiến trúc Harvard, kiến trúc RISC (Reduced Instruction Set Conputer – Máy tính với tập lệnh đơn giản hóa) Đây kiến trúc với nhiều cải tiến nâng cao hiệu xử lý giảm thiểu giá thành sản xuất Vậy đặc tính kiến trúc Havard mang lại hiệu cho PIC, thử so sánh hai kiểu RISC phổ biến Von Neumann Harvard 1.1.1 Kiến trúc Von Neumann Còn gọi kiến trúc Princeton, cách tổ chức nhớ kiểu kiến trúc nhớ chương trình nhớ liệu xem vùng nhớ, dùng chung Bus liệu Thời kỳ đầu kỷ nguyên máy tính, nhớ khơng có độ tin cậy hay tạo lỗi hệ thống Chính mà kiểu kiến trúc ưa chuộng, dễ dàng thiết kế, nâng cao độ tin cậy hệ thống dễ dàng thay vùng nhớ bị lỗi kỹ thuật Nhờ lợi mà thời gian kiểu kiến trúc thương mại hóa sản xuất Tuy nhiên có số nhược điểm: hạn chế băng thông, thực nhiều lần lấy liệu cho lệnh, thực song song thao tác Chính phổ biến kiến trúc Von Neumann mà hầu hết loại vi điều khiển xây dựng quanh cấu trúc này, giá thành nhớ rẻ nhiều độ tin cậy tăng lên nhiều Hình 1.1: Kiến trúc nhớ kiểu Von Neumann 1.1.2 Kiến trúc Harvard Havard có khơng gian nhớ dành cho nhớ liệu nhớ chương trình riêng biệt Lợi hiệu kiểu liệu có Bus liệu riêng biệt hoạt động đồng thời phục vụ cho nhớ liệu nhớ chương trình: Trong CPU lấy liệu từ nhớ chương trình, đọc ghi liệu vùng nhớ liệu Một lợi khác kiến trúc Harvard độ rộng Bus nhớ chương trình Bus liệu khác Khơng phải tất loại vi điều khiển có kiến trúc Harvard điều có lợi này, PIC có Do Bus có độ rộng khác nên độ rộng Bus nhớ chương trình rộng nhớ liệu Với PIC-8bit Bus dự liệu ln 8-bit, nhiên Bus nhớ chương trình rộng hơn, tùy thuộc vào mục đích loại PIC Với PIC 8-bit có loại phân chia thành loại có độ rộng Bus nhớ chương trình 12-bit, 14-bit, 16bit Bus nhớ chương trình rộng đưa liệu từ nhớ chương trình nhiều chu kỳ máy Hình 1.2: Kiến trúc nhớ kiểu Von Neumann 10 ... khả lập trình điều khiển cho sinh vi? ?n, giúp định hướng cho sinh vi? ?n tiếp cận với cơng nghệ chun sâu Ngồi mục đích phục vụ cho sinh vi? ?n chuyên ngành Cơ Điện Tử học tập, ? ?Vi điều khiển PIC16F ngôn. .. cho q trình tìm kiếm tài liệu sinh vi? ?n, giáo trình ? ?Vi điều khiển PIC16F ngơn ngữ lập trình Hi–tech C” soạn thảo nhằm mục đích định hướng sinh vi? ?n bắt đầu tiếp cận với lập trình C Vi điều khiển, ... cụ thể vi điều khiển PIC Microchip, vốn sử dụng phổ biến rộng rãi thị trường Vi? ??t Nam Nội dung ? ?Vi điều khiển PIC16F ngôn ngữ lập trình Hi – tech C” giảng dạy cho sinh vi? ?n môn Cơ điện tử năm

Ngày đăng: 24/04/2022, 19:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Microchip. PIC16F882/883/884/886/887 Data Sheet, 2008 Khác
2. Microchip. PIC18F2331/2431/4331/4431Data Sheet, 2007 Khác
3. Microchip.HI-TECH C® for PIC10/12/16 User’s Guide, 2009 Khác
4. Newton C. Braga. Mechatronics sourcebook – Delmar learning,1995 Khác
5. Lucio Di Jasio. Programming 8 – bit Microcontroller in C – Elservier, 2007 Khác
6. Milan verle. PIC microcontriller – MikroElektronika, 2008 Khác
7. Seung – Gi Jeong, Min – Ho Park. The analysis and compensation of dead – time effects in PWM inverters – IEEE, 1991 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3: Quy trình thực thi các lệnh - Giáo trình vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình HITECH C, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Cơ điện tử  Nguyễn Trường Thịnh, Nguyễn Tấn Nó
Hình 1.3 Quy trình thực thi các lệnh (Trang 11)
Hình 1.6:Thực hiện lệnh trong chu kỳ thứ ba - Giáo trình vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình HITECH C, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Cơ điện tử  Nguyễn Trường Thịnh, Nguyễn Tấn Nó
Hình 1.6 Thực hiện lệnh trong chu kỳ thứ ba (Trang 12)
Hình 1.7: Thực hiện lệnh trong chu kỳ thứ 4 - Giáo trình vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình HITECH C, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Cơ điện tử  Nguyễn Trường Thịnh, Nguyễn Tấn Nó
Hình 1.7 Thực hiện lệnh trong chu kỳ thứ 4 (Trang 13)
Hình 1.9: Thực hiện lệnh tổng quát - Giáo trình vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình HITECH C, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Cơ điện tử  Nguyễn Trường Thịnh, Nguyễn Tấn Nó
Hình 1.9 Thực hiện lệnh tổng quát (Trang 14)
Hình 1.14: Quy trình hoạt động khối FSCM - Giáo trình vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình HITECH C, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Cơ điện tử  Nguyễn Trường Thịnh, Nguyễn Tấn Nó
Hình 1.14 Quy trình hoạt động khối FSCM (Trang 20)
Cấu hình IESO=1, trong thanh ghi CONFIG1, cấu hình này thực hiện trong quá trình nạp.  - Giáo trình vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình HITECH C, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Cơ điện tử  Nguyễn Trường Thịnh, Nguyễn Tấn Nó
u hình IESO=1, trong thanh ghi CONFIG1, cấu hình này thực hiện trong quá trình nạp. (Trang 21)
Hình 1.17: Khối Watchdog Timer trong Vi điều khiển - Giáo trình vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình HITECH C, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Cơ điện tử  Nguyễn Trường Thịnh, Nguyễn Tấn Nó
Hình 1.17 Khối Watchdog Timer trong Vi điều khiển (Trang 24)
Hình 1.18: Sơ đồ khối dao động bên trong vi điều khiển - Giáo trình vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình HITECH C, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Cơ điện tử  Nguyễn Trường Thịnh, Nguyễn Tấn Nó
Hình 1.18 Sơ đồ khối dao động bên trong vi điều khiển (Trang 25)
Hình 2.2: Các chân có thể xử lý tín hiệu tương tự - Giáo trình vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình HITECH C, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Cơ điện tử  Nguyễn Trường Thịnh, Nguyễn Tấn Nó
Hình 2.2 Các chân có thể xử lý tín hiệu tương tự (Trang 29)
Hình 2.3: Ứng dụng xử lý tín hiệu số - Giáo trình vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình HITECH C, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Cơ điện tử  Nguyễn Trường Thịnh, Nguyễn Tấn Nó
Hình 2.3 Ứng dụng xử lý tín hiệu số (Trang 31)
Hình 2.5: Sơ đồ ngắt on-change ở PORTB - Giáo trình vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình HITECH C, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Cơ điện tử  Nguyễn Trường Thịnh, Nguyễn Tấn Nó
Hình 2.5 Sơ đồ ngắt on-change ở PORTB (Trang 33)
2.2.4.4. Bảng so sánh giữa ngắt INT và ngắt on-change - Giáo trình vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình HITECH C, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Cơ điện tử  Nguyễn Trường Thịnh, Nguyễn Tấn Nó
2.2.4.4. Bảng so sánh giữa ngắt INT và ngắt on-change (Trang 34)
Hình 3.3: Đồ thị của bộ chuyển đổi ADC 8-bit - Giáo trình vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình HITECH C, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Cơ điện tử  Nguyễn Trường Thịnh, Nguyễn Tấn Nó
Hình 3.3 Đồ thị của bộ chuyển đổi ADC 8-bit (Trang 45)
Hình 3.4: Các chân có thể làm việc với tín hiệu tương tự - Giáo trình vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình HITECH C, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Cơ điện tử  Nguyễn Trường Thịnh, Nguyễn Tấn Nó
Hình 3.4 Các chân có thể làm việc với tín hiệu tương tự (Trang 46)
Hình 3.5: Sơ đồ khối bộ ADC trong vi điều khiển PIC16F887. - Giáo trình vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình HITECH C, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Cơ điện tử  Nguyễn Trường Thịnh, Nguyễn Tấn Nó
Hình 3.5 Sơ đồ khối bộ ADC trong vi điều khiển PIC16F887 (Trang 46)
Hình 4.6. Sơ đồ khối timer1 - Giáo trình vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình HITECH C, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Cơ điện tử  Nguyễn Trường Thịnh, Nguyễn Tấn Nó
Hình 4.6. Sơ đồ khối timer1 (Trang 65)
Hình 6.4: Sơ đồ khối bộ truyền UART - Giáo trình vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình HITECH C, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Cơ điện tử  Nguyễn Trường Thịnh, Nguyễn Tấn Nó
Hình 6.4 Sơ đồ khối bộ truyền UART (Trang 96)
Hình 6.6: Sơ đồ khối bộ truyền UART - Giáo trình vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình HITECH C, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Cơ điện tử  Nguyễn Trường Thịnh, Nguyễn Tấn Nó
Hình 6.6 Sơ đồ khối bộ truyền UART (Trang 98)
Cấu hình phần cứng: - Giáo trình vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình HITECH C, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Cơ điện tử  Nguyễn Trường Thịnh, Nguyễn Tấn Nó
u hình phần cứng: (Trang 102)
//Cấu hình truyền UART - Giáo trình vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình HITECH C, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Cơ điện tử  Nguyễn Trường Thịnh, Nguyễn Tấn Nó
u hình truyền UART (Trang 103)
Hình 7.3: Sơ đồ Input capture của CAP2,CAP3 - Giáo trình vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình HITECH C, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Cơ điện tử  Nguyễn Trường Thịnh, Nguyễn Tấn Nó
Hình 7.3 Sơ đồ Input capture của CAP2,CAP3 (Trang 110)
Hình 7.4: Chế độ Input capture ở mỗi cạnh lên - Giáo trình vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình HITECH C, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Cơ điện tử  Nguyễn Trường Thịnh, Nguyễn Tấn Nó
Hình 7.4 Chế độ Input capture ở mỗi cạnh lên (Trang 111)
Hình 7.4: Chế độ đo độ rộng xung từ cạnh lên tới cạnh xuống - Giáo trình vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình HITECH C, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Cơ điện tử  Nguyễn Trường Thịnh, Nguyễn Tấn Nó
Hình 7.4 Chế độ đo độ rộng xung từ cạnh lên tới cạnh xuống (Trang 112)
Hình 7.5: Sơ đồ phần cứng kết nối với vi điều khiển. - Giáo trình vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình HITECH C, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Cơ điện tử  Nguyễn Trường Thịnh, Nguyễn Tấn Nó
Hình 7.5 Sơ đồ phần cứng kết nối với vi điều khiển (Trang 112)
Hình 7.7: Sơ đồ khối bộ QEI - Giáo trình vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình HITECH C, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Cơ điện tử  Nguyễn Trường Thịnh, Nguyễn Tấn Nó
Hình 7.7 Sơ đồ khối bộ QEI (Trang 115)
Hình7.9: Sơ đồ bộ lọc nhiễu tần số cao của PIC18F4431 - Giáo trình vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình HITECH C, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Cơ điện tử  Nguyễn Trường Thịnh, Nguyễn Tấn Nó
Hình 7.9 Sơ đồ bộ lọc nhiễu tần số cao của PIC18F4431 (Trang 122)
Hình 7.10: Sơ đồ khối bộ điều khiển PWM trong PIC18F4431 - Giáo trình vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình HITECH C, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Cơ điện tử  Nguyễn Trường Thịnh, Nguyễn Tấn Nó
Hình 7.10 Sơ đồ khối bộ điều khiển PWM trong PIC18F4431 (Trang 123)
Hình 7.11. Timer PWM hoạt động trong chế độ free – running - Giáo trình vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình HITECH C, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Cơ điện tử  Nguyễn Trường Thịnh, Nguyễn Tấn Nó
Hình 7.11. Timer PWM hoạt động trong chế độ free – running (Trang 126)
Hình 7.13. Vị trí so sánh các bit tạo độ rộng xung PWM - Giáo trình vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình HITECH C, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Cơ điện tử  Nguyễn Trường Thịnh, Nguyễn Tấn Nó
Hình 7.13. Vị trí so sánh các bit tạo độ rộng xung PWM (Trang 127)
Hình 7.12. Timer PWM hoạt động trong chế độ down/up counter - Giáo trình vi điều khiển PIC16F và ngôn ngữ lập trình HITECH C, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Cơ điện tử  Nguyễn Trường Thịnh, Nguyễn Tấn Nó
Hình 7.12. Timer PWM hoạt động trong chế độ down/up counter (Trang 127)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN