1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình thí nghiệm vật lý đại cương, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành kỹ thuật - Tạ Thị Huỳnh Như (cb), Nguyễn Lê Vân Thanh, Trần Thị Khánh Chi

133 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 4,39 MB

Nội dung

ThS TẠ THỊ HUỲNH NHƯ (Chủ biên) - ThS NGUYỄN LÊ VÂN THANH - ThS TRẦN THỊ KHÁNH CHI ThS TRẦN THỊ NGỌC LAM - ThS TRƯƠNG THỊ TRÂN CHÂU - ThS TRẦN TUẤN ANH GIÁO TRÌNH THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******************* ThS TẠ THỊ HUỲNH NHƯ (Chủ biên) ThS NGUYỄN LÊ VÂN THANH - ThS TRẦNTHỊ KHÁNH CHI ThS TRẦN THỊ NGỌC LAM - ThS TRƯƠNG THỊ TRÂN CHÂU ThS TRẦN TUẤN ANH GIÁO TRÌNH (Giáo trình dùng cho sinh viên ngành kỹ thuật) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI NĨI ĐẦU Vật lý học mơn khoa học thực nghiệm Vì vậy, muốn học tốt nắm vững kiến thức vật lý, phải làm thí nghiệm vật lý Mục đích chương trình thí nghiệm vật lý đại cương là: 1- Rèn luyện cho sinh viên kỹ thực nghiệm vật lý,làm quen với số dụng cụ máy móc thực nghiệm.Tạo điều kiện cho sinh viên biết cách tiến hành phép đo số đại lượng vật lý 2- Thông qua thí nghiệm, sinh viên quan sát số tượng bổ sung cho giảng,củng cố kiến thức học được, tập cho sinh viên khả vận dụng lý luận vào thực tiễn 3- Rèn luyện tính kiên trì, xác, trung thực, khách quan người làm công tác khoa học Để đạt mục đích trên, SINH VIÊN CẦN LÀM VIỆC NGHIÊM TÚC TRONG Q TRÌNH HỌC MƠN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ Các tác giả MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC Bài mở đầu: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC PHÉP TÍNH SAI SỐ Bài thí nghiệm số 1: XÁC ĐỊNH MOMENT QUÁN TÍNH CỦA BÁNH XE VÀ LỰC MA SÁT TRONG Ổ TRỤC QUAY 19 Bài thí nghiệm số 2: XÁC ĐỊNH GIA TỐC TRỌNG TRƯỜNG BẰNG CÁCH KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC VẬT LÝ 27 Bài thí nghiệm số 3: XÁC ĐỊNH TỶ SỐ NHIỆT DUNG PHÂN TỬ CHẤT KHÍ 35 Bài thí nghiệm số 4: ĐO ĐIỆN TRỞ R, ĐỘ TỰ CẢM L, ĐIỆN DUNG C BẰNG DAO ĐỘNG KÝ ĐIỆN TỬ 43 Bài thí nghiệm số 5: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CỦA DIODE VÀ TRANSISTOR 59 Bài thí nghiệm số 6: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TÍCH RIÊNG CỦA ELECTRON BẰNG PHƯƠNG PHÁP MAGNETRON 77 Bài thí nghiệm số 7: NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG QUA CÁCH TỬ PHẲNG XÁC ĐỊNH BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC 85 Bài thí nghiệm số 8: KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG BỨC XẠ NHIỆT NGHIỆM ĐỊNH LUẬT STEFAN – BOLTZMANN 97 Bài thí nghiệm số 9: KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGỒI XÁC ĐỊNH CƠNG THỐT ELECTRON 107 Phụ lục: GIỚI THIỆU DỤNG CỤ ĐO 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 Bài mở đầu CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC PHÉP TÍNH SAI SỐ KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHÉP ĐO Những tính chất vật lý vật thể, trường đặc trưng đại lượng vật lý Mục tiêu thí nghiệm vật lý xác định đại lượng vật lý cách định lượng, tức phải đo đạc, thu giá trị số đại lượng vật lý 1.1 Khái niệm phép đo Trong vật lý, phép đo (measurement) so sánh đại lượng vật lý cần đo với đại lượng vật lý thể loại, điều kiện tiêu chuẩn (thường không thay đổi theo thời gian) gọi đơn vị đo Việc đo đem lại số thể mối liên hệ độ lớn đại lượng cần đo với đơn vị đo 1.2 Phân loại phép đo Về phương diện toán, người ta chia phép đo thành hai loại: trực tiếp gián tiếp 1.2.1 Phép đo trực tiếp Phép đo trực tiếp phép đo ta đọc kết trực tiếp dụng cụ đo 1.2.2 Phép gián tiếp Phép đo gián tiếp phép đo mà kết đo xác định thông qua biểu thức liên hệ đại lượng cần đo với đại lượng đo trực tiếp gián tiếp trước Tuy nhiên, số phép đo trực tiếp thực chất phép đo gián tiếp KHÁI NIỆM VỀ SAI SỐ PHÉP ĐO Khi đo nhiều lần đại lượng, dù cẩn thận đến mấy, kết lần đo có khác Điều chứng tỏ kết đo ln ln có sai số kết nhận giá trị gần Xác định giá trị thực đại lượng vật lý với xác tuyệt đối khơng thể, mà ta xác định giá trị thực đại lượng nằm khoảng tin cậy Ví dụ: phép đo thời gian thu kết t = (2,5 ± 0,1).100 (s) tức thời gian t nằm khoảng từ 2,4 s đến 2,6 s 2.1 Định nghĩa sai số phép đo Sai số phép đo giá trị chênh lệch giá trị đo tính giá trị thực hay giá trị xác đại lượng cần đo 2.2 Nguyên nhân gây sai số phép đo Các nguyên nhân gây sai số phép đo: - Do phương pháp đo lường khơng xác - Do thiết bị đo khơng xác - Do vụng hay khéo léo người đo - Do yếu tố bên tác động đến phép đo 2.3 Phân loại sai số Sai số phép đo phân loại theo cách thể số, theo nguyên nhân gây sai số quy luật xuất sai số 2.3.1 Phân loại sai số theo quy luật xuất Tùy theo quy luật xuất hiện, người ta chia sai số làm ba loại: sai số thô, sai số hệ thống sai số ngẫu nhiên a Sai số thơ Số liệu thu phép đo có chênh lệch cách rõ rệt vô lý so với giá trị có đại lượng cần đo sử dụng số liệu Ta nói số liệu có chứa sai số thô Sai số thô xuất điều kiện phép đo bị vi phạm sơ suất người làm thí nghiệm, bị chấn động đột ngột từ bên Do thiếu ánh sáng đọc nhầm thành 171,78 thành 1717,8, v.v… Khi gặp kết có chứa sai số thơ, phải loại trừ khỏi kết đo cách lặp lại nhiều lần phép đo mạnh dạn bỏ khỏi bảng số liệu Như phần tính tốn sai số ta xem kết đo không chứa sai số thô b Sai số hệ thống Sai số hệ thống sai số gây yếu tố tác động lên kết đo, có giá trị không đổi lần đo tiến hành dụng cụ theo phương pháp Các sai số tính được, chúng làm cho kết đo lớn nhỏ đại lượng đó, thay đổi theo quy luật định Người ta thường chia sai số hệ thống làm hai loại: - Sai số hệ thống biết xác nguyên nhân độ lớn: sai số xuất dụng cụ đo bị sai lệch Chẳng hạn, chưa có dòng điện chạy qua mà kim ampere kế 0,1A; chưa kẹp vật cần đo chiều dài vào thước kẹp mà thước cho chiều dài 0,1 mm… Sai số loại loại khỏi kết đo cách hiệu chỉnh lại dụng cụ đo, hiệu chỉnh lại kết (cộng thêm trừ bớt vào kết thu sai lệch ban đầu) - Sai số hệ thống biết nguyên nhân khơng biết xác độ lớn: Sai số phụ thuộc vào độ xác dụng cụ đo Mỗi dụng cụ đo có độ xác định Ví dụ: dụng cụ đo điện kim sai số hệ thống gặp hai loại sau: sai số thứ sai số nhà sản xuất quy định (sai số dụng cụ), sai số thứ hai sai số vạch chia nhỏ thang đo (sai số làm tròn) c Sai số ngẫu nhiên Sai số ngẫu nhiên sai số lại phép đo sau loại trừ hết sai số thô sai số hệ thống Sai số ngẫu nhiên gây nên số lớn nhân tố mà ta tách riêng tính riêng biệt cho chúng Có thể xem sai số ngẫu nhiên tác dụng tổng hợp nhân tố Chẳng hạn giác quan người làm thí nghiệm khơng tinh, khơng nhạy dẫn đến không phân biệt chỗ trùng hai vạch chia thước kẹp, điều kiện thí nghiệm thay đổi cách ngẫu nhiên ta biết mà dẫn đến kết đo mắc sai số,…Ví dụ, đo cường độ dịng điện mạch có điện áp ln thăng giáng nhiệt độ, áp suất phịng ln ln thay đổi mà ta không phát làm cho kết đo bị thăng giáng… Sai số ngẫu nhiên có độ lớn chiều thay đổi hỗn loạn Chúng ta loại trừ chúng khỏi kết đo khơng biết chắn, mà sử dụng phương pháp toán học, lý thuyết xác suất để tính ảnh hưởng chúng đến việc ước lượng giá trị chân thực đại lượng Và thường sai số ngẫu nhiên phép đo phân bố theo phân bố chuẩn Gauss Có thể thấy sai số ngẫu nhiên sai số hệ thống tồn phép đo vật lý Chúng ta làm giảm sai số ngẫu nhiên cách đo nhiều lần phép đo, sai số hệ thống khơng thể giảm cách đo nhiều lần mà giảm cách thay dụng cụ có độ xác hơn, dụng cụ có sai số nhỏ canh chỉnh dụng cụ xác, lựa chọn thang đo hợp lý 2.3.2 Phân loại theo cách thể số Theo cách thể số, người ta chia sai số làm hai loại: sai số tuyệt đối sai số tương đối a Sai số tuyệt đối Sai số tuyệt đối giá trị tuyệt đối (module) hiệu số giá trị thực x giá trị đo X kí hiệu: (1) Khi khoảng nghĩa là: bao quanh giá trị thực x, (2) Vậy sai số tuyệt đối cho biết độ lớn sai số, chứa sai số ngẫu nhiên sai số hệ thống Ví dụ: Khi xác định khối lượng vật, người ta dùng cân kết quả: g điều có nghĩa khối lượng thực vật xác định khoảng giới hạn: 15,2 g m1 15,8g b Sai số tương đối Sai số tương đối tỉ số phần trăm sai số tuyệt đối trị đo X, ký hiệu ε: giá (3) Sai số tương đối cho biết độ xác phép đo, chứa sai số ngẫu nhiên sai số hệ thống Muốn đánh giá đầy đủ kết phép đo đại lượng vật lý, cần phải xác định sai số tuyệt đối sai số tương đối phép đo CÁCH TÍNH SAI SỐ Sai số ngẫu nhiên phép đo vật lý tính tốn thơng qua giá trị độ lệch chuẩn (SD – standard deviation of mean) 3.1 Sai số phép đo trực tiếp 3.1.1 Sai số hệ thống Đối với thiết bị đo, catalog dụng cụ có giới hạn sai số dụng cụ Δmax, số có nghĩa giá trị sai số lớn (giới hạn sai số) dụng cụ hoạt động điều kiện nhà sản xuất đề Và thông thường sai số dụng cụ phân bố theo phân bố chuẩn, 10 Hình THƯỚC PANME 2.1 Cơng dụng Thước panme dùng để đo chiều dài hay đường kính chi tiết 2.2 Cấu tạo Hình 4: Thước panme Giới hạn sai số panme: 0.01mm Thước kép thẳng panme gồm hai thước thẳng milimét song song nằm hai phía vạch chuẩn ngang có độ chia khắc so le 0,50 mm 119 Vị trí x trục vít panme xác định theo cơng thức: Nếu du xích trịn nằm bên phải gần sát vạch chia thước milimét phía trên: x = N + 0,01* n (mm) Ví dụ: Hình 5: x = 8,15mm Hình 5: Giá trị thước panme 8,15mm Nếu du xích trịn nằm bên phải gần sát vạch chia thước milimét phía dưới: x = N + 0,50 + 0,01*n (mm) N số milimét, n số thứ tự vạch chia du xích trịn nằm đối diện trùng với vạch chuẩn ngang thước kép thẳng panme Ví dụ: Hình 6: x = 8,65mm Chú ý đọc giá trị đo phải nhìn diện 2.3 Cách bảo quản - Không phép cầm xoay để xoay khung - Sau sử dụng xong không vặn chặt mặt đo mà để hở mặt đo khoảng 1-2mm - Lau bề mặt đo 120 Hình 6: giá trị thước panme 8,65mm ĐỒNG HỒ ĐA NĂNG HIỆN SỐ VOM 3.1 Công dụng Đồng hồ đo vạn kiểu số dùng đ̉ể đo: - Đo điện chiều (DCV) - Đo điện xoay chiều (ACV) - Đo dòng điện chiều (DCA) - Đo dòng điện xoay chiều (ACA) - Đo điện trở (R) - Đo điện dung tụ điện (C) - Đo diode - Đo transistor 3.2 Cách sử dụng Bật công tắc On - Off sang vị trí ON, giá trị đo hiển thị hình tinh thể lỏng 3.2.1 Đo hiệu điện - Cắm dây đo màu đen vào chốt COM dây đo màu đỏ vào chốt VΩmA - Bật chuyển mạch đồng hồ thang đo vị trí chọn thang đo thích hợp, sau đưa đầu que đo lại dây vào điểm cần đo, đọc số hiển thị hình LCD Nếu trước số có dấu (-) ta phải đảo lại đầu que đo 121 - Nếu chưa biết điện muốn đo Volt nên để thang đo vị trí cao giảm xuống từ từ cho phù hợp với hiệu điện muốn đo - Khi đo, thấy số "1" phía trái hình thang đo mức thấp; nên chọn thang đo mức cao Lưu ý: Không đo nguồn điện cao 750V làm hỏng mạch điện bên máy đo Hình 7: Đồng hồ VOM 122 3.2.2 Đo dòng điện - Cắm dây đo màu đen vào chốt COM dây đo màu đỏ vào chốt VΩmA cho thang đo từ 200µA đến 20mA, dòng điện cần đo 20mA đến 10A (hoặc 20A) dời dây đo màu đỏ đến chốt 10A (hoặc 20A) - Bật chuyển mạch đồng hồ thang đo chọn thang đo thích hợp, sau mắc nối tiếp que đo vào mạch điện muốn đo, đọc trị số hình LCD - Nếu chưa biết giá trị dịng điện đo chọn thang đo vị trí cao giảm xuống từ từ cho phù hợp với dòng điện đo - Khi đo, thấy số "1" phía trái hình thang đo mức thấp; nên chọn thang đo mức cao Lưu ý: Phải cẩn thận sử dụng thang đo dòng điện, không mắc song song hai que đo vào nguồn điện mạch điện có cao làm hỏng máy đo 3.2.3 Đo điện trở - Cắm dây đo màu đen vào chốt COM dây đo màu đỏ vào chốt VΩmA - Bật chuyển mạch đồng hồ thang đo Ω, chọn thang đo thích hợp, sau đưa đầu que đo vào hai đầu điện trở cần đo, đọc trị số hình LCD - Nếu giá trị điện trở đo lớn thang đo chọn bên trái hình xuất số ("1") nên chọn thang đo cao Với điện trở có giá trị từ 1MΩ trở lên phải vài giây số đo hình ổn định - Khi chưa đo, bên trái hình xuất số ("1") trường hợp thang đo chưa thích hợp - Lưu ý: không chạm tay vào chân linh kiện đồng hồ khơng xác đo nội trở tay người Cũng không nên đo linh kiện mạch R linh kiện khác mạch 3.2.4 Đo điện dung tụ điện - Bật chuyển mạch đồng hồ thang đo tụ F, chập hai đầu tụ để phóng hết điện tích hai cực tụ Đưa hai que đo vào hai cực tụ, chọn thang đo thích hợp đọc trị số điện dung đo hình LCD 123 - Lưu ý: Tụ điện khơng cịn tích điện trước đo 3.2.5 Đo tần số Hz - Cắm dây đo màu đen vào chốt COM dây đo màu đỏ vào chốt VΩmA - Bật chuyển mạch đồng hồ thang đo vị trí Hz đưa đầu que đo lại dây vào điểm cần đo, đọc số hiển thị hình LCD 3.3 Nguyên tắc an toàn đồng hồ đo điện - Đóng vỏ hộp máy đo chắn trước đo để bảo đảm an tồn - Khơng ứng dụng cho ngõ vào vượt thang đo lớn trang thiết bị có khả xảy hư hỏng - Phải bảo đảm thang đo đặt tầm đo trước tiến hành đo Nếu độ lớn dịng điện khơng biết trước, ln ln bắt đầu với thang đo cao giảm dần đạt giá trị thích hợp - Phải kiểm tra dây đo đỏ đen cắm vào ổ cắm hay không trước tiến hành đo - Không xoay công tắc suốt thời gian đo điện áp dịng điện - Ln ln thay dây chì chảy dây chì theo danh định Khơng dùng dây chì sữa lại dây chì vắt ngang vỏ cầu chì - Phải thay nguồn pin báo pin yếu xuất hiện, khơng trị số đo khơng xác - Tháo nguồn pin khỏi máy đo máy đo không sử dụng thời gian dài Chú ý: Khi khơng cịn sử dụng máy đo nhớ bật cơng tắc On Off sang vị trí OFF để bảo vệ nguồn PIN máy đo MÁY PHÁT TẦN SỐ Máy phát xung hay máy tạo sóng đo lường nguồn tạo tín hiệu chuẩn biên độ, tần số dạng sóng dùng thử nghiệm đo lường 124 Máy phát tần dạng hiển thị số: Hình 8: Máy phát tần số dạng thị số OUT: dây nối đầu DADJ: núm thay đổi độ biến dạng FADJ: núm thay đổi tần số AADJ: núm thay đổi biên độ ATT (Attenuator): nút chỉnh độ suy giảm tín hiệu WAVE: nút điều chỉnh dạng sóng • 1: sóng sin • 2: sóng vng • 3: sóng tam giác RANGE: nút thay đổi tần số, nút Range thay đổi từ 1-7, có giá trị từ 0Hz ~ 2343 KHz, giá trị dãy tần số tùy thuộc vào nút bấm • Range 1: giá trị dãy tần số thay đổi từ Hz -> khoảng 2.7 Hz • Range 2: giá trị dãy tần số thay đổi từ Hz -> khoảng 27 Hz • Range 3: giá trị dãy tần số thay đổi từ 11 Hz -> khoảng 260 Hz • Range 4: giá trị dãy tần số thay đổi từ 111 Hz -> khoảng 2617 Hz • Range 5: giá trị dãy tần số thay đổi từ 1100 Hz -> khoảng 26 kHz • Range 6: giá trị dãy tần số thay đổi từ 9754 Hz -> khoảng 230 kHz • Range 7: giá trị dãy tần số thay đổi từ 105 KHz -> khoảng 2340 kHz RUN: cho máy chạy 125 RESET: khởi lập lại giá trị ban đầu POWER: bật, tắt máy (ở mặt sau máy) Máy phát tần số dạng kim: Hình 9: Máy phát tần số dạng kim DAO ĐỘNG KÝ ĐIỆN TỬ - MÁY HIỆN SĨNG OSCILOCOPE 5.1 Cơng dụng 126 Hình 10: Dao động ký điện tử - Oscillocope Hình 11: Que đo X/Y Dao động ký máy đo có tính sau: - Quan sát tồn cảnh tín hiệu - Đo thơng số cường độ tín hiệu: • Đo điện áp, đo dịng điện, đo cơng suất • Đo tần số, chu kì, khoảng thời gian tín hiệu • Đo độ di pha tín hiệu • Vẽ tự động đo đặc tính phổ tín hiệu - Vẽ đặc tuyến Vơn-ampe linh kiện - Vẽ tự động, đo đặc tuyến biên độ-tần số 127 5.2 Cách sử dụng POWER: Cơng tắc máy, bật cơng tắc lên đèn led sáng INTEN: Điều chỉnh độ sáng điểm tia FOCUS: Điều chỉnh độ sắc nét hình TRACE RATOTION: Điều chỉnh tia song song với đường kẻ ngang hình CH1 (X): Đầu vào vertical CH1 trục X chế độ X-Y CH2 (Y): Đầu vào vertical CH2 trục Y chế độ X-Y AC-GND-DC: Chọn lựa chế độ tín hiệu vào khuếch đại dọc - AC nối AC - GND khuếch đại dọc tín hiệu vào nối đất tín hiệu vào ngắt - DC nối DC VOLTS/DIV: Chọn lựa độ nhạy trục dọc từ 5mV/DIV đến 5V/DIV VARIABLE: Tinh chỉnh độ nhạy với giá trị > 1/2.5 giá trị đọc Độ nhạy chỉnh đến giá trị đặc trưng vị trí CAL POSITION: Dùng để điều chỉnh vị trí tia theo chiều ngang dọc VERT MODE: Lựa chọn kênh - CH1: Chỉ có kênh CH1 - CH2: Chỉ có kênh CH2 - DUAL: Hiện thị hai kênh - ADD: Thực phép cộng (CH1 + CH2) phép trừ (CH1CH2) (phép trừ có tác dụng CH2 INV nhấn) ALT/CHOP: Khi nút nhả chế độ Dual kênh kênh hiển thị cách luân phiên, nút ấn vào chế độ Dual, kênh kênh hiển thị đồng thời TIME/DIV: Cung cấp thời gian quét từ 0.2 μs/ vạch đến 0.5 s/vạch với tổng cộng 20 bước X-Y: Dùng oscilloscope chế độ X-Y SWP.VAR: Núm điều khiển thang chạy thời gian quét sử dụng CAL thời gian quét hiệu chỉnh giá trị đặt trước 128 TIME/DIV Thời gian quét TIME/DIV bị thay đổi cách liên tục trục khơng vị trí CAL Xoay núm điều khiển đến vị trí CAL thời gian quét đặt trước giá trị TIME/DIV Vặn núm điều khiển ngược chiều kim đồng hồ đến vị trí cuối để giảm thời gian quét 2.5 lần nhiều X10 MAG: Phóng đại 10 lần CAL: Cung cấp tín hiệu 2Vp-p, 1KHz, xung vng dùng để chỉnh que đo GND: Tiếp đất thiết bị với sườn máy HỘP ĐIỆN TRỞ Hộp điện trở dụng cụ tương tự biến trở, gồm điện trở biến đổi giá trị theo ý muốn Chúng sử dụng mạch điện để điều chỉnh hoạt động mạch điện Hộp điện trở gồm núm, thay đổi giá trị điện trở từ đến 9999.9 Ω Giả sử ta chỉnh núm vặn với giá trị hình 12 Hình 12: Hộp điện trở điều chỉnh Giá trị điện trở tương ứng hộp điện trở: R = 2*1000+3*100+9*10+1*1+0*0,1 = 2391,0 (Ω) Giả sử cấp xác tương ứng với núm điều chỉnh sau: 129 Giai đo R(Ω) 1000 100 10 0.1 Cấp xác k(%) 0,5% 0,5% 0,5% 1% 5% Ứng với giá trị hộp điện trở R=2391 Ω = 11,96 (Ω) 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Dương Hùng Thí nghiệm vật lý đại cương A.- NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2011 Lương Dun Bình Vật lý đại cương tập I, II, III - NXB Giáo Dục, 1995 Tiếng Anh John L Standford, Stephen B Vardeman Statistical methods for physical science.- Academic Press, 1994 Philip R Bevington, D Keith Robinson Data reduction and error analysis for the physical sciences, Mc Graw Hill, 2003 Tiếng Nga В.А Яворский Планирование научного эксперимента и обработка экспериментальных данных - Москва, 2006 И.Б Крынецкого и Б.А Струкова Oбщая физика Учебное пособие руководство по лабораторному практикуму ИНФРА-М, 2008 131 GIÁO TRÌNH THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG Tạ Thị Huỳnh Như (chủ biên) Nguyễn Lê Thanh Vân – Trần Thị Khánh Chi – Trần Thị Ngọc Lam Trương Thị Trân Châu – Trần Tuấn Anh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khu Phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TPHCM Số 3, Cơng trường Quốc tế, Quận 3, TP Hồ Chí Minh ĐT: 38239171 – 38225227 - 38239172 Fax: 38239172 - Email: vnuhp@vnuhcm.edu.vn PHÒNG PHÁT HÀNH NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Số Cơng trường Quốc tế - Quận – TPHCM ĐT: 38239170 – 0982920509 – 0913943466 Fax: 38239172 – Website: www.nxbdhqghcm.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄN HOÀNG DŨNG Chịu trách nhiệm nội dung: HUỲNH BÁ LÂN Tổ chức thảo chịu trách nhiệm tác quyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM Biên tập: PHẠM ANH TÚ Sửa in: THÙY DƯƠNG Trình bày bìa TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM Mã số ISBN: 978-604-73-1731-8 Số lượng 300 cuốn; khổ 16 x 24cm Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 400-2013/CXB/13-20/ĐHQGTPHCM Quyết định xuất số: 03 ngày 10/01/2014 Nhà xuất ĐHQGTPHCM In Cơng ty TNHH In Bao bì Hưng Phú Nộp lưu chiểu quý I năm 2014 ISBN: 978-604-73-1731-8 786047 317318 ... thực nghiệm Vì vậy, muốn học tốt nắm vững kiến thức vật lý, phải làm thí nghiệm vật lý Mục đích chương trình thí nghiệm vật lý đại cương là: 1- Rèn luyện cho sinh viên kỹ thực nghiệm vật lý, làm...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******************* ThS TẠ THỊ HUỲNH NHƯ (Chủ biên) ThS NGUYỄN LÊ VÂN THANH - ThS TRẦNTHỊ KHÁNH CHI ThS TRẦN THỊ... THỊ NGỌC LAM - ThS TRƯƠNG THỊ TRÂN CHÂU ThS TRẦN TUẤN ANH GIÁO TRÌNH (Giáo trình dùng cho sinh viên ngành kỹ thuật) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI NĨI ĐẦU Vật lý học mơn

Ngày đăng: 29/04/2022, 05:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Dương Hùng. Thí nghiệm vật lý đại cương A.- NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2011 Khác
2. L ương Duyên Bình. Vật lý đại cương tập I, II, III. - NXB Giáo Dục, 1995.Tiếng Anh Khác
3. John L. Standford, Stephen B. Vardeman. Statistical methods for physical science.- Academic Press, 1994 Khác
4. Philip R. Bevington, D. Keith Robinson. Data reduction and error analysis for the physical sciences, Mc Graw Hill, 2003.Tiếng Nga Khác
5. В.А. Яворский. Планирование научного эксперимента и обработка экспериментальных данных. - Москва, 2006 Khác
6. И.Б. Крынецкого и Б.А. Струкова . Oбщая физика Учебное пособие руководство по лабораторному практикуму. - ИНФРА-М, 2008 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN