1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình an toàn lao động hàng hải (nghề điều khiển tàu biển trình độ cao đẳng)

52 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình An Toàn Lao Động Hàng Hải
Trường học Trường Cao Đẳng Hàng Hải II
Chuyên ngành Điều Khiển Tàu Biển
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 877,33 KB

Nội dung

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI II GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: AN TỒN LAO ĐỘNG HÀNG HẢI NGHỀ: ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo định số:29/QĐ-CĐHH II ngày 13 tháng 10 năm 2021 Của trường Cao Đẳng Hàng Hải II (Lưu Hành Nội Bộ) TP HCM , năm 2021 Bài 1: CÁC BỘ LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN AN TOÀN LAO ĐỘNG HÀNG HẢI Bộ luật lao động nước CHXHCN Việt Nam Quy định an toàn lao động ( ngành đường biển) Quyết định Tổng cục trưởng Tổng cục Đường biển PHẦN THỨ NHẤT Chương Trách nhiệm quyền hạn Tổng Cục Trưởng Chương Chế độ trách nhiệm Cán quản lý sản xuất tổ chức máy làm công tác BHLĐ XN PHẦN THỨ HAI Quy định kỹ thuật an toàn lao động Quy định an toàn lao động xếp dỡ hàng hóa Chương Quy định chung Chương Địa điểm xếp dỡ Chương Quy định an toàn lao động sử dụng xếp dỡ Chương Quy định an tồn lao động xếp dỡ hàng hóa Chương Xếp dỡ hàng hóa đặc biệt Chương Quy định ATLĐ sử dụng phương tiện vận chuyển Quy định an tồn lao động phịng cháy nổ tàu vận tải biển Chương Quy định chung Chương Quy định an tồn cho cơng việc tàu Chương Quy định ATLĐ chở hàng dễ cháy nổ Chương 10 Quy định ATLĐ tàu chở hàng có độc hại Chương 11 Quy định an tồn phịng chống cháy nổ tàu Chương 12 Quy định ATLĐ phương tiện chuyên chở người Chương 17 Quy định ATLĐ công việc gỉ - sơn Chương 18 Quy định ATLĐ làm việc âu – triền – đà Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục Ký hiệu hàng hóa – Sử dụng bình chữa cháy Tín hiệu huy trực Tín hiệu cịi Tiêu chuẩn loại bỏ dây cáp thép có sợi đứt, sợi mịn Số lượng khóa cáp khoảng cách khóa cáp… Phương pháp hô hấp nhân tạo Giới thiệu luật ISM : International Sefety Management Code • ISM : International Safety Management : Bộ luật Quản lý an toàn quốc tế • Mục đích: đảm bảo cho tàu tham gia thực đầy đủ qui định an toàn q trình hành hải, đảm bảo an tồn cho người, tàu, hàng bảo vệ mơi trường • Các định nghĩa : + Bộ luật Quản lý an toàn quốc tế (ISM) : luật Quản lý quốc tế khai thác tàu an toàn ngăn ngừa nhiễm + Cơng ty có nghĩa chủ tàu tổ chức hay cá nhân người quản lý, người thuê tàu trần, đồng ý thực toàn nghĩa vụ trách nhiệm theo qui định Bộ luật Quản lý an toàn quốc tế + Chính quyền hành nghĩa Chính phủ quốc gia mà tàu mang cờ + Hệ thống quản lý an tồn nghĩa hệ thống có cấu trúc lập thành văn cho phép người cơng ty thực có hiệu lực sách an tồn bảo vệ mơi trường công ty + Giấy chứng nhận phù hợp nghĩa giấy chứng nhận cấp cho công ty tuân thủ với yêu cầu Bộ luật + Giấy chứng nhận Quản lý an toàn nghĩa giấy chứng nhận cấp cho tàu khẳng định hoạt động quản lý công ty tàu tuân thủ với hệ thống quản lý an toàn phê duyệt + Bằng chứng khách quan nghĩa thông tin, hồ sơ việc thực tế + Sự ghi nhận nghĩa việc thực tế phát đánh giá cơng tác quản lý an tồn + Sự khơng phù hợp nghĩa tình quan sát có chứng khách quan không tuân thủ với yêu cầu cụ thể - Quản lý khai thác tàu an toàn – chương IX phụ lục công ước SOLAS, 1974 + Quy định : Các định nghĩa (8 đn) + Quy định : Phạm vi áp dụng + Quy định : Các yêu cầu quản lý an toàn + Quy định : Chứng nhận + Quy định : Duy trì điều kiện + Quy định : Kiểm tra xác nhận kiểm sốt - Bộ luật quản lý an tồn Quốc tế + Giới thiệu Phần A - Thực Quy định chung : + Các định nghĩa + Mục tiêu + Áp dụng + Các yêu cầu chức hệ thống quản lý an tồn Chính sách an tồn bảo vệ mơi trường Trách nhiệm quyền hạn công ty Người phụ trách Trách nhiệm quyền hạn thuyền trưởng Nguồn lực nhân lực Triển khai kế hoạch hoạt động tàu Sẵn sàng đối phó tình khẩn cấp Báo cáo phân tích khơng phù hợp, tai nạn tình nguy hiểm 10 Bảo dưỡng tàu trang thiết bị 11 Tài liệu 12 Kiểm tra xác nhận, xem xét đánh giá công ty Phần B - Chứng nhận kiểm tra xác nhận 13 Chứng nhận kiểm tra xác nhận định kỳ 14 Chúng nhận tạm thời 15 Kiểm tra xác nhận 16 Mẫu giấy chứng nhận Hướng dẫn sửa đổi cho quyền hành triển khai thực luật Quản lý an toàn quốc tế ( Nghị A.913 (22)) + Giới thiệu • Bộ luật • Áp dụng bắt buộc luật ISM • Trách nhiệm kiểm tra xác nhận chứng nhận Phạm vi áp dụng + Các định nghĩa + Phạm vi áp dụng Kiểm tra xác nhận phù hợp với luật ISM + Quy định chung + Năng lực hệ thống quản lý an toàn để đáp ứng mục tiêu quản lý an toàn chung + Quá trình chứng nhận Phụ chương : Các tiêu chuẩn việc chứng nhận theo luật ISM Giới thiệu Tiêu chuẩn quản lý Các tiêu chuẩn lực Trình độ chun mơn - Bộ luật MLC Công ước lao động Hàng hải 2006 (MARITIME LABOUR CONVENTION 2006) CÔNG ƯỚC LAO ĐỘNG HÀNG HẢI 2006 (MARITIME LABOUR CONVENTION 2006) 1.Giới thiệu công ước: Hiện giới có khoảng 1,2 triệu thuyền viên làm việc tàu biển Việc nâng cao chất lượng đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ thuyền viên giới quan tâm Ngày 23 tháng năm 2006 hội nghị lần thứ 94 Tổ chức Lao động quốc tế ILO Geneva với 100 thành viên thông qua Công ước lao động hàng hải 2006 (MCL 2006) Công ước xây dựng sở tập hợp 68 công ước lao động hàng hải ILO thông qua từ năm 1919 hợp thành Công ước nhằm điều chỉnh thống tiêu chuẩn, hướng dẫn phù hợp với hoạt động hàng hải loại bỏ quy định khơng cịn phù hợp Hiện Cơng ước chưa có hiệu lực, dự kiến có hiệu lực vào năm 2012 đội tàu nước tham gia Công ước chiếm tối thiếu phần ba tổng số đăng ký đội tàu chạy tuyến quốc tế giới Phạm vi áp dụng Cơng ước gồm : Các tàu có tổng dung tích lớn 500 chạy tuyến quốc tế, tàu có tổng dung tích lớn 500 mang cờ nước thành viên Công ước chạy tuyến nội địa Công ước yêu cầu tàu phải qua kiểm tra cấp giấy chứng nhận Lao động hàng hải Quốc tế (Maritime Labour Cert.) tờ khai phù hợp với Lao động hàng hải Quốc tế (Deaclaration of Maritime Labour Compliance) Việc kiểm tra bao gồm vấn đề sau : - Tuổi tối thiểu - Giấy chứng nhận sức khỏe - Chất lượng thuyền viên - Hợp đồng Lao động - Các giấy chứng nhận khác có liên quan - Giờ làm việc nghỉ ngơi - Mức độ cung ứng thuyền viên tàu - Phịng thuyền viên - Thiết bị giải trí tàu - Nhà bếp đồ ăn - Sức khỏe, an tồn việc phịng tránh tai nạn - Chăm sóc y tế - Qui trình giải khiếu nại tàu - Trả lương 2.Nội dung MLC 2006: Cơng ước gồm phần gồm 16 điều khoản, phần quy định phần luật - Phần Điều khoản công ước: Định nghĩa quy định chung Quy định chung: Trách nhiệm quốc gia thành viên tuân thủ quy định điều VI nhằm bảo đảm quyền lợi thuyền viên Lao động Định nghĩa: Giải thích từ ngữ, khái niệm công ước Nguyên tắc quyền bản: Quyền liên kết cơng nhận hình thức Lao động tập thể Quyền bãi bỏ hình thức Lao động khổ sai Quyền bãi bỏ hình thức Lao động trẻ em Quyền bãi bỏ phân biệt đối xử Lao động nghề nghiệp Thuyền viên quyền lợi thuyền viên Thuyền viên có quyền làm việc mơi trường Lao động tuân thủ tiêu chuẩn an toàn Mỗi thuyền viên có quyền làm việc điều kiện Lao động phù hợp Mỗi thuyền viên có quyền làm việc có điều kiện sống thích hợp tàu Mỗi thuyền viên có quyền chăm sóc sức khỏe, chăm sóc y tế hưởng phúc lợi xã hội khác Các quốc gia thành viên cần đảm bảo thực thi đầy đủ quyền lợi cho thuyền viên theo quy định công ước điều kiện cho phép luật pháp nước Trách nhiệm thực thi công ước: Mỗi nước thành viên cần thực có biện pháp bảo đảm thực thi đầy đủ cam kết lao động hàng hải thơng qua luật pháp quốc gia Mỗi nước thành viên có trách nhiệm xây dựng hệ thống biện pháp bảo đảm thực thi quy định công ước, bao gồm cơng tác kiểm tra báo cáo, kiểm sốt định kỳ điều tranh chấp luật quốc gia áp dụng quy định công ước Mỗi nước thành viên cần bảo đảm tàu mang cờ quốc tịch quốc gia phải có giấy chứng nhận lao động hàng hải tuyên bố tuân thủ điều khoản lao động hàng hải theo yêu cầu công ước Tàu biển thuộc phạm vi điều chỉnh công ước cần kiểm tra nước thành viên khác tàu nằm cảng nước nhằm xác định xem tàu có thỏa mãn đầy đủ quy định công ước hay khơng Mỗi nước thành viên có trách nhiệm thực thi quy định cơng ước kiểm sốt đầy đủ dịch vụ tuyển dụng thay thuyền viên thuộc phạm vi lãnh thổ nước Mỗi nước thành viên có trách nhiệm ngăn ngừa hành vi vi phạm quy định công ước luật pháp quốc tế Mỗi nước thành viên thực thi quy định công ước cần đảm bảo tàu treo cờ quốc gia chưa tham gia công ước không hưởng ưu đãi so với tàu treo cờ quốc gia tham gia công ước Quy định phần A (Các tiêu chuẩn bắt buộc) phần B (Các hướng dẫn thực hiện) Các nước thành viên không đủ điều kiện để thực quyền nguyên tắc để phần A luật thực thi ngun tắc thơng qua luật quốc gia biện pháp khác tương đương Quy định thỏa ước tập thể hay biện pháp thực khác coi có tính tương đương với quy định cơng ước thỏa mãn: Luật, Quy định, Thỏa ước tập thể hướng tới việc đạt mục tiêu chung nêu quy định phần A luật Quyền, nghĩa vụ, thành viên phê chuẩn công ước quy định điều 14 công ước Việc sửa đổi công ước quy định điều 15 Tham vấn chủ tàu thuyền viên Hiệu lực công ước: Công ước có hiệu lực sau 12 tháng kể từ ngày có 30 nước thành viên với đội tàu có trọng tải chiếm 33 % trọng tải đội tàu biển giới phê chuẩn - Phần Các quy định luật: Quy định Các tiêu chuẩn bắt buộc phần A Quy định Các hướng dẫn thực phần B, theo nội dung sau: Mục 1: Điều kiện tối thiểu với thuyền viên làm việc tàu biển Mục 2: Điều kiện thuê thuyền viên Mục 3: Điều kiện sinh hoạt, giải trí thực phẩm thuyền viên Mục 4: Điều kiện chăm sóc sức khỏe, y tế phúc lợi xã hội, an ninh cho thuyền viên Mục 5: Điều khoản thi hành Cả nội dung đề cập công ước lao động hàng hải trước bổ sung sửa đổi phù hợp với thực tiễn nay, công ước bổ sung số nội dung liên quan đến sức khỏe an toàn nghề nghiệp thuyền viên phần tác động tiếng ồn chấn động làm việc rủi ro môi trường làm việc tàu Mục V cơng ước đề cập đến việc kiểm tra quyền quốc gia mà tàu mang cờ thông qua tổ chức phủ uỷ quyền (RO) (PSC) Cơng ước quy định mối quan hệ pháp lý mức độ áp dụng phần công ước sau: Điều khoản: Bắt buộc áp dụng mức I Quy định từ mục I đến mục V áp dụng mức II Tiêu chuẩn bắt buộc phần A luật mức III Hướng dẫn không bắt buộc gồm luật phần B mức IV Công ước nhấn mạnh quốc gia thành viên xem xét thục nghĩa vụ quy định phần A luật sát với hướng dẫn phần B tốt - Phần 3: Các phụ lục liên quan: Mẫu giấy chứng nhận lao động hàng hải tuyên bố tuân thủ công ước Mẫu giấy chứng nhận lao động hàng hải tạm thời Hướng dẫn nội dung kiểm tra quan quản lý nhà nước cảng Mục tiêu công ước quy định tiêu chuẩn quyền lợi ích thuyền viên, nhằm thống với quy định công ước SOLAS, STCW, MARPOL.Vì quốc gia mà tàu treo cờ thực thi việc kiểm tra, giám sát liên quan đến điều kiện làm việc thuyền viên an toàn tàu biển hoạt động vùng biển quốc tế.Thông thường thuyền viên phải làm việc nước quản lý chủ tàu tổ chức quản lý thuyền viên nước Do cần thiết phải tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế cho thuyền viên quốc gia thành viên gồm: - Đối với quan quản lý nhà nước: Đơn giản hố nghĩa vụ báo cáo thực thi Cơng ước so với Cơng ước có liên quan Nâng cao lực thực thi tàu biển Nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải biển Tăng cường việc bảo vệ mơi trường biển Bổ sung tính linh hoạt, tạo điều kiện cho việc phê chuẩn thực thi công ước Hệ thống cấp giấy chứng nhận áp dụng tàu có trọng tải 500 GT Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh tàu biển thông qua chế không ưu tiên tàu quốc gia không phê chuẩn công ước Thực thi quy định bắt buộc chế đồng - Đối với chủ tàu tổ chức quản lý thuyền viên: - Tạo hội cho việc cạnh tranh lành mạnh loại bỏ việc kinh doanh khai thác không đảm bảo chất lượng Tham gia cơng ước, chủ tàu hưởng lợi ích thông qua việc cấp giấy chứng nhận sức khỏe cho thuyền viên, đặc biệt chủ tàu biển có tàu 500 GT có yêu cầu Nâng cao trách nhiệm xã hội thuyền viên Bảo vệ nâng cao chất lượng Lao động Nâng cao an toàn, an ninh tàu biển hoạt động cảng thời gian ngắn Công ước quy định tiêu chuẩn tối thiểu phù hợp với thực tiễn ngành hàng hải - Đối với thuyền viên: Công ước tập hợp nguyên tắc quyền lợi thuyền viên phù hợp với tuyên ngôn Tổ chức Lao động quốc tế Công ước tập trung quyền lợi nghĩa vụ cách rõ ràng thuyền viên Giúp thuyền viên hiểu quyền lợi nghĩa vụ Quyền khiếu nại biển bờ thuyền viên - Đối với lĩnh vực lao động hàng hải: Đồng với công ước SOLAS, MARPOL, STCW việc nâng cao chất lượng vận tải biển Đơn giản hoá yêu cầu Công ước quốc tế lao động hàng hải Đưa chế thực thi hiệu thông qua việc cấp giấy chứng nhận liên quan đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu xã hội thuê lao động hàng hải Nâng cao điều kiện sống làm việc thuyền viên Bảo đảm tăng cường trách nhiệm lực lượng lao động hàng hải Thuyền viên hiểu quyền lợi nghĩa vụ có liên quan Tăng cường giám sát tất khía cạnh: tàu, công ty, quốc gia tàu treo cờ, quốc gia có cảng với Tổ chức Lao động quốc tế Thực thi giám sát mang tính tồn cầu Nâng cao khả cập nhật điều kiện làm việc thuyền viên định kỳ kiểm soát điều kiện lao động hàng hải Tác động tích cực đến an tồn biển Tác động tích cực đến bảo vệ mơi trường biển BÀI CÁCH SỬ DỤNG CÁC TRANG THIẾT BỊ AN TOÀN Sử dụng trang thiết bị an toàn thiết bị bảo hộ cá nhân, thiết bị an toàn tàu : Các thiết bị bảo hộ cá nhân : - Mũ bảo hộ - Kính bảo hộ - Găng tay - Giày bảo hộ - Khẩu trang - Quần áo bảo hộ - Thiết bị thở Các thiết bị an toàn tàu : - Phao áo - Phao tròn - Xuồng cứu sinh - Bè cứu sinh - EPIRB SARTs - TPAs quần áo lặn ( TPAs thiết bị mặt nạ bình dưỡng khí cho thợ lặn) Kiểm tra số trang thiết bị an toàn - Vị trí lắp đặt tác dụng trang thiết bị an tồn tàu ThiÕt bÞ thë tho¸t hiĨm khÈn cÊp EEBD Bộ quần áo chống cháy Tàu trang bị 08 quần áo chống cháy cất giữ nơi: Tham khảo Ship’s Fire Plan Hướng dẫn sử dụng Mặc quần áo cài chặt khuy áo Đi ủng đeo găng tay, đảm bảo găng tay phủ kín tay áo; Đội mũ, điều chỉnh đai cho vừa Khi cần thiết phải mang thiết bị thở trang bị kèm theo Lưu ý: - Dùng giẻ ướt thấm thuốc tẩy nhẹ để lau phía ngồi áo - Nếu cần giặt lớp lót bên dùng xà phòng nước - Quần áo chống cháy phơi khô tự nhiên - Để quần áo chống cháy nơi khô Thiết bị thở (SCBA) Có 08 thiết bị thở cách ly boong Mỗi thiết bị bao gồm bình khí, chứa khoảng 1200 lít khí nén, thời gian sử dụng khoảng 30 phút điện tử pin thay yêu cầu nhà chế tạo ghi chép phải lưu giữ Nhiệm vụ thuyền phó hai lên dây cót Thuyền phó hai phải nhận tín hiệu thời gian từ sỹ quan VTĐ so sánh với đồng hồ chuẩn tàu ghi sai số vào sổ báo cáo với Thuyền trưởng công việc làm vào lúc 09 hàng ngày 6.14.6 Máy đo sâu Máy đo sâu sử dụng cập bến lẫn chạy gần bờ Đặc biệt vùng mà hải đồ ghi độ sâu phải ý Khi chạy vào vùng nước phải đo sâu, bật máy đo sâu sớm đủ thời gian người mở máy đảm bảo dấu ‘‘Zê rô’’ ghi Máy đo sâu hoạt động đặn tất thang đo sâu xác định Phải cẩn thận kiểm tra xem đơn vị độ sâu máy có khác với độ sâu ghi hải đồ sử dụng hay không Thời gian ngang qua vùng đẳng sâu quan trọng phải ghi vào nhật ký boong với số quãng đường máy ghi lại 6.14.7 Tốc độ kế Khi điều kiện cho phép, vận hành tốc độ kế Đọc ghi vào nhật ký hàng hải quãng đường ca trực Tại thời điểm vị trí tàu xác định, hướng tốc độ tàu thay đổi phải ghi vào nhật ký boong Số đọc ghi bên cạnh vị trí tàu hải đồ 6.14.8 Những ấn phẩm thủy văn Thuyền trưởng có trách nhiệm đảm bảo tất hải đồ cần thiết, ấn phẩm thủy văn hiệu chỉnh thích hợp - Thuyền phó hai có trách nhiệm đảm bảo hải đồ, ấn phẩm nói cập nhật theo thông báo hàng hải nhất, thông báo hàng hải thủy văn theo đài - Khi sử dụng hải đồ phải thận trọng xem xét tỷ lệ khác hải đồ đơn vị đo sâu khác 6.14.9 Thiết bị phát tín hiệu đèn cố Sỹ quan ca có trách nhiệm đảm bảo thiết bị phát tín hiệu đèn hàng hải cố trạng thái hoạt động tốt sẵn sàng để sử dụng Thuyền phó ba phải thường xuyên kiểm tra theo định kỳ điều kiện sử dụng cờ dấu hiệu Thuyền phó ba hàng ngày kiểm tra thiết bị phát tín hiệu âm trì chúng điều kiện hoạt động tốt Những lăn định hướng, dây kéo còi phải thường xuyên kiểm tra để đảm bảo dễ dàng sử dụng Còi tự động, còi điện phải bảo quản theo dẫn nhà sản xuất 6.14.10 Vô tuyến điện thoại Trên biển luôn trì trực canh tần số cấp cứu vô tuyến điện thoại máy thu cấp cứu Sỹ quan ca phải có trách nhiệm trì trực canh kênh 16 VHF kênh theo luật địa phương Thông tin liên lạc VHF phải nói ngắn gọn để tránh nghẽn kênh 6.15 Nguyên tắc trực canh VTĐ 6.15.1 Quy định chung Công ty, Thuyền trưởng người trực VTĐ phải tuân thủ theo điều khoản sau để đảm bảo trì việc trực canh vô tuyến an toàn, đầy đủ tàu chạy biển Phải quan tâm tới việc tuân thủ quy định vô tuyến điện 6.15.2 Bố trí trực canh vô tuyến Để bố trí việc trực canh vô tuyến Thuyền trưởng phải : • Đảm bảo trì trực canh theo điều khoản thích hợp Quy tắc vô tuyến điện Công ước SOLAS • Đảm bảo nhiệm vụ việc trực canh vô tuyến không bị ảnh hưởng việc theo dõi kênh VTĐ giá trị an toàn tàu an toàn hàng hải, Xem xét thiết bị vô tuyến lắp đặt tàu tình trạng hoạt động thiết bị 6.15.3 Thực trực canh VTĐ Để thực công việc trực canh vô tuyến, người điện báo viên phải : • Đảm bảo trì trực tần số định Quy tắc Vô tuyến điện (Radio Regulations) SOLAS • Trong làm nhiệm vụ phải thường xuyên kiểm tra hoạt động thiết bị vô tuyến nguồn cung cấp Báo cáo với Thuyền trưởng hỏng hóc thiết bị Những yêu cầu Quy tắc Vô tuyến điện (Radio Regulations) SOLAS Vô tuyến điện báo nhật ký VTĐ phải tuân thủ hợp lý Việc bảo quản nhật ký vô tuyến tuân thủ theo yêu cầu Quy tắc Vô tuyến điện (Radio Regulations) SOLAS trách nhiệm sỹ quan VTĐ, ngøi phân công có trách nhiệm hàng đầu việc liên lạc vô tuyến xảy cấp cứu Sau điều cần phải ghi với thời gian diễn việc liên lạc : • - Tóm tắt việc cấp cứu, việc liên lạc vô tuyến điện an toàn khẩn cấp • Những kiện quan trọng liên quan đến việc phục vụ vô tuyến • - Vị trí tàu phát tín hiệu ngày lần, • - Tóm tắt điều kiện hoạt động thiết bị vô tuyến kể nguồn điện cung cấp Nhật ký vô tuyến phải đặt vị trí liên lạc cấp cứu sẵn sàng để : • Thuyền trưởng kiểm tra, • Để cán có thẩm quyền quan quản lý kiểm tra cán có thẩm quyền đáng thực việc kiểm tra theo Điều X SOLAS 6.16 Quy trình chung trực ca boong 6.16.1 Danh mục kiểm tra Danh mục kiểm tra buồng lái sau sỹ quan boong có nhiệm vụ điền vào sau kiểm tra đầy đủ hạng mục Kết phải ghi vào sổ nhật ký buồng lái • Thử kiểm tra buổi trưa hàng ngày • Neo trực neo • Hành trình tầm nhìn hạn chế, gần bờ nơi có mật độ tàu cao • Hành trình thời tiết xấu bảo gió 6.16.2 Danh mục kiểm tra thiết bị buồng lái Thuyền trưởng phải đảm bảo tất thiết bị buồng lái bảo quản hợp lý hoạt động tốt Thuyền phó hai sỹ quan VTĐ thường xuyên kiểm tra có hỏng hóc hay sai sót báo cho Thuyền trưởng biết Danh mục kiểm tra thiết bị buồng lái phải hoàn chỉnh vòng 24 trước tàu khởi hành 6.16.3 Kiểm tra thử hàng ngày Trong thời gian ca, sỹ quan boong, máy thực công việc kiểm tra thử để bảo đảm thiết bị sẵn sàng trạng thái hoạt động tốt Lịch thử lập theo quy định quy trình bảo dưỡng Các sỹ quan trực ca luôn đảm bảo tình trạng hoạt động tốt trang thiết bị máy móc Bất kỳ trục trặc phải báo cho Thuyền phó BIÊN BẢN - Thử kiểm tra buổi trưa hàng ngày - Neo trực neo - Hành trình tầm nhìn hạn chế - Hành trình thụứi tieỏt xaỏu hoaởc baừo gioự 2.2.Công tác an toàn hành trình điều kiện thời tiết xấu Thuyền trởng nhớ tàu hành trình điều kiện thời tiết xấu, sai lầm ngời huy dẫn đến nguy hiểm nh thủng tàu, mắc cạn, chìm đắm ảnh hởng trực tiếp đến an toàn tàu, thuyền viên hàng hoá nh việc ảnh hởng xấu đến môi trờng, cần phải điều khiển việc chạy tàu thận trọng Bằng cách thu thập thông tin thời tiết cần thiết, kiểm tra trì trang thiết bị tình trạng tốt, kiểm tra chằng buộc tất vật dụng, thiết bị dễ bị dịch chuyển, đóng chặt tất cửa kín nớc tăng cờng cảnh giới Theo định nghĩa thông thờng mà công ty vận tải biển dùng để xác định thêi tiÕt xÊu lµ thêi tiÕt mµ cã giã mạnh đến cấp cấp bôpho 2.2.1 Kiểm tra an toàn trớc tàu gặp thời tiết xÊu 1.Thu thËp th«ng tin thêi tiÕt Trong thêi gian hành trình biển tàu phải thờng xuyên giám sát theo dõi diễn biến tình hình thời tiết Thuyền trởng phải thu thập nhiều tốt thông tin thời tiết phơng tiện sẵn có tàu nh: a Máy thu thời tiết Facsimile (Weather forecasts) b Máy VHF (khi chạy gần bờ) c Tivi Radio (khi chạy gần bờ) d Máy thu NAVTEX e M¸y thu EGC f M¸y thu NBDP g Thông qua Ocean route, chủ tàu hoăc ngời thuê tàu có bố trí chuyến Sau thu nhận đợc thông tin thời tiết Thuyền trởng phải nghiên cứu phân tích thông tin để xác định đợc việc tàu gặp phải thời tiết xấu hay không, để chuẩn bị phòng tránh 2.Kiểm tra an toàn chuẩn bị phòng chống Khi tàu hành trình mà dự tính gặp phải thời tiết xấu, thấy cần thiết, Thuyền trởng mệnh lệnh phù hợp cho sĩ quan đầu nghành nh Thuyền phó nhất, máy trởng để làm tốt công tác chuẩn bị phòng chống thiệt hại thời tiết xấu gây cho tàu 2.1.Bảo đảm vững a Đảm bảo ổn định hàng hoá b Duy trì ổn định tàu cách loại trừ mặt thoáng tự Có thể cách dồn dầu két để có két không đầy c Nếu tàu chạy ballast phải kiểm tra bơm dằn đầy ballast 2.2.Chằng buộc a Chằng buộc xếp đặt vào kho tất vật dụng, trang bị, vật t di chuyển tàu lắc b Kiểm tra chằng buộc lại hàng hoá kể hầm hàng hàng hoá boong (nếu có) 2.3.Chuẩn bị phòng chống tác động sóng to gió lớn a Đóng cài chặt cửa kín nớc, nắp hầm, nắp két cửa mở khác b Chằng buộc bảo vệ thiết bị trời c Cho chạy song song hai bơm thuỷ lực máy lái, kiểm tra lợng dầu máy lái, hụt phải bơm đầy vào 2.4.An toàn sinh mạng a Nghiêm cấm làm việc boong, kể việc để đổ rác, thức ăn thừa b Lắp đặt dây cứu sinh c Khi có công việc phải bắt buộc boong làm việc thuyền viên phải mang phao áo cứu sinh, đem theo dây cứu sinh phải có ngời theo dõi, trực cứu nạn d Cấm mang vác, dịch chuyển vật năng, vật nguy hiểm cấm làm việc cao e Hạn chế việc nấu nớng mà phải sử dụng đến nớc sôi dầu, mỡ (đề phòng bỏng hoả hoạn) f Chuẩn bị đèn ánh sáng cố 2.5.Kiểm tra thiết bị hút nớc a Kiểm tra hoạt động cần thiết bảo dỡng bơm hút khô b Kiểm tra hoạt động bơm lacanh vệ sinh hốc lacanh 2.6.Các công tác khác a Thực việc tuần tra toàn tàu b Kiểm tra thiết bị cứu sinh c Kiểm tra tình trạng hoạt động thiết bị hàng hải nh Radar, đèn hành trình, máy VHF, thiết bị âm An toàn hành trình điều kiƯn thêi tiÕt xÊu Khi dù tÝnh sÏ gỈp hc gặp phải thời tiết xấu Thuyền trởng phải cố gắng để phòng tránh nó, để làm đợc điều cần lu ý số vấn đề sau đây: 1.Lựa chọn đờng chạy tàu phù hợp Thực tế cho thấy lựa chọn đờng chạy tàu để tránh hẳn khu vùc cã thêi tiÕt xÊu thêng mang l¹i kÕt giảm đợc thời gian chạy tàu tàu không bị nguy hiểm thời tiết xấu gây nên 2.Neo tránh Khi tàu hành trình gần bờ vùng nớc mà thuận lợi cho việc neo tró th× viƯc lùa chän mét khu vùc neo trú phù hợp điều cần nghiên cứu đến 3.Điều chỉnh thời gian chạy tàu Khi tàu nằm cảng mà nhận đợc dự báo tình hình thời tiết xấu mà tàu gặp phải đờng hành trình cần tính toán đến điều kiện an toàn tàu chẳng hạn nhng xem xét điều chỉnh thời gian khởi hành chạy tàu đến vùng neo trú lân cận Thuyền trởng sĩ quan trực ca buồng lái phải quan tâm xem xét đến vấn đề sau liên quan đến việc cảnh giới thời gian hành trình điều kiện thời tiết xấu 3.1.Tăng cờng cảnh giới a Luôn nhớ thờng thời tiết xấu dẫn đến tình trạng tầm nhìn xa suy giảm ma, bọt sóng biển bắn lên, mục tiêu nhỏ nh thuyền trở nên khó phát lớp sóng Do cần tăng cờng cảnh giới suốt thời gian hành trình thời tiết xấu, cần thiết tăng số lợng ngời cảnh giới phù hợp b Khi sư dơng Radar thêi tiÕt xÊu, th× cần điều chỉnh Radar thật phù hợp với điều kiện sóng biển thời tiết tại, cách điều chỉnh nút khuyếch đại Gain, nút khử nhiễu biển Sea Clutter nút khử nhiễu ma Rain Clutter Cần nhớ thuyền nhỏ mục tiêu nhỏ khác trở nên khó phát việc khử nhiƠu biĨn c Khi sư dơng ARPAR cÇn lu ý mục tiêu thờng bị mờ nhạt dịch chuyển tàu việc khử nhiễu biển 3.2 Quan trắc báo cáo a Sĩ quan thuỷ thủ trực ca buồng laí phải quan trắc ghi chép thay đổi hàng khí áp, nhiệt độ, hớng tốc ®é giã, ®é cao vµ híng sãng Khi nhËn thÊy có thay đổi bất thờng yếu tố thời tiết phải báo cáo cho Thuyền trởng biết b Khi tàu gặp bÃo gió mạnh bất thờng đạt đến cấp 10 cấp 10 bôpho, Thuyền trởng phải báo cáo tợng bất thờng cho trạm khí tợng gần nhất, trừ Thuyền trởng đà nhận đợc dự báo cảnh báo tình trạng thời tiết nh từ trạm bờ 3.3 Sóng biển tác động thân vỏ tàu Thuyền trởng sĩ quan trực ca điều khiển tàu hành trình thời tiết xấu phải thờng xuyên tính toán đến tác động thời tiết tàu cần xem xét đến việc thay đổi hớng nh việc giảm tốc độ để giảm ảnh hởng sóng biển thân vỏ tàu a Điều chỉnh tốc độ: Một tốc độ cao hành trình thời tiết xấu dẫn đến tình trạng tăng áp lực va đập vào thân vỏ tàu sóng biển, làm cho tàu lắc mạnh Một giảm tốc độ vừa phải (khoảng nơ) có tác dụng lớn việc giảm tác động sóng biĨn Thùc tÕ cho thÊy r»ng sãng lín th× việc chạy tàu với tốc độ chậm an toàn Ngoài sóng lớn với chân sóng dài cao nhiều lúc lái tàu bị nâng lên, chân vịt bị phần lên khỏi mặt nớc làm cho vòng tua chân vịt tăng lên đột ngột dẫn đến tình trạng máy bị tải, cần giảm vòng tua chân vịt (giảm tốc độ) phù hơp b Điều chỉnh hớng đi: Khi gặp sóng lớn với chân sóng dài để giảm chao đảo tàu, giảm tác động xấu chân vịt máy nh giảm lợng nớc biển tràn lên tàu cần điều chỉnh hớng phù hợp để tác động sóng lên tàu nhỏ Kinh nghiệm cho thấy chạy ngợc sóng nên để hớng sóng đến từ 15 đến 30 độ (phải trái) so với hớng trục dọc tàu tính từ mũi, chạy xuôi sóng để sóng đến từ 15 đến 30 độ (phải trái) so với hớng trục dọc tàu tính từ lái c Lái tàu: Cần phải chuyển từ chế độ lái tự động sang chế độ lái tay để điều khiển tàu thời tiết xấu, tàu bị chao đảo nhiều tác động sóng to gió lớn, hệ thống lái tự động phải làm việc nhiều, tải không đủ khả để giữ tàu hớng Cần lu ý điều tàu bị nghiêng tác động sóng bẻ lái không phù hợp làm tăng mô men nghiêng ngang dẫn đến góc nghiêng ngang tăng lên lớn làm cho ổn tính tàu bị giảm nguy hiểm, cần phải có kinh nghiệm việc bẻ lái tàu bị nghiêng ngang sóng để tác động ngợc lại làm giảm mô men nghiêng ngang Việc giữ vững hớng thời tiết xấu khó khăn, góc bẻ lái lớn dẫn đến tình trạng nguy hiểm, cần thay đổi hớng lớn nên thay đổi từ từ với góc bẻ lái nhỏ, không nên bẻ lái góc lớn, đột ngột Tuy nhiên cần nhớ tác ®éng cđa b¸nh l¸i ®iỊu kiƯn thêi tiÕt xÊu bình thờng có lúc cần phải sử dụng góc lái lớn để giữ hớng thay đổi hớng, nhng phải thận trọng 4.Công việc phải làm sau tàu gặp ph¶i thêi tiÕt xÊu: Ngay sau thêi tiÕt trë lại bình thờng cần tổng kiểm tra toàn tàu để xem có bi tổn thất tác động sóng gió gây nên hay không, có phải tiến hành khắc phục Đồng thời xếp đặt lại thiết bị bị dịch chuyển BI AN TỒN KHI THỰC HIỆN MỘT SỐ CƠNG VIỆC ĐẶC BIỆT I Phương pháp phân tích, đánh giá nguy tai nạn lao động tàu : - Mục đích ý nghĩa phương pháp Mục đích để tránh tai nạn lao động xảy làm việc tàu - Vấn đề an toàn thường ngày mà người phải ý thực hiện, để đảm bảo an toàn cho thân đồng nghiệp, tránh tai nạn lao động xảy làm việc tàu - Phân tích đánh giá nguy tai nạn tàu từ đưa phương pháp chuẩn bị hợp lý, nắm vững qui định an toàn lao động lường trước nguy tai nạn xảy Để thực công việc an tồn, khơng có tai nạn lao động xảy - Nội dung phương pháp : + Tư cá nhân + Tư theo nhóm - Áp dụng phương pháp để phân tích, đánh giá nguy dẫn đến tai nạn từ tìm cơng tác chuẩn bị hợp lý để thực công việc biện pháp ứng phó có cố xảy cho số công việc sau : + Làm việc cao * Công việc cao gồm công việc sửa chữa, thay thiết bị, gỏ rỉ, sơn,….Đây công việc nguy hiểm tàu tiến hành cơng việc cần kiểm tra đảm bảo yêu cầu an toàn sau : • Điều kiện thời tiết phù hợp, thời tiết tốt, khơng mưa, gió nhẹ khơng q cấp 3(theo thang gió beaufort), nhiệt độ khơng q cao thấp, cần đặc biệt lưu ý đến ảnh hưởng sóng tác động làm cho tàu lắc • Các thủy thủ làm việc cao phải có đủ kinh nghiệm, 18 tuổi làm việc tàu 12 tháng • Tình trạng sức khỏe thủy thủ phải tốt,không ốm đau, không cho thủy thủ làm việc mắc bệnh cần tránh gió sợ độ cao • Trang bị đầy đủ dụng cụ an tồn dây đeo an toàn, quần áo bảo hộ, giầy,… • Cần bố trí lưới an vị trí làm việc • Khơng sử dụng máy tời hay cẩu để nâng, hạ ca • Khi làm việc cao cần đề phòng vật dụng rơi xuống nguy hiểm, tốt vắt vào quần, áo có dây buộc lại đặt vật dụng xơ, bao túi • Đặt biển cảnh báo khu vực có người làm việc cao • Làm việc độ cao 2m cần đeo dây an tồn • Khi sử dụng thang đơn hay thang gấp cần lưu ý: - Góc nghiêng đặt thang so với mặt sàn từ 65 - 700 - Chân đế thang phải có miếng đệm cao su chống trượt - Các bậc thang gỗ cần kiểm tra cẩn thận, không sơn bậc - Thang gập cần kiểm tra chốt hãm chắn.thang gỗ * Kiểm tra quang treo dây treo trước sử dụng (Phải buộc chắn vào quang treo tàu) * Dàn treo phải làm vật liệu tốt phù hợp + Làm việc ngồi mạn Cơng việc ngồi mạn tàu gồm gõ rỉ, sơn, hàn vá, sửa chữa… Thường tiến hành tàu neo cập cầu, điều kiện thời tiết tốt - Những thủy thủ có kinh nghiệm, thời gian làm việc tàu biển 12 tháng - Tất phải mang đầy đủ trang bị an toàn mũ bảo hộ, phao áo, dây cứu sinh, dây đeo an toàn trang bị an toàn khác - Khu vực làm việc để phao trịn cứu sinh có dây buộc sẵn - Ghế cabản phải treo cân chắn, khu vực phía căng lưới - Phải sử dụng thang dây để lên xuống cabản - Không phép treo hai cabản - Phải thống tín hiệu liên lạc trình làm việc thành viên - Phải đặt biển cảnh báo khu vực có người làm việc - Phải bố trí người cảnh giới liên tục q trình làm việc - Cần thơng báo cho phận lien quan biết để tránh xả mạn chất thải - Không sử dụng lọai máy tời, cần cẩu… để nâng hạ ghế cabản có người ngồi - Trong trình làm việc bắt buộc phải đeo dây an toàn ( Safety belt) - Các dụng cụ làm việc phải cho vào túi buộc dây + Làm việc khoang két Khái quát khu vực kín tàu yêu cầu vào làm việc đó: Trên tàu có nhiều khoang, ngăn kín két hàng tàu chở dầu, chở khí gas, chở hóa chất, két ballast, két nước ngọt, két dầu, buồng CO2, két trung gian( cofferdam), két đáy đôi, két trống khoang trống vách ngăn cịn phải kể đến khu vực kín buồng khí nén, duck keels (khoang nhỏ, hẹp chạy dọc từ lái tàu mũi tàu để chứa đường ống dẫn), két vệ sinh, hầm lin, kho hàng… Đây khu vực xem nguy hiểm chúng khơng thường xun thơng thống nên trở nên thiếu dưỡng khí (oxy), q trình hoạt động thiết bị bên khu vực Ở cần nêu lên thực tế số khu vực tàu tưởng chừng an toàn hầm hàng tàu chở hàng quặng, chở hàng rời gây số tai nạn chết người khí độc tích tụ từ lacanh chứa nước bẩn có hàng hóa rơi vãi bị phân hủy tạo nên, hay thân hành hóa tự phát sinh chất khí độc hại, giảm lượng oxy hầm hàng Do việc vào làm việc khoang, ngăn kín tàu cần phải thận trọng tuân thủ nghiêm ngặt số u cầu nói đến sau đây: a Khơng tự động vào khu vực kín mà khơng báo cáo chưa phép người có trách nhiệm Điều đặc biệt quan trọng xảy tai nạn khơng có người cứu giúp, ngồi thân người vào khu vực kín bị thiệt mạng đành mà người có trách nhiệm tàu bị liên đới chịu trách nhiệm nặng nề, đặc biệt rắc rối cho việc giải hậu trường hợp b Khi cần thiết phải vào làm việc khu vực kín phải báo cáo sĩ quan trực ca (officer-in-charge), sĩ quan an toàn(safrty officer) người có đủ thẩm quyền định, họ Đại phó, máy nhất, sĩ quan đầu nhành sĩ quan trực ca, tùy thuộc vào loại tàu, thời gian vào khu vực kín vào ban ngày hay ban đêm, tàu neo đậu hay hành trình Sĩ quan an tồn sĩ quan có đầy đủ khả năng, có kiến thức kinh nghiệm cho hoạt động Ông ta xem xét địng có cho phép người vào khu vực kín khơng Nếu ông ta thấy việc phải vào khu vực kín để làm việc cần thiết ơng ta phải đưa thị để bảo đảm tất yêu cầu cho việc vào khu vực kín thực Các thị phải đưa hình thức danh mục kiểm tra (maritime safety checklist hay Permit- to-work checklist Enclosed space entry checklist).( xin tham khảo Enclose space entry checklist phần phụ lục) sĩ quan có trách nhiệm phải thông báo cho người liên quan biết khu vực kín mở, điều để tránh việc người vơ tình bơm nước ballast vào khoang hay khoang xả khí trơ vào Ví dụ sĩ quan máy ca thuyền phó phải biết có người vào két ballast, sĩ quan điện đài phải biết buồng acqui mở c Khu vực kín phải mở hồn tồn thơng gió cẩn thận Trước tiến hành mở khoang kín phải xét xem cửa vào, nắp đậy có bị áp lực bên hay không, áp lực khí bên dễ cháy dễ nổ việc mở phải thận trọng cần thiết phải sử dụng biện pháp an toàn để mở mức độ an toàn khu vực kín tùy thuộc vào việc thơng gió có tốt hay không Tùy điều kiện cụ thể để tiến hành thơng gió tự nhiên hay quạt gió Một số khu vực kho thường có cửa sổ việc lưu thơng gió dễ dàng nơi két có lỗ cho người chui xuống két cần phải mở hai lỗ lên xuống (Manhole) để gió xuyên suốt két Việc thơng gió phải tiến hành liên tục suốt thời gian có người làm việc khu vực đó: d Phải chuẩn bị sẵn sàng số thiết bị cần thiết đặt lối vào khu vực kín như: o Thiết bị kiểm tra khơng khí khu vực kín o Thiết bị hồi sức cấp cứu (Rescuscitation equipment) o Đèn chiếu sáng cầm tay an tồn (Safe portable lighting) o Ít phải có thiết bị thở (Breathing apparatus) Khơng khí phải kiểm tra thiết bị chuyên dụng Trước hết phải đảm bảo lượng oxy không 21% (mức bình thường khơng khí bên ngồi 21% khí oxy), kiểm tra xem có tồn khí độc khí dễ cháy, dễ nỗ hay khơng Thiết bị kiểm tra phải sử dụng người huấn luyện thành thạo để sử dụng chúng Ngày với thiết bị sử dụng để kiểm tra từ xa BÀI AN TOÀN CẦU THANG MẠN, CẦU THANG HOA TIấU An toàn bố trí cầu thang lên bờ Sau tàu cập cầu an toàn công việc phải bố trí cầu thang để lại tàu với bờ ngợc lại Có loại cầu thang nh cầu thang di động, cầu thang mạn, đợc sử dụng tuỳ cỡ tàu trờng hợp cụ thể Cầu thang di động Đối với tàu nhỏ, mạn khô thấp chở đầy hàng mà cầu cảng lại cao thờng không sử dụng đợc cầu thang mạn (Accommodation ladder hay gọi gangway) phải dùng cầu thang di động, số cảng cảng có sẵn cầu thang nh để bắc cho tàu sau tàu cập cầu xong, không tàu phải chuẩn bị sẵn Cầu thang di động thờng đợc chế tạo kim loại nhẹ dẻo dai (chẳng hạn nh hợp kim nhôm), cầu thang phải có sẵn lỗ khuyết để cắm cọc lan can, Giữa cọc lan can dây chằng phải đợc cô căng Phải có ngang tạo thành bớc cầu thang Ngoài bề mặt cầu thang phải xẻ vạch có núm lồi lên mục đích để tăng ma sát bề mặt làm cho lại không bị trơn trợt Phía đầu cầu thang đặt lên bờ phải có trục hình trụ xoay đợc (Rulô) để độ cao tàu thay đổi cầu thang tự di chuyển đợc mà không bị kẹt vào bề mặt cầu cảng, trớc chuẩn bị cầu thang phải kiểm tra xem trục có xoay không, bảo dỡng Phía đầu cầu thang bắc lên tàu phải có ngàm đợc chằng buộc chắn vào be tàu, vịn lan can be mạn tàu phải có tiêu chuẩn nh đà nói đến phần cầu thang dây hoa tiêu Chuyển tiếp cầu thang di động boong tàu cầu thang gỗ be mạn với đặc điểm nh đà nêu phần cầu thang dây hoa tiêu Lu ý bắc xong cầu thang di động phải lắp đặt lới an toàn (Safety net) theo quy định Lối lại cầu thang nh xung quanh khu vực cầu thang không đợc để chớng ngại vật gây cản trở không an toàn cho ngời Khu vực cầu thang phải đợc cung cấp đầy đủ ánh sáng vào ban đêm Phải có phao tròn cứu sinh có đèn tự phát sáng đặt gần khu vực cầu thang 2.Cầu thang mạn (Accommodation ladder/ Gangway) Việc lại từ tàu với bờ chủ yếu dùng cầu thang mạn Nó đợc cấu tạo nh phần cấu trúc tàu Trên tàu thờng có hai cầu thang mạn, ngoại trừ trờng hợp tàu lớn có thêm hai cầu thang mạn khu vực tàu để kết hợp với cầu thang dây ®Ĩ ®a ®ãn hoa tiªu nh ®· nãi ®Õn ë phần trớc Cầu thang mạn đợc cấu tạo đặc biệt thuận tiện cho việc lại Trớc tàu đến cảng phải kiểm tra bảo dỡng cầu thang mạn, lu ý đặc biệt đến thiết bị motơ điện dùng để nâng hạ cầu thang, thực tế thiết bị hay trục trặc hệ thống cầu thang mạn tàu Kiểm tra khớp nối liên kết phận cầu thang, không đợc để chúng bị kẹt, có tợng h hỏng khác Con lăn hình trụ phía đầu cầu thang bắc lên cầu cảng phải trơn tru, không bị kẹt Các bớc cầu thang phải phẳng (song song với bề mặt cầu cảng), tuyệt đối không đợc để bớc bị xô lệch, cong vênh Các cọc lan can phải đợc lắp đặt cẩn thận, chắn, dây chằng chúng phải đợc cô căng Khi hạ cầu thang phải lu ý đến chớng ngại cầu cảng, đặc biệt thờng có cọc bích bắt dây Khi cầu cảng có chớng ngai vật hạ hẳn cầu thang lên bề mặt cầu đợc thờng phải sử dụng thêm cầu thang di động nh đà nói phần để nối trung gian cầu thang mạn cầu cảng, cầu thang di động thờng cảng lắp đặt Một việc đặc biệt quan trọng cần phải lắp đặt lới an toàn cho cầu thang, lới phải bảo đảm không bị rách, phải bao trùm đợc hết cầu thang, tàu khách ngời ta dùng bạt thay cho lới để bảo đảm an toàn tuyệt đối cho khách lên xuống tàu Khu vực cầu thang phải đợc cung cấp đầy đủ ánh sáng, phải có phao tròn cứu sinh có đèn tự phát sáng đặt gần cầu thang Nội quy tàu hay quy định đặc biệt phải đợc treo khu vực cầu thang để ngời đọc đợc Chun b cu thang hoa tiờu Cầu thang dây hoa tiêu (Pilot ladder) Cầu thang dây đ- ợc sử dụng cho hoa tiêu lên xuống tàu mạn khô cuả tàu nhỏ 9mét Để đảm bảo an toàn cho việc lên, xuống tàu hoa tiêu biển, tổ chức hàng hải giới IMO cïng víi hiƯp héi hoa tiªu thÕ giíi I.M.P.A.(INTERNATIONAL MARITIME PILOTS' ASSOCIATION) ®· thèng nhÊt ®- a mét số yêu cầu cầu thang hoa tiêu tàu biển, tóm l- ợc nh- sau: Cầu thang hoa tiêu phải đảm bảo chắn, gỗ (các bậc cầu thang - Steps) không bị dập, gÃy, sẽ, không đ- ợc dính dầu mỡ chất gây trơn tr- ợt khác, không đ- ợc sơn lên bậc cầu thang để dễ dàng phát h- hỏng chúng Dây cầu thang (Sides ropes) phải loại dây bền, dây nilon hay dây sợi với đ- ờng kính 18mm Khoảng cách theo chiều đứng bậc cầu thang từ 30 đến 38cm Khoảng cách theo chiều rộng hai dây cầu thang (Sides ropes) 40cm Các chống lật (Spreader) phải có chiều dài 180cm Khoảng cách chống lật nhiều b- ớc cầu thang Thanh chống lật thứ tính từ mặt n- ớc lên b- íc thø cđa cÇu thang Nh- vËy ta thấy cầu thang th- ờng có chèng lËt D©y kÐo (Man-ropes) sư dơng có yêu cầu hoa tiêu phải có đ- ờng kính nhỏ 28mm, không đ- ợc thắt nút dây kéo Thanh vịn cầu thang (Handhold stanchions) lắp boong tàu be chắn sóng phải có đ- ờng kính nhỏ 32mm, chiều cao tính từ be chắn sóng 120cm, khoảng rộng hai vịn nhỏ 70cm lớn 80cm Cần l- u ý số điểm cấm kỵ sau cầu thang hoa tiêu: - Không đ- ợc nối dây cầu thang maní, nút khuyết Nói chung không đ- ợc sử dụng lại dây cầu thang đà bị đứt có khuyết tật - Không để sai lệch khoảng cách bậc cầu thang Các bậc cầu thang phải có khoảng cách đặn - Không để bậc cầu thang bị xô lệch Các bậc cầu thang phải vị trí nằm ngang, song song với bề mặt biển - Không đ- ợc buộc chống lật nằm hai bậc cầu thang Thanh chống lật phải vị trí thay cho bậc cầu thang - Không đ- ợc để khoảng cách theo chiều rộng hai dây cầu thang lệch Hai dây cầu thang phải vị trí song song hay nói cách khác chiều dài bậc phải hoàn toàn - Không đ- ợc buộc nối hai dây cầu thang phần cuối gần mặt n- ớc lại thành khuyết gây nguy hiểm cho hoa tiêu v- ớng vào cấu trúc xuồng hoa tiêu An tồn đón trả hoa tiêu từ xuồng hoa tiêu: Để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho hoa tiêu lên xuống tàu hoa tiêu phía tàu cần chuẩn bị tốt công tác chuẩn bị đáp ứng yêu cầu sau đây: • Cầu thang hoa tiêu cần kiểm tra cẩn thận trước sử dụng • Cầu thang hoa tiêu phải bố trí mạn gió • Cầu thang mạn cần tỳ sát vào mạn tàu, bậc cầu thang mạn song song với mặt nước, góc nghiêng cầu thang mạn 450 so với mặt nước • Cần khóa lỗ nước bên mạn đặt cầu thang hoa tiêu • Nếu sử dung thang dây cần lưu ý: độ cao mạn khô tàu, độ dài thang dây, độ cao mạn khô xuồng hoa tiêu để thả độ dài thang dây thích hợp • Ban đêm cần chiếu sáng khu vực cầu thang hoa tiêu • Trên boong tàu cần để phao có đèn dây kéo Sỹ quan chịu trách nhiệm đưa, đón hoa tiêu cần liên lạc chặt chẻ với buồng huy để báo cho thuyền trưởng biết An tồn đón trả hoa tiêu từ trực thăng: Để đảm bảo đưa, đón hoa tiêu an tồn từ trực thăng trước hết bãi đáp phải đủ điều kiện Công tác chuẩn bị phải tiến hành sớm hết tỉ mỉ, cẩn thận Dưới giám sát chặt chẽ thuyền phó I Cần lưu ý số điểm sau đây: • Vệ sinh khu vực bãi đáp, bãi thả Không để vật dễ bị xê dịch gần xung quanh bãi đáp • Các cấu trúc cao dây an ten, cần cẩu… phải hạ xuống vào vị trí chằng buộc lại • Một cờ nheo hay ống khói (Wind-sock) phải treo nơi nhìn thấy rõ để hoa tiêu xác định hướng gió Đầy đủ ánh sáng Sử dụng gậy phản quang để hướng dẫn trực thăng hạ cánh • Bơm cứu hỏa phải chạy Ít có vịi rồng cứu hỏa sẵn sàng, bình bột cứu hỏa, bình CO2 Các hệ thống cứu hỏa cố định di động khác tàu phải trạng thái sẵn sàng hoạt động Hai thủy thủ đội cứu hỏa mặc quần áo chống cháy • Xuồng cứu nạn phải sẵn sàng để hạ trường hợp khẩn cấp • Tất thủy boong tham gia phải mặc áo gilê màu sàng, đội mũ bảo hiểm • Sĩ quan trực tiếp huy trang bị đàm, phải thống tín hiệu • Phải biểu thị rõ ràng lối để rời lên trực thăng an tồn • Nếu bãi đáp trực thăng nắp hầm hàng cần bố trí cầu thang từ nắp hầm hàng xuống mặt boong, cầu thang phải có lan can bảo vệ • Việc điều động tàu, trì tốc độ hướng tàu phải thống phi công thuyền trưởng Tốc độ tàu thường thật chậm BÀI AN TỒN KHI LÀM MỘT SỐ CƠNG VIỆC ĐẶC BIT An toàn mang vác, di chuyển vật nặng Mang vác di chuyển vật nặng công việc thờng xuyên tàu, công việc tởng chừng đơn giản nhng thờng gây số tai nạn đáng tiếc ngời thực thao tác hợp lý Những thơng tổn thờng xẩy nh làm trật khớp xơng, đau bắp, đau lng, tệ hại vật nặng rơi vào ngời gây nên thơng tổn nặng nề cho chân tay phận khác thể Các hình ảnh trang sau cho thấy kỹ thuật mang vác di chuyển vật nặng tàu Hình 5: Kỹ thuật an toàn di chuyển mang vác vật Hình 6: Kỹ thuật an toàn di chuyển mang vác vật nặng An toàn tàu tiếp nhận nhiên liệu (Bunkering) Tiếp nhận nhiên liệu hoạt động đặc biệt nguy hiểm tàu (Critical shipboard operation) viƯc nÕu cã mét s¬ st xÈy sÏ dÉn đến cố nghiêm trọng ô nhiễm môi trờng dầu gây nên, công việc phải đợc tiến hành thận trọng, với phối hợp nhịp nhàng phận boong máy dới huy trực tiếp Thuyền trởng Một số điểm lu ý để bảo đảm an toàn việc tiếp nhận nhiên liệu đợc nêu lên sau đây: Trớc tiếp nhận nhiên liệu Máy trởng vào lợng nhiên liệu nhận, lợng nhiên liệu lại tàu tình hình két để lập kế hoạch nhận nhiên liệu (Bunkering plan) trình thuyền trởng duyệt Thuyền phó Máy trởng phải kiểm tra lập danh mục kiểm tra cho hoạt động tiếp nhận nhiên liệu :Checklist for bunkering operation (Xem chi tiết phần phụ lục) Đồng thời ngày trớc hoạt động tiếp nhận nhiên liệu phải cho tiến hành thực tập tiếp nhận nhiên liệu (Bunkering training) thực tập chống tràn dầu (Oil spill drill) Trong trờng hợp không cho phép lợng nhiên liệu lấy vào két vợt 85% thể tích két Trớc bắt đầu công việc phải tổ chức họp bàn Máy trởng, Thuyền phó ngời phụ trách việc cấp (từ bờ từ xà lan dầu) để thèng nhÊt víi mét sè vÊn ®Ị quan träng nh: ngôn ngữ để liên lạc, giới thiệu kế hoạch tiếp nhận, rõ ngời trực tiếp làm việc hai bên, thảo luận quy trình dừng khẩn cấp Những công việc quan trọng phận boong cần nhớ là: a) Kéo cờ đèn tín hiệu quốc tế lên (Ban ngày cờ chữ B, ban đêm đèn đỏ chiếu sáng khắp bốn phía) b) Kiểm tra thu căng tất dây buộc tàu (nếu cập cầu) Trong suốt thời gian xẩy hoạt động tiếp nhận nhiên liệu phải thờng xuyên kiểm tra tình trạng dây buộc tàu để bảo đảm tàu không bị dịch chuyển Đồng thời kiểm tra tình trạng dây buộc phơng tiện cấp dầu với tàu c) Kiểm tra để bảo đảm tất lỗ thoát nớc boong đà đợc đóng kín (bằng nút chuyên dụng Scupper dụng cụ tơng tự) d) Kiểm tra để bảo đảm dụng cụ, vật t dùng để chống tràn dầu (nh mạt ca, dẻ, xô, hoá chất ) đà đợc chuẩn bị sẵn sàng e) Các thiết bị cứu hoả phải đợc chuẩn bị sẵn sàng f) Phải bảo đảm công việc sửa chữa có phát tia lửa tàu đà đợc cho tạm ngừng g) Phải đặt biĨn b¸o nh cÊm hót thc, cÊm lưa, cÊm ngêi nhiệm vụ nơi cần thiết h) Đóng cửa thông gió vào cabin khu vực cấp dầu i) Tắt máy phát vô tuyến tàu không cho radar hoạt động thời gian này, đồng thời cấm sử dụng điện thoại di động, máy ảnh khu vực cấp dầu j) Nếu ban đêm khu vực làm việc phải đợc cung cấp đầy đủ ánh sáng k) Khi có cố tràn dầu xẩy ra, ngời phải thực theo nhiệm vụ đà đợc phân công (Muster list) hành động cách khẩn trơng xác Một điểm cần lu ý trớc tiếp nhận nhiên liệu không nên để độ chênh lệch mớn nớc mũi lái lớn (Hiệu số mớn nớc nhỏ tốt), không để tàu bị ngiêng ngang Sau việc tiếp nhận nhiên liệu đà hoàn thành phải kiểm tra lại lần cuối khu vực làm việc (kể lỗ đo ống thông két dầu) để bảo đảm tợng tràn dầu dầu vơng vÃi sàn boong Hạ cờ đèn tín hiệu, ghi chép vào nhật ký thời gian bắt đầu kết thúc hoạt động tiếp nhận nhiên liệu, tên số hiệu phơng tiên cấp nhiên liệu, lợng nhiên liệu đà nhận lên tàu, Và cuối báo cáo Thuyền trởng Tài liệu cần tham khảo: - Giáo trình An tồn hàng hải, Trường Cao đẳng Hàng hải I- 2014; - Giáo trình An tồn hàng hải, Trường Đại học Hàng hải; - Bộ luật ISM code; - Bộ luật lao động nước CHXHCN Việt Nam; - Bộ luật MLC Công ước lao động Hàng hải 2006 (MARITIME LABOUR CONVENTION 2006)

Ngày đăng: 13/12/2023, 20:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w