1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo trình an toàn lao động trung cấp nghề

49 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 220,46 KB

Nội dung

LỜI GIỚI THIỆU Trong những năm qua, dạy nghề đã có những bước tiến vượt bậc cả về số lượng và chất lượng, nhằm thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới, lĩnh vực cơ khí chế tạo nói chung và ngành Hàn ở Việt Nam nói riêng đã có những bước phát triển đáng kể. Chương trình khung quốc gia nghề hàn đã được xây dựng trên cơ sở phân tích nghề, phần kỹ thuật nghề được kết cấu theo các môđun. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở dạy nghề trong quá trình thực hiện, việc biên soạn giáo trình kỹ thuật nghề theo theo các môđun đào tạo nghề là cấp thiết hiện nay. MỤC LỤC ĐỀ MỤC Trang I. Lời giới thiệu 1 II. Mục lục 2 III. Nội dung mô đun 5 Chương 1: Bảo hộ lao động 16 Chương 2: Kỹ thuật an toàn Chương 3: Vệ sinh công nghiệp 30 Chương 4: Phòng chống cháy nổ và sơ cứu người bị nạn 36 IV. Tài liệu tham khảo CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động Mã số của môn học: MH16 Thời gian môn học: 30 giờ; (Lý thuyết: 17giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 11giờ; kiểm tra: 2 giờ) I. Vị trí, tính chất của môn học: Vị trí của môn học: Môn học này đ¬ược bố trí sau khi học xong các ch¬ương trình chung và tr¬ước các môn họcmô đun đào tạo nghề. Tính chất môn học: Là môn học lý thuyết. II. Mục tiêu môn học: Về kiến thức: + Liệt kê đầy đủ các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ người lao động. + Giải thích đầy đủ chế độ làm việc của người lao động. + Trình bày đây đủ quy định về an toàn và phòng hộ lao động trong nhà máy cơ khí. + Trình bày sử dụng các dụng cụ phòng chống cháy nổ, cứu thương. + Trình bày đúng quy trình chữa cháy, nổ và kỹ thuật sơ cứu người bị nạn. Về kỹ năng: + Sử dụng dụng cụ phòng chống cháy, nổ, cứu thương thành thạo. + Sơ cứu người bị nạn đảm bảo an toàn. + Xử lý nhanh tình huống khi xảy ra tai nạn. Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau. + Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong công việc. III. Nội dung môn học: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Số TT Tên chương, mục Thời gian(giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập Kiểm tra 1 Chương 1: Bảo hộ lao động 6 4 2 0 1. Mục đích và ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động. 1.1. Mục đích. 1.2. Ý nghĩa. 1 2. Tính chất của công tác bảo hộ lao động. 2.1. BHLĐ mang tính pháp lý. 2.2. BHLĐ mang tính khoa học kỹ thuật. 2.3. BHLĐ mang tính quần chúng. 1 3. Trách nhiệm đối với công tác bảo hộ lao động. 3.1. Mối quan hệ giữa BHLĐ và môi trường. 3.2. Mối quan hệ giữa BHLĐ và sự phát triển bền vững. 3.2.2. Lĩnh vực kinh tế. 3.2.3. Lĩnh vực nhân văn. 3.2.4. Lĩnh vực môi trường. 3.2.5. Lĩnh vực kỹ thuật. 1 1 4. Nội dung của công tác bảo hộ lao động. 4.1. Điều kiện lao động. 4.2. Các yếu tố nguy hại và có hại. 4.3. Tai nạn lao động. 1 2 Chương 2: Kỹ thuật an toàn 12 7 4 1 1. An toàn điện. 1.1. Một số khái niệm cơ bản về an toàn điện. 1.2. Các dạng tai nạn điện. 1.3. Bảo vệ nối đất bảo vệ dây trung tính và bảo vệ chống sét. 1.4. Các biện pháp cần thiết để bảo vệ an toàn điện. 4 2 2. An toàn lao động. 2.1. Khái niệm chung về các yếu tố nguy hiểm và biện pháp phong ngừa. 2.2. An toàn trong cơ khí và luyện kim. 2.3. Kỹ thuật an toàn với các thiết bị nâng chuyển. 2.4. Kỹ thuật an toàn với các thiết bị chịu áp lực. 3 2 1 3 Chương 3: Vệ sinh công nghiệp 4 2 2 0 1. Mục đích và ý nghĩa của công tác vệ sinh công nghiệp. 1.1. Mục đích. 1.2. Ý nghĩa. 1 1 2. Các nhân tố ảnh hưởng và biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp. 2.1. Những vấn đề chung về kỹ thuật vệ sinh lao đông. 2.2. Bệnh nghề nghiệp. 2.3. Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp. 2.4. Tiếng ồn và rung động trong sản xuất. 1 1 4 Chương 4: Phòng chống cháy nổ và sơ cứu người bị nạn 8 4 3 1 1. Mục đích và ý nghĩa của việc phòng chông cháy nổ. 1.1. Khái niệm về cháy, nổ. 1.2. Mục đích. 1.3. Ý nghĩa. 1 2. Nguyên nhân gây ra cháy, nổ. 2.1. Nguyên nhân gây ra cháy, nổ. 2.2. Nổ lý học. 2.3. Nổ hóa học. 2 1 3. Phương pháp phòng chống cháy nổ. 3.1. Nguyên lý phòng chống cháy, nổ. 3.2. Các phương tiện chữa cháy. 3.3. Biện pháp đề phòng. 1 2 1 Cộng 30 17 11 2 Chương 1: Bảo hộ lao động 1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động 1.1. Mục đích Bảo đảm cho mọi người lao động những điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, thuận lợi và tiện nghi nhất. Không ngừng nâng cao năng suất lao động, tạo nên cuộc sống hạnh phúc cho người lao động. Góp phần vào việc bảo vệ và phát triển bền vững nguồn nhân lực lao động. Nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người mà trước hết là của người lao động.  Đây cũng là chính sách đầu tư cho chiến lược phát triển kinh tế, xã hội trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 1.2. Ý nghĩa a. Ý nghĩa về mặt chính trị Làm tốt công tác bảo hộ lao động sẽ góp phần vào việc củng cố lực lượng sản xuất và phát triển quan hệ sản xuất. Chăm lo đến sức khoẻ, tính mạng, đời sống của người lao động. Xây dựng đội ngũ công nhân lao động vững mạnh cả về số lượng và thể chất. b. Ý nghĩa về mặt pháp lý Bảo hộ lao động mang tính pháp lý vì mọi chủ trương của Đảng, Nhà nước, các giải pháp khoa học công nghệ, các biện pháp tổ chức xã hội đều được thể chế hoá bằng các quy định luật pháp. Nó bắt buộc mọi tổ chức, mọi người sử dụng lao động cũng như người lao động thực hiện. c. Ý nghĩa về mặt khoa học Được thể hiện ở các giải pháp khoa học kỹ thuật để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại thông qua việc điều tra, khảo sát, phân tích và đánh giá điều kiện lao động, biện pháp kỹ thuật an toàn, phòng cháy chữa cháy, kỹ thuật vệ sinh, xử lý ô nhiễm môi trường lao động, phương tiện bảo vệ cá nhân. Việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, khoa học công nghệ tiên tiến để phòng ngừa, hạn chế tai nạn lao động xảy ra. Nó còn liên quan trực tiếp đến bảo vệ môi trường sinh thái, vì thế hoạt động khoa học về bảo hộ lao động góp phần quyết định trong việc giữ gìn môi trường trong sạch. d. Ý nghĩa về tính quần chúng Nó mang tính quần chúng vì đó là công việc của đông đảo những người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất. Họ là người có khả năng phát hiện và đề xuất loại bỏ các yếu tố có hại và nguy hiểm ngay chỗ làm việc. Mọi cán bộ quản lý, khoa học kỹ thuật... đều có trách nhiệm tham gia vào việc thực hiện các nhiệm vụ của công tác bảo hộ lao động. Ngoài ra các hoạt động quần chúng như phong trào thi đua, tuyên truyền, hội thi, hội thao, giao lưu liên quan đến an toàn lao động đều góp phần quan trọng vào việc cải thiện không ngừng điều kiện làm việc, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. 2. Tính chất của công tác bảo hộ lao động BHLĐ có 3 tính chất chủ yếu là: Pháp lý, Khoa học kỹ thuật và tính quần chúng. Chúng có liên quan mật thiết và hỗ trợ lẫn nhau. 2.1. BHLĐ mang tính pháp lý Những quy định về nội dung về BHLĐ được thể chế hoá chúng thành những luật lệ, chế độ chính sách, tiêu chuẩn và được hướng dẫn cho mọi cấp mọi ngành mọi tổ chức và cá nhân nghiêm chỉnh thực hiện. Những chính sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn, được ban hành trong công tác bảo hộ lao động là luật pháp của Nhà nước. Xuất phát từ quan điểm: Con người là vốn quý nhất, nên luật pháp về bảo hộ lao động được nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ con người trong sản xuất, mọi cơ sở kinh tế và mọi người tham gia lao động phải có trách nhiệm tham gia nghiên cứu, và thực hiện. Đó là tính pháp lý của công tác bảo hộ lao động . 2.2. BHLĐ mang tính KHKT Mọi hoạt động của BHLĐ nhằm loại trừ các yếu tố nguy hiểm, có hại, phòng và chống tai nạn, các bệnh nghề nghiệp... đều xuất phát từ những cơ sở của KHKT. Các hoạt động điều tra khảo sát phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố độc hại đến con người để đề ra các giải pháp chống ô nhiễm, giải pháp đảm bảo an toàn đều là những hoạt động khoa học kỹ thuật. Hiện nay, việc vận dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào công tác bảo hộ lao động ngày càng phổ biến. Trong quá trình kiểm tra mối hàn bằng tia gamma, nếu không hiểu biết về tính chất và tác dụng của các tia phóng xạ thì không thể có biện pháp phòng tránh có hiệu quả. Nghiên cứu các biện pháp an toàn khi sử dụng cần trục, không thể chỉ có hiểu biết về cơ học, sức bền vật liệu mà còn nhiều vấn đề khác như sự cân bằng của cần cẩu, tầm với, điều khiển điện, tốc độ nâng chuyển... Muốn biến điều kiện lao động cực nhọc thành điều kiện làm việc thoải mái, muốn loại trừ vĩnh viễn tai nạn lao động trong sản xuất, phải giải quyết nhiều vấn đề tổng hợp phức tạp không những phải hiểu biết về kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật thông gió, cơ khí hoá, tự động hoá... mà còn cần phải có các kiến thức về tâm lý lao động, thẩm mỹ công nghiệp, xã hội học lao động...Vì vậy công tác bảo hộ lao động mang tính chất khoa học kỹ thuật tổng hợp. 2.3. BHLĐ mang tính quần chúng Tất cả mọi người từ người sử dụng lao động đến người lao động đều là đối tượng cần được bảo vệ. Đồng thời họ cũng là chủ thể phải tham gia vào công tác BHLĐ để bảo vệ mình và bảo vệ người khác. BHLĐ có liên quan đến tất cả mọi người tham gia sản xuất. Công nhân là những người thường xuyên tiếp xúc víi máy móc, trực tiếp thực hiện các qui trình công nghệ... do đó họ có nhiều khả năng phát hiện những sơ hở trong công tác bảo hộ lao động, đóng góp xây dựng các biện pháp về kỹ thuật an toàn, tham gia góp ý kiến về mẫu mã, quy cách dụng cụ phòng hộ, quần áo làm việc… Mặt khác dù các qui trình, quy phạm an toàn được đề ra tỉ mỉ đến đâu, nhưng công nhân chưa được học tập, chưa được thấm nhuần, chưa thấy rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của nó thì rất dễ vi phạm. Muốn làm tốt công tác bảo hộ lao động, phải vận động được đông đảo mọi người tham gia. Cho nên BHLĐ chỉ có kết quả khi được mọi cấp, mọi ngành quan tâm, được mọi người lao động tích cực tham gia và tự giác thực hiện các luật lệ, chế độ tiêu chuẩn, biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. BHLĐ là hoạt động hướng về cơ sở sản xuất và trước hết là người trực tiếp lao động. Nó liên quan với quần chúng lao động. BHLĐ bảo vệ quyền lợi và hạnh phúc cho mọi người, mọi nhà, cho toàn xã hội, vì thế BHLĐ luôn mang tính quần chúng sâu rộng.

LỜI GIỚI THIỆU Trong năm qua, dạy nghề có bước tiến vượt bậc số lượng chất lượng, nhằm thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội Cùng với phát triển khoa học cơng nghệ giới, lĩnh vực khí chế tạo nói chung ngành Hàn Việt Nam nói riêng có bước phát triển đáng kể Chương trình khung quốc gia nghề hàn xây dựng sở phân tích nghề, phần kỹ thuật nghề kết cấu theo môđun Để tạo điều kiện thuận lợi cho sở dạy nghề trình thực hiện, việc biên soạn giáo trình kỹ thuật nghề theo theo môđun đào tạo nghề cấp thiết MỤC LỤC ĐỀ MỤC I Lời giới thiệu II Mục lục III Nội dung mô đun Chương 1: Bảo hộ lao động Chương 2: Kỹ thuật an tồn Chương 3: Vệ sinh cơng nghiệp Chương 4: Phòng chống cháy nổ sơ cứu người bị nạn IV Tài liệu tham khảo Trang 16 30 36 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động Mã số môn học: MH16 Thời gian môn học: 30 giờ; (Lý thuyết: 17giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 11giờ; kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí mơn học: Mơn học bố trí sau học xong chương trình chung trước mơn học/mơ đun đào tạo nghề - Tính chất mơn học: Là môn học lý thuyết II Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Liệt kê đầy đủ quy định pháp luật quyền nghĩa vụ người lao động + Giải thích đầy đủ chế độ làm việc người lao động + Trình bày đủ quy định an tồn phịng hộ lao động nhà máy khí + Trình bày sử dụng dụng cụ phòng chống cháy nổ, cứu thương + Trình bày quy trình chữa cháy, nổ kỹ thuật sơ cứu người bị nạn - Về kỹ năng: + Sử dụng dụng cụ phòng chống cháy, nổ, cứu thương thành thạo + Sơ cứu người bị nạn đảm bảo an tồn + Xử lý nhanh tình xảy tai nạn - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm cơng việc, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn + Cẩn thận, tỉ mỉ, xác cơng việc III Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời gian(giờ) Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành, thí tra Số Tên chương, mục nghiệm, TT thảo luận, tập Chương 1: Bảo hộ lao động Mục đích ý nghĩa công tác bảo hộ lao động 1.1 Mục đích 1.2 Ý nghĩa Tính chất cơng tác bảo hộ lao động 2.1 BHLĐ mang tính pháp lý 2.2 BHLĐ mang tính khoa học kỹ thuật 2.3 BHLĐ mang tính quần chúng Trách nhiệm công tác 1 bảo hộ lao động Số TT Tên chương, mục 3.1 Mối quan hệ BHLĐ môi trường 3.2 Mối quan hệ BHLĐ phát triển bền vững 3.2.2 Lĩnh vực kinh tế 3.2.3 Lĩnh vực nhân văn 3.2.4 Lĩnh vực môi trường 3.2.5 Lĩnh vực kỹ thuật Nội dung công tác bảo hộ lao động 4.1 Điều kiện lao động 4.2 Các yếu tố nguy hại có hại 4.3 Tai nạn lao động Chương 2: Kỹ thuật an toàn An toàn điện 1.1 Một số khái niệm an toàn điện 1.2 Các dạng tai nạn điện 1.3 Bảo vệ nối đất bảo vệ dây trung tính bảo vệ chống sét 1.4 Các biện pháp cần thiết để bảo vệ an toàn điện An toàn lao động 2.1 Khái niệm chung yếu tố nguy hiểm biện pháp phong ngừa 2.2 An tồn khí luyện kim 2.3 Kỹ thuật an toàn với thiết bị nâng chuyển 2.4 Kỹ thuật an toàn với thiết bị chịu áp lực Chương 3: Vệ sinh công nghiệp Mục đích ý nghĩa cơng tác vệ sinh cơng nghiệp 1.1 Mục đích 1.2 Ý nghĩa Tổng số Thời gian(giờ) Lý Thực thuyết hành, thí nghiệm, thảo luận, tập Kiểm tra 12 4 2 Số TT Tên chương, mục Các nhân tố ảnh hưởng biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp 2.1 Những vấn đề chung kỹ thuật vệ sinh lao đông 2.2 Bệnh nghề nghiệp 2.3 Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp 2.4 Tiếng ồn rung động sản xuất Chương 4: Phòng chống cháy nổ sơ cứu người bị nạn Mục đích ý nghĩa việc phịng chơng cháy nổ 1.1 Khái niệm cháy, nổ 1.2 Mục đích 1.3 Ý nghĩa Nguyên nhân gây cháy, nổ 2.1 Nguyên nhân gây cháy, nổ 2.2 Nổ lý học 2.3 Nổ hóa học Phương pháp phịng chống cháy nổ 3.1 Nguyên lý phòng chống cháy, nổ 3.2 Các phương tiện chữa cháy 3.3 Biện pháp đề phòng Cộng Tổng số Thời gian(giờ) Lý Thực thuyết hành, thí nghiệm, thảo luận, tập 1 Kiểm tra 1 30 1 17 11 Chương 1: Bảo hộ lao động Mục đích, ý nghĩa công tác bảo hộ lao động 1.1 Mục đích - Bảo đảm cho người lao động điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, thuận lợi tiện nghi - Không ngừng nâng cao suất lao động, tạo nên sống hạnh phúc cho người lao động - Góp phần vào việc bảo vệ phát triển bền vững nguồn nhân lực lao động - Nhằm thoả mãn nhu cầu ngày tăng người mà trước hết người lao động  Đây sách đầu tư cho chiến lược phát triển kinh tế, xã hội nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 1.2 Ý nghĩa a Ý nghĩa mặt trị - Làm tốt cơng tác bảo hộ lao động góp phần vào việc củng cố lực lượng sản xuất phát triển quan hệ sản xuất - Chăm lo đến sức khoẻ, tính mạng, đời sống người lao động - Xây dựng đội ngũ công nhân lao động vững mạnh số lượng thể chất b Ý nghĩa mặt pháp lý - Bảo hộ lao động mang tính pháp lý chủ trương Đảng, Nhà nước, giải pháp khoa học công nghệ, biện pháp tổ chức xã hội thể chế hố quy định luật pháp - Nó bắt buộc tổ chức, người sử dụng lao động người lao động thực c Ý nghĩa mặt khoa học - Được thể giải pháp khoa học kỹ thuật để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại thơng qua việc điều tra, khảo sát, phân tích đánh giá điều kiện lao động, biện pháp kỹ thuật an tồn, phịng cháy chữa cháy, kỹ thuật vệ sinh, xử lý ô nhiễm môi trường lao động, phương tiện bảo vệ cá nhân - Việc ứng dụng tiến kỹ thuật, khoa học cơng nghệ tiên tiến để phịng ngừa, hạn chế tai nạn lao động xảy - Nó cịn liên quan trực tiếp đến bảo vệ môi trường sinh thái, hoạt động khoa học bảo hộ lao động góp phần định việc giữ gìn mơi trường d Ý nghĩa tính quần chúng - Nó mang tính quần chúng công việc đông đảo người trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất Họ người có khả phát đề xuất loại bỏ yếu tố có hại nguy hiểm chỗ làm việc - Mọi cán quản lý, khoa học kỹ thuật có trách nhiệm tham gia vào việc thực nhiệm vụ công tác bảo hộ lao động - Ngoài hoạt động quần chúng phong trào thi đua, tuyên truyền, hội thi, hội thao, giao lưu liên quan đến an toàn lao động góp phần quan trọng vào việc cải thiện khơng ngừng điều kiện làm việc, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Tính chất cơng tác bảo hộ lao động BHLĐ có tính chất chủ yếu là: Pháp lý, Khoa học kỹ thuật tính quần chúng Chúng có liên quan mật thiết hỗ trợ lẫn 2.1 BHLĐ mang tính pháp lý Những quy định nội dung BHLĐ thể chế hoá chúng thành luật lệ, chế độ sách, tiêu chuẩn hướng dẫn cho cấp ngành tổ chức cá nhân nghiêm chỉnh thực Những sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn, ban hành công tác bảo hộ lao động luật pháp Nhà nước Xuất phát từ quan điểm: Con người vốn quý nhất, nên luật pháp bảo hộ lao động nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ người sản xuất, sở kinh tế người tham gia lao động phải có trách nhiệm tham gia nghiên cứu, thực Đó tính pháp lý cơng tác bảo hộ lao động 2.2 BHLĐ mang tính KHKT Mọi hoạt động BHLĐ nhằm loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại, phịng chống tai nạn, bệnh nghề nghiệp xuất phát từ sở KHKT Các hoạt động điều tra khảo sát phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hưởng yếu tố độc hại đến người để đề giải pháp chống ô nhiễm, giải pháp đảm bảo an toàn hoạt động khoa học kỹ thuật Hiện nay, việc vận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào công tác bảo hộ lao động ngày phổ biến Trong trình kiểm tra mối hàn tia gamma, không hiểu biết tính chất tác dụng tia phóng xạ khơng thể có biện pháp phịng tránh có hiệu Nghiên cứu biện pháp an toàn sử dụng cần trục, khơng thể có hiểu biết học, sức bền vật liệu mà nhiều vấn đề khác cân cần cẩu, tầm với, điều khiển điện, tốc độ nâng chuyển Muốn biến điều kiện lao động cực nhọc thành điều kiện làm việc thoải mái, muốn loại trừ vĩnh viễn tai nạn lao động sản xuất, phải giải nhiều vấn đề tổng hợp phức tạp phải hiểu biết kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật thông gió, khí hố, tự động hố mà cịn cần phải có kiến thức tâm lý lao động, thẩm mỹ công nghiệp, xã hội học lao động Vì cơng tác bảo hộ lao động mang tính chất khoa học kỹ thuật tổng hợp 2.3 BHLĐ mang tính quần chúng Tất người từ người sử dụng lao động đến người lao động đối tượng cần bảo vệ Đồng thời họ chủ thể phải tham gia vào công tác BHLĐ để bảo vệ bảo vệ người khác BHLĐ có liên quan đến tất người tham gia sản xuất Công nhân người thường xuyên tiếp xúc víi máy móc, trực tiếp thực qui trình cơng nghệ họ có nhiều khả phát sơ hở công tác bảo hộ lao động, đóng góp xây dựng biện pháp kỹ thuật an tồn, tham gia góp ý kiến mẫu mã, quy cách dụng cụ phòng hộ, quần áo làm việc… Mặt khác dù qui trình, quy phạm an toàn đề tỉ mỉ đến đâu, công nhân chưa học tập, chưa thấm nhuần, chưa thấy rõ ý nghĩa tầm quan trọng dễ vi phạm Muốn làm tốt công tác bảo hộ lao động, phải vận động đông đảo người tham gia Cho nên BHLĐ có kết cấp, ngành quan tâm, người lao động tích cực tham gia tự giác thực luật lệ, chế độ tiêu chuẩn, biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp BHLĐ hoạt động hướng sở sản xuất trước hết người trực tiếp lao động Nó liên quan với quần chúng lao động BHLĐ bảo vệ quyền lợi hạnh phúc cho người, nhà, cho tồn xã hội, BHLĐ ln mang tính quần chúng sâu rộng Trách nhiệm công tác bảo hộ lao động 3.1 Mối quan hệ BHL v mụi trng Vấn đề môi trng nói chung hay môi trng lao động nói riêng vấn đề thời cấp bách đợc đề cập đến với quy mô toàn cầu Các nhà khoa học từ lâu đà biết đợc thải khí gây Hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng dần lên Hiệu ứng nhà kính kết hoạt động ngời trình sử dụng loại nhiên liệu hoá thạch (dầu mỏ, than đá, khí đốt ) đà thải bầu khí khối lợng lớn chất độc hại ( số quan trọng CO2) Những khí độc có xu hớng phản xạ ánh sáng, làm trái đất nóng dần lên Các nhà khoa học cho vòng 50 năm phát thải làm cho nhiệt độ tăng lên từ 1,50 đến 4,50 Trong suốt 30 năm qua, 10 năm khu vực lại tăng thêm 1độ Fahrenheit ( 10F tơng đơng 0,550C) Giờ dòng sông băng Alaska Bắc Xiberie bắt đầu tan chảy Điều dẫn đến mực nớc biển dâng cao, nhấn chìm số miền duyên hải đảo, mầm móng trận bÃo lụt kỷ nguy thảm hoạ sinh thái Trong năm 1997, tợng EnNino đà làm nhiệt độ trung bình bầu khí tăng 0,430C Mấu chốt tai họa, phần nằm hoạt động ngời Mỗi năm, ngời đổ tỉ Cácbon vào bầu khí Ngày khí CO2 không khí nhiều khoảng 30% so với năm 1860 Thế giới công nghiệp cung cấp khoảng nửa lợng khí thải trái đất Trong danh sách hiệu ứng nhà kính ( vệ tinh Mỹ xác định), vùng bị ô nhiễm nhiều khu vực biển Ban Tích, bờ biển phía tây Hàn Quốc Nếu ngời hôm không thực biện pháp hữu hiệu để giảm bớt nóng lên trái đất, không hôm mà hệ mai sau phải hứng chịu hËu qu¶ to lín sù " nỉi giËn" cđa thiên nhiên Để có đợc giải pháp tốt tạo nên môi trờng lao động phù hợp cho ngời lao động, đòi hỏi tham gia nhiều ngành khoa học, đợc dựa yếu tố sau: - Ngăn chặn hạn chế lan tỏa yếu tố nguy hiểm có hại từ nguồn phát sinh Biện pháp tích cực thay đổi công nghệ sản xuất với nguyên liệu nhiên liệu sạch, thiết kế trang bị thiết bị, dây chuyền sản xuất không làm ô nhiễm môi trờng - Thu hồi xử lý yếu tố gây ô nhiễm - Xử lý chất thải trớc thải để không làm ô nhiễm môi trờng - Trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân 3.2 Mối quan hệ BHLĐ phát trin bn vng Phát triển bền vững cách phát triển thoả mÃn nhu cầu hệ mà không ảnh h-ởng đến khả thoả mÃn nhu cầu hệ mai sau Con đ-ờng lênphát triển bề vững không giống n-ớc đà công nghiệp hóa, n-ớc công nghiệp hóa nhanh số n-ớc phát triển Phát triển bền vững đ-ợc xem tiến trình ®ßi hái sù tiÕn triĨn ®ång thêi lØnh vùc: kinh tế, nhân văn, môi tr-ờng kỹ thuật Giữa lĩnh vực có thúc đẩy lẫn 3.2.2 Lnh vc kinh t - Giảm đến mức tiêu phí l-ợng tài nguyên khác qua công nghệ tiế kiệm qua thay đổi lối sống - Thay đổi mẫu hình tiêu thụ ảnh h-ởng đến đa dạng sinh học n-ớc khác - Đi đầu hỗ trợ phát triển bền vững cho n-ớc khác - Giảm hàng nhập hay có sách bảo hộ mậu dịch làm hạn chế thị tr-ờng cho sản phẩm n-ớc nghèo - Sử dụng tài nguyên, kỹ thuật tài để phát triển công nghệ công nghệ dùng tài nguyên - Làm cho ng-ời tiếp cận tài nguyên cách bình đẳng - Giảm chênh lệch thu nhËp vµ tiÕp cËn y tÕ - Chun tiỊn tõ chi phí quân an ninh cho yêu cầu phát triển - Dùng tài nguyên cho việc cải thiện mức sống th-ờng xuyên - Loại bỏ nghèo nàn tuyệt đối - Cải thiện việc tiếp cận ruộng đất, giáo dục dịch vụ xà hội - Thiết lập ngành công nghiệp có hiệu suất để tạo công ăn việc làm sản xuất hàng hóa cho th-ơng mại tiêu thụ 3.2.3.Lĩnh vực nhân văn: - ổn định dân số - Giản di c- dân đến thành phố qua ch-ơng trình phát triển nông thôn - Xây dựng biện pháp mang tính chất sách kỹ thuật để giảm nhẹ hậu môi tr-ờng trình đô thị hóa - Nâng cao tỷ lệ ng-ời biết chữ - Tiếp cận dễ dàng với chăm sóc sức khỏe ban đầu - Cải thiện phúc lợi xà hội, bảo vệ tính đa dạng văn hoá đầu t- vào vốn ng-ời - Đầu t- vào sức khỏe giáo dục phụ Khuyến khích tham gia vào trình phúc lợi xà hội 3.2.4 LÜnh vùc m«i tr-êng: - Sư dơng cã hiƯu đất canh tác cung cấp n-ớc cách cải thiện cách canh tác nông nghiệp ứng dụng tiến kỹ thuật để nâng cao sản l-ợng - Tránh dùng mức phân hoá học thuốc trừ sâu - Bảo vệ n-ớc cách chấm dứt lÃng phí n-ớc, nâng cao hiệu suất hệ thống n-ớc, cải thiện chất l-ợng n-ớc hạn chÕ rót n-íc bỊ mỈt, sư dơng n-íc t-íi mét cách thận trọng - Bảo vệ đa dạng sinh học cách làm chậm lại đáng kể chặn đứng tuyệt diệt loài, huỷ hoại nơi nh- hệ sinh thái - Tránh tình trạng không ổn định khí hậu, huỷ hoại tầng ôzôn hoạt động ng-ời - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sản xuất l-ơng thực chất đốt phải mở rộng sản xuất để đáp ứng nhu cầu gia tăng dân số Tránh mở đất nông nghiệp đấtdốc đất bạc màu - Làm chậm chặn đứng hủy hoại rừng nhiệt đới, hệ sinh thái san hô, rừng ngập mặn ven biển, vùng đất ngập n-ớc nơi độc đáo khác để bảo vệ tính đa dạng sinh hoc 3.2.5 Lĩnh vực kỹ thuật: - Chuyển dịch sang kỹ thuật có hiệu suất để giảm tiêu thụ l-ợng tài nguyên thiên nhiên khác mà không làm ô nhiễm không khí, n-ớc đất - Giảm phát thải CO2 để giảm tỷ lệ tăng toàn cầu khí nhà kính sau giảm nồng độ khí khí - Cùng với thời gian phải giảm đáng kể sử dụng nhiên liệu hoá thạch tìm nguồn l-ợng - Loại bỏ việc sử dụng CFCs để tránh làm tổn th-ơng đến tầng ôzôn bảo vệ trái đất - Bảo tồn kỹ thuật truyền thống với chất thải chất ô nhiễm, kỹ thuật táI chế chất thải phù hợp với hệ tự nhiên - Nhanh chóng ứng dụng kỹ thuật đà đ-ợc cải tiÕn cịng nh- nh÷ng quy chÕ cđa ChÝnh phđ vỊ việc thực quy chế Ni dung công tác bảo hộ lao động 4.1 Điều kiện lao động 4.2 Các yếu tố nguy hại có hại 4.2.1 Vi khÝ hËu s¶n xt a, Khái niệm định nghĩa Vi khí hậu trạng thái lý học không khí khoảng không gian thu hẹp gồm cácyếu tố nhiệt độ, độ ẩm, xạ nhiệt vận tốc chuyển động không khí Điều kiện vi khí hậu sản xuất phụ thuộc vào tính chất trình công nghệ khí hậu địa ph-ơng Về mặt vệ sinh, vi khí hậu có ảnh h-ởng đến sức khoẻ, bệnh tật công nhân Làm việc lâu điều kiện vi khí hậu lạnh ẩm mắc bệnh thấp khớp, viêm đ-ờng hô hấp trên, viêm phổi làm cho bệnh lao nặng thêm Vi khí hậu lạnh khô làm cho rối loạn vận mạch thêm trầm trọng, gây khô niêm mạc, nứt nẻ da Vi khí hậu nóng ẩm làm giảm khả bay hơI mồ hôi, gây rối loạn thăng nhiệt, làm cho mệt mỏi xuất sớm, tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển, gây bệnh da Tuỳ theo tính chất toả nhiệt trình sản xuất ng-ời ta chia lo¹i vi khÝ hËu sau: - Vi khí hậu t-ơng đối ổn định: nhiệt toả khoảng 20 kcal/m3.h ( x-ëng c¬ khÝ, dƯt ) - Vi khí hậu nóng: nhiệt toả nhiều 20 kcal/m3.h ( x-ởng đúc, rèn, cán, luyện kim ) - Vi khí hậu lạnh: nhiệt toả d-ới 20 kcal/m3.h ( x-ởng lên men r-ợi bia, nhà -ớp lạnh, chế biến bảo quản thực phẩm ) Các yếu tố vi khí hậu * Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ yếu tố quan trọng sản xuất, phụ thuộc vào trình sản xuất nguồn phát nhiệt: lò nung, lửa, l-ợng điện, biến thành nhiệt, phản ứng hoá học sinh nhiệt, xạ nhiệt mặt trời nhiệt ng-ời lao đông sinh Những nguồn nhiệt làm cho nhiệt độ không khí lên đến 500 ữ 600C Khi nhiệt độ tăng thể ng-ời có t-ợng: tăng mệt mỏi, giảm khả lao động, tim đập nhanh, huyết áp tăng, giảm hoạt động quan tiêu hoá, tăng phân bổ máu da, tăng tiết mồ hôi Điều lệ vệ sinh quy định nhiệt độ tối đa cho phép nơi làm việc công nhân mùa hè 300 không đ-ợc v-ợt nhiệt độ cho phép từ 30ữ50C Nơi sản xuất nóng nh- x-ởng rèn, x-ởng đúc, x-ởng cán, x-ởng luyện thép nhiệt độ không 40oC Lao động nhiệt độ lạnh dễ gây bệnh thấp khớp, viêm đ-ờng hô hấp, viêm phế quản, khô niêm mạc gây cảm lạnh * Độ ẩm : Độ ẩm tuyệt đối l-ợng n-ớc có không khí biểu thị gam mét khối không khí sức tr-ơng n-ớc tính mm cột thủy ngân Độ ẩm cực đại l-ợng n-ớc bảo hoà có không khí nhiệt độ định Độ ẩm t-ơng đối tỷ lệ phần trăm độ ẩm tuyệt đối thời điểm so với độ ẩm cực đại ứng với nhiệt độ Về mặt vệ sinh ng-ời ta th-ờng sử dụng độ ẩm t-ơng đối để biểu thị mức độ ẩm cao hay thấp Độ ẩm nhân tố ngoại cảnh ảnh h-ởng đến sức khỏe công nhân Điều lệ vệ sinh quy định độ ẩm t-ơng đối nơi sản xuất nên khoảng 75%ữ85% Khi độ ẩm cao, l-ợng ôxy mà thể hút vào phổi bị giảm hàm l-ợng n-ớc không khí tăng, làm cho thể thiếu ôxy, sinh uể oải, phản xạ chậm, dễ gây tai nạn.Khi độ ẩm cao làm tăng đọng n-ớc, làm cho việc lại xi măng bị trơn, dễ ngÃ.Độ ẩm cao tăng khả truyền dẫn điện, dễ chạm mát mạch điện máy điện truyền điện vào môi tr-ờng ẩm, gây tai nạn điện giật Khi độ ẩm cao bố trí hệ thống thông gió với l-ợng không khí khô thích hợp để điều chỉnh độ ẩm.Khi độ ẩm thấp, không khí hanh khô, da khô nẻ, ng-ời tiếp xúc với dầu mỡ, lớp mỡ da bị dầu mỡ hoà tan làm mặt da khô cứng, dễ bị khô nứt Các vết nứt nẻ da làm cho chân tay bị đau đớn, giảm độ linh hoạt nguyên nhân xảy tai nạn lao động * Bức xạ nhiệt: Bức xạ nhiêt hạt l-ợng truyền không khí d-ới dạng dao động sóng điện từ bao gồm tia hồng ngoại, tia sáng th-ờng tia tử ngoại Bức xạ nhiệt vật thể đen đ-ợc nung nóng phát Khi nung tới 5000C vật thể phát tia hồng ngoại, nung tới 18000-20000C phát tia sáng th-ờng tia tử ngoại, nung tiếp đến 30000C l-ợng tia tử ngoại phát nhiều Về mặt vệ sinh, c-ờng độ xạ nhiệt đ-ợc biểu thị Cal/m2.phút đ-ợc đo nhiệt kế cầu Actinometre x-ởng rèn, đúc, cán thép c-ờng độ xạ nhiệt

Ngày đăng: 19/10/2023, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w