1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Các công ước quốc tế hàng hải (Nghề Điều khiển tàu biển Trình độ Cao đẳng)

136 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Các Công Ước Quốc Tế Hàng Hải
Trường học Trường Cao Đẳng Hàng Hải II
Chuyên ngành Điều Khiển Tàu Biển
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI II GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: CÁC CƠNG ƯỚC QUỐC TẾ HÀNG HẢI NGHỀ: ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo định số:29/QĐ-CĐHH II ngày 13 tháng 01 năm 2021 Của trường Cao Đẳng Hàng Hải II (Lưu Hành Nội Bộ) TP HCM , năm 2021 MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG Chương 1: Giới thiệu tổ chức Hàng hải Quốc tế công ước hàng hải 1.1 Giới thiệu Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) 1.2 Giới thiệu chung công ước hàng hải 1.2.1 Thực nghĩa vụ quốc gia mang cờ Công ước 1.2.2 Thực nghĩa vụ quốc gia mang cờ Quốc gia có cảng 1.2.3 Nghĩa vụ cua chủ tàu thuyền viên việc thực Công ước Những Công ước IMO 11 Chương 2: 2.1 Cơng ước an tồn sinh mạng người biển 11 Cơng ước ngăn ngừa ô nhiễm tàu gây MARPOL – 73/78 30 2.3 Công ước quốc tế mạn khô tàu biển – LOADLINE 66 52 2.4 Công ước quốc tế đo dung tích tàu biển TONNAGE 69 58 2.2 2.5 Công ước quốc tế tiêu chuẩn huấn luyện cấp trực ca cho thuyền viên – STCW 78/95 62 2.6 Công ước quốc tế phòng ngừa tai nạn va chạm tàu thuyền biển COLREG – 72 79 2.7 Công ước quốc tế vệ tinh Hàng hải INMARSAT 76 81 2.8 Các công ước khác có liên quan (SAR 79, FUND 92…) 84 Chương 3: Một số luật quốc tế có liên quan 91 3.1 Bộ luật IMDG Code 91 3.2 Bộ luật ISM Code 103 3.3 Bộ luật ISPS Code 111 3.4 Kiểm tra nhà nước cảng biển, PSC 116 3.5 Bộ luật điều tra tai nạn cố hàng hải 125 Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ TỔ CHỨC HÀNG HẢI QUỐC TẾ VÀ CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ CỦA TỔ CHỨC IMO 1.1 Tổ chức IMO Công ước việc thành lập tổ chức Hàng hải quốc tế phê chuẩn ngày 06/03/1948 hội nghị hàng hải Liên hợp quốc Cơng ước có hiệu lực ngày 17/03/1958 tổ chức nằm hệ thống Liên hợp quốc mang tên “ Tổ chức tư vấn hàng hải liên phủ- IMCO” thức mắt ngày 06/01/1959 phiên họp Đại hội đồng Vào ngày 22/05/1982, tổ chức thức đổi tên thành "Tổ chức hàng hải quốc tế"- International Maritime Organization-IMO Mục đích IMO tóm tắt là: Tạo máy cho phối hợp phủ lĩnh vực luật lệ quyền thực tiễn liên quan đến vấn đề kỹ thuật tác động đến vận tải biển thương mại quốc tế; Khuyến khích tạo thuận lợi cho chấp nhận chung tiêu chuẩn cao thực vấn đề liên quan đến an toàn hàng hải, hiệu hoạt động hàng hải bảo vệ, kiểm sốt nhiễm mơi trường biển Hàng năm, IMO nhóm họp 25 họp cấp khác nhau: Hội nghị ngoại giao (Diplomatic Conference) để xem xét thông qua, sửa đổi công ước Đại hội đồng (Assembly) Hội đồng (Council) Uỷ ban (Committee) Tiểu ban (Sub-Committee) Các nhóm cơng tác(Working Group) 1.1.1 Cơ cấu tổ chức IMO Tính đến ngày 1/4/2004 IMO có 163 quốc gia thành viên thành viên liên kết (Hongkong, Macau quần đảo Faroe-Đan mạch) Ngồi cịn có nhiều quan sát viên IMO bao gồm: Đại hội đồng (Assembly), Hội đồng (Council) bốn Uỷ ban (Committee) là: Uỷ ban an toàn hàng hải (MSC), Uỷ ban bảo vệ môi trường biển (MEPC), Uỷ ban luật pháp (LC), Uỷ ban hợp tác kỹ thuật (TCC) Ngồi ra, IMO cịn có tiểu ban (Sub-Committee) nhóm cơng tác (Working Group) 1.1.2 Hoạt động cấu tổ chức IMO a Đại hội đồng IMO: quan quyền lực cao IMO, bao gồm nước thành viên tổ chức, thường họp năm lần có khóa họp đặc biệt Chức Đại hội đồng là: - Xác định phương hướng làm việc Tổ chức cho năm hai kỳ đại hội - Bầu ban lãnh đạo Tổ chức, kết nạp thành viên - Xem xét, thơng qua chương trình ngân sách, khuyến nghị ủy ban - Xem xét việc sửa đổi, bổ xung Công ước… b Hội đồng (Council) Hội đồng Đại hội đồng bầu với nhiệm kỳ năm lần, bao gồm 40 thành viên thay mặt Đại hội đồng giải công việc IMO nhiệm kỳ năm Các thành viên bầu theo nguyên tắc sau: 10 thành viên quốc gia đặc biệt quan tâm đến việc cung cấp dịch vụ Hàng hải quốc tế; 10 thành viên khác quốc gia đặc biệt quan tâm đến thương mại Hàng hải quốc tế 20 thành viên cịn lại khơng theo tiêu chuẩn phải quốc gia có lợi ích đặc biệt vận tải biển bầu cử phải đảm bảo nguyên tắc tất khu vực địa lý lớn có đại diện ỏ Hội đồng Hội đồng nhóm họp tháng lần Hội đồng quan chấp hành IMO chịu trách nhiệm giải qut tồn cơng việc Tổ chức (xem xét báo cáo, khuyến nghị ủy ban, xét duyệt chương trình ngân sách, chuẩn bị báo cáo lên Hội đồng), Giữ hai kỳ họp Đại hội đồng, Hội đồng thực tất chức Đại hội đồng, ngoại trừ chức đưa khuyến nghị cho phủ an tồn biển ngăn ngừa nhiễm (quyền dành riêng cho Đại hội đồng), định Tổng thư ký cho Đại hội đồng chuẩn y c Các Uỷ ban: IMO có ủy ban, thơng thường ủy ban năm họp lần - Ủy ban An toàn Hàng hải (Maritime Safety Committee): bao gồm toàn thành viên tổ chức, năm họp lần Nhiệm vụ chủ yếu ủy ban chịu trách nhiêm toàn vấn đề liên quan đến an toàn Hàng hải, đến qui tắc tránh va chạm, xủ lý hàng nguy hiểm, tìm cứu nạn, phòng chống cháy nổ, giúp ngành Hàng hải nước lĩnh vực kỹ thuật đóng tàu, trang bị cho tàu, tiêu chuẩn đào tạo, mẫu mã tàu trang thiết bị - Ủy ban bảo vệ mơi trường biển (Marine Enviroment Protection Commitee): bao gồm tồn thành viên tổ chức, với đại diện số quốc gia không tham gia IMO thành viên hiệp ước lĩnh vực mà Ủy ban hoạt động Nhiệm vụ Ủy ban điều phối quản lý hoạt động Tổ chức ngăn ngừa kiểm sốt nhiễm biển tàu gây tìm biện pháp để chống lại ô nhiễm - Ủy ban pháp lý (Legal Commitee): bao gồm toàn thành viên tổ chức Nhiệm vụ Ủy ban chịu trách nhiệm vấn đề pháp lý thẩm quyền tổ chức, dự thảo Công ước, điều khoản bổ xung Cơng ước đệ trình lên Hội đồng - Ủy ban hợp tac kỹ thuật (Technical Cooperation Commitee): ): bao gồm toàn thành viên tổ chức Nhiệm vụ Ủy ban nghiên cứu đề xuất việc thực đề án hợp tác kỹ thuật với nước thành viên dựa vào nguồn kinh phí Tổ chức Theo dõi cơng việc Ban thư ký có liên quan đến hợp tác kỹ thuật Để thực công việc liên quan đến lĩnh vực cụ thể, Ủy ban có tiểu ban (Sub-Committee) nhóm cơng tác (Working Group) d Ban thư ký IMO: Đứng đầu Tổng thư ký Đại hội đồng bầu với nhiệm kỳ năm số thành viên khác, giúp việc cho IMO lĩnh vực: Tổ chức họp liên quan tới chủ đề có tính chất kỹ thuật thuộc lĩnh vực Kết họp văn dạng Nghị quyết, Thông tri tuỳ theo loại mà có hiệu lực như: Phải thực Thơng báo thông tin cần quan tâm cho nước thành viên Dự thảo đệ trình lên Đại hội đồng để thông qua Mở hội nghị quốc tế thông qua Công ước Biên soạn, thông tri thông báo từ Chính phủ, thơng báo cho Chính phủ, báo cáo Soạn thảo, sửa đổi Công ước- Convention , Nghị quyết- Protocol, Bộ luậtCode, Hướng dẫn-Guideline 1.2 GIỚI THIỆU CHUNG CÁC CÔNG ƯỚC VỀ HÀNG HẢI CỦA IMO 1.2.1 Giới thiệu chung: Việt nam thành viên IMO từ năm 1983 tham gia Công ước COLREG-72 năm 1990 Hiện Việt nam tham gia Công ước sau: COLREG-72, SOLAS - 74, MARPOL - 73/78, LOAD LINES - 66, STCW 78/95, TONNAGE - 69, INMARSAT-79 Bảng 1.1: Một số Công ước hàng hải IMO T T Hiệu lực Các công ước Quốc tế Công ước quốc tế an toàn sinh mạng người biển , SOLAS 1974 (International Convention for the Safety of Life at Sea, 1974 as amended) Công ước quốc tế chống ô nhiễm biển tàu gây , MARPOL 1973-1978 (International Convention for the Prevention of Pollution from Ship, 1973, as amended in 1978) Quốc tế Việt Nam 25/05/1980 18/03/1991 02/10/1983 29/08/1991 (Phụ lục I, Phụ lục II) 21/07/1968 18/03/1991 15/07/1977 18/12/1990 Công ước quốc tế đường nước chuyên chở LOADLINES-1966 (International Convention on Loadlines, 1966) Công ước quốc tế phòng ngừa tai nạn va chạm tàu biển COLREG-1972 (International Regulation for Preventing Collision at Sea, 1972, as amended) Công ước quốc tế tiêu chuẩn huấn luyện trực ca cho thuyền viên, STCW-78, 95 (International Convention on Standards of Training, Certification and Watchkeeping for Seafarers, 1978, 1995 as amended) 28/04/1984 18/03/1991 18/07/1982 18/03/1991 16/07/1979 05/1998 Công ước quốc tế đo dung tích tàu biển , TONNAGE-1969 (International Convention Measurement of Shíp, 1969) 10 on Tonnage Công ước quốc tế tổ chức vệ tinh hàng hải INMARSAT (Convention on International Maritime Satellite Organization-INMARSAT, as amended) Công ước quốc tế hạn chế thủ tục tàu biển FAL-1965 (Convention on Facilitation of International Maritime Traffic, 1965, as amended) Công ước quốc tế tìm kiếm cứu nạn hàng hải SAR-1979 (International Convention on Maritime Seach and Rescue, 1979) Công ước quốc tế liên quan đến can thiệp đại dương trường hợp cố ô nhiễm dầu, INTERVENTION-1969 (International Convention relating to Intervention in cases of Oil Pollution Casualties, 1969) Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu , CLC-1969 (International 11 Convention on Civil Liability for Oil Pollution Damage, 1969) 05/03/1967 22/06/1985 06/05/1975 19/06/1975 Công ước quốc tế thiết lập quỹ quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu, FUND-1971 12 (International Convention on the Establishment of an International Fund for Compensation for Oil Pollution Damage, 1971) 16/10/1978 Cơng ước quốc tế an tồn Container, CSC 1972) 13 (International Convention for Safe Container 1972, as amended) 06/09/1977 14 Công ước Athens liên quan đến vận chuyển hành khách hành lý, PAL-1974 (Athens Convention relating to the Carriage of Passengers and Their luggage by Sea, 1974) Công ước giới hạn trách nhiệm khiếu nại hàng hải, LLMC-1976 1976 15 (Convention on Limitation of Liability for Maritime Claims, 1976) 28/04/1987 01/12/1986 Công ước ngăn ngừa ô nhiễm hàng hải nhấn chìm chất thải chất khác, 1972 16 (Convention on the Prevention of Marine Pollution by Dumping of Wastes and other Matter, 1972, as amended) 17 18 Công ước quốc tế ngăn chặn hành động phi pháp an toàn hàng hải, SUA-1988 1988 (Convention for the Suppression of Unlawfull Acts against the Safety of Maritime Navigation, 1988) Công ước quốc tế cứu hộ ,SALVAGE-1989 (International Convention on Salvage, 1989) 30/08/1975 01/03/1992 14/07/1996 Công ước quốc tế chuẩn bị ứng phó hợp tác ô nhiễm dầu,OPRC-1990 19 (International Convention on Oil Pollution Preparedness, Response and Co-operation, 1990) 20 21 Nghị định thư Torremolinos 1993 liên quan đến Công ước quốc tế Torremolinos an toàn tàu cá SFV PROT-1993 (Torremolinos Protocol of 1993 relating to the Torremolinos International Convention for the Safety of Fishing Vessls, 1977) Công ước quốc tế tiêu chuẩn huấn luyện, cấp chứng trực ca thuyền viên tàu đánh cá, STCW-F-1995 (International Convention on Standards of Training, Certification and Watchkeeping for Fishing Vessel Personnel, 1995) 13/05/1995 Chưa có hiệu lực Chưa có hiệu lực - Qui trình đời Cơng ước quốc tế: IMO nhận đề xuất,chuyển đề xuất tới quốc gia để lấy ý kiến Đề xuất, lấy ý kiến bình luận cần gửi tới phiên họp Uỷ ban trước tháng để nghiên cứu, soạn thảo Công ước Thông qua nội dung Công ước Hội nghị ngoại giao Sau Cơng ước mở cho nước tham gia Cơng ước có hiệu lực sau điều kiện định thỏa mãn (Số nước tham gia, đạt tỷ lệ định so với tổng GT đội tàu giới ) - Quy trình sửa đổi Cơng ước phụ lục: Để sửa đổi nội dung Công ước phải triệu tập hội nghị quốc tế để thông qua sửa đổi, chờ đến có hiệu lực Đây chấp thuận rõ ràng (Explicit Acceptance) điều kiện để sửa đổi có hiệu lực 2/3 quốc gia thành viên tham gia Để sửa đổi phụ lục Cơng ước cần thông qua Uỷ ban IMO Tại phiên họp Uỷ ban, không phụ thuộc vào số quốc gia tham gia, có 2/3 tán thành sửa đổi thông qua sau thời gian định sửa đổi có hiệu lực (1-2 năm sau thơng qua trừ có 1/3 quốc gia thành viên Công ước phản đối) Đây thủ tục chấp thuận ngầm (Tacit Acceptance) 1.2.2 Nghĩa vụ thực quốc gia mang cờ Công ước Quốc gia thành viên Cơng ước cần cụ thể hóa Công ước vào hệ thống pháp luật Quốc gia, cụ thể phải ban hành văn mới, điều chỉnh nội dung văn ban hành có mâu thuẫn với Công ước, nhằm thực hiệu đầy đủ Cơng ước đảm bảo khơng có mâu thuẫn văn pháp luật, gây nên hiểu nhầm thực sai trái Tàu biển đối tượng điều chỉnh luật quốc gia luật quốc tế Do vậy, quốc gia mang cờ cần phải có nghĩa vụ đảm bảo thực vấn đề sau: - Thiết lập, giao nhiệm vụ cho quan quản lý Hàng hải (Maritime Administration) - Xây dựng đội ngũ có lực thiết lập qui phạm pháp luật thực quản lý - Ban hành, điều chỉnh nội luật phù hợp khía cạnh sau: Kết cấu, trang thiết bị, khai thác tàu Tổ chức R/O (Regconized Organization) thay mặt quyền kiểm tra, cấp giấy chứng nhận Quy trình đảm bảo kiểm tra cấp giấy chứng nhận Định biên huấn luyện Điều tra tai nạn, cố Phạt vi phạm, thu hồi, đình GCN Hành động khắc phục - Kiểm soát chặt chẽ việc thực Công ước - Xử phạt, thu hồi, đình GCN - Báo cáo với IMO vấn đề có liên quan Trong trường hợp, quốc gia mang cờ phải đảm bảo tàu mang cờ nước phải đáp ứng đầy đủ quy định Công ước quốc tế liên quan không cho phép tàu hoạt động chưa tuân thủ quy định Các giấy chứng nhận cấp cho tàu/Chủ tàu/thuyền viên quốc gia mang cờ: Giấy chứng nhận tuân thủ (DOC- Document Of Compliance), cấp theo quy định chương IX, SOLAS Bộ luật ISM Giấy chứng nhận quản lý an toàn (SMC- Safety Management Certificate), cấp theo quy định chương IX, SOLAS Bộ luật ISM Giấy chứng nhận quốc tế an ninh tàu biển (ISSC- International Ship Security Certificate), cấp theo quy định chương XI-2, SOLAS Bộ luật ISPS Giấy chứng nhận an toàn kết cấu (SCC- Safety Construction Certificate), cấp theo quy định chương II, SOLAS Giấy chứng nhận an tồn trang thiết bị vơ tuyến (SRC-Safety Radio Certificate), cấp theo quy định chương IV, SOLAS Giấy chứng nhận an toàn trang thiết bị (SEC- Safety Equipment Certificate), cấp theo quy định chương III, SOLAS Giấy chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm dầu quốc tế (IOPP), cấp theo quy định phụ lục I, MARPOL-73/78 Giấy chứng nhận ngăn ngừa nhiễm Khơng khí tàu gây (IAPP), cấp theo quy định phụ lục VI, MARPOL-73/78 Giấy chứng nhận đường nước chuyên chở (Load lines Certificate), cấp theo quy định LOADLINES-66 Giấy chứng nhận dung tích (Tonnage Certificate), cấp theo quy định TONNAGE-69 Giấy chứng nhận định biên an toàn tối thiểu (Minimum Safe Maning Certificate), cấp theo quy định chương V, SOLAS nghị A.481 IMO Giấy chứng nhận khả chuyên môn (Certificate of Competency) Các giấy chứng nhận khác theo STCW 1.2.3 Nghĩa vụ thực quốc gia có cảng quốc gia ven biển Nghĩa vụ quốc gia có cảng (Port State): Quốc gia có cảng sử dụng nội luật luật quốc tế tham gia làm công cụ quản lý với đối tượng tàu biển với mục đích đảm bảo an tồn chống nhiễm mơi trường Dựa vào Công ước quốc tế, thoả thuận song phương đa phương, quy định tập hợp, thể chế vào Hiệp hội tra nhà nước cảng biển (Memorandum for Port state control –MOUs) hướng dẫn thực MOUs, quốc gia có cảng có nghĩa vụ đảm bảo: - Thực PSC nghĩa vụ quốc gia có cảng mà cơng ước IMO quy định nhằm mục đích phát tàu khơng đủ tiêu chuẩn an tồn phịng chống ô nhiễm môi trường Nhằm đảm bảo tàu cảng phải tuân thủ đầy đủ quy định Công ước quốc tế Nguyên tắc thực PSC là: Tàu phải kiểm soát ỏ cảng nước ngồi Khi phát có khiếm khuyết phải thơng báo Tàu bị lưu giữ tồn khiếm khuyết ảnh hưởng nghiêm trọng đến an tồn bảo vệ mơi trường Thơng báo cho Chủ tàu, quốc gia mang cờ, R/O Thực PSC sở không báo trước Không làm chậm trễ vô lý tàu Không đối xử ưu tiên cho tàu không tham gia Cơng ước Bình thường, kiểm tra giấy chứng nhận Nếu có chứng rõ ràng tiến hành kiểm tra chi tiết -Yêu cầu, khuyến nghị xử lý khiếm khuyết - Thông báo cho IMO Các Cơng ước quốc tế có liên quan sở pháp lý cho việc thực PSC: Cơng ước quốc tế an tồn sinh mạng người biển SOLAS-74 Công ước quốc tế chống ô nhiễm biển tàu gây MARPOL-73/78 Công ước quốc tế tiêu chuẩn huấn luyện trực ca cho thuyền viên 78,95 ,STCW- Công ước quốc tế phòng ngừa tai nạn va chạm tàu biển COLREG-1972 Công ước quốc tế đường nước chuyên chở LOAD LINES-1966 Cơng ước quốc tế đo dung tích tàu biển TONNAGE-1969 Nghị ILO No-147 (Nghị tổ chức Lao động quốc tế quy định tiêu chuẩn tối thiểu thuyền viên làm việc tàu biển Công ước lao động hàng hải 2006 Nghĩa vụ quốc gia ven biển Nghĩa vụ quốc gia ven biển lớn lĩnh vực hàng hải, thể nội dung sau: Phịng ngừa khắc phục nhiễm mơi trường Tìm kiếm cứu nạn An toàn hàng hải Khai thác điều hành tàu cảng Các Công ước sau đề cập tới nghĩa vụ quốc gia ven biển: Công ước liên hợp quốc luật biển (UNCLOS-1982): Công ước quy định quyền tài phán quốc gia ven biển vùng biển thềm lục địa mình, quyền nghĩa vụ việc khai thác vùng biển + Không thực quy trình huỷ bỏ thích hợp báo động cố sai phát ra; + Có báo cáo phản ánh tàu khơng tn thủ quy định liên quan Trong trường hợp lưu giữ tàu, Chính quyền cảng có quyền u cầu trả tiền cho hoạt động kiểm tra họ Bất kỳ việc lưu giữ tàu phải thông báo sớm tốt cho Chính quyền tàu treo cờ, tổ chức phân cấp IMO Dữ liệu kiểm tra thời hạn khắc phục đưa vào hệ thống máy tính cho tất thành viên thỏa thuận PSC sử dụng Thời hạn khắc phục khiếm khuyết thường đưa dạng mã biên kiểm tra, gọi “mã phân biệt hành động khắc phục” Các mã sau thường sử dụng: Bảng 3.2 Mã phân biệt hành động khắc phục Mã số Hành động cần tiến hành 00 Không cần hành động khắc phục 10 Các khiếm khuyết khắc phục 12 Tất khiếm khuyết khắc phục 15 Sửa chữa khiếm khuyết cảng tới 16 Sửa chữa khiếm khuyết vòng 14 ngày 17 Phải khắc phục khiếm khuyết trước tàu chạy 18 Khắc phục khơng phù hợp vịng tháng 19 Khắc phục không phù hợp nghiêm trọng trước tàu chạy 25 Tàu phép chạy sau bị chậm trễ 30 Tàu bị lưu giữ 35 Chấm dứt lưu giữ/ Tàu chạy sau lưu giữ 36 Tàu phép chạy sau bị tiếp tục lưu giữ 40 Thông báo cho cảng tới 45 Thông báo cho cảng tới để tiếp tục lưu giữ tàu 50 Thơng báo cho Chính quyền hành chính/ Lãnh qn/ Chính quyền hàng hải tàu treo cờ 55 Thơng báo cho Chính quyền hành chính/ Chính quyền hàng hải tàu treo cờ 60 Thơng báo cho quyền khu vực 70 Thông báo cho Cơ quan Đăng kiểm tàu 80 Thay tạm thời thiết bị 85 Điều tra vi phạm điều khoản xả chất thải 121 Ghi 95 Phát hành Thư cảnh báo 96 Thu hồi Thư cảnh báo 99 Hành động khác (xác định rõ văn bản) 3.4.3.4 Các khiếm khuyết thường có Theo thống kê quan Đăng kiểm, khiếm khuyết sau thường xuyên bị PSC phát thực kiểm tra Chính quyền cảng: Các giấy chứng nhận theo luật, kiểm tra bị hạn Thanh tra viên PSC xem xét kỹ giấy tờ tàu, (các loại giấy chứng nhận) nhằm đảm bảo chúng xác nhận phù hợp với yêu cầu kiểm tra theo quy định công ước quốc tế liên quan Những khiếm khuyết bị PSC phát kiểm tra hồ sơ tàu thường xuyên liên quan tới kiểm tra bị hạn Kiểm tra phải hoàn thành khoảng thời gian theo quy định Kiểm tra an tồn vơ tuyến điện tàu hàng Những khiếm khuyết lớn thường liên quan đến hệ thống máy vô tuyến điện thoại thiết bị thu Trong nhiều trường hợp, công suất máy phát thấp mức cho phép làm cho vùng phát sóng bị giảm Liên quan tới thiết bị thu nhận kết thu không đạt yêu cầu; ăng ten bị nhiễu; cách ly ăng ten kém, lắp gá ăng ten cho thiết bị tần số cao không quy cách; thiết bị báo động tự động không hoạt động; chất lượng loa nguồn điện cố không thỏa mãn yêu cầu Kiểm tra thiết bị an toàn tàu hàng + Thiết bị cứu sinh: Các khiếm khuyết liên quan tới xuồng cứu sinh phao cứu sinh nhiều so với thiết bị cứu sinh khác: Hư hỏng kết cấu xuồng; Động xuồng không hoạt động hộp số bị kẹt; Đèn phao trịn khơng hoạt động bị mất; Đèn phao áo khơng có; Băng phản quang khơng có; Giá xuồng bị ăn mịn q giới hạn; Thiết bị an tồn khơng có xuồng theo quy định; Hệ thống xuồng rơi tự không thỏa mãn; Hệ thống nâng hạ xuồng không hoạt động + Thiết bị chống cháy: Thiết bị chống cháy phải bảo dưỡng quy định luôn sẵn sàng để sử dụng vào lúc Bơm cứu hoả không hoạt động, (đặc biệt bơm cứu hoả cố); Họng cứu hoả bị rị rỉ có đệm thêm mềm; Vịi rồng dập cháy bị bị thủng; Mặt nạ, mũ cứu hoả bị hỏng; Khoang máy có nhiều dầu bẩn; Thiết bị báo khói bị hỏng + Thiết bị hàng hải: Hải đồ cho hành trình bị lạc hậu khơng có; La bàn từ cần phải sửa chữa hiệu chỉnh; 122 Các khiếm khuyết máy đo sâu, rada, la bàn quay, đèn hành hải; Bảng thủy triều không cập nhật; danh mục đèn hiệu, hướng, v.v không cập nhật; Không có văn quy định liên quan, ví dụ, SOLAS, MARPOL, v.v tàu Kiểm tra an toàn kết cấu tàu hàng Khiếm khuyết chủ yếu liên quan đến yêu cầu hệ thống lái bố trí neo đậu Sự cố liên quan tới hệ thống điều khiển lái; Sĩ quan không hiểu quy trình lái cố; Thơng tin liên lạc buồng lái cố không hoạt động; Trạng thái xích neo, tời, cáp dây neo đậu tàu khơng đảm bảo có nhiều nguy nguy hiểm; Thiết bị bảo vệ cố tời khơng đảm bảo; Neo xích neo bị Một số khiếm khuyết khác đề cập phần kiểm tra phân cấp Trật tự vệ sinh chung buồng, an tồn phịng chống cháy, hồ sơ giấy tờ, biên chế chỗ a Biên chế: Phần lớn khiếm khuyết loại liên quan tới tiêu chuẩn quốc tế tối thiểu giấy chứng nhận cấp theo quy định công ước STCW b Hồ sơ giấy tờ: Các khiếm khuyết liên quan tới giấy chứng nhận tàu, ví dụ, giấy chứng nhận hết hạn, kiểm tra trung gian hàng năm bị hạn tàu không cấp giấy chứng nhận thay đổi cờ c Chỗ ở, lương thực thực phẩm phòng làm việc: Chỗ thuyền viên: bị gián phá hoại, đọng nước; trạm xá nhà vệ sinh bẩn thỉu; ống dẫn nhà vệ sinh bị rò rỉ; phòng tắm bị vòi/núm điều khiểm hoa sen; chậu rửa, chậu đái bị vỡ không hoạt động; thuyền viên sống buồng trạm xá; cửa khu không đảm bảo; choa/chụp, công tắc đèn bị vỡ Lương thực, thực phẩm không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh Những khiếm khuyết khác thường liên quan tới việc cách ly nhà bếp không đảm bảo gây mối đoe doạ tới sức khỏe, máy làm lạnh kho chứa thực phẩm hoạt động không theo quy định, không đủ thức ăn cho hành trình Phịng làm việc thiếu ánh sáng khơng thơng thoáng, thiếu thiết bị bảo vệ người vận hành phận chuyển động máy móc/thiết bị có khơng đảm bảo thỏa mãn Kiểm tra theo yêu cầu MARPOL Vấn đề ô nhiễm đặc biệt nhiều người quan tâm, Thanh tra PSC thường kiểm tra kỹ hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm tàu Máy phân ly dầu nước khơng hoạt động; Khơng trì nhật ký dầu; Đường ống thoát dầu thừa mặt boong bị ứ động, bị đi/đấu không theo quy định 123 Kiểm tra đường nước chở hàng Trong nhiều trường hợp, PSC phải lưu giữ tàu để sửa chữa phát thấy trạng thái đầu ống thơng gió, cửa ống thơng khí miệng hầm hàng khơng đảm bảo Tàu không bị lưu giữ hạng mục bảo dưỡng thường xuyên Thiết bị chằng buộc miệng hầm hàng khơng có khơng hoạt động; Các nắp ống đo sâu bị mất; Các ống thông khí bị thủng; Thiết bị cài giữ cửa kín thời tiết bị mất; Có lỗ thủng nắp miệng hầm hàng; Cửa khơng đảm bảo kín thời tiết; Nắp đậy lỗ người chui bị ăn mòn giới hạn; Thang ngồi mạn lan can khơng đảm bảo an tồn Một số khiếm khuyết khác nêu phần kiểm tra phân cấp Kiểm tra phân cấp a Vỏ tàu: Khiếm khuyết loại liên quan tới kết cấu thân tàu, ví dụ hư hỏng vỏ, boong, vách, két, v.v Hư hỏng biến dạng thân tàu (kể biến dạng tôn mũi lê, tôn mạn); Hư hỏng cầu thang hầm hàng, cầu thang khu ở, lối boong/ sàn thang hoa tiêu; Thiết bị đóng kín khơng đảm bảo; Các sườn mạn bị hư hỏng, biến dạng, nứt nghiêm trọng; Xà ngang boong tôn boong bị hư hỏng nứt nghiêm trọng; Có vết nứt, lỗ thủng hư hỏng nặng vách, vách chống va, hầm xích, lầu mũi, vách buồng máy, v.v Đầu ống thơng gió bị thủng hư hỏng; Miệng hầm hàng cửa kín thời tiết khơng đảm bảo kín thời tiết; Kiểm tra phân cấp bị hạn b Máy tàu: Vệ sinh không đảm bảo thường khiếm khuyết loại Có nhiều dầu la canh dầu sàn máy Điều khiển từ xa van an tồn nồi khơng hoạt động; Van nhiên liệu máy máy phụ bị cố; Có nhiều nước rò rỉ từ máy phụ; Van hút nước biển không hoạt động; Máy phát điện bị cố; Có nhiều dầu rị rỉ từ bơm nhiên liệu nồi đầu đốt nồi hơi; Bơm nhiên liệu máy nén khí bị cố (làm thiếu khí khởi động máy chính); Các đường ống dẫn nước boong phục vụ hầm hàng bị rò rỉ khơng hoạt động; Đường ống dẫn khí xả máy bị thủng c.Thiết bị làm hàng: Thiếu dấu hiệu báo móc cẩu, puly, chi tiết nhỏ khác thiết bị; Khơng có giấy tờ hồ sơ kiểm tra thử; Tôn đế tời làm hàng, tang tời phanh bị ăn mòn tới mức gây nguy hiểm cho 124 người vận hành cần phải sửa chữa; Cầu thang dẫn tới hầm hàng két hàng đường ống thuỷ lực tời hàng bị ăn mòn mức Để tránh gặp rắc rối với kiểm tra Chính quyền cảng chủ tàu nên lưu ý để tàu bảo dưỡng thích hợp thỏa mãn yêu cầu quốc tế Các điểm sau cần phải ý: - Bảo dưỡng liên tục tàu theo kế họach bảo dưỡng công ty phê duyệt - Thường xuyên huấn luyện thuyền viên thực tập cho tình khẩn cấp - Định kỳ kiểm tra hiệu lực giấy chứng nhận thời hạn kiểm tra - Ln trì hoạt động tàu theo qui trình quản lý an tồn, qui trình an ninh, điều cần ý lưu giữ biên bản, báo cáo chứng công việc cho PSC - Hợp tác với tra viên PSC, PSCO để giải đáp thắc mắc trường, mở cửa bị khóa - Trường hợp kiểm tra PSC tàu có khiếm khuyết, phải tiến hành khắc phục khiếm khuyết, báo cáo kết cho chủ tàu quan tra Nhà nước cảng biển 3.5 BỘ LUẬT ĐIỀU TRA TAI NẠN VÀ SỰ CỐ HÀNG HẢI Code for the investigation of Marine casualties and incedents 3.5.1 Sự đời luật Theo Công ước SOLAS điều I/21 MARPOL 73/78 điều 12, quyền Hành tiến hành điều tra tai nạn cố xảy cho tàu mang cờ mình, cung cấp cho IMO thơng tin có liên quan điều tra qua tai nạn cố Tiểu ban nghĩa vụ quốc gia có cờ có nhóm làm việc nhóm thảo luận việc phân tích tai nạn Hàng hải, tiến hành việc phân tích báo cáo tai nạn nhận báo cáo Sau đó, nhóm tiến hành báo cáo, khuyến nghị cho Tiểu ban nghĩa vụ quốc gia có cờ quan hữu quan IMO Bài học nhận từ tai nạn, cố thông qua từ Tiểu ban soạn thảo thành văn tới thuyền viên Nhằm mục đích thống quan điểm điều tra tai nạn, cố, tăng cường hợp tác quốc gia; thiết lập khung báo cáo, tạo điều kiện công bố chia sẻ học, có thơng tin tốt yếu tố gây tai nạn hàng hải, IMO ban hành Nghị A.849(20) ngày 27/11/1997: Bộ luật điều tra tai nạn cố hàng hải Nghị thay nghị A.173(ES.IV); Các yêu cầu thức cố hàng hải, A.440(XI); Trao đổi thông tin điều tra cố hàng hải, A.637(16): Hợp tác điều tra cố hàng hải Mục tiêu việc thông qua Bộ luật điều tra xác định hoàn cảnh, kết luận nguyên nhân việc tập trung, phân tich nguyên nhân nhằm ngăn ngừa tai nạn tương tự tương lai Việc xác định mức độ lỗi hay trách nhiệm mục tiêu luật Ủy ban An toàn Hàng hải, họp lần thứ 80 tháng 5/2005 bày tỏ ý định đưa Bộ luật bắt buộc phải thực hiện, toàn phần, đề nghị 125 Tiểu ban nghĩa vụ quốc gia có cờ sửa đổi Bộ luật, đưa sửa đổi băt buộc phải thực Bộ luật gồm 15 điều phụ lục: Hướng dẫn điều tra viên thực luật 3.5.2 Nội dung Bộ luật Một số nội dung luật: Các định nghĩa: Sự cố hàng hải: - người chết, bị thương, tích hoạt động tàu thuyền; - hư hỏng, mất, đắm tàu; - tàu mắc cạn, đâm va - gây ô nhiễm môi trường hư hỏng tàu hoạt động tàu thuyền Sự cố nghiêm trọng: - cố gây tổn thất toàn cho tàu, chết người gây ô nhiễm nghiêm trọng Sự cố nghiêm trọng: cố chưa đến múc độ nghiêm trọng liên quan tới: - cháy nổ, mắc cạn, va chạm tàu, hư hỏng nặng thời tiết, băng, nứt vỏ…hoặc - hư hỏng cấu trúc làm tàu không đủ khả biển, - gây ô nhiễm (khơng tính đến số lượng), - hỏng máy phải cần trự giúp bờ tàu lai Thương tật nghiêm trọng: thương tật người tai nạn làm họ khơng có đủ lực q 72 vòng ngày kể từ ngày bị thương tật Điều tra tai nạn cố hàng hải: q trình tiến hành phân tích thơng tin, xác định tình huống, xác định nguyên nhân, yếu tố liên quan nêu khuyến nghị an toàn Điều tra viên: hay nhiều người có đủ lực định điều tra cố, tai nạn theo qui trình nêu luật Quốc gia nhằm mục đích an tồn hàng hải bảo vệ môi trường Quốc gia chủ đạo điều tra: quốc gia có trách nhiệm tiến hành việc điều tra theo thỏa thuận quốc gia có quyền lợi liên quan Bộ luật qui định cách thức tiến hành điều tra tai nạn; trách nhiệm điều tra tai nạn; trách nhiệm Quốc gia chủ đạo điều tra; tham khảo ý kiến; phối hợp điều tra; điều tra lại; việc làm báo cáo tai nạn cố gửi cho IMO; liên lạc quyền hành chính… 3.5.3 Phụ lục Hướng dẫn điều tra viên thực luật Phần xem tài liệu hướng dẫn giúp điều tra viên 3.5.3.1 Giới thiệu Nội dung phần xem hướng dẫn giúp điều tra viên hợp tác vụ điều tra Các điều tra viên phải ghi nhớ thông tin mà hệ thống tai nạn cố hàng hải IMO yêu cầu 126 Để thực thi Bộ luật này, điều tra viên tham gia phải hướng dẫn yêu cầu hệ thống pháp lý quốc gia điều tra tiến hành Đặc biệt điều tra viên phải hướng dẫn yêu cầu luật quốc gia vấn đề như: - Gửi thông báo thức vụ điều tra cho bên quan tâm - Lên tàu niêm phong tài liệu - Bố trí vấn nhân chứng - Sự có mặt cố vấn pháp lý bên thứ ba vấn 3.5.2 Thông tin chung cho trường hợp 3.5.2.1 Đặc điểm tàu - Tên, số IMO, quốc tịch, cảng đăng ký, tín hiệu gọi - Tên địa chủ tàu người khai thác tàu, tàu nước ngồi đại lý - Loại tàu - Tên địa người thuê tàu, loại hợp đồng thuê tàu - Trọng tải, dung tích tồn phần tịnh, kích thước - Đóng nào, nơi đóng - Đặc điểm đặc biệt cấu trúc - Lượng nhiên liệu, vị trí két nhiên liệu - Trang bị vơ tuyến điện (loại, người chế tạo) - Radar (loại, người chế tạo) - Máy lái tự động (loại, người chế tạo) - Trang bị định vị điên tử (loại, người chế tạo) (GPS, Decca, v.v.) - Trang bị cứu sinh (ngày kiểm tra/ hết hạn) 3.5.1.2 Tài liệu phải xuất trình (Ghi chú: Bất tài liệu liên quan đến điều tra phải xuất trình Nếu có thể, gốc phải bị giữ lại khơng phải lấy Phơtocopy gốc phù hợp với 9.1.1 Bộ luật Một số tài liệu phải bao gồm chi tiết nêu 1.1 hướng dẫn), -Giấy chứng nhận đăng ký tàu - Các giấy chứng nhận pháp lý hành - Các giấy chứng nhận ISM code - Giấy chứng nhận uỷ quyền cho Hội phân cấp (R/O) kiểm tra cấp giấy chứng nhận - Danh sách thuyền viên - Chứng thuyền viên - Nhật ký hàng hải 127 - Nhật ký đỗ cảng, trích dẫn nhật ký hàng hố - Nhật ký hoạt động máy - Nhật ký buồng máy - Số liệu in từ thiết bị tự ghi - Hải đồ ghi lại đường - Hải đồ ghi độ sâu thực tế đo - Sổ nhật ký dầu - Sổ ghi số liệu đo két - Sổ ghi lệnh ban đêm - Sổ ghi lệnh thuyền/ máy trưởng - Sổ tay lệnh/hoạt động Cơng ty - Sổ tay an tồn Cơng ty - Bảng sai số la bàn - Sổ nhật ký khai thác radar - Chương trình bảo dưỡng trang thiết bị - Sổ ghi đề nghị sửa chữa - Các điều khoản thoả thuận - Nhật ký can-tin tàu – lượng mua hàng ngày – hoá đơn chuyến v.v - Kết thử máy lượng cồn - Danh sách khách hàng - Nhật ký vô tuyến điện - Ghi chép báo cáo tàu - Kế hoạch chuyến - Hải đồ ghi chép tu chỉnh hải đồ - Sổ tay khai thác bảo dưỡng trang thiết bị máy móc - Bất tài liệu khác thích hợp với điều tra 3.5.1.3 Đặc điểm chuyến - Cảng khởi hành Cảng kết thúc với số liệu ngày tháng - Chi tiết hàng hoá - Cảng rời cuối ngày khởi hành - Mớn nước (mũi, lái tàu) độ nghiêng - Cảng tới vào thời điểm cố - Bất cố hay vụ việc bất thường chuyến 128 - Bản vẽ tàu, gồm buồng máy, két chứa cặn dầu, két FO, DO dầu nhờn (sơ đồ lấy từ IOPP) - Chi tiết hàng hoá, nhiên liệu, nước ballast lượng sử dụng 3.5.1.4 Đặc điểm cuả người dính dáng đến tai nạn - Tên đầy đủ - Tuổi - Thông tin chi tiết thương tật - Mô tả tai nạn - Người giám sát hoạt động - Sơ cứu hay hành động khác tàu - Chức danh tàu - Giấy chứng nhận khả chuyên môn: + Loại + Ngày cấp + Quốc gia /cơ quan cấp + Các chứng khác - Thời gian làm việc tàu - Kinh nghiệm làm tàu tương tự - Kinh nghiệm làm tàu khác - Kinh nghiệm chức danh - Kinh nghiệm chức danh khác - Số ca hơm ngày trước - Số ngủ vòng 96 trước xảy tai nạn - Bất yếu tố tàu có tính riêng tư, ảnh hưởng đến giấc ngủ - Có hút thuốc khơng, có lượng hút hàng ngày - Thói quen uống rượu - Lượng rượu uống trước tai nạn 24 trước - Liệu có uống thuốc theo đơn kê không - Bất uống thuốc ép buộc không theo kê đơn - Kết kiểm tra thuốc nồng độ cồn 3.5.1.5 Đặc điểm biển, thời tiết thuỷ triều - Hướng sức gió - Hướng tình trạng sóng biển - Khí áp tầm nhìn - Tình trạng độ cao thuỷ triều 129 - Hướng cường độ dòng thuỷ triều dòng chảy khác, lưu ý đến điều kiện địa phương 3.5.1.6 Đặc điểm tai nạn - Loại tai nạn - Ngày địa điểm tai nạn - Chi tiết tai nạn kiện dẫn tới theo sau tai nạn - Chi tiết thao tác trang bị liên quan lưu ý tới trục trặc - Những buồng lái - Vị trí thuyền máy trưởng - Chế độ máy lái (tay, tự động) - Trích dẫn từ tàu tài liệu bờ, kể chi tiết ghi nhật ký chung, nhật ký buồng lái, nhật ký nháp nhật ký buống máy, in từ máy tự ghi vi tính, máy ghi vòng tua hướng đi, nhật ký radar.v.v - Chi tiết thông tin trao đổi tàu trạm, trung tâm SAR trung tâm điều khiển.v.v với phiên ghi âm có - Chi tiết thương tật /tử vong - Thông tin ghi lại liệu chuyến để phân tích 3.5.1.7 Trợ giúp sau tai nạn - Nếu trợ giúp địi hỏi dạng gì, phương tiện - Nếu đề nghị trợ giúp ai, khơng biết có hiệu lực không - Nếu đề nghị bị từ chối, lý từ chối 3.5.1.8 Sự trung thực tài liệu Thuyền trưởng yêu cầu phải trình bày trung thực tất tài liệu ký vào tất copy khai trung thực ngày liên quan 3.5.1.9 Lệch buồng máy - Trong tất trường hợp vụ đâm va mắc cạn phải điều tra việc cháy máy cần phải thuyền trưởng sỹ quan trực ca người khác có trách nhiệm hiệu lệnh truyền cho buồng máy có thực kịp thời khơng - Nếu có nghi ngờ điều tra viên phải lưu ý báo cáo - Các nguồn thơng tin bên ngồi - Điều tra viên phải xem xét nguồn thông tin bổ sung từ nguồn bên radar hay ghi âm từ VTS radar bờ hệ thống khảo sát vô tuyến MRCC ghi chép giám định tử vong giám định y tế 3.5.2 Thông tin bổ sung yêu cầu trường hợp định 3.52.1 Cháy nổ (Điều tra viên phải lưu ý mẫu cố hoả hoạn IMO) 130 - Tàu phát cấp cứu hoả hoạn nào? - Nạn nhân cảnh báo hoả hoạn nào? - Hoả hoạn khởi phát đâu? - Khởi phát nào? - Hành động gì? - Hành động trang bị cứu hoả, kèm theo ngày kiểm tra? - Phương tiện dập cháy? - Loại sẵn có gần đó? - Các loại sẵn có tàu? - Loại sẵn có sử dụng? - Vịi rồng sẵn có sử dụng? - Bơm sẵn có sử dụng? - Nước có khơng? - Các lỗ thơng có đóng khơng? - Chất liệu vật liệu cháy xung quanh khu vực cháy? - Hạn chế (a) khói (b) khí nóng (c) hơi? - Khả tiếp cận? - Khả tiếp cận trang bị chống cháy? - Chuẩn bị thuyền viên - Tần số, thời gian vị trí điểm tập trung cố hoả hoạn việc thực tập? - Ứng phó đội cứu hoả đất liền? 3.5.2.2 Đâm va (Điều tra viên phải lưu ý đến thẻ tai nạn mẫu báo cáo ổn định nguyên vẹn IMO) Chung - Quy tắc hàng hải địa phương đặc biệt khác? - Chứơng ngại vật điều động, có, ví dụ tàu thứ ba, vùng nước cạn hẹp, tiêu , phao.v.v - Hồn cảnh ảnh hưởng đến tầm nhìn nghe, ví dụ mặt trời độ chói ánh sáng bờ, gió mạnh, tiếng ồn tàu có cửa sổ cản trở quan sát khả nghe? - Vị trí địa lý? - Tên, số IMO quốc tịch chi tiết khác tàu? Đối với tàu - Thời gian, vị trí, hướng tốc độ lần biết có mặt tàu khác - Chi tiết tất lần đổi hướng tốc độ tới thời điểm va chạm 131 - Phương vị , khoảng cách hứơng tàu khác, quan sát thấy, thời gian quan sát việc thay đổi - Phương vị khoảng cách tàu khác, quan sát radar, tiến trình quan sát việc thay đổi phương vị - Kiểm tra hoạt động trang thiết bị - Máy ghi hướng - Tín hiệu ánh sáng/ban ngày có phát tàu tín hiệu từ tàu khác - Tín hiệu âm thanh, tín hiệu sương mù tàu phát thời gian tín hiệu nghe từ tàu khác - Nếu trực canh trì kênh 16 VHF tần số khác điện phát, nhận nghe thấy - Số radar tàu số hoạt động vào thời điểm tai nạn với tầm xa sử dụng radar - Máy lái chế độ lái tay hay tự động - Kiểm tra hoạt động hệ thống lái - Chi tiết hoạt động cảnh giới - Khu vực tàu chạm góc độ tàu vào thời điểm - Bản chất mức độ va chạm - tuân thủ yêu cầu thông báo tên quốc tịch cho tàu sẵn sàng sau va chạm 3.5.2.3 Mắc cạn - Chi tiết kế hoạch chuyến chứng kế hoạch chuyến - Vị trí xác cuối nhận - Các hội xác định vị trí họăc đường vị trí, quan sát địa văn thiên văn, GPS vô tuyến điện, radar phương tiện khác hay đường đo sâu nêú khơng xác định - So sánh liệu hải đồ với liệu WGS - Thời tiết dòng thuỷ triều hay dòng chảy khác tàu gặp ảnh hưởng tới la bàn từ hàng hoá nhiễm từ, nhiễm điện từ trường địa phương (các) radar sử dụng, tầm hoạt động chứng kiểm sốt thao tác radar có cảnh báo mà chúng bao hàm quan sát - Đo sâu thực đo - Đo két cách - Mớn nước tàu trước cạn xác định cạn - Nguyên nhân chất trục trặc máy máy lái trước mắc - Sự sẵn sàng neo, sử dụng hiệu 132 - Bản chất mức độ hư hại - Hành động tiến hành dời chuyển tàu sau cạn (Ghi chú: Thơng tin nói trường hợp đắm yêu cầu) 3.5.2.4 Đắm (Điều tra viên phải lưu ý đến thẻ thiệt hại mẫu báo cáo ổn định tĩnh IMO) - Mớn nước mạn khô rời cảng cuối thay đổi tiêu hao vật tư, nhiên liệu, lương thực phẩm - Mạn khô hợp với vùng biển ngày tai nạn - Quy trình xếp hàng va đập vỏ - Đặc điểm sự thay đổi tới vỏ hay trang bị từ kiểm tra thay đổi cho phép - Điều kiện tàu, tác động lên khả biển - Số liệu ổn định xác định - Các yếu tố tác động lên ổn định, ví dụ thay đổi cấu trúc, đặc điểm trọng lượng bố trí di chuyển hàng hố ballast, bề mặt két tàu - Phân khoang vách kín nước - Vị trí nguyên vẹn kín nước hầm hàng, lỗ đầu ống lỗ khác số công suất bơm hiệu chúng , vị trí lỗ hút - Nguyên nhân chất nước rò vào tàu lúc đầu - Những hoàn cảnh khác dẫn đến chìm tàu - Vị trí tàu chìm cách xác định vị trí - Các phương tiện cứu sinh cung cấp sử dụng, khó khăn gặp phải sử dụng chúng 3.5.2.5 Ô nhiễm phát sinh từ số cố (Điều tra viên phải lưu ý đến báo cáo IMO cố tràn chất lỏng, 50 trở lên, báo cáo thông tin điều tra cố liên quan đến hàng nguy hiểm chất nhiễm hàng hải dạng đóng gói) - Loại chất ô nhiễm - Số UN/loại độc hại IMO - Kiểu loại đóng gói - Số lượng tàu - Số lượng mát - Phương pháp chất xếp chằng buộc - Xếp đâu số lượng khoang/container - Két/ khơng gian bị rị rỉ - Két/ khơng gian bị rị rỉ - Hành động giảm nhẹ ô nhiễm 133 - Chất hồ tan trung tính sử dụng (nếu có) - Hạn chế sử dụng (nếu có) 3.5.3 Bảo vệ chứng lý tính 3.5.3.1 Có thể phát sinh trường hợp chứng lý tính sẵn có chứng yêu cầu kiểm tra cách khoa học Một số ví dụ dầu, sơn cặn, mẩu trang bị máy móc, mẩu cấu trúc 3.5.3.2 Trước dời chuyển chứng phải chụp ảnh Mẫu vật phải đựơc chụp ảnh rõ ràng trước đặt (các) hộp chứa sẽ, chai thuỷ tinh, túi plastic, hộp thiếc.v.v… Hộp chứa phải niêm phong dán dấu rõ ràng cho biết nội dung, têu tàu, vị trí mẫu lấy từ đó, ngày tháng tên điều tra viên Đối với hạng mục trang bị máy móc, chứng liên quan phải lấy kèm theo 3.5.3.3 Khi mẫu vật sơn lấy mục đích nhận biết trường hợp đâm va mẫu sơn từ thùng sơn tàu phải lấy 3.5.3.4 Cần phải nghe lời khuyên hộp đựng thích hợp sử dụng Ví dụ túi plastic thích hợp với mẫu sơn, khơng hợp với điều tra hỏa hoạn vật liệu cần kiểm tra, trường hợp hộp thiếc niêm phong hợp Máy ghi liệu chuyến (VDR) - Nếu thông tin từ VDR sẵn có , trường hợp mà quốc gia thực thi điều tra tai nạn cố nghiêm trọng khơng có phương tiện thích hợp để đọc VDR, quốc gia phải tìm sử dụng phương tiện quốc gia khác tính tốn với vấn đề sau: Khả phương tiện Sự đáp ứng thời gian kịp thời phương tiện Địa điểm phương tiện 3.5.4 Nguồn thông tin khác - Điều tra viên phải lưu ý quan Chính phủ khác, hải quan, kiểm dịch Cảng vụ có thơng tin hữu ích liên quan đến danh sách thuyền viên điều kiện chung tàu, danh sách hàng hoá kho tàu (kể rượu tàu) Giấy tờ tàu.v.v Cảng vụ đăng kiểm viên độc lập nắm tin sử dụng cho điều tra 3.5.5 Mẫu liệu hoạt động người * Điều tra viên - Tên - Chức vụ - Trình độ - Huấn luyện/các khoá - Địa - Điện thoại - Fax * Người quản lý - Điện thoại - Fax * Tên tàu * Nơi nhận tàu * Thời gian làm việc 134 Bảng 3.3 Bảng ghi hoạt động 96 tiếng trước tai nạn (D-X = ngày gặp tai nạn) Ngày 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 D-4 D– D– D-1 DX 135 2 2 23 24

Ngày đăng: 23/11/2023, 16:00

w