1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình pháp luật hàng hải (nghề điều khiển tàu biển trình độ cao đẳng)

82 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Pháp Luật Hàng Hải (Nghề Điều Khiển Tàu Biển Trình Độ Cao Đẳng)
Người hướng dẫn Thạc Sỹ KHHH: Đặng Trường Giang
Trường học Trường Cao Đẳng Hàng Hải II
Chuyên ngành Pháp Luật Hàng Hải
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI II GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: PHÁP LUẬT HÀNG HẢI NGHỀ: ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo định số:29/QĐ-CĐHH II ngày 13 tháng 01 năm 2021 Của trường Cao Đẳng Hàng Hải II (Lưu Hành Nội Bộ) TP HCM , năm 2021 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I: LUẬT HÀNG HẢI I STT Chương I LUẬT BIỂN VÙNG NỘI THỦY 1.1 Khái niệm vùng nội thủy 1.2 Chế độ pháp lý vùng nội thủy 1.2.1 Đặc điểm chủ quyền quốc gia vùng nội thủy 1.2.2 Quy chế pháp lí chung hoạt động tàu thuyền nước vùng nội thuỷ 1.2.3 Quyền tài phán quốc gia ven biển tàu thuyền nước vùng nội thuỷ Chế độ pháp lý cảng biển 1.3.1 Khái niệm chế độ pháp lý cảng biển 1.3.2 Tàu phải tuân theo luật lệ cảng 1.3.3 Quy định bờ thuyền viên 10 1.3.4 Cảng phí lệ phí 11 1.3.5 Quyền tài phán nước có cảng tàu biển nước 11 LÃNH HẢI 12 2.1 Khái niệm lãnh hải 12 2.2 Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 12 2.2.1 Đường sở thông thường 12 2.2.2 Đường sở thẳng 13 2.2.3 Thực tiễn quốc gia vạch đường sở thẳng 13 2.3 Xác định ranh giới phía ngồi lãnh hải 15 2.3.1 Khái niệm ranh giới phía ngồi lãnh hải 15 2.3.2 Bản chất pháp lý ranh giới phía ngồi lãnh hải 15 2.4 Chiều rộng lãnh hải 15 2.5 Chế độ pháp lý vùng lãnh hải luật quốc tế 15 2.5.1 Đặc điểm chủ quyền quốc gia vùng lãnh hải 15 2.5.2 Quyền quan không gây hại 16 2.5.3 Quyền quốc gia vùng lãnh hải 16 2.5.4 Các quyền tài phán nước ven biển vùng lãnh hải 17 VÙNG TIẾP GIÁP LÃNH HẢI 20 Khái niệm vùng tiếp giáp lãnh hải luật quốc tế 20 3.1.1 Quá trình hình thành vùng tiếp giáp lãnh hải 20 3.1.2 Bề rộng vùng tiếp giáp lãnh hải 21 3.1.3 Bản chất pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải 21 Chế độ pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải 21 1.3 3.1 3.2 Pháp luật hàng hải Thạc Sỹ KHHH: Đặng Trường Giang VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ 22 Khái niện vùng đặc quyền kinh tế luật biển quốc tế 22 4.1.1 Lịch sử phát triển 22 4.1.2 Vùng đặc quyền kinh tế theo luật biển quốc tế 22 Chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế 23 4.2.1 Quyền quốc gia ven biển 23 4.2.2 Quyền quốc gia khác 24 THỀM LỤC ĐỊA 26 5.1 Thềm lục địa theo khái niệm địa chất 26 5.2 Thềm lục địa pháp lý 26 5.3 Quyền quốc gia ven biển 26 5.4 Quyền quốc gia khác 28 BIỂN CẢ 30 6.1 Khái niệm biển 30 6.2 Hai quan niệm chế độ pháp lý biển 30 6.3 Các quyền tự biển 30 6.4 Quốc tịch tàu biển nguyên tắc đặc quyền tài phán nước tàu mang cờ biển 31 Chương II PHẦN KHAI THÁC TÀU BIỂN 33 TÀU BIỂN 33 1.1 Khái niệm chung tàu biển luật hàng hải 33 1.2 Đăng ký tàu biển Việt Nam 33 1.3 Quyền niễm trừ tư pháp tàu biển quốc gia 34 1.4 Những giấy tờ có ý nghĩa pháp lý quan trọng tàu biển 34 THUYỀN BỘ TÀU BIỂN 37 2.1 Những nét chung thuyền tàu biển 37 2.2 Danh hiệu cấp cán huy tàu biển 39 2.3 Quyền hạn trách nhiệm Thuyền trưởng 40 HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 42 3.1 Những khái niện chung 42 3.2 Các qui định bốc hàng, vận chuyển hàng dỡ hàng hóa 42 3.3 Vận đơn tàu biển 47 3.3.1 Khái niệm vận đơn 47 3.3.2 Chức vận đơn 48 3.3.3 Nội dung vận đơn 48 3.3.4 Ý nghĩa vận đơn 48 3.3.5 Phân loại vận đơn đường biển 48 CÁC CÔNG TÁC DỊCH VỤ HÀNG HẢI 49 Công tác đại lý tàu biển môi giới Hàng hải 49 4.1 4.2 4.1 Pháp luật hàng hải Thạc Sỹ KHHH: Đặng Trường Giang 4.2 Hoa tiêu hàng hải 50 4.3 Lai dắt hàng hải 51 PHẦN II: LUẬT HÀNG HẢI II Chương I 53 TỔN THẤT CHUNG VÀ TỔN THẤT RIÊNG 53 KHÁI NIỆM VỀ TỔN THẤT CHUNG 53 CÁC DẠNG CHỦ YẾU CỦA TỔN THẤT CHUNG 53 2.1 Những chi phí cho cơng tác cứu hộ 53 2.2 Chi phí đưa tàu lánh nạn 53 2.3 Sửa chữa tạm thời cho tàu 53 2.4 Công tác chữa cháy tàu 53 2.5 Đưa tàu lên cạn có ý đưa tàu cạn 53 2.6 Vứt hàng khỏi tàu 54 2.7 Vật liệu đồ dự trữ tàu đốt làm nhiêu liệu 54 2.8 Cước phí bị 54 2.9 Những chi phí thay 54 PHÂN CHIA TỔN THẤT CHUNG 54 3.1 Bước 1: Tính tổng giá trị tổn thất chung 54 3.2 Bước 2: Tính giá trị tài sản chịu phân bổ đóng góp tổn thất chung 54 3.3 Bước 3: Tính tỷ lệ đóng gốp tổn thất chung 55 3.4 Bước 4: Tính phần đóng góp bên vào tổn thất chung 55 3.5 Bước 5: Tính kết tốn tài 55 Ý NGHĨA CỦA TỔN THẤT CHUNG 56 XỬ LÝ CỦA TÀU KHI CÓ TỔN THẤT CHUNG 57 TỔN THẤT RIÊNG 57 TAI NẠN VA CHẠM TÀU BIỂN 58 MỘT SÔ NÉT CHUNG VỀ TAI NẠN VA CHẠM TÀU BIỂN 58 ĐIỀU KIỆN QUY KẾT TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ KHI XẢY RA TAI NẠN VA CHẠM TÀU 58 2.1 Có thiệt hại tài sản xảy 58 2.2 Có hành động phạm pháp 59 2.3 Hành động động phạm pháp phải hành động có lỗi 59 2.4 Có mối quan hệ trực tiếp hành động phạm pháp có lỗi với hậu xảy 60 CÁC TRƯỜNG HỢP BỒI THƯỜNG VÀ NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG 60 NHỮNG THIỆT HẠI PHẢI BỒI THƯỜNG 60 THẨM QUYỀN XÉT XỬ NHỮNG TRANH CHẤP VỀ TAI NẠN VA CHẠM TÀU 61 MỘT SỐ LƯU Ý VỀ XỬ LÝ KHI XẢY RA TAI NẠN VA CHẠM TÀU 62 CỨU HỘ HÀNG HẢI 62 Chương II Chương III Pháp luật hàng hải Thạc Sỹ KHHH: Đặng Trường Giang NGHĨA VỤ DỐI VỚI CÔNG TÁC CỨU HỘ TRỢ TRÊN BIỂN 62 TIỀN CÔNG CỨU HỘ 63 HỢP ĐỒNG CỨU HỘ VÀ NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý TRONG CÔNG TÁC CỨU HỘ 64 TRỤC VỚT TÀI SẢN CHÌM ĐẮM 66 NGHĨA VỤ CỦA CHỦ TÀI SẢN BỊ CHÌM ĐẮM 66 TRỤC VỚT TÀI SẢN CHÌM ĐẮM 66 GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ TÀU 67 KHÁI NIỆM VỀ GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ TÀU 67 CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ TÀU 67 2.1 Công ước Brún Xen 1957 (10/10/1957) 68 2.2 Công ước Lon Đon 1976 69 2.3 Một số quy định công ước khác 70 QUY ĐỊNH CŨA BỘ LUẬT HÀNG HẢI VIỆT NAM VỀ HẠN CHẾ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ TÀU 70 ÁP DỤNG MỨC GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ TÀU TRONG CÁC VỤ TAI NẠN ĐÂM VA TÀU BIỂN 70 CHỐNG Ô NHIỄM BIỂN 72 TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC CHỐNG Ô NHIỄM BIỂN 72 VẤN ĐỀ CHỐNG Ô NHIỄM BIỂN TRONG LUẬT HÀNG HẢI 72 Chương IV Chương V Chương VI Chương VII KHÁNG NGHỊ HÀNG HẢI 74 SỰ RA ĐỜI KHÁNG NGHỊ VÀ Ý NGHĨA CỦA KHÁNG NGHỊ HÀNG HẢI 74 THỦ TỤC CÔNG BỐ KHÁNG NGHỊ HÀNG HẢI 74 2.1 Cơ quan có thẩm quyền xác nhận Kháng nghị hàng hải 75 2.2 Thời hạn trình Kháng nghị hàng hải 75 2.3 Trình tự thủ tục xác nhận Kháng nghị hàng hải 75 NỘI DUNG CỦA KHÁNG NGHỊ HÀNG HẢI 76 Chương VIII GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HÀNG HẢI 77 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG THƯƠNG LƯỢNG TRỰC TIẾP 77 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG CON ĐƯỜNG HÒA GIẢI 78 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI 78 3.1 Thẩm quyền xét xử trọng tài 79 3.2 Thành phần ban trọng tài xét xử cách chọn trọng tài viên 79 3.3 Thủ tục xét xử trọng tài 79 3.4 Thi hành phán trọng tài 79 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TÒA ÁN 80 Pháp luật hàng hải Thạc Sỹ KHHH: Đặng Trường Giang PHẦN I: LUẬT HÀNG HẢI I CHƯƠNG I: LUẬT BIỂN VÙNG NỘI THỦY 1.1 Khái niệm vùng nội thuỷ a) Định nghĩa vùng nội thủy: Nội thuỷ vùng nước nằm phía bên đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải chạy theo bờ biển, quốc gia ven biển thực chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ tuyệt đối đất liền b) Các thành phần vùng nội thủy: Trên sở luật biển quốc tế đại, khái niệm nội thuỷ phong phú bao gồm nhiều khu vực phận nội thuỷ: + Biển nội địa, ví dụ: Biển CAXPIEN, biển Bạch Hải + Cảng biển: Những cảng thường thường có tàu biển vào dùng cho ngoại thương coi cảng biển ví dụ: Cảng biển Vũng Tàu + Vũng đậu tàu: Là khu vực dành cho tàu thuyền neo đậu, để chuyển tải hàng hố cơng việc khác chờ làm thủ tục, đón trả hoa tiêu ví dụ: Cảng biển Vũng Tàu, Cái Lăn + Vịnh thiên nhiên: Một vùng lõm sâu rõ rệt vào đất liền mà chiều sâu vùng lõm so sánh với chiều rộng ngồi cửa đến mức nước vùng lõm bờ biển bao quanh vùng lõm sâu uốn cong bờ biển.Tuy nhiên vùng lõm coi vịnh thoả mãn hai điều kiện: − Diện tích vịnh nửa hình trịn có đường kính đường thẳng kẻ ngang qua cửa vào vùng lõm Diện tích vùng lõm tính ngấn nước triều thấp dọc theo bờ biển vùng lõm đường thẳng nối liền ngấn nước triều thấp điểm cửa vào tự nhiên Nếu có đảo mà vùng lõm có nhiều cửa vào nửa hình trịn nói có đường kính tổng số chiều dài đoạn thẳng cắt ngang cửa vào − Đường khép cửa vào tự nhiên cửa vịnh không vượt 24 hải lý Trong trường hợp ngược lại cần phải vạch đoạn sở thẳng (nói phần đường sở) dài 24 hải lý phía cửa vịnh cho phía có diện tích tối đa Cần ý: diện tích đảo nằm vùng lõm tính vào diện tích chung vùng lõm + Vùng nước lịch sử, vịnh lịch sử − Vùng nước lịch sử: Người ta gọi chung vùng nước lịch sử vùng nước mà người ta đối xử vùng nước thiếu danh nghĩa lịch sử khơng có tính chất − Vịnh lịch sử: Một vịnh coi vịnh lịch sử vào tập quán phán Toà án trọng tài quốc tế phải thoả mãn ba điều kiện sau: Thực cách thực chủ quyền quốc gia ven biển; Thực việc sử dụng vùng biển cách liên tục, hồ bình lâu dài; Có chấp nhận công khai im lặng không phản đối quốc gia khác, quốc gia láng giềng có quyền lợi vùng biển Việt Nam có hai vùng nước lịch sử: Phần vùng nước lịch sử vịnh Bắc Bộ; Phần vùng nước lịch sử giới hạn bờ biển Hà Tiên (Việt Nam) Cam pu chia, đảo Phú Quốc + Vùng nước quần đảo quốc gia quần đảo: Vùng nước quần đảo quốc gia quần đảo phạm trù xuất với quy chế quốc gia gồm quần đảo Công ước quốc tế luật biển năm 1982 Nó coi vừa vùng nước nội thuỷ vừa coi lãnh hải Vùng nước quần đảo nằm bên đường sở đặt chủ quyền hoàn toàn quốc gia quần đảo vùng nước quần đảo, quốc gia quần đảo có quyền hoạch định nội thuỷ họ Vùng nước quần đảo rộng đường sở quy định dài đến 100 hải lý dài nữa, đến 125 hải lý (3% đường sở kéo dài vậy) tỉ lệ nước đất tính từ 1/1 đến 9/1 Quốc gia quần đảo quyền quy định hành lang hàng hải hành lang bay; chấp nhận cho nước láng giềng hưởng quyền đánh cá có hoạt động đáng khác vùng nước quần đảo, có tính chất truyền thống tập quán Pháp luật hàng hải Thạc Sỹ KHHH: Đặng Trường Giang 1.2 Chế độ pháp lý vùng nội thuỷ 1.2.1 Đặc điểm chủ quyền quốc gia vùng nội thuỷ Vùng nước nội thuỷ phận lãnh thổ quốc gia khơng thể tách rời, gắn liền với lục địa coi vùng nước sông, hồ lục địa Bởi chủ quyền quốc gia vùng nội thuỷ chủ quyền mặt lãnh thổ, chủ quyền thực cách đầy đủ, toàn vẹn riêng biệt đất liền 1.2 Quy chế pháp lí chung hoạt động tàu thuyền nước vùng nội thuỷ Hầu quy định tàu thuyền nước (bao gồm tàu quân tàu dân sự) muốn vào nội thuỷ nước phải thực chế độ xin phép trước có đồng ý quốc gia ven biển tàu thuyền phép vào vùng nội thuỷ Thông thường theo tập quán quốc tế, quy định thời gian xin phép thủ tục xin phép không áp dụng trường hợp tàu thuyền nước bị nạn bị uy hiếp an tồn phương tiện an toàn sinh mạng người tàu thuyền Khi phép vào vùng nội thuỷ nước ven biển, tàu thuyền nước phải tuân thủ quy định sau để đảm bảo an ninh, trật tự công cộng an toàn hàng hải khu vực: + Khi vào vùng nội thuỷ nước ven biển, tàu thuyền nước ngồi khơng treo cờ mà tàu thuyền mang quốc tịch mà phải treo quốc kỳ nước ven biển đỉnh cột cờ cao + Phải chấp hành quy định luật pháp quốc tế quốc gia ven biển an toàn hàng hải hoạt động vùng nội thuỷ + Phải nhanh chóng, liên tục theo tuyến đường hành lang quy định + Các tàu thuyền nước ngồi có trang bị vũ khí cố định, lưu động phải đưa tư bảo quản niêm cất: đạn phải tháo khỏi nịng cất hịm đóng khố lại, súng phải khố nịng, chúc xuống phủ bạt + Không gây ô nhiễm môi trường biển có hành động làm ảnh hưởng đến an ninh, kinh tế trật tự công cộng nước ven biển + Các loại tàu ngầm phải phải chấp hành mặt tàu + Nói chung, để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia mặt an ninh quốc phịng, an ninh kinh tế, trật tự cơng cộng lợi ích khác vùng nội thuỷ, quốc gia ven biển ban hành quy chế hoạt động tàu thuyền nước vùng nội thuỷ cách chi tiết cụ thể 1.2.3 Quyền tài phán quốc gia ven biển tàu thuyền nước vùng nội thuỷ + Đối với tàu quân sự: Những tàu quân nước vào, đậu lại hoạt động hợp pháp vùng nội thuỷ quốc gia ven biển hưởng quyền miễn trừ tư pháp coi bất khả xâm phạm Tuy nhiên tàu quân nước phải chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ có liên quan quốc gia ven biển vùng nội thuỷ Trong trường hợp tàu quân nước vi phạm quy định luật pháp nước ven biển quốc gia ven biển có quyền lệnh cho tàu quân rời khỏi nội thuỷ nước thời gian định, u cầu phủ nước có tàu phải chịu trách nhiệm thiệt hại tàu họ gây taị vùng nội thuỷ quốc gia ven biển Nước ven biển khơng có quyền bắt giữ tàu quân nước hoạt động hợp pháp vùng nội thuỷ để thẩm vấn để tiến hành biện pháp tố tụng khác + Đối với tàu dân sự: tàu dân nước hoạt động vùng nội thuỷ quốc gia ven biển phải chịu tài phán theo luật nước địa phương Các quan có thẩm quyền quốc gia ven biển có quyền áp dụng biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn, an ninh, trật tự lợi ích Các biện pháp bao gồm việc bằt giữ xét xử cá nhân tàu thuyền vi phạm, vi phạm nghiêm trọng tàu thuyền bị giữ lại để làm vật đảm bảo tố tụng bị tịch thu, trừ trường hợp tàu nhà nước làm chức công cộng trường hợp pháp luật hay điều ước quốc tế mà quốc gia ven biển ký kết, tham gia có quy định khác 1.3 Chế độ pháp lý cảng biển 1.3.1 Khái niệm chế độ pháp lý cảng biển: Cảng biển khu vực nằm vùng nội thuỷ quốc gia, phận nội thuỷ, chế độ pháp lý cảng biển chế độ pháp lý vùng nội thuỷ Tuy nhiên, cảng biển Pháp luật hàng hải Thạc Sỹ KHHH: Đặng Trường Giang đầu mối giao thông hàng hải quốc tế quan trọng, nơi diễn hoạt động ngoại thương dịch vụ khai thác kinh tế quan trọng khác Ở thường xuyên có tàu thuyền nước ngồi vào để bn bán, trao đổi giao lưu văn hoá làm nảy sinh nhiều mối quan hệ mang tính chất đối ngoại, vấn đề an ninh quốc phòng, an ninh kinh tế, trật tự an toàn hàng hải thể lệ quản lý hành nhà nước quốc gia có cảng biển đặc biệt trọng Trong thương mại hàng hải quốc tế, quốc gia có cảng thường ký kết hiệp định tương trợ nhằm bảo hộ địa vị pháp lý cho tàu thuyền nước hoạt động cảng nước khác Theo điều kiện nước ký hiệp định thương mại hàng hải tàu thuyền nước đến cảng nước hưởng hai chế độ đãi ngộ sau: − Chế độ tối huệ quốc: chế độ ưu đãi đặc biệt quốc gia có cảng dành cho tàu thuyền quốc gia hưởng chế độ ưu đãi Khi áp dụng nguyên tắc tàu thuyền nước tới cảng nước khác hưởng quyền lợi ưu tiên định sở mà hai bên thoả thuận như: bố trí cầu bến, phương tiện bốc dỡ hàng, hoa tiêu, lai dắt, sửa chữa, cảng phí lệ phí Chế độ dựa nguyên tắc có có lại quan hệ ngoại giao quốc gia với − Chế độ đãi ngộ quốc dân: Theo chế độ này, tầu thuyền nước tới cảng nước khác áp dụng điều kiện tàu thuyền nước địa phương Thực chất hình thức tơn trọng lẫn quan hệ quốc gia, khơng có ưu đãi đặc biệt chế độ dựa nguyên tắc có có lại ❖ Quy định việc cho phép tàu biển nước vào, cảng Căn vào điều kiện tự nhiên nhu cầu phát triển kinh tế xã hội khu vực vấn đề đảm bảo an ninh quốc phòng, quốc gia ven biển xây dựng phát triển hải cảng có quyền xem xét việc mở cửa cảng tàu thuyền nước phép vào (cảng mở), cảng khơng cho phép tàu thuyền nước ngồi vào (cảng đóng) Vệc cho phép tàu biển nước ngồi vào cảng mở quốc gia có phân biệt, áp dụng thủ tục xin phép khác cho loại tàu riêng biệt Những loại tàu có khả xâm hại đe doạ nhiều đến an ninh quốc phòng, an ninh kinh tế trật tự an toàn xã hội quốc gia có cảng (tàu quân sự, tàu huấn luyện, tàu nghiên cứu khoa học ), phải tuân thủ điều kiện nghiêm ngặt thủ tục xin phép vào cảng, số lượng tàu phép vào phương thức hoạt động cảng + Đối với tàu quân sự: Tàu quân nước ngoài, muốn vào cảng biển quốc gia bắt buộc phải thực chế độ xin phép trước Chính phủ nước địa phương có cảng qua đường ngoại giao, trừ tàu vào theo lời mời Chính phủ nước địa phương có cảng Khi phép vào phải thơng báo cho Bộ quốc phòng nước địa phương biết số liệu liên quan đến tàu như: trọng tải, vũ khí đạn dược, số lượng người tàu, đồng thời phải triệt để tôn trọng chấp hành quy định đảm bảo an ninh, trật tự an toàn nước địa phương Theo điều 5, Nghị định 30/CP ngày 29/1/1980 tàu qn nước ngồi phép vào nội thuỷ, cảng biển Việt Nam không lúc thời gian lưu lại không tuần lễ + Đối với tàu phi quân có chức đặc biệt, khơng sử dụng vào mục đích vận chuyển hàng hố, hành khách (tàu nghiên cứu khoa học, tàu huấn luyện, tàu chạy lượng nguyên tử) nước muốn vào cảng biển nước địa phương phải thực chế độ xin phép Chính phủ nước địa phương có cảng thơng qua đường ngoại giao Khi đồng ý Chính phủ nước địa phương tàu thuyền phép vào cảng phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định áp dụng cho loại tàu thuyền hoạt động cảng Theo Nghị định 30/CP ngày 29/1/1980 Chính phủ Việt Nam tàu thuyền phi qn nước ngồi khơng dùng vào mục đích vận tải buôn bán muốn vào nội thuỷ cảng Việt Nam trước 15 ngày qua đường ngoại giao, phép vào phải thông báo cho Bộ giao thông vận tải Việt Nam trước 48 tàu thuyền vào lãnh hải Việt Nam + Đối với tàu buôn: Mặc dù thương cảng quốc gia mở nhằm mục đích cho tàu thuyền nước ngồi vào trao đổi, bn bán hàng hố, vận chuyển hành khách, đa số quốc gia có cảng bắt buộc tàu thuyền nước phải thực xin phép trước vào cảng Tuy nhiên thủ tục xin phép vào cảng đơn giản (thông qua đại lý chủ tàu tiến hành với nhà chức trách địa phương) thời gian xin phép trước không làm ảnh hưởng tới kế hoạch khai thác tàu Riêng nước Pháp luật hàng hải Thạc Sỹ KHHH: Đặng Trường Giang tham gia "Quy chế quốc tế Giơnevơ 1923 cảng biển" không áp dụng chế độ xin phép trước vào cảng tàu thuyền quốc gia đến cảng cần thơng báo trước cho quyền nước địa phương mà không cần phải làm thủ tục xin phép trước Ở Việt Nam, tàu thuyền nước dùng vào mục đích vận chuyển hàng hố hành khách vào hoạt động cảng biển Việt Nam phải xin phép Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam ngày trước dự kiến đến vị trí đón trả hoa tiêu sau cấp phép phải thông báo cho Giám đốc cảng vụ có liên quan chậm 12 trước tàu dự kiến đến vị trí trả hoa tiêu Đối với tàu nước ngồi khơng dùng vào mục đích vận chuyển hàng hoá, hành khách phải xin phép Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam ngày trước dự kiến đến vị trí đón trả hoa tiêu, sau cấp phép phỉa thông báo cho Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam chậm 48 trước tàu dự kiến đến vị trí đón trả hoa tiêu Riêng tàu dùng vào mục đích vận chuyển hàng hố, hành khách có trọng tải 150DWT miễn thủ tục xin cấp phép mà cần thông báo cho Giám đốc cảng vụ có liên quan chậm trước tàu dự kiến đến vị trí đón trả hoa tiêu 1.3.2 Tàu thuyền phải tuân theo luật lệ cảng Mọi tàu biển đưa vào khai thác, sử dụng phải treo cờ mang quốc tịch quốc gia đó, hồn tồn chịu điều chỉnh theo luật "Quốc tịch tàu" suốt trình hoạt động tàu đâu Khi tàu biển hoạt động vùng cơng hải tn theo luật treo cờ quốc tịch thừa nhận phận lãnh thổ quốc gia mà tàu mang cờ Tuy nhiên, vào cảng biển quốc gia tàu phải treo quốc kỳ nước sở đỉnh cột cờ cao nhất, điều cho thấy tính chất "Lãnh thổ nổi" quốc gia tàu mang cờ khơng cịn tồn mà thể tôn trọng chịu tài phán theo luật nước địa phương có cảng Như vậy, tàu biển cảng lúc phải tuân theo hai hệ thống luật: luật nước mà tàu mang cờ luật nước địa phương có cảng Dĩ nhiên tàu biển cảng quốc gia mà tàu mang quốc tịch hồn tồn tn thủ luật pháp quốc gia Việc lúc tàu phải tuân theo hai hệ thống luật cảng khơng có mâu thuẫn, chồng chéo Bởi phạm vi tính chất áp dụng hệ thống luật tàu hoàn toàn khác Luật nước mà tàu mang cờ điều chỉnh quan hệ mang tính nội bên trong, chủ yếu liên quan đến việc khai thác quản trị nội tàu, có hiệu lực vị trí tàu đâu, Cịn luật nước địa phương có cảng có hiệu lực áp dụng tàu cảng, quan hệ luật nước địa phương điều chỉnh chủ yếu liên quan đến việc bảo đảm an ninh lãnh thổ, an toàn hàng hải trật tự công cộng cảng lãnh thổ đất liền Các quan hệ rõ ràng không động chạm ảnh hưởng đến quan hệ mang tính nội tàu Những nội dung cụ thể mà tàu phải tuân theo hai hệ thống luật sau: - Đối với luật nước tàu mang cờ: Quy định quốc tịch tàu, quyền sở hữu tàu, cấu bố trí thuyền tàu, quan hệ lao động trật tự nội vụ tàu, công tác tổ chức nội tàu nhiệm vụ chức trách thuyền viên, quy phạm khai thác kinh tế tàu - Đối với luật nước địa phương có cảng: Quy định giao thơng đường biển (phân luồng, hàng lang, tốc độ chạy tàu ), quy định sử dụng hoa tiêu, tàu lai, cập cầu, cập mạn thả neo Quy định công tác thủ tục kiểm tra biên phòng, hải quan, dịch tễ cảng vụ, quy định an tồn phịng cháy, nổ ô nhiễm môi trường Quy định việc sử dụng tín hiệu, thơng tin liên lạc tàu, quy định cơng tác xếp dỡ hàng hố dịch vụ thương mại hàng hải khác, quy định cảng phí lệ phí Các quy định việc bảo đảm an ninh trật tự công cộng nước địa phương biện pháp xử lý vi phạm mặt hành chính, dân sự, hình tàu thuyền viên tàu ❖ Công tác thủ tục tàu ra, vào cảng + Đối với tàu chạy nội địa, việc làm thủ tục cho tàu ra, vào cảng thông thường đơn giản trọng đến công tác kiểm tra an toàn hàng hải phương tiện Khi rời cảng lập tờ khai tàu đi, danh sách thuyền viên, trình cảng vụ đóng dấu xác nhận tàu người, cảng vụ cấp giấy phép rời cảng Khi đến cảng làm tờ khai tàu đến, danh sách thuyền viên, trình cảng vụ Pháp luật hàng hải Thạc Sỹ KHHH: Đặng Trường Giang + Đối với tàu chạy tuyến nước ngoài, phải tiến hành làm bước thủ tục Cảng vụ, Biên phòng, Hải quan Y tế theo quy định quốc gia có cảng Trước làm xong thủ tục xuất cảnh nhập cảnh thuyền không rời tàu, không mua bán trao đổi tài sản, hàng hoá, tiền bạc, giấy tờ với người tàu Trừ người có trách nhiệm việc đưa đón tàu vào cảng hoa tiêu, hải quan, biên phịng có mặt tàu cịn khơng người lạ có mặt tàu Thơng thường tàu xuất cảnh bước thủ tục tiến hành có phần đơn giản hơn, thơng qua đại lý tiến hành nhanh gọn với quan chức cảng Những tàu chạy từ nước đến cảng nước địa phương phải thực đầy đủ bước thủ tục theo yêu cầu quyền cảng Các thủ tục tiến hành đồng thời lúc riêng rẽ bước vào thời điểm khác (thường Y tế làm trước) Việt Nam để thực thủ tục đoàn liên hiệp kiểm tra tiến hành, thành phần gồm: Cảng vụ (trưởng đồn); Hải quan; Cơng an cửa Y tế kiểm dịch Nhiều cịn có thêm cán đại lý hàng hải đại diện phía chủ tàu giúp tàu làm thủ tục nhanh chóng Hiện Việt Nam, đáp ứng yêu cầu cải cách hành cơng tác thủ tục cho tàu vào cảng thực cửa Cảng vụ theo tinh thần Nghị định 71/2006/CP Chính phủ - Về thủ tục cho tàu rời cảng: Chậm 02 trước tàu rời cảng, chủ tàu phải xác báo cho Cảng vụ biết tên tàu thời gian dự kiến tàu rời cảng để Cảng vụ thông báo phối hợp với quan quản lí nhà nước chuyên ngành kịp thời làm công tác thủ tục xuất cảnh cho tàu Cảng vụ cho phép tàu hoàn thành thủ tục mặt hành trách nhiệm dân đủ điều kiện an toàn biển phép rời cảng Những tàu chưa đáp ứng đủ điều kiện an toàn biển trang thiết bị,về nhiên liệu, lương thực, thực phẩm, thuyền hàng hố khơng cấp phép rời cảng Đối với tàu chạy nội địa, trước 02 tàu dự kiến rời cảng phải nộp khai chung tàu đi, giấy tờ xác nhận hoàn thành trách nhiệm dân trụ sở Cảng vụ chậm 01 thủ tục cho tàu rời cảng phải làm xong Đối với tàu xuất cảnh: thời gian địa điểm giống quy định tàu chạy nội địa, nhiên giấy tờ có quy định cụ thể chi tiết hơn, đặc biệt Hải quan Biên phòng Các giấy tờ phải nộp cho Cảng vụ bao gồm: Tờ khai tàu đi; danh sách thuyền viên; giấy chứng nhận mặt kỹ thuật, hành tàu; chứng chun mơn thuyền viên có thay đổi so với đến; giấy tờ có liên quan đến trách nhiệm dân tàu Các giấy tờ phải nộp cho Hải quan bao gồm: Bản khai tàu đi; danh sách thuyền viên; khai hàng hố, hành lí hành khách Hải quan thu hồi giấy tờ cấp cho tàu thuền viên Các giấy tờ phải nộp cho Biên phịng gồm có: Bản khai chung tàu đi; danh sách thuyền viên, hành khách; thu hồi giấy tờ cấp cho tàu thuyền viên - Thủ tục cho tàu vào cảng: Đối với tàu hoạt động tuyến nội địa thủ tục tiến hành trụ sở Cảng vụ Chủ tàu có trách nhiệm hoàn thiện giấy tờ theo quy định phạm vi không 02 kể từ tàu vào neo đậu cầu cảng trước thuỷ diện cảng không 04 tàu neo vị trí khác Cảng vụ có trách nhiệm làm thủ tục chậm không 01 kể từ chủ tàu hoàn thành giấy tờ để làm thủ tục Các giấy tờ phải nộp (bản chính) gồm tờ khai tàu đến; danh sách thuyền viên, danh sách hành khách có; giấy phép rời cảng cuối Các giấy tờ phải xuất trình (bản chính) gồm giấy chứng nhận đăng ký tàu biển; giấy chứng nhận mặt kỹ thuật quan Đăng kiểm cấp; sổ danh bạ thuyền viên; chứng chuyên môn thuyền viên Đối với tàu chạy từ nước địa điểm làm thủ tục trụ sở Cảng vụ, riêng tàu có nghi ngờ an tồn dịch tễ tàu khách thủ tục cho tàu nhập cảnh tiến hành tàu giấy tờ để làm thủ tục quy định cụ thể số lượng nơi gửi giấy tờ Nghị định 71/2006/CP Các quan quản lí nhà nước chuyên nghành cảng biển yêu cầu tàu nộp xuất trình giấy tờ liên quan đến chức quản lí quan thực công tác kiểm tra theo quy định nội dung thời gian, trường hợp chưa xong phải báo rõ lí cách thức giải Đối với tàu chuyển cảng giấy phép rời cảng khai chung hồ sơ chuyển cảng để định cho tàu hoạt động cảng Pháp luật hàng hải Thạc Sỹ KHHH: Đặng Trường Giang tài sản Sau thu lại chi phí trục vớt, chi phí bảo quản, tổ chức bán đấu giá chi phí khác, số tiền thừa phải ký gửi vào ngân hàng để trả lại cho chủ sở hữu tài sản Bộ luật Hàng hải Việt Nam quy định: Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông báo mà chủ sở hữu tài sản không yêu cầu nhận lại tài sản khơng tốn khoản nợ người trục vớt có nghĩa vụ giao nộp tài sản cho quan nhà nước có thẩm quyền Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày thông báo mà chủ sở hữu tài sản khơng có hành động để bảo vệ quyền lợi quan nhà nước có thẩm quyền có quyền xử lý tài sản theo quy định pháp luật Đối với tài sản trôi biển dạt vào bờ biển Việt Nam, Bộ luật Hàng hải Việt Nam quy định sau: Người tìm thấy, cứu tham gia cứu tài sản người khác trôi biển, có quyền hưởng tiền cơng theo ngun tắc tương tự cứu hộ Việc xử lý tài sản chìm đắm biển Việt Nam thực theo nghị định xử lý tài sản chìm đắm biển số 18/ 2006 / NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2006 CHƯƠNG V: GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ TÀU KHÁI NIỆM VỀ GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ TÀU Trong luật dân nước tồn nguyên tắc người gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường tồn số thiệt hại cho người bị thiệt hại Việc bồi thường áp dụng hai bên có quan hệ hợp đồng (một bên khơng thực nghĩa vụ hợp đồng gây thiệt hại cho bên kia) họ khơng có quan hệ hợp đồng Trong luật hàng hải khơng hoàn toàn Từ lâu luật hàng hải nước quốc tế có quy định hạn chế trách nhiệm dân chủ tàu số yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại phía tàu gây Các u cầu địi bồi thường khiếu nại địi bồi thường thiệt hại hàng hóa, thiệt hại tai nạn va chạm tàu, thiệt hại cho thiết bị cảng, bờ trang thiết bị hàng hải, làm hư hỏng làm lưới phương tiện đánh cá phương tiện phục vụ nghề biển khác, việc gây ô nhiễm biển, việc gây thiệt hại cho đường dây cáp ống dẫn ngầm v.v… Sở dĩ có quy định giới hạn trách nhiệm dân chủ tàu nguyên nhân sau: Chủ tàu có tàu giao tàu cho thuyền trưởng thuyền viên sử dụng khai thác trực tiếp kiểm tra hành vi họ; hành động không đắn sơ suất thuyền trưởng thuyền viên làm tổn thất cho hàng hóa, tài sản người khác mà chủ tàu phải đền bù toàn vấn đề kinh doanh vận tải đường biển vốn có nhiều rủi ro bấp bênh Trong giai đoạn hình thành chủ nghĩa tư bản, tình trạng tồn gây cản trở lớn cho phát triển hàng hải ngoại thương Để giải vấn đề chủ tàu, chủ hàng bên hữu quan khác trí với việc hạn chế trách nhiệm dân chủ tàu: Chỉ hành động không đắn thân chủ tàu gây thiệt hại chủ tàu khơng hạn chế trách nhiệm bồi thường, thiệt hại gây sai sót, lỗi lầm thuyền hoa tiêu người khác phục vụ tàu chủ tàu hạn chế trách nhiệm bồi thường Ngày việc hạn chế trách nhiệm dân chủ tàu áp dụng hầu có đội tàu biển.Trên phạm vi quốc tế có số Công ước vấn đề hạn chế trách nhiệm dân chủ tàu Tuy cịn nhiều nước khơng tham gia Cơng ước Vì việc quy định hạn chế trách nhiệm dân chủ tàu luật hàng hải nước có điểm khác Trong Bộ luật Hàng hải Việt Nam ban hành năm 2005, vấn đề hạn chế trách nhiệm dân chủ tàu quy định chương XV từ điều 219 đến điều 223 CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ TÀU 2.1 Công ước Brúc-xen 1924 Pháp luật hàng hải 67 Thạc Sỹ KHHH: Đặng Trường Giang Ngày 25-8-1924 “ Công ước quốc tế thống số quy tắc giới hạn trách nhiệm chủ tàu biển” thông qua Brúc-xen Đấy cố gắng nhằm thống quy định giới hạn trách nhiệm chủ tàu phạm vi giới Cơng ước Brúc-xen 1924 có quy định danh sách cụ thể trường hợp chủ tàu có quyền hạn chế trách nhiệm Theo danh sách chủ tàu có quyền hạn chế trách nhiệm hầu hết nghĩa vụ có liên quan đến hoạt động hàng hải khai thác tàu Các trường hợp chủ tàu không hạn chế trách nhiệm là: - Nếu thiệt hại gây hành động lỗi thân chủ tàu - Đối với nghĩa vụ chủ tàu việc thuê thuyền hay người khác phục vụ tàu Mức giới hạn trách nhiệm chủ tàu tính theo dung tích đăng ký tàu đơn vị tiền tệ đồng bảng Anh Đối với tàu khơng có động tính theo dung tích đăng ký có ích (net tonnage) Đối với tàu có động dung tích dùng để tính dung tích đăng ký có ích cộng với dung tích buồng máy Mức giới hạn trách nhiệm chủ tàu Công ước Brúc-xen 1924 tóm tắt sau: - Đối với khiếu nại đòi bồi thường tiền cơng cứu hộ, đóng góp tổn thất chung vài yêu cầu khác, trách nhiệm chủ tàu giới hạn giá trị tàu, thiết bị tàu (xuồng, neo v.v…) cước phí chuyến - Đối với khiếu nại đòi bồi thường thiệt hại tài sản, trách nhiệm chủ tàu luôn giới hạn giá trị tính theo dung tích đăng ký có ích tàu, dung tích đăng ký tính giới hạn bảng Anh - Đối với khiếu nại đòi bồi thường thiệt hại người chủ tàu chịu trách nhiệm đến giới hạn riêng tính theo dung tích đăng ký có ích tàu dung tích đăng ký bảng Anh Nếu tổng số chưa đủ để tốn cho khiếu nại đòi bồi thường thiệt hại người phần cịn thiếu rút từ tổng số chung khiếu nại đòi bồi thường khác (cũng tính theo giới hạn trách nhiệm chủ tàu) Cơng ước Brúc-xen 1924 cịn có hiệu lực nước tham gia 2.2 Cơng ước Brúc-xen 1957 (10-10-1957) Ngày 10/10/1957 Hội nghị ngoại giao lần thứ X luật hàng hải Brúc-xen Công ước giới hạn trách nhiệm chủ tàu thông qua Theo Công ước Brúc-xen 1957 chủ tàu có quyền hạn chế trách nhiệm trường hợp cố gây khiếu nại lỗi lầm thực tế hay ý định chủ tàu tức thân chủ tàu khơng có lỗi Việc giới hạn trách nhiệm chủ tàu áp dụng trường hợp sau: - Làm cho người có mặt tàu bị chết bị thương, gây mát hay thiệt hại cho tài sản tàu - Làm cho người bên tàu, dù nước hay bờ bị chết hay bị thương, gây mát hay thiệt hại cho quyền lợi hành động, sơ suất hay sai sót người tàu gây mà chủ tàu phải chịu trách nhiệm Cần lưu ý điều áp dụng việc xảy lỗi người bờ việc có liên quan đến cơng việc lái tàu, điều khiển tàu, xếp hàng, dỡ hàng, cho hành khách lên xuống tàu Chủ tàu không hạn chế trách nhiệm trường hợp: - Các khiếu nại tiền công cứu hộ phân chia thiệt hại theo tổn thất chung - Các khiếu nại đòi bồi thường thiệt hại người (bị chết, bị thương, bị giảm sức khỏe…) thuyền trưởng, thuyền viên người khác làm việc cho chủ tàu mà nhiệm vụ họ có liên quan đến tàu Những khiếu nại người thừa kế, người phải sống nương nhờ vào người kể đại diện họ đưa Mức giới hạn trách nhiệm chủ tàu Công ước Brúc-xen 1957 tính theo dung tích đăng ký tàu Công ước Brúc-xen 1924, đơn vị tiền tệ dùng để tính đồng phơ vàng (mỗi phơ vàng giá trị tương đương 65,5 mg vàng mẫu 900%0) Công ước Brúc-xen 1957 quy định mức giới hạn sau: 68 Pháp luật hàng hải Thạc Sỹ KHHH: Đặng Trường Giang - Nếu cố gây khiếu nại tài sản mức giới hạn tính theo dung tích đăng ký tàu, dung tích đăng ký 1.000 phơ - Nếu cố gây thiệt hại người mức giới hạn tính theo dung tích đăng ký tàu, dụng tích đăng ký 3.100 phơ - Nếu cố gây khiếu nại người tài sản mức giới hạn trách nhiệm chủ tàu tính theo dung tích đăng ký tàu, dung tích đăng ký 3.100 phơ răng, 2.100 phơ dành cho khiếu nại người 1.000 phơ dành cho khiếu nại tài sản Nếu tổng số tiền giới hạn dành cho khiếu nại người chưa đủ để tốn khiếu naị phần thiếu rút theo tỷ lệ từ phần dành để bồi thường thiệt hại tài sản Cơng ước Bruc-xen 1957 có hiệu lực có nước thành viên tham gia tương đối đông 2.3 Công ước Luân Đôn 1976 Công ước quốc tế hạn chế trách nhiệm khiếu nại hàng hải (International Convention for the Limitation of Liability for Maritime Claims) 13 nước ký hội nghị IMO năm 1976 Luân Đôn Công ước có hiệu lực từ năm 1986 Theo Cơng ước Luân Đôn 1976 đối tượng hưởng quyền hạn chế trách nhiệm mở rộng Công ước Brúc-xen 1957 Ngoài chủ tàu, người thuê tàu, người khai thác tàu người cứu hộ người bảo hiểm hưởng quyền Việc hạn chế trách nhiệm áp dụng khiếu nại về: có người bị chết bị thương, thiệt hại tài sản (kể thiết bị cảng) xảy tàu trực tiếp liên quan đến hoạt động tàu hoạt động cứu hộ tổn thất kèm theo; tổn thất phát sinh chậm trễ vận chuyển hàng hóa, hành khách hành lý; trục vớt, di chuyển, tiêu hủy làm tác hại tàu hàng hóa tàu bị chìm đắm, phá hủy, mắc cạn hay phải bỏ tàu Việc hạn chế trách nhiệm không áp dụng khiếu nại tiền cơng cứu hộ, tốn tổn thất chung, thiệt hại ô nhiễm dầu (áp dụng theo quy định “Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu gây ra” sửa đổi bổ sung), thiệt hại phóng xạ hạt nhân, khiếu nại người làm thuê cho chủ tàu theo luật theo hợp đồng thuê chủ tàu không hạn chế trách nhiệm Công ước Luân Đôn 1976 tính giá trị giới hạn trách nhiệm theo tổng dung tích đăng ký tàu (GT-gros tonnage) Đơn vị tiền tệ dùng để tính đơn vị toán Quỹ tiền tệ quốc tế SDR (Special drawing right) Khi tính mức giới hạn trách nhiệm, giá trị hệ tiền tệ quốc gia xác định theo tỷ giá SDR thời điểm đó, khoản 1.5USD Công ước Luân Đôn 1976 quy định mức giới hạn trách nhiệm sau: - Đối với khiếu nại thiệt hại gây cho người (bị chết bị thương): + Đối với tàu có tổng dung tích đăng ký khơng 500 GT: 333.000 SDR + Đối với tàu có tổng dung tích đăng ký 500 GT mức cộng thêm: từ 501 đến 3.000 GT : 500 SDR cho GT từ 3.001 đến 30.000 GT : 333 SDR cho GT từ 30.001 đến 70.000 GT : 250 SDR cho GT 70.000 GT : 167 SDR cho GT - Đối với khiếu nại khác: + Đối với tàu có tổng dung tích đăng ký khơng q 500 GT: 167.000 SDR + Đối với tàu có tổng dung tích đăng ký 500 GT mức cộng thêm: từ 501 đến 30.000 GT : 167 SDR cho GT từ 30.001 đến 70.000 GT : 125 SDR cho GT Pháp luật hàng hải 69 Thạc Sỹ KHHH: Đặng Trường Giang 70.000 GT : 83 SDR cho GT Mức giới hạn trách nhiệm chủ tàu khách khiếu nại hành khách 46.666 SDR cho người nhân với tổng số hành khách tàu chở theo giấy phép 25 triệu SDR giới hạn tối đa Trong trường hợp tai nạn gây khiếu nại thiệt hại người khiếu nại khác, số tiền tính theo mức giới hạn khiếu nại thiệt hại gây cho người khơng đủ để bồi thường thiệt hại lấy thêm phần khoản tính mức giới hạn khiếu nại khác để bổ sung cho quỹ bồi thường thiệt hại người (tính theo tỷ lệ thuận phần bồi thường khiếu nại thiệt hại người thiếu phần khiếu nại khác) Hiện Công ước Luân Đôn 1976 có nhiều nước tham gia 2.4 Một số quy định cơng ước khác Ngồi cơng ước quốc tế nói trên, số hội nghị quốc tế khác người ta đưa số mức giới hạn trách nhiệm cao chủ tàu trường hợp gây hậu nghiêm trọng Ví dụ: Ngày 26/5/1962 hội nghị Brúc-xen thơng qua “Công ước trách nhiệm chủ tàu chạy lượng nguyên tử”, có nêu giới hạn trách nhiệm chủ tàu 1,5 tỷ phơ vàng (tức khoảng 120 triệu USD theo giá quy đổi lúc đó) Cơng ước chưa có hiệu lực Ngày 29/11/1969, Brúc-xen thông qua “Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại nhiễm dầu gây ra”, nêu giới hạn trách nhiệm chủ tàu tính theo dung tích đăng ký có ích tàu, đăng ký 2.000 phơ vàng QUI ĐỊNH CỦA LUẬT HÀNG HẢI VIỆT NAM VỀ GIỚI HẠN TNDS ĐỐI CHỦ TÀU − Đối với khiếu nại chết, bị thương tổn hại khác cho người khơng phải hành khách: 167,000SDR tàu có GT tới 300, 333,000SDR tàu có GT từ 300 đến 500, − Đối với tàu có GT lớn 500, ngồi qui định cịn thêm: 500SDR cho GT từ 501 đến 3000 333SDR cho GT từ 3001 đến 30000 250 SDR cho GT từ 30001 đến 70000 167SDR cho GT lớn 70001 − Đối với hành khách chết, bị thương tổn hại sức khỏe: Không vượt 46,666SDR cho hợp đồng vận chuyển hành khách hành lý, với tổng mức đền bù không 25,000,000SDR − Đối với hành lý sách tay bị mát, hư hỏng: không 833SDR cho hành khâch, tổng cộng không 3,333SDR cho phương tiện hợp đồng vận chuyển hành khách hành lý − Đối với khiếu nại Hàng hải khác: 83,000SDR tàu có GT tới 300, 167,000SDR tàu có GT từ 300 đến 500, Đối với tàu có GT lớn 500, ngồi qui định cịn thêm: 167SDR cho GT từ 501 đến 30000 125 SDR cho GT từ 30001 đến 70000 83SDR cho GT lớn 70001 ÁP DỤNG GIỚI HẠN TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ TRONG TAI NẠN VA CHẠM TÀU Khi vụ tai nạn đâm va xảy hai tàu (hoặc nhiều tàu) mà bên có lỗi phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên (hoặc bên kia), việc áp dụng mức giới hạn trách nhiệm dân chủ tàu có lỗi đơn giản, bình thường theo quy định trình bày Nhưng Pháp luật hàng hải 70 Thạc Sỹ KHHH: Đặng Trường Giang vụ đâm va, hai bên (hay nhiều bên) có lỗi việc áp dụng mức giới hạn trách nhiệm dân chủ tàu việc toán bồi thường bên phức tạp Trong thực tiễn hàng hải quốc tế tồn hai phương pháp áp dụng khác giới hạn trách nhiệm chủ tàu trường hợp này: - Phương pháp “trách nhiệm đơn” (single liability): Theo phương pháp này, trước hết phải vào giá trị tổn thất mức độ lỗi cụ thể bên để tính số tiền mà bên bị bên đòi bồi thường Sau so sánh hai giá trị để tìm bên phải bồi thường cho bên Lúc áp dụng mức giới hạn trách nhiệm chủ tàu chủ tàu phải bồi thường Nếu số tiền phải bồi thường vượt mức giới hạn trách nhiệm chủ tàu chủ tàu phải trả số tiền bồi thường giới hạn mà thơi - Phương pháp “trách nhiệm chéo” (cross liability): Theo phương pháp trước hết phải xác định số tiền bên phải bồi thường cho phía bên theo tổn thất mức độ lỗi thực tế Sau áp dụng mức giới hạn trách nhiệm dân cho bên: Nếu số tiền yêu cầu bồi thường chủ tàu vượt mức giới hạn trách nhiệm chủ tàu u cầu bồi thường tính mức giá trị giới hạn mà thơi Sau tính áp dụng mức giới hạn trách nhiệm cho tất chủ tàu xong tính số tiền tốn bên Hai phương pháp tính khác nói cho hai kết khác nhau, áp dụng phương pháp đầu bảo đảm tổn thất bên gần tỷ lệ lỗi bên tính theo phương pháp thứ hai Điều thấy rõ qua ví dụ sau: Hai tàu A B đâm va Tàu A bị thiệt hại 300.000 USD, tàu B 400.000 USD Tàu A có lỗi 60%, tàu B có lỗi 40% Mức giới hạn trách nhiệm chủ tàu A 150.000 USD chủ tàu B 100.000USD Theo mức độ lỗi thiệt hại thực tế bên, chủ tàu A phải bồi thường cho chủ tàu B 240.000 USD (60% 400.000 USD), chủ tàu B phải bồi thường cho chủ tàu A 120.000 USD (40% 300.000 USD) Tính theo phương pháp một: So sánh số tiền phải bồi thường bên ta thấy chủ tàu A phải trả cho chủ tàu B: 240.000 USD - 120.000 USD = 120.000 USD Như lại trách nhiệm chủ tàu A phải trả tiền bồi thường cho chủ tàu B 120.000 USD Lúc áp dụng mức giới hạn trách nhiệm dân cho chủ tàu A Nếu số tiền chủ tàu A phải trả cho chủ tàu B vượt giá trị mức giới hạn trách nhiệm tàu phải trả số tiền mức giá trị mà thơi Nhưng số tiền phải trả 120.000 USD, nhỏ mức giới hạn trách nhiệm 150.000 USD, chủ tàu A phải trả cho chủ tàu B số tiền bồi thường 120.000 USD Tính theo phương pháp trường hợp này, tỷ lệ tổn thất cuối sau toán tỷ lệ lỗi bên Cụ thể tổn thất chủ tàu A là: 420.000 USD (tức 300.000 USD + 120.000 USD = 420.000USD); tổn thất chủ tàu B 280.000 USD (400.000 USD - 120.000 USD = 280.000 USD) Tỷ lệ lỗi 60%: 40% tỷ lệ tổn thất 420.000 USD: 280.000 USD (bằng : 2) Tính theo phương pháp hai: Theo mức độ lỗi chủ tàu A phải bồi thường cho chủ tàu B 240.000 USD, chủ tàu B phải bồi thường cho chủ tàu A 120.000 USD Áp dụng mức giới hạn trách nhiệm dân chủ tàu vào đây, ta thấy hai chủ tàu quyền giới hạn trách nhiệm bồi thường mình, cụ thể chủ tàu A phải trả cho chủ tàu B 150.000 USD, chủ tàu B phải trả cho chủ tàu A 100.000 USD Kết cuối chủ tàu A phải trả cho chủ tàu B: 150.000 USD – 100.000 USD = 50.000 USD Tính theo phương pháp tỷ lệ tổn thất cuối sau toán bên khơng tỷ lệ lỗi bên Cụ thể chủ tàu A chịu tổn thất: 300.000 USD + 50.000 USD = 350.000 USD Chủ tàu B chịu tổn thất: 400.000 USD – 50.000 USD = 350.000 USD Như tỷ lệ tổn thất tàu A tàu B 1:1, tỷ lệ lỗi 3: Chủ tàu A lợi chủ tàu B bị thiệt Pháp luật hàng hải 71 Thạc Sỹ KHHH: Đặng Trường Giang CHƯƠNG VI: CHỐNG Ô NHIỄM BIỂN TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHỐNG Ô NHIỄM BIỂN Trước người ta cho với diện tích chiếm tới ba phần tư bề mặt trái đất biển đại dương khơng thể bị nhiễm dùng làm nơi chứa phân hủy chất thải từ đất liền Quan niệm thật sai lầm Biển đại dương bị nhiễm, có nhiều vùng bị nghiêm trọng Nếu tình trạng ô nhiễm biển không ngăn chặn hiểm họa lớn cho sống nhân loại lâu dài Có nhiều nguồn gây nhiễm cho biển: sản phẩm dầu mỏ từ nhiều nguồn khác chảy biển; chất thải công nghiệp hóa chất, hóa chất sử dụng nông nghiệp, rác nước thải sinh hoạt từ thành phố bờ biển theo dòng sông chảy biển; chất thải từ tàu biển hàng hóa độc hại chuyên chở tàu bị rơi biển vụ tai nạn; chất phóng xạ vụ thử hạt nhân ngồi biển bãi chứa chất thải hạt nhân đáy biển v.v… Trong nguồn gây nhiễm biển nói đáng lo ngại dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ Chúng chảy biển từ ba nguồn sau: từ tàu biển, đặc biệt tàu dầu; từ nhà máy lọc dầu bờ biển từ khâu khai thác dầu từ đáy biển Theo số liệu thống kê Liên hợp quốc, hàng năm có 10 triệu dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ làm ô nhiễm môi trường biển Tác hại ô nhiễm biển thật nghiêm trọng: - Tiêu diệt cá, chim sinh vật khác vùng biển bị ô nhiễm, gây tổn thất nặng nề cho nghề hải sản đánh bắt lẫn ni trồng Có số vịnh hẹp với khu công nghiệp ven bờ, bị ô nhiễm nặng, trở thành vùng biển chết, khơng có lồi sinh vật sống - Làm bẩn hỏng khu nghỉ mát, bãi tắm, khu du lịch - Làm hỏng cánh đồng muối ven biển - Làm hỏng khu khai thác đá, cát làm vật liệu xây dựng - Đối với ngành hàng hải: ô nhiễm dầu làm bẩn cầu tàu, trang thiết bị cảng, vỏ tàu, dây buộc tàu, lưới loại - Làm tốn nhân cơng, vật tư, hóa chất để làm khu vực bị ô nhiễm - Những vụ tai nạn gây ô nhiễm có cháy nổ xảy thiệt hại vơ to lớn Chính tác hại to lớn mà ô nhiễm biển gây nên năm qua nước tổ chức quốc tế ngày quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường biển: Nhiều hội nghị quốc gia quốc tế vấn đề tổ chức Nhiều văn pháp luật ban hành Nhiều giải pháp kỹ thuật áp dụng Nhiều tổ chức chuyên trách vấn đề thành lập Công tác giáo dục bảo vệ môi trường biển cho đối tượng liên quan tiến hành… Tất nhằm đạt mục tiêu: bảo vệ cho môi trường biển lành, không để bị nhiễm suy thối thêm VẤN ĐỀ CHỐNG Ô NHIỄM BIỂN TRONG LUẬT HÀNG HẢI Vấn đề chống ô nhiễm biển ngày quan tâm đề cập nhiều luật hàng hải quốc gia luật hàng hải quốc tế Nước có đạo luật vấn đề sớm Anh Ngay từ năm 1922 Anh ban bố “Đạo luật dầu giao thông đường thủy” Đạo luật cấm tàu thủy thải dầu dầu rò rỉ chảy biển hải phận nước Anh Điều nghiêm cấm khơng tính vào việc vi phạm luật trường hợp tàu bị tai nạn đâm va hay vụ tai nạn khác mà bên hữu quan áp dụng biện pháp thích ứng để ngăn ngừa dầu lan chảy biển Nếu vi phạm quy định đạo luật bị phạt 100 bảng Anh Năm 1954 Anh thành lập Uỷ ban chống ô nhiễm biển dầu mỏ gây Cho đến nay, hầu có biển có quy định chống ô nhiễm môi trường biển luật quốc gia Ở Việt Nam, vấn đề quan tâm thời gian qua Trong văn pháp quy mà Việt Nam ban hành Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005, Luật dầu khí 1993, Pháp lệnh bảo vệ phát 72 Pháp luật hàng hải Thạc Sỹ KHHH: Đặng Trường Giang triển nguồn lợi thuỷ sản 1989, Nghị định số 30 CP 1980 Quy chế cho tàu thuyền nước hoạt động vùng biển nước CHXHCN Việt Nam, Nghị định số 160/CP 2003 Quy chế quản lý hoạt động hàng hải cảng biển khu vực hàng hải Việt Nam có quy định trách nhiệm bảo vệ môi trường biển, biện pháp bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm cố môi trường biển hoạt động biển Năm 1985 Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước ban hành tiêu chuẩn Việt Nam Quy phạm ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu gây ra, kết cấu trang thiết bị tàu để chống ô nhiễm biển Theo quy định Nghị định số 62/2006 NĐ - CP ngày 21 tháng năm 2006 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hàng hải “mỗi hành vi tự ý bơm xả loại rác cặn bẩn nước thải có lẫn dầu hoá chất độc hại khác từ tàu xuống nước cầu cảng” bị phạt tiền sau: - Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi để đổ nước bẩn chảy làm vệ sinh cầu cảng, vùng nước cảng biển -Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi vi phạm sau đây: Xả rác chất thải khác xuống cầu cảng vùng nước cảng biển; Xả nước có cặn bẩn xuống cầu cảng vùng nước cảng biển - Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi xả nước chất thải có lẫn dầu xuống cầu cảng vùng nước cảng biển -Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hành vi xả nước chất thải có lẫn dầu lẫn loại hóa chất độc hại khác xuống cầu cảng vùng nước cảng biển Như quy định chống ô nhiễm biển Việt Nam nằm rải rác nhiều văn chưa tập trung văn nhiều nước làm Việt Nam ban hành Luật bảo vệ môi trường 1993 Điều đáng tiếc văn khơng thể tìm thấy quy định riêng, đặc thù bảo vệ môi trường biển Trên phạm vi quốc tế: Hội nghị quốc tế bàn chống ô nhiễm biển tổ chức Oa sinhtơn năm 1926 Hội nghị thông qua Công ước chống ô nhiễm biển, Cơng ước khơng có hiệu lực khơng có đủ số nước phê chuẩn cần thiết Năm 1954 hội nghị quốc tế khác chống ô nhiễm biển tổ chức Luân Đôn Hội nghị thông qua “ Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm biển dầu gây ra” (International convention for the Prevention of Pollution of the sea by oil 1954, gọi tắt OILPOL 1954) Cơng ước có hiệu lực từ năm 1958 có nhiều sửa đổi bổ sung vào năm 1962, 1969, 1971 Công ước OIPOL 1954 có quy định ngăn ngừa ô nhiễm biển dầu, quy định ngăn ngừa ô nhiễm biển nguồn gây nhiễm khác Đó hạn chế lớn Vì năm 1972 có hội nghị quốc tế Luân Đôn bàn biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm biển đổ rác chất thải khác Hội nghị “ Công ước ngăn ngừa ô nhiễm biển đổ rác chất thải khác 1972 ”: (Convention on the Prevention of Marine Pollution by Dumping of Wastess and Other matter,1972 gọi tắt LDC 1972) Cơng ước có hiệu lực từ năm 1975 có sửa đổi bổ sung vào năm 1978, 1980 Đối với hoạt động hàng hải, cơng ước có quy định ngăn ngừa nhiễm mơi trường quan trọng nhất, tồn diện “Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu 1973/1978” (The International convention for the Prevention of Pollution from ships 1973/1978, gọi tắt MARPOL 73/78) Công ước đời Hội nghị quốc tế chống ô nhiễm biển IMCO tổ chức năm 1973 Luân Đơn Cơng ước có nhiều sửa đổi bổ sung quan trọng Nghị định thư 1978 Vì có tên MARPOL 73/78 Theo phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật, công nghệ, vấn đề phát sinh thực tiễn hoạt động ngành hàng hải, yêu cầu kỹ thuật quy định Công ước MARPOL 73/78 bổ sung sửa đổi liên tục Các yêu cầu kỹ thuật ngăn ngừa dạng ô nhiễm khác tàu gây quy định sáu phụ lục Công ước: + Phụ lục I: Các quy định ngăn ngừa nhiễm dầu (có hiệu lực từ ngày 2/10/1983) Pháp luật hàng hải 73 Thạc Sỹ KHHH: Đặng Trường Giang + Phụ lục II: Các quy định kiểm sốt nhiễm chất lỏng độc chở xơ (có hiệu lực từ ngày 6/4/ 1987) + Phụ lục III: Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm chất độc hại chuyên chở biển dạng bao gói (có hiệu lực từ ngày 1/7/1992) + Phụ lục IV: Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm nước thải tàu (cho đến chưa có hiệu lực) + Phụ lục V: Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm rác thải tàu (có hiệu lực từ ngày 31/12/1998) + Phụ lục VI: Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm không khí tàu gây (cho đến chưa có hiệu lực) Trong sáu phụ lục trên, Phụ lục I II bắt buộc tất nước tham gia Cơng ước, cịn phụ lục cịn lại tự nguyện lựa chọn Cho đến Việt Nam tham gia Phụ lục I II (các phụ lục có hiệu lực Việt Nam từ ngày 29/8/1991) CHƯƠNG VII: KHÁNG NGHỊ HÀNG HẢI SỰ RA ĐỜI VÀ Ý NGHĨA CỦA KHÁNG NGHỊ HÀNG HẢI Kháng nghị hàng hải loại văn thuyền trưởng tàu biển lập trình quan Nhà nước có thẩm quyền cơng bố hoàn cảnh tàu biện pháp thuyền trưởng thuyền áp dụng để khắc phục hoàn cảnh nhằm hạn chế tổn thất xảy ra, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho chủ tàu người có liên quan khác Thời kỳ đầu việc cơng bố Kháng nghị hàng hải nhằm mục đích chứng minh thiệt hại xảy dự kiến xảy cho tàu, cho hàng tài sản lực bất khả kháng, ngẫu nhiên lỗi người khác chủ tàu không chịu trách nhiệm thiệt hại Nhờ có Kháng nghị hàng hải chủ tàu tránh giảm bớt mức độ khiếu nại kiện tụng từ phía hữu quan thiệt hại tài sản chuyến Những chứng Kháng nghị hàng hải đưa thường xem chứng có ý nghĩa pháp lý quan trọng Nếu khơng có Kháng nghị hàng hải phía chủ tàu gặp nhiều khó khăn việc đưa chứng bảo vệ quyền lợi vụ xét xử giải tranh chấp Ngày nay, mục đích trường hợp cần công bố Kháng nghị hàng hải mở rộng nhiều Hầu tất trường hợp có tai nạn, cố hàng hải, kiện đặc biệt hoạt động hàng hải cần công bố Kháng nghị hàng hải Theo định số 41/2005/QĐ-BGTVT Bộ trưởng Bộ GTVT Việt Nam ngày 16 tháng năm 2005 trình tự thủ tục xác nhận việc trình Kháng nghị hàng hải Việt Nam Kháng nghị hàng hải công bố trường hợp sau: - Khi xảy tổn thất nghi ngờ xảy tổn thất đến tàu, hàng hóa vận chuyển tàu liên quan đến tai nạn, cố hàng hải - Khi xảy tổn thất nghi ngờ xảy tổn thất tính mạng, thương tích tổn hại khác sức khỏe người liên quan đến tai nạn, cố hàng hải - Khi xảy kiện đặc biệt làm ảnh hưởng làm ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng vận chuyển hàng hóa, hành khách tàu biển, hợp đồng cho thuê tàu, hợp đồng lai dắt, hợp đồng cứu hộ, hợp đồng bảo hiểm hợp đồng dịch vụ hàng hải tương tự khác Việc công bố Kháng nghị hàng hải việc đặc biệt sử dụng ngành hàng hải Cũng thuyền trưởng người có quyền (kể thuyền trưởng sà lan biển không tự hành, thuyền trưởng tàu sông tàu chạy tuyến đường cảng sông với cảng biển) Việc cơng bố thực quan khác thời hạn định Việc cơng bố tiến hành trực tiếp qua thông tin liên lạc vô tuyến điện qua bưu điện THỦ TỤC CÔNG BỐ KHÁNG NGHỊ HÀNG HẢI Pháp luật hàng hải 74 Thạc Sỹ KHHH: Đặng Trường Giang Bản Kháng nghị hàng hải thuyền trưởng lập để có giá trị pháp lý bên hữu quan khác cơng nhận cần phải làm thủ tục xác nhận quan có thẩm quyền Sau số nét quan trọng việc trình để xác nhận cơng bố Kháng nghị hàng hải 2.1 Cơ quan có thẩm quyền xác nhận Kháng nghị hàng hải: Ở nước ngoài: Một số nước quy định cảng vụ quan có thẩm quyền xác nhận Kháng nghị hàng hải Một số nước khác lại quy định quan có thẩm quyền phịng trước bạ Ngồi cịn có nước quy định việc trình Kháng nghị hàng hải thực án thương mại án địa phương nơi có cảng Ở Việt Nam, theo quy định Bộ giao thông Vận tải định số 41/2005/QĐ-BGTVT ngày 16 tháng năm 2005 trình tự, thủ tục xác nhận việc trình kháng nghị hàng hải Việt Nam thì: Cảng vụ cảng biển có thẩm quyền xác nhận Kháng nghị hàng hải cho thuyền trưởng tàu hoạt động cảng biển Việt Nam vùng nước phụ cận cảng Cảng vụ cảng biển nơi gần quan công chứng nhà nước, địa phương chưa thành lập công chứng Nhà nước Uỷ ban nhân dân cấp xã, cấp huyện nơi gần có thẩm quyền xác nhận Kháng nghị hang hải Cơ quan đại diện ngoại giao quan lãnh có thẩm quyền Việt Nam nước ngồi có thẩm quyền xác nhận Kháng nghị hàng hải cho thuyền trưởng tàu biển Việt Nam vào hoạt động cảng biển nước pháp luật nước có cảng khơng có quy định khác Chỉ viên chức Nhà nước Việt Nam thủ trưởng phó thủ trưởng người pháp luật quy định quan có thẩm quyền xác nhận Kháng nghị hàng hải ký xác nhận Kháng nghị hàng hải Khi xác nhận phải ghi rõ họ tên, chức danh, đóng dấu chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung xác nhận 2.2 Thời hạn trình Kháng nghị hàng hải: Hầu hết nước, có Việt Nam, quy định thời hạn mà thuyền trưởng có quyền trình Kháng nghị hàng hải cho quan có thẩm quyền để xác nhận sau: Nếu tai nạn, cố xảy tàu hành trình biển, Kháng nghị hàng hải phải trình quan có thẩm quyền vòng 24 kể từ tàu ghé vào cảng biển (tính từ thời điểm tàu hồn thành thủ tục nhập cảnh phép giao dịch với bờ) Nếu tai nạn, cố xảy cảng Kháng nghị hàng hải phải trình quan có thẩm quyền vịng 24 kể từ xảy tai nạn, cố Nếu tai nạn, cố xảy có liên quan đến hàng hố hầm hàng Kháng nghị hàng hải phải trình quan có thẩm quyền trước mở nắp hầm hàng, có liên quan đến hàng hố chun chở boong phải trình trước tháo dỡ thiết bị chằng buộc hàng boong 2.3 Trình tự thủ tục xác nhận Kháng nghị hàng hải Khi trình Kháng nghị hàng hải cho quan có thẩm quyền, thuyền trưởng phải nộp giấy tờ sau: - Bản Kháng nghị hàng hải - Bản trích loại nhật ký tàu, đặc biệt Nhật ký boong Nhật ký máy - Bản trích Hải đồ giấy tờ khác có liên quan đến vụ việc nêu Kháng nghị hàng hải Những giấy tờ nói bắt buộc phải có chữ ký dấu thuyền trưởng Ngoài Kháng nghị hàng hải cịn phải có thêm chữ ký sỹ quan hai thuỷ thủ với tư cách người làm chứng Ngoài thuyền trưởng cịn phải xuất trình gốc tất loại nhật ký giấy tờ trích Trên sở Kháng nghị hàng hải tài liệu, giấy tờ có liên quan nêu trên, quan xác nhận Kháng nghị hàng hải điều tra, xác minh việc trường thẩm vấn, trao đổi ý kiến với thuyền trưởng người làm chứng trước xác nhận Việc xác nhận Kháng nghị hàng hải thực cách ghi chứng nhận trực tiếp vào Kháng nghị hàng hải cách lập Biên việc trình Kháng nghị hàng hải 75 Pháp luật hàng hải Thạc Sỹ KHHH: Đặng Trường Giang Theo quy định nhiều nước, Kháng nghị hàng hải quan có thẩm quyền xác nhận phải công bố thời hạn ngày kể từ ngày xác nhận Nếu vào thời điểm trình Kháng nghị hàng hải cho quan có thẩm quyền xác nhận mà thuyền trưởng không đề cập đầy đủ chi tiết việc đánh giá chưa mức đến hậu xảy ra, thuyền trưởng có quyền bổ sung thêm Kháng nghị hàng hải bổ sung Kháng nghị hàng hải bổ sung phải trình cho quan có thẩm quyền xác nhận Trình tự thủ tục xác nhận Kháng nghị hàng hải bổ sung áp dụng tương tự trình tự thủ tục xác nhận Kháng nghị hàng hải NỘI DUNG CỦA KHÁNG NGHỊ HÀNG HẢI Kháng nghị hàng hải khơng có mẫu in sẵn cố định Thuyền trưởng phải tự soạn thảo Kháng nghị hàng hải cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể vụ việc Thơng thường Kháng nghị hàng hải có nội dung sau: - Ngày, trình Kháng nghị hàng hải - Vị trí tàu đỗ lúc trình Kháng nghị - Cơ quan làm thủ tục xác nhận việc trình Kháng nghị - Họ tên thuyền trưởng - Tên tàu, quốc tịch tàu, tên chủ tàu, cảng đăng ký, số đăng ký tàu - Cảng xuất phát cảng đích tàu chuyến - Tóm tắt sơ hàng hóa (nếu có) - Tóm tắt sơ hành khách (nếu có) - Tính hàng hải tàu lúc bắt đầu chuyến - Mơ tả ngắn gọn tình việc xảy ra, giây thiệt hại nghi ngờ gây thiệt hại cho bên - Nêu biện pháp mà thuyền áp dụng để ngăn ngừa hạn chế thiệt hại xảy - Tuyên bố mục đích việc cơng bố Kháng nghị hàng hải Dành quyền bổ sung Kháng nghị hàng hải - Danh sách người làm chứng - Danh sách giấy tờ kèm theo - Họ tên chữ ký thuyền trưởng Đóng dấu tàu CƠNG BỐ KHÁNG NGH HNG HI Tôi, Nguyễn Văn A, thuyền tr- ởng tàu VIMARU 01, thuộc Công ty Vận tải biển Đông Long, đăng ký cảng Hải Phòng, treo cờ Việt Nam, tổng dung tích đăng ký 6500, ngàytháng năm chạy từ cảng Singapore chở 7615 hàng bách hóa bốn ô tô boong đến Hải Phòng đà đến cặp cầu số cảng Hải Phòng lúc 9h30 ngàythángnăm ,đ- ợc phép giao dịch với bờ lúc 10 h15 ngày, công bố nh- sau: Vào ngày tháng năm tàu đà gặp phải thời tiết xấu, gió đông bắc cấp 9-10, biển động mạnh, tàu liên tục bị chòng chành, lắc ngang lắc dọc dội, n- ớc tràn vào mũi lái, miệng hầm hàng boong liên tục ngập n- íc Trong thêi tiÕt xÊu nh- vËy hai « tô chở boong xuồng cứu sinh No1 tàu đà bị h- hỏng nặng Không loại trừ khả thiệt hại khác cho hàng hoá tàu hậu tình trạng thời tiết xấu kể Tôi công bố Kháng nghị hàng hải tr- ờng hợp tổn thất thiệt hại cho tàu hàng hoá bị ảnh h- ởng thời tiết xấu chuyến Tôi, thuyền tr- ởng thuyền viên đà áp dụng biện pháp bảo vệ tàu hàng hóa Tôi dành quyền bổ sung kháng nghị vào lúc nơi thuận tiện Các nhân chứng Kháng nghị hàng hải : Máy tr- ởng: Trần Văn B Đại phó: Lê Văn C Thuỷ thủ tr- ởng: Lý Ngọc D Nguyễn Văn A Phỏp lut hng hải 76 Thạc Sỹ KHHH: Đặng Trường Giang ThuyÒn tr- ëng tµu VIMARU 01 ( DÊu cđa tµu) CHƯƠNG VIII: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HÀNG HẢI Trong hoạt động hàng hải phát sinh tranh chấp nhiều nguyên nhân khác Các tranh chấp chia làm hai loại tranh chấp hợp đồng tranh chấp hợp đồng Tranh chấp hợp đồng tượng phát sinh có vi phạm quyền nghĩa vụ bên Cơ sở phát sinh tranh chấp vi phạm quyền nghĩa vụ quy định hợp đồng Tranh chấp hợp đồng phát sinh hai bên ký hợp đồng với bên thứ ba không ký hợp đồng Khi tranh chấp xảy ra, bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu phải giải tranh chấp Việc giải tranh chấp hàng hải thực phương thức khác nhau: thương lượng, hoà giải trực tiếp đưa tranh chấp giải trước trọng tài án GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG THƯƠNG LƯỢNG TRỰC TIẾP Thương lượng trực tiếp hai bên phương pháp giải tranh chấp thường áp dụng Thương lượng trực tiếp việc bên đương trao đổi, đấu tranh, nhân nhượng thoả thuận giải tranh chấp Thương lượng trực tiếp tiến hành cách hai bên gặp để thoả thuận, thương lượng bên gửi đơn khiếu nại cho bên bên trả lời đơn khiếu nại Thương lượng cách hai bên gặp để thoả thuận, thương lượng: Khi phát sinh tranh chấp bên cử đại diện gặp để trao đổi, thương lượng, nhằm đến giải pháp chung bên chấp nhận Khi gặp bên trình bày kiến, quan điểm cách thẳng thắn, đồng thời nắm bắt quan điểm ước nguyện bên N ếu bên có thiện chí tranh chấp giải Việc thương lượng cách gặp thường tốn chi phí thời gian việc thương lượng cách khiếu nại trả lời khiếu nại, hai bên thường gặp để thương lượng có điều kiện thuận lợi tranh chấp phức tạp, có giá trị lớn sau thương lượng khiếu nại trả lời khiếu nại mà chưa đạt kt qu Th-ơng l-ợng trực tiếp cách khiếu nại trả lời khiếu nại: Thông th- ờng bên bị vi phạm gửi đơn khiếu nại kèm theo chứng từ làm chứng cho bên vi phạm bên vi phạm trả lời đơn khiếu nại Việc gửi đơn khiếu nại trả lời khiếu nại đ- ợc thực thông qua th- từ, telex, faxKết việc th- ơng l- ợng trực tiếp cách khiếu nại trả lời khiếu nại tranh chấp đ- ợc giải xong ch- a giải đ- ợc Nh- vậy, khiếu nại trả lời khiếu nại ph- ơng pháp để giải tranh chấp th- ơng l- ợng trực tiếp hai bên nhằm mang lại hậu pháp lý thoả mÃn đ- ợc không thoả mÃn yêu cầu bên khiếu nại ph- ơng pháp giải tranh chấp th- ờng đ- ợc gọi ngắn gọn '' khiếu nại '' Đối với tranh chấp phát sinh từ hợp đồng hàng hải th- ơng mại nói chung khiếu nại bắt buộc điều đ- ợc quy định cụ thể hợp đồng luật áp dụng cho hợp đồng Khi hợp đồng luật áp dụng cho hợp đồng quy định khiếu nại khiếu nại bắt buộc, bên có quyền lợi bị vi phạm kiện mà không cần phải thực việc khiếu nại tr- ớc Đối với tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vận chuyển hàng hóa đ- ờng biển điều - ớc quốc tế luật liên quan n- ớc không quy định bắt buộc phải khiếu nại kiện, mà kiện án trọng tài Tuy vậy, thực tế bên đ- ơng th- ờng tiến hành khiếu nại tr- ớc sau kiện nh- khiếu nại không đ- ợc thoả mÃn Sở dĩ tr- ớc hết cần phải tiến hành khiếu nại ch- a kiện bên đ- ơng ng- ời trực tiếp hiểu rõ tranh chấp nên dễ dàng nhân nh- ợng với rút ngắn thời gian giải tranh chấp, không bị đọng vốn tiền lệ phí giải tranh chấp Khiếu nại có ý nghĩa lớn hoạt động hàng hải th- ơng mại Tr- ớc hết, khiếu nại kịp thời bảo vệ quyền lợi cho bên khiếu nại Khi bên bị khiếu nại thoả mÃn toàn hay phần yêu cầu đơn khiếu nại có nghĩa quyền lợi bên khiếu nại đ- ợc phục hồi Nếu không khiếu nại quyền lợi bị vi phạm không đ- ợc phục hồi, dẫn đến thiệt hại cho cá nhân nhà kinh doanh mà cho toàn hoạt động th- ơng mại nói chung Khiếu nại sở cho án trọng tài chấp nhận đơn kiện để xét xử tr- ờng hợp khiêú nại b- ớc bắt buộc tr- ớc kiÖn Pháp luật hàng hải 77 Thạc Sỹ KHHH: Đặng Trng Giang Mặt khác, thông qua việc khiếu nại giải khiếu nại đánh giá đ- ợc tính thẳng, uy tín đối ph- ơng qua rút kết luận có nên tiếp tục giao dịch với họ không Khiếu nại khâu quan trọng ng- ời kinh doanh hàng hải th- ơng mại cần nắm vững kiến thøc vỊ nghiƯp vơ cã liªn quan cịng nh- kiÕn thức pháp lý khiếu nại Trong hoạt động th- ơng mại hàng hải quốc tế, khiếu nại liên quan đến nhiều bên nh- ng- ời bán, ng- ời mua, ng- êi vËn chun, ng- êi thuª vËn chun, ng- ời nhận hàng, cảng, ng- ời bảo hiểm Khiếu nại ng- ời bán hàng, ng- ời vận chuyển hàng hoá đ- ờng biển, ng- ời bảo hiểm hàng hóa hay xảy GII QUYT TRANH CHẤP BẰNG CON ĐƯỜNG HỊA GIẢI Hịa giải phương pháp giải tranh chấp bên đương thơng qua người thứ ba gọi hồ giải viên Hồ giải viên đóng vai trị người trung gian, tiến hành họp kín với riêng bên họp chung với hai bên để hiểu kỹ nội dung tranh chấp, lý giải phân tích cho bên thấy rõ lợi ích lợi ích bên nhằm giúp bên tìm giải pháp thống giải tranh chấp cách hợp lý, hợp tình Tuy nhiên cần lưu ý hình thức hịa giải khác hồn tồn với hồ giải trước trọng tài tồ án hịa giải trước trọng tài tòa án hòa giải thuộc thủ tục tố tụng Hồ giải viên khơng tổ chức phiên họp xét xử khơng có quyền đưa định Hịa giải tiến hành hai cách: Một là, bên tự thỏa thuận với hòa giải, định hòa giải viên tiến hành hịa giải, khơng bắt buộc phải tuân theo quy tắc hòa giải Hai là, bên thỏa thuận theo quy tắc hòa giải tổ chức nghề nghiệp tổ chức trọng tài Hịa giải khơng bắt buộc, bên bỏ qua bước hịa giải đưa tranh chấp tòa án hay trọng tài giải Nhưng hợp đồng có quy định tranh chấp trước hết giải thương lượng hòa giải hịa giải trở thành bắt buộc Hịa giải khơng phương hại đến quyền kiện tịa án hay trọng tài, hịa giải khơng thành cơng bên có quyền lợi bị vi phạm đương nhiên có quyền đưa tranh chấp giải tịa án hay trọng tài Nếu hịa giải thành cơng hịa giải viên lập văn có ghi rõ nội dung tranh chấp, kết thỏa thuận mà bên đạt bên đương ký vào Văn thường gọi văn hòa giải bên phải thực Khi hòa giải tiến hành theo quy tắc hòa giải tổ chức trọng tài hòa giải thành cơng bên hịa giải đề nghị tổ chức trọng tài thừa nhận văn hòa giải định trọng tài Trong trường hợp văn hịa giải có giá trị định trọng tài ràng buộc bên GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI Trọng tài quan trung gian bên đương giao tranh chấp để xét xử Để giải tranh chấp phát sinh lĩnh lực thương mại, hàng hải nước thường thành lập trọng tài thương mại, trọng tài hàng hải Trọng tài thương mại thường xét xử tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thương, hợp đồng đầu tư, hợp đồng chuyển giao công nghệ…Trọng tài hàng hải xét xử tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển, hợp đồng bảo hiểm hàng hải, hợp đồng lai dắt tàu biển, hợp đồng cứu hộ… Nước thành lập tổ chức trọng tài tổ chức trọng tài giải tất tranh chấp phát sinh thương mại hàng hải Trọng tài thương mại, trọng tài hàng hải lập hai hình thức: Trọng tài đặc biệt (trọng tài ad-hoc) trọng tài thường trực (trọng tài quy chế) Trọng tài đặc biệt loại trọng tài hai bên đương lập để giải tranh chấp cụ thể, sau giải xong giải tán Trọng tài thường trực loại trọng tài thành lập hoạt động thường xuyên theo quy chế định Hiện nay, hầu có trọng tài thường trực Ví dụ, Nhật Bản có Hiệp hội Trọng tài thương mại Nhật Bản, Hồng Kơng có Trung tâm Trọng tài quốc tế Hồng Kơng, Thái Lan có Uỷ ban Trọng tài thương mại Thái Lan, Anh có Tịa án Trọng tài quốc tế Ln Đơn Pháp luật hàng hải 78 Thạc Sỹ KHHH: Đặng Trường Giang Ở Việt Nam, giải tranh chấp hàng hải trọng tài giải Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) tổ chức trọng tài phi Chính phủ khác Xu hướng bên đương thường giao tranh chấp cho trọng tài xét xử, việc giải tranh chấp trọng tài so với việc xét xử tòa án có điểm lợi như: - Khi kiểm tra trọng tài đỡ phải làm nhiều thủ tục phức tạp lệ phí trọng tài - Tranh chấp giải kín đảm bảo bí mật kinh doanh - Các trọng tài viên tinh thông nghiệp vụ thương mại hàng hải nên giải nhanh, kết xét xử thỏa đáng, hợp lý - Phán trọng tài có giá trị chung thẩm kiện theo thủ tục phúc thẩm 3.1 ThÈm qun xÐt xư cđa trọng tài: Trọng tài th- ơng mại, trọng tài hàng hải n- ớc đ- ợc thành lập ®Ĩ xÐt xư c¸c tranh chÊp ph¸t sinh th- ơng mại, hàng hải Nh- ng tranh chấp cụ thể trọng tài có thẩm quyền xét xử bên đ- ơng giao tranh chấp cho trọng tài giải Việc giao tranh chấp cho trọng tài xét xử tr- ớc hết đ- ợc quy định hợp đồng Lúc ký hợp đồng bên thỏa thuận điều khoản trọng tài, quy định trọng tài giải tranh chấp phát sinh sau Nếu hợp đồng điều khoản trọng tài trình thực hợp đồng bên ký văn thỏa thn giao tranh chÊp cho mét träng tµi thĨ giải Việc giao tranh chấp cho trọng tài xét xử đ- ợc quy định ®iỊu - íc qc tÕ Nh- vËy, thÈm qun xét xử trọng tài tranh chấp cụ thể ngoại th- ơng, hàng hải đ- ợc quy định hợp đồng, văn thỏa thuận riêng trọng tài bên ký, điều - ớc quốc tế 3.2 Thành phần ban trọng tài xét xử cách chọn trọng tài viên: Thành phần ban trọng tài xét xử vụ kiện ba trọng tài viên Nếu trọng tài viên hai bên đ- ơng thống chọn đề nghị Chủ tịch tổ chức trọng tài chọn hộ Nếu ba trọng tài viên bên chọn một, hai trọng tài viên bên chọn chọn trọng tài viên thứ ba làm chủ tịch ban trọng tài xÐt xư Khi kiƯn träng tµi th- êng trùc bên đ- ơng phải chọn trọng tài viên danh sách trọng tài viên tổ chức trọng tài quy tắc trọng tài bắt buộc, chọn trọng tài viên danh sách trọng tài viên quy tắc trọng tài cho phép Khi kiện trọng tài đặc biệt bên chọn trọng tài viên ng- ời nào, đâu 3.3 Thủ tục xét xử trọng tài: Thủ tục xét xử trọng tài đ- ợc tiến hành theo quy tắc tố tụng tổ chức trọng tài Thông th- ờng ngày xét xử Chủ tịch tổ chức trọng tài định Th- ký tổ chức trọng tài phải báo cho bên nguyên bên bị văn để họ tham gia phiên họp xét xử Nếu bên vắng mặt lý phiên họp xét xử tiến hành Trong trình tố tụng tr- ớc Ban trọng tài bên đ- ơng tự cử ng- ời thay mặt hợp pháp bênh vực quyền lợi Chủ tịch tổ chức trọng tài có quyền định biện pháp bảo đảm cần thiết nhằm bảo vệ quyền lợi đáng bên đ- ơng Tại phiên họp xét xử, trọng tài viên có quyền nêu câu hỏi cho bên bên phải trả lời, đồng thời bên có quyền trình bày lý lẽ Luật s- bên có quyền tham dự phiên họp xét xử phát biểu bảo vệ quyền lợi cho bên Phán trọng tài đ- ợc làm văn đ- ợc đọc tr- ớc bên đ- ơng Các trọng tài viên xét xử phải ký vào phán Phán trọng tài có giá trị chung thẩm bên có nghĩa vụ phải thực Các bên đ- ơng phải nộp träng tµi phÝ cho tỉ chøc träng tµi theo biĨu giá quy định Tỷ lệ đóng góp bên Ban trọng tài định Phỏp lut hng hi 79 Thạc Sỹ KHHH: Đặng Trường Giang 3.4 Thi hµnh phán trọng tài: Do phán trọng tài có giá trị chung thẩm nên ràng buộc bên phải có nghĩa vụ thi hành Trong thực tế, nhiều phán trọng tài đ- ợc bên đ- ơng tự nguyện thi hành, nh- ng có bên thua kiện trì hoÃn thi hành cố tình không thi hành phán Trong tr- ờng hợp đó, bên thắng kiện phải thông qua tòa án n- ớc bên thua kiện để đảm bảo cho phán trọng tài đ- ợc thi hành Bên thắng kiện phải làm đơn yêu cầu thi hành phán trọng tài kèm theo phán gửi tới tòa án n- ớc bên thua kiện để nhờ tòa án can thiệp cho phán đ- ợc thi hành Tòa án n- ớc bên thua kiện xem xét đơn yêu cầu mệnh lệnh thi hành phán trọng tài gửi cho bên thua kiện để bên thi hành Nếu bên thua kiện không thi hành phán áp dụng thủ tục c- ỡng chế thi hành Tòa án n- ớc từ chối cho thi hành phán trọng tài n- ớc tr- ờng hợp sau: - Khi bên đ- ơng vắng mặt phiên họp xét xử trọng tài sơ suất trọng tài - Khi phán trọng tài ch- a có giá trị chung thẩm xét theo luật n- ớc trọng tài - Khi phán trọng tài buộc bên thua kiện phải làm hành động không đ- ỵc phÐp lµm theo lt cđa n- íc mµ ë phán phải đ- ợc thi hành - Khi việc thi hành phán trọng tài n- ớc trái với trật tự công cộng n- ớc mà phán phải đ- ợc thi hành GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TÒA ÁN Việc giải tranh chấp hàng hải tiến hành cách kiện tịa án Người có quyền lợi bị vi phạm sau thương lượng không thành cơng, bỏ qua bước thương lượng, kiện tòa án để nhờ tòa án xét xử tranh chấp nhằm bảo vệ quyền lợi cho Từ gọi kiện phương pháp giải tranh chấp xét xử tòa án Việc giải tranh chấp hàng hải nước thường tòa án thương mại giải Tòa án thương mại quan tư pháp nước thành lập để xét xử tranh chấp phát sinh thương nhân nước Tuy nhiên, tịa thương mại xét xử tranh chấp phát sinh hàng hải thương mại quốc tế Thẩm quyền thủ tục giải tranh chấp hàng hải tòa án nước quy định khác Có nước có tố tụng hànghải tịa án hàng hải riêng Trung Quốc, có nước tố tụng hàng hải quy định phần tố tụng dân tòa án giải tranh chấp hàng hải tòa án dân Canada Tuy nhiên, thời hiệu khởi kiện loại tranh chấp hàng hải khác khác thường áp dụng theo thời hiệu quy định công ước, quy tắc quốc tế thời hiệu khởi kiện vận chuyển hàng hóa quy định theo Quy tắc Hague/Hague Visby Hamburg Rules… Việc công nhận thi hành án nước nước thực theo điều ước song phương đa phương nước Một điều ước quốc tế đa phương nhiều nước áp dụng Công ước New York 1958 công nhận thi hành án nước Ở Việt Nam nay, tranh chấp hàng hải tòa án xét xử chia làm hai loại: vụ án dân vụ án kinh tế Về nguyên tắc, vụ án hàng hải dân bao gồm tranh chấp bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng hàng hải cịn vụ án hàng hải kinh tế bao gồm tranh chấp liên quan đến hợp đồng hàng hải Thẩm quyền thủ tục giải vụ án hàng hải dân thực theo quy định Bộ luật Dân Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân Tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng hàng hải tòa án dân Thẩm quyền thủ tục giải vụ án hàng hải kinh tế thực theo Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế Tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng hàng hải tòa án kinh tế Pháp luật hàng hải 80 Thạc Sỹ KHHH: Đặng Trường Giang Câu hỏi ôn tập Câu 1: Thế tổn thất chung (định nghĩa, dấu hiệu, dạng tổn thất chung)? Câu 2: Tai nạn va chạm tàu khía cạnh pháp lý để giải vấn đề đó? Câu 3: Nội dung pháp lý cứu hộ hàng hải? Câu 4: Nội dung pháp lý kháng nghị hàng hải? Câu 5: Giới hạn trách nhiệm dân chủ tàu theo công ước quốc tế luật hàng hải Việt Nam? Câu 6: Chiều rộng lãnh hải phương pháp xác định chiều rộng lãnh hải? Câu 7: Khái niệm biển cả? Câu 8: Khái niệm vùng nội thủy? Câu 9:Chế độ qua không gây hại vùng lãnh hải? Câu 10: Quy định việc cho phép tàu biển ra, vảo cảng? Câu 11: Chế độ pháp lý thềm lục địa? Câu 12: Những giấy tờ có ý nghĩa pháp lý quan trọng quan có thẩm quyền cấp cho tàu biển? Câu 13:Các biện pháp để bảo đảm chủ tàu toán tổn thất chung? Câu 14: Quyền hạn chủ yếu Thuyền trưởng tàu biển? Câu 15: Điều kiện quy trách nhiệm dân xảy tai nạn va chạm tàu? Câu 16: Các loại chế độ hoa tiêu? Quan hệ pháp lý thuyền trưởng hoa tiêu? Câu 17: Điều kiện để hưởng tiền công cứu hộ? Pháp luật hàng hải 81 Thạc Sỹ KHHH: Đặng Trường Giang

Ngày đăng: 16/12/2023, 09:20