1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Thiết bị hàng hải 2 (Nghề Điều khiển tàu biển Trình độ Cao đẳng)

143 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 3,91 MB

Nội dung

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI II GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: THIẾT BỊ HÀNG HẢI NGHỀ: ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo định số:33/QĐ-CĐHH II ngày 13tháng 10năm 2021 Của trường Cao Đẳng Hàng Hải II (Lưu Hành Nội Bộ) TP HCM , năm 2021 Giáo Trình: Thiết Bị Hàng Hải MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN MÁY ĐIỆN HÀNG HẢI BÀI 1: LÝ THUYẾT CON QUAY Khái quát chung 1.1 Khái niệm quay tự do, hệ tọa độ khảo sát quay 1.1.1 Khái niệm quay tự 1.1.2 Các hệ tọa độ khảo sát quay 1.2 Các phương pháp treo quay 1.2.2 Treo chất lỏng kết hợp với cuộn dây nâng điện từ 1.2.3 Treo chất lỏng có gối đệm thủy ngân Mô men động lượng quay 10 2.1.2 Mô men động lượng quay (H) 11 2.2 Các phương pháp tăng momen động lượng 12 2.2.1 Phương pháp tăng momen quán tính (J) 12 2.2.2 Phương pháp tăng vận tốc góc quay 12 Những tính chất quay 13 3.1 Tính định hướng 13 3.2 Tính tiến động 13 3.3 Tính bền vững 15 Bài LÝ THUYẾT LA BÀN CON QUAY 16 Chuyển động quay bậc tự 16 1.1 Thí nghiệm Fuco 16 1.2 Thí nghiệm FuCo 16 Phương pháp biến quay thành la bàn quay 16 2.1 Phương pháp biến quay thành la bàn quay 16 2.1.1 Phương pháp dùng hai bình thủy ngân thơng (Con lắc thuỷ lực) 16 2.1.2 Phương pháp hạ thấp trọng tâm (con lắc vật rắn) 18 2.2 Dập dao động không tắt la bàn quay 20 2.2.1 Dập dao động không tắt cho la bàn quay có bình thuỷ ngân thơng 20 i GV: Hồ Bá Thành Giáo Trình: Thiết Bị Hàng Hải 2.2.2 Dập dao động không tắt la bàn quay hạ thấp trọng tâm 21 La bàn quay điện từ trường 22 3.1 Đặc điểm cấu tạo 22 3.2 Nguyên lý hoạt động 23 La bàn vệ tinh 24 4.1 Đặc điểm cấu tạo 24 4.2 Nguyên lý làm việc 26 Bài XÁC ĐỊNH SAI SỐ VÀ KHỬ SAI SỐ CỦA LA BÀN CON QUAY 29 Các loại sai số la bàn quay 29 1.1 Sai số vĩ độ (δφ) 29 1.2 Sai số tốc độ (v) 29 1.3 Sai số quán tính(j) 32 1.4 Sai số lắc (jK) 33 Khử sai số la bàn quay 33 2.1 Sử dụng giản đồ tính sai số tốc độ la bàn quayTOKYOKEIKY ES 11A 33 2.1.1 Quy trình thực giản đồ 33 2.1.2 Luyện tập 34 2.2 Sử dụng thiết bị khử 35 2.2.1 Quy trình sử dụng thiết bị khử sai số tốc độ vĩ độ la bàn quay SPERYMARK 37 35 2.2.2 Luyện tập 36 Bài KHAI THÁC SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI LA BÀN CON QUAY 38 Quy trình chung khai thác, sử dụng bảo quản bảo dưỡng la bàn quay 38 1.1 Quy trình chung khai thác sử dụng 38 1.2 Bảo quản bảo dưỡng 39 1.2.1 Bảo quản thường xuyên định kỳ 39 1.2.2 Kiểm tra dung dịch 39 1.2.3 Kiểm tra phận la bàn 39 Khai thác sử dụng số loại la bàn quay 39 2.1 Khai thác sử dụng la bàn quay TOKYOKEIKI ES11A 39 2.1.1 Bảng điều khiển la bàn 39 2.1.2 Quy trình khai thác sử dụng 40 2.2 Khai thác sử dụng la bàn quay SPERY MARK 37 42 2.2.1 Các khối la bàn 42 ii GV: Hồ Bá Thành Giáo Trình: Thiết Bị Hàng Hải 2.2.2 Quy trình khai thác sử dụng 42 2.3 Khai thác sử dụng la bàn quay CMZ900 44 2.3.1 Bảng điều khiển la bàn 44 2.3.2 Quy trình khai thác sử dụng la bàn 46 2.3.3 Các chế độ, chức khác 50 Bài KHAI THÁC SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI MÁY ĐO SÂU 58 Nguyên lý hoạt động máy đo sâu 58 1.1 Cấu tạo vị trí lắp đặt tàu 58 1.2 Nguyên lý hoạt động máy đo sâu 59 1.2.1 Sơ đồ khối chức khối 59 1.2.2 Nguyên lý hoạt động 60 Các phương pháp thỉ độ sâu 60 2.1 Phương pháp thị độ sâu bút ghi 60 2.1.1 Sơ đồ khối 61 2.1.2 Nguyên lý hoạt động 61 2.2 Phương pháp thị độ sâu kỹ thuật số 62 2.2.1 Sơ đồ khối máy đo sâu thị kỹ thuật số 62 2.2.2 Nguyên lý làm việc 62 Độ xác máy đo sâu 62 3.1 Sai số ảnh hưởng mơi trường bên ngồi 62 3.1.1 Sai số vận tốc sóng truyền 62 3.1.2 Sai số đáy biển nghiêng 63 3.1.3 Sai số đo tàu lắc 64 3.2 Sai số hiệu chỉnh giá trị mớn nước vào độ sâu đo 64 3.3 Các sai số khác 64 3.3.1 Sai số tốc độ quay động lệch tiêu chuẩn 64 3.3.2 Sai số vạch không 65 Quy trình chung khai thác sử dụng máy đo sâu 65 4.1 Quy trình chung khai thác sử dụng máy đo sâu 65 4.2 Kiểm tra, bảo quản, bảo dưỡng 66 Khai thác sử dụng số loại máy đo sâu 66 5.1 Khai thác sử dụng máy đo sâu FURUNO 860 Mark II 66 5.1.1 Những thông số 66 5.1.2 Chức núm nút mặt máy 67 5.1.3 Quy trình khai thác sử dụngmáy đo sâu FURUNO 860 Mark II 68 iii GV: Hồ Bá Thành Giáo Trình: Thiết Bị Hàng Hải 5.2 Khai thác sử dụng máy đo sâu JFE 570S 68 5.2.1 Những thông số 68 5.2.2 Chức núm nút mặt máy 68 5.2.3 Quy trình khai thác sử dụngmáy đo sâu JFE 570S 69 5.3 Khai thác sử dụng máyđo sâu kỹ thuật số FURUNO FE – 700 70 5.3.1 Các thông số 70 5.3.2 Chức núm nút 70 5.3.3 Quy trình khai thác sử dụngmáy đo sâu FURUNO FE – 700 71 Bài KHAI THÁC SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI MÁY ĐO TỐC ĐỘ 73 Khái quát phân loại máy đo tốc độ 73 1.1 Khái quát chung máy đo tốc độ 73 1.2 Phân loại máy đo tốc độ 74 Máy đo tốc độ cảm ứng từ 74 2.1 Nguyên lý hoạt động máy đo tốc độ cảm ứng từ 74 2.1.1 Cấu tạo phận nhạy cảm 74 2.1.2 Nguyên lý hoạt động 75 2.2 Ưu nhược điểm máy đo tốc độ cảm ứng từ 76 2.2.1 Ưu điểm 76 2.2.2 Nhược điểm 76 Máy đo tốc độ DOPPLER 77 3.1 Nguyên lý hoạt động máy đo tốc độ Doppler 77 3.1.1 Hiệu ứng Doppler 77 3.1.2 Nguyên lý hoạt động máy đo tốc độ Doppler 77 3.2 Ưu nhược điểm tốc độ kế DOPPLER 80 3.2.1 Ưu điểm 80 3.2.2 Nhược điểm 80 Khai thác sử dụng số loại máy đotốc độ 81 4.1 Khai thác sử dụng máy đo tốc độ FURUNO DS- 80 81 4.1.1 Chức núm nút 81 4.1.2 Quy trình khai thác sử dụng 82 4.1.3 Kiểm tra kỹ thuật bảo dưỡng 84 4.2 Khai thác sử dụng máy đo tốc độ DOPPLER JLN – 203 84 4.2.1 Chức núm nút 84 4.2.2 Quy trình khai thác sử dụng tốc độ kế doppler JLN 203 85 4.2.3 Kiểm tra kỹ thuật bảo dưỡng 86 iv GV: Hồ Bá Thành Giáo Trình: Thiết Bị Hàng Hải 4.3 Khai thác sử dụng máy đo tốc độ EML- 500(Elect- magnetic log EML500) 87 4.3.1 Chức núm nút 87 4.3.2 Quy trình khai thác sử dụng máy đo tốc độ EML- 500 88 4.3.3 Khai thác chế độ khác 88 4.3.4 Kiểm tra kỹ thuật bảo dưỡng 90 Bài KHAI THÁC SỬ DỤNG MỘT SỐ THIẾT BỊ KHÁC 92 Hải đồ điện tử - ECDIS 92 1.1 Khái quát, phân loại hải đồ điện tử 92 1.1.1 Khái quát hải đồ điện tử 92 1.1.2 Phân loại hải đồ điện tử 93 1.2 Quy trình khai thác sử dụng ECDIS 97 Hệ thống báo động trực ca hàng hải buồng lái - Bridge Navigational Watch Alarm Systems (BNWAS) 99 2.1 Cấu trúc hệ thống 99 2.1.1 Mục đích chức hệ thống BNWAS 99 2.1.2 Cấu trúc hệ thống BNAWS 99 2.2 Quy trình khai thác sử dụng BNAWS - SBW 11 A 101 2.2.1 Thông số kỹ thuật 101 2.2.2 Chức núm nút 101 2.2.3 Quy trình khai thác sử dụng 102 2.2.4 Một số hình ảnh hệ thống BNAWS khác 102 2.2.5 Những lưu ý với hệ thống BNAWS 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 v GV: Hồ Bá Thành Giáo Trình: Thiết Bị Hàng Hải DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 - Con quay Hình 1.2 - Hệ toạ độ quay OXYZ Hình 1.3 - Hệ toạ độ chân trời Hình 1.4 - Hệ toạ độ OX1Y1Z1 Hình 1.5 - Vòng đăng Hình 1.6 - Treo quay chất lỏng kết hợp nâng điện từ Hình 1.7 - Treo chất lỏng có gối đệm thủy ngân 10 Hình 1.8 - Mơ men qn tính vật rắn quay 11 Hình 1.9 - Mơ men động lượng quay 12 Hình 1.10 - Tính định hướng quay 13 Hình 1.11 - Tính tiến động quay 14 Hình 1.12 - Xác định hướng vật tốc góc tiến động 14 Hình 2.1 - Phương pháp bình thuỷ ngân thông 17 Hình 2.2 - Quĩ đạo chuyển động trục quay 18 Hình 2.3 - Phương pháp hạ thấp trọng tâm 19 Hình 2.4 - Dao động không tắt 20 Hình 2.5 - Phương pháp gắn vật nặng phía tây 21 Hình 2.6 - Phương pháp gắn lệch ống dẫn thơng bình thủy ngân 21 Hình 2.7 - Dập dao động khơng tắt bình dầu thơng la bàn quay hạ thấp trọng tâm 22 Hình 2.8 - Sơ đồ khối cấu tạo la bàn quay điện từ trường 23 Hình 2.9 - Loại la bàn vệ tinh hai khối, hai anten 24 Hình 2.10 - Loại la bàn vệ tinh hai khối, ba anten 25 Hình 2.11 - Loại la bàn vệ tinh ba khối, hai anten 26 Hình 2.12 - Nguyên lý làm việc la bàn vệ tinh 27 Hình 3.1 - Giản đồ tính sai số tốc độ la bàn quay TOKYOKEIKY ES 11A 31 Hình 3.2 - Thiết bị khử sai số tốc độ vĩ độ la bàn quay SPERYMARK 37 32 Hình 3.3 - Kết thực giản đồ tính sai số tốc độ la bàn quay TOKYOKEIKY ES 11A 34 Hình 3.4 - Hiện trạng thiết bị khử sai số tốc độ vĩ độ la bàn quay SPERYMARK sau tiến hành khử 36 vi GV: Hồ Bá Thành Giáo Trình: Thiết Bị Hàng Hải Hình 4.1 - Bảng điều khiển la bàn TOKYOKEIKI ES11A với công tắc chức vị trí 40 Hình 4.2 - Bảng điều khiển la bàn TOKYOKEIKI ES11A với cơng tắc chức vị trí 40 Hình 4.3 - Thiết bị khử sai số vĩ độ 41 Hình 4.4 - Các khối la bàn quay SPERY MARK 37 43 Hình 4.5 - Khối la bàn la bàn quay CMZ 900 44 Hình 4.6 - Bảng điều khiển la bàn quay CMZ 900 45 Hình 4.7 - Đồ thị dịng điện chế độ khởi động nóng 47 Hình 4.8 - Đồ thị dòng điện chế độ khởi động lạnh 48 Hình 4.9 - Hộp kết nối la bàn la bàn phản ảnh 48 Hình 5.1 - Khối điều khiển báo máy đo sâu 59 Hình 5.2 - Sơ đồ khối máy đo sâu 59 Hình 5.3 - Sơ đồ khối kiểu thị bút ghi 61 Hình 5.4 - Sơ đồ khối máy đo sâu thị kỹ thuật số 62 Hình 5.5 - Sai số đo sâu đáy biển nghiêng 63 Hình 5.6 Độ sâu thật Độ sâu tàu lắc ngang 64 Hình 5.7 Mặt máy đo sâu FURUNO 860 MARK II 67 Hình 5.8 -Mạt máy đo sâu JFE 570S 69 Hình 5.9 - Máy đo sâu kỹ thuật số FURUNO FE – 700 71 Hình 6.1 - Máy đo tốc độ 74 Hình 6.2 - Bộ phận nhạy cảm 75 Hình 6.3 - Nguyên lý hoạt động máy đo tốc độ Doppler 78 Hình 6.4 - Tốc độ kế Doppler tia 79 Hình 6.5 - Tốc độ kế Doppler tia 80 Hình 6.6 - Tốc độ kế Doppler có chế độ đo vận tốc thật vận tốc tương đối 81 Hình 6.7 - Máy đo tốc độ FURUNO DS- 80 81 Hình 6.8 - Mặt máy trung tâm tốc độ kế JNL – 203 85 Hình 6.9 - Các phận máy máy đo tốc độ EML- 500 87 Hình 6.10 - Mặt máykhối báo máy đo tốc độ EML- 500 87 vii GV: Hồ Bá Thành Giáo Trình: Thiết Bị Hàng Hải DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt, thuật ngữ Giải thích chuyên ngành IMO International maritime organization: Tổ chức Hàng hải Quốc tế SOLAS Safety of life at sea convention: Cơng ước an tồn sinh mạng người biển GPS Global positioning system: Hệ thống định vị toàn cầu DGPS Differential GPS: Vi phân GPS ECDIS Electronic Chart Display and Information System: Hệ thống thông tin hiển thị hải đồ điện tử ECS Electronic Chart System:Hệ thống hải đồ điện tử ENC Electronic Navigational Charts: Hải đồ vector RNC Raster Navigational Charts: Hải đồ Raster BNWAS Bridge Navigational Watch Alarm Systems: Hệ thống báo động trực ca hàng hải buồng lái viii GV: Hồ Bá Thành GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN MÁY ĐIỆN HÀNG HẢI Vị trí: Vị trí: Được bố trí năm học thứ hai Tính chất: Mơ đun chun ngành bắt buộc, thực hành khai thác thiết bị Ý nghĩa vai trị: Mơ đun máy điện hàng hải có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp kiến thức thiết bị la bàn quay, máy đo sâu, tốc độ kế, hải đồ điện tử, hệ thống báo động trực ca buồng lái, hình thành kỹ khai thác vận hành, bảo quản bảo dưỡng thiết bị hàng hải Mục tiêu: Sau học xong học phần, người học có khả năng: - Trình bày nguyên lý hoạt động, sai số, quy trình sử dụng, bảo quản bảo dưỡng la bàn quay, máy đo sâu, tốc độ kế, hải đồ điện tử, hệ thống báo động trực ca buồng lái; - Khai thác, vận hành, bảo quản bảo dưỡng la bàn quay, máy đo sâu, tốc độ kế, hải đồ điện tử, hệ thống báo động trực ca buồng lái; - Rèn luyện ý thức cẩn thận, chu đáo việc khai thác vận hành, bảo quản bảo dưỡng thiết bị hàng hải Nội dung: Thời gian (giờ) STT Tên Tổng Lý Thực Kiểm Số Thuyết hành tra Bài Lý thuyết quay 2 0 Lý thuyết quay 0.5 Mô men động lượng quay 0.5 Những tính chất quay Bài Lý thuyết la bàn quay 2 0 Chuyển động quay bậc 0.5 tự Phương pháp biến quay 0.5 thành la bàn quay La bàn quay điện từ trường 0.5 La bàn vệ tinh 0.5 Giáo Trình: Thiết Bị Hàng Hải Thiết bị ECDIS quy định cụ thể tiêu chuẩn IMO ECDIS (Nghị MSC.232(82)) sau: Hệ thống thông tin hiển thị hải đồ điện tử (ECDIS) hệ thống thông tin hàng hải mà việc xếp lưu liệu thực đầy đủ, chấp nhận phù hợp với yêu cầu quy định V/19 V/27 công ước SOLAS, cách hiển thị thông tin lựa chọn từ hệ thống hải đồ điện tử dẫn đường (SENC) với thơng tin vị trí từ hệ thống (GPS, DGPS, LORAN- C…) để trợ giúp cho thủy thủ việc lập tuyến hành trình, theo dõi tuyến hiển thị thêm thông tin liên quan đến hành hải yêu cầu b Hệ thống hải đồ điện tử (ECS) ECS hệ thống thông tin dẫn đường điện tử hiển thị vị trí tàu, liệu hải đồ thông tin từ sở liệu ECS hình hiển thị Tuy nhiên, hệ thống không đáp ứng tất yêu cầu IMO cho ECDIS không đáp ứng yêu cầu chương V SOLAS để trở thành hải đồ dẫn đường (không sử dụng thay cho hải đồ giấy thơng thường) Hệ thống sử dụng phổ biến với nhiều loại hải đồ điện tử khác bao gồm hải đồ chụp (Raster chart) 1.1.2 Phân loại hải đồ điện tử Hệ thống thông tin hiển thị hải đồ điện tử (ECDIS) phân làm loại ENC (Electronic Navigational Charts – Hải đồ vector) RNC (Raster Navigational Charts – Hải đồ Raster) Sự phân biệt hai loại hải đồ dựa cách thức lưu trữ liệu, cách giao tiếp hải đồ với hệ thống khả thông tin hệ thống người sử dụng a Hải đồ hàng hải điện tử - Hải đồ vector (ENC) *) Khái niệm Hải đồ hàng hải điện tử cấu thành liệu bao gồm tất chi tiết thuỷ văn, địa văn cho khu vực bao phủ hải đồ hay nói cách khác khơng chứa đựng tồn thơng tin hải đồ số hoá phục vụ cho an toàn hàng hải hiển thị mặt máy vi tính mà cịn cung cấp cho người sử dụng nhiều thơng tin bổ sung khơng có hải đồ giấy (các số liệu ATT, List of Radio Signal, List of light, Pilot book, ) hình thành liệu thông minh cho phép người sử dụng tùy ý truy xuất theo mục đích Hình ảnh hải đồ vector nhìn thấy hình máy vi tính với toàn chi tiết chứa sở liệu hiển thị thông qua 120 GV: Hồ Bá Thành Giáo Trình: Thiết Bị Hàng Hải vật thể, đường kẻ, màu sắc, khu vực biểu tượng, gọi hải đồ vector Hình 9.1 Hải đồ Vector Các tư liệu thủy văn, địa văn đưa vào sở liệu hải đồ vector lấy trực tiếp từ nhà xuất hải đồ giấy tương ứng Thông thường, hải đồ vector quan nhà nước phát hành thực cách tham khảo số liệu quan trắc gốc bổ sung chi tiết khơng có hải đồ giấy, chẳng hạn tăng thêm thông tin đường đẳng sâu chất lượng độ xác thơng tin Vì lý mà trình chế tạo hải đồ vector cần nhiều thời gian công sức hải đồ raster nhiều *) Đặc điểm hải đồ vector Hiển thị thông tin theo yêu cầu: Trên hải đồ vector, liệu đưa vào máy với nhiều lớp khác cho phép người sử dụng chọn lựa thông tin 121 GV: Hồ Bá Thành Giáo Trình: Thiết Bị Hàng Hải lớp để hiển thị hình theo nhu cầu sử dụng Chẳng hạn, thay hiển thị độ sâu khu vực đó, người sử dụng lựa chọn không cần hiển thị độ sâu mà chọn hiển thị đường đẳng sâu Hoặc điều kiện ánh sáng ban ngày người sử dụng không cần thiết liệu đặc tính ánh sáng hải đăng xóa hình Với số thơng tin khơng chọn hiển thị hình sử dụng chúng để kiểm sốt vị trí tàu phát tín hiệu báo động hàng hải; Màu sắc ký hiệu: Trên hải đồ vector, màu sắc ký hiệu khác sử dụng để hiển thị thông tin khác nhau, làm bật thông tin quan trọng, giúp cho việc đọc hải đồ dễ dàng đơn giản Đương nhiên người sử dụng phải có kỹ điều chỉnh cần thiết để làm rõ xác quan tâm b Hải đồ Raster (RNC) *) Khái niệm Hải đồ raster chép lại hải đồ giấy Nói cách đơn giản, hải đồ giấy qt máy qt (scanner) để có hình ảnh điện tử hải đồ giấy cho hiển thị lên hình máy tính để xem được, giống ta quét ảnh Các thông tin in hải đồ giấy chuyển tải lên hình máy tính, vị trí địa lý đối tượng hình trùng hợp với đặc trưng thực địa chúng hải đồ giấy Hình ảnh hiển thị hình tạo thành nhiều điểm ảnh (pixels) Hải đồ raster hình ảnh phần hải đồ giấy “qt” lại mà thơi Đó đặc điểm hạn chế hải đồ raster so với hải đồ vector Ưu điểm hải đồ raster chúng cho ta hình ảnh quen thuộc hải đồ giấy đồng thời đồ giải cách tuự động liên tụcvị trí tàu hải đồ, hình Giá thành hải đồ raster khơng đắt Ngồi ra, hải đồ raster sản xuất dễ dàng nhanh chóng *) Đặc điểm hải đồ raster Màu sắc: Một vài loại hải đồ raster thể hình ảnh với màu khác để nhìn ban đêm nơi khơng đủ sáng 122 GV: Hồ Bá Thành Giáo Trình: Thiết Bị Hàng Hải Nhiễu: Hình ảnh hải đồ raster hay bị rối loạn, lộn xộn thân hải đồ giấy chứa q nhiều thơng tin, thơng tin lúc cần thiết vào thời điểm sử dụng không loại bỏ khỏi hải đồ raster Điều ảnh hưởng đến chất lượng hình ảnh Radar/ARPA hiển thị hải đồ Thay đổi tỉ lệ (zoom): Hầu hết loại hải đồ điện tử có chức phóng to thu nhỏ khu vực hải đồ để xem khu vực với tỉ lệ khuếch đại Nhưng với hải đồ raster lại phát sinh vài bất tiện Một hải đồ RNC phải hiển thị tỉ lệ giống hải đồ giấy Việc phóng to hay thu nhỏ mức làm suy giảm nghiêm trọng khả hệ thống RCDS (Raster Chart Display System), ví dụ làm giảm độ rõ nét hình ảnh hải đồ Khơng lựa chọn hải đồ có tỉ lệ xích khác nhau, làm hạn chế phân khả quan sát phía trước Điều dẫn tới số bất tiện đo khoảng cách, phương vị hay xác định mục tiêu định 123 GV: Hồ Bá Thành Giáo Trình: Thiết Bị Hàng Hải Các mốc đo theo phương pháp ngang phép chiếu hải đồ có khác hải đồ RNC Người biển phải hiểu liên quan đo lường theo phương ngang cách đo lường hệ thống xác định vị trí Trong vài trường hợp, điều xuất thay đổi vị trí Sự khác phải đặc biệt lưu ý chỗ lưới kinh vĩ giao trình theo dõi tuyến hành trình tàu Người biển phải nhận thức vùng nước hạn chế, độ xác liệu hải đồ độ xác hệ thống xác định vị trí sử dụng Nó khơng thể hiển thị đường biên an toàn tàu (ship's safery contour) hay độ sâu an toàn làm bật hình hiển thị, trừ đặc trưng người sử dụng nhập vào trình lập kế hoạch tuyển (route planning) Dữ liệu hải đồ hàng hải Raster thân khơng tạo báo động tự động (ví dụ báo động chống mắc cạn) Tuy nhiên, vài báo động RCDS tạo từ thông tin người sử dụng nhập vào Các báo động bao gồm: - Trực neo; - Đường biên an toàn tàu; - Các mối nguy hiểm riêng rẽ; - Các khu vực nguy hiềm 1.2 Quy trình khai thác sử dụng ECDIS Hệ thống ECDIS thiết bị quan trọng an tồn hành hải Khơng nắm vững quy trình khai thác sử dụng thiết bị không khai thác hết tính thiết bị, cịn gây thiếu an tồn cho hành trình tàu Vì người sử dụng thiết bị cần phải nắm bắt rõ tuân thủ đầy đủ quy trình khai thác sử dụng ECDIS Quy trình khai thác sử dụng ECDIS: Bước Kiểm tra hệ thống - Kiểm tra nguồn điện cấp cho hệ thống cấp điện - Kiểm tra kết nối hệ thống với thiết bị khác Bước Khởi động hệ thống ECDIS, sử dụng - Trước hết bật thiết bị có kết nối với ECDIS - Bật nguồn khởi động hệ thống ECDIS 124 GV: Hồ Bá Thành Giáo Trình: Thiết Bị Hàng Hải - Chọn hải đồ gồm có: + Lựa chọn màu sắc hải đồ tùy theo điều kiện ánh sáng ( Ban ngày, bình minh hay hồng hơn, ban đêm khơng Trăng, ban đêm có Trăng, ) + Lựa chọn lớp thơng tin + Lựa chọn tỉ lệ xích hải đồ + Lựa chọn chế độ định hướng N- UP hay C- UP - Chọn tuyến hàng hải: + Gọi số tuyến + Điểm xuất phát + Chiều hành trình - Nhập dạt nước, gió, nhiệt độ + VDR: Tốc độ, hướng dạt nước + MTW: Nhiệt độ nước biển + VWT: Hướng tốc độ gió thật - Cài đặt: + Cài đặt khoảng cách dạt ngang + Cài đặt báo động điểm đến + Cài đặt báo động tiếp cận chướng ngại vật nguy hiểm + Cài đặt báo động khác - Chọn lệnh chạy ấn Enter Bước Tắt hệ thống ECDIS Chọn lệnh Exit ấn Enter để khỏi chương trình, hệ thống ECDIS tự động tắt Hệ thống báo động trực ca hàng hải buồng lái - Bridge Navigational Watch Alarm Systems (BNWAS) 2.1 Cấu trúc hệ thống 125 GV: Hồ Bá Thành Giáo Trình: Thiết Bị Hàng Hải 2.1.1 Mục đích chức hệ thống BNWAS Mục đích BNWAS để giám sát hoạt động buồng lái, đồng thời phát sỹ quan trực ca khả làm việc dẫn tới cố hàng hải Mục đích thực nhờ báo tín hiệu âm báo động ban đầu cho sỹ quan trực ca, khơng thấy phản ứng, thiết bị báo động âm đèn đến phòng thuyền trưởng, phòng sỹ quan boong số khu vực công cộng khác Ngồi thiết bị cịn giúp sỹ quan trực ca yêu cầu hỗ trợ cần thiết Ý nghĩa việc lắp đặt hệ thống: Hỗ trợ việc giám sát sỹ quan thuyền viên trực ca tàu hành trình biển, góp phần đảm bảo cho người, hàng hoá, tàu; Sỹ quan thuyền viên trực ca tự nâng cao trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật công việc; Hạn chế rủi ro tàu hành trình thuyền viên trực ca bất ngờ gặp phải vấn đề sức khoẻ, ảnh hưởng tới việc trì ca trực an tồn, đặc biệt trực ca người; cấp Góp phần hỗ trợ buồng lái cách nhanh tình khẩn 2.1.2 Cấu trúc hệ thống BNAWS a Khối điều khiển Điều khiển hoạt động toàn hệ thống, cài đặt thời gian báo động tối thiểu phút tối đa 12 phút … đặt buồng lái b Cảm biến Giám sát có mặt sỹ quan trực ca buồng lái để phòng ngừa tai nạn, cảm biến cảm biến nhiệt hồng ngoại c Các thiết bị báo động Bao gồm báo động âm thanh, ánh sáng buồng lái, phòng thuyền trưởng, phịng sỹ quan hàng hải khu vực cơng cộng tàu d Nguyên tắc hoạt động hệ thống 126 GV: Hồ Bá Thành Giáo Trình: Thiết Bị Hàng Hải Ban đầu hệ thống báo động khơng hoạt động sau cài đặt thời gian chế độ hoạt động xong có khoảng thời gian trễ từ 3- 12 phút Sau hệ thống đưa báo động bắng đèn thị buồng lái cảm biến lắp đặt buồng lái khơng phát thấy có mặt sỹ quan 127 GV: Hồ Bá Thành Giáo Trình: Thiết Bị Hàng Hải trực ca, sau khoảng thời gian 15 giây sỹ quan trực không cài đặt lại hệ thống tự động phát báo động âm buồng lái Nếu sỹ quan trực ca tiếp tục không cài đặt lại hệ thống sau 15 giây hệ thống báo động âm đèn tới phòng thuyền trưởng phòng sỹ quan hàng hải Nếu hệ thống tiếp tục khơng cài đặt lại sau 90 giây hệ thống báo động âm đèn đến khu vực cơng cộng tàu Ngồi hệ thống cung cấp chế độ gọi khẩn cấp: Khi tình khẩn cấp sỹ quan trực ca yêu cầu trợ giúp từ thuyền viên tàu cách ấn vào nút gọi khẩn cấp 2.2 Quy trình khai thác sử dụngBNAWS - SBW 11 A 2.2.1 Thông số kỹ thuật - Nguồn cung cấp: AC 110- 220V/ DC 24V; - Thời gian không hoạt động/ thời gian trễ: 3- 12 phút; - Nhiệt độ mơi trường: - 15oC ÷ 55oC 128 GV: Hồ Bá Thành Giáo Trình: Thiết Bị Hàng Hải 2.2.2 Chức núm nút Hình 9.5 Mặt máySBW 11A- BNAWS Mặt máy có núm nút sau: SELECT MODE: Lựa chọn chức AUTO - ON – OFF; SET TIME: Cài đặt thời gian; PUSH: Nút gọi trợ giúp khẩn cấp; RESET: Cài đặt lại; Ổ khóa chức năng: RUN – SET; Các đèn LED báo hoạt động/ không hoạt động 129 GV: Hồ Bá Thành Giáo Trình: Thiết Bị Hàng Hải 2.2.3 Quy trình khai thác sử dụng Quy trình khai thác sử dụng thực theo bước sau: Bước 1: Cấp nguồn cho máy (Đèn báo nguồn sáng); Bước 2: Dùng chìa khóa đưa cơng tắc vị trí SET mặt hiển thị; Bước 3: Lựa chọn cho Sỹ quan boong thực nhiệm vụ có báo động giai đoạn ứng với ca trực tương ứng; Bước 4: Chọn chế độ hoạt động hệ thống sử dụng phím Select Mode:AUTO; ON; OFF; Bước 5: Chọn thời gian trễ (Td) sử dụng phím Set Time theo dõi hình Led; Bước 6: Sau cài cặt xong ta chuyển khóa sang vị trí RUN, hệ thống bắt đầu hoạt động; Bước 7: Chức yêu cầu trợ giúp khẩn cấp Thực cách ấn vào phím EMERGENCY CALL 2.2.4 Một số hình ảnh hệ thống BNAWS khác 130 GV: Hồ Bá Thành Giáo Trình: Thiết Bị Hàng Hải Hình 9.6 Hình ảnh số mặt máy hệ thống BNAWS khác 2.2.5 Những lưu ý với hệ thống BNAWS Hệ thống BNWAS phải cho hoạt động lúc tàu chạy biển; Trong trình hoạt động hệ thống khơng can thiệp để làm thay đổi chế độ, thời gian cài đặt chương trình hoạt động trình tự hệ thống ngồi thuyền trưởng; Đối với tàu lớn, thời gian chờ báo động giai đoạn giai đoạn lâu phụ thuộc việc cài đặt, lớn không phút Câu hỏi, tập nhà cho sinh viên: Câu Trình bày khái quát, phân loại hải đồ điện tử? 131 GV: Hồ Bá Thành Giáo Trình: Thiết Bị Hàng Hải Câu Trình bày cấu trúc hệ thống BNWAS? Câu Thực hành khai thác sử dụng ECDIS phần mềm mô phỏng? Câu Thực hành khai thác sử dụng BNWAS phần mềm mô phỏng? Yêu cầu: - Trên sở nội dung học, sinh viên phải học kỹ để hiểu nội dung bài; - Trình bày nhà đầy đủ nội dung theo câu hỏi ngắn gọn, xác, súc tích; - Trình bày chi tiết bước thực hành khai thác sử dụng ECDIS, BNWAS phần mềm mô phỏng? - Nộp đầy đủ, thời gian quy định 132 GV: Hồ Bá Thành Giáo Trình: Thiết Bị Hàng Hải 133 GV: Hồ Bá Thành Giáo Trình: Thiết Bị Hàng Hải TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình Máy điện hàng hải trường Đại học Hàng Hải Việt Nam biên soạn ks Nguyễn Hữu Dần; Giáo trình Máy điện hàng hải, TrườngTHHH I, Nhà xuất GTVT- 2003 Hướng dẫn sử dụng máy đo sâu FURUNO 860 Mark II Hướng dẫn sử dụng máy đo sâu JFE 570S Hướng dẫn sử dụng máy đo sâu kỹ thuật số FURUNO FE – 700 Sổ tay Hàng Hải tập1 – Nhà xuất GTVT – năm 2006 Marine Gyro Compasses for Ship’s Officer – Master Marine Frost (Glasgow – Anh) 1982; Marine Gyro Compasses and Autopilot – Extra Master Burger –New York 1963 134 GV: Hồ Bá Thành

Ngày đăng: 16/12/2023, 12:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN