CĐTTTN - Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần may Lê Trực

173 5 0
CĐTTTN - Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần may Lê Trực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời Nói Đầu Nước ta từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang kinh tế hàng hố nhiều thành phần với q trình mở cửa hội nhập giới tạo thách thức kinh doanh Điều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải tham gia vào chạy đua thực sự, chạy đua đem lại lợi kinh doanh Chính vậy, cạnh tranh doanh nghiệp thị trường ngày trở nên gay gắt liệt, chất lượng sản phẩm trở thành yếu tố định đến thành bại cạnh tranh, định đến tồn phát triển doanh nghiệp nói riêng tiến hay tụt hậu kinh tế nói chung Có thể khẳng định, chất lượng vấn đề mang tầm quan trọng vĩ mô để nâng cao chất lượng đạt mức tối ưu đòi hỏi doanh nghiệp phải đưa chất lượng vào nội dung quản lý hệ thống hoạt động Hơn nữa, giai đoạn nay, yêu cầu người tiêu dùng sản phẩm ngày cao, sản phẩm không đẹp, rẻ mà phải đạt chất lượng cao Đây chiến lược hàng đầu để doanh nghiệp phải không ngừng nỗ lực phấn đấu trình tìm kiếm, phát huy phương án khả thi cho việc sản xuất cung ứng sản phẩm có chất lượng thoả mãn vượt kỳ vọng khách hàng với giá thành hợp lý Do đó, việc đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm yêu cầu khách quan thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần nâng cao đời sống cán công nhân viên doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tồn phát triển lâu dài thị trường Với chuyển đổi chế quản lý kinh tế nước ta thời gian qua xu khu vực hố, tồn cầu hóa kinh tế, hàng hóa ngày phong phú đa dạng hơn, chất lượng sản phẩm ngày nâng cao Đảng nhà nước có nhiều sách khuyến khích đầu tư phát triển ngành may mặc, điều tạo điều kiện cho đời hàng loạt doanh nghiệp may mặc với đủ thành phần kinh tế qui mô khác nước ta Các doanh nghiệp tìm cách để chiếm lĩnh mở rộng thị trường sản xuất, tiêu thụ Việc tạo cạnh tranh gay gắt ngành may mặc Bên cạnh doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu có khơng doanh nghiệp nhà nước tự khẳng định Cơng ty cổ phần may Lê Trực số doanh nghiệp cổ phần hoạt động có hiệu thành lập chưa lâu song hoạt động sản xuất kinh doanh công ty vào ổn định trở thành doanh nghiệp vững mạnh nước Sản phẩm công ty người tiêu dùng ưa chuộng, đặc biệt hàng xuất công ty sang nước giới mang lại doanh thu không nhỏ cho công ty Bên cạnh thành công, việc đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm mục tiêu quan trọng công ty để đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe khách hàng Vì vậy, thời gian nghiên cứu thực tế công ty cổ phần may Lê Trực với giúp đỡ khuyến khích thầy giáo Hồng Văn Liêu, chú, anh chị công ty em chọn đề tài: “Một số phương hướng biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm công ty cổ phần may Lê Trực” làm khoá luận tốt nghiệp nhằm phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm quản trị chất lượng sản phẩm, bên cạnh từ kiến thức học em xin đóng góp phần nhỏ cơng sức đưa quan điểm, phương hướng biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm công ty, giúp công ty nâng cao vị trí cạnh tranh thị trường Ngồi lời nói đầu danh mục tài liệu tham khảo khoá luận gồm ba chương:  Chương I: Những vấn đề chất lượng nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp  Chương II: Thực trạng chất lượng sản phẩm quản trị chất lượng sản phẩm công ty may Lê Trực  Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm công ty cổ phần may Lê Trực Em xin chân thành cảm ơn thầy Hoàng Văn Liêu tận tình hướng dẫn em đồng thời cháu xin cảm ơn cô anh chị công ty cổ phần may Lê Trực giúp đỡ nhiều việc thu thập số liệu dể hoàn thành khố luận tốt nghiệp Vì thời gian trình độ cịn hạn chế nên khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý, dẫn thầy cô, cô chú, anh chị công ty cổ phần may Lê Trực để em hồn thành tốt đề tài Chương I Những vấn đề chất lượng nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp 1.1 Khái niệm, phân loại vai trị chất lượng sản phẩm doanh nghiệp cơng nghiệp Trong điều kiện kinh tế thị trường, doanh nghiệp tự cạnh tranh với phương diện nhằm đạt lợi nhuận tối đa Việc cạnh tranh thành công hay thất bại phụ thuộc lớn vào chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Do vậy, doanh nghiệp ngày quan tâm nghiêm túc đến chất lượng sản phẩm sử dụng yếu tố làm thứ vũ khí lợi hại để loại bỏ đối thủ cạnh tranh khác thị trường điều tất yếu Hiện nay, chất lượng sản phẩm trọng nghiên cứu đưa vào giảng dạy mơn học trường Đại học, Trung cấp Điều cho thấy tiến nhận thức sinh viên, người tiêu dùng nói riêng ngành khoa học kinh tế nước ta nói chung 1.1.1 Khái niệm phân loại chất lượng sản phẩm 1.1.1.1 Khái niệm: Chất lượng phạm trù rộng phức tạp mà người thường hay gặp lĩnh vực hoạt động mình, lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật, xã hội, tâm lý, thói quen người Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác chất lượng sản phẩm tuỳ thuộc vào góc độ xem xét, quan niệm nước giai đoạn phát triển kinh tế xã hội định nhằm mục đích riêng biệt Nhưng nhìn chung quan niệm có khoa học ý nghĩa thực tiễn khác nhau, có đóng góp định thúc đẩy khoa học quản trị chất lượng không ngừng hoàn thiện phát triển Theo quan niệm hệ thống xã hội chủ nghĩa trước mà Liên Xô đại diện: “Chất lượng sản phẩm tổng hợp đặc tính kinh tế - kỹ thuật nội phản ánh giá trị sử dụng chức sản phẩm đó, đáp ứng nhu cầu định trước cho điều kiện xác định kinh tế - kỹ thuật” Về mặt kinh tế quan điểm phản ánh chất sản phẩm qua dễ dàng đánh giá mức độ chất lượng sản phẩm đạt được, mà xác dịnh rõ ràng đặc tính tiêu cần hoàn thiện Tuy nhiên chất lượng sản phẩm xem xét cách biệt lập, tách rời với thị trường, làm cho chất lượng sản phẩm không thực gắn với nhu cầu vận động, biến đổi nhu cầu thị trường với điều kiện cụ thể hiệu kinh tế doanh nghiệp Khiếm khuyết xuất phát từ việc nước xã hội chủ nghĩa sản xuất theo kế hoạch, tiêu thụ theo kế hoạch, mà sản phẩm sản xuất không đủ để cung cấp cho thị trường, chất lượng sản phẩm khơng theo kịp nhu cầu thị trường tiêu thụ Mặt khác, chế kế hoạch hoá tập trung, kinh tế phát triển khép kín, chưa có mở cửa hội nhập với nước giới nên khơng có cạnh tranh sản phẩm, chất lượng chưa đánh giá cao thị trường Nhưng kinh tế nước ta bước sang chế thị trường, mối quan hệ kinh tế đối ngoại mở rộng, doanh nghiệp tự cạnh tranh nhu cầu đòi hỏi người tiêu dùng sản phẩm điểm xuất phát cho hoạt động sản xuất kinh doanh Một nhà kinh tế học nói: “Sản xuất mà người tiêu dùng cần khơng sản xuất mà ta có” Do định nghĩa khơng cịn phù hợp thích nghi với môi trường Quan điểm chất lượng phải nhìn nhận cách khách quan, động Khi xem xét chất lượng sản phẩm phải gắn liền với nhu cầu người tiêu dùng thị trường với chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, có quan niệm chưa ý đến vấn đề này: - Các chuyên gia kỹ thuật cho rằng: “Chất lượng sản phẩm hệ thống đặc tính kinh tế - kỹ thuật nội sản phẩm xác định thơng số so sánh được” Quan niệm ý đến mặt kỹ thuật sản phẩm mà chưa ý đến chi phí lợi ích sản phẩm - Cịn theo nhà sản xuất lại cho rằng: “Chất lượng sản phẩm mức độ mà sản phẩm thể yêu cầu, tiêu thiết kế hay tiêu cho sản phẩm ấy” Quan niệm chưa ý tới mặt kinh tế Những quan niệm đánh giá chất lượng chưa đầy đủ, tồn diện, quan niệm đưa gọi quan niệm chất lượng hướng theo khách hàng: “Chất lượng nằm mắt người mua, chất lượng sản phẩm tổng thể đặc trưng kinh - tế kỹ thuật sản phẩm thể thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng điều kiện tiêu dùng xác định phù hợp với công dụng sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn” Quan niệm tập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu, tìm hiểu khách hàng Các đặc điểm kinh tế - kỹ thuật phản ánh chất lượng sản phẩm chúng thoả mãn đòi hỏi người tiêu dùng Chỉ có đặc tính đáp ứng nhu cầu hàng hoá chất lượng sản phẩm Còn mức độ đáp ứng nhu cầu sở để đánh giá trình độ chất lượng sản phẩm đạt Đây quan niệm đặc trưng phổ biến giới kinh doanh đại Có nhiều tác giả theo quan niệm với cách diễn đạt khác nhau: - Grosby: “Chất lượng phù hợp với yêu cầu hay đặc tính định” - J.Juran: “Chất lượng phù hợp với sử dụng, với công dụng” - A.Feigenboun: “Chất lượng sản phẩm tập hợp đặc tính kỹ thuật, cơng nghệ vận hành sản phẩm nhờ chúng mà sản phẩm đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng sử dụng” Phần lớn chuyên gia chất lượng kinh tế thị trường coi chất lượng sản phẩm phù hợp với nhu cầu hay mục đích sử dụng Tuy nhiên, theo quan niệm chất lượng sản phẩm không coi cao tốt mà phù hợp với nhu cầu Do vậy, để khái qt hố nhằm phát huy mặt tích cực khắc phục mặt hạn chế quan niệm trên, tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO ( International Organization for Standardization ) đưa khái niệm: “Chất lượng tập hợp đặc tính thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) khả thoả mãn nhu cầu nêu tiềm ẩn” Giáo trình “ Quản lý chất lượng tổ chức ” – NXB giáo dục 2002 Đây quan niệm đại nhiều nước chấp nhận sử dụng phổ biến Chất lượng sản phẩm tập trung thuộc tính làm cho sản phẩm có khả thoả mãn nhu cầu định phù hợp với cơng dụng Tập hợp thuộc tính phép cộng đơn mà tương tác hỗ trợ lẫn Chất lượng định công nhân sản xuất hay tổ trưởng phân xưởng, phòng quản lý chất lượng mà phải định nhà quản lý cao cấp - người thiết lập hệ thống làm việc công ty trách nhiệm người cơng ty Do đó, chất lượng tự nhiên sinh mà cần phải quản lý Rõ ràng, chất lượng phải liên quan đến người quy trình phải hiểu toàn tổ chức Trên thực tế, điều then chốt chất lượng trước hết phải xác định rõ khách hàng người tổ chức nghĩa không vận dụng chữ “Khách hàng” người bên thực mua sử dụng sản phẩm cuối mà cần mở rộng bao gồm mà cá nhân cung ứng chi tiết sản phẩm Để thoả mãn yêu cầu khắt khe khách hàng, chất lượng phải xem chiến lược kinh doanh Chiến lược có thành cơng hay khơng phụ thuộc vào thoả mãn hữu tiềm ẩn khách hàng bên lẫn bên Cái giá để có chất lượng phải liên tục xem xét yêu cầu để thoả mãn khả đáp ứng doanh nghiệp như: trình độ khoa học cơng nghệ, tài nhân viên, trình độ quản lý lãnh đạo Điều dẫn đến triết lý “ Cải tiến liên tục ” Nếu đảm bảo yêu cầu đáp ứng giai đoạn, thời gian thu lợi ích thực to lớn mặt tăng sức cạnh tranh tỉ trọng chiếm lĩnh thị trường, giảm bớt tổn phí, tăng suất, tăng khối lượng giao hàng, loại bỏ lãng phí 1.1.1.2 Phân loại chất lượng sản phẩm Để thoả mãn nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lưọng sản phẩm Để theo đuổi chất lượng cao, doanh nghiệp cần phải xem xét giới hạn khả tài chính, cơng nghệ, kinh tế, xã hội Vì vậy, địi hỏi doanh nghiệp phải nắm loại chất lượng sản phẩm: - Chất lượng thiết kế: Là giá trị tiêu đặc trưng sản phẩm phác hoạ qua văn sở nghiên cứu nhu cầu thị trường, đặc điểm sản xuất - tiêu dùng đồng thời có so sánh với tiêu chất lượng mặt hàng tương tự loại nhiều hãng, nhiều cơng ty ngồi nước - Chất lượng tiêu chuẩn: Là giá trị tiêu đặc trưng cấp có thẩm quyền phê chuẩn Dựa sở nghiên cứu chất lượng thiết kế, quan Nhà nước, doanh nghiệp điều chỉnh, xét duyệt tiêu chất lượng sản phẩm hàng hoá Như vậy, chất lượng chuẩn để doanh nghiệp đánh giá chất lượng hàng hoá dựa tiêu chuẩn phê chuẩn - Chất lượng thực tế: Chất lượng thực tế sản phẩm phản ánh giá trị tiêu chất lượng sản phẩm thực tế đạt yếu tố chi phối nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, phương pháp quản lý - Chất lượng cho phép: Là mức độ cho phép độ lệch tiêu chất lượng sản phẩm chất lượng thực tế với chất lượng chuẩn Chất lượng cho phép sản phẩm phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - kỹ thuật, trình độ lành nghề công nhân, phương pháp quản lý doanh nghiệp - Chất lượng tối ưu: Là giá trị tiêu chất lượng sản phẩm đạt mức độ hợp lý điều kiện kinh tế - xã hội định Nói cách khác, sản phẩm hàng hố đạt mức chất lượng tối ưu tiêu chất lượng sản phẩm thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng, có khả cạnh tranh với nhiều hãng thị trường, sức tiêu thụ nhanh đạt hiệu cao Phấn đấu đưa chất lượng sản phẩm hàng hoá đạt mức chất lượng tối ưu mục đích quan trọng quản lý doanh nghiệp nói riêng quản lý kinh tế nói chung 1.1.2 Vai trị chất lượng sản phẩm Cơ chế thị trường tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển doanh nghiệp kinh tế Đồng thời, đặt thách thức doanh nghiệp qua chi phối qui luật kinh tế có qui luật cạnh tranh Nền kinh tế thị trường cho phép doanh nghiệp tự cạnh tranh với phương diện Chất lượng sản phẩm tạo sức hấp dẫn thu hút người mua Mỗi sản phẩm có nhiều thuộc tính chất lượng khác nhau, thuộc tính coi yếu tố tạo nên lợi cạnh tranh doanh nghiệp Khách hàng hướng định lựa chọn mua hàng vào sản phẩm có thuộc tính phù hợp với sở thích, nhu cầu khả năng, điều kiện sử dụng Họ so sánh sản phẩm loại lựa chọn loại hàng có thuộc tính kinh tế - kỹ thuật thoả mãn mong đợi họ mức cao Bởi sản phẩm có thuộc tính chất lượng cao quan trọng cho định lựa chọn mua hàng nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp công nghiệp, chất lượng sản phẩm luôn nhân tố quan trọng định khả cạnh tranh thị trường Chất lượng sản phẩm sở để doanh nghiệp thực chiến lược Marketing, mở rộng thị trường, tạo uy tín danh tiếng cho sản phẩm doanh nghiệp, khẳng định vị trí sản phẩm thị trường Từ đó, người tiêu dùng tin tưởng vào nhãn mác sản phẩm sử dụng sản phẩm doanh nghiệp làm sở cho tồn phát triển lâu dài doanh nghiệp, mở rộng thị trường nước ngồi Chính điều tạo động lực to lớn buộc doanh nghiệp ngày phải hoàn thiện để phục vụ khách hàng tốt Hiệu kinh tế, thành công doanh nghiệp không phụ thuộc vào phát triển sản xuất có suất cao, tiêu thụ với khối lượng lớn mà tạo thành tiết kiệm đặc biệt tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị lao động trình sản xuất Muốn làm điều này, thực cách ln nâng cao chất lượng sản phẩm với mục tiêu “ Làm từ đầu” hạn chế chi phí phải bỏ cho phế phẩm Việc làm khơng đem lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp mà cịn tác động tích cực đến kinh tế đất nước thông qua việc tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giảm bớt vấn đề ô nhiễm môi trường Nâng cao chất lượng sản phẩm tạo điều kiện cho doanh nghiệp sâu tìm tịi nghiên cứu tiến khoa học kỹ thuật ứng dụng vào q trình sản xuất kinh doanh Trên sở đó, doanh nghiệp tiến hành đầu tư đổi công nghệ nhằm giảm lao động sống, lao động khứ, tiết kiệm nguyên vật liệu nâng cao lực sản xuất Do vậy, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm từ giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu kinh doanh nâng cao lợi nhuận, đồng thời điều kiện để doanh nghiệp tồn phát triển Khi doanh nghiệp đạt lợi nhuận cao, có điều kiện đảm bảo việc làm ổn định cho người lao động, tăng thu nhập cho 10

Ngày đăng: 15/12/2023, 20:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan