Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu hà nội

101 3 0
Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP I Một số vấn đề chung chất sản phẩm Khái niệm chất lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ Quá trình hình thành chất lượng sản phẩm Các loại chất lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ Các tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm Vai trò việc nâng cao chất lượng sản phẩm II Mối quan hệ chất lượng chi phí hiệu sử dụng III Một số yếu tố ảnh hưởng dến chất lượng sản phẩm Nhân tố bên Nhân tố bên VI Quản trị chất lượng Doanh nghiệp Khái niệm, thực chất, vai trò quản trị chất lượng sản phẩm Nội dung chủ yếu quản trị chất lượng 2.1.Quản trị chất lượng khâu thiết kế 2.2.Quản trị chất lượng khâu cung ứng 2.3.Quản trị chất lượng khâu sản xuất 2.4.Quản trị chất lượng khâu sau bán hàng V Một số công cụ quản trị chất lượng Phiếu điều tra Biểu đồ Pareto Biểu đồ nhân Biểu đồ mật độ VI Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Về phía Nhà nước Về phía Doanh nghiệp 2.1.Những biện pháp kinh tế 2.2.Những biện pháp tổ chức quản lý 2.3.Những biện pháp kỹ thuật 2.1.Những biện pháp giáo dục CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ CƠ KHÍ XUẤT KHẨU I Q trình hình thành phát triển Công ty II Đặc điểm Công ty ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm công tác quản lý chất lượng Bộ máy tổ chức Tổng tài sản nguồn hình thành tài sản Đặc điểm sản phẩm trình công nghệ chế tạo sản phẩm Đặc điểm Nguyên Vật Liệu Đặc điểm máy móc thiết bị Đặc điểm lao động Đặc điểm thị trường tiêu thụ sản phẩm III Kết sản xuất kinh doanh vài năm gần phương hướng phát triển kinh doanh vài năm tới Kết sản xuất kinh doanh Công ty vài năm gần Phương hướng kế hoặch vài năm tới IV Thực trạng chất lượng sản phẩm tình hình quản lý chất lượng sản phẩm Công ty Hệ thống tiêu chất lượng sản phẩm Công ty Thực trạng chất lượng sản phẩm Công ty 2.1.Hệ thống tiêu chất lượng sản phẩm công ty 2.2.Đặc điểm sản phẩm Công ty 2.3.So sánh sản phẩm thực Công ty với sản phẩm tiêu chuẩn 2.4.So sánh sản phẩm Công ty với sản phẩm đối thủ cạnh tranh 2.5.So sánh sản phẩm Công ty với sản phẩm Công ty trước 2.6.Ý kiến khách hàng sản phẩm Cơng ty 2.7.Tình hình chất lượng sản phẩm qua năm Thực trạng công tác quản lý chất lượng Công ty 3.1.Quản lý chất lượng khâu thiết kế 3.2.Các biện pháp tổ chức, quản lý, bảo quản nguyên vật liệu 3.3.Các biện pháp đổi thiết bị 3.4.Các biện pháp nâng cao tay nghề, ý thức tổ chức kỷ luật cho người lao đông 3.5.Các phương pháp hình thức kiểm tra bảo quản sản phẩm 3.6.Các sách tiền lương, tiền thưởng liên quan đến chất lượng V Đánh giá tổng quát tình hình chất lượng sản phẩm Cơng ty Những thành tích đạt Những tồn Nguyên nhân tồn tai CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Ở CƠNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ CƠ KHÍ XUẤT KHẨU áp dụng hệ thống quản lý chất lượng TQM công ty Nâng cao nũa chất lượng đội ngũ quản lý tay nghề công nhân Tăng cường công tác điều tra, nghiên cứu nhu cầu thị trường chất lượng sản phẩm Đầu tư hồn thiện máy móc thiết bị, đổi công nghệ Chú ý đến chất lượng nguyên vật liệu Tăng cương công tác kiểm tra LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, Cả giới phát triển guồng quay kinh tế thị trường, xu tồn cầu hố, hợp tác quốc tế diễn vô mạnh mẽ, kéo theo cạnh tranh ngày gay gắt Các doanh nghiệp đứng trước hội kinh doanh lớn khẳng định Tuy nhiên để làm điều đó, doanh nghiệp phải tự tìm hướng đắn cho Đồng thời doanh nghiệp muốn tồn phát triển, sản phẩm – dịch vụ họ phải có khả cạnh tranh mặt, tiêu chí hàng đầu đánh giá cạnh tranh là: * Chất lương – quality * Giá - price * Phương thức bán hàng – delivery Nâng cao chất luợng sản phẩm có tầm quan sống doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Nâng cao chất lượng sản phẩm làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp, đồng thời giảm chi phí sản xuất, tăng suất lao động, mở rơng thị trường, nâng cao uy tín doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp cải tiến, đổi mới, đa dạng hoá sản phẩm, đáp ứng tốt nhu cầu ngày cao thị trường Chất lượng trở thành mục tiêu có tầm quan trọng chiến lược kế hoạch chương trình phát triển kinh tế nhà nước Chất lượng sản phẩm niềm tự hào dân tộc, góp phần bước khẳng định uy tín sản phẩm Việt Nam thị trường Quốc tế Các Doanh nghiệp Việt Nam đứng trước thách thức lớn, để sản phẩm doanh nghiệp không thoả mãn nhu cầu nước, mà cịn có khả cạnh tranh với sản phẩm doanh nghiệp nước ngoài, quy mô sản xuất nguồn vốn cịn hạn hẹp, câu trả lời chất lượng sản phẩm Công ty Cổ phần dụng cụ khí xuất Hà Nội doanh nghiệp có vị trí hàng đầu sản xuất dụng cụ khí Nhận thức tầm quan trọng chất lượng tồn phát triển, đến khả cạnh tranh doanh nghiệp, thời gian qua Cơng ty có nhiều nỗ lực phấn đấu để nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu nước ngồi nước Với mục đích nâng cao hiểu biết thân vấn đề chất lượng quản trị chất lượng doanh nghiệp Qua thời gian thực tập Công ty Cổ phần dụng cụ khí xuất Hà Nội tơi nghiên cứu viết đề tài: “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Cơng ty Cổ phần dụng cụ khí xuất Hà Nội” Kết cấu khố luận ngồi lời nói đầu, kết luận gồm chương Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung chất lượng sản phẩm quản trị chất lượng doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng chất lượng sản phẩm công tác quản lý chất lượng sản phẩm Công ty cổ phần dụng cụ khí xuất Chương 3: Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Công ty cổ phần dụng cụ khí xuất Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Chất lượng sản phẩm phạm trù rộng phức tạp, phản ánh tổng hợp nội dung kỹ thuật, kinh tế xã hội Cùng với phát triển khoa học xã hội chất lượng sản phẩm không ngừng bổ xung hoàn thiện sản xuất kinh doanh đời sống xã hội, khơng phủ nhận tầm quan trọng chất lượng Hiện nay, vấn đề chất lượng sản phẩm doanh nghiệp đặt cách nghiêm túc khắt khe, nhằm ngày thỏa mãn yêu cầu người tiêu dùng Khái niệm chất lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ Trên thực tế tuỳ theo góc độ quan niệm, xem xét nước thời kỳ kinh tế xã hội định nhằm mục tiêu khác mà người ta đưa nhiều quan niệm khác chất lượng sản phẩm * Quan điểm Karl Max (1818-1883) Theo ông: “Người tiêu dùng mua hàng khơng phải hàng có giá trị mà hàng có giá trị sử dụng thoả mãn mục đích xác định” Điều nói lên giá trị sử dụng đánh giá cao (chất lượng số lượng sản phẩm cân, đong, đo đếm) Vậy chất lượng sản phẩm thước đo biểu giá trị sử dụng Ngồi cịn biểu thị trình độ giá trị sử dụng hàng hoá Dựa vào đặc điểm này, nhà kinh tế học nước xã hội chủ nghĩa trước nước tư chủ nghĩa vào năm 30 kỷ 20 đưa nhiều định nghĩa tương tự Các định nghĩa xuất phát từ quan điểm nhà sản xuất Theo quan điểm này: “chất lượng sản phẩm đặc tính kinh tế kỹ thuật nội phản ánh giá trị sử dụng chức sản phẩm đó, đáp ứng nhu cầu định trước cho điều kiện xác định kinh tế xã hội” * Quan điểm chất lượng theo khuynh hướng người sản xuất - “Chất lượng sản phẩm mức độ mà sản phẩm thể yêu cầu, tiêu thiết kế hay quy định riêng cho sản phẩm ấy” - “Chất lượng sản phẩm đặc tính bên sản phẩm đo so sánh được, phản ánh giá trị sử dụng chức sản phẩm đó, đáp ứng yêu cầu đặt trước cho điều kiện kinh tế, xã hội” * Quan điểm chất lượng theo khuynh hướng thoả mãn nhu cầu - Theo quan niệm tổ chức kiểm tra chất lượng Châu Âu( European Organisation for Quality Control) “Chất lượng sản phẩm mức độ mà sản phẩm đáp ứng nhu cầu người sử dụng” - Theo tiêu chuẩn AFNOR 50 – 109 (Pháp) “Chất lượng sản phẩm lực sản phẩm dịch vụ thoả mãn nhu cầu người sử dụng” - Theo J.Juran( Mỹ): “Chất lượng sản phẩm thoả mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất” - Theo quan kiểm tra chất lượng Mỹ: “Chất lượng sản phẩm tồn đặc tính đặc trưng sản phẩm dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu đặt ra” Để phát huy mặt tích cực khắc phục hạn chế quan niệm , tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO) đưa khái niệm: - Theo ISO 9000: “Chất lượng sản phẩm tổng thể tiêu, đặc trưng kinh tế, kỹ thuật nó, thực thoả mãn nhu cầu điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng, tên gọi sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn” Dựa vào khái niệm Cục Đo lường chất lượng Nhà nước Việt Nam đưa khái niệm: “Chất lượng sản phẩm sản phẩm tập hợp đặc tính thực thể tạo cho thực thể khả thoả mãn nhu cầu nêu nhu cầu tiềm ẩn” (Theo TCVN 5814 –1994) Về thực chất khái niệm phản ánh: Chất lượng sản phẩm kết hợp đặc tính nội khách quan sản phẩm, chủ quan bên ngoài, phối hợp với khách hàng Vì khái niệm chấp nhận phổ biến rộng rãi Chính cần thiết phải nhìn nhận chất lượng quan điểm người tiêu dùng Để đáp ứng nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm Tuy nhiên doanh nghiệp theo đuổi chất lượng với giá mà ln có giới hạn kinh tế, xã hội, cơng nghệ Vì chất lượng kết hợp đặc tính sản phẩm thoả mãn nhu cầu khách hàng giới hạn chi phí nhu cầu định.Sự thoả mãn phải thể phương diện (viết tắt 3P) Performance – perfecty bility: Hiệu năng, khả hoàn thiện Price: Giá thoả mãn nhu cầu Puntuality: Cung cấp thời điểm Quá trình hình thành chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm hình thành qua nhiều trình theo trật tự định Tuy nhiên trình hình thành chất lượng sản phẩm xuất phát từ thị trường, chu trình khép kín, vịng sau chất lượng hồn chỉnh Vịng trịn chất lượng (chu trình hình thành chất lượng sản phẩm) ISO 9004 - 1987 tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5204 - 90 chia thành phân hệ : sản xuất tiêu dùng, chu trình thể sơ đồ sau: Sơ dồ 1: Vòng tròn chất lương ISO 9004 – 87, TCVN5204 - 90 Nghiên cứu thị trường triển khai, thiết kế Thanh lý sau sử dụng 11 3 Dịch vụ bảo dưỡng 10 Cung ứng vật tư Quá trình kế hoach triển khai Lắp ráp vận hành Sản xuất Bán, Phân phối Thực nghiệm kiểm tra Bao gói, dự trữ - Q trình 1: Nghiên cứu thị trường: nghiên cứu nhu cầu số lượng, yêu cầu chất lượng, mục tiêu kinh tế cần đạt - Quá trình 2: Nghiên cứu thiết kế, triển khai thiết kế, xây dựng quy định chất lượng sản phẩm, xác định nguồn nguyên vật liệu, nơi tiêu thụ sản phẩm - Quá trình 3: Cung cấp vật tư kỹ thuật, xác định nguồn gốc, kiểm tra nguyên vật liệu - Quá trình 4: Kế hoạch triển khai: Thiết kế dây chuyền công nghệ, sản xuất thử, đầu tư xây dựng bản, dự toán chi phí sản xuất, giá thành, giá bán - Q trình 5: Sản xuất, chế tạo sản phẩm hàng loạt - Quá trình 6: Thử nghiệm, kiểm tra chất lượng sản phẩm, tìm biện pháp đảm bảo chất lượng quy định… chuẩn bị xuất xưởng - Quá trình : Bao gói, dự trữ sản phẩm - Q trình 8: Bán phân phối - Quá trình 9: Lắp ráp, vận hành hướng dẫn sử dụng - Quá trình 10: Dịch vụ bảo dưỡng - Quá trình 11: Thanh lý sau sử dụng, trưng cầu ý kiến khách hàng chất lượng, số lượng sản phẩm, lập dự án cho bước sau: Ở giai đoạn người ta cần phải thực thi công tác quản lý chất lượng đồng Trong suốt trình người ta không ngừng cải tiến chất lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm, nhằm đạt hiệu ngày cao Vậy quản trị chất lượng sản phẩm hệ thống liên tục, từ nghiên cứu đến triển khai, tiêu dùng trở lại nghiên cứu, chu kỳ sau hoàn hảo chu kỳ trước Phân loại chất lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ Dựa vào trình hình thành chất lượng sản phẩm người ta chia loại chất lượng sau đây: 3.1 Chất lượng thiết kế Chất lượng thiết kế sản phẩm giá trị tiêu đặc trưng sản phẩm phác thảo qua văn bản, sở nghiên cứu nhu cầu thị trường, đặc điểm sản xuất, tiêu dùng, đồng thời so sánh với tiêu chất lượng mặt hàng tương tự loại nhiều hãng, nhiều công ty nước 3.2 Chất lượng chuẩn Chất lượng chuẩn hay gọi chất lượng phê chuẩn giá trị tiêu đặc trưng cấp có thẩm quyền phê chuẩn Dựa sở nghiên cứu chất lượng thiết kế, quan Nhà nước, doanh nghiệp… điều chỉnh, xét duyệt tiêu chất lượng sản phẩm hàng hoá 3.3 Chất lượng thực tế Chất lượng thực tế sản phẩm giá trị tiêu chất lượng sản phẩm thực tế đạt yếu tố chi phối, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, phương pháp quản lý v v 3.4 Chất lượng cho phép 10

Ngày đăng: 11/07/2023, 21:51