1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm góp phần đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty bánh kẹo hải hà

81 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 115,58 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Những lý luận chung về chất lợng và quản lýchất lợng sản phẩm (2)
    • I. Chất lợng sản phẩm, đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm (2)
      • 2. Đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm (5)
    • II. Hệ thống chỉ tiêu chất lợng đối với các doanh nghiệp công nghiệp (11)
      • 1. Nhóm các loại chỉ tiêu chung nhất áp dụng cho các loại sản phẩm (12)
      • 2. Nhóm các chỉ tiêu có tính chất đại thứ áp dụng cho từng loại sản phẩm thích hợp (12)
    • III. Những nhân tố ảnh hởng để chất lợng sản phẩm (13)
      • 1. Nhu cầu thị trờng (13)
      • 2. Tiến bộ khoa học kỹ thuật (14)
      • 3. Vật t nguyên vật liệu sử dụng (15)
      • 4. Trình độ ý thức của ngời lao động (16)
      • 5. Trình độ quản lí các hoạt động sản xuất kinh doanh (17)
    • IV. Hiệu quả kinh tế-xã hội của việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phÈm (18)
    • V. Sự cần thiết khách quan phải đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm của các doanh nghiệp công nghiệp nói chung và công ty Bánh kẹo Hải Hà nói riêng (19)
  • Chơng II: thực trạng đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải hà trong thời gian qua24 I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty (21)
    • 2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty (22)
    • II. những đặc điểm kinh tế kỹ thuật và xã hội có ảnh hởng đến clsp của Công ty (23)
      • 1. Đặc điểm sản phẩm và thị trờng sản phẩm (23)
      • 2. Đặc điểm về nguyên vật liệu (26)
      • 3. Đặc điểm về công nghệ, thiết bị sản xuất (27)
      • 4. Đặc điểm về lao động (31)
      • 5. Đặc điểm bộ máy tổ chức, quản lý của Công ty (33)
    • III. Phân tích tình hình đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm của Công ty (35)
      • 1. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua (35)
      • 3. Tình hình đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm (43)
      • 2. Một số tồn tại (55)
      • 3. Nguyên nhân (57)
  • Chơng III. Phơng hớng và biện pháp nhằm góp phần đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm của Công ty (59)
    • 1. Phơng hớng thứ nhất: Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng (59)
    • 2. Phơng hớng thứ hai: Tăng cờng đào tạo nâng cao trình độ tay nghề, ý thức tổ chức cho ngời lao động và có chính sách thu hút cán bộ (67)

Nội dung

Những lý luận chung về chất lợng và quản lýchất lợng sản phẩm

Chất lợng sản phẩm, đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm

1.Chất lợng sản phẩm. a.Chất lợng sản phẩm:

Chất lợng sản phẩm là một phạm trù phức tạp phản ánh tổng hợp các nội dung kinh tế - xã hội và công nghệ liên quan đến rất nhiều đối tợng khác nhau trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm.

Về bản chất, chất lợng sản phẩm chính là giá trị sử dụng của hàng hóa Do đó đứng trên góc độ khác nhau có rất nhiều quan điểm khác nhau về chất lợng sản phẩm Có thể khái quát các điểm đó theo hai trờng phái Trờng phái có quan niệm chất lợng đơn thuần hớng theo công nghệ và trờng phái hớng theo khách hàng.

Các tác giả thuộc trờng phái chất lợng hớng theo công nghệ quan niệm về chất lợng sản phẩm nh sau:

Chất lợng sản phẩm là hệ thống những đặc trng nội tại của sản phẩm đợc xác định bằng các thông số có thể đo đợc hoặc so sánh đợc, những thông số này lấy ngay trong sản phẩm đó hoặc có thể sử dụng của nó.

Quan điểm này dựa trên quan niệm cho rằng chất lợng sản phẩm đợc quyết định bởi các đặc tính nội tại của sản phẩm mà không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài Ngợc lại các tác giả theo trờng phái thứ hai cho rằng, chất lợng sản phẩm trớc hết phụ thuộc vào khách hàng Những chuyên gia nổi tiếng về chất l- ợng nh: Crosbai, J.juran, Demming đa ra nhiều định nghĩa khác nhau về chất l- ợng sản phẩm dữa trên cơ sở nhận thức của khách hàng nh: “Chất lợng sản phẩm là sự thích ứng của sản phẩm đó với mục đích ngời tiêu dùng” Hoặc “Chất lợng sản phẩm là cái mà khách hàng phải trả đúng với cái mà họ đợc nhận” Những quan niệm về chất lợng sản phẩm nh trên đều quan niệm chất lợng có liên quan chặt chẽ đến mức độ thoả mãn nhu cầu của khách hàng Họ là ngời xác định rõ chất lợng sản phẩm Khoảng cách giữa cái mà khách hàng mong đợi với cái mà họ nhận đợc từ sản phẩm càng nhỏ thì chất lợng càng cao và ngợc lại, khoảng cách đó càng lớn thì chất lợng càng thấp.

Nh vậy hai trờng phái chất lợng trên đều có nhợc điểm, nếu theo trờng phái thứ nhất thì khi xem xét về chất lợng sản phẩm họ chỉ chú ý tới các đặc tính nội tại của sản phẩm mà không chú ý tới yêu cầu của khách hàng Nếu theo tr- ờng phái thứ hai thì họ chỉ chú ý tới sự phù hợp của chất lợng sản phẩm mà bỏ qua những đặc tính vố có của sản phẩm.

Ngoài hai trờng phái trên còn có một định nghĩa về chất lợng sản phẩm rút ra từ hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 đợc đa số chấp nhận và phổ biến trên thế giới: “Chất lợng là mức độ tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu

” Đây có thể nói là một quan niệm hiện đại về chất lợng sản phẩm Chất lợng sản phẩm là tập hợp những thuộc tính nhằm thoả mãn nhu cầu phù hợp với công dụng của nó, nhng nó không bao gồm hết mọi thuộc tính của sản phẩm mà chỉ bao gồm những thuộc tính làm cho sản phẩm có khả năng thoả mãn đợc những nhu cầu nhất định, phù hợp với công dụng của nó Tập hợp các thuộc tính của sản phẩm trong chất lợng sản phẩm không phải là một sự cộng đơn thuần mà trong đó các thuộc tính có tác động tơng hộ với nhau Sự thay đổi thành phần, cấu tạo và mối quan hệ trong tập hợp các huộc tính sẽ tạo ra các chất lợng khác nhau.

Ví dụ yêu cầu đối với thực phẩm là:

+ Hàm lợng chất dinh dỡng.

+ Hàm lợng vệ sinh: Hàm lợng chất độc cho phép.

Nếu hàm lợng chất dinh dỡng vẫn cao nhng hàm lợng chất độc vợt quá cho phép thì lập tức chất lợng sản phẩm này bằng 0 (tức là không đạt tiêu chuẩn chất lợng).

Những chỉ tiêu, những thuộc tính của sản phẩm là những đặc tính về công nghệ, nhng cũng có thể là các đặc tính về kinh tế, xã hội khác Các đặc tính này rất phong phú và đa dạng nh:

- Các tính chất các định tính năng, tác dụng và công nghệ của sản phẩm đó.

- Những tính chất thẩm mỹ: Hình dáng, kiểu cách, mầu sắc.

- Độ tin cậy của sản phẩm.

- Tuổi đời của sản phẩm.

- Phù hợp với môi trờng.

- Phù hợp với sản phẩm khác.

- Tiết kiệm, dễ sử dụng b Phân loại chất lợng sản phẩm Để hiểu đợc bản chất của chất lợng sản phẩm, ngời ta chia chất lợng sản phẩm thành hai loại: Chất lợng sản phẩm tuân thủ thiết kế và chất lợng sản phẩm trong sự phù hợp với nhu cầu khách hàng.

- Chất lợng trong sự phù hợp với nhu cầu khách hàng thông qua trình độ thiết kế của các đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của sản phẩm Mức độ chất lợng phù hợp vào trình độ thiết kế sản phẩm Đối với khách hàng mức độ phù hợp của các đặc điểm thiết kế càng cao thì chất lợng sản phẩm càng cao Nâng cao chất lợng

4 của các đặc điếm của các phẩm có tác dụng mạnh mẽ đều tăng khả năng tiêu thụ và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng.

- Chất lợng tuân thủ thiết kế: Phản ánh múc độ đạt đợc trong thực tế của các đặc điểm sản phẩm so với yêu cầu thiết kế đặt ra Sản phẩm càng ít khuyết tật và những trục trặc trong quá trình sản xuất, tiêu dùng thì chất lợng càng cao.

Chất lợng tuân thủ thiết kế có ảnh hởng rất lớn đến chi phí biểu hiện qua: + Lợng phế phẩm và các sản phẩm phải sửa lại trong qua trình sản xuất.

+ Sự xuống cấp của sản phẩm trong qua trình lu thông phân phối.

+ Lợng sản phẩm phải sửa chữa hoặc thay thế chi tiết trong quá trình sử dông.

Nâng cao chất lợng, tuân thủ thiết kế còn có ý nghĩa rất quan trọng góp phần sử dụng năng lực sản xuất có hiệu quả hơn.

Sự phân chia chất lợng sản phẩm theo hai loại này có tác động trực tiếpđến xác định, lựa chọn phơng hớng,phơng thức và biện pháp quản lí nâng cao chất l- ợng sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp.

Ngoài ra theo hệ thông chất lợng ISO 9000 ngời ta lại phân ra các loại chất lợng sau đây:

- Chất lợng thiết kế của sản phẩm là giá trị riêng của các thuộc tính đợc phác thảo trên cơ sở nghiên cứu trắc nghiệm của sản xuúat và tiêu dùng Đồng thời có so sánh với hàng tơng tự của nhiều nớc Chất lợng thiết kế đợc hình thành ở giai đoạn đầu của các quá trình hình thành chất lợng sản phẩm.

Hệ thống chỉ tiêu chất lợng đối với các doanh nghiệp công nghiệp

Chất lợng sản phẩm là một phạm trù tơng đối trừu tợng, để dễ hiểu ngời ta cụ thể hoá nó thành các chỉ tiêu để có thể so sánh, đánh giá Những chỉ tiêu đó có thể tập hợp thành hai nhóm sau đây:

1 Nhóm các loại chỉ tiêu chung nhất áp dụng cho các loại sản phẩm:

- Sự thích ứng của loại sản phẩm nào đó với các tiêu chuẩn để xác định nhất là các tiêu chuẩn cơ bản.

- Phân chia sản phẩm hàng năm theo thứ hạng phẩm cấp.

- Số lợng các doanh nghiệp, các bộ phận sản xuất của doanh nghiệp đạt các chỉ tiêu kể trên.

2 Nhóm các chỉ tiêu có tính chất đại thứ áp dụng cho từng loại sản phẩm thích hợp.

- Đối với sản phẩm là máy móc thiết bị có thể sử dụng các chỉ tiêu cơ bản: Độ bền, độ tin cậy, những chỉ tiêu mà dùng để xác định chất lợng sản phẩm có giá trị lâu năm. Độ bền (tuổi thọ) là thời gian sử dụng của nó cho đến thời kỳ h hỏng hoàn toàn Nó đợc tính bằng thời gian phục vụ ( Tuổi thọ trung bình, thời hạn phục vụ trung b×nh). Độ an toàn tin cậy của sản phẩm là khả năng sử dụng trong điều kiện bình thờng vận giữ nguyên các đặc tính sử dụng của nó Các chỉ tiêu phản ánh nh: Xác suất làm việc không hỏng hóc, khối lợng công việc trung bình đến lúc xuất hiện hỏng hóc.

Các chỉ tiêu công nghệ của sản phẩm, đặc trng cho tính chất của sản phẩm tạo ra sự phân phối tối u của các chi phí vật liệu, phơng tiện các chi phí về lao động và thời gian trong một quá trình chuẩn bị công nghệ, chế tạo và vận hành.

Các chỉ tiêu về thông nhất hóa: Đặc trng cho mức độ sử dụng các bộ phận đợc tiêu chuẩn hóa, thống nhất hóa và riêng biệt cũng nh mức độ thống nhất hóa với các sản phẩm khác.

Tiêu chuẩn thẩm mỹ: Tiêu chuẩn này cần đợc coi trọng, nó làm tăng vẻ đẹp bề ngoài, đặc trng cho sự truyền cảm: màu sơn, trang trí thời trang, dáng dấp của sản phẩm, tiện lợi cho tiêu dùng Song cần lu ý là tiêu chuẩn thẩm mỹ chỉ có gí trị làm tăng chất lợng khi sản phẩm đã đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật Tiêu chuẩn thẩm mỹ đóng vai trò to lớn trong việc đánh giá sản phẩm là máy móc thiết bị và cả hàng tiêu dùng Vì vận dụng đúng đắn hợp lí nguyên tắc của thẩm mỹ sản xuất là bộ phận khăng khít của tổ chức lao động có khoa học Nó tác động tiêu cực đến công nhân, thúc đẩy tăng năng suất lao động.

Chỉ tiêu kinh tế: Chi phí nghiên cứu thiết kế chế tạo sản phẩm và kết quả thu đợc cũng nh hiệu quả kinh tế. Đối với các nguyên liệu thờng dùng các chỉ tiêu sau đây để phản ánh chất lợng sản phẩm:

- Chỉ tiêu đặc trng cho tính năng cơ học, lý học, hoá học (độ cứng độ uốn cong, độ bền nhiệt ) tỷ lệ tạp chất cho phép, sự giảm nhẹ và tính kinh tế của chế biến nguyên liệu. Đối với sản phẩm là hàng tiêu dùng đáp ứng yêu cầu ăn mặc, đi lại, văn hóa, bảo vệ sức khỏe thờng dùng các chỉ tiêu thể hiện tính chất lý, hoá học của sản phẩm Ví dụ: Độ bền chắc,độ thoáng khí, đổ ẩm ổn định của vải ).

Các chỉ tiêu có thể xác định nhờ các giác quan của con ngời: Màu sắc mùi vị, độ bóng loáng, kiểu dáng

Các chỉ tiêu chất lợng sản phẩm đợc nhà nớc hay cơ quan có thẩm quyền xác định ban hành thông qua công tác “ tiêu chuẩn hoá”, yêu cầu các ngành các cấp phải thực hiện Tuỳ theo loại sản phẩm mà nó có tiêu chuẩn nhà nớc, tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn địa phơng, tiêu chuẩn doanh nghiệp.

Công tác tiêu chuẩn hóa giữ vai trò rất quan trọngtrong việc quản lí chất l- ợng sản phẩm Nó là một quá trình xây dựng tổ chức và thực hiện các tiêu chuẩn đó vào thực tiễn sản xuất Tiêu chuẩn vào nề nếp, có kỹ luật, có tổ chức, và có kế hoạch, nâng cao chất lợng sản phẩm nhằm sử dụng nguyên vật liệu một cách có hiệu quả.

Nhờ có các tiêu chuẩn hoá mà tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, thống nhất qui cách thực hiện chuyên môn hoá và hợp tác hoá trong sản xuất, áp dụng kỹ thuật tiên tiến và các phơng pháp sản xuất tiên tiến.

Yêu cầu của tiêu chuẩn hóa là thống nhất qui cách cỡ loại, thông số các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật, qui cách bao gói nhãn hiệu

Tiêu chuẩn hóa và là điều kiện cho phép sử dụng hợp lí nguyên liệu, sản xuất ra sản phẩm có chất lợng cao, phản ánh các thành tựu khoa học kỹ thuật.

Doanh nghiệp công nghiệp ngoài trách nhiệm phải thực hiện các tiêu chuẩn nhà nớc, tiêu chuẩn ngành, địa phơng cần xây dựng những tiêu chuẩn áp dụng trong nội bộ doanh nghiệp phải xây dựng một hệ thống tiêu chuẩn, tức tiêu chuẩn hoá với cả nguyên liệu, bán thành phẩm và chi tiết các bộ phận Các tiêu chuẩn cũng cần tiếp tục hoàn thiện, đổi mới để đáp ứng yêu cầu ngời tiêu dùng và phù hợp với tiến bộ khoa học kỹ thuật.

Những nhân tố ảnh hởng để chất lợng sản phẩm

1 Nhu cầu thị trờng. Đây là nhân tố ảnh hởng rất lớn đến cải tiến và nâng cao chất lợng sản phẩm Chất lợng sản phẩm bị ràng buộc chi phối bởi nhu cầu thị trờng Tất cả các đặc tính của sản phẩm sản xuất ra là nhằm đáp ứng nhu cầu của con ngời Sự đa dạng của nhu cầu và xu hớng vận động của nó quyết định đến phơng hớng hoàn thiện chất lợng sản phẩm.

Thị trờng là nơi đặt ra các yêu cầu về chất lợng sản phẩm, là nơi đánh giá chất lợng sản phẩm Sản phẩm đa đến tay ngời tiêu dùng phải đảm bảo mức chất lợng hợp lí mà ngời tiêu dùng có thể chấp nhận đợc.

Khi mà khách hàng chi một lợng tiền ra để nhận một lợng hàng hóa bao giờ ngời tiêu dùng cũng quan tâm đến hai vấn đề đó là: Thứ nhất, lợng hàng hóa đó có giá trị tơng xứng với đồng tiền bỏ ra hay không? Thứ hai, qua sử dụng liệu có thoả mãn yêu cầu đặt ra hay không Do vậy sản phẩm có tiêu thụ đợc hay không chính là do sản phẩm đó có thể đáp ứng đầy đủ các thuộc tính mà khách hàng yêu cầu không Từ đó mà doanh nghiệp muốn đa sản phẩm của mình ra thị trờng đợc khách hàng chấp nhận thì trớc hết phải gắn chặt với thị trờng, nắm bắt yêu cầu của ngời tiêu dùng về chất lợng sản phẩm trong từng thời kỳ để ra các phơng hớng về chất lợng sản phẩm.

Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng cũng ảnh hởng mạnh mẽ đến chất lợng sản phẩm, vì chất lợng sản phẩm ngày nay đã trở thành vũ khí cạnh tranh hữu hiệu Ai có sản phẩm chất lợng luôn đảm bảo gây đợc lòng tin của khách hàng thì ngời đó sẽ thắng và sẽ tồn tại phát triển không ngừng và ngợc lại.

Sự tác động của nhu cầu thị trờng đến chất lợng sản phẩm thể hiện càng rõ trong thời kỳ bao cấp trớc đây Nền kinh tế bao cấp không tồn tại thị trờng, mọi công tác sản xuất, tiêu thụ đều theo kế hoạch định trớc, không có sự cạnh tranh. Sản phẩm làm ra chắc chắn là tiêu thụ đợc, không biết tốt hay xấu, cho nên vấn đề chất lợng không đợc quan tâm đúng mức Đó là một lí do giải thích tại sao sản phẩm của ta trong thời kỳ đó vô cùng thấp kém so với các sản phẩm cùng loại trong khu vực và trên thế giới làm thiệt hại cho ngời tiêu dùng và nền kinh tế quèc d©n.

2 Tiến bộ khoa học kỹ thuật.

Sự phát triển của khoa học công nghệ nó tác động đến tất cả các mặt của đời sống kinh tế xã hội Chất lợng sản phẩm không nằm ngoài sự ảnh hởng đó.

Thuật ngữ “Khoa học công nghệ” nhằm nói về một tổng thể kiến thức chúng ta có về những cách làm việc Nó bao gồm những phát minh những kỹ thuật và một kho tàng rộng lớn về kiến thức Những ảnh hởng chính của nó là tới cách thức làm việc, tới việc chúng ta thiết kế sản xuất, phân phối và bán các sản phẩm, dịch vụ nh thế nào? Quản lí về mặt kỹ thuật đảm bảo tăng chất lợng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng Nhân tố cơ bản làm tăng chất lợng đó là kỹ thuật(hệ thống máy móc thiết bị công nghệ) Quản lí kỹ thuật nhằm phát huy cao tác dụng của những nhân tố này là tăng độ chính xác, bền đẹp và các thông số kỹ thuật của sản phẩm.

Sử dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến là cơ sở cần thiết khách quan cho việc tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao, tạo ra khả năng không ngừng đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm vì nó tiết kiệm đợc nguyên vật liệu, năng l- ợng,tăng năng suất lao động và nó ảnh hởng trực tiếp đến các đặc tính kinh tế kỹ thuật của sản phẩm,về cả mặt kỹ thuật và mặt kinh tế Nó tạo điều kiện cải tiến và không ngừng hoàn thiện tổ chức quản lí kinh doanh từ đó lại góp phần nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm và hiệu quả kinh tế.

Do đó việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ vào việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp hiện nay là một vấn đề cấp bách.

3 Vật t nguyên vật liệu sử dụng.

Nguyên vật liệu là một trong ba thứ yếu của quá trình sản xuất, nếu thiếu nó thì quá trình sản xuất không thể thực hiện đợc Trong quá trình sản xuất nếu xét về hình thái vật chất thì nguyên vật liệu trực tiếp tạo nên thực thể sản phẩm, do đó chất lợng của nguyên vật liệu ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm. Xét về hình thái tỷ trọng giá trị nguyên vật liệu chiếm từ 60 - 80% trong cơ cấu giá thành sản phẩm Trong cơ cấu vốn lu động với chức năng là tài sản lu động, giá trị nguyên vật liệu cũng chiếm 60% Nh vậy nguyên vật liệu đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đặc biệt càng quan trọng đối với chất lợng sản phẩm.

Nguyên vật liệu ảnh hởng đến chất lợng trên các mặt chủ yếu sau đây:

3.1 ảnh hởng của thành phần hóa học.

Thành phần hoá học của nguyên vật liệu quyết định chất lợng của sản phẩm, nó là căn cứ để đánh giá chất lợng sản phẩm.

Nó làm căn cứ để đảm bảo giá chất lợng, chẳng hạn qui định trong kem đánh răng phải có chứa 1% Fluor, khi kiểm tra nếu không đạt tiêu chuẩn đó coi nh sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lợng.

3.2 ảnh hởng của độ ẩm nguyên vật liệu.

Là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lợng sản phẩm Độ ẩm là hàm lợng nớc có trong nguyên vật liệu (hay sản phẩm) Khi nguyên vật liệu có độ ẩm lớn nó tạo điều kiện cho vi trùng hoạt động phá hoại sản phẩm, làm tăng cờng quá trình sinh hoá bản thân sản phẩm dẫn đến làm giảm chất lợng sản phẩm Khi nguyên vật liệu có độ ẩm thấp hơn qui định thì cũng làm mất trạng thái tự nhiên của vật liệu, làm giảm chất lợng sản phẩm.

Trong sản xuất kinh doanh, thành phần hoá học của nguyên vật liệu luôn luôn biến đổi và phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong quá trình bảo quản, vận chuyển,chế biến, cho nên chúng ta phải khống chế quá trình biến đổi này theo h- ớng có lợi Để đảm bảo chất lợng nguyên vật liệu Trong trờng hợp, thành phần hóa học của nguyên vật liệu có thay đổi thì trớc khi đa vào sản xuất phải tái chế để đảm bảo chất lợng sản phẩm.

3.3 ảnh hởng của cấu tạo nguyên vật liệu:

Có nhiều dạng cấu tạo nguyên vật liệu:

- Dạng kết tinh, vô định hình.

- Dạng cấu tạo đặc, xốp.

-Dạng cấu tạo thô đặc và vi mô.

- Dạng cấu tạo phân tử thấp và cao phân tử.

Chẳng hạn thép là dạng cấu tạo kết tinh do vậy nó có hằng số lí hóa xác định Nếu các hằng số này thay đổi thì chất lợng sản phẩm thay đổi Tuỳ vào mục đích sử dụng để sản xuất ra sản phẩm là gì? có chức năng gì? cần có tiêu chuẩn gì? do đó ngời ta phải lựa chọn cấu tạo nguyên vật liệu cho phù hợp với muạc đích sử dụng.

3.4 ảnh hởng của việc cung cấp nguyên vật liệu.

Nếu cung cấp đúng chất lợng nguyên vật liệu, năng lợng, thiết bị theo đúng yêu cầu kỹ thuật sẽ làm tăng chất lợng sản phẩm và làm hạ thấp tơng ứng chi phí vật liệu và lao động cho một sản phẩm.

Ví dụ: Trong nguyên vật liệu để sản xuất đờng ngời ta thấy chỉ cần tăng 1% đờng trong nguyên vật liệu sẽ làm giảm từ 6 - 7% giá thành.

Hiệu quả kinh tế-xã hội của việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phÈm

Chất lợng sản phẩm có vai trò to lớn trong đời sống của con ngời Nâng cao chất lợng sản phẩm đem lại lợi ích cho mọi đối tợng trong nền kinh tế Trong những điều kiện nhất định nâng cao chất lợng sản phẩm có ý nghĩa tơng đơng với việc tăng năng suất lao động xã hội.

Theo em việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ đem lại các hiệu quả kinh tế xã hội nh sau:

- Nâng cao chất lợng sản phẩm là t liệu sản xuất nh máy móc thiết bị nguyên vật liệu dẫn đến làm tăng tính năng tác dụng, tuổi thọ, độ an toàn của sản phẩm, hạ giá thành của sản phẩm do t liệu sản xuất này tạo ra, thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật

- Nâng cao chất lợng sản phẩm là hàng tiêu dùng sẽ thoả mãn tốt yêu cầu của ngời tiêu dùng với chính hàng hóa đó, góp phần cải thiện đời sống, tăng thu nhập thực tế của dân c, ngời lao động, tăng nguồn thu cho ngân sách từ sự phát triển của Công ty.

- Đứng trên giác độ toàn xã hội mà xét đảm bảo chất lợng sản phẩm tức là đảm bảo sử dụng một cách tiết kiệm, hợp lí nhất nguyên vật liệu, sức lao động, nguồn vố của xã hội, để thoả mãn những yêu cầu của sản phẩm và của nhân dân. Sản phẩm làm ra không tốt trớc hết gây khó khăn cho doanh nghiệp, sau đó gây thiệt hại cho ngời tiêu dùng, đôi khi gây nguy hại cho họ, chẳng hạn thuốc men thùc phÈm

- Trong điều kiện nền sản xuất hàng hóa nhiều thành phần, mở rộng hợp tác với bên ngoài, nâng cao chất lợng sản phẩm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thâm nhập thị trờng mới, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng quốc tế, ngăn chặn hàng ngoại nhập, tăng nhanh và mở rộng sản xuất tăng ngành nghề tạo điều kiện giải quyết các vấn đề xã hội nh: Thất nghiệp cũng nh các vấn đề khác có liên quan.

- Trong phạm vi một doanh nghiệp việc đảm bảo chất lợng sản phẩm là hoàn toàn có thể đợc và hoàn toàn có lợi, không phải mất thêm nhiều chi phí Từ đó làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp đó là nguồn lãi chân chính nhất.

Nâng cao chất lợng sản phẩm cũng làm thu nhập của công nhân viên tăng lên mà vẫn ổn định tạo tâm lý gắn bó chặt chẽ với công ty và có ý thức tự giác phấn đấu không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm bởi vì họ nhật thức đợc lợi ích trực tiếp từ việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm.

Nâng cao chất lợng sản phẩm là điều kiện kiên quyết đảm bảo khẳ năng cạnh tranh mở rộng thị trờng của doanh nghiệp, sản phẩm tiêu thụ đợc nhiều hơn, phát triển sản xuất, tăng doanh thu và lợi nhuận Thu hồi vốn nhanh do đó doanh nghiệp tạo đợc uy tín trên thị trờng - đó là tài sản vô hình mà không phải dùng tiền là mua đợc - tạo điều kiện cho doanh nghiệp đứng vựng trên thị trờng.

Nh vậy nâng cao chất lợng sản phẩm đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội to lớn cho mọi đối tợng Với t cách đại diễn cho lợi ích toàn xã hội Nhà nớc cần tạo mọi điều kiện thuận lợi khuyến khích các công ty không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm Chất lợng sản phẩm phải đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp Việt nam trên toàn thể giới.

Sự cần thiết khách quan phải đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm của các doanh nghiệp công nghiệp nói chung và công ty Bánh kẹo Hải Hà nói riêng

và công ty Bánh kẹo Hải Hà nói riêng Đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm ở các doanh nghiệp công nghiệp nói chung và Công ty Bánh kẹo Hải Hà nói riêng là sự cần thiết khách quan bởi v×:

- Theo đà phát triển của khoa học kỹ thuật, của xã hội, diễn ra ngày càng mạnh mẽ Mỗi một biến đổi của khoa học công nghệ sẽ cho ra đời một máy móc, một phơng pháp công nghệ hiện đại hơn, hiệu quả hơn và kết quả là cho ra đời những sản phẩm chất lợng cao hơn Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm cho đồng với nhịp độ tiến bộ khoa học kỹ thuật Nếu doanh nghiệp không chịu nhận thức điều đó thì sẽ bị tụt hậu, không thể phát triển đợc.

- Xuất phát từ bản chất của nền kinh tế thị trờng Nhu cầu thị trờng luôn luôn biến đổi một cách không ngừng, đa dạng và phong phú Khi sản xuất còn ít cha đáp ứng đủ nhu cầu thị trờng, thì chất lợng sản phẩm còn phần nào đợc châm chớc Còn khi nền kinh tế phát triển, đời sống xã hội nâng lên, thì tất yếu sẽ có nhu cầu lựa chọn sản phẩm với sự thoả mãn tối đa của mình Sự đòi hỏi đã diễn ra không ngừng do vậy việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm cũng phải diễn ra không ngừng.

Hơn nữa trên thị trờng sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt, nhất là trong tình trạng hiện nay khi xu hớng quốc tế hóa đời sống king tế buộc các nớc phải đơng đầu với sự cạnh tranh trong nớc mà còn phải cạnh tranh khốc liệt trên thị trờng quốc tế Các doanh nghiệp muốn tồn tại đứng vững trên thị trờng thì phải thắng lợi trong cạnh tranh Đó là yếu tố khách quan.

Mỗi cơ sở sản xuất đều phải xử lí hai yếu tố: Chất lợng và giá thành sản phẩm Nhng dù giá thành sản phẩm có hạ đến đâu mà chất lợng không đảm bảo thì sản phẩm đó vẫn bị đánh bại trên thị trờng.Cho nên hiện nay ngời ta chuyển từ cạch tranh giá thành sang cạnh tranh chất lợng sản phẩm Do vậy chất lợng đang và sẽ là chiến lợc là một vũ khí cạnh tranh cơ bản của doanh nghiệp Các doanh nghiệp đã và đang thực sự bị lôI cuốn vào “cuộc cách mạng chất lợng”.Chỉ có không ngừng đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm thì sản phẩm của doanh nghiệp mới đợc khách hàng tin dùng,uy tín của doanh nghiệp mới đợc nâng lên, từ đó khả năng cạnh tranh mới đợc nâng lên và duy trì lâu dài.

- Đối với Công ty Bánh kẹo Hải Hà mục tiêu mà công ty đặt ra là mở rộng thị trờng trong nớc và chuẩn bị tham gia vào thị trờng quốc tế (Nớc ngoài) Để thực hiện đợc mục tiêu đó sản phẩm của Công ty phải tạo dựng đợc uy tín trên thị trờng do đó đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm có tầm quan trọng đặc biệt và phù hợp với từng thời kỳ,từng giai đoạn.

Nói tóm lại, đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm là sự cần thiết khách quan, nó có ý nghĩa to lớn đặc biệt là trong nền kinh tế thị trờng hiện nay Đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm là yêu cầu để phát triển kinh tế và là phơng hớng chủ yếu để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và uy tín danh dự Công ty.

thực trạng đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải hà trong thời gian qua24 I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

Nhiệm vụ của Công ty bánh kẹo Hải Hà đợc qui định nh sau:

- Sản xuất và kinh doanh các loại bánh kẹo để cung cấp cho thị trờng.

- Xuất khẩu các sản phẩm của Công ty và Công ty liên doanh, nhập khẩu thiết bị, nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu sản xuất của Công ty và thị trờng.

- Ngoài sản xuất bánh kẹo là chính Công ty còn kinh doanh các mặt hàng khác để không ngừng nâng cao đời sống và thúc đẩy sự phát triển của Công ty ngày càng lớn mạnh.

Ngoài ra, Công ty còn có nhiệm vụ sau:

+ Bảo toàn và phát triển nguồn vốn đợc giao.

+ Thực hiện các nhiệm vụ và nghĩa vụ đối với Nhà nớc.

+ Thực hiện phân phối theo lao động: chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho CBCNVC, nâng cao trình độ chuyên môn.

Nh vậy, mục tiêu chung của Công ty là đảm bảo thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với nhà nớc, đồng thời không ngừng phát triển qui mô doanh nghiệp, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân trong Công ty.

những đặc điểm kinh tế kỹ thuật và xã hội có ảnh hởng đến clsp của Công ty

1 Đặc điểm sản phẩm và thị trờng sản phẩm a- Đặc điểm sản phẩm

Công ty Bánh kẹo Hải Hà qua nhiều năm hoạt động, sản phẩm cùng với tên gọi của Công ty đã khẳng định đợc thế mạnh trên thị trờng Ngày nay, với thiết bị hiện đại nh Italia, Đức, Đan mạch, Australia, Nhật Bản… sản phẩm của sản phẩm của Hải Hà đã đợc ngời tiêu dùng a thích, xứng đáng với danh hiệu Hàng Việt Nam chất lọng cao.

Thành phần chủ yếu của bánh kẹo bao gồm: đờng, nha, bột mì, sữa, hơng liệu… sản phẩm của với tỷ lệ nhất định cho mỗi loại sản phẩm Bánh kẹo là những sản phẩm thuộc đồ ăn ngọt phục vụ chủ yếu cho các dịp lễ, tết do đó tình hình sản xuất của Công ty mang tính thời vụ Thành phần chủ yếu là các nguyên liệu hữu cơ, dễ bị vi sinh phá huỷ, nên thời hạn bảo hành ngắn, thông thờng là 90 ngày, riêng kẹo càphê là 180 ngày, tỷ lệ hao hụt tơng đối lớn và yêu cầu vệ sinh cao Khác với sản phẩm thông thờng, quá trình để hoàn thành sản phẩm bánh kẹo ngắn chỉ trong ba giờ, vì vậy không có sản phẩm dở dang.

Sản phẩm của Công ty đợc chia thành các loại chính nh sau:

Tênsản phẩm Công suất sản xuất

Mặn 5 Tấn/ ngàyKẹo Cứng 10 Tấn/ ngày

Mềm 8 Tấn/ ngày Dẻo 12 Tấn/ ngày Kẹo cứng là mặt hàng truyền thống của Công ty, bao gồm: Kẹo Caramen béo, hoa quả, Wandisney, kẹo tây du ký… sản phẩm củaMỗi loại sản phẩm kẹo cứng có hơng vị khác nhau nh dứa, Socola, Ô mai, dừa, Cốm, Me Kẹo cứng có nhân lần đầu tiên sản xuất ở Việt Nam tại Công ty bánh kẹo Hải Hà với dây truyền sản xuất nhập từ Ba Lan Nó có đặc trng về mùi thơm, dòn, dễ ăn, hơng vị hài hoà Tuy nhiên, trong Công ty thì sản kẹo mềm và kẹo dẻo chiếm u thế hơn cả về số lợng và chất lợng do nhu cầu hiện nay trên thị trờng về kẹo thì kẹo mềm và kẹo dẻo vẫn đợc nhiều ngời yêu thích hơn Kẹo dẻo của Công ty gồm: Jelly chíp chíp,

Gôm, mè xửng, Jelly đổ khuôn Kẹo mềm gồm: kẹo bắp bắp, mơ, sữa dừa, cốm… sản phẩm của

Về sản phẩm bánh, Công ty đã kịp thời nắm bắt nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng, đổi mới thiết bị công nghệ hiện đại tiên tiến của Italia, Đan Mạch… sản phẩm của để cho ra xởng các loại bánh Biscuit, bánh Craker, bánh kem xốp… sản phẩm của phục vụ cho nhu cầu sở thích của từng đối tợng tiêu dùng. b- Đặc điểm thị trờng bánh kẹo ở nớc ta hiện nay và các đối thủ cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Hà

Ngay sau khi chuyển đổi sang cơ chế thị trờng, thị trờng bánh kẹo ở nớc ta trở nên hết sức sôi động Nó có sự góp mặt của hàng trăm đơn vị cung cấp bánh kẹo trong nớc nh Công ty đờng Biên Hoà, Công ty đờng Quảng Ngãi, Công ty Vinabico, Tràng An, Hải Hà, Kinh Đô… sản phẩm củaBên cạnh đó, còn có các cơ sở tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề truyền thống nh: Kẹo dừa bến tre, Bánh đậu xanh Rồng Vàng, Bánh Cốm, Bánh kẹo nhập khẩu từ biên giới Việt Nam – Campuchia, Việt Nam - Trung Quốc, rồi bánh kẹo nhập lậu, nguồn sản xuất bất hợp pháp, hàng nhái nhãn hiệu, không bảo đảm vệ sinh thực phẩm Do đó, trong những năm gần đây sản phẩm trên thị trờng nớc ta tăng về số lợng, đa dạng về chủng loại, ta có thể thấy rõ qua bảng dới đây:

Bảng 1: Tình hình sản xuất bánh kẹo trong toàn quốc.

Sản l- ợng(tấn) % Sản l- ợng(tấn) % Sản l- ợng(tấn) %

Các thành phần kinh tế khác 47.620 33,5

Qua bảng trên ta thấy sản xuất kinh doanh trong một môi trờng cạnh tranh nh vậy Công ty bánh kẹo Hải Hà phải chịu một sức ép rất lớn của các doanh nghiệp trong và ngoài nớc.

* Đối thủ cạnh tranh trong nớc

Sản phẩm cuả Hải Hà có mặt ở cả ba vùng Bắc, Trung, Nam Trong đó, thị trờng miền Bắc là thị trờng chính của Công ty và chiếm tỷ trọng tiêu thụ lớn nhất Miền Trung cũng đã tiêu thụ một phần nhng ở miền Nam lợng tiêu thụ rất ít so với Miền Bắc và miền Trung mặc dù dân c rất đông Nguyên nhân chủ yếu của sự khác biệt về khả năng tiêu thụ là thị hiếu tiêu dùng của từng vùng là khác nhau. ở thị trờng miền Bắc mà cụ thể là tại Hà Nội, Hải Hà có một đối thủ cạnh tranh lớn là Công ty bánh kẹo Hải Châu Hải Châu cũng sản xuất một số sản phẩm tơng tự nh của Hải Hà nhng giá cả lại thấp hơn Đây là một khó khăn lớn của Hải Hà Ngoài ra cũng ngay tại thị trờng Hà Nội, Hải Hà còn chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của các công ty khác nh Công ty bánh kẹo Tràng An , đặc biệt kẹo cốm Tràng An chất lợng cao, mùi vị đặc trng của cốm đã có uy tín với ngời tiêu dùng, bánh kẹo của Công ty sữa Vinamilk nh bánh Petibeur, sản phẩm của nhà máy 19-5, bánh kẹo Thiên Hơng, Hữu Nghị… sản phẩm của

Thị trờng miền Trung và miền Nam thì các đối thủ chủ yếu của Hải Hà là các Công ty đờng nh: Quảng Ngãi, Lam Sơn, Biên Hoà Các đối thủ cạnh tranh này có một lợi thế rất lớn đó là nguyên liệu đờng tự sản xuất đợc, một nguyên liệu chủ yếu của bánh kẹo nên chi phí đầu vào thấp hơn hẳn so với Hải Hà Mặt khác, họ lại không phải chịu thuế với các sản phẩm đờng nên giá thành thấp hơn hẳn so với Hải Hà và trạng thái đó là cạnh tranh không cùng trên một mặt bằng.

Ngoài ra, Hải Hà còn chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của Công ty liên doanhPerfetti , kẹo cao su có nhân Bloop, kẹo sữa Apenliebe và Công ty chế biến thực phẩm Kinh Đô với sản phẩm bánh các loại đặc biệt là Snack Bim Bim.

* Các đối thủ cạnh tranh nớc ngoài

Bên cạnh các đối thủ cạnh tranh trong nớc Hải Hà còn phải chịu sự cạnh tranh của các đối thủ nớc ngôài nh các nớc ASEAN và Trung Quốc Các sản phẩm bánh kẹo của các nớc ASEAN có chất lợng cao nhng giá lại đắt , nó đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng có thu nhập cao, đây là các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng của Doanh nghiệp Còn đối với bánh kẹo của Trung quốc có giá rất rẻ, chất lợng đa dạng, phong phú và thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của nhóm khách hàng có thu nhập thấp Đây là đối thủ trực tiếp nguy hiểm của Công ty Từ những đánh giá và nhận định thực tiễn ở trên về các đối thủ cạnh tranh Công ty cần đề ra những sách lợc và đối lợc phù hợp, thích ứng với từng đối thủ.

2 Đặc điểm về nguyên vật liệu

Công tybánh kẹo Hải Hà là đơn vị sản xuất mặt hàng thực phẩm, nguyên liệu đa vào sản xuất thờng khó bảo quản, dễ bị h hỏng hoặc kém phẩm chất để sản xuất ra các mặt hàng của Công ty, nguyên liệu chính cần dùng là bột mì, đ - ờng, bơ, sữa, hơng liệu Các loại nguyên liệu này cần đợc bảo quản tốt, kho tàng rộng rãi, cao, thoáng nếu không sẽ bị ẩm ớt, mối mọt Đặc biệt thời gian sử dụng các loại nguyên liệu này ngắn Do đó nếu để quá hạn sẽ gây thiệt hại lớncho Công ty, còn nếu cố gắng dùng những nguyên liệu kém phẩm chất này chắc chắn sẽ làm mất uy tín của Công ty.

Nguyên vật liệu là những thành phần làm nên sản phẩm Do đó chất lợng sản phẩm hoàn toàn chịu tác động trực tiếp của chất lợng nguyên vật liệu Nhận thức rõ tầm quan trọng đó, Công ty luôn coi trọng việc đảm bảo chất lợng nguyên vật liệu Bất kỳ nguyên vật liệu nào của Công ty cũng đều đợc nhập ở những địa chỉ rõ ràng và danh tiếng đồng thời luôn đảm bảo chỉ nhập nguyên liệu loại I, trong đó:

 Chất ngọt: nguyên liệu chủ đạo trong sản xuất kẹo (60-90%), gồm có: + §êng kÝnh.

+ Nha (mật tinh bột) đợc mua ở trong nớc nh nhà máy đờng Lam Sơn, Quảng Ngãi.

+ Magazin chủ yếu nhập ngoại

+ Váng sữa chủ yếu nhập của Hà Lan, Ba Lan, úc

+ Sữa đặc có đờng nhập của Công ty Vinamilk

 Bột mì (nguyên liệu chính cho sản xuất ): Nhập ngoại ngoài ra còn nhập của nhà máy bột mì Cái Lân.

 Chất phụ gia thực phẩm: chủ yếu nhập ở các Công ty nổi tiếng trên thế giới theo tiêu chuẩn EEC nh chất tạo xốp, mầu, hơng, bảo quản.

Việc cung cấp nguyên liệu đúng số lợng rất quan trọng, đồng thời việc nhập nguyên liệu từ xa gây khó khăn cho việc kiểm tra chất lợng đầu vào Vì vậy việc kiểm tra đầu vào, chất lợng nguyên vật liệu xuất kho, bảo quản, bố trí kho bãi thật sự quan trọng.

3 Đặc điểm về công nghệ, thiết bị sản xuất. a- Đặc điểm về trang thiết bị

Trớc đây máy móc thiết bị của Công ty phần lớn là lạc hậu cũ kỹ, năng suất thấp Nhng từ năm 1990 trở lại đây, Công ty đã nhập các thiết bị của các n - ớc công nghiệp tiên tiến nh: Đức, Italia, Đan Mạch, Nhật Bản Tuy nhiên, các thiết bị có công suất nhỏ và vừa, đây là chiến lợc dài hạn đúng đắn của Công ty do nhận định về thị trờng Việt Nam tơng đối bình ổn về nhu cầu bánh kẹo trong tơng lai, môi trờng cạnh tranh khốc liệt và tỷ lệ hao mòn vô hình về tài sản tăng nhanh.

Bảng 2: Thiết bị công nghệ sản xuất của Công ty

Tên thiết bị sản xuất Nớc sản xuÊt

Công suất (Kg/giê) 1.Thiết bị sản xuất kẹo

Nồi nấu kẹo chân không.

Máy gói kẹo mềm, kiểu gấp xoắn.

Máy gói kẹo mềm kiểu gói gối.

Dây chuyền kẹo Jelly đổ khuôn.

Dây chuyền kẹo Jelly cốc.

Dây chuyền kẹo Carmen béo. Đài loan Italia Đức

Hà Lan Australia Inđônêxia Đức

300 500 600 1000 2000 120 200 2.Thiết bị sản xuất bánh.

-Dây chuyền sản xuất bánh qui.

-Dây chuyền sản xuất đóng gói bánh. Đan mạch Đan mạch Nhật Bản

Nh vậy, trình độ trang thiết bị sản xuất bánh kẹo của Công ty Bánh kẹo Hải Hà đã có sự đầu t hợp lý Bên cạnh các trang thiết bị hiện đại tự động hoá Công ty còn kết hợp sử dụng kỹ thuật thủ công truyền thống Việc đầu t thêm máy móc thiết bị không chỉ làm tăng qui mô sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm mà còn góp phần đa dạng hoá sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm và phát triển sản phẩm của Công ty b- Đặc điểm về qui trình công nghệ

Phân tích tình hình đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm của Công ty

1 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua. a- Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty một số năm gần đây

Trớc năm 1986, Công ty bánh kẹo Hải Hà sản xuất và kinh doanh theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp của nhà nớc Mọi chỉ thị, chỉ tiêu kế hoạch do nhà nớc giao Công ty đều cố gắng hoàn thành và vợt mức kế hoạch đợc giao.Sau năm 1986, với chính sách đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà Nớc ta , Hải Hà nói riêng và các doanh nghiệp trong cả nớc nói chung nh đợc thổi luồng sinh khí mới Đó là việc nhà Nớc ta xoá bỏ cơ chế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý và điều tiết của nhà nớc Chính tại thời điểm này,Công ty đã khẳng định mình hơn bao giờ hết trong sự nghiệp xây dựng và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Tốc độ tăng sản lợng hàng năm từ 10-15%.

Từ sản xuất thủ công là chính Công ty đã chuyển sang cơ giới và bán tự động hoá và lợi nhuận không ngừng tăng từ số vốn của Nhà nớc giao cho.

Cùng với sự hội nhập và phát triển của nền kinh tế thế giới, với t duy nhạy bén và tầm nhìn chiến lợc của thời đại Tháng 5 năm 1992 Công ty đã liên doanh với Nhật Bản tạo ra hình thức hợp tác đầu t 2 bên cùng có lợi Cũng trong giai đoạn này, Hải Hà có tốc độ tăng trởng mạnh mẽ nhất từ 30-35%/ năm Sản phẩm của Công ty đợc xuất khẩu sang một số thị trờng nớc ngoài nh Đông Âu , ASEAN… sản phẩm của Đối với thị trờng trong nớc, sản phẩm của Công ty có mặt hầu hết 61 tỉnh thành trong cả nớc Sinh ra trong chiến tranh, trởng thành và phát triển trong sản xuất và xây dựng Công ty bánh kẹo Hải Hà đã không ngừng phát triển, sản phẩm của Công ty ngày càng thoả mãn nhu cầu ngời tiêu dùng, đáp ứng lòng mến mộ và tin yêu của nhân dân, xứng đáng một trong những doanh nghiệp hàng đầu sản xuất bánh kẹo trong cả nớc.

Với gần 40 năm xây dựng và phát triển trong hoạt động sản xuất kinh doanh, Hải Hà đã không ngừng đổi mơí và phát triển Cùng với việc nâng cao chất lợng sản phẩm và đầu t thiết bị máy móc hiện đại để cho ra đời nhng sản phẩm mới có chất lợng cao, đa dạng, phong phú về chủng loại, màu sắc, giá cả đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng.

Do vậy mà trong một số năm qua Công ty dẫn đầu về doanh số bán và năm

1999, 2000 đợc bình chọn vào “Top Ten” – Hàng Việt Nam chất lợng cao Hiện nay với công suất hơn 11.000 tấn/ năm, doanh số bán trung bình đạt 180 tỷ đồng/ năm, Công ty đợc coi là một trong những doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn có hiệu quả Kết quả kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây đợc phản ánh nh sau: ( xem bảng 5).

Bảng 5: Kết quả kinh doanh của Công ty bánh kẹo Hải Hà tõ n¨m 1999-2001.

Stt Chỉ tiêu Đ vị tính 1999 2000 2001

1 Giá trị tổng sản phẩm Tỷ đồng 135,5 132,8 175.8

3 Chi phí bán hàng Tỷ đồng 1,953 1,987 2,3

4 Chi phí quản lý Tỷ đồng 13,144 15,058 16,232

5 Nộp ngân sách Tỷ đồng 16,17 18,2 23,45

8 Thu nhập bình quân Ng.đồng 730 750 930

-Vốn lu động Tỷ đồng 47,22 46,89 47,1

- Vốn cố định Tỷ đồng 79,44 75,5 76,65

10 Số công nhân viên Ngời 1832 1962 1970

( Nguồn: Phòng tài vụ và phòng hành chính) b- Tình hình kinh doanh các mặt hàng:

Hiện nay, Công ty sản xuất gần 100 chủng loại bánh kẹo Do đặc tính của sản phẩm không phải đầu t theo chiều sâu mà chủ yếu bằng đa dạng hoá sản phẩm, nên Công ty luôn cố gắng, nghiên cứu, tìm kiếm các sản phẩm mới Việc nhập thêm một số dây chuyền sản xuất kẹo Jelly, Caramen đã giúp cho Công ty có những sản phẩm đặc trng Tình hình tiêu thụ của các nhóm mặt hàng trong một số năm gần dây đợc thể hiện qua bảng 6:

Bảng 6: Cơ cấu kinh doanh các nhóm hàng chính của Công ty Đơn vị tính: Tấn

Kem xốp các loại, qui kem, xèp dõa, cÈm ch- ớng, bông hồng vàng

Mặn Violét, dạ lan hơng, thuỷ tiên, phomát… sản phẩm của

Da xoài, dâu, Socola, hoa quả, tây du ky

Cốm, sữa dừa, càphê, bắp bắp, mơ

Dẻo Jelly chip chip, gôm, mè xửng

Qua số liệu ở bảng trên ta thấy năm 2000 sản lợng tiêu thụ tăng 1010 tấn

(10850 - 9840) ứng với tỷ lệ tănng 10.3% (110.3 - 100) Năm 2001 so với năm

1999 sản lợng tiêu thụ tăng 943 tấn (11793 - 10850) tăng 8.7% (108.7 -100).

Nh vậy năm 2001, mặc dù sản lợng tiêu thụ vẫn tăng nhng tốc độ tăng đã suy giảm so với tốc độ tăng của năm 2000.

Sang năm 2001 sản lợng tiêu thụ của Công ty tăng lên do Công ty mở rộng hệ thống đại lý trên toàn quốc, các sản phẩm của Công ty đã đợc ngời tiêu dùng - a thích Hơn nữa, trong năm 2001 Công ty đã tăng chi phí cho các hoạt động hỗ trợ bán hàng nh dành 4% doanh thu quảng cáo, khuyến mại, hàng quí thởng cho

20 đại lý có sản phẩm tiêu thụ cao nhất.

Tình hình các mặt hàng tiêu thụ còn đợc thể hiện qua bảng số 7

Bảng 7: Tình hình tiêu thụ một số mặt hàng.

(§VT: tÊn) stt Mặt hàng

Bảng trên phản ánh tình hình tiêu thụ các mặt hàng chủ yếu đại diện cho gần

100 chủng loại sản phẩm Hầu hết khối lợng các mặt hàng tiêu thụ đều sát với khối l- ợng sản suất của Công ty Điều này chứng tỏ công tác điều hành sản xuất của Công ty là rất tốt, đáp ứng kịp thời nhu cầu của ngời tiêu dùng, không xảy ra tình trạng thiếu sản phẩm cung cấp cho thị trờng.

Mặt khác, trong năm 2001 hầu hết các mặt hàng trên đều tăng khối l - ợng tiêu thụ Cụ thể, kẹo Jelly tăng 89 tấn ( 898 - 800) , kẹo cứng nhân tăng 35,05 tấn (720 - 684,95), kẹo tây du ký tăng 20,9 tấn ( 530 - 509,1), kẹo bắp bắp tăng 6,88 tấn (97,5 - 90,62), bánh kem xốp tăng 41,35 tấn (730,6 - 689,25), bánh qui tăng 52 tấn (1538 - 1468), bánh cẩm ch ớng tăng 17,5 tấn (768,4 - 786,9), bánh Lay ơn tăng 0,424 tấn (3,45 - 3,026) Duy chỉ có kẹo cốm và kẹo Socola giảm với một lợng không lớn, đối với kẹo cốm giảm 25,23 tấn (503,67 - 528,9), kẹo Socola giảm 1,7 tấn.

Sở dĩ có sự thay đổi về tinh hình tiêu thụ là do:

Lợng tiêu thụ kẹo Socola, kẹo Cốm giảm là do trong năm 1999, 2000 Công ty cha đa ra sản phẩm mới, có chất lợng cao có thể thay thế đợc kẹo Socola, kẹo Cốm là sản phẩm truyền thống đợc nhiều Công ty bánh kẹo khác sản xuất

Trong tơng lai, Công ty có kế hoạch sản xuất một số loại sản phẩm và thúc đẩy tiêu thụ Bánh cẩm chớng có hiệu quả kinh doanh thấp nhng lại có sản lợng tiêu thụ mạnh do đó Công ty cha có ý định tìm sản phẩm thay thế mà trớc mắt cố gắng giảm giá thành Đối với loại bánh Lay ơn có hiệu quả cao nhng khối lợng tiêu thụ là rất thấp do giá thành cao kéo theo giá bán cao tơng ứng 58.000 đ/kg Hiện nay, Công ty vẫn duy trì sản xuất loại bánh này vào các dịp lễ, tết Nói chung, tỷ lệ lãi của bánh kẹo là rất thấp mầu đặc trng theo tên gọi do trênh lệch giữa giá thành và giá bán là rất nhỏ Do vậy, để nâng cao hiệu quả, Công ty cố gắng tìm những biện pháp để hạ giá thành sản phÈm.

4 0 c- Khả năng chiếm lĩnh thị trờng của Công ty

Tình hình khai thác thị trờng của Công ty trong cả nớc đợc thể hiện ở sản lợng tiêu thụ Do giá của sản phẩm còn cao và thu nhập của mỗi vùng là khác nhau Do vậy sức tiêu thụ ở mỗi vùng cũng khác nhau Điều này đ ợc thể hiện ở trong bảng 11.

Tình hình chiếm lĩnh thị trờng từng tỉnh thành thể hiện tình hình tiêu thụ ở thị trờng đó Theo số liệu của bảng, sản phẩm của Công ty bánh kẹo Hải Hà tiêu thụ ở Hà Nội là lớn nhất chiếm khoảng 30% tổng sản l ợng tiêu thụ So với các Công ty bánh kẹo khác tiêu thụ tại thị tr ờng Hà Nội nh: Hải

Hà, Tràng An, Hữu Nghị, 19-5, thì sản phẩm tiêu thụ của Hải Hà nhiều hơn cả chiếm 40 % thị phần Tuy nhiên, việc chiếm lĩnh thị tr ờng Hà Nội đang giảm dần u thế do quá nhiều đối thủ cạnh tranh đặc biệt là hàng ngoại nhập. Trớc tình trạng cạnh tranh gay gắt trên thị tr ờng, việc tiến triển của Công ty bánh kẹo Hải Hà đợc tiến hành theo hai phơng hớng :

-Khai thác mở rộng thị trờng ngay trên thị trờng truyền thống ( thị tr- ờng Miền Bắc) Đây là hớng chủ yếu của Công ty.

-Phát triển các thị trờng mới vào các vùng sâu, vùng xa và các tỉnh phía Nam có khả năng phát triển.

Tốc độ phát triển thị trờng của Công ty rất mạnh và có chiều hớng tăng liên tục ở hầu hết các thị trờng Hiện nay, Công ty đang từng bớc xây dựng cả thị trờng trong nớc và ngoài nớc ( xem bảng 8)

Bảng 8: Tình hình tiêu thụ kẹo tại các thị trờng địa phơng của Công ty bánh kẹo Hải Hà từ năm 1997-2000 §VT: tÊn

Thị trờng Sản lợng(tấn) Mức chênh lệch(%)

Gia Lai 10 15 40 150 266 Đắc lắc 400 483 550 120,75 113.8 Đà Nẵng 125 205 240 164 117

2.Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm của Công ty

Chất lợng cuả một sản phẩm đợc đánh giá qua một hệ thống chỉ tiêu chất lợng.

Phơng hớng và biện pháp nhằm góp phần đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm của Công ty

Phơng hớng thứ nhất: Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng

Công tác tổ chức quản lý chất lợng là một tổ hợp các cơ cấu, tổ chức, trách nhiệm, thủ tục, phơng pháp và các nguồn lực cần thiết để tạo ra mối quan hệ chặt chẽ trong việc thực hiện mục tiêu chất lợng.

Công tác tổ chức quản lý chất lợng là một phần quan trọng trong quá trình quản trị kinh doanh của doanh nghiệp Nó có quan hệ chặt chẽ với các bộ phận công tác khác

Công tác quản lý chất lợng là công tác cần thiết để thực hiện các chức năng quản lý, duy trì các tiêu chuẩn mà doanh nghiệp đã đặt ra và là công cụ để đảm bảo sản phẩm, dịch vụ thoả mãn nhu cầu khách hàng a.Biện pháp thứ nhất: áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn

Cơ sở lý luận: Các tổ chức công nghiệp, thơng mại hoặc chính phủ đều mong muốn cung cấp các sản phẩm (phần cứng, phần mềm, vật liệu đã chế biến, dịch vụ) thoả mãn những nhu cầu của ngời tiêu dùng Cạnh tranh ngày càng tăng trên toàn cầu đã dẫn đến đòi hỏi ngày càng cao của ngời tiêu dùng về chất lợng. Các yêu cầu của khách hàng thờng đợc nêu trong “yêu cầu kỹ thuật” Tuy nhiên bản thân các yêu cầu kỹ thuật có thể không đảm bảo đợc rằng mọi yêu cầu của khách hàng sẽ hoàn toàn đợc đáp ứng, nếu nh vô tình có các sai sót trong hệ thống tổ chức cho việc đảm bảo và cung cấp sản phẩm Kết quả là các mối quan tâm trên đã dẫn đến việc xây dựng các tiêu chuẩn và các bản hớng dẫn cho hệ thống chất lợng nhằm hoàn thiện cho các yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm đã quy định trong phần “yêu cầu kỹ thuật” Bộ tiêu chuẩn HACCP cung cấp một hệ thống các tiêu chuẩn cốt yếu chung nhất nhằm nâng cao khả năng an toàn, vệ sinh và chất lợng trong công nghiệp chế biến thực phẩm HACCP là tập hợp các kinh nghiệm quản lý chất lợng tốt nhất trong công nghiệp chế biến thực phẩm đã đợc thực hiện trong nhiều quốc gia và khu vực, đồng thời đợc chấp nhận thành tiêu chuẩn quốc gia của nhiều nớc.

Cơ sở thực tiễn: Công ty cha có sự chứng nhận về chất lợng của các tổ chức đánh giá chất lợng ở Việt Nam cũng nh trên thế giới

Trên thị trờng bánh kẹo có nhiều đối thủ cạnh tranh, các cơ sở bánh kẹo t nhân, nhà nớc, hàng ngoại nhập đang cạnh tranh với sản phẩm của Công ty Các Công ty trong ngành đã có giấy chứng nhận ISO 9000 hoặc HACCP nh Công ty đờng Biên Hoà, Kinh Đô, Công ty bánh kẹo Tràng An Công ty đợc cấp giấy chứng nhận thì đó sẽ là một công cụ cạnh tranh hữu hiệu đối với thị trờng trong nớc Tiến trình hội nhập AFTA sắp tới (2003), cũng nh việc Công ty muốn vơn ra thị trờng khu vực và thế giới nên phải có giấy chứng nhận HACCP nh là một tấm “giấy thông hành” đảm bảo cho Công ty có điều kiện tham gia

Ph ơng thức tiến hành:

Quy trình áp dụng HACCP gồm có 12 bớc và tuân theo 7 nguyên tắc Về cơ bản, Công ty nên áp dụng theo đúng trình tự này Tuy nhiên, kinh nghiệm của các Công ty đã áp dụng HACCP thành công ở Việt Nam (Các công ty chế biến và xuất nhập thuỷ sản) cho thấy nên bổ xung thêm ba vấn đề đó là:

+Đánh giá chất lợng nội bộ trớc khi đánh giá thực

+Khắc phục sai lỗi trớc khi đánh giá chính sách thực

Do vậy, các bớc thực hiện nên theo tuần tự sau

Công ty có thể thuê các tổ chức chuyên môn trong và ngoài nớc có kinh nghiệm trong việc t vấn áp dụng HACCP Hoặc là công ty có thể thuê và học tập các công ty đã đạt chứng nhận tiêu chuẩn HACCP.

Bớc 2: công ty cần xây dựng một đội công tác đợc gọi là đội HACCP Đội này bao gồm các thành viên đại diện cho các phòng ban và các xí nghiệp Khi thành lập đội cần có sự cam kết đầy đủ của lãnh đạo và thực hiện đúng về thành phần cơ cấu, quyền hạn, trách nhiệm, và các điều kiện hoạt động của các thành viên trong nhóm công tác.

Bớc 3: Mô tả sản phẩm

Mô tả sản phẩm nhằm xác định khả năng nhiễm bẩn thực phẩm có thể có trong nguyên vật liệu, trong chế biến hoặc bảo quản và tiêu thụ Mô tả sản phẩm phải bao gồm các chi tiết quan trọng nhấta nguyên vật liệu, thành phẩm, phụ gia thực phẩm, vật liệu bao gói đồng thời xác định đợc mối nguy hại có thể xảy ra đối với các thành phẩm đó tại các công đoạn sản xuất.

Bớc 4: Xác định mục đích sử dụng.

Công ty phải xác định mục đích và phơng thức sử dụng đối với sản phẩm cuối cùng và các yêu cầu liên quan để bảo đảm đợc mục đích đó, bao gồm: ph- ơng thức sử dụng, phân phối, thời hạn sử dụng, điều kiện bảo quản và yêu cầu về ghi nhãn.

Bớc 5: Xây dựng sơ đồ dây chuyền sản xuất bao gồm sơ đồ dây chuyền công nghệ và sơ đồ bố trí mặt bằng của công ty.

Bớc 6: Thẩm định sơ đồ dây chuyền sản xuất.

Sơ đồ dây chuyền sản xuất bao gồm sơ đồ dây chuyền công nghệ và sơ đồ bố trí mặt bằng của công ty phải đợc thẩm định kỹ ngay tại hiện trờng thực tế của quá trình sản xuất tại công ty để điều chỉnh, sửa đổi những điểm cha phù hợp víi thùc tÕ.

Bớc 7: Liệt kê, phân tích, đánh giá các mối nguy hại và xác định các biện pháp kiểm soát liệt kê tất cả các mối nguy hại có nguồn gốc sinh học, hoá học,lý học liên quan tại mỗi bớc tiến hành phân tích từng mối nguy hại và tìm biện pháp để kiểm soát các mối nguy hại đã xác định.

Bớc 8: xác định các điểm kiểm soát tới hạn – CCP.

Dùng “sơ đồ quyết định” để xác định các điểm kiểm soát tới hạn trong suốt quá trình sản xuất bánh kẹo của nhà máy “Sơ đồ quyết định” là sơ đồ lôgíc nhằm thiết lập một cách khoa học và hợp lý các điểm kiểm soát tới hạn (CCP) của một dây chuyên sản xuất cụ thể.

Bớc 9: Xác lập các ngỡng tới hạn đối với mỗi điểm CCP.

Công ty phải xác định đợc các ngỡng giới hạn và các ngỡng vận hành.

Bớc 10: thiét lập một hệ thống giám sát đối với mỗi điểm CCP.

Hệ thống giám sát là các hoạt động đợc tiến hành một cách tuần tự và liên tục bằng việc quan trắc hay đo đạc các thông số cần kiểm soát để đánh giá một điểm CCP nào đó đợc kiểm soát hay không? Hệ thống giám sát phải vạch ra đợc:

- Giám sát bằng cách nào?

- Khi nào cần giám sát?

- Ai là ngời giám sát?

Bớc 11: ấn định các biện pháp khắc phục.

Các hoạt động khắc phục nhằm điều chỉnh quá trình ché biến khi các giá trị cần kiểm soát tại một điểm CCP cụ thẻ đạt tới “ ngỡng vận hành” nhằm ngăn chặn “Độ sai lệch” có thể xảy ra.

Bớc 12: Thiết lập các thủ tục thẩm định.

Phơng hớng thứ hai: Tăng cờng đào tạo nâng cao trình độ tay nghề, ý thức tổ chức cho ngời lao động và có chính sách thu hút cán bộ

Con ngời là yếu tố trọng tâm của sản xuất, chất lợng sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh phụ thuộc vào trình độ, chất lợng của con ngời và việc quản lý con ngêi.

Con ngời là chủ thể của mọi quá trình kinh tế xã hội Đào tạo và bồi dỡng cho con ngời lao động chính là cơ sở để thực hiện chiến lợc “phát huy nhân tố con ngời trong sản xuất” của Đảng và Nhà nớc. a Biện pháp thứ nhất: áp dụng hợp lý các hình thức đào tạo nâng cao trình độ, nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý Nâng cao tay nghề, giáo dục ý thức trách nhiệm cho đội ngũ công nhân

Cơ sở lý luận: Trong doanh nghiệp chất lợng lao động là một nhân tố cơ bản quyết định đến chất lợng sản phẩm Do vậy, việc đào tạo bồi dỡng đội ngũ lao động là công việc cần phải đợc tiến hành một cách liên tục Đồng thời với việc đào tạo và nâng cao trình độ tay nghề cho ngời công nhân, doanh nghiệp phải có chính sách thu hút cán bộ kỹ thuật giỏi và công nhân lành nghề Việc đào tạo, bồi dỡng phải phù hợp với từng ngành nghề, đối tợng và trên cơ sở dự báo nhu cầu thị trờng và chiến lợc phát triển của doanh nghiệp nhằm xây dựng một kế hoạch đào tạo chi tiết cụ thể sát với thực tiễn và yêu cầu của doanh nghiệp.

Cơ sở thực tiễn: Trong Công ty đội ngũ cán bộ quản lý đặc biệt quản lý kỹ thuật là lực lợng hàng đầu quyết định đến chất lợng sản phẩm và hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh Hiện nay, về đội ngũ cán bộ kỹ thuật Công ty vẫn cha có một đội ngũ hùng hậu do đó Công ty càng thu hút đợc nhiều nhà quản lý giỏi thì hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty càng cao.

Với đội ngũ công nhân là những ngời trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, trình độ nhận thức và tay nghề của họ là những yếu tố trực tiếp quyết định đến chất l - ợng sản phẩm mà họ sản xuất ra Trong thời gian qua Công ty cha thực sự phát huy hết vai trò của đội ngũ công nhân trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm, bên cạnh đó ngời công nhân cũng cha nhận thức đợc rõ trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của họ trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm.

Ph ơng thức tiến hành :

Giải pháp về đào tạo: Đào tạo ngời lao động là quá trình trang bị kiến thức, kĩ năng giúp cho ngời lao động thực hiện chức năng nhiệm vụ một cách tự giác và có sự am hiểu hơn về công việc của họ.

Mục đích đào tạo: Để đào tạo ngời lao động có hiệu quả trớc mắt Công ty cần phải xây dựng một kế hoạch đào tạo nguồn nhân sự bằng những hoạt động có tổ chức của những nhóm khác nhau, thực hiện phân tích đánh giá nhu cầu đào tạo của ngời lao động ở mọi trình độ Đào tạo cán bộ quản lý đặc biệt là cán bộ quản lý kỹ thuật có năng lực, trình độ, chuyên môn cần thiết đáp ứng đợc yêu cầu của công việc

-Đào tạo trang bị kiến thức về quản trị doanh nghiệp hiện đại, các phơng pháp quản lý chất lợng sản phẩm hiện đại.

-Đào tạo công tác lập kế hoạch trong Công ty Nâng cao trình độ lập kế hoạch của bộ phận kế hoạch trong Công ty Tiếp cận phơng pháp lập kế hoạch mới không chỉ dừng lại ở các con số chỉ tiêu về giá trị, khối lợng sản phẩm Công ty cần đạt mà cần phải bao quát cả hiệu quả kinh doanh của Công ty sau mỗi kỳ kế hoạch.

-Đào tạo nâng cao trình độ cho bộ phận lập các tiêu chuẩn chất lợng, định mức đảm bảo sát với thực tiễn, với tình hình cạnh tranh hiện nay, đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả và thoả mãn nhu cầu của khách hàng.

Nội dung đào tạo đối với đội ngũ cán bộ quản lý là theo hình thức đào tạo cử đi học Các nhân viên gián tiếp sẽ đợc Công ty cử đi học ở các lớp tại chức, hàm thụ về kinh tế, kỹ thuật, các lớp về quản lý chất lợng sản phẩm tại các trờng ĐHKTQD, ĐHBK Cụ thể qua bảng 3 ta thấy đội ngũ nhân viên gián tiếp có trình độ trung cấp là 44 ngời, để nâng cao trình độ lên đại học Công ty cử 6 nhân viên (của các phòng KHVT, phòng kỹ thuật, phòng kế toán)

Chi phí cho mỗi ngời là 500.000 đồng/tháng, một năm một ngời là 5.000.000 đồng, đào tạo trong 4 năm tổng chi phí là 4*5.000.000 = 20.000.000 đồng

6 ngời chi phí là 6*20.000.000 = 120.000.000 đồng Khi đó đội ngũ lao động gián tiếp có trình độ đại học của Công ty sẽ tăng lên, đồng thời họ cũng nhận thức đợc vai trò của việc nâng cao chất lợng sản phẩm.

Nội dung đào tạo đối với đội ngũ công nhân là hình thức đào tạo tại chỗ. Công nhân vẫn làm việc, họ nâng cao tay nghề trong quá trình làm việc Nâng cao tay nghề, bậc thợ cho công nhân đây là công việc cần phải đợc tiến hành th- ờng xuyên trong Công ty nhằm không ngừng nâng cao chất lợng và hiệu quả của đội ngũ lao động trong Công ty

Các chi phí cho đào tạo không chỉ bao gồm những chi phí về tiền tệ mà bao gồm cả các chi phí cơ hội nhng việc định lợng các chi phí cơ hội này là rất khó khăn Do vậy, chi phí đào tạo bao gồm: học phí và trả lơng cho ngời lao động trong quá trình học tập, chi phí nguyên vật liệu dùng cho học tập, thực hành, lơng quản lý bộ phận học tập, tiền thù lao giáo viên đào tạo, và các khoản chi phí khác

Giải pháp về giáo dục: Là biện pháp tác động về mặt tinh thần, tâm lý của ngời lao động góp phần nâng cao ý thức kỷ luật lao động, thái độ làm việc nghiêm túc đúng giờ giấc, chấp hành đúng quy trình công nghệ, các quy tắc an toàn sản xuất, tôn trọng quyết định của cấp trên Nội dung chủ yếu mà Công ty làm đó là giáo dục nhận thức về “chất lợng sản phẩm” cho các nhân viên quản lý và công nhân trực tiếp sản xuất Hàng năm Công ty sẽ tổ chức các cuộc thi về thi đua quản lý giỏi, sản xuất không có phế phẩm để các phân xởng học hỏi lẫn nhau Đồng thời có thởng đối với những ca, kíp công nhân làm ít phế phẩm hay không có phế phẩm

Các hình thức giáo dục:

-Mở các lớp bồi dỡng ngắn hạn về chủ trơng đờng lối phát triển của Công ty

-Thực hiện tuyên truyền vận động ngời lao động thực hiện tốt nội quy, quy chế và kỷ luật lao động

-Xây dựng tác phong công nghiệp trong lao động xoá bỏ lề lối làm việc cũ

-Xử lý nghiêm các vi phạm

Song song với việc đào tạo, bồi dỡng, giáo dục đội ngũ cán bộ, công nhân viên, Công ty cần có một chế độ u đãi về tài chính đối với công tác quản lý chất lợng sản phẩm Có chế độ khen thởng, động viên kịp thời đối với những ngời thực hiện công tác này thông qua một quỹ riêng Ngoài ra cũng cần phải phát động các phong trào cải tiến kỹ thuật, công nghệ, phơng pháp quy trình nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm hay thành lập ra các nhóm chất lợng trong mỗi phân xởng.

Ngày đăng: 19/06/2023, 18:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w