1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá phương pháp giảng dạy ielts cho sinh viên chương trình chất lượng cao tại học viện ngân hàng,đề tài nghiên cứu khoa học cấp sơ sở

140 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Phương Pháp Giảng Dạy IELTS Cho Sinh Viên Chương Trình Chất Lượng Cao Tại Học Viện Ngân Hàng
Tác giả ThS. Đinh Thị Kiều Trinh
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Giảng dạy tiếng Anh
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 8,01 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2020 ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY IELTS CHO SINH VIÊN CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG MÃ SỐ: DTHV.20/2019 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: ThS ĐINH THỊ KIỀU TRINH HÀ NỘI – 2020 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Học hàm, học vị Vai trò Họ tên ThS Đinh Thị Kiều Trinh Chủ nhiệm đề tài Chức vụ, Đơn vị công tác Giảng viên Khoa Ngoại ngữ, HVNH MỤC LỤC Mở đầu Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Phương pháp giảng dạy ngoại ngữ giới 1.2 Phương pháp giảng dạy tiếng Anh Việt Nam 12 Tính cấp thiết nghiên cứu 16 Mục tiêu nghiên cứu 18 Phương pháp nghiên cứu 18 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 Nội dung nghiên cứu 20 Chương 1: Kỹ Nghe 22 Giới thiệu thi Nghe theo chuẩn IELTS 22 Phương pháp dạy kỹ Nghe 22 Chương trình học Kỹ Nghe sinh viên CLC HVNH 26 Kết nghiên cứu 27 4.1 Lớp số 27 4.2 Lớp số 31 4.3 Lớp số 34 Chương 2: Kỹ Nói 38 Giới thiệu thi Nói theo chuẩn IELTS 38 Phương pháp dạy kỹ Nói 38 Chương trình học Kỹ Nói sinh viên CLC HVNH 41 Kết nghiên cứu 41 4.1 Lớp số 42 4.2 Lớp số 44 4.3 Lớp số 47 Chương 3: Kỹ Đọc 52 Giới thiệu thi Đọc theo chuẩn IELTS 52 Phương pháp dạy kỹ Đọc 52 Chương trình học Kỹ Đọc sinh viên CLC HVNH 56 Kết nghiên cứu 57 4.1 Lớp số 57 4.2 Lớp số 61 4.3 Lớp số 66 Chương 4: Kỹ Viết 71 71 Giới thiệu thi Viết theo chuẩn IELTS Phương pháp dạy kỹ Viết 71 Chương trình học Kỹ Viết sinh viên CLC HVNH 74 Kết nghiên cứu 75 4.1 Lớp số 75 4.2 Lớp số 80 4.3 Lớp số 83 Chương 5: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giảng dạy theo chuẩn IELTS 87 Kết luận kiến nghị 103 Tài liệu tham khảo 106 Phụ lục 108 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Quy trình thực task Bảng 2: Vòng tròn phương pháp PPP Byrne (1997) Bảng 3: Tiêu chí đánh giá nói DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT IELTS: International English Language Testing System CLC: Chất Lượng Cao HVNH: Học viện Ngân hàng GE: General English AE: Academic English GTM: Grammar – Translation Methods CLT: Communicative Language Teaching PPP: Presentation – Practice – Production TBLT: Task-based Language Teaching PPGDNN: Phương pháp giảng dạy ngoại ngữ MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Phương pháp giảng dạy ngoại ngữ giới Trong phương pháp giảng dạy ngoại ngữ (PPGDNN), giảng dạy ngoại ngữ luôn gắn với vấn đề ngôn ngữ học, tâm lí học giáo dục học.Theo Celce-Murcia (2014) PPGDNN dựa ba yếu tố bao gồm chất ngôn ngữ (giảng dạy tiếng ngôn ngữ học), chất người học (giảng dạy tiếng tâm lí học), mục đích giảng dạy học tập (mục đích học tập cá nhân nhu cầu xã hội) Phương pháp giảng dạy thường hiểu theo cách khác Trong khoa học sư phạm cách nhận thức, cách nghiên cứu đưa giải pháp cho tình đa dạng Trong PPGDNN, hiểu tổng hoà hướng tiếp cận cụ thể trình giảng dạy Việc sử dụng tài liệu, giáo trình giảng dạy phù hợp hay lựa chọn kỹ thuật giảng dạy hiệu kết hợp với tương tác giáo viên người học đặc trưng chủ yếu PPGDNN Trong trình hình thành phát triển, PPGDNN biết đến với phương pháp phổ biến như: phương pháp Ngữ pháp – Dịch (Grammar – Translation Methods), phương pháp giao tiếp (Communicative Language Teaching), phương pháp hoạt động nhiệm vụ học (Task-based Language Teaching – TBLT), phương pháp dạy lý thuyết – thực hành (Presentation – Practice – Production – PPP), phương pháp tiếp cận từ vựng (Lexical Approach) 1.1.1 Phương pháp Ngữ pháp – Dịch (Grammar – Translation Methods – GTM) Phương pháp Ngữ pháp – Dịch phương pháp giảng dạy truyền thống phát triển từ kỷ 16 Đây phương pháp dạy học ngoại ngữ lâu đời giới, dùng để dạy tiếng Latin tiếng Hy Lạp châu Âu Phương pháp Ngữ pháp – Dịch tập trung phát triển vào kỹ đọc hiểu Theo đó, người học phải thuộc từ vựng, quy tắc ngôn ngữ, cấu trúc ngữ pháp để phân tích văn bản, dịch hay viết luận Phương pháp cổ điển trọng đến kiến thức ngôn ngữ kỹ phân tích khả giao tiếp Phương pháp GTM không tập trung vào kỹ Nghe Nói (Richards Rogers, 2014) Ưu điểm phương pháp dạy tiếng Anh khả áp dụng cho tất bậc học khác Người học dạy tập trung ngữ pháp, cung cấp nhiều vốn từ vựng, nắm bắt nhiều dạng cấu trúc câu, đọc hiểu nhanh văn Ngoài nội dung học lớp, người học có thể tự học cách đọc sách nghiên cứu thêm Phương pháp thích hợp cho lớp học với số lượng đông người học khả ngôn ngữ người học không đồng Nhược điểm phương pháp không trọng đến kỹ giao tiếp Phương pháp dựa quan điểm truyền đạt kiến thức (knowledge transmission) với vai trò giáo viên trung tâm (teacher-centered) hoạt động lớp học Giáo viên cung cấp kiến thức cho người học nghe ghi chép Do đó, người học khơng tạo hội để thực hành giao tiếp lớp Người học tham gia vào học hình thức trả lời câu hỏi đến lượt gọi đến Phương pháp hạn chế sáng tạo người học ngôn ngữ luôn biến đổi đa dạng, từ quy tắc, cấu trúc ngữ pháp cho sẵn, người dùng có thể chủn hố linh hoạt thành vô số diễn đạt môi trường, bối cảnh khác Do đó, người học cần giới thiệu giải thích cấu trúc ngữ pháp sau khuyến khích tạo cách hành văn riêng cho (Wheeler, 2013) Theo Nunan (2015), có hai quy tắc quan trọng việc học ngôn ngữ nắm quy tắc ngữ pháp có thể ứng dụng quy tắc vào môi trường giao tiếp thực tế Nếu việc học ngôn ngữ mà chưa phát triển yếu tố giao tiếp việc học chưa công nhận thành công 1.1.2 Phương pháp giao tiếp (Communicative Language Teaching – CLT) Phương pháp giao tiếp (CLT) phương pháp tập trung vào khả giao tiếp người học mục tiêu cuối việc dạy – học ngoại ngữ (Wheeler, 2013) Phương pháp xây dựng sau nhiều năm nghiên cứu chuyên gia nhà giáo dục ngôn ngữ để tìm phương pháp hiệu việc dạy – học tiếng Anh Theo đó, để có thể giao tiếp tốt tiếng Anh, trình dạy học tập trung vào mục đích giao tiếp, người học có thể truyền tải hiểu thông điệp, ý nghĩa lối hành văn lời nói thay tập trung vào cấu trúc ngữ pháp riêng biệt, đơn lẻ Richards Rogers (2014) nhận định việc áp dụng phương pháp CLT giảng dạy chuyển biến tích cực hệ tư tưởng lâu việc giảng dạy ngoại ngữ Các đặc trưng bật CLT lấy người học làm trung tâm (learnercentered), tổ chức nhiều hoạt động giao tiếp, học ngôn ngữ ngữ cảnh cụ thể, sử dụng tài liệu thực tế (authentic materials), thay đổi vai trò giáo viên từ trung tâm (teacher-centered) thành hỗ trợ, đính hướng, tương tác trình dạy học Người học có hội tiếp xúc nhiều với ngôn ngữ đích (target language) có hội thực hành sử dụng tiếng Anh thường xuyên liên tục Các hoạt động thiết kế nhằm giúp người học giao tiếp với yêu cầu thực tế, việc hoàn thành nhiệm vụ giao tiếp với xác sử dụng ngôn ngữ quan trọng Hoạt động phổ biến phương pháp CLT hoạt động đóng vai (role-play) mô (simulation) Hai hoạt động yêu cầu người học phải giao tiếp hoàn cảnh cụ thể để đạt thành công giao tiếp Ví dụ, người học mô chương trình truyền hình cảnh quầy lễ tân khách sạn Để làm tốt yêu cầu giao tiếp, người học tập trung vào nội dung nói chuyện thay tập trung nhiều vào cấu trúc câu Đây đặc điểm khác biệt với phương pháp dịch – ngữ pháp (Grammar Translation Methods) Tuy nhiên, thực tế hoạt động thuộc phương pháp CLT linh hoạt nhiều hoạt động thuộc phương pháp lại yêu cầu người học sử dụng cấu trúc thiết kế sẵn Ví dụ, hoạt động mà người học yêu cầu thực hỏi đáp theo nhóm hoạt động du lịch với câu hỏi cho sẵn mang yếu tố hoạt động không giao tiếp (non-communcative activities) Trong đó, người học phải tự tiến hành vấn theo nhóm lại mang yếu tố hoạt động giao tiếp (communicative activities) Do vậy, CLT đã trở thành thuật ngữ chung để miêu tả tiến trình dạy học mục đích cải thiện khả giao tiếp người học Tuy nhiên, tập trung vào nội dung q trình giao tiếp lưu lốt diễn đạt người nói, CLT đã bỏ qua đến xác sử dụng ngôn ngữ Điều đã tạo ảnh hưởng đến tiến người học hình thành xu hướng thói quen sử dụng ngôn ngữ không xác học thuật thực tế Do đó, giáo viên cần điểu chỉnh cho phù hợp với môi trường học tập cụ thể để triển khai hoạt động có hiệu quả, thay áp dụng cách máy móc mà bỏ qua yêu cầu quan trọng khác ngôn ngữ 1.1.3 Phương pháp dạy tiếng Anh theo hoạt động, nhiệm vụ học (Task-based Language Teaching – TBLT) Phương pháp dạy tiếng Anh theo hoạt động (Task-based Language Teaching – TBLT) áp dụng nhiều môi trường giáo dục ngôn ngữ tính hiệu việc phát huy lực ngôn ngữ người học TBLT phương pháp đánh giá cao nhiều giảng viên giảng dạy tiếng Anh (Ellis et al, 2020) Phương pháp nghiên cứu từ năm 1980 nhanh chóng trở nên phổ biến lớp học tiếng phương pháp đáp ứng tốt yêu cầu phân tích nhu cầu người học tập trung vào việc yêu cầu người học ứng dụng kiến thức ngôn ngữ để hồn thành nhiệm vụ học có tính thực tế cao mà sau gọi task (Ellis et al, 2020) Theo Long (2015), tasks hiểu hoạt động yêu cầu người học sử dụng ngôn ngữ đích để giao tiếp nhằm hồn thành mục tiêu học Điều có nghĩa tasks có thể yêu cầu nào, từ việc đặt vé xem phim đến tổ chức buổi nói chuyện (talk show) TBLT có đặc điểm gồm nhấn mạnh việc sử dụng ngôn ngữ đích để giao tiếp hoạt động có tương tác, tạo hội cho người học không tập trung vào ngôn ngữ mà cịn tập trung vào q trình học (learning process), khai thác kinh nghiệm cá nhân yếu tố quan trọng việc hoàn thành tasks, nâng cao tính chủ động việc kết hợp học ngoại ngữ lớp với việc sử dụng ngồi môi trường lớp học (Nunan, 2015) Qua đó, TBLT có ưu điểm bật cung cấp cho người học cách tiếp cận ngôn ngữ mới, chuyển việc dạy ngôn ngữ vốn truyền đạt kiến thức lý thuyết thành ứng dụng thực tế, đáp ứng nhu cầu (learning needs) người học, tạo khơng khí lớp học thú vị, sáng tạo Willis (2007) đưa ba giai đoạn khung cấu trúc TBLT: Giai đoạn Yêu cầu Trước thực task (Pre-task) - Nêu vấn đề/nhận thức - Giáo viên giới thiệu chủ đề (topic) việc sử dụng hình ảnh, posters hay thuyết minh khác Thực task (Task Cycle) - Sử dụng ngôn ngữ đích nhằm thực tasks - Tạo hoạt động theo nhóm, hoạt động theo cặp đôi cá nhân - Tăng cường hoạt động lập kế hoạch, báo cáo, trình bày - Chọn số cặp nhóm để báo cáo tasks đã thực Sau thực task (Post-task) - Chọn, xác định phân loại từ vựng - Trao đổi ý kiến lớp - Xây dựng tự điển cá nhân Bảng 2: Quy trình thực task 10 PHỤ LỤC Kỹ Đọc: Unit 126 127 128 129 130 131 132 133 PHỤ LỤC BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SINH VIÊN Nghe Bạn có gặp khó khăn học kỹ Nghe không? (từ vựng, cách làm nói chung, cách làm dạng cụ thể, …) Bạn đã mong đợi giáo viên dạy môn Nghe giúp bạn trước học mơn Nghe? Những mong đợi bạn có đáp ứng giáo viên dạy kỹ khơng? Vì sao? Giáo viên tập trung vào phát triển kỹ Nghe nói chung hay kỹ Nghe IELTS? Giáo viên có sử dụng tài liệu tham khảo cho kỹ Nghe không? Tài liệu tham khảo luyện IELTS luyện nghe nói chung, tập từ vựng…? Những tài liệu có hiệu khơng? Giáo viên có chữa tập thêm khơng? Bạn đánh giá buổi học lớp nào? Bạn thấy phương pháp giáo viên có điểm tốt gì? Vì sao? (cách tiếp cận học, cách thiết kế hoạt động, sử dụng giáo trình, cách chữa bài, cung cấp từ vựng, cung cấp kiến thức nền, sử dụng powerpoint, Nói Bạn có gặp khó khăn học kỹ Nói không? (từ vựng, cách diễn đạt ý viết, cách triển khai viết, ý tưởng, cách phát âm …) Bạn đã mong đợi giáo viên dạy mơn Nói giúp bạn trước học mơn Nói? Những mong đợi bạn có đáp ứng giáo viên dạy kỹ khơng? Vì sao? Giáo viên tập trung vào phát triển kỹ Nói nói chung hay kỹ Nói IELTS? Giáo viên có sử dụng tài liệu tham khảo cho kỹ Nói khơng? Tài liệu tham khảo luyện IELTS luyện nói chung, tập từ vựng…? Những tài liệu có hiệu khơng? Giáo viên có giao tập nói thêm nhà khơng? Và giáo viên có chữa tập cụ thể cho sinh viên khơng? Hình thức chữa nói giáo viên gì? Theo bạn có hiệu khơng? Bạn đánh giá buổi học lớp nào? Bạn thấy phương pháp giáo viên có điểm tốt gì? Vì sao? (cách tiếp cận học, cách thiết 134 Đọc Bạn có gặp khó khăn học kỹ Đọc không? (từ vựng, cách làm chi tiết, cách làm dạng cụ thể, …) Bạn đã mong đợi giáo viên dạy môn Đọc giúp bạn trước học môn Đọc? Những mong đợi bạn có đáp ứng giáo viên dạy kỹ khơng? Vì sao? Giáo viên tập trung vào phát triển kỹ Đọc nói chung hay kỹ Đọc IELTS? Giáo viên có sử dụng tài liệu tham khảo cho kỹ Đọc không? Tài liệu tham khảo luyện IELTS luyện đọc nói chung, tập từ vựng…? Những tài liệu có hiệu khơng? Giáo viên có chữa tập thêm không? Bạn đánh giá buổi học lớp nào? Bạn thấy phương pháp giáo viên có điểm tốt gì? (cách tiếp cận học, cách thiết kế hoạt động, sử dụng giáo trình, cách chữa bài, cung cấp từ vựng, cung cấp kiến thức nền, sử dụng powerpoint, quản lý thời gian, quản lý lớp học …) Viết Bạn có gặp khó khăn học kỹ Viết khơng? (từ vựng, cách diễn đạt ý viết, cách triển khai viết, ý tưởng …) Bạn đã mong đợi giáo viên dạy môn Viết giúp bạn trước học mơn Viết? Những mong đợi bạn có đáp ứng giáo viên dạy kỹ khơng? Vì sao? Giáo viên tập trung vào phát triển kỹ Viết nói chung hay kỹ Viết IELTS? Giáo viên có sử dụng tài liệu tham khảo cho kỹ Viết không? Tài liệu tham khảo luyện IELTS luyện viết nói chung, tập từ vựng…? Những tài liệu có hiệu khơng? Giáo viên có giao tập viết thêm nhà không? Và giáo viên có chữa tập cụ thể cho sinh viên khơng? Giáo viên có u cầu sinh viết viết lại sau đã chữa không? Việc viết lại theo bạn có cần thiết khơng? Hình thức chữa viết giáo viên gì? Theo bạn có hiệu khơng? Bạn đánh giá buổi học lớp nào? 10 11 12 13 14 quản lý thời gian, quản lý lớp học…) Bạn thấy phương pháp giáo viên cần điều chỉnh điều gì? Giáo viên có đưa nhận xét cụ thể phần thể sinh viên thảo luận/ làm tập chỗ, tập nhà/ tập lớn không? Giáo viên có đưa hỗ trợ sinh viên cần khơng? Nêu ví dụ cụ thể Giáo viên có sử dụng tiếng Việt q trình giảng dạy khơng? Bạn thấy việc sử dụng hiệu không? Sau học giờ học lớp, bạn thấy kỹ có cải thiện khơng? Tại sao? Giáo viên đã tạo động lực cho bạn yêu thích cố gắng môn học chưa? Tại sao? 10 11 12 13 14 15 16 kế hoạt động, sử dụng giáo trình, cách chữa bài, mở rộng hay cung cấp từ vựng, cung cấp kiến thức nền, sử dụng powerpoint, quản lý thời gian, quản lý lớp học …) Bạn thấy phương pháp giáo viên cần điều chỉnh điều gì? Giáo viên có đưa nhận xét cụ thể phần thể sinh viên thảo luận/ làm tập chỗ, tập nhà/ tập lớn không? Giáo viên có đưa hỗ trợ sinh viên cần khơng? Nêu ví dụ cụ thể Bạn thấy nhận xét có phản ánh lực bạn khơng? Giáo viên sửa dụng tiếng Anh hiểu không? Sau học giờ học lớp, bạn thấy kỹ có cải thiện khơng? Tại sao? Giáo viên đã tạo động lực cho bạn yêu thích cố gắng mơn học chưa? Tại sao? 135 Bạn thấy phương pháp giáo viên cần điều chỉnh điều gì? Vì sao? 10 Giáo viên có đưa nhận xét cụ thể phần thể sinh viên thảo luận/ làm tập chỗ, tập nhà/ tập lớn khơng? 11 Giáo viên có đưa hỗ trợ sinh viên cần khơng? Nêu ví dụ cụ thể 12 Giáo viên có sử dụng tiếng Việt q trình giảng dạy khơng? Bạn thấy việc sử dụng hiệu không? 13 Sau học giờ học lớp, bạn thấy kỹ có cải thiện khơng? Tại sao? 14 Giáo viên đã tạo động lực cho bạn yêu thích cố gắng môn học chưa? Tại sao? 10 Bạn thấy phương pháp giáo viên có điểm tốt gì? Vì sao? (cách tiếp cận học, cách thiết kế hoạt động, sử dụng giáo trình, cách chữa bài, mở rộng hay cung cấp từ vựng, cung cấp kiến thức nền, sử dụng powerpoint, quản lý thời gian, quản lý lớp học …) 11 Bạn thấy phương pháp giáo viên cần điều chỉnh điều gì? 12 Giáo viên có đưa nhận xét cụ thể phần thể sinh viên thảo luận/ làm tập chỗ, tập nhà/ tập lớn không? 13 Bạn thấy nhận xét có phản ánh lực bạn khơng? 14 Giáo viên có đưa hỗ trợ sinh viên cần khơng? Nêu ví dụ cụ thể 15 Giáo viên có sử dụng tiếng Việt q trình giảng dạy không? Bạn thấy việc sử dụng hiệu không? 16 Sau học giờ học lớp, bạn thấy kỹ có cải thiện không? Tại sao? 17 Giáo viên đã tạo động lực cho bạn u thích cố gắng mơn học chưa? Tại sao? PHỤ LỤC PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN KỸ NĂNG NGHE Thầy/ Cơ có nhận xét lớp học Nghe thầy/ cô phụ trách? (trình độ sinh viên, lợi sinh viên có, khó khăn sinh viên gặp phải, tích cực sinh viên hoạt động lớp…) Thầy/ Cơ có sử dụng tiếng Việt q trình giảng dạy khơng? Tại sao? Thầy/ Cơ có cho phép sinh viên dùng tiếng Việt lớp học khơng? Tại sao? Thầy/ Cơ khai thác giáo trình Nghe Listening for IELTS nào? (hoạt động khởi động sách, kỹ thuật làm bài, tập luyện nhỏ, tập luyện đầy đủ, tập từ vựng …) Thầy/ Cô đánh giá giáo trình Nghe nào? (phù hợp với trình độ sinh viên…) Thầy/ Cơ có sử dụng tài liệu bổ trợ q trình giảng dạy khơng? Nếu khơng, sao? Nếu có, thầy/ sử dụng tài liệu bổ trợ vào thời gian (sau buổi học hình thức tập nhà hay vào buổi ôn tập?) (các tập luyện theo dạng IELTS theo chủ điểm học hay theo dạng câu hỏi học hay dạng luyện nói chung? Các luyện có chọn theo trình độ sinh viên lớp thầy/ phụ trách không? tập bổ trợ từ vựng theo chủ điểm học hay tập từ vựng nói chung? luyện nghe thêm khơng theo hình thức thi Nghe IELTS? tài liệu nghe thêm tài liệu authentic?) Phương pháp giảng dạy mà thầy/ cô áp dụng việc giảng dạy môn Nghe gì? (phương pháp Grammar Translation Methods/ Presentation-Practice-Production PPP/ Task-based learning/ Communicative Language Teaching… kèm theo định hướng theo thi chiến lược làm thi nghe IELTS, định hướng phát triển kỹ nghe sinh viên nói chung,…) Thầy/ Cô đánh giá phương pháp giảng dạy nêu nào? (phù hợp với trình độ sinh viên, cần thay đổi/ điều chỉnh gì…) Thầy/ Cô đánh giá việc làm Project môn học nào? (cần thiết, sinh viên chưa tích cực làm nghiêm túc …) 10 Thầy/ Cơ có gặp khó khăn q trình dạy lớp Nghe phụ trách khơng? (trình độ sinh viên, trang thiết bị, tài liệu, thời gian, nội dung chương trình, kỹ thuật làm bài…) 11 Thầy/ Cơ có mong muốn thay đổi chương trình môn Nghe không? (thời gian, nội dung chương trình, …) 136 PHỤ LỤC PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN KỸ NĂNG NĨI Thầy/ Cơ có nhận xét lớp học Nói thầy/ phụ trách? (trình độ sinh viên, lợi sinh viên có, khó khăn sinh viên gặp phải, tích cực sinh viên hoạt động lớp…) Thầy/ Cô có sử dụng tiếng Việt q trình giảng dạy khơng? Tại sao? Thầy/ Cơ có cho phép sinh viên dùng tiếng Việt lớp học không? Tại sao? Thầy/ Cô khai thác giáo trình Nói Speaking for IELTS nào? (hoạt động khởi động sách, kỹ thuật làm bài, tập luyện nhỏ, tập luyện đầy đủ, tập từ vựng …) Thầy/ Cô đánh giá giáo trình Nói nào? (phù hợp với trình độ sinh viên…) Thầy/ Cơ có sử dụng tài liệu bổ trợ q trình giảng dạy khơng? Nếu khơng, sao? Nếu có, thầy/ sử dụng tài liệu bổ trợ vào thời gian (sau buổi học hình thức tập nhà hay vào buổi ôn tập?) (các tập luyện theo dạng IELTS theo chủ điểm học hay theo dạng câu hỏi học hay dạng luyện nói chung? Các luyện có chọn theo trình độ sinh viên lớp thầy/ cô phụ trách không? tập bổ trợ từ vựng theo chủ điểm học hay tập từ vựng nói chung? luyện Nói thêm khơng theo hình thức thi Nói IELTS? tài liệu Nói thêm tài liệu authentic?) Phương pháp giảng dạy mà thầy/ cô áp dụng việc giảng dạy môn Nói gì? (phương pháp Grammar Translation Methods/ Presentation-Practice-Production PPP/ Task-based learning/ Communicative Language Teaching… kèm theo định hướng theo thi chiến lược làm thi nghe IELTS, định hướng phát triển kỹ nghe sinh viên nói chung,…) Thầy/ Cô đánh giá phương pháp giảng dạy nêu nào? (phù hợp với trình độ sinh viên, cần thay đổi/ điều chỉnh gì…) Thầy/ Cô đánh giá việc làm Project môn học nào? (cần thiết, sinh viên chưa tích cực làm nghiêm túc …) 10 Thầy/ Cơ có gặp khó khăn q trình dạy lớp Nói phụ trách không? (trình độ sinh viên, trang thiết bị, tài liệu, thời gian, nội dung chương trình, kỹ thuật làm bài…) 11 Thầy/ Cơ có mong muốn thay đổi chương trình môn Nói không? (thời gian, nội dung chương trình, …) 137 PHỤ LỤC PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN KỸ NĂNG ĐỌC Thầy/ Cơ có nhận xét lớp học Đọc thầy/ phụ trách? (trình độ sinh viên, lợi sinh viên có, khó khăn sinh viên gặp phải, tích cực sinh viên hoạt động lớp…) Thầy/ Cơ có sử dụng tiếng Việt q trình giảng dạy khơng? Tại sao? Thầy/ Cơ có cho phép sinh viên dùng tiếng Việt lớp học không? Tại sao? Thầy/ Cô khai thác giáo trình Đọc Improve Your IELTS Reading Skills nào? (hoạt động khởi động sách, kỹ thuật làm bài, tập luyện nhỏ, tập luyện đầy đủ, tập từ vựng …) Thầy/ Cô đánh giá giáo trình Đọc nào? (phù hợp với trình độ sinh viên…) Thầy/ Cơ có sử dụng tài liệu bổ trợ q trình giảng dạy khơng? Nếu khơng, sao? Nếu có, thầy/ cô sử dụng tài liệu bổ trợ vào thời gian (sau buổi học hình thức tập nhà hay vào buổi ôn tập?) (các tập luyện theo dạng IELTS theo chủ điểm học hay theo dạng câu hỏi học hay dạng luyện nói chung? Các luyện có chọn theo trình độ sinh viên lớp thầy/ cô phụ trách không? tập bổ trợ từ vựng theo chủ điểm học hay tập từ vựng nói chung? luyện đọc thêm khơng theo hình thức thi Đọc IELTS? tài liệu đọc thêm tài liệu authentic?) Phương pháp giảng dạy mà thầy/ cô áp dụng việc giảng dạy môn Đọc gì? (phương pháp Grammar Translation Methods/ Presentation-Practice-Production PPP/ Task-based learning/ Communicative Language Teaching… kèm theo định hướng theo thi chiến lược làm thi đọc IELTS, định hướng phát triển kỹ đọc sinh viên nói chung,…) Thầy/ Cô đánh giá phương pháp giảng dạy nêu nào? (phù hợp với trình độ sinh viên, cần thay đổi/ điều chỉnh gì…) Thầy/ Cô đánh giá việc làm Project môn học nào? (cần thiết, sinh viên chưa tích cực làm nghiêm túc …) 10 Thầy/ Cơ có gặp khó khăn q trình dạy lớp Đọc phụ trách không? (trình độ sinh viên, trang thiết bị, tài liệu, thời gian, nội dung chương trình, kỹ thuật làm bài…) 11 Thầy/ Cơ có mong muốn thay đổi chương trình môn Đọc khơng? (thời gian, nội dung chương trình, …) 138 PHỤ LỤC PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN KỸ NĂNG VIẾT Thầy/ Cơ có nhận xét lớp học Viết thầy/ phụ trách? (trình độ sinh viên, lợi sinh viên có, khó khăn sinh viên gặp phải, tích cực sinh viên hoạt động lớp…) Thầy/ Cơ có sử dụng tiếng Việt q trình giảng dạy khơng? Tại sao? Thầy/ Cơ có cho phép sinh viên dùng tiếng Việt lớp học không? Tại sao? Thầy/ Cô khai thác giáo trình Viết Improve Your IELTS Writing Skills nào? (hoạt động khởi động sách, kỹ thuật viết bài, tập luyện nhỏ, tập luyện đầy đủ, tập từ vựng …) Thầy/ Cô đánh giá giáo trình Viết nào? (phù hợp với trình độ sinh viên…) Thầy/ Cơ có sử dụng tài liệu bổ trợ q trình giảng dạy khơng? Nếu khơng, sao? Nếu có, thầy/ cô sử dụng tài liệu bổ trợ vào thời gian (sau buổi học hình thức tập nhà hay vào buổi ôn tập?) (các tập luyện theo dạng IELTS theo chủ điểm học hay theo dạng câu hỏi học hay dạng luyện nói chung? Các luyện có chọn theo trình độ sinh viên lớp thầy/ cô phụ trách không? tập bổ trợ từ vựng theo chủ điểm học hay tập từ vựng nói chung? luyện viết thêm theo hình thức thi Viết IELTS? Phương pháp giảng dạy mà thầy/ cô áp dụng việc giảng dạy mơn Viết gì? (phương pháp Grammar Translation Methods/ Presentation-Practice-Production PPP/ Task-based learning/ Communicative Language Teaching… kèm theo định hướng thi chiến lược làm thi viết IELTS, định hướng phát triển kỹ viết sinh viên nói chung,…) Thầy/ Cô đánh giá phương pháp giảng dạy nêu nào? (phù hợp với trình độ sinh viên, cần thay đổi/ điều chỉnh gì…) Thầy/ Cơ có sử dụng viết mẫu để hướng dẫn sinh viên viết hai Tasks khơng? Nếu khơng, sao? Nếu có, thầy/ sử dụng (phân tích ưu nhược điểm mẫu cấu trúc/ cách diễn đạt/ mức độ hồn thành u cầu đề bài…, từ khái qt hố cách viết bài…) 10 Thầy/ Cơ chữa cho sinh viên theo hình thức nào? (chữa đại diện sinh viên cho lớp/ chữa cụ thể cho sinh viên?/ cho sinh viên tự chữa cho nhau…) Tại thầy/ cô lại chọn hình thức chữa vậy? 11 Thầy/ Cơ có yêu cầu sinh viên viết lại đã chữa khơng? Tại sao? 139 12 Thầy/ Cơ có u cầu cụ thể viết sinh viên khơng? (sinh viên phải hồn thành u cầu đề bài/ phải diễn đạt ý hay/ viết cấu trúc ngữ pháp, dùng từ học thuật…) Tại sao? 13 Thầy/ Cô đánh giá việc làm Project môn học nào? (cần thiết, sinh viên chưa tích cực làm nghiêm túc …) 14 Thầy/ Cơ có gặp khó khăn trình dạy lớp Viết phụ trách không? (trình độ sinh viên, trang thiết bị, tài liệu, thời gian, nội dung chương trình, kỹ thuật làm bài…) 15 Thầy/ Cơ có mong muốn thay đổi chương trình môn Viết khơng? (thời gian, nội dung chương trình, …) 140

Ngày đăng: 15/12/2023, 00:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w