1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển thị trường hàng hóa xanh ở việt nam,đề tài nghiên cứu khoa học cấp sơ sở

120 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2019 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA XANH Ở VIỆT NAM Mã số: DTHV.23/2019 Chủ nhiệm đề tài: Thư ký đề tài: TS Nguyễn Thanh Bình TS Nguyễn Thị Việt Hà Thành viên tham gia: TS Phạm HÀ NỘI - 2020 Vĩnh Thắng MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH LỜI NĨI ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA XANH 1.1 Khái niệm, đặc điểm nội dung phát triển thị trường hàng hóa xanh 1.1.1 Khái niệm hàng hóa xanh 1.1.2 Phân loại hàng hóa xanh 14 1.1.3.Về thị trường hàng hóa xanh / thân thiện với mơi trường 20 1.2.Các nhân tố tác động tiêu chí đánh giá phát triển thị trường hàng hóa xanh 22 1.2.1.Các nhân tố tác động 22 1.2.2.Nội dung tiêu chí đánh giá phát triển thị trường 24 1.3.Kinh nghiệm quốc tế phát triển thị trường hàng hóa XANH/TTMT học rút cho Việt Nam 40 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế 40 1.3.2 Kết luận học rút cho Việt Nam 45 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA XANH Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2015-2019 48 2.1 Hiện trạng phát triển thị trường hàng hóa xanh thời gian qua 48 2.1.1 Quan hệ cung cầu số nhóm, mặt hàng chủ yếu 48 2.1.2 Sự phát triển thị trường thông qua tiêu chí đánh giá 80 2.2 Các sách biện pháp thực thi để phát triển thị trường hàng hóa xanh Việt Nam thời gian qua 84 2.2.1 Các sách ban hành 84 2.2.2.Tác động chế, sách đến sản xuất tiêu dùng hàng hóa xanh 86 2.3 Một số nhận xét phát triển thị trường hàng hóa xanh nước ta thời gian qua 88 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA XANH Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019-2025 93 3.1 Bối cảnh quốc tế nước ảnh hưởng đến phát triển thị trường hàng hóa xanh Việt Nam 93 3.1.1 Bối cảnh quốc tế, khu vực 93 3.1.2 Bối cảnh nước 94 3.1.3 Cơ hội thách thức việc phát triển thị trường hàng hóa xanh 95 3.2 Định hướng phát triển thị trường 95 3.3 Các sách giải pháp cần thực thi 96 3.3.1 Hồn thiện chế, sách vĩ mô 96 3.3.2 Giải pháp tạo lập nguồn cung HHX cho thị trường 101 3.3.3 Giải pháp phát triển hệ thống phân phối 103 3.3.4 Giải pháp khuyến khích tiêu dùng HHX/TTMT 103 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt Tên viết tắt Tiếng Việt BVMT Bảo vệ môi trường BĐKH Biến đổi khí hậu KHCN Khoa học cơng nghệ DN Doanh nghiệp DVPP Dịch vụ phân phối ĐTNN Đầu tư nước ngồi HHTTMT Hàng hóa thân thiện mơi trường HHTKNL Hàng hóa Tiết kiệm lượng HHX Hàng hóa xanh NK Nhập NLSH Nhiên liệu sinh học NLTT Năng lượng tái tạo NSHC Nông sản hữu NST Nhãn sinh thái TKNL Tiết kiệm lượng TTTM Trung tâm thương mại TTMT Thân thiện môi trường TT HHTTMT Thị trường hàng hóa TTMT TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VN Việt Nam XK Xuất Tiếng Anh Tên viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt GDP Gross Domestic Product Tổng hàng hóa nội địa GEF Global Environment Facility Quỹ mơi trường toàn cầu GGAP Global Good Agricultural Practice Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreements Hiệp định Thương mại tự WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới IGPN The International Green Purchasing Network Mạng lưới mua hàng xanh quốc tế ISPONRE Institute of Stratergy and Policy on Natural resources and Enviroment Viện Chiến lược Chính sách tài ngun Mơi trường OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế VNGPN VietNam Green Purchasing Network Mạng lưới mua hàng xanh Việt Nam VIETGAP Vietnamese Good Agricultural Practices Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phương pháp nhận dạng HHX/TTMT 14 Bảng 1.2: Ba nhóm nhân tố ảnh hưởng đến thị trường HHX 23 Bảng 1.3 : Tóm lược sách chương trình thúc đẩy tiêu dùng xanh số quốc gia 45 Bảng 2.1 Phân loại sản phẩm thiết bị tiết kiệm lượng 51 Bảng 2.2 Tỷ trọng giá trị số hàng hóa TKNL chủ yếu so với tổng giá trị hàng hóa đầu 53 Bảng 2.3 Thực trạng nhập hàng hóa TKNL chủ yếu 54 Bảng 2.4: Thực trạng bán lẻ HHTKNL thị trường 55 Bảng 2.5: Các trang trại sản xuất chứng nhận hữu Việt Nam 58 Bảng 2.6 : Bao túi sản xuất hàng năm 66 Bảng 2.7: Các hàng hóa sơn chứng nhận hàng hóa TTMT 68 Bảng 2.8 : Tiềm sản xuất số doanh nghiệp 71 Bảng 2.9 : Sản lượng quần áo mặc thường sản xuất hàng năm 78 Bảng 2.10: Năng lực sản xuất hàng hóa TTMT ngành dệt may 79 Bảng 2.11: Tỷ trọng lưu chuyển bán lẻ HHX/HHTTMT qua loại hình kinh doanh thị trường nước 82 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 1.1.Tiếp cận HHTTMT theo vịng đời sản phẩm 11 Sơ đồ 1.2: Sự khác hàng hóa truyền thống hàng hóa xanh 12 Hình 2.1: Nhãn lượng Việt Nam 49 Hình 2.2 Nhãn lượng số nước giới 50 Hình 2.3 : Những nguyên nhân doanh nghiệp không đầu tư đổi công nghệ thân thiện với môi trường 81 Hình 2.4: Đánh giá người tiêu dùng loại hàng hóa xanh/thân thiện với môi trường 84 Hình 2.5 : Mức độ hiểu biết người tiêu dùng HHX/TTMT 90 Hình 2.6 : Tỷ lệ người trả lời có tiêu thụ hàng hóa xanh 91 Hình 2.7: Đánh giá khó khăn phát triển thị trường HHTTMT phân theo ngành, lĩnh vực sản xuất 92 LỜI NÓI ĐẦU 1.Tổng quan nghiên cứu Nghiên cứu Handfield cộng (2001) ESO sáng kiến phát triển sản phẩm bền vững, nghĩa việc sản xuất sản phẩm đảm bảo trì thành phần chức hệ sinh thái cho hệ tương lai Trong cơng trình"Green growth strategies-Korean initiatives" Mathews,J.A(2012) cho : tăng trưởng xanh tạo hội thị trường cho thương mại thông qua phát triển sản phẩm đạt chứng chỉ bền vững Jacquelyn Ottman cơng trình “Maketing xanh: Cơ hội cho đổi mới” (2011), lại cho rằng, marketing xanh xu tất yếu trình phát triển xã hội thay dần maketing truyền thống Meltzer (2012) nghiên cứu“Thương mại tăng trưởng xanh : vấn đề và thách thức toàn cầu”đã tập trung vào phân tích giải pháp tạo lập thị trường cho ngành kinh tế phát triển thị trường cho hàng hóa xanh Cũng theo Meltzer (2012), sách thương mại liên quan đến mơi trường sử dụng nhiều công cụ khác (thuế quan xuất nhập khẩu, hạn ngạch, trợ cấp phủ thơng qua miễn giảm thuế, hồn thuế, tiêu chuẩn kỹ thuật hàng hóa lưu thơng… Cũng theo Báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB-2012) “Tăng trưởng xanh: Con đường tới phát triển bền vững”,sau tiến hành khảo sát thị trường công nghệ xanh 18 quốc gia phát triển cho thấy: loại bỏ rào cản thuế phi thuế nhập cơng nghệ làm gia tăng khối lượng thương mại công nghệ từ 4.6% lên tới 63.6% Thảo luận về“Tăng trưởng xanh và thương mại q́c tế” Melo (2013) cho rằng: tự hóa thương mại HHX tạo thị trường hội xuất khẩu, đóng góp cho quốc gia có định hướng chiến lược xuất Báo cáo“Kinh tế xanh và thương mại: Xu hướng, hội và thách thức” UNEP (2013) lại cho thấy, tăng trưởng xanh mang đến nhiều hội cho phát triển thương mại bền vững với việc đẩy mạnh thương mại hóa sản phẩm TTMT.Theo đó, nước phát triển với lợi phát triển tài nguyên tái tạo có hội phát triển sản phẩm hàng hóa dịch vụ bền vững Brenton et al.,trong công bố năm 2008 cho người tiêu dùng doanh nghiệp ngày quan tâm đến phát thải bon liên quan đến việc sản xuất tiêu dùng sản phẩm họ Việc thực hoạt động giảm thiểu dán nhãn bon thấp lên sản phẩm sử dụng công cụ để khuyến khích cho nỗ lực giảm thiểu khí nhà kính (GHGs) từ khu vực tư nhân.Cịn theo Chi (2014), để tạo hàng hóa cácbon thấp, cần phải tiếp cận phân tích thực hành biện pháp giảm thiểu GHGs tất /hoặc một, vài giai đoạn tồn vịng đời sản phẩm Trong nghiên cứu Foxon (2011) “Sáng kiến cho tương lại các bon thấp: động lực, rào cản và sách ở EU” cho thấy để thúc đẩy kinh tế bon thấp, EU tập trung chủ yếu biện pháp, sách cụ thể để khuyến khích phát triển, tạo lập thị trường đưa hỗ trợ tài chính, xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật HHX Ở Trung Quốc, nghiên cứu Richarch Baron, Andre Asrud (2012) “Các lựa chọn cho nền kinh tế các thấp Trung Quốc” chỉ rằng: lĩnh vực tập trung ưu tiên bao gồm hạn chế xuất sản phẩm sử dụng nhiều lượng sản xuất; đầu tư nhiều tỷ đô la nhằm tạo khuyến khích tài để thúc đẩy dự án tiết kiệm lượng; luật hóa lượng tái tạo Nhìn chung kết nghiên cứu chỉ rõ mối quan hệ phát triển thương mại bền vững – phát triển thị trường, HHX/TTMT, đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh, phát triển thương mại, thị trường bền vững công cụ quan trọng, thúc đẩy hỗ trợ, tạo hội để hướng tới kinh tế xanh Trong năm gần đây, nghiên cứu học giả Việt Nam HHX/TTMT xuất số tạp chí Tuy nhiên nội dung liên quan đến chế, sách giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường HHX công bố chưa nhiều Một số nghiên cứu điển hình có liên quan kể tới là: - Nguyễn Hữu Khải (2002), Đại học Ngoại thương – Đề tài khoa học cấp Bộ:"Cơ sở khoa học nhằm xây dựng và quản lý chương trình cấp nhãn sinh thái cho số hàng hoá xuất nhập và hàng tiêu dùng nội địa điều kiện hội nhập kinh tế".Theo tác giả,nhãn sinh thái vấn đề tương đối nước phát triển Việt Nam Nhiều quốc gia có quy định nhãn sinh thái riêng cho thực tế nhãn sinh thái trở thành công cụ kinh tế quan trọng để quản lý môi trường doanh nghiệp có định hướng sản phẩm góp phần thực chiến lược phát triển bền vững - Nguyễn Quỳnh Hoa (2003),Viện Nghiên cứu Thương mại- Nhiệm vụ Nhà nước Bảo vệ môi trường:“Điều tra hoạt động nhập công nghệ xanh, công nghệ thân thiện với môi trường ở Việt Nam” góp phần làm rõ tranh: i)Thực trạng nhập khẩu, ứng dụng công nghệ thân thiện môi trường (CNTTMT) tác động chúng vấn đề môi trường Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến nay; ii) Các biện pháp, sách quản lý hoạt động nhập CNTTMT ban hành Việt Nam iii) Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động nhập CNTTMT đến năm 2010, định hướng 2020 - Nguyễn Văn Lịch (2010),Viện Nghiên cứu Thương mại -Nhiệm vụ Nhà nước Bảo vệ môi trường:“Đánh giá trạng và đề xuất giải pháp thúc đẩy thương mại hoá số sản phẩm thân thiện môi trường”.Thị trường Trong thời gian tới, cần triển khai số công việc sau: i.Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Khoa học Cơng nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, có liên quan nghiên cứu, xây dựng ban hành hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn hàng hóaTTMTtheo các cấp độ Việt Nam.Đưa Chỉ số mơi trường trở thành phần báo cáo đánh giá DN Ngân hàng Nhà nước có sách tạo điều kiện thuận lợi cho DN có chỉ số mơi trường tốt vay vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sử dụng công nghệ sạch.Sớm ban hành văn hướng dẫn cụ thể để thực thi Nghị định 130-NĐ/CP Chính phủ sách hỗ trợ DN đầu tư cho dự án sản xuất ii) Bộ Kế hoạch Đầu tư bổ sung quy định phát triển HHX vào quy định pháp luật xây dựng quản lý quy hoạch, đồng thời xây dựng hướng dẫn kỹ thuật lồng ghép nội dung phát triển sản xuất HHX vào trình xây dựng quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, hàng hóa iii)Bộ Tài nghiên cứu sửa đổi Luật thuế Xuất Nhập theo hướng kết hợp thuế bảo vệ môi trường vào hệ thống thuế nhập iv) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tăng cường hỗ trợ nông dân kết nối, tiếp cận với dịch vụ nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, kết nối với DN chế biến, hệ thống tiêu thụ hàng hóa, qua đó, bước hình thành mạng sản xuất chuỗi cung ứng kết nối sản xuất, chế biến, phân phối bán hàng hóa; kết nối cơng nghiệp phục vụ nơng nghiệp với sản xuất nông nghiệp, kết nối “bốn nhà” mạng sản xuất số hàng hóa nơng nghiệp chủ yếu địa bàn v) Chính phủ cần xác định ngành/lĩnh vực trọng tâm có khả phát triển, trước hết, cần tập trung vào hàng hóa mà Việt nam mạnh như: - Nhóm hàng hóa lượng thay (năng lượng tái tạo nhiên liệu sinh học), 99 - Nhóm hàng hóa có khả thay đổi đầu vào tài nguyên thiên nhiên nguồn đầu vào tái tạo hay thân thiện khí hậu (ngành tái chế) - Nhóm hàng hóa có khả áp dụng sản xuất sinh thái (rau an toàn, hữu cơ…) vi) Đẩy mạnh chương trình xúc tiến thương mại thị trường nước hỗ trợ DN Việt, hàng Việt hướng thị trường nước người tiêu dùng Việt Cần xây dựng kết nối nhà sản xuất, kinh doanh với nhà phân phối nước cũng có sách hỗ trợ cụ thể để mở rộng độ bao phủ HHx/TTMT Nhà nước cũng cần hỗ trợ có chương trình hỗ trợ quảng bá thương hiệu đào tạo, nâng cao kiến thức, kỹ cho DN, đặc biệt DN nhỏ; ưu tiên phát triển thị trường trung dài hạn cho thị trường nội địa; khuyến khích vận động quan Nhà nước ưu tiên dùng hàng Việt mua sắm, v.v… vii) Việt Nam tham khảo kinh nghiệm quốc gia khác giới để tiến hành trước số sách cần thiết khả thi : Chương trình gắn nhãn xanh ; Chính sách mua sắm xanh lĩnh vực công; Quy hoạch hoạt động tái chế ; Chế tài với nhà phân phối Công cụ kinh tế luật, chế tài thực thi cần ban hành cách đồng phổ biến sâu rộng, triển khai nghiêm túc từ xuống dưới; Có quy chế kiểm tra gắt gao chất lượng, xây dựng khn khổ pháp lý thức cho tiêu dùng xanh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng;Tạo điều kiện cho ban ngành liên quan tổ chức kiện kết nối cộng đồng, từ cung cấp nhiều thơng tin hữu ích đem lại hướng tiếp cận tiêu dùng xanh phong phú cho người tiêu dùng; thiết lập hệ thống thông tin công khai liên quan đến pháp luật, tiêu chuẩn, thủ tục tố tụng hành chính, cơng nghệ hàng hóa; triển khai ứng dụng Thẻ tín dụng xanh 100 3.3.2 Giải pháp tạo lập nguồn cung HHX cho thị trường Những năm gần đây, người tiêu dùng có xu hướng lựa chọn hàng hóa có nguồn gốc tự nhiên tính an tồn, khơng gây nhiễm với môi trường Thách thức lớn cần có nguồn lực đầu tư lớn để cải thiện sở hạ tầng kỹ thuật trang thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường sở sản xuất, DN nhỏ vừa Khi nhiều DN phải vật lộn với sinh tồn, kinh doanh xanh chỉ dừng lại “khẩu hiệu” Điều quan trọng cần có sách hỗ trợ để DN mặn mà với kinh tế xanh Chính sách hỗ trợ cần có lộ trình cụ thể theo bước phát triển kinh tế.Những việc cần làm : i)Tổ chức tốt kênh thông tin HHX/TTMT cho quảng đại DN ii)Tăng cường việc đào tạo chuyên môn để hỗ trợ DN, bao gồm phương pháp quản lý, thực hành lĩnh vực kỹ thuật cụ thể, công nghệ giảm thiểu khí nhà kính, quản lý cơng nghệ tài iii) Chính sách ưu đãi, hỗ trợ khơng chỉ dành cho hàng hóa chứng nhận Nhãn Xanh Việt Nam mà cần mở rộng cho dự án sản xuất HHX nhiều cấp độ khác Bên cạnh cần có hướng dẫn chi tiết mức ưu đãi, hỗ trợ mà đối tượng hưởng Trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc giải cho dự án hưởng ưu đãi, hỗ trợ Theo : - Với DN duyệt phương án đổi công nghệ , sản xuất xanh, vay vốn ngân hàng cần hỗ trợ từ 50% đến 100% chi phí chi trả lãi suất ngân hàng Nguồn chi lấy từ Quỹ đổi Công nghệ quốc gia Quỹ phát triển KH&CN địa phương, tùy theo quy mơ tính chất dự án - Dành phần thích hợp từ Quỹ bảo vệ mơi trường, Quỹ ủy thác Tín dụng xanh, …để hỗ trợ DN đầu tư đổi mới, áp dụng công nghệ dự án đầu tư ,xúc tiến dự án áp dụng công nghệ tiết kiệm lượng 101 -Tạo thuận lợi tốt việc sử dụng vốn vay ODA dự án phát triển công nghệ nội dung dự án phù hợp với quy định sử dụng vốn vay ODA -Xây dựng Quy định chế hỗ trợ giá, quảng cáo, xúc tiến thương mại hàng hóa sản xuất từ cơng nghệ xanh Các DN có hàng hóa chủ lực cần hỗ trợ vấn đề như: mặt bằng, chế vốn, khoa học công nghệ, đào tạo nhân lực xúc tiến thương mại, phát triển thị trường Cho DN vay vốn ưu đãi để kích cầu đầu tư với thời gian hỗ trợ lãi vay năm.Và mức vốn hỗ trợ cao tỉ đồng để xây dựng nhà xưởng Về nguồn nhân lực, DN ưu tiên hỗ trợ đào tạo nguồn lực theo nhu cầu Ví dụ, DN có nhu cầu nhân lực ngành thiếu, mở lớp đào tạo để đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động DN.Ngoài ra, cần hỗ trợ DN có hàng hóa chủ lực kết nối cung cầu, quảng bá hàng hóa nước nước ngồi… Các hàng hóa chủ lực phải đáp ứng tiêu chí có khả cạnh tranh cao, lực sản xuất lớn, có tiềm thị trường nước, xuất khẩu, đóng góp đáng kể cho tổng hàng hóa nội địa phát triển kinh tế thành phố iv)Xây dựng thương hiệu Xanh cho DN khởi nghiệp Cần phải bắt đầu từ việc hình thành mơ hình kinh doanh, phát triển hàng hóa, triết lý kinh doanh cũng khả đáp ứng thị trường Bằng cung cấp hàng hóa, hàng hóa phù hợp, giá dịch vụ khách hàng tốt, tạo lòng tin với lượng khách hàng nhỏ, thương hiệu nuôi dưỡng từ quy mơ DN lớn lên Đây đường tốt cho DN khởi nghiệp.DN muốn làm thương hiệu Xanh cần kiên định với định hướng mình, chọn cho tiêu chuẩn cơng bố rõ ràng, thơng tin dễ dàng tìm thấy khách hàng chấp nhận 102 3.3.3 Giải pháp phát triển hệ thống phân phối Tạo điều kiện cho DN nước tiếp cận đất, tín dụng Bộ Công Thương (dưới dạng Thông tư) quy định sở bán lẻ DN FDI Việt Nam phải dành diện tích (khu vực) định cho việc quảng bá, giới thiệu hàng hóa sản xuất Việt Nam Về nguồn cung ứng, tỷ lệ hàng hóa sản xuất nước khơng 55% tổng số danh mục hàng hóa Hàng NK khơng q 45% số lượng mặt hàng tiêu thụ qua mạng lưới Nghiên cứu hỗ trợ triển khai thí điểm số mơ hình phân phối loại HHX/TTMT; Tổ chức phổ biến, nhân rộng mơ hình 3.3.4 Giải pháp khuyến khích tiêu dùng HHX/TTMT - Quảng bá mạnh mẽ (truyền hình, báo, đài, pano…) ưu việt HHX/TTMT, gắn với vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Hiệp hội Bán lẻ Siêu thị , Hội Bảo vệ Người tiêu dùngphải làm đầu mối vận động đơn vị hội viên nâng cao tỷ trọng hàng Việt Nam chợ, trung tâm siêu thị, kết hợp với biện pháp quảng cáo, khuyến mại chân thực.Trong vận động này,cả Chính phủ, người dân cộng đồng DN có trách nhiệm - Đẩy mạnh hoạt động mua sắm xanh khối DN mua sắm công xanh khối quan nhà nước - Hỗ trợ tài (giảm giá) cho người tiêu dùng hàng hóa xanh Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hóa có mức phát thải cao.Miễn thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hóa phát thải thấp - Có kế hoạch bước thực tổ chức hệ thống chứng nhận mở rộng phạm vi chương trình Nâng cao nhận thức cộng đồng để chuyển sang tiêu thụ hàng hóa XANH , từ khuyến khích DN phát triển hàng hóa - Chính quyền địa phương cần tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng hành vi tiêu dùng xanh cá nhân, gia đình cộng đồng 103 Giải pháp phát triển thị trường sản phẩm tiết kiệm lượng Tổ chức nghiên cứu, rà soát nhằm bổ sung sửa đổi quy định hành liên quan đến phát triển hàng hóa TKNL như: Luật mơi trường, luật lượng, Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, đặc biệt nghị định hướng dẫn việc thực luật nói Ban hành tiêu chuẩn liên quan đến sản phẩm: Trước hết, cần tập trung xây dựng, ban hành tiêu chuẩn hiệu suất lượng, mức hiệu suất lượng tối thiểucho số chủng loại thiết bị Tiếp đến, sở tiêu chuẩn hiệu suất lượng, mức hiệu suất lượng tối thiểu ban hành thực việc dán nhãn công nhận sản phẩm tiết kiệm lượng sản phẩm Trên sở tiêu chuẩn ban hành cần xúc tiến nhanh việc dán nhãn lượng bắt buộc, giúp người tiêu dùng nhận biết lựa chọn phương tiện, thiết bị TKNL Thực miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đầu tư phát triển sản phẩm tiết kiệm lượng Tùy theo sản phẩm, mức độ tiết kiệm lượng thân thiện với mơi trường doanh nghiệp miễn thuế nhiều hay Giảm thuế nhập doanh nghiệp nhập trang thiết bị máy móc để thực dự án đầu tư ứng dụng cơng nghệ cao,kỹ thuật tiêu hao lượng cung ứng cho thị trường sản phẩm tiết kiệm lượng Nên quy định mức khuyến khích, ưu đãi hỗ trợ khác Căn vào thành tích sản xuất tiêu thụ DN, để tiến hành giảm thuế Doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn,tiêu thụ nhiều DN có tỷ trọng sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhiều mức độ miễn giảm thuế cao Trong đó, trọng khuyến khích, ưu đãi hỗ trợ DN sản xuất ứng dụng thiết bị, công nghệ tiên tiến sản xuất sản phẩm có hiệu mức độ tiết kiệm lượng cao Chú trọng đặc biệt DN 104 đầu tư nghiên cứu sản xuất sản phẩm mới, sản phẩm sử dụng nguyên liệu nước DN nhập sản phẩm thiết bị có hiệu suất lượng cao Ưu tiên DN vừa nhỏ, tạo điều kiện thuận lợi để DN vừa nhỏ tiếp cận với nguồn vốn tín dung ưu đãi Đổi quy trình dán nhãn lượng theo hướng đơn giản gọn nhẹ đảm bảo chất lượng Tạo điều kiện thơng thống cho thủ tục dán nhãn lượng đẩy mạnh kiểm soát hậu kiểm để tăng cường việc tuân thủ pháp luật cho DN, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.Thay đổi phương thức chứng nhận cho phương tiện thiết bị, tạo thông thoáng cho doanh nghiệp việc thực thủ tục dán nhãn lượng Áp dụng hình thức để DN tự công bố mức hiệu suất lượng dán nhãn lượng phương tiện thiết bị sản xuất, nhập Doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm công bố dán nhãn Cho phép DN sử dụng kết thử nghiệm hiệu suất lượng lần model sản phẩm, áp dụng cho tất sản phẩm hàng hóa sản xuất nước cũng lô hàng nhập có model, nhà sản xuất, xuất xứ đặc tính kỹ thuật Cho phép việc thử nghiệm dán nhãn lượng thực Tổ chức thử nghiệm độc lập phòng thử nghiệm nhà sản xuất nước nước ngồi Khơng giới hạn việc phải thử nghiệm dán nhãn lượng tổ chức thử nghiệm độc lập Hướng dẫn DN đăng ký tiến hành dán nhãn sản phẩm tiêu dùng lượng thuộc diện bắt buộc Khuyến khích DN dán nhãn tự nguyện sản phẩm có hiệu suất tiêu dùng lượng cao, chưa có danh sách dán nhãn bắt buộc Quy định chức năng, quyền hạn trách nhiệm rõ ràng tổ chức cá nhân thực thi sách quy chế xử phạt minh bạch Xây dựng chế kiểm tra giám sát chặt chẽ sở sản xuất 105 Có sách biện pháp thích hợp nhằm khún khích các đới tượng mua sắm tiêu dùng sản phẩm TKNL: Đối vớicác quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước, Chính phủ cần ban hành Danh mục phương tiện, thiết bị tiết kiệm lượng trang bị, mua sắm; Thông báo đến quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước để đơn vị mua sắm thiết bị này, trang bị cũng kế hoạch thay hàng năm 106 KẾT LUẬN Thay đổi cách tiêu dùng sản xuất bền vững xu diễn mạnh mẽ nhiều quốc gia giới Các sản phẩm thân thiện với môi trường nước phát triển cũng phát triển ứng dụng, nhằm bảo vệ môi trường ngày ô nhiễm, suy thoái Sản xuất tiêu dùng bền vững thông qua phát triển loại HHX/TTMT phương thức để đạt mục tiêu nhằm hài hòa phát triển kinh tế - xã hội - môi trường Thị trường nước ta năm vừa qua phát triển nhanh, đáp ứng nhu cầu đa dạng, muôn màu, muôn vẻ người tiêu dùng.Số lượng chủng loại HHX/TTMT xuất ngày nhiều thị trường (Ống hút làm từ bột; thép không gỉ sử dụng nhiều lần; bao bì TTMT; sản phẩm tái chế,băng vệ sinh vải…) Thị trường HHX/TTMT Việt Nam giai đoạn đầu phát triển, có tiềm to lớn , mang lại nhiều hội song cũng khơng khó khăn, thách thức Chương 01 đề tài đã trình bày cách ngắn gọn khái niệm, tiêu chí HHX/TTMT,cơ sở lý luận phát triển thị trường hàng hóa Xanh Trong Chương 02, sở luận khoa học , kết khảo sát , tham vấn ý kiến chuyên gia ngành, phác thảo tranh chung thị trường HHX/TTMT nước ta năm vừa qua.Chương 03 tập trung vào luận giải đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển thị trường HHX/TTMT nước ta , góp phần xanh hóa kinh tế, giảm thiểu tác động thương mại tới BĐKH đã, diễn kỷ Do điều kiện thời gian, lực, chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Chủ nhiệm đề tài mong nhận góp ý nhà khoa học, nhà quản lý bạn đồng nghiệp để nhóm nghiên cứu hoàn chỉnh báo cáo tổng hợp 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Công Thương, Quyết định số 1559/QĐ-BCT ngày 14 tháng năm 2013 về việc công bố dán nhãn lượng cho các hàng hóa màn hình máy tính, máy in, máy photocopy, máy điều hịa khơng khí gia dụng có biến tần và máy thu hình sử dụng dán nhãn lượng Bộ Công Thương, Thông tư số 07/2012/TT-BCT ngày 04/4/2012 quy định về dán nhãn lượng cho các phương tiện và thiết bị sử dụng lượng Bộ Công Thương, Báo cáo Tổng kết 2016 ; 2017; 2018; 2019 Bộ Tài nguyên Môi trường, Dự án “Điều tra, khảo sát xây dựng đề án phát triển thị trường hàng hóa thân thiện mơi trường”.Hà Nội 2017 Nguyễn Văn Bộ: “Sản xuất nông nghiệp hữu ở Việt Nam: Cơ hội, thách thức và những vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 2017 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội, 4/2012 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam,Chiến lược Quốc gia về Biến đổi khí hậu, Hà Nội, 12/2011 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 21/2011/NĐ-CP ngày 29/3/2011 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, thời kỳ 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội, 9.2012 10 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 73/2011/NĐ-CP ngày 24/8/2011 quy định xử phạt vi phạm hành về sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu 11 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2015, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu 12 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2014, Nghị định số 19/2015/NĐ-CP về quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ mơi trường 13 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam,Nghị định số 218/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật thuế Thu nhập DN 14 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam,Nghị định 69/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết số Điều Luật Quản lý ngoại thương 15 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam,Nghị định số 109/2018/NĐ-CP Về Nông nghiệp hữu 16 Chỉ thị 03/2015/CT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Về thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh và quản lý rủi ro môi trường và xã hội hoạt động cấp tín dụng 17 Vũ Minh Châu, 2016 Giảm nhiễm tái chế chất thải 18 Lâm Việt Dũng, Nghiên cứu đề xuất sách phát triển kênh phân phối hàng hóa thân thiện mơi trường , Đề tài khoa học cấp Bộ,Hà Nội 2017 19 Hoàng Hồng Hạnh: “Kinh nghiệm quốc tế mua sắm xanh số đề xuất triển khai áp dụng Việt Nam”, Tạp chí Mơi trường, 4/2012 20 Nguyễn Thị Diễm Hằng, Hồng Văn Thắng, 2016 Đánh giá hệ thống sách thúc đẩy tái chế chất thải rắn phục vụ mục tiêu pháttriển bền vững Việt Nam 21 Dương Duy Hưng, Nhiệm vụ môi trường cấp Bộ “Khảo sát, đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kênh phân phối sản phẩm thân thiện với môi trường Việt Nam”, Bộ Cơng thương, 2010 22 Lê Hồng Lan (2008), Báo cáo nâng cao nhận thức cộng đồng sử dụng sản phẩm sinh thái- Hội thảo quốc tế thúc đẩy sản phẩm sinh thái cạnh tranh tiêu dùng bền vững 23 Luật Bảo vệ môi trường 2014; 24 Luật Đầu tư 2014; 25 Luật Chuyển giao công nghệ 2017; 26 Luật Quản lý ngoại thương 2017 27 Bùi Văn Phú, Phát triển thị trường hàng hóa tiết kiệm lượng Việt Nam , Luận án Tiến sĩ.Hà Nội 2018 28 Quyết định số 51/2011/QĐ-TTg ngày 12/9/2011, quy định danh mục phương tiện, thiết bị phải dán nhãn lượng, áp dụng mức hiệu suất lượng tối thiểu lộ trình thực 29 Quyết định 634/QĐ-TTg 29 tháng 04 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt: Đề án phát triển thị trường nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” 30 Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/04/2012 Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt “Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020” 31 Quyết định số 1393/QĐ-TTg, ngày 25 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011- 2020 tầm nhìn đến năm 2050” (Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh) 32 Quyết định 2146/QĐ-TTg ngày 01 tháng 12 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt “Đề án Tái cấu ngành công thương phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa và phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 33 Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg,ngày 09 tháng 01 năm 2012 Về sớ sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản x́t nơng nghiệp tớt nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 34 Quyết định số 582/QĐ-TTg ngày 11/4/2013 Phê duyệt Đề án tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường sử dụng túi ni lơng khó phân hủy sinh hoạt đến năm 2020 nhằm hạn chế sử dụng loại bao bì khó phân huỷ, thay loại bao bì thân thiện với mơi trường 35 Quyết định 403/QĐ-TTg, ngày 20/3/2014 Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trường xanh nhằm hỗ trợ và khuyến khích nghiên cứu, triển khai và đầu tư áp dụng công nghệ xanh 36 Quyết định số 76/QĐ-TTg ngày 11/1/2016 Phê duyệt Chương trình hành động q́c gia về sản x́t và tiêu dùng bền vững đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 37 Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/3/2016 Phê duyệt Đề án điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực q́c gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030 (gọi tắt Quy hoạch điện VII điều chỉnh) 38 Quyết định số 18/2019/QĐ-TTg ngày 19 tháng 04 năm 2019 Quy định việc nhập máy móc, thiết bị, dây chùn cơng nghệ qua sử dụng 39 Thơng tư số 212/2015/TT-BTC Bộ Tài chính, Ban hành hướng dẫn về thuế thu nhập DN cho hoạt động bảo vệ mơi trường (cụ thể hóa Nghị định 19/2015/NĐ-CP) 40 Thông tư số 128/2016/TT-BTC Bộ Tài Về việc miễn, giảm th́ x́t đới với các hàng hóa thân thiện với mơi trường; hàng hóa từ hoạt động tái chế, xử lý chất thải 41 Thông tư số 09/2012/TT-BXD Bộ Xây dựng ban hành Quy định việc sử dụng vật liệu không nung các cơng trình xây dựng, có hiệu lực từ ngày 15-1-2013 42 Phương Thanh Thủy (2015), Báo cáo nghiên cứu khoa họchàng hóa thân thiện với mơi trường, tạp chí khoa học xã hội Việt Nam 43 Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ TP HCM: “Xu hướng sản xuất ứng dụng bao bì phân hủy sinh học nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường”, 2015 44 Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ TP HCM: “Xu hướng phát triển nông nghiệp hữu sản xuất nông sản Việt Nam” 2016 45.Viện địa lý nhân văn: “Đánh giá tác động tiêu dùng xanh phát triển bền vững Việt Nam nay”, 2015 II Tiếng Anh BOLWIG, S & GIBBON, P 2009a Counting carbon in the marketplace: Part 1-overview paper: Report for the OECD Trade and Agriculture Directorate; Joint Working Party on Trade and Environment GIBBON, P & BOLWIG, S 2007 The economic impact of a ban on imports of air freithed organic products to the UK, DIIS Working Paper KASTERINE, A & VANZETTI, D 2010 The effectiveness, efficiency and equity of market-based and voluntary measures to mitigate greenhouse gas emissions from the agri-food sector Trade and Environment Review 2010, 87-111 MICHAELOWA, A & KRAUSE, K 2000 International maritime transport and climate policy Intereconomics, 35, 127-136 ORGANISATION, G 2009 Eurobarometer: Europeans' attitudes towards the issue of sustainable consumption and production Ernst & Young PAS, B 2008 2050: 2008 Specification for the assessment of the life cycle greenhouse gas emissions of goods and services British Standards Institution STECHEMESSER, K & GUENTHER, E 2012 Carbon accounting: a systematic literature review Journal of Cleaner Production, 36, 17-38 ISO (International Organization for Standardisation) (2008) Responding to the global and related challenges of climate change, energy, water and nutrition APEC Conference on Standards and Conformance, August 2008/SOM3/SCSC/CONF/012 Carbon Trust (2008) Code of Good Practice for Product Greenhouse Gas Emissions and Reduction Claims Guidance to support the robust communication of product carbon footprints Trang web 1.http://en.wikipedia.org 2.http://www.gso.gov.vn 3.http://www.wto.org/english/tratop_e/serv_e/serv_e.htm 4.http://www.tietkiemnangluong.vn/

Ngày đăng: 15/12/2023, 00:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w