1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách và giải pháp phát triển thị trường hàng hóa xuất khẩu của việt nam thời kỳ 2001 2010, tầm nhìn đến 2020

229 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 229
Dung lượng 8,15 MB

Nội dung

Vấn để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu và doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện tự do hoá thương mại - nhân tố cơ bản trong thúc đẩy xuất khẩu và phát triển thị trường hàn

Trang 1

BỘ THƯƠNG MẠI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Viện Nghiên cứu Thương mại -

_46 Ngô Quyền, Hà Nội + BÁO CÁO TÔNG KẾT Để tài HHCN Độc lập cấp Nhà nước | náO cáO TỔNG HỢP HếT QUA NGHIÊN CỨU Để TÀI | CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỀN THỊ | TRƯƠNG HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

THOI KY 2001 - 2010, TAM NHIN DEN 2020

Ma số: 2001 - 78 - 001 |

Chủ nhiệm dé tai: PGS.TS Nguyen Van Nam

HA NOI, THANG 9 NAM 2002

BAO CAO ĐƯỢC TỔNG HỢP, NANG CẤP TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA 14 CHUYEN ĐỀ VÀ 5 ĐỀ TÀI NHÁNH CỦA ĐỀ TÀI

Trang 2

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT Họ và tên, chức danh khoa học Đơn vị công tác Trách nhiệm trong thực hiện để tài 1) PGS.TS Nguyén Van Nam Viện trưởng Viện Nghiên cứu Thương mại Chủ nhiêm để tài và chủ nhiệm để tài nhánh số 5

TS Dinh Van Thanh Phó Viện

Nghiên cứu Thương mại trưởng Viện Phó chủ nhiệm dé tai

và chủ nhiệm dé tài

nhánh số [II

TS Trần Công Sách Trưởng phòng Quản lý Khoa

hoc vA Pao tao Vin NCTM Thư ký để tài và chủ

Trang 3

17) | CN Khúc Mạnh Hà CV Vụ Kế hoạch - Thống | Chủ nhiệm chuyên đề

Kê, Bộ Thương mai số V.3

18) |CN Trần Quốc Khánh | Phó Vụ trưởng Vụ XNK, Bộ | Chủ nhiêm chuyên dé Thương mại số V.4

19) | TS Nguyễn Xuân Vinh | Bộ Thương mai Tham gia xây dựng báo cáo kiến nghị

cho để tài

20) |CN Nguyễn Luong | Trung tam ICTC Tham gia xây dựng

Thanh báo cáo kiến nghị của

dé tài

21) |PGS.TS Nguyễn Bách | Phó hiệu trưởng Trường Đại | Tham gia xây dựng

Khoa học Thương mại để cương và hiệu chỉnh Báo cáo tổng hợp của đề tài

22) | TS Bùi Hữu Đạo Vụ trường Vụ Khoa học, Bộ | Thành viên Ban Chủ

Thương mại nhiệm Để tài

23) |CN Nguyễn Văn Thụ | Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - | Thành viên Ban Chủ Thống Kê, Bộ Thương mại nhiệm Đề tài

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

PHẦN THỨ NHẤT: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỀN THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ

XUẤT KHẨU CỦA NƯỚC TA

I Vấn để thị trường trong chiến lược phát triển kinh tế hướng về xuất khẩu

1 Một số khái niệm cơ bản về thị trường và thị trường hàng hoá xuất khẩu 1.1 Khái niệm về thị trường, thị trường quốc tế

1.2 Khái niệm về hàng hoá xuất khẩu

1.3 Khái niệm về thị trường xuất khẩu hàng hoá 1.4 Khái niệm về thị trường hàng hoá xuất khẩu

1.5 Khái niệm về chính sách phát triển thị trường hàng hoá xuất khẩu và khái niệm về

giải pháp phái triển TTHHXK

2 Phát triển thị trường hàng hoá xuất khẩu với chiến lược phát triển kinh tế hướng

về xuất khẩu

2.1 Nội dung co bản của phái triển thi iruong hang hod xuất khẩu

- 2.2 Chiến lược phái triển kinh tế ' hướng về xuất khẩu và sự lựa chọn của Việt Nah 2.3 Mối quan hệ giữa phát triển thị trường hàng hóá xuất khẩu và chiến lược hướng về

xuất khẩu

3 Mối quan hệ giữa thị trường trong nước với thị trường ngoài nước, giữa xuất khẩu và nhập khẩu trong phát triển thị trường hàng hoá xuất khẩu và thực hiện chiến lược

hướng về xuất khẩu

3.1 Mối quan hệ giữa thị trường trong nước với thị trường ngoài nước trong phát triển

thị trường hàng hoá xuất khẩu và chiến lược hướng về xuất khẩu

3.2 Mối quan hệ giữa xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá trong quá trình phát triển thị

trường hàng hoá xuất khẩu và thực hiện chiến lược hướng về xuất khẩu

II Các xu hướng phát triển chung của kinh tế, của thương mại thế giới và sự ảnh hưởng đến phát triển thị trường hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam

1 Các xu hướng phát triển chung của nên kinh tế thế giới

2 Các xu hướng phát triển chưng của thương mại thế giới ảnh hưởng đến phát triển

thị trường hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam

III Kinh nghiệm đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trường xuất khẩu của một số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam

1 Kinh nghiệm đẩy mạnh xuất khẩu và phát triển thị trường hàng hoá xuất khẩu

của một số nước trên thế giới

1.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc

1.2 Kinh nghiệm của mội số nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới (Hàn Quốc, Đài

Loan Thái Lan)

1.3 Kinh nghiệm đẩy mạnh xuất khẩu và phái triển thị trường hàng hoá xuất khẩu của mội số nước công nghiệp phát triển (Nhật Bản Hoa Kỳ)

2 Một số vấn đề đặt ra đối với việc phát triển thị trường hàne hoá xuất khẩu của Việt Nam từ kinh nghiệm của nước ngoài

IV Một số vấn đề cơ bản liên quan đến phát triển thị trường hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam đến nam 2010, 2020

Trang 5

hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam

2 Chính sách đa thành phần kinh tế và vai trò của kinh tế Nhà nước trong phát triển thị trường hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam

2.1 Phát triển da thành phần kinh tế với việc phái triển thị trường hàng hoá xuất

khẩu

2.2 Vấn đê vai trò của kinh tế Nhà nước và của Nhà nước trong phát triển thị trường

hàng hoá xuất khẩu

2.3 Vai trò của Nhà nước trong phái triển thị trường hàng hoá xuất khẩu của Việt

Nam thời kỳ 2001 ~ 2010

3 Vấn để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu và doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện tự do hoá thương mại - nhân tố cơ bản trong thúc đẩy xuất khẩu và phát triển thị trường hàng hoá xuất khẩu thời kỳ tới của Việt Nam

PHẦN THỨ HAI: THUC TRANG PHÁT TRIEN THI TRUONG HANG HOA XUAT KHAU CUA NUGC TA TRONG 10 NAM QUA

1- Kết quả hoạt động xuất khẩu hàng hoá và những chính sách nhằm thúc đẩy

xuất khẩu, phát triển thị trường hàng hoá xuất khẩu trong 10 năm qua (1991 ~

2000)

1- Tổng quát về kết quả hoạt động thương mại và thị trường trong nước

2- Đánh giá khái quát về kết quả hoạt động xuất nhập khẩu trong 10 năm qua (1991 — 2000)

2.1- Những thành tựu chủ yếu của hoại động xuất nhập khẩu thời kỳ 1991 — 2000

2.2- Những tôn tại và nguyên nhân trực tiếp hạn chế hoại động xuất, nhập khẩu 10

năm qua

3- Đánh giá các chính sách và giải pháp đối mới đã thực hiện 10 năm qua tác động

đến sự phát triển thị trường hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam

3.1- Khái quái chung về cơ chế và chính sách vĩ mô của Nhà nước tác động đến phái triển thị trường và thương mại trong nước 10 ném qua

3.2- Đánh giá tổng quái chính sách và cơ chế quản lý của Nhà nước đối với hoạt động

xuổi nhập khẩu 10 qua

3.3- Những chính sách phái triển hàng hoá xuất khẩu và thị trường hàng hoá xuất khẩu 10 năm qua - Kết quả và những hạn chế

4- Kết quả chuyền dịch cơ cấu kinh tế hướng về xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam T0 năm qua

4.1- Vai trò và kết quả hoại động ngoại thương tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh

tế hướng về xuất khẩu của Việt Nam 10 năm qua

4.2- Kết quả chuyển dịch cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam 10 năm qua 5- Đánh giá tổng quá: những thành tựu, tồn tại và nguyên nhân về phát triển thị trường hàng hoá xuất khẩu

3, Những thành tựu nổi bật:

5.2- Cac mat tén tai:

H Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển thị trường hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam 10 năm qua

1 Kiên trì đường lối đối ngoại rộng mở, phát triển nên kinh tế mở, đa phương hoá và đa dạng hoá quan hệ kinh tế quốc tế

Trang 6

trong nước, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

4 Đối mới toàn điện và sâu sắc công tác quản lý Nhà nước về kinh tế - thương mại

nói chung, về xuất khẩu nói riêng; phát huy nội lực, tiểm năng của tất cả các thành phần kinh tế nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển thị trường hàng hoá xuất khẩu

5 Chủ động thâm nhập thị trường quốc tế, phát triển thị trường hàng hoá xuất khẩu trên cơ sở có chiến lược phát triển thị trường dài hạn; gắn phát triển thị trường xuất khẩu với việc đẩy mạnh sản xuất hàng hoá xuất khẩu và tạo nguồn hàng xuất khẩu đủ lớn và ổn định, phù hợp với nhu cầu thị trường

6 Kết hợp chặt chẽ giữa xuất khẩu với nhập khẩu, giữa phát triển thị trường xuất khẩu với thị trường nhập khẩu hàng hoá, vươn tới giành thị phần đáng kể tại các thị

trường có sức mua lớn và dn định, các thị trường có nền công nghệ nguồn

7 Phát triển thị trường tiêu thụ hàng hoá xuất khẩu trên cơ sở chú trọng cả thị trường tiêu thụ ở nước ngoài và thị trường tiêu thụ ở trong nước để bổ sung lẫn nhau,

phân tấn rủi ro

8 Khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế, tất cả mọi người Việt Nam trong

nước và Việt kiểu ở nước ngoài vào việc tìm kiếm và tạo thị trường xuất khẩu hàng hoá

9, Đây mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, phát huy vai trò chủ động của phía Nhà nước wà phía đoanh nghiệp trong việc thâm nhập và mở rộng thị trường hàng

hoá xuất khẩu

PHAN THU BA:DU BAO THI TRUONG HANG HOA THE GIOI VA TRIEN VONG XUẤT

KHAU CUA VIET NAM BEN NAM 2010

I Đự báo xu hướng phát triển của thị trường và một số đự báo chung về kinh tế và thương mại thế giới đến năm 2010

1 Dự báo các xu hướng của thị trường thế giới

2 Một số dự báo chung về tăng trưởng kinh tế và thương mại thế giới đến năm

2010

II Dự báo thị trường thế giới đối với một số hàng hoá

1 Thị trường các mặt hàng nông sản

2 Thị trường các mặt hàng thuỷ sản thế giới

3 Thị trường các mặt hàng giầy đép thế giới 4 Thị trường các mặt hàng dệt may

5 Thị trường các mặt hàng điện tử tin hoc

TIL Dự báo khả năng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam thời kỳ 2001 — 2010 1 Dự báo chỉ tiêu chung về xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001 — 2010

2 Dự báo triển vọng mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam trong thời kỳ 2001 — 2010 3.1 Xuấi khẩu nhóm hàng nông sản

3.2 Nhóm thuỷ sản

2.3 Nhóm hàng lâm sản

2.4 Nhóm hàng công nghiệp tiêu dùng

2.5 Nhóm hàng vật liệu xây dựng

2.6 Nhóm hàng dâu mỏ và các khoáng sản kim loại

2.7 Xuất khẩu điện tử - tin học

Trang 7

3.2 Thị trường châu Âu 3.3 Thị trường châu Mỹ

3.4 Thị trường Úc và châu Đại Dương

3.5.Thị trường châu Phi

PHAN THỨ TU: ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ

XUẤT KHẨU CUA VIET NAM DEN NAM 2010, TAM NHIN ĐẾN NĂM 2020

I- Mục tiêu, quan điểm và phương hướng phát triển thị trường hàng hoá xuất

khẩu của việt nam trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hóa

1- Mục tiêu phát triển thị trường hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2010,

tầm nhìn đến 2020

2- Những quan điểm cơ bản về phát triển thị trường hàng hoá xuất khẩu của Việt

Nam thời kỳ đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020

3- Những phương hướng lớn về phát triển thị trường hàng hoá xuất khẩu của Việt

Nam thời kỳ đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020

II- Định hướng những chính sách chủ yếu để phát triển sản xuất hàng hoá xuất khẩu phát triển xuất khẩu và phát triển thị trường hàng hoá xuất khẩu

1- Những định hướng lớn vẻ chính sách phát triển kinh tế và phát triển xuất khẩu

của Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010

2- Định hướng các chính sách phát triển hàng hoá xuất khẩu, chính sách xuất khẩu

hàng hoá của Việt Nam thời kỳ đến năm 2010

2.1- Định hướng các chính sách phát triển hàng hoá xuất khẩu

3.2- Định hướng các chính sách phái triển xuất khẩu

2.3 Định hướng nội dung cơ bản của chính sách phát triển thị trường xuất khẩu hàng

hoá của Việt Nam thời kỳ đến năm 2010

II - Định hướng chính sách đối với các thị trường xuất khẩu

1- Định hướng chính sách thâm nhập các thị trường mới (Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Châu

Phi)

2- Chính sách củng cố và mở rộng thị phần của Việt Nam ở những khu vực thị trường hiện có (Đông á, SNG, Đông Au, Tay Nam 4)

3- Chính sách tham nhập và mở rộng thị phần của Việt Nam tại EU, gắn phát triển

thị trường xuất khẩu với thị trường nhập khẩu công nghệ nguồn

4 Chính sách đối với thị trường nội khối ASEAN

5 Chính sách đối với mot $6 thi trường đặc thủ như Trung Quốc, ấn Độ

IV Định hướng mô hình tổng thể về tổ chức, quản lý sản xuất, kinh doanh

hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam áp dụng cho thời kỳ đến năm 2010 1 Phương pháp luận về xác định mô hình tổng thể

2 Các thành tố cơ bản của mô hình và vị trí, vai trò của từng thành tố trong mô hình

2 Các thành tố cơ bản của mô hình

2 Định hướng phát triển và vị trí, vai trò của một số thành tố cơ bản trong mô hình

3 Phác hoạ mô hình tổng thể về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh hàng hoá

xuất khẩu theo ngành hàng của Việt Nam (mô hình mẫu chung)

Trang 8

sản xuất hàng hoá xuất khẩu

1.1 Cải thiện môi trường thụ húi đầu tư

1.2 Tăng hiệu quả việc sử dụng nguồn vốn đầu tự

2 Chuyển dịch cơ cấu đầu tư theo hướng ưu tiên các ngành trọng điểm và mũi nhọn để xuất khẩu

3 Gắn đổi mới công nghệ với thị trường xuất khẩu hàng hoá

4 Phát triển các thành phần kinh tế và các loại hình doanh nghiệp sản xuất hàng hoá hướng về xuất khẩu

5 Nâng cao vai trò và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong việc tạo ra

nguồn hàng xuất khẩu

6 Giải pháp đối với một số nhóm hàng xuất khẩu chủ lực

7 Hình thành và sử dụng hợp lý các quỹ phát triển xuất khẩu và thành lập ngân hàng thương mại quốc doanh

§ Phát triển các địch vụ hỗ trợ sản xuất hàng xuất khẩu và xuất khẩu

9 Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu, trước hết là các yếu tố đầu vào của sản xuất hàng xuất khẩu

1 Các giải pháp phát triển thị trường hàng hoá xuất khẩu 1 Về phía Nhà nước

1.1 Tăng cường các hoại động ngoại giao đàm phán kiến tạo thị trường cho hàng

hoá xuất khẩu Việt Nam

1.2.Tăng cường hiệu quả của quốc gia trong việc phát triển thị trường hàng hoá xuất

khẩu

1.3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại ở cấp Chính phủ

1.4 Huy động Việt kiểu và chuyên gia nước ngoài vào phái triển thị trường xuất khẩu

hàng hoá

1.5 Mội số giải pháp khác:

2 Đối với cấp độ ngành, doanh nghiệp

2.1 Tiếp cận, phân tích thông tin để phái triển thị trường hàng hoá xuất khẩu 2.2.Tăng cường tiếp xúc trực tiếp với đối tác và với thị trường xuất khẩu

2.3 Nâng cao khả năng cạnh ưanh cấp doanh nghiệp trong việc phái triển thị trường

xuất khẩu

3.4 Chủ động xây dựng chiến lược kinh doanh và chiến lược thị trường

3 Nang cao vai trd của các hiệp hội ngành nghề, phối hợp chặt chẽ giữa Nhà nước, hiệp hội, doanh nghiệp

3.1 Nâng cao vai trò của các hiệp hội ngành nghề

_ 32 Cần có sự phối hợp chặt chế giữa Nhà nước, hiệp hội, doanh nghiệp trong việc

tiếp cận và mở rộng thị trường

4 Giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng hoá trên một số thị trường trọng

điểm SỐ

Trang 9

TÓM TẮT

Dé tai nghiên cứu KHCN độc lập cấp Nhà nước: "Chính sách và giải pháp phát triển thị trường hàng hoá XK của Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010, tầm nhìn đến 2020": mã số: 2001 - 78 - 001, do Viện Nghiên cứu Thuong mại chủ trì thực hiện, được triển khai thực hiện trong 2 năm 2000 - 2001, với tổng kinh phí thực hiện 750 triệu đồng Đề tài được nghiên cứu với mục đích làm rõ cơ sở khoa học và đề xuất những chính sách và giải pháp phát triển thị trường hàng hoá XK của Việt Nam; góp phần thực hiện thành công mục tiêu và những định hướng được xác định trong "chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2001 - 2010" đã được Đại hội lần thứ IX của Đảng thông qua và "chiến lược phát triển XNK thời kỳ 2001 - 2010” của Bộ Thương mại

Đề tài tập trung giải đáp hai vấn đề lớn: một là, làm thế nào để có thể tiêu thụ hết sản phẩm hàng hoá Việt Nam được định hướng sản xuất để XK: hai là, làm thế nào để tao lập được một nền XK lớn, tạo ra được những sản phẩm hàng hoá XK mới vừa đáp ứng được nhu cầu của thị trường thế giới vừa tạo ra giá trị gia tăng XK cao, góp phần tạo sức bứt phá gia tăng kim ngạch XK và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước theo hướng ngày càng có hiệu quả trong

thời kỳ tới

Với đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là thị trường tiêu thụ, trọng tâm là thị trường XK của các sản phẩm hàng hoá của các ngành hàng được định hướng sản xuất để XK và các chính sách, giải pháp phát triển thị trường hàng hoá XK của Việt Nam thời kỳ đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020, các tác giả đề tài đã tiếp cận đối tượng nghiên cứu từ hai góc độ và giải quyết hai mảng

nội dung chính: :

Thứ nhất, thống nhất giữa thị trường trong nước với thị trường thế giới, kết hợp giữa XK với NK, lấy việc đáp ứng nhu cầu thị trường thế giới làm mục tiêu chính cho sản xuất trong nước, từng bước chuyển từ XK những sản phẩm hàng hoá "ta có" sang XK những sản phẩm hàng hoá "thị trường thế giới can";

Trang 10

BẰNG CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT | Chữ viết Chú giải tiếng Anh Chú giải tiếng việt tắt 1 AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do : ASEAN

2 APEC Asia -— Pacific Economic | Dién đàn hợp tác kinh tế

Cooperation Chau A - Thái Bình Dương

3 | ASEAN Association of South- East Asian | Hiệp hội các quốc gia Đông Nations Nam A

4 ASEM Asian — European Meeting Dién dan hop tac A - Au

5 | CEPT Common Effective Preferential | Chuong winh ưu đãi thuế Tariff quan có hiệu lực chung

6 EU European Union Lién minh Chau Au

7 | IMF Intemational Monetary Fund Quỹ tiền té quốc tế

8 | OECD Organization for Economic} Té chic hop téc và phát

Cooperation and Development triển kinh tế

9 | WB Would Bank Ngan hang thé gidi

10 | WTO World Trade Organization Tổ chức thương mai thế giới 11 | CNH Cong nghiép hoa

12 | HDH Hiện đại hoá

13._| FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài

14 |GDP Tổng sản phầm quốc dân

15 | GSP Quy chế hưởng ưu đãi thuế

quan chưng của EU

16 |GTGT Giá trị gia tăng

17 | NIEs Các nền kinh tế công nghiệp

mới

18 |ODA Viên trợ phát triển chính

thức

19 | TNC Công ty xuyên quốc gia

20 | TTHHXK Thị trường hàng hoá xuất khẩu

21 | TTXK Thị trường xuất khâu

22 | XKHH Xuất khẩu hàng hoá

23 |XK Xuất khấu

24 |MEN Đãi ngộ Tối huệ quốc 25 | NT Đãi ngộ quốc gia

26 | NK Nhập khẩu

27 |CCKT Cơ cấu kinh tế

2§ |HHXK —_| Hàng hoá xuất khẩu

Trang 11

3 =

MỜ Đầu

Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH,HĐH), xây dựng nền kinh tế mở, hội nhập khu vực và thế giới, hướng mạnh về XK đông thời thay thế NK những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả; chuyển

mạnh mô hình nền kinh tế từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo

chiều sâu; chuyển nhanh từ nên kinh tế vật thể sang phát triển kinh tế trị thức là những định hướng chiến lược về phát triển kinh tế của nước ta trong thời kỳ

tới đã được các Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII, VHI,IX xác định Để thực

hiện thành công các định hướng chiến lược nêu trên, phải tiếp tục nghiên cứu

để có các chính sách và giải pháp đẩy mạnh tiến trình đổi mới toàn điện và

đồng bộ theo chiều sâu nhằm nâng cao tốc độ tăng trưởng và phát triển bền vững nên kinh tế, trên cơ sở phát huy có hiệu quả nội lực của đất nước, tranh thủ hết nguồn lực và sự hỗ trợ từ bên ngoài, đón bắt cơ hội, vượt qua thách thức

CNH, HĐH hướng mạnh về XK hay còn gọi là chiến lược kinh tế hướng về XK đồi hỏi phải vừa đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH vừa nhanh chóng tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng mạnh về

XK, nhưng cho đến nay, cơ cấu kinh tế nước ta vẫn cơ bản là cơ cấu kinh tế

Trang 12

Hội nhập quốc tế gắn bó hữu cơ và tác động tương hỗ với quá trình thực hiện chiến lược CƠNH hướng về XK Nhưng hội nhập quốc tế vừa tạo ra nhiều lợi thế và cơ hội phát triển, vừa đặt ra những thách thức lớn đối với nền kinh tế nước ta Thách thức lớn nhất là sức cạnh tranh của các doanh nghiệp và hàng hoá Việt Nam còn rất thấp kém, khả năng điều chỉnh của nền kinh tế nước ta thích ứng với những xu hướng biến đổi của kinh tế thế giới còn chậm Việt Nam mới bắt đầu thực hiện chiến lược kinh tế hướng về XK trong bối cảnh thị trường thế giới về cơ bản đã có sự phân chia giữa các công ty xuyên quốc gia và có sự cạnh tranh gay gắt.; muốn vươn ra thị trường thế giới và đẩy mạnh XK buộc phải một phần thông qua các thị trường trung gian, các nhà XK trung gian của các nước phát triển trước Thị trường trong nước mới hình thành, sức mua còn thấp Vì thế, nếu không xác định được chiến lược, chính sách và giải pháp phát triển thị trường sát hợp với khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, trước hết là các chính sách và giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ các chủng loại hàng hoá định hướng sản xuất để XK_ (XK là chính, một phần tiêu thụ trong nước) hay còn gọi là các hàng hoá XK thì rất khó len chân được vào thị trường thế giới, thị trường trong nước cũng khó tránh khỏi nguy cơ bị các công ty xuyên quốc gia của nước ngoài thao túng, chỉ phối

Trang 13

phẩm hàng hoá XK của Việt Nam thấp hơn mức trung bình của thế giới) Nghĩa là, các sản phẩm hàng hoá XK chính được coi là đang có lợi thế cạnh tranh của Việt Nam sẽ có nguy cơ giảm dần vẻ lợi thế, nói cách khác, hiệu quả kinh tế đo các sản phẩm này mang lại sẽ giảm đần trong thời gian tới

Mặt khác, sự trao đổi sản phẩm hàng hoá và dịch vụ trên thế giới có xu hướng tăng nhanh theo cấp số nhân và biến đổi mạnh về cơ cấu theo hướng giảm tỷ trọng các sản phẩm thô và sơ chế, các sản phẩm có hàm lượng lao động cao; tăng nhanh tỷ trọng các sản phẩm công nghiệp chế biến và các sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật và hàm lượng trí tuệ cao; sản phẩm dịch vụ chiếm tỷ trọng ngày càng lớn Trong khi đó, sản phẩm hàng hoá XK (được biểu là các sản phẩm và hàng hoá được định hướng sản xuất để XK là chính) của Việt

Nam vẫn chủ yếu là sản phẩm thô và sơ chế (năm 2000 vẫn chiếm trên 50%

Trang 14

thế giới đang bị những dấu hiệu của sự suy thoái lớn do tác động của sự kiện khủng bố ngày 11- 9 -2001 vừa qua ở Hoa Kỳ

Do đó, để thực hiện thành công những định hướng chiến lược phát triển

kinh tế của Dang và Nhà nước nói chung, chiến lược phát triển XNK_ thời kỳ 2001 - 2010 nói riêng, thì một trong những nhiệm vụ quan trọng đặt ra đối với ngành thương mại là phải nghiên cứu, dự báo thị trường ngoài nước và thị trường trong nước, dự báo khả năng XK hàng hoá của Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010, xác định những mặt hàng hướng về XK có hiệu quả, những mat hang thay thế NK cần thiết Trên cơ sở đó, đề xuất những chính sách và giải pháp có tính chiến lược nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của các ngành hàng được định hướng sản xuất để XK, trọng tâm là thị tường XK hàng hoá Việc triển khai thực hiện Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước "Chính sách và giải pháp phát triển thị trường hàng hoá XK của Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010, tầm nhìn đến 2020”; mã số: 2001 - 78 - 001 là một bước thực hiện

nhiệm vụ quan trọng nêu trên

Mục tiêu nghiên cứu của Đề tai

- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường hàng hoá XK, phát triển thị trường hàng hoá XK trong điều kiện thương mại quốc tế và trong nước & những thập niên đầu của thể kỷ 21;

- Dự báo xu hướng vận động và nhu cầu thị trường hàng hoá thế giới: dự

báo khả năng XK hàng hoá của Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010; dự báo những

mặt hàng XK của Việt Nam có hiệu quả, những mặt hàng thay thế NK can thiết;

- Xác định những chính sách định hướng về phát triển thị trường hàng hoá XK của Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 và tầm nhìn đến năm 2020;

- Để xuất một số giải pháp phát triển thị trường hàng hoá của Việt Nam nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng về XK

Đối tương nghiên cứu của Đề tài: là thị trường tiêu thụ trong tam là thị

trường XK của các sản phẩm hàng hoá các ngành hàng được định hướng sản

Trang 15

xuất để XK và các chính sách, giải pháp nhằm phát triển thị trường hàng hoá XK của Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010, tầm nhìn đến 2020

Giới han pham vị nghiên cứu của Đẻ tài:

Trong đề tài này, khái niệm thị trường hàng hoá XK được định danh là thì

trường tiêu thụ các chủng loại hàng hoá được định hướng sản xuất để XK hoặc XK là chính, một phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước Theo đó, thi trường hàng hod XK không đồng nghĩavới thị trường XK hàng hoá Phát triển thị trường hàng hoá XK bao hàm cả phát triển thị trường XK hàng hố (thị trường ngồi) và phát triển thị trường tiêu thụ trong nước (thị trường nội địa) nhằm tiêu thụ hết các sản phẩm hang hoá được định hướng sản xuất để XK

Trong đó, trọng tâm là phát triển thị trường XK hàng hoá Đề tài không đi sâu

nghiên cứu thị trường XK dịch vụ, thị trường `XK vốn, thị-trường XK sức lao

động ` "

Trong đề tài, các số liệu, tư liệu đánh giá thực trạng tính theo mốc thời gian từ năm 1990 đến nay; các kết quả dự báo được xác định đến năm 2010 các để xuất chính sách, định hướng phát triển thị trường hàng hoá XK không chỉ

đến năm2010-mà còn có tầm nhìn đến 2020; các giải pháp cụ thể thúc đấy phát:

triển thị trường hàng hoá XK chỉ giới hạn thời hiệu tác động đến năm 2010 Kết cấu tổng thể của Báo cáo tổng hợp kết:quá nghiên cứu chung của Đề tài gồm có 5 phẩn: Phân thứ nhất: Cơ sở lý luận của phát triển thị trường hàng hoá XK của nước ta Phân thứ hai: Thực trạng phát triển thị trường hàng hoá XK ở nước ta 10 nam qua

Phần thứ ba: Dự báo thị trường hàng hoá thế giới và triển vọng XK của Việt Nam đến năm 2010

Phản thứ tư: Định hướng chính sách phát triển thị trường hàng hoá XK

Trang 16

Phân thứ năm: Những giải pháp phát triển thị trường hàng hoá XK của

nước ta

Trong quá trình thực hiện đề tài, Viện Nghiên cứu Thương mại và Ban chủ nhiệm đề tài đã nhận được sự quan tâm, chỉ đạo của Bộ Thương mại, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường: đã nhận được sự cộng tác, phối hợp nghiên cứu của các cơ quan và các nhà khoa học trong và ngoài ngành thương mại Nhân địp này, chúng tôi xin trân thành cảm ơn các cơ quan quản lý, các cơ quan nghiên cứu và các nhà khoa học đã tham gia quản lý, chỉ đạo và triển khai thực hiện đề tài này:

Đây là đề tài có nội dung và phạm vi nghiên cứu rất rộng và phức tạp, liên quan nhiều tới các nhân tố kinh tế và thương mại thế giới, trong khi đó, thị trường thế giới đang có những biến đổi mau lẹ, khó lường, đặc biệt là sau sự kiện khủng bố ở Hoa Kỳ ngày 11 - 9 - 2001 Mặt khác, việc thu thập các nguồn thông tin tư liệu về thị trường hàng hoá thế giới phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài còn khó khăn; năng lực trình độ của các cán bộ khoa học tham gia nghiên cứu để tài còn hạn chế Do đó, kết quả nghiên cứu đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, Ban chủ nhiệm đề tài rất mong nhận được sự góp ý của các cơ quan quản lý và các nhà khoa học để chúng tôi sửa chữa và hoàn chỉnh Đề tài

Trang 17

PHẦN THỨ NHẤT

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỀN THỊ TRƯỜNG

HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU CỦA NƯỚC TA

I VAN DE TH] TRUONG VA CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN THỊ

_ TRUONG HANG HOA XUAT KHAU (TTHHXK) TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT

TRIỂN KINH TẾ HƯỚNG VỀ XUẤT KHẨU

1 Một số khái niệm cơ bản về thị trường, thị trường hàng hoá xuất

khẩu, chính sách và giải pháp phát triển TTHHXK

1.1.Khái niệm về thị trường, thị tường quốc tế

Thị trường là một phạm trù cơ bản của nền kinh tế hàng hoá - kinh tế thị trường Theo Samueson, "thị trường là một quá trình, trong đó người mua và người bán một thứ hàng hoá tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và lượng hàng hoá" Với định nghĩa này, ông đã đơn giản hoá rằng, đây là một quá trình mua bán diễn ra trực tiếp giữa người mua và bán mà ít bị điều khiến hoặc các yếu tố bên ngoài chi phối tới cả quá trình Nhưng véi David Begg, thi trường được xem xét dưới nhiều khía cạnh hơn, "thị trường là sự biểu hiện thu gọn của quá trình mà thông qua đó, các quyết định của các gia đình về tiêu dùng mặt hàng nào, quyết định của các công ty về sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và các quyết định của người công nhân về việc làm bao lâu, cho ai đều được dung hoà bằng sự điều chỉnh của giá cả" Nói tóm lại, thị trường là tổng hoà các mối-quan hệ kinh tế để thực hiện việc trao đổi hàng hoá trong nền kinh tế hàng hoá, ở đó, cung cầu về hàng hoá gặp nhau và được thoả mãn

Hệ thống thị trường gồm 3 phân hệ cơ bản: thị trường hàng hoá và dịch vụ; thị trường sức lao động (còn gọi là thị trường lao động - labour market; thị trường vốn, tiền tệ và ngoại hối Đối với thị trường đầu ra của các sản phẩm hàng hoá của một nước thì hoặc là tiêu thụ ở thị trường trong nước (thị trường quốc gia) hoặc là tiêu thụ ở thị trường ngoài nước hay còn gọi là thị trường XK hàng hoá Trong bối cảnh hội nhập quốc tế của các quốc gia biên giới giữa thị trường trong nước và thị trường ngoài nước đang bị "mờ dần" thì Chính phủ các

nước ngày càng quan tâm hơn đến phát triển thị trường quốc tế Thị trường

Trang 18

quốc tế của môt nước là tập hợp những khách hàng nước ngoài tiềm nang có nhu cầu về những mặt hàng nào đó của nước đó Theo nghĩa đó thì thị trường quốc tế của môt nước chính là thi trường XK hàng hoá của nước đó, trong đó bao ham ca XK đi qua hai quan va XK tai ché

1.2.Khái niệm về hàng hoá xuất khẩu

Hàng hoá XK được hiểu gắn với khái niêm thương mai hàng hoá (phân biệt với XK dịch vụ gắn với khái niêm thương mai dịch vu) theo quy ước của Liên Hiệp Quốc và W.T.O là những sản phẩm hàng hoá hữu hình được sản xuất hoặc gia công tại các cơ sở sản xuất, gia công và các khu chế xuất ở trong nước với muc đích để XK đi qua hải quan và để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của các khách hàng có quốc tịch nước ngoài ở cả thị trường ngoài nước (XK qua hải quan) va thi trường trong nước XK tại chỗ) Hàng tam nhập tái xuất cũng được coi là hàng hoá XE Hàng hoá quá cảnh không thuộc ngoại điện của khái niêm

hàng hoá XK Hàng hoá XK là hàng hoá khác biệt so, với hàng hoá tiêu dùng ở

trong nước Những.hàng hoá XK phải đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng ở nước NK, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng có quốc tịch nước ngoài Chất

lượng của hàng hoá phải đáp ứng được các thông số về tiêu dùng, kỹ thuật và môi trường, phải đạt được tính cạnh tranh.cao ở nước người NK (ví dụ: sản xuất hàng thuỷ sản XK vào thị trường EU phải đạt các tiêu chuẩn trong hệ thống HACCP cha EU) Vấn đề thương hiệu, nhãn mác hàng hoá gắn liền với uy tín của doanh nghiệp ngày càng được các nước, các nhà sản xuất, các thương nhân và người tiêu dùng quan tâm Trong khi đó, Việt Nam chưa chú ý đúng mức để phát triển hàng hoá XK mang thượng hiệu "made in VietNam' trong khi hàng _

của ta chất lượng kém, số lượng ít, khối lượng nhỏ Trong quá trình thực hiện -

chiến lược kinh tế hướng về XK ở nước ta thì hàng hoá sản xuất ra có thể được chia thành hai loại: một là, các chủng loại hàng hoá sản xuất, gia công với mục đích để XK; hai là, các chủng loại hàng hoá sản xuất với mục đích để thay thế hang NK và nói chung là hàng sản xuất với mục đích đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước

1.3.Khái niệm về thị trường xuất khẩu hàng hoá

Trang 19

giá cả, số lượng hàng hoá mua bán, chất lượng hàng hoá và các điều kiện mua bán khác theo hợp đồng, thanh toán chủ yếu bằng ngoại tệ và phải làm thủ tục hải quan trừ trường hợp khách du lịch quốc tế mua hàng Việt Nam để tiêu dùng Thị trường XK hàng hoá bao hàm cả thị trường XK hàng hoá trực tiếp (nước tiêu thụ cuối cùng) và thị trường XK hàng hoá gián tiếp trung gian, thị

trường XK tại chỗ hàng hoá Chẳng hạn, một nước nào đó tạm nhập, tái xuất

hàng hoá của Việt Nam hoặc nhập hàng hoá của Việt Nam rồi đem XK sang thị trường khác cũng được coi là thị trường XK hàng hoá của Việt Nam

Cân nhấn mạnh rằng thị trường XK hàng hố khơng chỉ giới hạn ở thị trường nước ngoài Thị trường trong nước trong nhiều trường hợp là thị trường XK tại chỗ (nhất là đối với các ngành du lịch, tài chính - ngân hàng, bảo hiểm v vwv ) Đối với hàng hoá XK từ khu chế xuất của Việt Nam vào chính thị trường Việt Nam thì khi đó, thị trường nội địa cũng được coi Tà một thi trường

XK hàng hoá đối với hàng hoá của Việt Nam Thị trường XK hàng hoá hiểu

theo khái niệm-trên được phân loại theo các tiêu thức cơ bản sau: - _ Căn cứ vào vị trí địa lý, có:

+ Thị trường XK ngoài nước + Thị trường XK trong nước

Trong thị trường XE ngoài nước, theo tiêu thức vị trí địa lý lại được phân loại tiếp thành: thị trường châu lục, thị trường khu vực, thị trường nước và vùng lãnh thổ

Tuy nhiên, trên thưc tế khi để câp về thị trường XK hàng hố của mơi nước thì thường được hiểu theo nghĩa hẹp, rằng đó là thị trường ngoài nước,

Trang 20

- Căn cứ vào mức độ quan tâm và tính ưu tiên trong chính sách phát triển thị trường của nước XK đối với các thị trường XK, có:

+ Thị trường XE trọng điểm hay thị trường chính Đối với loại thị trường này, trong quan hệ ngoại thương, nước XK có thể phải chấp nhận một số thiệt thòi về lợi ích trước mắt để thu được lợi ích lâu dài (nhất là trong đàm phán ký kết các hiệp định thương mại cấp Chính phủ) Đây là thị trường mà một nước sẽ nhằm vào khai thác chính và trong một tương lai lâu đài

+Thị trường XK tương hỗ Đối với loại thị trường này, nước XK duy trì quan hệ giao thương theo nguyên tắc tương hỗ - tức là hai nước có quan hệ ngoại thương dành cho nhau những ưu đãi và nhân nhượng tương xứng nhau, nhất là trong việc mở cửa thị trường và mở rộng thị trường

- _ Căn cứ vào sức mua của thị trường, có + Thị trường có sức mua lớn + Thị trường có sức mua trung bình + Thị trường có sức mua thấp - _ Cãn cứ vào kim ngạch XNK và cán cân thương mại giữa nước XK với nước NÉ, có: + Thị trường xuất siêu + Thị trường nhập siêu

- Căn cứ mức độ mở cửa thị trường, mức độ bảo hộ, tính chặt chẽ và khả năng xâm nhập thị trường, có:

+ Thị trường "khó tính"

+ Thị trường "dễ tính”

- - Căn cứ vào sức cạnh tranh của hàng hoá XK và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp của nước XK, có:

+ Thị trường XK có ưu thế cạnh tranh

Trang 21

- — Căn cứ vào các thoả thuận thương mại cấp Chính phủ và các yêu cầu của đối tác thương mại về việc có hạn chế hay không hạn chế định lượng NK một số mặt hàng, có: + Thị trường XK theo hạn ngạch + Thị trường XK không có hạn ngạch - _ Căn cứ vào loại hình cạnh tranh trên thị trường, có: + Thị trường độc quyền + Thị trường độc quyền "nhóm” + Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

+ Thị trường canh tranh khơng hồn hảo Một dạng của loại hình này đã được nhiều nước ứng dụng thành công khi tìm kiếm thị trường XK là "Thị trường ngách”

Thị trường ngách được xem như là một loại hình canh tranh khơng hồn hao Thị trường này đóng một vai trò rất quan trọng cho các nước đang phái triển theo chiến lược hướng về XK, những nước này mà kha năng cạnh tranh của hàng hoá còn kém so với các hàng hoá hiện có trên thị trường quốc tế Về khái niệm, thị trường ngách là một khoảng trống hay những "khe nhỏ" trên thị trường, ở đó đã xuất hiện hay tập hợp nhu cầu về một loại hàng hoá nào đó Những nhu cầu này chưa được các nhà kinh doanh khác phát hiện hoặc phát hiện ra.nhưng họ không có lợi thế hoặc không muốn đầu tư vào để thoả mãn Song nhu cầu này lại được một số nhà kinh doanh khác phát hiện và đầu tư để khai thác đưa hàng đến tiêu thụ Đối với nước ta, thị trường "ngách" cần được đặc biệt lưu tâm nghiên cứu để XK hàng hoá vì quy mô và khối lượng XK nhiều loại hàng hoá của ta phù hợp với loại thị trường này

1.4 Khái niệm về thị trường hàng hoá XK

Trang 22

đều phát triển theo định hướng sản xuất hàng hoá để XK, đáp ứng nhu cầu của thị trường thế giới (một đặc trưng của một nền kinh tế phát triển hướng về XK là lấy việc đáp ứng nhu cầu của thị trường thế giới làm mục tiêu cho phần lớn

các ngành sản xuất trong nước)

Vì thế, một nền kinh tế càng hướng mạnh về XK thì càng có nhiều ngành

sản xuất sản phẩm với mục đích để XK; và do đó, vấn dé phát triển thị trường

hàng hoá XK càng bức thiết và quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự "thành", “bại” của thực hiện chiến lược hướng về XK

Tuy nhiên, trên thực tế, rất ít ngành sản xuất khi sản xuất hàng hoá ra lại được XK toàn bộ (100%) sản phẩm hàng.hoá (chẳng hạn như XK dau thô của Việt Nam khi Việt Nam chưa có nhà máy lọc dầu) còn lại hầu hết các ngành hàng XK khác đều có một phần sản phẩm hàng hoá được tiêu thụ tại thị trường

trong nước

Vì thế, thị trường tiêu thụ hàng hoá XK bao gồm hai phân hệ lớn là thị trường tiêu thụ hàng hố XK ở nước ngồi và thị trường tiêu thụ hàng hoá XK trong nước Trong đó, khi nói về thị trường hàng hoá XK thì trước hết và chủ yếu là nói đến thị trường XK hàng hoá Và do đó, nhiệm vụ phát triển thị trường hàng hoá XK cũng trước hết và chủ yếu là phát triển thị trường XK hàng hoá Cố nhiên, khi thị trường thế giới về một loại hàng hoá XK nào đó gặp khó khăn do có sự cạnh tranh gay gắt hoặc cung vượt cầu quá lớn, XK gặp khó

khăn thì phát triển thị trường tiêu thụ các hàng hoá.XK trong nước trở nên đặc

biệt quan trọng, giúp các ngành sản xuất hàng hoá XK tránh được nguy cơ đình

đốn hoặc phá sản :

Khái niệm phát triển TTHHXK được hiểu là một quá trình diễn ra đồng thời, tiếp tục ở cả ba cấp độ: mở - giữ - phát triển th; trường về chiều rộng và chiều sâu

Như vậy thị trường XK hàng hoá và thị trường hàng hoá XK là hai khái niệm khác nhau, Trong đó khái niêm thị trường hàng hoa XK có ngoai điên rông hơn khái niêm thị trường XK hàng hoá

1.3 Khái niệm về chính sách phái triển thị rường hàng hoá xuất khẩu và khái niệm về giải pháp phát triển TTHHXKX được hiểu là một hệ thống các

Trang 23

chính sách kinh tế của Nhà nước tác động và điều chỉnh các quá trình kinh tế, các hoạt động của các chủ thể kinh tế tham gia vào quá trình kiến tạo, gìn giữ, mở rộng và phát triển thị trường tiêu thụ các sản phẩm hàng hoá được định hướng sản xuất để XK Hệ thống các chính sách kinh tế này bao gồm các chính

sách chủ yếu như: chính sách thành phần kinh tế tham gia phát triển TTHHXK,

chính sách đầu tư, chính sách ngoại thương, chính sách mặt hàng XK, chính sách tài chính - tín dụng, chính sách tỷ gía hối đoái, chính sách đào tạo nguôn nhân lực, chính sách xúc tiến thương mại, chính sách đối với từng khu vực thị trường ngoài nước và chính sách phát triển thị trường trong nước

Mỗi chính sách kinh tế nêu trên đều hướng vào tác động, điều chỉnh một số mặt của hoạt động kinh tế trong toàn bộ tiến trình kiến tạo, gìn giữ, mở rộng và phát triển (theo chiều sâu) của TTHHXK

Vẻ mặt lý thuyết, mỗi chỉnh sách kinh tế đều bao gồm một hệ thống các

quan điểm, nguyên tắc, công cụ và biện pháp thích hợp mà Nhà nước sử dụng để điều chỉnh các quá trình, các hoạt động kinh tế nhất định của quốc gia trong mot giai doan nhất định và nhằm đạt các mục tiêu xác định Mỗi chính sách ˆ kinh tế đều xác lập những quan điểm chỉ đạo và nguyên tắc điều chỉnh xác định (nhằm thể hiên rõ nhãn quan, lập trường và thái độ ứng xử của chủ thể quản lý (Nhà nước) đối với đối tượng quản lý (các quá trình kinh tế, hoạt động của các chủ thể kinh tế), thể hiện tính nhất quán, đồng bộ của chính sách kinh tế đó đối với các chính sách kinh tế khác trong việc thực hiện các mục tiêu chung cũng như các mục tiêu riêng lẻ của từng chính sách Nhưng, mỗi chính sách kinh tế không chỉ dừng ở những quan điểm và nguyên tắc điều chỉnh chung mà để thực hiện được mục tiêu xác định thì sự điều chỉnh đó phải thể hiện bằng các công cụ, biện pháp cụ thể (trước hết là các công cụ, biện pháp kinh tế)

Trang 24

chúng có quan hệ hữu cơ với nhau và cùng hướng vào thực hiện mục tiêu chung là thúc đẩy phát triển TTHHXK

Về mạặt lý thuyết, để đạt được mục tiêu xác định, người ta thường đưa ra

các giải pháp tổng thể, để đạt được mục tiêu và giải pháp cụ thể giải quyết các khía cạnh, các mặt khác nhau, các nhân tố khác nhau tác động đến việc đạt được mục tiêu Vì thế, có những giải pháp ở tầm chiến lược, có những giải pháp

về mặt chính sách, có những giải pháp cụ thể để thực hiện chính sách

Tuy nhiên, thông thường, giải pháp gấn liển với chính sách và để thực hiện các nội dung cụ thể của từng chính sách Các giải pháp thường linh hoạt hơn các chính sách, nó được điều chỉnh linh hoạt để thích ứng với các tình thế kinh tế cụ thể rong một thời gian không dài như thời hiệu của chính sách kinh

tế

2 Phát triển thị trường hàng hoá xuất khẩu với chiến lược phát triển kinh tế hướng về xuất khẩu

2.1 Nội dụng cơ bản của phái triển thị tường hàng hoá xuất khẩu

Mở thị trường mới, giữ vững thị trường hiện có và phát triển thị trường

theo cả chiều rộng và chiểu sâu là những nội dung cơ bản của phát triển TTHHXK

Phát triển thị trường có thể thực hiện vẻ khía canh mãt hàng, theo chiều rộng và chiều sâu Khi định hướng cho phát triển thị trường hàng hoá XK, một nước có thể phát triển theo chiều rộng hay chiều sâu hoặc cùng một lúc phát

triển theo cả hai hướng này (tức là đồng thời phát triển cả về lượng và về chất) Phát triển thị trường hàng hoá XK theo chiều rône là quá trình phát triển về cả số lượng khách hàng có cùng loại như cầu để bán nhiều hơn một loại sản phẩm hàng hoá XK nào đó Đồng thời, việc phát triển theo chiều rộng còn bao gồm cả việc phát triển về mặt không gian thị trường và phạm vi địa lý của thị trường tiêu thụ hàng hoá XK Quá trình đó đòi hỏi phải không ngừng nghiên cứu xu thế phát triển, biến đổi của kinh tế thế giới của các thị trường nước ngoài để thâm nhập vào các thị trường đó

Phát triển thi trường hàng hoá XK theo chiều sâu bao gồm các nội dung cơ bản sau: Một là, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá và các địch vụ kèm

Trang 25

theo; đưa ra thị trường những hàng hoá XK có hàm lượng công nghệ và chất xám cao Hai là, trên cùng một không gian địa lý thị trường cần đẩy mạnh sự phát triển đồng bộ các loại thị tường như các thị trường XK hàng hoá, dịch vụ, vốn, sức lao động, các sản phẩm trí tuệ để bổ sung, hỗ trợ và tạo tiền để cho nhau phát triển Ba là, xây dựng và mở rộng không ngừng mạng lưới (hệ thống) phân phối đối với từng mặt hàng XK trên thị trường Bốn là, tạo nên sự tùy thuộc lẫn nhau, gắn bó lẫn nhau giữa nước xuất khẩu với nước nhập khẩu

thông qua gắn phát triển thị trường XK với thị trường nhập khẩu hàng hoá, góp

phần tạo nên tính ổn định của thị trường Phát triển thị trường theo chiều sâu có thể được thực hiện theo cách cắt lớp, phân đoạn thị trường để thoả mãn nhu cầu muôn hình muôn vẻ của khách hàng

Theo cách tiếp cận và nội dung nêu trên thì phát triển thị trường hàng hoá XK có tác dụng tích cực trong chiến lược hướng về XK Đó trước hết là việc tăng cường được số lượng thị trường XK hàng hoá của ta, tăng trưởng được XK về chất lượng cũng như số lượng, thay đổi tích cực cơ cấu mặt hàng XK

2.2 Chiến lược phái triển kinh tế hướng về xuất khẩu và sự lựa chọn của

Việt Nam

Chiến lược phát triển kinh tế hướng về XK, hay chiến lược CNH hướng về

XK, hay chiến lược thúc đẩy XK hướng ngoại là những khái niệm có cùng nội hàm như nhau nhưng được diễn đạt bằng tên gọi có phần khác nhau Sau đây gọi tắt chung là chiến lược hướng về XK

Cơ sở lý luận của chiến lược hướng về XK dựa trên nguyên lý của Keynes vẻ tổng cầu chứ không phải tổng cung là yếu tố quyết định mức sản xuất (lý luận về tổng cầu hiệu quả) Từ đó, mở ra lập luận mới về nền kinh tế mở, lấy nhu cầu thị trường thế giới làm mục tiêu cho nên sản xuất trong nước Tình hình đó đòi hỏi người ta phải có phương thức phù hợp, cách đi hợp lý, cấu trúc lại nền kinh tế sở tại sao cho thích ứng với những đòi hỏi của thị trường thé giới Đây chính là cơ sở lý luận của chiến lược hướng về XK

Trang 26

luôn đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất lao động , chất lượng sản phẩm; mau chóng nâng cao khả năng tiếp thị, tự do hoá thương mại; đáp ứng nhanh nhạy nhu cầu thị trường (cả trong nước và thế giới) với giá cạnh tranh

Quá trình thực hiện chiến lược hướng về XK đòi hỏi một mặt phải chuyển dịch cơ cấu nên sản xuất xã hội phù hợp với nhu cầu thị trường thế giới, lấy nhu cầu thị trường thế giới làm mục tiêu chính cho nên sản xuất trong nước;

mật khác, phải đẩy mạnh XK, đảm bảo kim ngạch XK phải tăng nhanh hơn tốc

độ tăng trưởng kinh tế, gắn XK với NK, nâng cao hiệu quả XNK, nâng nhanh

sức cạnh tranh của nền kinh tế trong quan hệ hợp tác và cạnh tranh quốc tế Quan điểm hướng về XK được hiểu: sản xuất và XK những sản phẩm

hàng hoá "thị trường thế giới cần" chứ không phải sản xuất cái "ta có" không chỉ đối với sản phẩm XK mà tất cả các sản phẩm sản xuất trong nước phải có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới và thị trường trong nước

Nếu như đặc trưng của chiến lược thay thế NK là mức bảo hộ cao, kiểm soát NK chặt chẽ, tỷ giá hối đoái ít khuyến khích XK thì đặc trưng của chiến lược hướng về XK là mức bảo hộ thấp, hạn chế sử dụng bạn ngạch, giấy phép XK và các biện pháp hạn chế NK, sử dụng nhiều biện pháp khuyến khích XK, tỷ giá hối đoái ủng hộ XK

Ưu thế của chiến lược hướng về XK là gắn sản xuất và nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới, liên kết các nền kinh tế quốc gia với nhau, tạo ra không gian và nhu cầu kinh tế rộng lớn hơn nhờ liên kết và buôn bán quốc tế, tăng nhanh kim ngạch XK

Chiến lược hướng về XK vừa là tác nhân vừa là hệ quả và là sự bảo đảm thắng lợi cho quá trình tự do hoá thương mại, đẩy nhanh tiến trình hội nhập có hiệu quả thương mại quốc gia và thương mại khu vực và toàn cầu

Về sự lựa chọn giữa chiến lược thay thế NK hay chiến lược hướng về XK: Việc lựa chọn thay thế NK hay hướng về XK là vấn dé duoc nhiều nhà - kmh tế học và các nhà hoạch định chính sách trong và ngoài nước tranh cãi Lựa chọn chiến lược nào, ứng dụng như thế nào có ý nghĩa đặc biệt quan trọng

đối với các nước đang phát triển Các chính sách hướng ngoại không chỉ

Trang 27

vốn, lao động, chất xám khuyến khích tổ chức kinh doanh đa quốc gia và tạo lập hệ thống truyền thông rộng mở Ngược lại, các chính sách hướng nội nhấn mạnh đến sự cân thiết để cho các nước đang phát triển tạo ra những phong cách phát triển riêng của mình và làm chủ được vận mệnh của mình

Trên thực tế, hầu hết các nước đang phát triển đã dùng cả hai chiến lược

với những chú trọng khác nhau vào thời đoạn này hay thời đoạn khác Ngay cả một số nước và vùng lãnh thổ thúc đẩy XK một cách mạnh mẽ và đạt được thành công nhất ở Đông Á (Singapore, Hồng Kông, Đài Loan) cũng đã từng theo đuổi chiến lược thay thế NK một cách đều đặn và đồng thời vớt chiến lược hướng về XK trong một số ngành

Trang 28

nước "mờ" đi Nội hàm của các khái niệm như "hướng vẻ XK " và thay thế

NK" vì thế cũng đã có sự thay đổi Hai chiến lược này trong những điều kiện

nhất định, không nhất thiết phải loại trừ nhau mà có thể bổ sung cho nhau để tạo thành động lực tăng trưởng chung Vấn đề cốt lõi là sức cạnh tranh Nếu đã có sức cạnh tranh thì một sản phẩm có thể duy trì được chỗ đứng của mình trên cả thị trường trong và ngoài nước Sự phát triển sản phẩm đó sẽ vừa mang ý nghĩa hướng về XK vừa có tác dụng thay thế NK Tuy nhiên, quan điểm "chiến lược song hành” này cần được xem xét kỹ hơn trên một và: khía cạnh sau đây:

Thứ nhất, nếu cơ sở của sức cạnh tranh chỉ là các lợi thế có sản như lao động và tài nguyên thì kết quả của sự lựa chọn sẽ vẫn là hướng về XK theo đúng lý thuyết về lợi thế so sánh Chỉ khi trình độ phát triển của quốc gia đã lên

tới mức nào đó, kéo theo sự phát triển của công nghệ, mới có thể bát đầu quá

trình "thay thế NK " song song với "hướng về XK " Nói cách khác, ranh giới giữa "thay thế NK " và "hướng về XK" sẽ mờ đi khi một quốc gia đã tiến hành thành công giai đoạn đâu của quá trình CNH

Thứ hai, sức cạnh tranh của sản phẩm có được nhờ CNH, sẽ chỉ được duy trì trong đài hạn nếu môi trường CNH là môi trường cạnh tranh tương đối hồn hảo, tức là khơng có các rào cản gây lệch lạc đến tính toàn về chi phí và giá thành Một môi trường như vây, cho tới nay, chưa tồn tại ở nước ta

Thứ ba trong những điều kiện chưa chín muồi, nếu đặt vấn để song hành

cả hai chiến lược "thay thế NK " và "hướng về XK " sẽ rất dễ dẫn đến những

định hướng không rõ ràng, vừa gây bị động và lúng túng trong điều hành, vừa gây lãng phí và lệch lạc trong đầu tư Nguy hiểm hơn, nếu chiến lược "thay thế NK " được thực thi chủ yếu dựa vào các rào cán thương mại, không dựa trên các tính toán về chi phí và giá thành trong môi trường cạnh tranh thì cả hai chiến lược sẽ khó thu được kết quả như mong muốn, hiệu quả của " thay thế NK " chỉ là hiệu quả ảo Xuất khẩu cũng rất khó phát triển bởi trong bối cảnh tồn cầu hố và khu vực hoá như hiện nay, sẽ không thể có thị trường XK trong khi vẫn đóng cửa thị trường của mình

Trang 29

không rõ ràng như "vừa hướng mạnh về XK, vừa đẩy mạnh thay thế NK " Cụ thể, các hình thức ưu đãi cao nhất phải được đành cho sản xuất hàng XK Còn đối với các ngành thay thế NK mà năng lực sản xuất trong nước đã đáp ứng

nhu cầu thì không nên tăng thêm đầu tư, kể cả đầu tư nước ngoài

2.3 Mới quan hệ giữa phái triển thị trường hàng hoá xuất khẩu và chiến lược hướng về xuất khẩu

Vấn đề phát triển thị trường hàng hoá XK, đặc biệt là thị trường XK, thị trường ngoài nước có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược hướng về XK, đồng thời nó cũng là nội dung trọng yếu của chiến lược này

Đặc trưng và yêu cầu đặt ra đối với chiến lược hướng về XK là phải lấy việc đáp ứng nhu cầu thị trường thế giới làm mục tiêu và định hướng cho sản xuất trong nước, điều chỉnh cơ cấu sản xuất trong nước thích ứng với những đòi hỏi của thị trường thế giới Vì thế, nếu không nghiên- cứu, nắm vững nhu cầu

của thị trường thế giới thì không thể xác định được những sản phẩm hàng hoá

nào cần sản xuất để XK Đồng thời, quy mô và sự mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hod XK sẽ quy định quy mô và mức độ phát triển hướng về XK của nền: kinh tế quốc gia Ngược lại, việc áp dụng các chính sách thúc đẩy hướng mạnh về XK sẽ tạo động lực phát triển sản xuất đa dạng, đa cấp độ sản phẩm hàng hoá với mục đích để XK, sẽ tạo áp lực trong nước để đẩy mạnh hàng hoá ra tiêu

thụ ở thị trường nước ngoài, mở rộng thị trường XK a

Việc phát triển thị trường hàng hoá XK vừa là vấn đẻ đầu tiên, vừa là vấn

để cuối cùng quyết định sự "thành" hay "bại" của quá trình thực hiện chiến lược hướng về XK Vì thế, hoạt động nghiên cứu thị trường được coi là cơ sở cho phát triển thị trường hàng hoá XK theo chiều rộng và chiều sâu; và sự phát triển này chính là một sự bảo đảm cho thực hiện thành công chiến lược hướng về XK của Việt Nam

3 Mối quan hệ giữa thị trường trong nước với thị trường ngoài nước, giữa xuất khẩu và nhập khẩu trong phát triển thị trường hàng hoá xuất

Trang 30

3.1 Mối quan hệ giữa thị trường trong nước với thị trường ngoài nước

trong phái triển thị trường hàng hoá xuất khẩu và chiến lược hướng về xuất khẩu

Phát triển thị trường hàng hoá XK được quy ước cụ thể hơn là phát triển thị trường tiêu thụ các sản phẩm hàng hoá của các ngành sản xuất với định hướng và mục đích XK gồm hai nội dung cơ bản là phát triển thị trường tiêu thụ ngoài nước và phát triển thị trường tiêu thụ trong nước Mặc đù, quá trình hội nhận kinh tế quốc gia với kinh tế khu vực và thế giới đang làm mờ dần đi ranh giới giữa thị trường trong nước và thị trường ngoài nước, nhưng mỗi thị trường vẫn có đặc thù riêng, có vị trí, vai trò khác nhau trong quá trình phát

triển thị trường hàng hod XK cing như trong quá trình thực hiện chiến lược

hướng về XK-của Việt Nam Hơn nữa, giữa hai thị trường này (thị trường ngoài nước và thị trường trong nước) có mối quan hệ hữu cơ, tác động tương hỗ lấn

nhau để cùng phát triển nhằm tiêu thụ hết sản phẩm hàng hoá của các ngành

sản xuất định hướng để XK (gọi chung là tiêu thụ hàng hod XK)

Trang 31

không chỉ đến tình hình thị trường trong nước về mặt hàng đó mà còn trực tiếp tác động làm phát triển hoặc đình đốn, phá sản ngành sản xuất ra mặt hàng đó

Thị trường trong nước đóng vai trò tiêu thụ một phần sản lượng hàng hoá XK, vừa là "hồ trữ nước" vừa là "bàn đạp " để đẩy mạnh XK ra thị trường nước ngoài các chủng loại hàng hoá XK Hơn nữa, thị trường trong nước trong một số trường hợp còn là thị trường tiêu thụ các hàng hoá XK "tại chỗ" Trong các trường hợp thị trường thế giới về một loại hàng hoá XK nào đó của Việt Nam bị suy thoái, khủng hoảng thừa hoặc rớt giá thì thị trường trong nước có vai trò đặc biệt quan trọng để điều hoà cung - cầu về hàng hoá đó (chức năng "hồ trữ nước" của thị trường trong nước), ngăn chặn hoặc giảm thiểu nguy cơ đình đốn phá sản của ngành sản xuất ra chủng loại hàng hoá XK đó Để thực hiện chức nang này của thị trường trong nước, Chính phủ thường sử dụng các công cụ biện pháp "kích cầu" trong nước vẻ mặt hàng XK đó, Ngược lại, khi thị trường thế giới về mặt hàng XK nào đó có xu hướng "nóng dân lên", để đẩy mạnh XK và nâng cao hiệu quả XE, Chính phủ thường sử dụng các công cụ và biện pháp nhằm "hạn chế cầu" của thị trường trong nước và "kích cung trong nước", điều

tiết lượng hàng XK Trong trường hợp này, thị trường trong nước trở thành "bàn

đạp" để đẩy mạnh XK hàng hoá đó ra thị trường thế giới

Với vị trí, vai trò như thế của thị trường ngoài nước và thị trường trong nước đối với việc tiêu thụ hàng hoá XK của Việt Nam, có thể nhận định ràng, hai thị trường này có quan hệ hữu cơ với nhaư; tác động tương hỗ và bổ sung lẫn nhau trong quá trình phát triển TTHHXK của Việt Nam Điều đó cũng có

nghĩa rằng, chỉ có thể phát triển được TTHHXK của Việt Nam khi không '

ngừng mở rộng và phát triển thị trường tiêu thụ ngoài nước và khóng thể không chú trọng phát triển thị trường tiêu thụ trong nước đối với hàng hoá XK Cố nhiên, trong mọi trường hợp trước mắt cũng như lâu đài, thị trường thế giới luôn luôn đóng vai trò chi phối, quyết định không chỉ đối với "vấn đề đầu ra” cho các hàng hoá XK mà còn đối với tình hình thị trường trong nước về cung - cầu, giá các hàng hoá XK đó

Quá trình thực hiện chiến lược hướng về XK cũng chính là quá trình xây

Trang 32

Do đó, biên giới giữa thị trường trong nước và thị trường thế giới cũng bị "mờ dần đi, ngày càng đạt tới sự thống nhất giữa thị trường trong nước với thị trường thế giới Càng hội nhập sâu và càng hướng mạnh về XK thì quá trình

này càng được đẩy nhanh

Sự thống nhất giữa thị trường trong nước với thị trường ngoài nước là sự thống nhất của những cái khác biệt, đặc thù chứ không phải là làm triệt tiêu các đặc thù của sự phát triển thị trường theo định hướng XHCN ở Việt Nam Bởi lẽ, xét về mặt mục tiêu và phương thức đạt đến mục tiêu của tổ chức phát triển thị

trường trong nước theo định hướng XHCN, thì hội nhập quốc tế và thực hiện

chiến lược hướng về XK là phù hợp, bởi nó chính là con đường, là phương thức để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam Đó cũng chính

oe

là một trong những "kiểu", những "chiêu thức" phát triển tiến hoá chung của nhân loại trong hành trình đi tới một nền kinh tế toàn cầu - cơ sở vật chất của

một "thế giới đại đồng” trong xã hội cộng sản chủ nghĩa tương Jai, ding theo

dự báo thiên tài của chủ nghĩa Mác _ :

3.2 Mối quan hệ giữa xuất khẩu và nhập khẩu bàng hoá trong quá trình phát triển thị trường hàng hoá xuất khẩu và thực hiện chiến lược hướng về xuất

khẩu

Mối quan hệ giữa XK và NK trước hết là mối quan hệ tự thân, nội tại vốn có của hoạt động ngoại thương: của một nước, dựa trên cơ sở khách quan của quá trình chun mơn hố sản xuất và phân công lao động quốc tế hoá Một quốc gia chỉ có thể phát huy lợi thế so sánh của mình trong quan hệ trao đổi, hợp tác và cạnh tranh quốc tế khi xác định được chiến lược phát triển XNK phù hợp, khi xác định đúng và xử lý tốt mối quan hệ giữa XK với NK Trên thực tế, không có nước nào lại chỉ có XK mà không có NK và ngược lại Nhưng điểu tiết như thế nào mối quan hệ giữa XK với NK trong các thời điểm và tình thế kinh tế thế giới khác nhau, nhất là trong điều kiện tự do hoá thương mại và hội nhập quốc tế lại có ý nghĩa rất lớn đối với việc phát huy hiệu quả lợi thế so sánh quốc gia, đối với việc thực hiện chiến lược hướng về XK và phát triển thị trường hàng hoá XK

Trang 33

ra” của các ngành sản xuất trong nước Trong đó, hoạt động XK chủ yếu nhằm giải quyết vấn đề tiêu thụ "đầu ra" của các ngành sản xuất trong nước, còn hoạt động NK chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu về các yếu tố "đầu vào” cho sản xuất trong nước, trước hết là máy móc thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến là những yếu tố mà Việt Nam còn rất thiếu thốn nhưng lại có tầm quan trọng hang đầu cho việc thay đối và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng về XK, hoạt động XK và NK có quan hé khang khít, xoắn kết và là tiền để của nhau nhằm tạo ra thị trường bên ngoài rộng lớn để mua và bán những gì mà sản xuất trong nước cần Đồng thời, thông qua XNK để mở mang thị trường nội địa, hướng dẫn sản xuất trong nước chuyển dịch cơ cấu đầu tư, cơ cấu sản xuất sản phẩm hàng hoá đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú, đa dạng và luôn thay đổi của thị trường trong và

ngoài nước ¬_

Với ý nghĩa đó, thì không phải chỉ có hoạt động XK mà cả hoạt động NK hàng hoá cũng có vai trò trọng yếu trong thực hiện chiến lược kinh tế hướng về: XK Néu không phát triển NK hợp lý máy móc, thiết bị và công nghệ thì các nước còn non yếu về tiểm lực kỹ thuật công nghệ không thể sản xuất ra được

những sản phẩm hang hoá đủ sức cạnh tranh quốc tế trên cả thị trường trong

nước và nước ngoài Vì thế, gắn.XK với NK, gắn và mở rộng việc phát triển thị

trường XK với thị trường NK, trước hết là các thị trường có "nền công nghệ nguồn" nhàm nâng cao hiệu quả XNK là một định hướng lớn trong chiến lược

phát triển XNK của nước ta thời kỳ trước mắt cũñg như lâu dài

li CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN-CHUNG CỦA KINH TẾ, CỦA THƯƠNG MẠI

THẾ GIỚI VÀ SU ANH HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ

XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

1 Các xu hướng phát triển chưng của nên kinh tế thế giới

Trang 34

nên sự tuỳ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn giữa các nền kinh tế quốc gia với quốc gia, quốc gia với khu vực và thế giới

Đặc trưng của quá trình tồn cầu hố, khu vực hoá là sự liên kết ngày càng chặt chế các loại thị trường (thị trường hàng hoá, thị trường dịch vụ, thị trường vốn và thị trường sức lao động) thông qua việc cất giảm tiến tới xoá bỏ rào cản giữa các quốc gia trong các hoạt động kinh tế Xung lực chính của xu thế tồn cầu hố, khu vực hoá là tự do hoá thương mại, mục tiêu cuối cùng của tự do hoá thương mại là xóa bỏ tất cả các rào cản về thuế quan cũng như phi thuế quan để tạo điều kiện cho hàng hoá được giao lưu tự do giữa các nước

Quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá sẽ đẩy mạnh quá trình hội nhập quốc tế của các nước ở nhiều cấp bậc khác nhau: liên minh kinh tế, liên minh tiền tệ, thị trường chung, liên minh thuế quan và khu vực mậu dịch tự do

Xu hướng tồn cầu hố, khu vực hoá và.hội nhập có tác động tích cực đến

việc mở rộng thị trường XNK của Việt Nam Hầu hết các tổ chức hoặc diễn đàn

kinh tế và thương mại quốc tế đều có mục tiêu chung là giải quyết các vấn đề thị trường - mục tiêu này được thực hiện thông qua việc cắt giảm từng bước tiến tới triệt tiêu hàng rào thuế quan và phi thuế, thực hiện các chương trình hợp tác khoa học - kỹ thuật nhằm hỗ trợ nhau phát triển sản xuất, mở rộng thị trường Điều này sẽ tạo dựng được môi trường thơng thống cho phát triển kinh tế, mở rộng thị trường về mọi mặt, đặc biệt cho hoạt động XK của Việt Nam với những mặt hàng đòi hỏi nhiều nhân công hoặc những mặt hàng đang còn lợi thế (các mật hàng nông lâm, thuỷ sản)

Cùng với xu hướng toàn cầu hố, khu vực hố thơng qua tự do hoá thương mại, Việt Nam đã tham gia ASEAN, APEC và chuẩn bị gia nhập W.T.O sẽ giúp Việt Nam tránh được tình thế bị phân biệt đối xử trong quan hệ kinh tế và thương mại với các nước, đặc biệt là các nước phát triển tạo được ưu thế trong thương mại quốc tế Tham gia vào các tổ chức này, ngoài việc được hưởng các cam kết ưu đãi, mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ, đầu tư, sức lao động mà các nước thành viên dành cho nhau, W,T.O còn ưu tiên về miễn hoàn toàn trong việc thực hiện các nghĩa vụ cho các nước đang phát triển, chậm phát triển và các nước trong thời kỳ chuyển đổi ở tất cả các lĩnh vực và được ưu đãi hơn

trong việc tiếp cận thị trường để bán các sản phẩm của mình

Trang 35

Tuy nhiên, xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá và hội nhập cũng ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển thị trường hàng hoá XK của Việt Nam, trước hết là hàng hoá XK Việt Nam sẽ chịu sức ép cạnh tranh gay gắt trên thị trường Tồn cầu hố, khu vực hoá làm nội dung của phân công lao động quốc tế có sự thay đổi, di chuyển đến những nơi có giá nhân công cao hơn Do vậy, sử dụng lợi thế về lao động phố thông với giá nhân công rẻ và nguyên vật liệu tại chỗ sẽ bị giảm dần về giá trị Nếu XK chỉ đựa vào các yếu tố đó thì sẽ vị mất lợi thế cạnh tranh trên thị trường Do đó, cơ cấu XK của Việt Nam phải có sự thay đổi cho phù hợp với yêu cầu của nước NK, đặc biệt là phải chuyển nhanh sang hướng năng suất, chất lượng, sản phẩm XK sử đựng nhiều lao động có kỹ năng cao và có hàm lượng kỹ thuật cao

* Xu thế phát triển nhanh của khoa học - kỹ thuật và công nghệ - nhân tố hàng đầu của lưc lương sản xuất thế giới hiện đại - tác đông ngày càng sâu sắc đến kinh tế thế giới, tạo cơ sở xuất hiên các xu thế và cuc diên mới của kinh tế thế giới, Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại, bắt đầu từ những năm 70 của thế kỷ XX đã:tạo ra sức phát triển mới, là động lực chủ yếu thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế thế giới trong thế kỷ 21, tiến bộ khoa học - kỹ thuật sẽ tiếp tục với tốc độ ngày càng nhanh, đặc biệt là trong năm lĩnh vực: vi điện tử, hàng không vũ trụ, công nghệ sinh học, vật liệu mới và năng lượng mới:

Tiến bộ khoa học - kỹ thuật và sự ứng dụng nó vào đời sống kinh tế thế giới, đã làm xuất hiện một loạt xu hướng mới của kinh tế thế giới:

Một là với sự áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, trước hết là kỹ thuật và công nghệ vi điện tử dẫn đến sự phát triển và hoàn thiện của kỹ thuật số hoá đã đưa tới cuộc "cách mạng số hoá", thúc đẩy sự ra đời của "kinh tế số hố" và "xã hội thơng tin” mà thương mại điện tử dựa trên nền tảng của Internet là một bộ

phận hợp thành Với sự xuất hiện và bùng nổ của Internet, quá trình tin hoc hod xã hội đã bất đầu bùng nổ rồi nhanh chóng chuyển sang mang tính chất toàn

cầu (gọi là xã hội thông tin xuyên biên giới) Trong bối cảnh ấy, hoạt động

kinh tế thế giới nói chung và thương mại nói riêng (kể cả khâu quản lý) cũng

Trang 36

Hai là với sự ứng dụng sâu rộng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học, nền kinh tế thế giới đang chuyển mạnh từ phát triển theo chiều rộng (dựa vào nguồn lực có hạn trong thiên nhiên là chính) sang phát triển theo chiều sâu (dựa vào nguồn lực vô hạn về vật liệu mới mà con người tạo ra là chính)

Ba là, với sự ứng dụng ngày càng sâu rộng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ, nền kinh tế thế giới đang chuyển -nhanh từ kinh tế vat thé sang kinh tế trị thức với đặc trưng phổ cập hố cơng nghệ thơng tin Trong đó, ham lượng trí tuệ hay chất xám trong cơ cấu chi phí giá thành sản phẩm ngày càng cao, các nền kinh tế chuyển mạnh sang các ngành kinh tế tri thức, các ngành

công nghệ cao

Ảnh hưởng tích cực của các xu hướng trên đến sự phát triển thị trường

hàng hoá XK nước ta thể hiện trước hết là thông qua sự chuyển đổi và giao lưu khoa học công nghệ với thế giới sẽ tạo ra các điều kiện thuận lợi để nước ta có thể lựa chọn và tiếp nhận các công nghệ thích hợp với điều kiện cụ thể của nước ta, phát triển-những ngành sản phẩm mới có triển vọng phù hợp với trình độ phát triển và lợi thế so sánh của nước ta Tuy nhiên, các xu thế này cũng tác động tạo ra những khó khăn, thách thức lớn đối với nền kinh tế nước ta, do nên kinh tế nước ta còn ở trình độ phát triển thấp, hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin còn rất mỏng, nền kinh tế vẫn đang chủ yếu là phát triển theo chiều rộng và còn nặng về kinh tế vật thể ở trình độ thấp Do đó, các sản phẩm hàng hoá XK chính được coi là đang có lợi thế cạnh tranh của Việt Nam sẽ có nguy cơ giảm dân về lợi thế, hiệu quả kinh tế do các sản phẩm này mang lại sẽ giảm dân trong thời gian tới, tác động không nhỏ tới phát triển thị trường XK của Việt Nam

* Xu hướng chuyển nhanh từ kinh tế tài nguyên kinh tế vật thể sans phát triển nền kinh tế trị thức trên pham vi toàn thế giới

Trang 37

nguồn tài nguyên sơ khai như rừng, biển và phát triển nông nghiệp Giai đoạn thứ hai (từ sau thế kỷ 19), là nền kinh tế tài nguyên và phát triển mạnh kinh tế vật thể (sản xuất và kinh doanh hàng hoá hữu hình), với đặc trưng là sự phát triển kinh tế quyết định bởi chiếm hữu, sử dụng và phân phối tài nguyên thiên nhiên Từ cuối thế kỷ 20 và sang thế kỷ 21, hình thái phát triển văn minh kinh tế của nhân loại đã chuyển sang một giai đoạn mới, đó là nền kinh tế tri thức, kinh tế phi vật thể Đây là giai đoạn mà sự phát triển kinh tế chủ yếu dua vao chiếm hữu, sử dụng và phân phối tài nguyên trị thức, tức khoa học - kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất thứ nhất Thành tựu của giai đoạn kinh tế này đặc trưng bởi những ngành công nghiệp kỹ thuật cao: công nghiệp điện tử - tin học, công nghiệp vật liệu mới, công nghiệp sinh học, công nghiệp hàng không vũ

trụ

Với sự phát triển của kinh tế trị thức, hàm lượng trí tuệ trong cơ cấu chi

phí giá thành sản phẩm ngày càng cao, các sản phẩm có sức cạnh tranh cao

trên thị trường trước hết là những sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật và chất xám cao Đối với Việt Nam, đây lại đang là một bất lợi, do trình độ phát triển kinh tế còn thấp, cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin còn yếu nên hàm lượng trí tuệ trong cơ cấu chỉ phí giá thành sản phẩm XK của nước ta đang ở mức rất thấp và rất khó nâng nhanh trong thời gian tới Vì thế, sức cạnh tranh của hàng hoá XK Việt Nam trên thị trường thế giới sẽ có xu hướng giảm xuống tương đối so với các nước ở trình độ phát triển cao hơn, ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển thị trường hàng hoá XK của nước tä

* Xu hướng phát triển manh các công ty xuyên quốc gia và đa quốc gia, CÓ vại trò ngày càng quan trong hay là chủ thể chính quy,định sự phát triển kinh tế thế giới và mỗi quốc gia

Trang 38

90% công nghệ cao và 70% hoạt động chuyển giao công nghệ hàng năm của thế giới)

Sự bành trướng về quy mô và vai trò quan trọng của các TNC là do ưu thế về: năng lực tổ chức sản xuất to lớn; năng lực về nghiên cứu khoa học và phát

triển công nghệ, phát triển sản phẩm mới; lợi thế về cạnh tranh tiêu thụ, đặc

biệt là tiêu thụ trong nội bộ các TNC

Bước vào thế kỷ 21, xu hướng phát triển chung của các TNC là:@ mức độ tập trung thị trường cũng như mức độ xuyên quốc gia sẽ ngày càng tăng nhờ việc sát nhập và hợp nhất của các TNC tăng lên; sự hình thành cdc TNC trong thế kỷ 21 không chỉ điễn ra ở các nước phát triển mà còn ở cả các nước đang phát triển ® Mặc dù việc hợp nhất có khả năng đưa đến sự lũng đoạn của các TNC, nhưng nó không lấn át xu hướng cạnh tranh; việc sát nhập nhằm ưu tiên các quan hệ tác nghiệp, nhằm tạo ra sản phẩm mới các hoạt động nghiên cứu và triển khai, tổ chức lại bộ máy và nâng cao hiệu quả kinh doanh Mặt khác, sự hình thành các TNC không loại bỏ các doanh nghiệp phi độc quyền © Dau tư để mở rộng và khống chế thị trường, nâng cao hiệu quả kinh doanh @ Bên cạnh xu hướng cạnh tranh giữa các TÌNC, xu hướng hợp tác giữa các TNC - tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nghiên cứu và triển khai công nghệ mới sẽ được tăng cường

Trang 39

* Một số xu hướng khác như: xu hướng cơ cấu lại các nền kinh tế, trong đó nổi bật là tư nhân hoá, cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước, chuyển mạnh sang phát triển các ngành công nghiệp tri thức, các ngành dịch vụ của các nền kinh tế; xu hướng cạnh tranh ngày càng gay gắt đều tác động mở ra cơ hội phát triển và các thách thức không nhỏ đối với quá trình phát triển XK của Việt Nam

2 Các xu hướng phát triển chung của thương mại thế giới ảnh hưởng

đến phát triển thị trường hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam

Trong xu thế chung của tự do hoá thương mại trên phạm vi toàn cầu và sự tham gia của các nước vào các tổ chức liên kết khu vực và toàn cầu, thương mại thế giới đang vận động theo một số xu hướng cơ bản và cụ thể như sau:

1 Cải cách thương mại sẽ ít mang tính đơn phương mà thay vào đó là các

thoả thuận đa phương dưới sự hỗ trợ của W.T.O là xu hướng hàng đầu của

thương mại thế giới Nếu như trước đây, việc cải cách thương mại đơn phương thường chỉ đem lại lợi ích cho các nhà NK thì trong tương lai các nhà XK sẽ tìm được những lợi ích chung liên kết họ lại với nhau để vận động, đấu tranh cho các hoạt động đa phương

2 Các tranh chấp thương mại sẽ chủ yếu được giải quyết bằng thương lượng, giảm tối đa các biện pháp đe doạ trừng phạt kinh tế và thương mại Trong đó, các cuộc thương lượng giải quyết tranh chấp sẽ được tiến hành theo những nguyên tắc của W.T.O

3 Các chính sách thương mại của các thành viên W.T.O sẽ trở nên rõ ràng hơn và các biện pháp tự do hoá có độ tin cậy cao do có sự ràng buộc bởi các thoả thuận đa phương và các nguyên tắc của W.T.O

Trang 40

5 Sự phát triển các thương hiệu toàn cẩu - xu hướng này có cơ sở khách quan là do tồn cầu hố đã thúc đẩy sự giao lưu của người dân ở các quốc gia trong cùng một lĩnh vực, khiến cho nhu cầu hàng hoá và dịch vụ của người tiêu dùng của các quốc gia có xu hướng xích lại gần nhau hơn Đây chính là động lực khiến cho các nhà cung cấp hàng hoá và dịch vụ sản xuất các mặt hàng có cùng tiêu chuẩn với số lượng lớn, giá thành hạ; và hệ quả là thúc đẩy sự phát triển các thương hiệu toàn cầu Trong đó, các TNC là chủ thể tích cực nhất và chính yếu nhất trong quá trình này nhằm mục đích hướng tới chiếm lĩnh và khống chế thị trường Bên cạnh đó, việc ngày càng có nhiều nước tham gia vào

quá trình tự do hoá thương mại đã tạo điều kiện cho các thương hiệu hoá vốn

trước đây bị ngăn chặn tại biên giới có cơ hội lan rộng hơn 6 Sản phẩm trở nên âa dạng với chu kỳ sống ngắn hơn

Bất cứ một nhu cầu nào về sản phẩm cũng có thể dễ đàng được thực hiện nhờ sự phát triển khoa học công nghệ Do đó, sản phẩm trở nên ngày càng đa đạng và phong phú Tiến bộ khoa học công nghệ cũng luôn đem đến những đòi hỏi mới và phát triển tầm cao hơn; đồng thời, sản phẩm cũng dễ bị mô phỏng

bắt chước hơn Kết quả là chu kỳ sống của sản phẩm ngắn hơn

7 Thương mại điện tử từ các nước phát triển như một dòng thác tràn ngập

nhanh vào các nước đang phát triển và nhanh chóng trở nên phổ biến trong hoạt động thương mại thế giới Hệ thống Internet, tồn cầu hố hệ thống tài chính - ngân hàng và tự do hoá thương mại là những nhân tố then chốt hình thành nên thương mại điện tử, Ngày nay, các khách hàng có thể tim thấy bất cứ thông tin nào về sản phẩm và người sản xuất thông qua "võng mạc toàn cầu”, lựa chọn sản phẩm trên màn hình, đặt hàng và thanh toán qua mạng Hàng hoá và dịch vụ sẽ được chuyển đến tay người mua qua mạng lưới dịch vụ hoàn hảo của các TNC ma ít bị cần trở bởi hàng rào thương mại như trong trường hợp giao dịch được thực hiện qua biên giới của thương mại truyền thống

Ngày đăng: 04/11/2023, 20:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w