TRUNG TAM KHOA HQC XA HỘI VÀ _NHAN VAN QUOC GIA VIEN KINH TE HOC Cù Chí Lợi : xị ‹ su) =
5 °] CHINH SÁCH TÀI CHÍNH CỦA CHÍNH PHỦ VÀ
Trang 21.3.3 Những khỏ năng mát ổn định vĩ mô trong nên kính tế mở
Khi nền kinh tế của một quốc gia tham gia vào nền kinh tế thế giới thì các chính sách tiền tệ luôn là một nhân tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến ồn định vĩ mô nền kinh tế mà ở đây trung tâm của vấn để là tỉ giá hối đoái và lãi suất ngân hàng trong vấn đề lưu thông của các luống vốn quốc tế Sự gia tăng khối lượng hàng hoá xuất khẩu và các nguồn vốn đầu tư trực tiếp, viện trợ và vay quốc tế luôn có tác động không nhỏ tới thị trường tiền tệ nội địa Sự tang hay
giảm của tỉ giá hối đối khơng chỉ có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động xuất
nhập khẩu mà còn ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế Cũng tương tự, các
luồng vốn (chẩy vào và chẩy ra) quốc tế có ảnh hưởng mạnh mẽ tới lãi suất
trong nước và nếu không có những chính sách thích hợp, những biến động của thị trường tiền tệ sẽ có những tác động tiêu cực đối với vấn đề vĩ mô của nền
kinh tế
L4, THUC TIEN CUA VIỆC SỬ DỰNG CÁC CÔNG CU TÀI CHÍNH
TRONG QUẢN LÝ VĨ MÔ
1.4.1, Các mộ hình quản lý kinh tế vĩ mó trên thé giới
Kinh nghiệm thế giới về việc hoạch định và điều hành các chính sách tài
chính có thể phân làm ba loại: 1) Một số nước ưu tiên tốc độ tăng trưởng mà
coi nhẹ việc ổn định vĩ mô, đây là các nước chậm phát triển trong các thập kỷ 1960 và 1970, mà hậu quả là nền kinh tế bất ổn định và tốc độ tăng trưởng bị
hạn chế, 2) các nước coi trọng cả hai mục tiêu tăng trưởng và ổn định, đó là các nước phát triển; 3) các nước lấy ưu tiên tốc độ tăng trưởng nhưng có kiểm
sốt vĩ mơ đó là các nước châu Á phát triển nhanh
1.4.2 Má hình vĩ mó các nước phát triển nhanh châu Á
Mô hình quản lý vĩ mô của các nước châu Á phát triển nhanh được hình
Trang 3ở mức có thể kiểm soát được Nói chung, các nước châu Á phát triển nhanh trong giai đoạn "cất cánh" duy trỉ tốc độ tăng trưởng ở mức sấp sỉ 10%/ năm
trong khi cũng duy tri mức lam phat ở trong khoảng khống-chế được trên dưới 10%/ năm Các nước châu Á phát triển nhanh có đường lối phát triển kinh tế dựa chủ yếu vào khu vực tư nhân và chính vì vậy, mô hình phát triển kinh tế của các nước châu Á phát triển nhanh được tổng kết như sau: Lao động chăm
chỉ + Mức thuế thấp + Mức tiết kiệm cao + Tối thiểu những can thiệp của
chính phủ = Bùng nổ kinh tế Công thức trên một mặt tổng kết những biến số kinh tế căn bản cho tăng trưởng nhanh của các nước châu Á, mặt khác
cũng cho thấy các định hướng cho các chính sách tài chính
14.3 Cuộc khủng hoảng tài chinh tién té 6 Méhicé
Guộc khủng hoảng tài chính ở Mêhicô trước hết là cuộc khủng hoảng của
hệ thống tiền tệ mà cuộc khủng hoảng tiền tệ này bắt nguồn từ sự không thống
nhất trong việc thực hiện chiến lược phát triển của các chính sách tài khoá và
các chính sách tiền tệ Các chính sách tài chính thì cố gắng thúc đẩy đầu tr
thông qua đầu tư công cộng, gia tăng tốc độ phát triển của nền kinh tế trong khi các chính sách tiền tệ lại cố gắng duy trì sự ổn định của nền kinh tế Tốc độ phát triển kinh tế được duy trì ở mức cao, trong khi đó mức cung ứng tiền
tệ bị kìm hãm; xuất khẩu gia tăng trong khi lại cố gắng kim hãm tỉ giá hối
đoái Việc phá giá đồng Peso đã làm cho nền tài chính của Mehicô đã rơi vào
khủng hoảng và nên kinh tế của Mêhicô đã bị đình trệ, ảnh hưởng của cuộc
không hoằng tiên tệ có đã vượt ra khỏi biên giới của Mehicô "
Kết luận chương 1: Nhà nước có ảnh hưởng to lớn tới nền kinh tế thông
qua các chính sách tài chính mà trực tiếp là các công cụ tài chính Các chính sách tài chính thường có mâu thuần trong việc duy trì tốc độ tăng trưởng và
Trang 410
sách tai chính của Chính phủ mà các Chính phủ phẩi căn cứ vào điều kiện cụ thể của mình đề hoạch định các chính sách tài chính Để cho các chính sách
tài chính đóng vai trò đòn bẩy tốt cho quá trình phát triển, việc hoạch định và
điều hành các chính sách tài chính và các chính sách tiền tệ cẩn phải có sự
thống nhất trong ngắn hạn cũng như trong dài hạn
CHƯƠNG 2: CÁC CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH
TRONG QUA TRÌNH ĐỐI MỚI KINH TẾ Ở NƯỚC TA 2.1 CÁC CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NGÂN SÁCH
2.1.1 Các chính sách tài chính - ngân sách trong cơ chế kế hoach hoa tap trung bao cấp
2.1.1.1 Các chính sách tài chính - ngán sách bao cấp: thực
trang tổng quát trước đổi mới
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp các chính sách tài
chính được hoạch định và điều hành theo nguyên tắc Nhà nước tập trung, tức
là Nhà nước là người nắm toàn bộ các nguồn lực tài chính của đất nước Nhà
nước là người chủ sở hữu các của cải xã hội, các nguồn lực được phân bổ một
cách tập trung theo kế hoạch hàng năm được quyết định từ cấp Trung ương, quan hệ giữa Nhà nước và các doanh nghiệp là quan hệ cấp phát giao nộp, các doanh nghiệp hoàn toàn không có quyền chủ động trong việc kinh doanh cũng như phân phối các nguồn tài chính của chính mình Cơ chế quần lý tài chính như vậy tuy đã có những yếu tố tích cực trong việc huy động sức người sức
của trong thời kỳ chiến tranh, nhưng trong điều kiện phát triển kinh tế đã tổ ra
không thích hợp
Trang 5"1
Việt Nam Chiến lược tăng tốc nền kinh tế được thiết kế trong thời kỳ này là nhằm mục tiêu huy động tối đa các nguồn lực cho đầu tư, và chiến lược tăng
tốc này được xác định dựa chủ yếu vào khu vực kinh tế nhà nước trên tất cả các khu vực kinh tế Để thực hiện chiến lược này, ngân sách nhà nước đã huy động một khối lượng rất lớn các nguồn lực vào tay nhà nước
BIEU 2.1: Tổng quát tình hình NS nhà nước giai đoạn 1976-1987 976-80 |1984 |1985 |1981-85 | 1986 | 1987 Tổng thu NSNN (%GDP) | 30,8 297 | 22,7 | 25,8 14,9 | 14,1 Thu trong nước (%GDP) | 25,4 292 |226 |25.4 14,6 113,9 Tổng chi NSNN (% GDP) | 42,2 35,6 |403 |39,1 21,0 |18,9 Bội chỉ NS (% GDP) -113 -5,9 |-17,5 |-13,4 |-6,1 |4.8 Vay nước ngoài (% GDP) | 10,3 4,0 6,5 6,3 221 11,4 Phat hanh tién (% GDP) | 1,0 1,3 11,0 |6,9 4,0 13.3
(Nguồn: Bộ Tài chính)
Mức huy động ngân sách trong những năm 1976-1980 trung bình là 30,8% GDP, và 1981-1985 là 25,8% GDP như số liệu trong biểu 2.1 Mức huy động ngân sách cao, mức viện trợ nước ngoài trong giai đoạn trước đổi mới cũng khá cao, nhưng vẫn không đáp ứng nổi nhu cầu chỉ ngân sách cho
phát triển hàng loạt các công trình có tầm cỡ Kết cục là ngân sách thâm thing, lượng tiễn tệ phát hành gia tang va hậu quả tất yếu là lam phat gia tang ở mức phi mã
Cùng với mức huy động ngân sách cao, cơ chế quản lý gò bó, các doanh
nghiệp và cá nhân người lao động không có động lực để phát triển sản xuất
Như vậy, các chính sách tài chính của chính phủ trong giai đoạn trước đổi mới
Trang 62.2 cho thấy những khó khăn của nền kinh tế xét trên góc độ ngân sách và ôn định vĩ mô nền kinh tế: BIỂU 2.2: Tốc độ lạm phát và mức thâm hụt ngán sách (1985-88) 1981-85| 1986 1987 1988
Mức thâm hụt ngân sich (% GDP) | -13,4 -6,1 48 “7,0
Tién phat hanh (% GDP) 6,9 4,0 3,3 4.8
Tốc độ lạm phát hàng năm (%) 173,6 | 774,7 223,1 393.8
(Nguồn: Niên giám Thống ké 1992 và Việt nam - quá độ sang kinh tế thị trường (Ngân hàng Thế giới, 1993) )
Vào những năm giữa và cuối thập kỷ 1980, khi nguồn viện trợ nước ngoài
giảm xuống, hoạt động kinh tế trong nước gặp nhiều trở ngại, mức cân bằng
ngân sách càng thêm bất lợi, nên kinh tế của đất nước đã bị đẩy đến tột cùng
của tăng trưởng và cân bằng vĩ mô đòi hỏi phải được đổi mới
2.1.2 Đổi mới hoat đông tài chính - ngân sách: thưc trang, xu
hướng và các vấn dé dat ra
2.1.2.1 Quá trình đổi mới cơ chế tài chính - ngân sách: diễn biến và kết quả đạt được
Sự mất ổn định và trì trệ của nền kinh tế đòi hỏi phải có những thay đổi
trong hệ thống các chính sách tài chính, và những thay đổi trong các chính sách tài chính trước hết cần có những quan niệm mới về chiến lược phát triển,
cơ chế quần lý và việc kiểm soát một cách chặt chế có hiệu qủa cân bằng
ngân sách Trong lĩnh vực tài chính, việc đổi mới các chính sách được bất
đầu vào năm 1989,
Trang 713
chương trình đầu tư phát triển trong hệ thống Kinh tế Nhà nước đã được điều
chỉnh bằng cách hạn chế và rà soái lại các chương trình đầu tư xây dựng cơ bản Chính điểu này làm đã góp phần làm cho mức bội chỉ ngân sách được
dân dần đưa vào tình trạng có thể kiểm soát
Về mặt cơ chế quản lý Việc hạn chế tính chủ động và việc điều tiết
mội tỈ lệ cao thu nhập của các doanh nghiệp đã làm cho thu ngân sách trong
các năm 1986, 1987 đã giảm đi một cách đáng kể như trong bảng 2.1 Những
cải cách về mặt cơ chế quản lý, áp dụng cơ chế kinh tế thị trường bao gồm cải
cách giá cả và gia tăng tính chủ động của các cơ sở sản xuất xét về mặt tài chính ngân sách là những cải cách để bồi dưỡng nguồn thu Và những thay đổi trong cơ chế quản lý theo nghĩa-cắt giảm các chương trình bao cấp từ ngân
sách Nhà nước cũng mang ý nghĩa tích cực cho cân bằng cán cân ngân sách Cùng với những điều chỉnh các chương trình đầu tư, thay đối cơ chế
quản lý, một hoạt động mới nhằm duy trì cân bằng ngân sách trong giai đoạn sau đổi mới là việc mở rộng các nguồn thu bằng cách cải cách hệ thống thuế, chấm dứt việc in tiền để bù dip thâm hụt ngân sách Tuy nhiên những nguồn thu vẫn chưa đáp ứng được khối lượng chỉ tiêu của chính phủ, để bù đắp các
nguồn thiếu hụt này chính phủ tiến hành vay trong nước và vay nước ngoài để bù đắp ngân sách
Như vậy, những điều chỉnh những mục tiêu tăng trưởng, những cãi cách
về cơ chế quản lý, việc bồi dưỡng nguồn thu cũng như loại bỏ việc in tiền mà thay vào đó bằng việc vay trong nước và vay nước ngoài để bù đắp ngân sách
đã có những tác động tích cực cho hệ thống tài chính ngân sách, và cho tới nay tuy cần cân ngân sách vẫn chưa được cân bằng mội cách thường xuyên
Trang 814 BIỂU 2.2: Tình hình ngán sách giai đoạn 1989 - 95 1989 | 1990 | 1991 | 1992 | 1993 | 1994 | 1995 Tốc độ tăng GDP (%) 80 | 5,1 | 6/0 | 86 | 81 88 | 95 Mức tăng thu NS (%) 121,6 | 6420 | 60,1 | 100.1 | 50.8 | 29,0 | 21,9 Mức bội chìNS(%&GDP) | - 8.0 | -5.5 | -14 | -1,5 | -3,9 | -2.2 | -4.3 Tiên phát hành(%GDP) | 6,3 2,8 0,3 _ _ _ _ "Tốc độ lạm phat (%) 34,7 | 674 | 676 | 176 | 5.2 | 14,4 | 12,7
(Nguồn: Bộ tài chính; Niên giám thống kê 1994; Báo cáo Chính phủ tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khoá IX ngày21311996)
2.1.2.2 Mét s6 giới han và tốn tại của quá trình đổi mới tài chính - ngán sách thửi gian qua
Những đổi mới trong hệ thống các chính sách tài chính ngân sách là rất
tích cực và đã có ảnh hưởng tích cự đối với toàn bộ nền kinh tế đất nước Tuy
nhiên, các chính sách tài chính còn có một số những tổn tài chính như vẫn chưa dứt bỏ hoàn hoàn được tình trạng bao cấp, thâm hụt ngân sách vẫn chưa
được khống chế đủ để tạo ra một xu thế ổn định tích cực và có thể kiểm soái
một cách vững chắc, hệ thống thu ngân sách vẫn còn yếu kém thuế vừa cao,
nhưng mức thất thu cũng khá lớn Một vấn dé rất dang quan tâm là mức chỉ
thường xuyên của ngân sách trong một số năm đã giảm, nhưng sau đó lại gia
tăng ở mức khá cao và vì vậy, có ảnh hưởng mạnh mẽ tới cân bằng ngân sách 2.1.3 Môi số vấn đề cần được thảo luận
Khi so sánh mức thuế của Việt Nam với các nước đang phát triển cũng
như với các nước trong khu vực, mức thuế của Việt Nam đã được đấy lên mức khá cao Mức thuế cao có hai ảnh hưởng bất lợi: thứ nhất, mức thuế cao làm cho mức tiết kiệm quốc gia nhất là tiết kiệm tư nhân giảm, và thứ hai mức thuế cao làm cho nhiệt tình kinh doanh giảm, và về dài hạn mức thuế cao có
Trang 915 cân bằng thu chỉ ngân sách việc đẩy mức thuế lên cao là vấn để cần được xem xét 2.2- CÁC CHÍNH SÁCH TIEN TE 2.2.1 Môt vài nét về các chính sách tiền tê của Viêt Nam trước cải cách
Hệ thống các chính sách tiến tệ trước cải cách cũng nhằm mục tiêu gia
tăng đầu tư công cộng và hoạt động phục vụ cơ chế kế hoạch hoá tập trung Hệ thống các ngân hàng cũng là nơi cung cấp vốn bao cấp cho các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp nhà nước, và mặt khác hệ thống các ngân
hàng chỉ là hoạt động như là hệ thống kế toán cho Chính phủ
Hai loại giá quan trọng nhất của hệ thống ngân hàng là lãi suất và tỉ giá
hối đoái bị bóp méo và duy trì ở mức thấp hơn mức thanh toán thị trường
Khi mức tiền tệ cung ứng duy trì ở mức cao, lãi suất ngân hàng lại ở mức âm, kết cục là, các ngân hàng đã khơng kiểm sốt nổi khối lượng tiền tệ cung ứng
va vi vay lam phát ngày càng gia tầng Tỉ giá hối đoái đoái được duy trì ở
mức có lợi cho ngân sách nhà nước tức là thấp hơn mức thanh toán của thị
trường Đồng tiến Việt Nam bị lên giá và cán cân thương mại, vì vậy, luôn ở
mức thâm hụt : ụ
Nói tôm lại, các chính sách tiền tệ cũng như các chính sách tài khoá trước cải cách đã được sử dụng một cách lệch lạc và hậu quả của nó là dẫn tới tình
trạng bất ổn định vĩ mô và nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ
Trang 1016
Thứ nhất, ngân hàng nhất là ngân hàng Trung ương đã dần dần tách khỏi những chỉ đạo trực tiếp của chính phủ, và ngân hàng không còn phải cung cấp tín dụng cho việc bù đắp những thiếu hụt ngần sách
Thứ hai, các loại giá cả của thị trường tiền tệ như lãi suất và tỉ giá hối đoái
đã được từng bước thị trường hoá, các ngân hàng hoạt động theo nguyên tắc thị trường
Những đổi mới trong hệ thống tài chính tiền tệ đã góp phần mạnh mê vào việc lấy lại những cân bằng vĩ mô của nền kinh tế và thúc đẩy sản xuất phát triển và cân bằng lại cán cân thương mại
2.2.2.2 Những tồn tại của các chính sách tài chính trong những năm
qua
Những thành tựu của quán trình đổi mới các chính sách tiền tệ là căn bản,
nhưng trong quá trình vận hành của hệ thống các chính sách tiền tệ còn bộc lộ một số những vấn đẻ:
- Bao cấp vốn cho các doanh nghiệp nhà nước vẫn còn tồn tại;
- Sự chênh lệch giữa lãi suất của đồng nội tệ và đồng ngoại tệ và đồng nội
tệ đã đẩy một số doanh nghiệp sản xuất vào hoạt động kinh doanh tiền tệ làm
khó khăn cho hoạt động kiểm sốt lưu thơng tiền tệ Do có sự chênh lệch lãi suất, hiện tượng vay vốn trả chậm đang trở thành phổ biến và có khả năng làm cho đất nước lâm vào tình trạng nợ nần quá lớn;
- Hệ thống ngân hàng hoạt động kém linh hoạt trong vấn để lãi suất và đã làm một khối lượng tiền tệ nằm trong các ngân hàng đã không trở thành vốn
kinh doanh Sự kém linh hoạt cũng thể hiện trong vấn đề tỉ giá hối đoái mà cho tới tận hiện nay khi cán cân thương mại đã tham hựt quá lớn thì đồng nội tệ mới được phá giá Có thể nói, hệ thống tiền tệ bị đè quá nặng nhiệm vụ
Trang 11Kết luận của chương 2: Sự mất ổn định vĩ mô nền kinh tế như là hậu qua
của một chiến lược gia tăng đầu tư công cộng và cơ chế quản lý tập trung bao
cấp đã đẩy nên kinh tế đến chỗ phải được đổi mới Mục tiêu của đổi mới trong lĩnh vực tài chính là lấy lại những cân bằng vĩ mô nền kinh tế tạo điều kiện cho kinh tế phát triển Với mục tiêu chống lạm phát là chủ yếu trong giai đoạn sau cải cách, ngân sách đã được duy trì cân bằng ở mức có thể kiểm soát
được, và các chính sách tài chính tiền tệ đã cố gắng kiểm soát lượng tiền trong
lưu thông và duy ti ổn định các chỉ số giá cả của thị trường tiền tệ như lãi
suất và tỉ giá hối đoái Nếu lấy mục tiêu ổn định vĩ mô để đánh giá, các chính
sách tài chính trong giai đoạn sau đổi mới đã đạt được những mục tiêu đề ra Tuy nhiên, khi nền kinh tế đặt trên quan điểm tăng trưởng cả về đài hạn lẫn
ngắn hạn, các chính sách tài chính cần phải có những cách tiếp cận mới và về
nội dung này, luận ân xin được trình bày trong chương 3 ‘
CHƯƠNG 3: TIẾP TỤC ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH TRONG GIAI DOAN TOI
3.1 NÊN KINH TE TRONG GIAl DOAN PHAT TRIEN MGI VA
NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA CHO CÁC CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH
Đại hội Đảng VI đã xác định nhiệm vụ chủ yếu cho nền kinh tế trong giai đoạn 1996-2000 là phải gia tăng tốc độ phát triển sản xuất ở mức trung
Trang 12Công trình được hoàn thành tại Viện Kinh tế học, Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia
Người hướng dẫn khoa học: Lê Cao Đoàn
Phó tiến sĩ khoa học kinh tế
Người nhận xét 2: ở củ X, eas : “0, en Ply
wee Att Lau Rink AG Toe
Người nhận xét 3: PGS BIL — dab Vaal te eR
_ DS Tae CR eee
Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước
họp tại Viện Kinh tế học
vào hồi .1 giờ ngày È tháng Š năm 1997
Có thể tìm đọc luận án tại: Thư viện quốc gia và Thư viện Viện Kinh tế học
Trang 1318
3.2 NHUNG YEU_CAU VA NHIEM VU_CO BAN DAT RA CHO HE THỐNG TAI CHINH - NGAN SACH, CAC GIAI PHAP CHINH DE THUC
HIEN
3.2.1 Nhimg yêu cầu đặt ra cho hê thống tài chính ngân sách Có thể nêu ba yêu cầu chính cho các chính đài chính ngân sách trong giai đoạn tới dựa trên chiến lược chung đã được xác định là 1) tạo nguồn vốn cho
các hoạt động đầu tư công cộng của nhà nước; 2) duy trì ổn định vĩ mô; và 3) là công cụ điều tiết vĩ mô của Chính phủ Ba nhiệm vụ này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và bổ xung cho nhau
Nhiệm vụ chủ yếu của ngân sách là gia tăng và cân bằng các khoản thu
chỉ của ngân sách và vỉ vậy, một nhiệm vụ chính của các chính sách tài chính
ngân sách là gia tăng các khoản thu cho ngân sách Nhưng, xét trên một quan
điểm phát triển dài hạn của nên kinh tế và đảm bảo sự ổn định vững chắc của
các khoản thu, các sắc thuế cần phải được duy trì ở mức khuyến khích kinh tế phát triển chứ không phải chỉ nhằm nhiệm vụ gia tang nguồn thu
Ngân sách Nhà nước cần đặt trên một quan niệm phát triển, vừa gia tâng
các khoản đầu tư công cộng nhất là cơ sở hạ tầng mà kinh tế tư nhân không đảm đương được, vừa phải duy trì cân bằng ngân sách Tất cả những thâm thủng ngân sách dù là được bù đắp bằng các nguồn đi vay trong hay ngoài nước đều có ảnh hưởng không tốt đối với phát triển kinh tế nói chung Như vậy, như là mội sự lựa chọn, gia tăng đầu tư công cộng thì phải giảm chỉ tiêu
thường xuyên Cho tới những năm gần đây mức huy động ngân sách của Việt
Nam là khá cao, vỉ vậy, vấn đề cần đặt ra là tiết kiệm chỉ tiêu ngân sách trong,
khi duy tri đầu tư công cộng ở mức thoả đáng Duy trì mức thâm hụt ngắn sách ở mực kiểm soái được là vấn đẻ sống còn cho ổn định vĩ mô Đồng thời
Trang 1419
các chính sách tiền tệ nhằm đạt được những nhiệm vụ chiến lược đã được
vạch ra là nhiệm vụ tối quan trọng của ngành tài chính ngân sách
3.2.2 Mật số giải pháp chủ vếu để đáp ứng yêu cầu và nhiêm vu tài
chính - ngân sách
3.2.2.1 Các giải pháp mở róng nguồn thu
Việc gia tăng các khoản thu thuế của Việt Nam cần được đặt trên quan
niệm về cải tiến hệ thống thuế và đảm bảo nguyên tắc bình đẳng trong đóng thuế Trong việc bảo đảm thu ngân sách, các nguồn đóng thuế phải được tận
thu, những cũng cẩn phải điều chỉnh mức thuế cho các doanh nghiệp hiện
đang chịu mức thuế cao Để đảm bảo nguyên tắc bình đẳng và chính xác trong thu thuế, việc áp dụng chế độ thuế gia giá trị gia tăng (VAT) là cần thiết Mặt khác các chính sách tài chính ngân sách trong những nàm tới cần phẩi tính tới việc điều chỉnh thuế suất khi tham gia AFTA và WTO
3.2.2.2 Các giải pháp náng cao hiệu quả chỉ tiêu ngán sách
Giành ưu tiên một nguồn vốn ngân sách cho đầu tư công cộng là một yêu
cầu phát triển trong những năm tới khi hệ thống cơ sở hạ tầng của Việt Nam
còn quá yếu kém Khi phải giành một nguồn vốn ngân sách cho đầu tư phát
triển thì những khoản chi kém hiệu quả và những chỉ tiêu cho các hoạt động ít quan trọng cần được hạn chế để bảo đảm cân bằng thu chỉ ngân sách Những
yêu cầu đầu tư là rất lớn trong những năm tới, việc thâm hụt ngân sách là khó
tránh khỏi nhưng để lành mạnh hoá nền kinh tế, mức thâm hụt ngân sách cần
Trang 1520
3.3, NHUNG YEU CAU VA NHIEM VU CO BAN DAT RA CHO CAC
CHINH SACH TAI CHINH - TIEN TE, CAC GIA] PHAP CHINH
3.3.1 Những mục tiệu chủ vếu của hê thống tài chính - tiền tê trong
những năm tới
Trong phần này, luận án trình bày những mục tiêu tổng quát và những
mục tiêu cụ thể của chính sách tài chính tiền tệ Có thể tóm tắt như sau: Để đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế từ 1996-2000 với tốc độ phát triển
trung bình 9-10% /năm, một nhiệm vụ đặt ra cho hệ thống tài chính tiền tệ là
phẩi huy động được khối lượng vốn đầu tư 40-50 USD trong đó vốn trong
nước khoảng 20-25 tỉ USD và điều này chỉ thực hiện được khi mức tiết kiệm
trong nước phỉa tăng lên 20% từ mức 15% như hiện nay
Mục tiêu thứ hai của các chính sách tài chính tiến tệ là phải duy trì ổn
định các chỉ số kinh tế vĩ mô của đất nước
Cần phải hiểu mối quan hệ giữa hai mục tiêu này của các chính sách tiền
tệ Khi duy trì tốc độ phát triển kinh tế trung bình 9-10%/năm tức là mức tâng
trưởng khá cao, thi vấn để ổn định vĩ mô cũng phải được hiểu một cách linh hoạt Khi nên kinh tế gia tăng ở tốc độ cao thì rất khó có thể duy trì chỉ số giá
cả thấp như các nước phát triển, mà ở đây có thể duy trì chỉ số giá cả cao ở
mức cho phép trên dưới 10%/ năm Kinh nghiệm của các nước châu Á phát
triển nhanh cho thấy trong giai đoạn "cất cánh", khi nền kinh tế phát triển với tốc độ 9-10%/ năm thi rất khó duy trì chỉ số giá ở mức 5%/ năm, những việc kiểm soát giá cả ở mức dưới 10%/näm là hoàn toàn có thể làm được Vì vậy,
việc cung ứng tiền tệ và lãi suất ngân hàng cần được duy trì để gia tăng tốc độ
đầu tư trong phạm vi lạm phát ở mức trên dưới 10%/ năm _
Một nội dung quan trọng khác của các chính sách tiền tệ là iden soát tỉ
Trang 16ngoại, tỉ giá hối đoái cần được duy tizmét cách linh hoạt hơn là cố định tuỳ
thuộc vào cung cầu nội ngoại tệ hay nói cách khác, tỉ giá hối đoái cần được
kiêm soát một cách lĩnh hoạt Chính sách tỉ giá hối đoái trong bối cảnh thúc
đây đầu tư cần hướng nên kinh tế vào đầu tư hơn là tiêu dùng nhập khẩu
Việc thu hút các nguồn tài chính quốc tế phục vụ cho tãng trưởng là mot nhiệm vụ quan trọng của các chính sách tiền tệ, nhưng đi cùng với nhiệm vụ này, việc khuyến khích sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính quốc tế cũng như kiểm soát nợ nước ngoài là một vấn đề cần được quan tâm trong chính sách tiền tệ nhằm lầm sao cho nên kinh tế không rơi vào tỉnh trạng nợ nần chồng chất như một số nước
3.3.2 Các giải pháp điều hành chính sách tiền tê (sử dung hệ công cu) ~ Mở rộng hoạt động của khu vực tài chính tiền tệ: Để các chính sách tài
chính tiền tệ có ảnh hưởng sâu rộng trong toàn bộ nên kinh tế, việc mở rộng các hoạt động tài chính ngân hàng cần được xem như một nội dung trọng tâm và chỉ khi hệ thống tài chính ngân hàng thu hút được khối lượng ngày càng nhiều các hoạt động giao dịch, thanh toán thì những ảnh hưởng của các chính sách tài chính sẽ càng mở rộng thêm và đây là một vấn rất quan trọng trong
việc gia tăng mức tiết kiệm quốc gia : - Chính sách lãi suất: Lãi suất có ảnh hưởng quan trọng tới mức tiết kiệm
quốc gia vì vậy, một lãi cần được duy trì ở mức thực dương Lãi suất thực
đương và đủ cao có ý nghĩa không chỉ đối với gia tăng tiết kiệm quốc gia mà có còn làm cho đồng vỗn được sử đụng một cách có hiệu quả hơn Lãi suất
cao còn có tắc dụng ngăn chặn hiện tượng đào thoái ra nước ngoài trong khi lượng vốn trong nước còn hạn chế °
_ Cùng với vấn đề duy trì lãi suất ngân hàng ở mức hợp lý để huy động đủ
Trang 17thị trường chứng khoán là một hoạt động cần thiết cho giai đoạn “cất cánh"
trong những năm tới , ,
- Chính sách tỉ giá hối đoái: Về nguyên tắc, duy trì ổn định nhưng có tính
đến việc khuyến khích xuất khẩu và cân bằng cán cân thương mại Thực chất
nguyên tac nay là duy tri ti giá ổn định nhưng có điều tiết linh hoạt
- Chính sách dự trữ bắt buộc: Đây là một chính sách quan trọng trong việc
điều tiết vĩ mô, nhưng với mục tiêu tăng trưởng cao như đã được xác định, dự
trữ bắt buộc về nguyên tắc không nên duy trì ở mức quá cao, mà chủ yếu là ở mức đảm bảo thanh toán của nền kinh tế ;
3.3.3 Phối kết hơp giữa các chính sách tài chính-ngân sách và tài
chính tiền tê trong mục tiêu ổn định và tăng trưởng
Việc kết hợp các chính sách tài chính ngân sách và tài chính tiền tệ để đạt được những mục tiêu phát triển đã đặt ra luôn là vấn để khó khăn cho các chính phủ Không ít các ví dụ cho thấy sự không đồng bộ của các chính sách
tài khoá và các chính sách tiền tệ nhất là khi đối chiếu những nhiệm vụ cụ thể
của từng chính sách với chiến lược phát triển chung của đất nước Có những
cách tiếp cận phối hợp các chính sách tài khoá và các chính sách tiền tệ như
sau:
- Cân bằng vĩ mô là một sự phối hợp của cả hai loại chính sách Không ít
ví dụ cho thấy tài khoá thì cố gắng chỉ tiêu, trong khi các chính sách tiên tệ lại
nhằm chủ yếu vào nhuệm vụ chống lạm phát
- Gia tăng đầu tư phát triển cũng là một nhiệm vụ chung của hai loại
chính sách Một vấn để khó ở đây là duy trì cân bằng đầu tư tư nhân và đầu
Trang 18Mức thuế cao phục vu cho chiến lược đầu tư công cộng cần phải có lãi suất ở mức "mềm" hơn để khuyến khích kinh tế tư nhân Tất nhiên lãi suất "mẻm” này vẫn phẩi duy trì nguyên tắc dương và thúc đây tiết kiệm
Kết luận chương 3: Để đạt được những mục tiêu tăng trưởng trong những năm tới như Đại hội Đảng VIH đề ra những mục tiêu ồn định nén kinh tế trong điều kiện phát triển nhanh nền kinh tế cần được hiểu một cách linh hoạt
và cần phải có sự phối hợp chặt chẽ và có ký luật giữa các chính sách tài khoá và các chính sách tiền tệ
KẾT LUẬN
Lịch sử hiện đại chứng minh rằng sự phát triển của nền kinh tế
của một quốc gia phụ thuộc mạnh mẽ vào các chính sách của chính phủ mà trong đó các chính sách tài chính đóng vài trò nòng cót Luân ấn:
"Những chính sách tài chính của chính phủ và những vấn đề cấp bách
trong việc chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam" đã phản tích
những công cụ thực hiện các chính sách tài chính của chính phủ điểm
lại những hoạt động tài chính ở Việt Nam trước và sau cải cách sự kết hợp hai loại chính sách tài chính ngàn sách và tài chính tiền tệ, và chỉ ra một số những vấn để của hai loại chính sach này trong chiến lược
phát triển của Việt Nam cho tới nam 2000
Trong chương |, tác giả luận án sử dụng chủ vếu những kiến thức đã được tích luỹ trong các sách báo trong và ngoài nước, những cố gắng của luân án là sắp xếp chúng theo những lô gích của đề tài luận án Cái mới trong chương này là đã tổng hợp lại những lý thuyết hiện đại về
các công cu tải chính của chính phủ tổng kết lại các mó hình sử dung
Trang 19Chương 2 tổng hợp lại nội dung các chính sách tài chính ở Việt
Nam trước và sau đổi mới Những thành tựu của quá trình đối mới các
chính sách tài chính ở Việt Nam là rất to lớn, tuy nhiên quá trình đổi mới này cũng đang đặi ra nhiều vấn để Khi so sánh nội dung các chính
sách tài chính của Việt Nam và các nước luân án chỉ ra rằng mức thuế
của Việt Nam hiện nay là khá cao so với các nước như vây: cần có một
quan điểm phát triển bồi dưỡng nguồn thu để hình thành thuế suất Việc cân bằng ngân sách trone những phải lấy quan điểm tiết kiệm chỉ làm
chủ đạo thay cho việc nâng cao thuế suất
Trong chương 3, luận án đưa ra những quan điểm hình thành các chính sách tài chính ở Việt Nam cho tới năm 2000 Lấy những nhiệm
vụ chiến lược làm mục ÌÌeu hình thành các chính sách, luận án cho rằng phát triển kinh tế với tốc độ 9-10%/năm thì cần phải có mội quan niệm linh hoạt về ồn định vĩ mô và khi phát triển kinh tế với tốc độ óc, nên
kinh tế rất khó có thể tránh khỏi lạm phát ở nức tương đương với tốc độ phái triển và điều này phải được chấp nhận trong quá trình hình thành
các mục tiêu chính sách bao gồm các chính sách tài chính công, tài
chính tiền tệ
Cuối cùng, tác giả của luận án gập rất nhiều khó khăn trong khi viết Tuận an vi nhận thức còn có hạn cũng như các nguồn số liệu thống
ke khong day để \ vi vậy, không tránh khỏi những thiếu sót Tác giả luận
ân hy vọng sẽ hồn thiện cơng trinh nghiên cứu này một cách sâu sắc
hơn cả về lý luận và thực tiên trong tương lai để có những dong gop
chính xác hơn cho thực tiễn hoạt động tài chính
Trang 20DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ 1 Quan niệm của Lê Nin về Chủ nghĩa tư bản nhà nước, Nghiên cứu kinh tế số1, 1990
2 Học thuyết kinh tế của Keynes, Nghiên cứu kinh tế số 2, 1992
Trang 21MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của để tài luân án
Trong phương hướng nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hoi 5 nim
Ý 1996-2000 của Ban chấp hành Trung ương Đẳng cộng sản Việt Nam khoá VII
tại Đại hoi đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng, nền kinh tế Việt Nam
trong kế hoạch năm năm 1996-2000 phải đạt tốc độ tăng trưởng trung bình 9-
10% năm và đến năm 2000 GDP bình quân đầu người đạt gấp dôi năm 1990
trong thế “tăng trưởng cao bền vững và có hiệu quả, ổn định vững chắc kinh
tế vĩ mô" Tốc độ tăng trưởng cao cần có một môi trường vĩ mô ổn định và đặc biệt là cần có những khối lượng vốn đầu tư lớn Để đạt được những mục tiêu phat triển đặt ra, cần có những nỗ lực rất lớn của các cấp các ngành và
trong đó có ngành tài chính, và với hy vọng có một vài đồng góp nhỏ bé vào việc hoàn thành nhiệm vụ do Đại hội Đẳng dễ ra từ góc độ tài chính, nghiên
cứu sinh quyết định chọn đề tài : "Chính sách tài chính của Chính phủ và những vấn đề cấp bách trong việc chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt
Nam"
2 Muc tiêu của luận án
Luan ấn sẽ tập trung nghiên cứu các chính sách tài chính bao hàm các chính sách tài chính ngân sách và tài chính tiền tệ về mặt lý thuyết cũng như
về mặt thực tiến Một mặt, luận án sẽ phân tích vấn đề lý thuyết của các công cụ tài chính dưới sự điều hành của Nhà nước, mặt khác, luận án sẽ cũng đề cập tới hè thống chính sách tài chính của Việt Nam rong quá trình cải cách bắt đầu từ năm L989 và các chính sách tài chính trong những năm sắp tới dựa _ theo chiến lược phát triển đã được vạch ra Để có những luận chứng cho các
Trang 223 Đối tương và pham vỉ nghiên cứu của đề tài
Các cóng cụ tài chính của chính phủ bao các chính sách về tài chính
công và các chính sách về tài chính tiền tệ và hai loại chính sách này có quan
hệ chặt chế với nhau luận án sẽ phân tích các chính sách tài chính ngân sách
và phân tích các chính sách tài chính tiền tệ, và ảnh hưởng lẫn nhau của hai
chính loại chính sách
Đổi mới tài chính có liên quan mật thiết với đổi mới phần còn lại của nên kinh tế Trong pham vi một bản luận án, xin được giả định rằng những
khu vực khác của nền kinh tế đang hoạt động theo cơ chế thị tường và cùng
hướng tới mục tiêu tăng trưởng đã được vạch ra vì vậy, luàn án chỉ bàn về những cải cách ở những khu vực khác khi cản luận giải những vấn đề về cải
cách hệ thống tài chính
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài có liên quan tới những thực tế các chính sách cụ thể của hệ thống
tài chính, và vì vậy, đề tài lấy phương pháp thực chứng làm phương pháp nghiên cứu cơ bản của minh Cùng với phương pháp thực chứng so sánh, các phương pháp quy nạp và phương pháp phân tích sẽ được áp dụng trong quá trình trình bày nội dung của bản luận án
Luân án cũng áp dụng phương pháp biện chứng troang quá trình nghiên cứu khi xem xẻt mối quan hệ giữa các chính sách tài chính và các chính sách
khác trong việc thúc đầy nẻn kinh tế nói chung:
4 Những đóng sóp cửa bản luận án
Trang 23- Phân tích sự phối hợp các chính sách tài chính ngân sách và tài chính tiền tệ trong việc thực hiện các chiến lược kinh tế khác nhau;
- Đề xuất một số giải pháp cho hệ thống các chính sách tài chính dựa
theo chiến lược phát triển từ nay đến năm 2000 như Đại hội Đảng cộng sẵn
Việt Nam để ra
ä Kết cấu bản luân án:
Luận án được viết trong 122 trang Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ
lục các tài liệu tham khảo, bản luận án bao gồm ba chương như sau:
Trang 24CHƯƠNG 1: CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VA CAC CONG CU
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH, NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIỀN
Trong chương 1, luận án tập trung phân tích những van dé mang tinh
chất lý luận như khái niệm, ý nghĩa của chính sách tài chính và các công cụ
thực hiện các chính sách tài chính, kinh nghiệm thế giới trong việc hoạch định và điều hành các chính sách tài chính dựa trên các chiến lược phát triển khác
nhau
NGHĨA
1.1.1 Khái niém tai chính quốc gia
Tuy còn nhiều khác nhau trong việc định nghĩa chính sách tài chính, nhưng nói chung, các nhà nghiên cứu cũng như các nhà hoạt động thực tiễn đều coi chính sách tài chính là sự vận dụng các quan hệ tài chính nhằm đạt
được các mục tiêu phát triển đặt ra
Trên quan điểm cấu trúc hệ thống, có thể chia hệ thống tài chính thành
các chính sách tài chính công, tài chính doanh nghiệp và tài chính cá nhân Trên giác độ điều hành và quản lý vĩ mô nền kinh tế, hệ thống các chính sách tài chính bao gồm các chính sách tài khoá và các chính sách tiền tệ Bản luận án tiếp cận với các chính sách tài chính theo nghĩa rộng, tức là các chính sách tài chính bao hàm trong nó chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ
1.1.2 Vai trò và ý nghĩa kinh tế xã hội của các chính sách tài chính
Khi nhà nước kiểm soát một khối lượng đáng kể sản phẩm xã hội thông qua thuế và các khoản huy động khác, cùng với các quy định mang tính pháp
Trang 25ồn định vĩ mô, 2) kích thích hoặc kiểm chế tăng trưởng, 3) công bằng xã hội, 4) Cung cấp các hàng hố cơng cộng
- Ổn định vĩ mô là việc kiểm soát giá cả tránh những biến động làm rối
loạn hệ thống thanh toán và phân bố các nguồn lực sản xuất
- Kích thích hoặc kiềm chế tăng trưởng là hoạt động nhằm hạn chế tính
chu kỳ của nên sản xuất trong các điều kiện nền kinh tế quá nóng hay trong tình trạng giảm phát trì rệ Bằng các chính sách tài chính, nên kinh tế cũng
có thể được điều khiến theo những mục tiêu tăng trưởng đã đặt ra như định hướng xuất khẩu hay chuyển đổi cơ cấu
~ Công bằng xã hội cũng là một trong nhưng mục tiêu của chính sách
tài chính và mục tiêu này được thực hiện bằng các chính sách thuế và các hoạt động trợ cấp xã hội Chính sách chống thất nghiệp cũng có thể đưa vào mục
tiêu công bằng xã hội Chính sách tài chính cũng cho phép chính phủ đạt những mục tiêu chính trị mà chính phủ đang theo đuổi
- Cung cấp các hàng hố cơng cộng Thơng qua các chương trình đầu
tư cộng, Chính phủ có thể cung cấp những hàng hố cơng cộng như cơ sở hạ
tâng, đảm bảo an ninh quốc phòng quốc gia
1.2 Cac cong cu tài chính của chính phủ
Trong phần này, luận ấn phân tích các công cụ của các chính sách tài
chính quốc gia qua các lý thuyết kinh tế hiện đại như mô hình cân bằng cung -
cầu của trường phái Keynes, và lý thuyết của trường phái-tiền tệ
Tổng cầu của nền kinh tế bao gồm tổng tiêu dùng tư nhân, tổng đâu tư xã
hội và chỉ tiêu chính phủ AD = C + I+G, (1) trong đó AD là tổng câu, C là
tổng tiêu dùng tư nhan, Ï là tổng đầu tư tư nhân, G là chỉ tiêu chính phủ Như vậy, qua biểu thức (1) về lý thuyết, tất cả những biến thay đổi của một trong
số các đại lượng của biểu thức đều làm tổng cầu của xã hội thay đổi Qua mô
Trang 26đổi tổng sản phẩm xã hội và cũng làm thay đổi mức giá và khối lượng công ăn
việc làm
Các chính sách tài chính của chính phủ bao gồm các chính sách tài khoá và các chính sách tiền tệ đều có thể tác động vào một hay toàn bộ các thành tố
của biểu thức (1) và vì vậy, các chính sách này đều tác động tới nền kinh tế Trường phái tiền tệ lại quan niệm rằng tổng sản phẩm xã hội danh nghĩa
phụ thuộc vào tổng mức khối lượng tiền tệ cung ứng và tốc độ vòng quay tiền
tệ, va vi vậy, những chính sách tài chính của chính phủ có ảnh hưởng tới nền
kinh tế chủ yếu là các chính sách tiền tệ
Tuy có sự khác nhau nhưng trường phái Keynes, và trường phái tiền tệ
đều lấy tổng cầu làm đối tượng của chính sách tài chính
13 MỤC TIÊU CỦA CÁC CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH KINH NGHIÊM THẾ GIỚI VỀ VIÊC HOẠCH ĐỊNH VÀ ĐIỀU HÀNH CÁC
ÁCH TÀI
1.3.1 Mối quan hệ giữa tăng trưởng và lam phát
Các mục tiêu của chính sách tài chính thông thường là không thống nhất, gia tăng sản lượng đều dẫn tới tình trạng gia tăng mức giá, kiểm chế
mức giá lại ảnh hưởng tới mức sản lượng và khối lượng công ăn việc làm
Mối quan hệ giữa giá cả và sẵn lượng quốc gia được thể hiện trong hình 1
Q Q GDP
HÌNH 1: Quan hệ tổng sản phẩm xã hội và mức giá dưới ảnh hưởng của chính
Trang 27Theo mô hình trên, tất cả những nỗ lực của các chính sách tài chính nhãm
gÌa tăng sản lượng quốc gia đều gặp trở ngại là mức gia gia tăng, đây là mâu thuẫn giữa mục tiêu tăng trưởng và mục tiêu ổn định vĩ mô Trong mô hình
cân bằng vĩ mô của Keynes, mâu thuẫn giữa hệ giữa tăng trưởng và lạm phát là ít gay gắt khi nền kinh tế ở dưới mức tiềm năng, tức là khi nền kinh tế ở
dưới mức tiểm năng đường tổng cung có độ phẳng cao va vi vay, su gia ting tốc độ tăng trưởng làm cho mức giá gia tăng ở mức độ thấp
Tang trưởng luôn gặp phải trở ngại của nó là lạm phát gây mất ổn định vĩ mô, và để ổn định vĩ mô, các chính phủ lại phải kiềm chế tốc độ tăng trưởng
Khi giải quyết mâu thuẫn giữa tăng trưởng và lạm phát chính phủ các nước lại phải đối mặt với vấn đề giải quyết công ăn việc làm Việc kiểm chế tốc độ
tăng trưởng nhằm mục tiêu giảm tốc độ tăng giá có nghĩa là hạn chế đầu tư, và khi hạn chế đầu tư thi tinh trang that nghiệp gia tăng Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và thất nghiệp được Okun phát hiện và được R
Dournbusch và S Fisher khái quát thành một quy luật: "Khi sản lượng thực tế tăng nhanh hơn sẵn lượng tiềm năng 2,5% thì thất nghiệp thực tế giảm bớt
1%"