Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
634,64 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - Nguyễn Thị Thƣơng Huyền CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RUỘNG ĐẤT CỦA TRIỀU LÊ SƠ (1428-1527) LUẬN VĂN THẠC SĨ: CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM Thái Nguyên - Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - Nguyễn Thị Thƣơng Huyền CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RUỘNG ĐẤT CỦA TRIỀU LÊ SƠ (1428-1527) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 6022.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ: CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Thị Phƣơng Chi Thái Nguyên - Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cam đoan Tôi xin cam đoan nội dung luận văn hoàn toàn thật, kết tìm tịi, tổng hợp, khái quát sở nhiều nguồn tài liệu khác Từ rút sách quản lý ruộng đất triều Lê sơ khoảng thời gian từ 1428 – 1527 Luận văn thực tháng, từ tháng 12 năm 2010 đến tháng năm 2011 Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Thƣơng Huyền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cảm ơn! Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Thị Phương Chi - Phó tổng biên tập Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử - Viện sử học, người tận tình bảo giúp đỡ suốt thời gian qua để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Viện sử học, Phòng Tư liệu Khoa Lịch Sử - Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, Thư viện trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên, …đã tạo điều kiện cung cấp thông tin giúp có sở khai thác, tổng hợp kiến thức có liên quan để hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể gia đình, người thân quan tâm, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện mặt thời gian suốt trình tơi thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Thƣơng Huyền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang Phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 1-2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2-5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài .5 Nguồn tư liệu, phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề ài 6 Kết cấu đề tài NỘI DUNG Chƣơng 1: Khái quát tình hình Đại Việt thời Lê Sơ (1428- 1527) 1.1 Tình hình trị 7-15 1.2 Tình hình kinh tế 15-20 1.3 Tình hình văn hóa -xã hội .21-23 Tiểu kết 23 Chƣơng 2: Chính sách quản lý ruộng đất cơng 2.1 Chính sách quản lý ruộng cơng làng xã .24 -36 2.2 Chính sách quản lý ruộng đồn điền .36-38 2.3 Chính sách quản lý ruộng khẩn hoang 38-44 Tiểu kết 44-45 Chƣơng 3: Chính sách quản lý ruộng đất tƣ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.1 Chính sách quản lý ruộng tư gia, quan lại cao cấp …… 46-59 3.2 Chính sách quản lý ruộng đất tư địa chủ .59-67 3.3 Chính sách quản lý ruộng tư nông dân 67-74 Tiểu kết 74-76 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề ruộng đất từ trước đến đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học lớn nhỏ khác nhau- vấn đề ruộng đất thời trung đại Tìm hiểu vấn đề ruộng đất đồng nghĩa với việc tìm hiểu sở văn minh dân tộc lịch sử, lẽ kinh tế nước ta sản xuất nơng nghiệp Trong tranh chung tồn cảnh ruộng đất, chi phối nhất, chi phối chủ yếu đến tình trạng ruộng đất phải kể đến sách ruộng đất mà nhà nước quân chủ ban hành Các sách, biện pháp ruộng đất nhà nước ban hành có ảnh hưởng lớn đến tranh ruộng đất nói chung Quản lý ruộng đất nội dung trọng tâm quản lý nhà nước thời quân chủ Bởi lẽ có nắm ruộng đất, nhà nước có sở để thu tơ thuế, mà tơ thuế nguồn thu nhập tài chủ yếu nhà nước Hơn nữa, từ chỗ quản lý chặt chẽ có hiệu ruộng đất, nhà nước chi phối mặt đời sống xã hội Ngồi ra, sách quản lý ruộng đất thể quyền sở hữu tối cao nhà nước ruộng đất Chính sở chủ đạo chế độ sở hữu nhà nước ruộng đất, nhà nước trung ương ban hành sách, biện pháp cần thiết có lợi cho sản xuất nông nghiệp Dưới chế độ quân chủ, ruộng đất vấn đề khác thủy lợi, tập quán sản xuất coi yếu tố định sản xuất nông nghiệp Mặt khác, vấn đề ruộng đất triều đại, bên cạnh nét chung chứa đựng nét đặc thù mà cần tiếp tục sâu nghiên cứu, đặc biệt sách quản lý ruộng đất triều đại có đặc trưng riêng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chính lẽ đó, việc tìm hiểu sách quản lý ruộng đất nhà nước phong kiến Việt Nam triều đại lịch sử định giúp có nhìn hiểu biết tồn diện tình hình kinh tế, xã hội, đời sống nhân dân lý giải nhiều vấn đề liên quan tập quán sản xuất, tập quán sinh hoạt, mối quan hệ xã hội phân hóa giai cấp xã hội, thịnh suy triều đại phong kiến… để từ có phương hướng xử lý vấn đề tạo phát triển cho sản xuất Ngày bước đường xây dựng phát triển nhà nước XHCN, lãnh đạo Đảng, vấn đề ruộng đất đặt bình diện khác, vai trò chủ động người Nhưng học lịch sử, có vấn đề ruộng đất sách quản lý nhà nước, ngày cịn có ý nghĩa Việc nghiên cứu sách quản lý ruộng đất nhà nước phong kiến có tầm quan trọng đặc biệt việc tìm hiểu vấn đề trị, kinh tế, quân sự, văn hóa xã hội Vì vậy, tơi định chọn đề tài: “Chính sách quản lý ruộng đất triều Lê sơ (1428-1527)” làm đề tài luận văn cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề ruộng đất lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, từ lâu thu hút quan tâm giới sử học Cho đến có nhiều cơng trình khoa học công bố: Vào cuối thập kỉ 50 60, có số chuyên khảo đề tài mà tiêu biểu cuốn“Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ” tác giả Phan Huy Lê Trong tác phẩm này, tác giả trình bày nét lớn sách ruộng đất nhà nước Lê sơ kỷ XV Nguồn tư liệu chủ yếu tác phẩm sử cũ sử gia phong kiến Đây sách Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn chuyên đề tài giới sử học nước nhà kể từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 Từ cuối thập kỉ 70, 80 kỷ trước đến có số chuyên khảo quy mô, đánh dấu bước tiến việc nghiên cứu vấn đề ruộng đất Trong chuyên khảo “Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX”, dựa sử triều Nguyễn, tác giả Vũ Huy Phúc hệ thống hóa sách lớn ruộng đất nhà Nguyễn, thiết chế kết cấu ruộng đất hình thành từ sách đó, tác động ảnh hưởng yêu cầu lịch sử Trong chuyên khảo công phu quy mô “Chế độ ruộng đất Việt Nam ( từ kỷ XI-XVIII)” (2 tập) tác giả Trương Hữu Quýnh phác họa nét tiến triển chế độ ruộng đất nước ta từ kỷ XI đến kỷ XVIII, qua bước đầu vạch xu phát triển chủ yếu tính chất kinh tế, xã hội Bên cạnh việc sử dụng sử, tác giả huy động nguồn tư liệu địa phương phong phú (bao gồm văn bia, gia phả…) Vì vậy, chun khảo cịn cung cấp tư liệu tham khảo có giá trị vấn đề sở hữu ruộng đất thời phong kiến Ngồi cịn kể tới số cơng trình như:“Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp Việt Nam nửa đầu kỷ XIX”- Luận án PTS sử học tác giả Vũ Văn Quân, “Tình hình ruộng đất kinh tế nông nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn” tác giả Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang, Vũ Văn Quân Bên cạnh sách luận án nói cịn nhiều viết đề cập đến vấn đề đăng tải Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Nghiên cứu kinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tế, Dân tộc học kể đến: Nguyễn Khắc Đạm “Vấn đề ruộng đất lịch sử Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 65 (1965); Minh Tranh“Vài nét vấn đề ruộng đất lịch sử Việt Nam”, tạp chí văn sử địa số 2; Phan Huy Lê “Chế độ ban cấp ruộng đất thời Lê sơ tính chất sở hữu loại ruộng đất nghiệp”, tạp chí NCLS số 199 (1981) Các tác giả Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm, Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Đức Nghinh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc, Đào Tố Uyên, Nguyễn Cảnh Minh…cũng có viết liên quan đến vấn đề ruộng đất Các viết đề cập đến nhiều khía cạnh khác chế độ sở hữu ruộng đất kinh tế nông nghiệp lịch sử Việt Nam từ kỷ XI đến đầu kỷ XIX Trong nghiên cứu tình hình ruộng đất, nguồn tư liệu địa bạ nhà nghiên cứu đặc biệt coi trọng Giáo sư sử học Nguyễn Đức Nghinh giành nhiều thời gian nghiên cứu có hàng chục cơng trình cơng bố qua việc khai thác nguồn tư liệu Đặc biệt năm gần đây, trung tâm lưu trữ quốc gia I, 10.044 tập địa bạ bước đầu thống kê, khảo sát Trong Luận án “Công khẩn hoang thành lập huyện Kim Sơn”(1829), tác giả Đào Tố Uyên điểm diễn biến chế độ ruộng đất huyện Kim Sơn nửa đầu kỷ XIX Tác giả Bùi Quý Lộ luận án “Công khẩn hoang thành lập huyện Tiền Hải” phân tích kĩ chế độ ruộng đất Tiền Hải Những cơng trình nêu khơng trực tiếp liên quan đến đề tài luận văn nội dung công trình giúp cho tác giả luận văn có thêm nhận thức trình thực đề tài Như vậy, vấn đề ruộng đất nước ta thời phong kiến có q trình lịch sử nghiên cứu Nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà địa phương học góp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 đất bị mùa mời quan phủ, huyện, châu khám xét để giảm thuế Nếu quan phủ, huyện, châu, xã khám xét không thực bị 80 trượng Điều 349 Ruộng đất công để hoang vu mà quan giám đương không tâu lên xin giao cho người cày khai khẩn bị biếm, phạt - dân ruộng nhiều khơng kể Nếu sau năm, ruộng đất thành thục mà không lấy nửa phần (hoa lợi) nộp nhà nước bị biếm 3tư], người cày ruộng phải bồi thường tiền hoa lợi ruộng đất Điều 350 Nộp thóc điền tịch mà bớt, giấu không thật, bị phạt 60 trượng, biếm tư2, bồi thường lúa tăng thêm 2/10 nộp nhà nước Người cáo giác thưởng tùy theo nặng nhẹ Điều 351 Những ao đầm, đất bồi công tư, cho dân xã lân cận cày đánh cá nộp thuế phải theo ngạch thuế địa phương Quan giám đương gia chủ tự ý tăng thuế phần tăng thêm trả lại cho dân Điều 352 Những ruộng đất khơng có sổ nhà nước (quan tịch) dân chiếm hay lâu, mà có người cáo bậy, lấy văn đời xưa để cưỡng tranh bị biếm tư Nếu lấy ruộng đất người khác để tiến bậy bị biếm tư, truy tiền hoa lợi ruộng đất trả lại chủ ruộng Điều 353 Lê triều hình luật chép tư Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 Cưỡng tranh ruộng đất bị biếm tư Nếu có chúc thư mà cưỡng tranh bị biếm vậy, lấy lại phần (đã chia) Nếu cha mẹ không nhận làm con, chúc thư khơng có tên, mã cưỡng xưng để tranh giành, bị biếm tư, bồi thường phần tranh tăng thêm 1/10 Người họ bảo đảm khơng bị biếm tư Điều 354 Ức hiếp mua ruộng đất người khác bị biếm tư, cho hoàn lại nguyên tiền Điều 355 Người cày cấy nhờ ruộng vườn (của người khác) mà trở lại tranh giành (ruộng vườn ấy) bị 60 trượng, biếm tư Nếu có văn tự phải bồi thường tiền hoa lợi ruộng đất tăng thêm 1/10; Nếu khơng có văn tự trả lại ngun tiền (cho chủ ruộng, vườn ấy) Điều 356 Cưỡng lấn ruộng vườn (của người khác) cách chặt nhổ mốc giới (cũ) tự ý lập (mốc giới mới) bị biếm tư3 Điều 357 Chặt tre vườn mộ người khác, bị biếm tư, truy tiền sám tạ 10 quan Xâm lấn vào giới hạn phần mộ bị phạt vậy, bồi thường lại phần xâm lấn Nếu (mộ của) nhà quyền quý tăng thêm hình phạt Điều 358 Dư hạ tập chép điều lệ vào năm Hồng Đức thứ 10 (1479) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 Cầy trộm đất mộ người khác bị biếm tư, lấn phần mộ bị biếm tư; Nếu khơng có quan tước bị đồ khao đinh, truy tiền sám tạ 30 quan Nếu táng trộm vào ruộng đất người khác bị 80 trượng Nếu táng trộm vào đất mộ (của người khác) bị biếm tư phải dời táng nơi khác; khơng biết người táng trộm cho xã quan dời chôn nơi khác; không cáo mà (tự ý) dời bị 60 trượng Điều 359 Đang tranh kiện ruộng đất mà đánh người để gặt cướp (hoa màu) bị 60 trượng, biếm tư, bồi thường phần lúa gấp đôi trả lại Đánh người đến tử thương (trị tội) theo phép đánh tử thương4 Điều 360 Cày ruộng công, tư, không báo người giám đương hay chủ mà gặt trước, bị 80 trượng, bồi thường lúa gấp đơi hồn lại Nếu người giám đương hay chủ để hạn không tới làm cho hoa mầu hư hỏng cho cáo với xã quan gặt Nếu không báo (với xã quan mà gặt) bị trượng trên, bồi thường lại phần lúa, dù mùa không giảm Điều 361 Những ruộng đất dang tranh kiện, chưa phân phải trái; tới mùa lúa chín mà quan khám tụng khơng theo phép tâu lên xin trạng để lo liệu bị phạt – phép ty Tư pháp (tụng ty) người cày cấy thu hoạch Nếu người cày cấy khơng đến hầu kiện cho người đến hầu kiện thu hoạch Nếu hai bên tranh kiện xưng người cày cấy tạm thu hoạch trữ lại chỗ; đến ngày xử xong người thu hoạch người thua kiện phải truy bồi phần lúa gấp Theo điều luật 466 đánh chết người bị tội giảo, dùng dao cố ý giết người bị tội trảm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 đơi hồn lại người kiện, người quyền trữ hoàn lại người kiện cũ (phần thu trữ) Người cưỡng gặt bị tội cưỡng tranh5 Điều 362 Mua nơ tỳ khơng đem văn khế lên trình quan xét lại, mà tự ý làm riêng với bị phạt tiền 10 quan Điều 363 Những nô tỳ chống lại, đòi làm người lương bị phạt 100 trượng trả lại cho chủ Điều 364 Thích chữ vào trai, gái, vợ người khác, nô tỳ người khác làm nơ tỳ mình, bị tội đồ, khơng có quan tước bị tội lưu phải truy bồi mệnh tiền6 50 quan hoàn lại cho cha mẹ, chồng, chủ (của người ấy) Những người trai, gái, vợ, nô tỳ phải trả Người viết thay, chứng kiến biết rõ việc ấy, bị biếm tư Nếu thích chữ vào người bán đợ làm nô tỳ bị phạt phải truy tiền “tẩy mực”7 luật Nếu bán đứt dân đinh làm nơ tì cho người ta, bị biếm tư, truy bồi mệnh tiền: nửa nộp nhà nước nửa trả lại người bị bán; nguyên tiền hoàn lại chủ mua dân đinh trở lại làm dân Người mua biết rõ việc bị biếm tư, nguyên tiền nộp nhà nước Người viết thay chứng kiến biết rõ việc, bị biếm tư Điều 365 Theo điều luật 353 Mệnh tiền: Tiền bồi thường danh dự Tiền tẩy mực tiền dùng để tẩy chữ thích vào mặt người ta, thực tế thứ tiền bồi thường danh dự Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 Lập chúc thư, văn khế mà không nhờ quan viên hay người đứng tuổi hay làng viết thay, chứng kiến bị 80 trượng phạt tiền tùy theo nặng nhẹ; chúc thư, văn khế khơng có giá trị Người biết chữ tự viết lấy8 Điều 366 Những quan vật sở – quan vật thứ hoa quả, ruộng đất, đàm bãi mà quan lộ, huyện, xã khơng ý xem xét, giữ gìn, sửa sang tổn hại quan huyện, xã bị biếm, quan lộ bị phạt phải bồi thường (tổn hại ấy) theo thời giá Nếu thiên tai mùa mà tổn hại khơng kể Điều 367 Tâu trình ao đầm, đất bồi thứ sổ thuế mà lấy nhiều làm (đất thục làm đất hoang, lấy làm dưới, lấy tăng giảm thay đổi làm cho hại quan tổn dân quan lộ, huyện, xã bị trị tội tùy theo việc tăng giảm thay đổi nặng nhẹ bị tội ẩn giấu quan vật Quan tỉnh viện phê sổ không kiểm xét để sai lầm bị phạt Người dung chứa điều gian trá bị tội người làm điều gian trá Điều 368 Trong địa hạt cai quản có sản xuất sản vật sung vào quân nhu, quân dụng, mà (quan địa phương) không tra khám tâu lên, bị biếm tư; thông cáo thực thưởng tùy nặng nhẹ Điều 369 Những nhà quyền quý chiếm đoạt ruộng, vườn, ao đầm lương dân (bị phạt sau): mẫu trở lên bị phạt, mẫu trở lên bị biếm, quan tam phẩm trở Thiện thư chép điều lệ lập chúc thư văn khế vào năm Quang Thuận thứ (1464) qui định phải nhờ quan viên hay người 30 tuổi xã viết thay, chứng kiến Toàn thư chép sắc việc lập chúc thư văn khế vào ngày 13- năm Hồng Đức thứ 10 (1479), q.13 – 23b Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 xuống phải gia thêm hai bậc phải bồi thường theo luật Nếu tâu lên xét riêng Điều 370 Trong địa hạt cai quản có hổ lang, lợn rừng làm hại nhân dân, làm tổn thương mùa màng, mà quan sở không dụng tâm, lập kế thu bắt bị biếm, thu bắt thưởng tùy theo nặng nhẹ Điều 371 Quan dân khơng theo điền chế mà lạm chiếm bị biếm hay đồ Người cáo giác thực thưởng 2/10 số ruộng đất ẩn giấu Ruộng đất phân không đem bán tư truyền Người trái lệnh bị trừng phạt trường hợp người chiếm bán ruộng đất cơng Ni nơ tì q hạn bị biếm, đồ Người đặc từ [nơ tì] không theo lệ Điều 372 Cày ruộng đất công mà giả xưng quan ty cày cấy để mưu miễn thuế nhà nước bị phạt theo luật chiếm ruộng đất cơng Nếu quan ty dung túng bị tội vậy, khơng biết khơng bị tội Xã quan biết rõ việc bị tội ẩn giấu Theo điều luật 157 địa hạt cai quản có người phạm pháp mà chủ ty khơng cáo giác bị biếm tư, giảm bậc Quan lộ, huyện không cáo giác bị tội biếm II “Tăng điền sản chƣơng” Điều 373 Chương gồm 14 điều luật ban hành thời Thái hòa (1433-1454) Theo Tồn thư Cương mục chương ban hành vào tháng 11 năm Thái hòa thứ (1449) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 Người chồng lấy vợ trước có con, lấy vợ sau khơng có người vợ lấy chồng trước có con, lấy chồng sau khơng có con; chết khơng để lại chúc thư mà điền sản chia vợ trước, chồng trước; vợ sau, chồng sau không theo phép- phép là: vợ trước có con, vợ sau khơng có điền sản nhà chồng chia làm ba phần: vợ trước hai phần, vợ sau phần Nếu vợ trước có hai trở lên phần vợ sau phần Phần chia cho vợ sau cho cấp dưỡng đời, không lấy làm riêng Khi vợ sau chết hay cải giá phần trả lại cho chồng Vợ chết, chồng vậy, không kể trường hợp cải thú Điền sản tạo chung với vợ trước chia làm hai phần: vợ sau chồng người phần Phần chồng lại chia Phần vợ sau lấy làm riêng Vợ chết, chồng vậy- bị 50 roi, biếm tư Nếu cha mẹ sống xét riêng Điều 374 Vợ chồng khơng có con, người chết khơng có chúc thư điền sản chia cho chồng, vợ, phần để lại tế tự không theo phép - phép là: [ chồng chết ] điền sản nhà chồng chia làm hai phần: người thân thuộc nhà chồng phần để tế tự, vợ phàn cho cấp dưỡng đời không lấy làm riêng, vợ chết hay cải giá phải trả lại phần cho nhà chồng Nếu cha mẹ [chồng] cịn sống tất [điền sản chồng] qui cha mẹ Vợ chết, chồng cũn vậy, không kể trường hợp cải thú Cịn điền sản tạo chung chia làm hai phần: vợ chồng người phần Phần chồng chia làm ba phần: hai phần cho vợ, phần để tế tự tu bổ phần mộ Hai phần vợ cho cấp dưỡng đời, không làm riêng, vợ chết hay cải giá phần nhập vào phần tế tự chồng Nếu cha mẹ [chồng] cịn sống làm chủ phần tế tự Nếu cha mẹ chết người thân thuộc coi giữ Vợ chết, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 chồng vậy, không kể trường hợp cải thú - bị 50 roi, biếm tư, người thân thuộc quyền sở hữu giám Điều luật 373, 374 tương đương với " Lệ vợ chồng khơng có con" ban hành tháng 11 năm Quang thuận thứ (1464) chép Thiện thư Điều 375 Vợ chồng có con, người [ vợ hay chồng ] chết trước sau chết, điền sản chia cho vợ hay chồng, người thân thuộc không theo phép - phép là: [ vợ chết trước ] điền sản vợ chia làm ba phần: chồng hai phần, thân thuộc nhà vợ phần Nếu cha mẹ [ vợ ] cịn sống [ điền sản vợ ] chia làm hai phần: cha mẹ chồng người phần Phần chồng cho cấp dưỡng đời, không lấy làm riêng, chồng chết phần trả lại cho cha mẹ [ vợ ] hay người thân thuộc [ nhà vợ ] Chồng chết, vợ vậy, lúc [ vợ ] cải giá phải trả lại [ phần chia] - bị 50 roi, biếm tư phần Điều 376 Chồng chết, nhỏ, mẹ cải tự ý bán điền sản bị 50 roi, truy nguyên tiền trả lại chủ mua, ruộng đất trả lại cho Nếu có lý trình với người thân thuộc [ chồng ] hay với quan, lượng cần thiết mà cho bán Nếu chồng sau viết gian họ tên chồng trước để bán chồng sau người viết thay, chứng kiến bị 60 trượng, biếm tư Người mua biết rõ việc bị 80 trượng, nguyên tiền Ruộng đất trả cho Vợ sau bán điền sản vợ trước bị phạt Điều 377 Cha mẹ sống mà bán trộm điền sản [ bị phạt sau :] trai bị 60 trượng, biếm tư; gái bị 50 roi Bị đánh roi tre hay mây gọi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 xuy hình Xuy hình dành riêng cho phụ nữ biếm tư; truy nguyên tiền trả lại chủ mua, truy ruộng đất trả lại cha mẹ Nếu biết rõ việc mà mua nguyên tiền Người viết thay chứng kiến biết rõ việc bị 50 roi, biếm tư Nếu rõ việc khơng bị tội Điều 378 Ơng bà, cha mẹ chết mà người thân thuộc khơng có lý đem bán điền sản cháu, bị 60 trượng, biếm tư, truy nguyên tiền hoàn lại cho chủ mua bồi thường thêm 2/10 trả lại cho chủ mua cháu người phần; ruộng đất trả lại cho cháu Nếu biết rõ việc mà mua ngun tiền Nếu trước có mắc nợ cho người thân thuộc họ bảo đảm bán để trả Điều 379 Con ni có văn tự có ghi cho điền sản, cha mẹ ni chết khơng để lại chúc thư điền sản phải chia cho đẻ nuôi Nếu người thân thuộc không theo phép - phép là: điền sản chia làm ba phần: đẻ hai phần, ni phần Nếu khơng có đẻ, nuôi chung [ với cha mẹ nuôi] từ lúc nhỏ Theo ''lệ nuôi nuôi'' ban hành tháng 11 năm Quang thuận thứ (1464) nuôi chung với cha mẹ nuôi từ nhỏ kể khoảng 5- tuổi (Thiện thư) tất điền sản thuộc nuôi Nếu ni khơng chung từ lúc nhỏ ni hai phần, người thân thuộc phần - bị 50 roi, biếm tư Nếu [ văn tự ] khơng ghi cho điền sản khơng theo luật Điều 380 Những người làm nuôi họ khác mà trở lại tranh điền sản người thân thuộc dịng họ bị tuyệt tự phần nửa phần so với Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 người thân thuộc Nếu trái lệnh bị 80 trượng Nếu khơng điền sản cha mẹ ni khơng dùng luật Một điều lệ năm Quang thuận thứ (1464) qui định rõ: nuôi hưởng điền sản cha mẹ ni điền sản cha mẹ đẻ hưởng nửa phần so với anh em khác; nuôi không hưởng điền sản cha mẹ nuôi, bị giảm 2/10 phần ruộng đất cha mẹ đẻ chia cho (Thiện thư) Điều 381 Bán trộm ruộng đất người khác bị tội biếm, từ 10 mẫu trở lên bị tội đồ, truy nguyên tiền hoàn lại chủ mua bồi thường thêm 1/10 hoàn lại cho chủ ruộng chủ mua người phần, ruộng đất trả cho chủ Người mua biết rõ việc bị 80 trượng, nguyên tiền Điều 382 Ruộng đất bán đợ chưa đem nguyên tiền đến chuộc mà lại đem bán đứt cho người khác bị 50 roi, biếm tư, truy nguyên tiền hoàn lại cho chủ mua đợ Nếu người bán xâm lấn ruộng đất người khác để mở rộng giới hạn bị tội bồi thường thêm 1/10 số tiền đất xâm lấn hoàn lại nguyên chủ cho làm lại văn khế khác Điều 383 Ruộng đất bán đợ, [ chủ bán ] xin chuộc mà không cho [chủ bán] không muốn chuộc mà bắt ép phải chuộc, [ chủ mua ] bị 80 trượng Nếu hạn mà chủ bán cưỡng đòi chuộc bị trượng không cho chuộc, - kỳ hạn là: ruộng mùa thu ngày 15 tháng 3, ruộng mùa hạ ngày 15 tháng - Trong kỳ hạn ấy, [chủ bán] mang nguyên tiền đến trình quan Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 xét xử mà chủ mua cố ý dây dưa cho kỳ hạn chủ mua bị 80 trượng, phải cho chuộc hồn lại tiền lãi "Hình luật chí" chép " nhật tức tiền" tiền lãi hàng ngày Lê triều hình luật chép "các nguyệt tức tiền" tiền lãi hàng tháng Dư hạ tập chép điều lệ năm Hồng Đức thứ (1472) qui định tiền lãi tháng quan tiền 15 đồng tiền lãi điều luật 383 có lẽ tính theo mức lãi qui định hàng tháng Nếu q niên hạn mà địi chuộc khơng cho niên hạn 30 năm Điều lệ năm Quang thuận thứ ( 1461) qui định niên hạn bán đợ ruộng cịn có quyền chuộc 30 năm người họ 20 năm người (Thiện thư) cưỡng ép địi chuộc kiện cáo bị 50 roi, biếm tư Điều 384 Tranh ruộng đất mà giả xưng người thân thuộc bị 50 roi, biếm tư Nếu tranh ruộng đất mà khước từ thân thuộc bị 60 trượng, biếm tư, truy tiền tạ 30 quan Điều 385 Nơ tì bán trộm ruộng đất chủ bị 90 trượng, thích vào mặt chữ, đày cận châu; ruộng đất trả lại cho chủ, truy nguyên tiền hoàn lại chủ mua Người mua biết rõ việc bị 50 roi, biếm tư, truy nguyên tiền nộp nhà nước Điều 386 Con trai 16 tuổi, gái 20 tuổi trở lên, mà ruộng đất cho người họ hay người cày cấy hay niên hạn cưỡng nhận lấy- niên hạn 20 năm người 30 năm người họ - [con trai, gái có ruộng] bị 80 trượng, ruộng đất Người lính hay phiêu tán trở khơng theo luật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 III “Tăng bổ hƣơng hỏa lệnh” Chương gồm điều luật qui định nguyên tắc kế thừa ruộng đất hương hỏa Theo niên đại ghi điều luật đối chiếu với Thiện thư điều luật ban hành từ thời Lê sơ Cha mẹ chết, có ruộng đất chưa kịp lập chúc thư, anh em chị em chia nhau, lấy 1/20 làm hương hỏa, giao cho trưởng nam trông giữ, cịn dư chia nhau, tỳ thiếp lượng giảm bớt Nếu có mệnh hay chúc thư cha mẹ phải theo lệ Điều luật tương đương với điều lệ hương hỏa Thiện thư " phải theo lệ" phải theo lệ qui định phải thiết tuân theo chúc thư cha mẹ Người trái lệnh bị phần ( lệnh năm Quang- thuận thứ 3, 1461) Điều 388 Tất đại thần, quan viên, bách tính, phàm cháu phụng lễ, khơng tuổi tác nhiều ít, phẩm trật cao thấp phải theo lệ thường giao cho đích, đích chết giao cho cháu trưởng, khơng có cháu trưởng dùng thứ Nếu vợ khơng có thứ, chọn người hiền vợ thiếp [phụng lễ] Người trái lệnh cho người họ đầu cáo, nha môn tâu lên buộc tội vi phạm điển lễ, bất hiếu, bất mục ( lệnh năm Hồng đức thứ 3, 1472) Điều 389 Làm cha mẹ phải lượng theo tuổi già mà lập chúc thư, làm tộc trưởng phải chia tài sản lập văn thư; phần hương hỏa theo lệ trước lấy 1/20 [ điền sản ] Nếu cha mẹ làm tộc trưởng lấy phần ruộng đất làm phần hương hỏa, đến làm tộc trưởng lấy phần ruộng đất hương hỏa cha trước nhập vào Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 phần tính phần bao nhiêu, lại lấy 1/20 làm phần hương hỏa Cháu làm tộc trưởng Nhưng [trường hợp] người đơng, ruộng phần hương hỏa phần anh chị em tùy tiện chia cho người thỏa thuận, khơng tranh giành cho phép tùy nghi Điều 390 Coi giữ hương hỏa, có trưởng nam dùng trưởng nam, khơng có trưởng nam dùng trưởng nữ Ruộng đát hương hỏa cho lấy 1/20 [ điền sản ] - (lệnh năm Quang thuận thứ 2, 1517) IV “Tăng bổ tham ƣớc hiệu đính hƣơng hỏa” Điều 391 Chương gồm điều luật nhằm cụ thể hóa nguyên tắc kế thừa hương hỏa nêu lên chương Những điều luật không ghi niên đại đối chiếu với Thiện thư tương tự hay giống hẳn điều lệ hương hỏa thời Hồng đức Nếu trưởng nam hư hỏng hay phế tật phụng lễ được, [ ] cha mẹ đem phần hương hỏa giao cho thứ nam coi giữ, phải theo mệnh cha mẹ Nếu thứ nam khơng có trai, cháu trai, mà trưởng nam hư hỏng hay phế tật lại có trai, cháu trai trai phần hương hỏa lại giao trai, cháu trai người trưởng nam hư hỏng hay phế tật Điều 392 Cha lấy vợ sinh trai, phần hương hỏa giao cho người trai coi giữ Nhưng người trai vợ sinh người gái; cha lấy vợ thiếp sinh người trai bị tật, mà người trai bị tật lại sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 cháu trai, ruộng đất hương hỏa giao cho cháu trai người trai bị tật [coi giữ] để làm sáng rõ bất tuyệt dòng dõi Điều 393 Con trai trưởng hay cháu trưởng trước nhận phần hương hỏa, trai trưởng, cháu trưởng nghèo khổ phải phiên cư nơi khác, bỏ phế kỵ lạp lâu năm cho họ hàng trình cáo với quan ty, tạm giao [ phần hương hỏa ấy] cho người thân thuộc coi giữ Khi trai trưởng hay cháu trưởng trở làm ăn phần hương hỏa trước lại giao cho trai trưởng, cháu trai trưởng coi giữ, người họ không cố chấp Điều 394 Cha mẹ sinh hai người trai, trai trưởng sinh gái, mà trai thứ sinh trai, phần hương hỏa giao cho trai trai thứ [coi giữ] Nếu trai trai thứ sinh cháu gái phần hương hỏa trước lại giao cho cháu gái trai trưởng [coi giữ] Điều 395 Ông tổ Phạm Giáp sinh trai trưởng Phạm Ất, trai thứ Phạm Bình Ơng tổ Phạm Giáp có hai mẫu ruộng hương hỏa để lại cho trưởng Phạm Ất coi giữ Phạm Ất nhập [ hai mẫu hương hỏa ] vào ruộng đất nhà, chia cho giữ lại năm sào giao cho trai Phạm Ất làm phần hương hỏa Nhưng trai Phạm Ất sinh toàn gái, mà trai thứ Phạm Bình lại sinh trai, cháu trai năm sào ruộng hương hỏa có phải giao cho trai, cháu trai Phạm Bình [coi giữ], khơng lấy cớ ruộng đất hương hỏa ông tổ [ Phạm Giáp] trước hai mẫu, đòi cho đầy đủ, gây tranh giành Điều 396 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 Ông tổ Trần Giáp sinh hai người con: trai trưởng Trần Ất, gái Trần Thị Bình Trần Ất sinh gái Trần Thị Đinh, Trần Thị Đinh cịn thơ ấu cha Trần Ất chết sớm Ông tổ Trần Giáp lập chúc thư, đem ruộng đất hương hỏa giao cho Trần Thị Bình coi giữ Khi Trần Thị Bình chết ruộng đất hương hỏa phải giao cho gái trai trưởng Trần Ất Trần Thị Đinh coi giữ Điều 397 Ông tằng tổ sinh hai người trai, ruộng đất hương hỏa giao cho trai trưởng coi giữ, trai trưởng lại giao [ ruộng đất hương hỏa ] cho cháu trưởng coi giữ Nhưng cháu trưởng sinh toàn gái mà người trai thứ tằng tổ lại có trai, cháu trai ruộng đất hương hỏa trước phải giao cho trai, cháu trai người trai thứ [ coi giữ ] để theo nghĩa " tơn tổ, kính tông" Điều 398 Ruộng đất hương hỏa tổ tiên trải qua đời, hết phục hết tình, người họ khơng lấy phần ruộng đát hương hỏa đem chia để tránh tệ nạn tranh giành Điều 399 Con cháu nghèo khổ không tự ý đem bán ruộng đất hương hỏa Người trái lệnh cho đầu cáo, định vào tội bất hiếu Nếu người họ mua nguyên tiền; người ngồi mua phải chuộc, khơng có chấp (Dẫn theo Phan Huy Lê (1959), Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội.) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn