Thực trạng tham nhũng và biện pháp xử lý tham nhũng thời lê sơ (1428 1527)

178 11 0
Thực trạng tham nhũng và biện pháp xử lý tham nhũng thời lê sơ (1428 1527)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN ĐÌNH BA THỰC TRẠNG THAM NHŨNG VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ THAM NHŨNG THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 I ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN ĐÌNH BA THỰC TRẠNG THAM NHŨNG VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ THAM NHŨNG THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ MAI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 II LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân tơi, có hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Mai Số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan Đảm bảo tính khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm với nội dung luận văn Tác giả luận văn TRẦN ĐÌNH BA III LỜI CẢM ƠN Thực luận văn “Thực trạng tham nhũng biện pháp xử lý tham nhũng thời Lê sơ (1428 - 1527)”, tác giả có giúp đỡ tận tình nhiều tập thể, cá nhân mặt tư liệu, học thuật để hoàn thành luận văn Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, phịng Sau Đại học, Khoa Lịch sử thầy, cô giáo quan tâm bảo, giảng dạy, hướng dẫn tác giả trình học tập viết luận văn Đặc biệt, xin gửi lời tri ân sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Mai - Trưởng phòng Sau Đại học - Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tận tình hướng dẫn tác giả nhiều, đặc biệt mặt phương pháp luận để đề tài phát triển hướng Tác giả gửi lời tri ân chân thành tới cá nhân TS Phan Ngọc Huyền - Giảng viên Khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội, chuyên gia nghiên cứu tham nhũng thời vua Lê Thánh Tông với nhiều nghiên cứu vấn đề thực công bố tạp chí chuyên ngành TS Phan Ngọc Huyền giúp đỡ người viết mặt tư liệu chia sẻ người trước góp phần tạo động lực cho tác giả đến đề tài Đồng thời, tác giả chân thành cảm ơn giúp đỡ mặt tư liệu nhiều bạn bè, đồng nghiệp Đó Luật sư Nguyễn Văn Miếng, cư trú Quận Thủ Đức, người sưu tầm nhiều sách luật xưa giúp đỡ mặt hình ảnh để chứng thực số tài liệu sử dụng đề tài Sự giúp đỡ mặt tư liệu bạn Phy La nhiều người bạn động viên tinh thần cho tác giả thực đề tài Và cuối cùng, xin cảm ơn gia đình hậu phương vững chắc, làm bệ đỡ tinh thần cho tác giả để hoàn thành luận văn MỤC LỤC Trang Mục lục………………………………………………………………………… A DẪN LUẬN………………………………………………………………… Lý chọn đề tài……………………………………………………… 1.1 Về mặt thực tiễn……………………………………………………………… 1.2 Về mặt khoa học……………………………………………………………… Mục đích đề tài…………………………………………………… Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề…………………………………… 3.1 Các cơng trình, tài liệu sử gia phong kiến……………………… 3.2 Các cơng trình nghiên cứu từ sau năm 1945 đến nay…………………… 3.3 Tài liệu nhà nghiên cứu nước ngoài…………………………… 16 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài……………………………… 17 4.1 Đối tương nghiên cứu………………………………………………………… 17 4.2 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………… 17 Phương pháp tài liệu nghiên cứu……………………………………… 18 5.1 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… 18 5.2 Tài liệu dùng nghiên cứu vấn đề…………………………………………… 19 Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn……………………………………… 20 6.1 Ý nghĩa khoa học đề tài………………………………………………… 20 6.2 Giá trị thực tiễn đề tài…………………………………………………… 20 Bố cục luận văn………………………………………………………… 20 B NỘI DUNG………………………………………………………………… 21 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NẠN THAM NHŨNG VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ THAM NHŨNG TRƯỚC THỜI LÊ SƠ………………………………… 21 1.1 Khái niệm tham nhũng………………………………………… 21 1.1.1 Quan điểm tham nhũng thời Lê sơ…………………………… 21 1.1.2 Quan điểm tham nhũng nay……………………………………… 22 1.2 Nạn tham nhũng biện pháp xử lý tham nhũng trước thời Lê sơ…… 23 1.2.1 Nạn tham nhũng thời kỳ dựng nước đến thời Bắc thuộc…………… 23 1.2.2 Nạn tham nhũng biện pháp xử lý tham nhũng từ kỷ X đến trước thời Lê sơ……………… 28 Tiểu kết chương………………………………………………………………… 36 CHƯƠNG II: NẠN THAM NHŨNG THỜI LÊ SƠ………………………… 38 2.1 Tổng quan nạn tham nhũng thời Lê sơ……………………………… 38 2.1.1 Nạn tham nhũng thể qua văn vua Lê quan lại………………………………………………………………………… 38 2.1.2 Nạn tham nhũng thực tế thời Lê sơ qua sử liệu………………… 45 2.1.3 Nguyên nhân nạn tham nhũng thời Lê sơ…………………………… 52 2.1.3.1/ Chính sách tuyển dụng, sử dụng, giám sát quan lại chưa quy củ, hợp lý……………………………………………………………………………………… 52 2.1.3.2/ Hiệu lực tổ chức, quản lý máy nhà nước chưa cao………… 58 2.1.3.3/ Trình độ phẩm chất phận quan lại yếu………… 62 2.2 Đối tượng, lĩnh vực, hình thức tham nhũng……………………… 65 2.2.1 Đối tượng tham nhũng hối lộ………………………………………… 65 2.2.2 Lĩnh vực tham nhũng……………………………………………………… 77 2.2.2.1/ Tham nhũng lĩnh vực kinh tế…………………………………… 77 * Tham nhũng lĩnh vực nông nghiệp…………………………………… 77 * Tham nhũng lĩnh vực thương nghiệp………………………………… 78 * Tham nhũng lĩnh vực tài chính……………………………………… 79 2.2.2.2/ Tham nhũng lĩnh vực văn hóa - giáo dục…………………… 80 2.2.2.3/ Tham nhũng lĩnh vực tư pháp………………………………… 81 2.2.2.4/ Tham nhũng lĩnh vực quân đội………………………………… 82 2.2.2.5/ Tham nhũng lĩnh vực bổ dụng quan chức…………………… 83 2.2.2.6/ Tham nhũng lĩnh vực khác………………………………… 84 2.2.3 Hình thức tham nhũng………………………………………………… 85 2.3 Hệ nạn tham nhũng thời Lê sơ………………………………… 87 2.3.1 Làm tha hóa phận quan lại đương quyền……………………… 87 2.3.2 Làm lịng tin nhân dân vào quyền……………………… 88 2.3.3 Làm suy yếu thể chế trị………………………………………… 89 Tiểu kết chương………………………………………………………………… 91 CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP XỬ LÝ NẠN THAM NHŨNG CỦA NHÀ LÊ SƠ……………………………………………………………………………… 93 3.1 Quan điểm nhà Lê sơ nạn tham nhũng……………………… 93 3.2 Những biện pháp xử lý nạn tham nhũng………………………… 95 3.2.1 Nhận thức nhà Lê sơ nhiệm vụ xử lý tham nhũng……… 95 3.2.2 Các biện pháp xử lý tham nhũng………………………………………… 98 3.2.2.1/ Quy định luật lệ, điển chế phòng, chống, xử lý tội tham nhũng…… 98 3.2.2.2/ Xác định nhiệm vụ, quyền lực quan, quan chức giám sát quan lại phản biện xã hội…………………………………………………………… 106 3.2.2.3/ Chính sách tuyển chọn quan lại……………………………………… 114  Quy định việc chọn nhân tài qua thi cử………………………… 114  Chính sách lệ tiến cử……………………………………………… 124  Chính sách lệ bảo cử……………………………………………… 129 3.2.2.4/ Chính sách quan chế…………………………………………………… 134  Bố trí, xếp quan lại…………………………………………………… 134  Lệ khảo khóa quan lại……………………………………………………… 142 3.2.2.5/ Chính sách thưởng phạt………………………………………………… 149  Chính sách nêu gương, khen thưởng, khuyến khích người liêm khiết, sạch…………………………………………………………………… 149  Chính sách khen thưởng cơng chống, vạch tội tham nhũng trừng phạt kẻ tham nhũng………………………………………………………… 156 3.2.2.6/ Chế độ đãi ngộ quan viên……………………………………… 164 3.2.3 Hiệu lực biện pháp xử lý nạn tham nhũng thời Lê sơ 174 3.3 Những học kinh nghiệm……………………………………………… 178 Tiểu kết chương………………………………………………………………………… 182 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 184 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… 188 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 197 A DẪN LUẬN Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt thực tiễn Tham nhũng “quốc nạn”, “nội nạn” vương triều, chế độ “Quốc nạn” ảnh hưởng trực tiếp đến thịnh suy triều đại mà can dự Đồng thời, vấn nạn tham nhũng phản ánh thịnh đạt suy thối triều đại thời điểm lịch sử, hiệu lực quản lý máy nhà nước, tính răn đe pháp luật Xét lịch sử dân tộc, triều đại Lý, Trần, Hồ… nạn tham nhũng có diện mức độ khác Nhà Lê sơ xem triều đại thịnh trị với vị vua trị sáng suốt, tài giỏi Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Thánh Tông… phát triển, hồn thiện khơng ngừng hệ thống pháp luật Nhưng khơng mà nạn tham ơ, hối lộ bị trấn áp hồn tồn, dù nhà nước có điển lệ, điều luật răn đe, xử phạt loại tội Thời Lê sơ tồn khoảng thời gian 100 năm (1428 - 1527) Sự phát triển nhà Lê sơ đánh dấu hai giai đoạn khác Giai đoạn thịnh đạt kỷ XV đời vua Lê Túc Tông (Giáp Tý - 1504) Từ năm Ất Sửu (1505) nhà Lê sơ bị Mạc Đăng Dung cướp (năm Đinh Hợi - 1527) ứng với triều vua gồm Lê Uy Mục, Lê Tương Dực, Lê Chiêu Tông, Lê Cung Hoàng, kỷ cương, phép nước xuống so với trước Một nguyên nhân góp phần làm suy yếu nhà Lê sơ, hậu nạn tham nhũng gây nên Tìm hiểu thực trạng nạn tham nhũng thời Lê sơ biện pháp xử lý tham nhũng, giúp có nhìn rõ nét mặt trái xã hội thời Lê sơ, nguyên nhân làm cho vương triều suy yếu 1.2 Về mặt khoa học Thời Lê sơ với nhiều vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội… nhiều học giả, nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Thời gian qua có nhiều tác phẩm, cơng trình khoa học nghiên cứu thời Lê sơ, giúp cho quan tâm tới triều đại có nhiều tài liệu thiết thực để hiểu thời Lê sơ Tuy nhiên, đa phần tác phẩm, cơng trình nghiên cứu thời Lê sơ trọng vào vấn đề lớn kinh tế, văn hóa, xã hội, vấn đề chuyên sâu thiết chế nhà nước, tư tưởng trị, giáo dục Nho học… Sự quan tâm vấn đề chủ yếu hướng đến thành tựu đạt được, đóng góp nhà Lê sơ lịch sử dân tộc 100 năm tồn Bất kỳ thể chế trị, triều đại nào, dù hưng thịnh, tồn vẹn bao nhiêu, chứa đựng đồng thời thành tựu hạn chế, đắn sai lầm Nhà Lê sơ trường hợp ngoại lệ Cùng với thành tựu đạt được, xã hội thời Lê sơ, hạn chế khơng thể khắc phục, có nạn tham nhũng - vấn nạn mang tính thời đại Mặc dù cơng trình nghiên cứu thời Lê sơ có nhiều, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể, chuyên sâu vấn đề tham nhũng biện pháp xử lý tham nhũng triều đại Xuất phát từ thực tế trên, mong muốn bổ khuyết phần nhỏ vào góc nhìn đa diện nhà Lê sơ, lý thơi thúc tác giả thực đề tài có tính khoa học thực tiễn sau đây: “Thực trạng tham nhũng biện pháp xử lý tham nhũng thời Lê sơ (1428 1527)” Mục đích đề tài Đề tài “Thực trạng tham nhũng biện pháp xử lý tham nhũng thời Lê sơ (1428 1527)” nhằm tìm hiểu nạn tham nhũng, biện pháp xử lý tham nhũng nhà Lê sơ Thông qua kết đạt q trình nghiên cứu, giúp có nhìn tồn diện vương triều Lê sơ bên cạnh lĩnh vực khác kinh tế, trị, xã hội Việc triển khai đề tài này, nhằm hướng đến mục đích nghiên cứu cụ thể sau: - Góp phần phục dựng lại tranh tồn cảnh nạn tham nhũng thời Lê sơ Đồng thời điểm qua nạn tham nhũng tồn lịch sử dân tộc từ thời lập nước trước thời Lê sơ - Tìm hiểu biện pháp phịng, chống, xử lý nạn tham nhũng thời Lê sơ Hiệu đạt biện pháp Từ đó, tìm điểm hay, mặt tích cực, sáng tạo biện pháp xử lý tham nhũng thời Lê sơ - Từ biện pháp phòng, chống, xử lý nạn tham nhũng thời Lê sơ, rút học kinh nghiệm có ý nghĩa thực tiễn cơng phòng, chống xử lý tham nhũng thời đại nhiệm vụ xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề Trong hoạt động tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử Việt Nam thời trung đại, có nhiều cơng trình khoa học, nhiều sách, báo, tạp chí chuyên ngành nhà khoa học nước khai thác, mổ xẻ thời Lê sơ Trong cơng trình đó, nhiều có trực tiếp, gián tiếp đề cập đến vấn đề tham nhũng biện pháp xử lý tham nhũng thời Lê sơ, hay triều vua cụ thể thời Lê sơ 3.1 Các cơng trình, tài liệu sử gia phong kiến Một điểm đáng lưu ý nghiên cứu, tìm hiểu thời Lê sơ, tác giả xưa lại chủ yếu tập trung vào mảng đề tài quen thuộc nhân vật có ảnh hưởng lớn: Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tơng, Nguyễn Trãi, Nguyễn Xí…; lĩnh vực khoa cử, quân đội, kinh tế, hình luật mang tính tổng qt Và đa số tìm hiểu thành tựu nhà Lê sơ Nhà Lê sơ tồn thời gian 1428 – 1527, xem thời thịnh trị chế độ phong kiến nước Nam, nạn tham nhũng khơng mà Tuy nhiên, có số tài liệu đề cập đến vấn đề mang tính rời rạc Đầu tiên quốc sử đời thời Hậu Lê: Đại Việt sử ký tồn thư, Ngơ Sĩ Liên sử quan nhà Lê biên soạn Tác phẩm có giá trị sử học to lớn ghi nhận lại nhiều nhân vật lĩnh vực khác tham ô, hối lộ, nhiều vụ án xử tội danh tham nhũng vị vua thời Lê sơ Qua đó, tranh tham nhũng nhà Lê sơ biểu rõ rệt Nhưng, với lối viết thông sử, nên kiện trình bày theo tiến trình, xen lẫn vào vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội khác Dù vậy, loại sách công cụ quan trọng bậc làm liệu để tác giả triển khai nội dung đề tài Các triều đại sau, có nhiều tác giả Đại Việt sử ký toàn thư với việc nghiên cứu bổ sung, đề cập đến nhân vật, kiện, vấn đề có liên quan đến vấn nạn tham nhũng thời Lê sơ Có giá trị mặt tư liệu Khâm định Việt sử thông giám cương mục Quốc sử quán nhà Nguyễn kỷ XIX Dù tác phẩm kế thừa Đại Việt sử ký tồn thư, khơng trình bày tất kiện, vấn đề nêu Đại Việt sử ký toàn thư Một điểm bật nhiều kiện, vấn đề lại tìm tận tụy cơng việc, lại cương trực nên vua ban bạc khen thưởng Tháng 12 năm, Đơ ngự sử Nguyễn Thiện hết lịng lo việc nước, thường dâng lời nói phải, có lúc bị vua trấn áp không nao núng nên ban thưởng bạc để cố gắng Nhờ mà hai năm sau (Bính Tuất - 1466) Nguyễn Thiện thăng làm Thanh Hoa tuyên phủ sứ với lời dặn dò vua: “Ngươi trước làm quan can gián, bàn việc thiết thực, thẳng thắn Nay vỗ yên trăm họ, nên giữ pháp luật, lo cho nước” [16; 343] Cũng tháng năm Bính Tuất (1466) vua cịn ban cho Tả đô đốc Lê Thọ Vực 20 lạng bạc để ngợi khen lời tâu thẳng thắn1 Những trường hợp dù tiêu biểu cho “tính cương trực lịng khơng gợn sóng” trước cường quyền vua khen để khuyến khích thẳng hàng ngũ quan viên Theo ghi chép Dã sử, có trường hợp “Quận Gió”, kẻ trộm nhân nghĩa lấy tiền của kẻ làm giàu bất chính, ăn hối lộ để giúp người khốn khó Nhờ việc vơ tình giúp cho vua Lê Thánh Tông biết viên quan quản sở Kim Ngô đục khoét tiền nhà nước, không bị trị tội ăn trộm chuyên nghiệp xử chém Điều 19 Chương Đạo tặc quy định: “Kẻ ăn trộm phạm lần đầu, phải lưu châu xa Kẻ trộm có tiếng kẻ trộm tái phạm, phải tội chém” [113; 91] Ngược lại, “Quận Gió” cịn vua phong làm Quận công ban cho biển vàng “Trộm cướp mà quân tử”2 Dù tính xác thực chuyện chưa minh định Nhưng qua phản ánh tinh thần cầu thị triều đình, sẵn sàng ghi nhận thông tin từ nhân gian để chống tham nhũng hành động khuyến khích nhân dân tham gia chống tham nhũng, ước mong nhân dân hành động thiết thực nhà nước diệt trừ nạn tham ô, hối lộ giúp dân lành yên ổn Chính nhờ việc phối hợp hình thức răn đe, chê trách thư khuyến khích, thăng thưởng tùy đối tượng, trường hợp cụ thể nhà nước, giúp cho hiệu việc phát hiện, vạch tội tham nhũng thêm cao Khi kẻ phạm tội tham ô, hối lộ bị điểm mặt, tên, lúc nhà nước thi hành pháp luật để răn đe, trừng phạt Trong trình thực hiện, vào mức độ phạm tội, hậu gây tội tham nhũng, triều đình có hình phạt khác ứng với tội trạng Ngô Sĩ Liên sử quan nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, sđd, tr.438 Khuyết danh, Dã sử, sđd, tr.1-3 160 Hình phạt thấp áp dụng để trừng phạt kẻ phạm tội tham nhũng răn đe, chế giễu đánh trượng, phạt roi Những hình phạt dù chưa phải nặng, có tác dụng tác động đến lòng tự trọng, làm cho họ thẹn với thân, đồng liêu mà sửa Năm Đinh Hợi (1467), vua Lê Thánh Tông tước hết quan chức đuổi quê phạt đánh trượng Trấn điện phó tướng qn Lê Hán Đình có tiền sử tham ô, sau tiến cử huy quân đội bất tài vô dụng, không thành thạo trận đồ, binh pháp1 Đối với số quan lại tài có thói ăn hối lộ, vua khơng bắt tang, giễu cợt để họ biết hành vi thân bị phát giác mà dừng tham nhũng Bởi vậy, có trường hợp Khâm hình viện lang trung Vũ Hữu, Ngoại lang Nguyễn Đình Khoa cáo ốm khơng tham gia thi khoa Hồnh từ2, bị vua chê trước triều đình thâm sâu là: “Việc hình án phức tạp khó khăn, có ba điều vất vả: Một suốt ngày cặm cụi vất vả, khổ sở Hai xử án không đúng, chịu tội làm sai Ba án tụng chất đống, khó lịng xét xử tường tận Có ba điều vất vả người không bệnh phát ốm, chi có bệnh” Đó nói giễu Vũ Hữu” [49; 459] Với đối tượng xuất thân từ khoa cử Vũ Hữu, chê trách, giễu cợt vua trước bá quan văn võ cịn có sức lay động hình phạt nặng nề khác Hình phạt với đối tượng tham nhũng ghi nhận cấp độ cao biếm, bãi chức tước để khơng cịn có hội đục kht Và làm gương cho kẻ khác lấy làm điều răn mà không phạm vào Trong 100 năm tồn nhà Lê sơ, sử cũ ghi lại nhiều đối tượng tham nhũng bị biếm, bãi chức Đơn cử trường hợp Tổng quản lộ An Bang Nguyễn Tông Từ Đồng tổng quản Lê Dao bị biếm tư, bãi chức vụ năm Giáp Dần (1434) tham ô 100 quan tiền Binh Thượng thư Nguyễn Vĩnh Tích năm Đinh Hợi (1467) bị thu thẻ bài, giữ chức vụ khơng làm việc nhận bạc đút lót năm trước Mức độ cao việc xét xử, trừng phạt tội tham nhũng hình phạt xử tử Đã có nhiều trường hợp tham nhũng mức nặng khơng thể dung tha, nên đoạn kết đối mặt với đoạn đầu đài Năm Ất Mão (1435), Chuyển vận sứ huyện Thủy Đường Nguyễn Liêm nhận hối lộ bị án chém Thời vua Lê Nhân Tông, Nam bạ đạo chủ Đàm Ngô Sĩ Liên sử quan nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, sđd, tr.443 Thi Hoành từ: khoa thi chọn người văn hay, học lực cao sâu, giống thi Chế khoa Xem: Nguyễn Thị Chân Quỳnh, Khoa cử Việt Nam: Thi Hương, sđd, tr.30 161 Thảo Lư ẩn lậu tiền năm Mậu Thìn (1448), Chuyển vận phó sứ huyện Văn Bàn Lương Tơng Ký ăn hối lộ năm Kỷ Tỵ (1449) bị khép án tử Có trường hợp cá biệt thời Lê sơ năm Mậu Tý (1468), số quan nội thần gồm Nguyễn Thư, Chu Đức Đại, Dương Minh Phong, Ngô Át, Phan Tông Trinh phạm tội ăn hối lộ Sau đem xét xử, vua Lê Thánh Tơng định giết Phan Tơng Trinh, cịn đồng bọn tha tội chết Bởi theo lý lẽ nhà vua, người có cơng hầu cận lâu ngày, riêng Phan Tông Trinh tội nặng chất chồng, không giết: “Bọn Thư không bị xử tội chết để chờ ngày sau sửa tội lỗi Trinh nuôi viên hoạn quan Hiền Hiền chết, Trinh cướp lấy vợ Hiền Năm trước Trinh lại thông dâm với cung nữ, chết đáng rồi” [16; 352] Xét tội thông dâm Phan Tông Trinh ứng với Điều Hồng Đức thiện thư: “Con nuôi thừa tự thông dâm với mẹ nuôi, người làm th thơng dâm với gia chủ xử tội chém” [111; 453] Bởi Tông Trinh nuôi hoạn quan Hiền, nuôi vợ Hiền Việc nuôi thông dâm với mẹ nuôi rõ trái luân thường nên ứng tội “Lệnh cấm đàn bà phản bội chồng, đàn ông gian dâm với vợ người khác” Thiên Nam dư hạ tập, tập IX quy định: “Gian dâm với vợ người xử lưu tử hình” [111; 283] Trong ấy, Tông Trinh tiếng con, vợ nội quan Hiền tiếng vợ, hai kẻ cha - chồng chết mà khơng đối hồi, lại thơng dâm với nhau, tội nặng thêm Đồng thời, Tông Trinh lại lấy mẹ ni làm vợ lẽ Những tội trạng Phan Tông Trinh phạm vào đáng bị xử tội chết y khơng biết sửa chữa lỗi lầm, khơng có ý phục thiện nên xử tội chết xứng đáng Thực tế xét xử cho thấy, dù tham nhũng trọng tội không dự ân xá, thực tế, tùy tính chất vụ án mà vua Lê có giảm nhẹ hình phạt để kẻ phạm tội có hội phục thiện Điều cho thấy tính nhân văn luật pháp nhà Lê sơ Những biện pháp cụ thể để trừng phạt kẻ phạm tội tham nhũng đề cập Tuy nhiên, số trường hợp khác, vua Lê lại có cách xử lý mang tính gia ân tiếc tài người phạm tội, với mong muốn qua để họ hối cải, khơng sai phạm thêm Năm Giáp Thân (1464), vua Lê Thánh Tông sắc dụ cho Binh thượng thư Nguyễn Vĩnh Tích rằng: “Nay Dương Quốc Minh nói năm xưa có đem 34 lạng bạc đến đút lót cho mẹ ngươi, khơng chứng cứ, chả lẽ lại nói vu? Tuy có dụ này, 162 ta che giấu cho để tự sửa lỗi” [49; 430-431], lại ban cho 10 lạng bạc lịng trung thành lời bàn hợp ý vua Dù sau Nguyễn Vĩnh Tích tái phạm, ăn hối lộ bị thu thẻ thời gian Đối với trường hợp cha Thái Nguyễn Xí Đơ đốc Nguyễn Sư Hồi ăn hối lộ tới 80 lạng bạc năm Quý Mùi (1463), theo luật đáng tội chết Nhưng vua Lê Thánh Tơng xét cơng phị giúp vua lên ngơi, nên trách mắng thu tang vật Những trường hợp xem biệt lệ xử lý tội tham nhũng Đối với người không phạm tội tham ô, ăn hối lộ Nhưng biết kẻ khác phạm tội này, mà che giấu, khơng tố giác, phạm tội liên đới bị trừng phạt Sử cũ cịn ghi, năm Đinh Hợi (1467), Tây qn đốc Lê Thiệt bị bãi chức để qn lính tướng quyền tuần biên giới dọa nạt, lấy bạc dân Cùng năm Điện tiền kinh lịch Cao Bá Tường bị phạt đánh trượng, bắt đày biết quan kiểm điểm Lê Thọ Vực, Lê Bơ, Phạm Văn Hiến bắt qn lính làm việc riêng cho để lấy tiền lại khơng tố cáo, hặc tội1 Xét sách khen thưởng, khuyến khích cá nhân, tổ chức chống, vạch tội tham nhũng răn đe, trừng phạt kẻ phạm tội tham nhũng, áp dụng vào thực tế sống, có vai trị tích cực, tác dụng đáng kể Với biện pháp răn đe, nhắc nhở khuyến khích cá nhân, quan chun mơn làm nhiệm vụ giao, góp phần giúp cho đội ngũ công quyền nâng cao ý thức, trách nhiệm chốn quan trường Đồng thời tích cực cơng tác phát hiện, vạch tội tham nhũng Việc ban thưởng tiền bạc, chức tước cho công lao vạch tội tham nhũng vừa giúp cá nhân, tổ chức có công cố gắng nữa, biện pháp thiết thực để họ không sa vào danh lợi tiền bạc mà tham nhũng Những biện pháp trừng phạt kẻ tham nhũng nhà nước thực nhiều cấp độ khác nhau, vào tính chất cụ thể, hậu để lại vụ việc Do xử người, tội Lại làm học cho kẻ khác không vào “vết xe đổ” đồng liêu phạm tội Trong hành động thực tế xử lý tội tham nhũng, đa phần phát huy tác dụng với hình phạt nghiêm khắc, có tính răn đe cao Tuy nhiên, số trường hợp tiếc tài, thân thích cơng lao, vua Lê tỏ xử nương nhẹ mức răn đe, chê trách với mong muốn tạo hội sửa đổi lỗi lầm cho kẻ phạm tội Đáng tiếc hiệu Ngô Sĩ Liên sử quan nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, sđd, tr.450, tr.454 163 việc xử tội trường hợp lại không cao Bởi người ưu tái phạm lại theo tinh thần: “Cười chê chửi mắng mặc thây, Quan to lộc hậu làm” [102; 208] 3.2.2.6/ Chế độ đãi ngộ quan viên Dân gian từ ngàn xưa có câu: “quan chi phụ mẫu” (quan cha mẹ) để vị trí, vai trị, chức đội ngũ quan viên với dân, với nước Họ người đại diện nhà nước thực trách nhiệm “chăm dân” Như lời vua Lê Thánh Tơng ví von giới quan liêu: Vào làm rường làm cột, khỏe chống miếu đường, Ra nên ải nên thành, bền che phiên trấn Vinh hoa rợp thế, Công nghiệp người1 Ý vị hoàng đế nhà Lê muốn nói tới vai trị đội ngũ quan lại, đóng góp họ triều đình Trong trình thực thi nhiệm vụ giao, với quyền hạn có tay, lại nhiều cám dỗ vật chất làm cho đội ngũ quan lại lịng tham mà đánh Chính thế, để họ chuyên tâm làm phận giao, không tơ hào công, tư mà phản bội niềm tin vua, nhà Lê sơ thực chế độ đãi ngộ đội ngũ quan viên Chế độ đãi ngộ thực quyền lợi vật chất tinh thần Mục đích trọng tâm ổn định đời sống quan lại gia quyến Khiến họ không bị chi phối cơm áo, gạo tiền mà xao lãng nhiệm vụ, lầm vào đường tham ô, ăn hối lộ Bộ phận nhà nước quan tâm công thần Đối với đội ngũ cơng thần, vua Lê có chế độ biệt đãi để phân biệt với quan lại thông thường Cũng nhằm tỏ rõ trân trọng công lao họ với nước nhà Các công thần thời Lê sơ gồm khai quốc công thần thời lập triều đại, cơng thần có cơng trung hưng lại ngai vàng sau loạn Lê Nghi Dân Ghi nhận công lao công thần, đồng thời mong muốn xây dựng đội ngũ quan lại làm rường cột nước nhà Nên nhà nước ban cho họ nhiều ân tứ như: chức vụ, quyền hành, quốc tính (đổi họ theo họ vua) Như vậy, công thần đứng vào hàng tôn quý đội ngũ quan viên Trần Thị Băng Thanh chủ biên, sđd, tr.341 164 Ngay lập triều đại năm Mậu Thân (1428), công thân khai quốc vua Lê Thái Tổ tưởng thưởng nhiều lộc vị Tháng năm này, thực “Ghi chép công trạng công thần theo khởi nghĩa từ đất Lũng Nhai Cho họ phong tước có thứ bậc khác lấy theo họ Lê” [86; 808] Tổng cộng có 221 hỏa thủ1 quân nhân ghi chép công lao, chia làm ba hạng tùy vào đóng góp ban biển đề chữ “công thần” Đến tháng năm, cơng thần có nhiều đóng góp gia phong thêm chức tước: “Định thứ bậc công thần hàng đầu Gia phong Nguyễn Trãi (đại hành khiển) làm quan phục hầu; Trần Nguyên Hãn (tư đồ) làm tả tướng quốc; Phạm Văn Xảo (khu mật đại sứ) làm thái uý Ban tên họ họ Lê” [16; 296] Tháng năm Kỷ Dậu (1429), vua lại “ban biển ngạch công thần cho 93 viên: Huyện thượng hầu người Lê Vấn, Lê Sát, Lê Văn Xảo Á thượng hầu người Lê Ngân Hương thượng hầu người Lê Lý, Lê Văn Linh, Lê Quốc Hưng Đình thượng hầu 14 người”… [49; 319] tất gồm có bậc khác Hầu hết khai quốc công thần buổi đầu triều đại ban chức tước, phẩm trật, lộc vị cao Được khắc biển ghi công làm hiển danh không cho thân mà gia tộc Được ban quốc tính, đứng vào hàng ngũ họ vua, tơn quý thêm bậc so với quan lại khác Đi kèm chức tước, ưu đãi vật chất Nên sau, khai quốc công thần nhà Lê người giàu có Trường hợp Tư đồ Trần Nguyên Hãn ví dụ Khi Trần Ngun Hãn trí sĩ: “Ơng làng làm nhiều nhà cửa, xây gạch hoa, đóng thuyền chở binh khí” [40; 234] Sau loạn Lê Nghi Dân bị dẹp, vua Lê Thánh Tông lên ngôi, thực việc ban thưởng cho cơng thần có cơng ứng nghĩa dẹp Lạng Sơn Vương Lê Nghi Dân Tháng 10 năm Canh Thìn (1460), vua “định thứ tự bầy tơi có cơng: tiến phong Á quận hầu Lê Xí tước Quỳ quận cơng, Lê Liệt tước Lân quận cơng, Đình thượng hầu Lê Niệm tước Kỳ quận cơng, cịn bọn Lê Lăng tuỳ theo công trạng lớn nhỏ phong tước cao thấp khác nhau” [86; 953-954] Cùng với chức tước, cơng thần cịn phong thưởng nhiều lộc vị khác Đầu tiên phải kể đến loại tài sản quý giá kinh tế nông: ruộng đất Ở đầu triều Lê, công thần khai quốc phong thưởng ruộng đất hậu: “Diện tích ruộng Hỏa thủ: gồm huy, đội trưởng 165 đất phong thưởng cho người từ 400 - 500 mẫu” [104; 201] Vua Lê Thánh Tông lên ban cấp ruộng nghiệp1 (thế nghiệp điền) cho cơng thần để họ có điền sản riêng: “Cấp ruộng nghiệp cho 30 viên công thần, số mẫu có thứ bậc khác nhau: Lê Lăng 300 mẫu, Lê Niệm 200 mẫu, Lê Nhân Thuận 130 mẫu, Lê Thọ Vực, Lê Sư Hồi, Lê Nhân Khoái 150 mẫu, từ Trịnh Văn Sái trở xuống, cấp ruộng theo thứ bậc khác nhau” [49; 418] Từ ruộng nghiệp ban cấp, cơng thần có tồn quyền trồng trọt, chăn ni cho nơng dân cày cấy thu thuế lấy lợi tức để dùng Nói chung, họ gần tồn quyền đất đai ban cấp Đơn cử trường hợp cha Nguyễn Xí - Nguyễn Sư Hồi, vốn thuộc họ Nguyễn Thượng Xá2 Ngoài ruộng nghiệp ban, họ ban cấp thêm nhiều vùng đất quán Trong An Tĩnh cổ lục ghi lại việc Nguyễn Xí cấp lãnh địa miền duyên hải nằm Cửa Lò Cửa Hội (Hội Thống) ngày Nguyễn Sư Hồi ban cấp đầm phá Cây Bằng Về mặt quyền hành đất đai ban cấp “Theo chiếu nhà vua, tất làng thiết lập vào kỷ XV họ Nguyễn Thượng Xá miễn thuế đảm phụ hành quân (phu phen, tạp dịch…) Những người thuộc họ Nguyễn lãnh chúa tuyệt đối thái ấp họ” [27; 89-90] Dĩ nhiên, quyền sở hữu trước tiên thuộc cha Nguyễn Xí - Nguyễn Sư Hồi sau hậu duệ họ Chính sách lộc điền gồm đất đai, ruộng lúa, ruộng dâu, ao đầm không áp dụng cho công thần, mà thực với quan viên hàng tứ phẩm trở lên (xem Bảng 3.3, trang 199 phần Phụ lục) Họ người nắm giữ vị trí quan trọng kinh, trấn, quan chuyên mơn địa phương Do ảnh hưởng từ tài năng, đức độ họ việc nước quan hệ lớn Thế nên “lộc điền đặc quyền dành cho hoàng tộc hàng quan lại cao cấp nhất” [42; 272] Và loại “bất động sản” cấp trọn đời Ngoài lộc điền, quan lại cao cấp cịn hưởng phần cơng điền giống quan cấp Từ năm Kỷ Dậu (1429), vua Lê Thái Tổ lệnh cho đại thần bàn định số ruộng đất cấp cho quan lại, quân nhân dân chúng, thực phép quân điền, lấy công điền, công thổ “chia cho người, từ quan đại thần người già yếu Ruộng nghiệp: loại ruộng cấp cho quan từ tứ phẩm trở lên Sau chết năm cháu trả lại cho nhà nước Làng Thượng Xá: thuộc huyện Chân Phúc thời Lê Nay thuộc xã Nghi Hợp, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 166 cô quả, có phần ruộng” [99; 251] Thời vua Lê Thánh Tông, năm Đinh Dậu (1477), nhà vua “định lệ cấp ruộng cho quan viên” [49; 498] Thời Lê sơ, có nhiều loại ruộng đất khác ban cấp cho quan lại nói chung Không kể ruộng nghiệp dành riêng cho công thần, quan lại đa phần chia ruộng đất cơng theo sách qn điền nhà nước Theo phép quân điền, ruộng đất công phân chia theo hạng từ quan tam phẩm trở xuống, “nhưng nói chung, ruộng công phần chủ yếu dành cho người từ ngũ phẩm trở xuống, nghĩa người không hưởng ruộng lộc” [104; 234] Phép quân điền quy định hạng tam phẩm 11 phần, tứ phẩm 10 phần, ngũ phẩm 9,5 phần, đến cửu phẩm hưởng 7,5 phần Thấp đến hàng dân đinh hạng người tàn phế, mồ cơi, đàn bà góa, vợ tù chịu tội đồ, lưu hưởng phần Vậy dù có lương bổng, đãi ngộ nhiều, ruộng đất cơng quan lại luôn nhiều dân thường Trong Việt Nam văn minh sử, nhà nghiên cứu Lê Văn Siêu liệt kê nhiều loại ruộng đất khác thể ân sủng nhà nước quan lại gồm: Ruộng chế lộc, ruộng dân lộc, ruộng dưỡng lộc, ruộng huệ dưỡng, ruộng huệ lộc, ruộng tế điền, ruộng liêm lộc, ruộng ngụ lộc, ruộng phụng cấp, ruộng sứ lộc, ruộng Thái Bộc, ruộng thưởng lộc, ruộng tự điền1 Phần nhiều loại ruộng tra Lịch triều hiến chương loại chí Tuy nhiên, nhiều loại ruộng lại không phân biệt rõ thuộc thời Lê sơ hay thời Lê trung hưng để giúp phân định rạch rịi Ví loại ruộng liêm lộc, liêm điền ruộng dưỡng liêm, phần “Lệ ban ân tuất cho quan” Lịch triều hiến chương loại chí ghi năm Tân Tỵ (1761) thời vua Lê Hiển Tơng có cấp ruộng liêm cho quan văn Nhưng theo Kiến văn tiểu lục, phần quan Ngô Tuấn Kiệt thời vua Lê Chiêu Tơng (có đề cập phần sau) nói đến việc ban tiền gạo dưỡng liêm liên quan đến loại ruộng Dù thời Lê Trung hưng có chế định thêm số loại ruộng nữa, khơng thể phủ nhận phải có kế thừa số loại ruộng dành ban cho quan lại thực thời Lê sơ Đồng thời với ruộng đất, nhà nước ban hành sách điền trạch, đất cho quan lại Từ thời vua Lê Thái Tổ, năm Mậu Thân (1428) cho công hầu quan đất làm nhà ở, có phần định khác nhau: “Ở vào chỗ đất Thiết đột đóng có sào trở xuống thơi, cịn ngồi ra, từ mẫu trở xuống đến mẫu” [78; 651] Lê Văn Siêu, sđd, tr.780-783 167 Năm Quý Tỵ (1473), vua Lê Thánh Tông ban hành quy định lệ cấp đất kinh thành Thăng Long cho công thần, quan lại cấp trung ương (Bảng 3.4) Ở cấp địa phương, việc tiến hành:“quan lại địa phương cấp 80 thước làm đất ruộng vườn” [108; 443] Bảng 3.4 - Chế độ cấp đất kinh thành cho công thần, quan lại năm Quý Tỵ (1473) thời vua Lê Thánh Tông1 Tước phẩm Đất Ao Công thần phong vương mẫu mẫu Công mẫu mẫu Quận chúa 2,5 mẫu mẫu Hầu 2,5 mẫu mẫu Bá mẫu 1,5 mẫu Tử 1,5 mẫu sào Nam 1,2 mẫu sào Nhất phẩm mẫu Nhị phẩm sào Tam phẩm sào Tứ, ngũ phẩm sào Lục, thất phẩm sào Bát, cửu phẩm sào Không ban cấp ruộng đất, nhà nước thực chế độ lương bổng cho đội ngũ quan lại cấp Mục đích việc cấp lương bổng vua Lê Nhân Tông nêu rõ lệnh năm Mậu Thìn (1448): “Nhà nước cấp bổng lộc theo thường lệ để nuôi gây đức tính liêm, lại có pháp luật chung để người tuân giữ” [86; 913], lý định chế độ lương bổng năm Đinh Dậu (1477), vua Lê Thánh Tơng có nêu: “Cấp bổng lộc để khuyến khích lập cơng, tuỳ theo trách nhiệm nặng hay nhẹ” [49; Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, sđd, tr.651 168 497] Như vậy, lương bổng ban cho quan lại nhằm khuyến khích họ tận trung với vua để làm việc chuyên cần, không bị túng thiếu mà ăn hối lộ Về việc cấp lương bổng, đầu triều Lê, vua Lê Thái Tổ thực sau lên ngôi, nhiên chưa mang tính quy củ Năm Kỷ Dậu (1429), phần ruộng đất ban cấp cho quan lại, vua ban tiền lụa theo thứ bậc khác Các triều vua tiếp sau, chế độ lương bổng cho quan lại khơng ngừng bổ sung, hồn thiện Thời vua Lê Nhân Tông năm Ất Hợi (1455) cấp tiền bổng hàng năm cho quan văn võ theo thứ bậc Năm Quý Tỵ (1473), vua Lê Thánh Tông định quy chế bổng lộc cho quan lại với số tiền cấp khác theo nơi phụ trách nhiều việc1 Chế độ lương bổng cho quan lại hoàn thiện thời vua Lê Thánh Tông năm Đinh Dậu (1477) với quy định rõ ràng, cụ thể Tiền lương bổng có khác theo cấp bậc, chức vụ, việc kiêm nhiệm, việc khó khăn nhàn tản “nhằm làm cho người hưởng lộc không nhũng lạm” [16; 363] Và tiền cấp theo năm, gọi tiền lộc Tiền lộc theo chế độ quan lộc, ban cấp cho hàng tôn thất quan lại cấp Lê Quý Đôn nhận xét loại tiền khơng gây phí tổn nhiều lắm: “Bổng lộc hàng năm thân vương không 200 quan, tự thân vương không 140 quan Như thế, bổng lộc ban cho có lẽ khơng phí tổn lắm” [41; 153-154] Trong quy định chế độ quan lộc, có chia lệ cấp lộc cho quan kinh quan trấn có khác nhau, xê dịch chút Ở kinh thành, hàng tơn thất cấp nhiều với hồng thái tử 500 quan hồng tơn bá, vinh phong nam phị mã úy hưởng 92 quan Đối với quan Chánh phẩm 82 quan (tương đương quan tiền 30 đồng tháng), thấp Nha môn thong thả hưởng quan Ở địa phương, mức cao quan Chánh tứ phẩm hưởng 48 quan, thấp quan việc 10 quan2 Sau thời Lê Trung hưng, quy định cấp tiền bổng lộc có giảm bớt so với thời Lê sơ Song song với chế độ quan lộc, nhà nước lại cấp hộ ăn lộc tiền bổng dành cho tôn thất đại thần văn võ theo phẩm trật cao thấp khác Họ hưởng số hộ ăn lộc nhiều hay từ khoảng 50 - 100 hộ, thu thuế từ hộ cho thân Cùng với tiền bổng hàng năm ban từ năm Ất Hợi (1455) nhiều gấp đôi so với trước Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, sđd, tr.643-644 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, sđd, tr.644-646 169 Bổng lộc cho quan lại cao cấp xét nhiều, nên có trường hợp Đơ đốc Tây đạo Lê Lựu từ chối không nhận tiền bổng hàng năm Bởi tự thấy thân khơng có cơng trạng gì, ăn lộc đến 50 hộ, lại cấp thêm tiền bổng nhiều gấp đôi so với mong muốn Thời Lê sơ có loại tiền đặc biệt khơng phải quan viên vinh dự hưởng Đó tiền dưỡng liêm Từ thời nhà Lý, đời vua Lý Thánh Tông năm Đinh Mùi (1067), để nuôi dưỡng lòng liêm quan lại làm việc lĩnh vực tư pháp, vua đã: “cấp bổng lộc cho quan Đô hộ phủ sĩ sư1 người năm 50 quan tiền, 100 bó lúa cá muối thức; cho ngục lại người 20 quan tiền, 100 bó lúa, để ni đức liêm” [78; 642] Biện pháp có mục đích nêu khuyến khích gương sáng liêm cho quan lại khác noi theo Thời Lê sơ hẳn noi theo cách làm đời trước Xét điển chế, luật pháp nhà Lê văn liên quan, loại tiền dưỡng liêm thời Lê sơ khơng thấy có quy định cụ thể Nhưng diện loại tiền chắn có Như trường hợp thời vua Lê Chiêu Tơng có Hữu thị lang Lại Ngô Tuấn Kiệt sống liêm, nếp nhà bạch, nghèo túng Vua ban cho ông tiền, gạo dưỡng liêm Tuấn Kiệt lấy đủ dùng, cịn thừa dâng nộp lại kho cơng Đây loại tiền cấp không thường xuyên, chủ yếu dùng cho quan lại có tính liêm Theo nhà nghiên cứu Đào Duy Anh “tiền dưỡng liêm cấp cho quan địa phương họ túng thiếu để họ khỏi nhũng lạm dân” [13; 149] Trong Lê triều hội điển có quy định chi tiết tiền ban cho tướng, quân lính Tết thời Lê trung hưng Nhất phẩm quan tiền quý Nhị phẩm quan Tam phẩm quan… Vệ sỹ ty Thiên giám binh hiệu Thị nội mạch tiền quý2 Nhưng đến thời Lê trung hưng lệ ban tiền Tết cho quan viên thi hành Ngay thời vua Lê Thái Tông, việc ghi nhận Sử có chép vào ngày 27 tháng 12 (tháng Chạp) năm Ất Mão (1435), vua đã: “ban tiền Tết cho quan văn võ theo thứ bậc khác nhau” [49; 358] Điều chứng tỏ nhà nước quan tâm tới đời sống quan lại lễ tết, hội hè Sĩ sư: chức quan coi việc hình pháp Đơ hộ phủ Đơ hộ phủ vốn tên gọi quan cai trị cấp châu đời Đường Các triều Đinh, Tiền Lê, Lý giữ tên Đơ hộ phủ, chun việc hình pháp Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Điển chế pháp luật Việt Nam thời trung đại, tập II, sđd, tr.113-114, phần “Lê triều hội điển” 170 Tiền Tết loại tiền dưỡng liêm khơng thức, ngăn ngừa tệ hối lộ, tham ô thông qua việc biếu xén trá hình ngày Tết Tiền Tết giúp cho quan lại gia đình sắm sửa “Tết cả” dân tộc đủ đầy, sung túc Đồng thời thể quan tâm sâu sát triều đình công lao phục vụ đất nước họ suốt năm Số tiền ban cấp cho quan lại không ghi rõ Nhưng qua ghi chép trên, rõ ràng số tiền Tết ban xuống có khác tuỳ theo thứ bậc, phẩm trật quan lại Đi đôi với đãi ngộ chức tước, lợi ích vật chất trọng hậu, nhà Lê sơ tạo nên vị quan lại mặt tinh thần cao đẹp hẳn so với bách tính Đó lệ tập ấm cho quan viên Là điển chế vinh phong cho thân thích, cha mẹ người làm quan Câu thành ngữ “Một người làm quan, họ nhờ” đời từ thực tế Họ miễn chế độ thuế khóa, quân dịch, lao dịch Vị thế, danh phận chí thân thể họ pháp luật bảo vệ Ngay biểu bình thường trang phục quan lại vua có quy chế trang phục riêng màu sắc, độ dài, rộng… mà dân thường không phạm vào Đến xưng hơ có phân biệt quan với dân: “Thân vương gọi điện hạ Tự thân vương gọi Phủ hạ Cơng Hầu Bá Phị mã quan phẩm gọi Các hạ Quan nhị tam phẩm gọi Mơ hạ, tứ ngũ lục phẩm gọi Đại phu, thất bát cửu phẩm gọi quan trưởng” [12; 304] Ai xưng hô sai bị phạt 50 roi 16 quan tiền Nhà Lê sơ thực phân cấp phẩm trật quan lại làm bậc (cửu phẩm) Cùng với hệ thống phẩm tước “cơng, hầu, bá, tử, nam”, góp phần tạo động lực để quan viên sức làm việc, cố gắng phụng thể chế hịng mong cất nhắc chức tước, vinh phong, rạng danh đồng liêu Đó mơ hình chóp nón phẩm tước khơi gợi chí tiến thủ đội ngũ mặc áo dài, đai rộng thời Lê sơ Trong thực tế tiến thân nhiều quan viên thời Lê sơ chứng thực điều Ví trường hợp Bùi Xương Trạch (1451 - 1529) vốn xuất thân nhà nông dân, nhờ thi đậu tiến sĩ, bước chân vào chốn quan trường Với tài mình, ông làm Hiệu thư Đông thời Lê Thánh Tông Thời vua Lê Hiến Tông làm Thiêm đô ngự sử, sau thăng làm Thượng thư Binh, giữ việc sáu bộ, kiêm chức Đô ngự sử, ban tước Quảng Văn hầu Khi truy tặng Thái phó, Quảng quận cơng1 Nguyễn Hồn, ng Sĩ Lãng, Phan Trọng Phiên, Võ Miên, Đại Việt lịch triều đăng khoa lục, Nhất, sđd, tr.68 171 Về bản, sách đãi ngộ nhà nước thời Lê sơ đội ngũ quan viên nhằm giúp họ ổn định mặt kinh tế, ngăn ngừa họ không dựa vào chức vụ giao mà tham ô, nhũng nhiễu dân lành: “nên ăn lộc nhà mình, khơng tranh lợi với dân, bổng lộc từ dân mà ra” [112; 365] Qua đãi ngộ mặt vật chất tinh thần, khuyến khích quan viên sức nuôi đức tốt, lập công to để thăng quan, tiến chức cách đường đường, chính Xét cách tổng thể, sách đãi ngộ quan viên thời Lê sơ, đại phận quan lại hưởng nhiều đặc quyền, đặc lợi so với dân thường Chính từ sách đãi ngộ quan viên thực cách thường xuyên (qua việc ban cấp bổng lộc, ruộng đất…) không thường xuyên (tiền dưỡng liêm) có tác dụng đáng kể Do đó, dù thời Lê sơ có vụ, việc tham ơ, nhũng lạm quan lại, phần lớn đội ngũ quan viên làm tốt vai trị mình, góp phần đắc lực làm cho công nghiệp trị nước vua Lê rạng rỡ, trở thành triều đại có tiếng thịnh trị Đúng mong muốn vua Lê Thánh Tông là: “Kẻ ăn hại không có, trách nhiệm lại quy đến nơi” [114; 13], “cân nhắc người khó nhọc, người có tài năng, mà định bổng lộc phẩm trật cho đích đáng Phép tắc thể lệ thật đầy đủ” [86; 1095] Không quy định đãi ngộ, ân điển trọng hậu cho quan viên, quan lại phạm tội, khơng hồn thành nhiệm vụ làm quan, ăn hối lộ… có triều đình, pháp luật, có búa rìu dư luận phân định lên án, xét xử Bởi vậy, khơng có quan lại ban khen, thăng thưởng liêm khiết, trung thực, tài năng, có quan lại bị biếm, bãi chức, chí tội đồ, lưu chém đầu phụ tin tưởng triều đình, trở thành kẻ ngược lại với đạo trị nước vua Lê Dĩ nhiên, kèm theo lợi quyền họ nhận trước bị tước bỏ phạm tội Nhờ sách đãi ngộ thưởng phạt phân minh, rõ ràng, đòi hỏi quan lại muốn giữ chức vị, bổng lộc, thăng quan tiến chức, phải gắng nuôi tiếng tốt vị trí thân giao Tuy nhiên, sách đãi ngộ quan viên thời Lê sơ bộc lộ số hạn chế Với quyền lực lớn so với đại phận dân thường, nên có phận quan lại có hành động dùng quyền lực để “biếm công vi tư” Thực tế diễn việc Tổng quản Lê Hiệu huyện Thạch Thất, năm Đinh Tỵ (1437) cho người lấy đất lấp nhánh sông huyện chiếm làm đất mình, thuyền bè lại bị cản trở Hay đất 172 công Lam Kinh quê hương, đất khởi nghiệp vua Lê lại bị bọn quyền chiếm làm riêng, năm Đinh Hợi (1467), vua Lê Thánh Tông phải dụ răn đe thu hồi1 Biện pháp biệt đãi công thần vua nhà Lê, lý, tình xét hợp lý để thưởng cơng xứng đáng cho đóng góp họ Để họ tồn tâm, tồn ý phị tá vua trị nước mà lo nghĩ tới lợi quyền vật chất khác Kết đạt quan trọng, gắn lợi quyền cơng thần với quyền vua Lê2 Ngược lại, đứng phương diện công thần, phong thưởng, nhiều người số họ lại không giữ tư cách tốt đẹp Một phận số rơi vào đường hưởng lạc, tham cải vật chất, tham quyền lực Tư đồ Trần Nguyên Hãn, Đại đô đốc Lê Ngân ham xây phủ đệ lấy trị mê tín để mong tiến thân, sau bị chết oan Đại tư đồ Lê Sát lấn quyền vua, đè nén đồng liêu Thái phó Nguyễn Xí ăn hối lộ… Xét tồn diện sách đãi ngộ quan viên nhà Lê sơ, thật rõ ràng đội ngũ quan viên, đặc biệt quan viên có phẩm cấp, chức tước cao nhiều bổng lộc, điền lộc Cũng từ lại dẫn đến trạng số quan viên ham chức vị, bổng lộc triều đình Để giữ quyền lợi nhà nước ban cho làm quan, số quan viên dù già cả, chân yếu, mắt mờ, khơng cịn đóng góp nhiều cho việc nước, cố vị Năm Kỷ Tỵ (1449), Đồng tham nghị Chính viện Cao Dỗn Cung, Trình Hoằng Nghị, Nguyễn Bá Thanh, Mai Tử Kiệt “ở chức viện đại thần mà ngồi làm vì, ăn hại, khơng giúp ích gì, tuổi q 70, mắt lòa, tai điếc tham lộc vị” [49; 396] Đến bị đàn hặc từ chức cáo lão quê Họ người góp phần làm cho máy nhà nước thêm cồng kềnh, cản trở hội thi thố tài năng, tiến thân kẻ khác Nhà nước lại hao phí thêm phần bổng lộc không đáng Thế nên, Thiên Nam minh giám có thơ chê rằng: Trách Cung Kiệt3 bền ngơi cầm lộc, Chẳng tượng lánh trọc Bảy mươi chẳng thung dung? Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập I, sđd, tr.994 Trương Hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI - XVIII, tập I: Thế kỷ XI - XV, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.204 Cung Kiệt: Cao Doãn Cung Mai Tử Kiệt 173 Hãy khắm nắm lòng trảo quy! Tham đời chê bạn rẻ, Tượng loài ma quỷ thân1 3.2.3 Hiệu lực biện pháp xử lý nạn tham nhũng thời Lê sơ Với việc thực đồng nhiều biện pháp phối hợp khác phòng, chống xử lý tham nhũng, nhà Lê sơ nhìn chung thực tốt việc xử lý nạn tham nhũng Các biện pháp nhà nước áp dụng tiến hành để xử lý nạn tham nhũng, mức độ khác nhau, đạt hiệu tích cực Thơng qua biện pháp áp dụng thực để phòng, chống xử lý tham nhũng thời Lê sơ, góp phần đáng kể phát hiện, xử lý nhiều đối tượng tham nhũng Trong 100 năm tồn nhà Lê sơ, sử sách ghi lại khoảng 30 vụ, việc tham nhũng bị phát xử lý Nhiều vụ án kẻ phạm tội tham nhũng bị bãi hết chức tước, đuổi làm dân trường hợp Nội mật viện Lê Cảnh Xước năm Đinh Tỵ (1437), bị xử tử Chuyển vận sứ Nguyễn Liêm năm Ất Mão (1435) Tính răn đe nhà nước quan lại nói chung bọn tham quan, lại nói riêng nhờ thêm phần có hiệu lực Với biện pháp có tính thực tiễn cao, mà cụ thể quy định điển chế, luật pháp nghiêm trị tội tham ô, hối lộ; ban hành lệ khảo khóa quy củ xét định lực, phẩm cách quan lại; bày đặt quan giám sát, phản biện làm tai mắt cho triều đình việc giám sát, phát hiện, đàn hặc quan lại lầm lỗi Từ biện pháp có tác dụng đáng kể việc thải loại quan lại có tư cách đạo đức kém, lực chuyên môn yếu Lịch sử 100 năm tồn nhà Lê sơ ghi nhận nhiều trường hợp quan lại hèn bị cách chức, bãi chức nhờ biện pháp Năm Mậu Tuất (1478), qua khảo khóa mà số viên quan thiếu lực Nguyễn Trí Nghiêu, Đỗ Hữu Trực, Đỗ Cơng Thích bị đổi sang nơi việc, bị hưu trí sớm Nhờ có giám sát, phản biện từ quan Ngự sử đài, sơ có vụ tham nhũng khoảng 30 vụ tham nhũng ghi lại sử sách phát xử lý ty Phong hiến Cùng với việc kịp thời thải loại quan lại yếu tài, đức, nhà nước chọn lựa từ ban đầu đội ngũ quan lại có phẩm chất, có trình độ quy chế thi cử chọn nhân tài Thời Lê sơ, thi cử cịn đường thống để chọn người làm Khuyết danh, Thiên Nam minh giám, sđd, tr.79 174 ... ? ?Thực trạng tham nhũng biện pháp xử lý tham nhũng thời Lê sơ (1428 1527)? ?? Mục đích đề tài Đề tài ? ?Thực trạng tham nhũng biện pháp xử lý tham nhũng thời Lê sơ (1428 1527)? ?? nhằm tìm hiểu nạn tham. .. pháp xử lý tham nhũng nhà Lê sơ 20 B NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NẠN THAM NHŨNG VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ THAM NHŨNG TRƯỚC THỜI LÊ SƠ 1.1 Khái niệm tham nhũng 1.1.1 Quan điểm tham nhũng thời Lê sơ Tham. .. nhũng biện pháp xử lý tham nhũng trước thời Lê sơ? ??… 23 1.2.1 Nạn tham nhũng thời kỳ dựng nước đến thời Bắc thuộc…………… 23 1.2.2 Nạn tham nhũng biện pháp xử lý tham nhũng từ kỷ X đến trước thời Lê sơ? ??……………

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan