1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội phạm trên địa bàn các quận nội thành của thành phố hồ chí minh thực trạng, nguyên nhân và biện pháp phòng chống

86 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

SV : Phan Thị Bảo Nguyên Page1/86 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ  - PHAN THỊ BẢO NGUYÊN TỘI PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN CÁC QUẬN NỘI THÀNH CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG, NGUN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 29 NIÊN KHÓA :2004 - 2008 NGƢỜI HƢỚNG DẪN : TH.S PHẠM THÁI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008 SV : Phan Thị Bảo Nguyên Page2/86 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN CÁC QUẬN NỘI THÀNH CỦA TP HCM VÀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN CÁC QUẬN NỘI THÀNH CỦA TP HCM 1.1 Những vấn đề lý luận chung nghiên cứu tình hình tội phạm địa bàn quận nội thành TP HCM 1.1.1 Cơ sở lý luận việc nghiên cứu THTP 1.1.2 Khái niệm đô thị đặc điểm tội phạm địa bàn vùng nội thành TP HCM 1.2 Tình hình tội phạm địa bàn quận nội thành TP HCM thời gian gần 1.2.1 Thực trạng THTP địa bàn quận nội thành TP HCM 1.2.2 Cơ cấu THTP địa bàn quận nội thành TP HCM 12 1.2.3 Động thái THTP địa bàn quận nội thành TP HCM 16 1.2.4 Thiệt hại THTP địa bàn quận nội thành TP HCM gây ra…………… 17 1.2.5 Một số đặc điểm tội phạm học tội phạm địa bàn quận nội thành TP HCM 20 CHƢƠNG : NGUYÊN NHÂN, ĐIỀU KIỆN CỦA TỘI PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN CÁC QUẬN NỘI THÀNH CỦA TP HCM; MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN CÁC QUẬN NỘI THÀNH CỦA T P HCM SV : Phan Thị Bảo Nguyên Page3/86 2.1 Nguyên nhân điều kiện tội phạm địa bàn quận nội thành TP HCM……… 32 2.1.1 Cơ sở lí luận việc nghiên cứu nguyên nhân điều kiện THTP địa bàn quận nội thành TP HCM 32 2.1.2 Nguyên nhân điều kiện tội phạm địa bàn quận nội thành TP HCM……… 33 2.1.2.1 Nguyên nhân điều kiện kinh tế xã hội 33 2.1.2.2 Nguyên nhân điều kiện trị, tư tưởng 38 2.1.2.3 Nguyên nhân điều kiện văn hóa,giáo dục, tâm lý xã hội 40 2.1.2.4 Nguyên nhân điều kiện tổ chức quản lý xã hội 46 2.1.2.5 Nguyên nhân điều kiện hệ thống pháp luật hiệu hoạt động phòng chống tội phạm địa bàn quận nội thành TP HCM ……… 49 2.2 Dự báo tình hình tội phạm 56 2.2.1 Cơ sở việc dự báo THTP 56 2.2.2 Một số dự báo cụ thể thời gian tới 57 2.3 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu phòng chống tội phạm địa bàn quận nội thành TP HCM 61 2.3.1 Biện pháp kinh tế : 61 2.3.2 Biện pháp văn hóa, tâm lý xã hội, giáo dục 65 2.3.3 Biện pháp tổ chức quản lý xã hội hệ thống pháp luật 66 2.3.4 Biện pháp nâng cao hiệu họat động hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm 70 SV : Phan Thị Bảo Nguyên Page4/86 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử nhân loại, nhiều thành tựu to lớn có giá trị loài người tập trung thị Là trung tâm kinh tế, trị, văn hóa đất nước, qua nhiều kỉ, thị lý tưởng hố để trở thành tâm điểm thể tinh hoa dân tộc Thế nhưng, nước phát triển nhất, đô thị đặt hàng loạt vấn đề nan giải, khoảng cách đô thị nông thôn ngày lớn Ngay đô thị tương phản ngày sâu sắc đói nghèo giàu sang lúc diễn nghiêm trọng Cuộc khủng hoảng có lúc lên tới mức gay gắt số người nghĩ nên phá bỏ thành phố thay tốt đẹp Trong đó, tội phạm ln vấn đề cộm hàng loạt vấn đề cấp bách cần phải giải Và ngày nay, tốc độ đô thị hố diễn cách chóng mặt việc nhanh chóng tìm kiếm giải pháp mang tính khoa học quan trọng hết Trong Thành Phố HCM trường hợp điển hình Nghị 01 NQ/TW Bộ Chính trị ngày 14 tháng năm 1982 nhấn mạnh "Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế lớn, trung tâm giao dịch quốc tế du lịch nước ta, có vị trí trị quan trọng sau thủ Hà Nội " Hiện nay, vị trí vai trị thành phố Hồ Chí Minh Nghị 20-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 18 tháng 11 năm 2002 tiếp tục khẳng định "Thành phố Hồ Chí Minh đô thị lớn nước ta, trung tâm lớn kinh tế, văn hóa, khoa học cơng nghệ, đầu mối giao lưu quốc tế, có vị trí trị quan trọng nước " Tuy nhiên, song song với tình hình tội phạm TP HCM diễn mức độ cao với tính chất nghiêm SV : Phan Thị Bảo Nguyên Page5/86 trọng Chỉ tính riêng thành phố lớn TP HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Nam Đà Nẵng chiếm tới 40 % tổng số tội phạm xảy nước.* Điều làm cho đô thị nói chung, thị Thành Phố HCM nói riêng phát triển khơng bền vững Một khía cạnh khác thị nói chung thị thành phố HCM phân thành hai vùng bao gồm : vùng nội thành vùng ngọai thành Trong vai trị đô thị TP HCM thể rõ nét quận nội thành Vì việc nghiên cứu tình hình tội phạm địa bàn quận nội thành nhằm đưa giải pháp đấu tranh với tội phạm có ý nghĩa quan trọng Nó giúp cho TP HCM nói chung quận nội thành nói riêng phát triển bền vững mặt kinh tế, văn hóa lẫn xã hội Tuy nhiên, đấu tranh với tội phạm chiến đầy khó khăn vất vả, đòi hỏi sức mạnh tổng hợp lực lượng quốc gia tất mặt trận, lĩnh vực, vùng lãnh thổ THTP tượng xã hội mang tính chất tổng hợp biện chứng tội phạm xảy xã hội khoảng thời gian định phép kết hợp ngẫu nhiên hay phép cộng đơn tội phạm cụ thể xảy xã hội Do đó, lý tác giả chọn đề tài nghiên cứu : Tình hình tội phạm địa bàn quận nội thành TP HCM : Thực trạng, nguyên nhân biện pháp phịng chống” làm khóa luận cử nhân luật khơng nhằm đề cao vai trị quan trọng công đấu tranh tội phạm khu vực địa lý định mà muốn đóng góp vào đấu tranh chung với tội pham tất lĩnh vực Tình hình nghiên cứu Hiện nay, Việt Nam, việc nghiên cứu tình hình tội phạm thực gốc độ: nghiên cứu tình hình tội phạm nói chung xảy xã hội Việt Nam, nghiên cứu tình hình tội phạm nhóm tội diễn khu vực địa lý dân cư định, nghiên cứu tình hình tội phạm lọai tội phạm cụ thể diễn khu vực địa lý định Tuy nhiên, việc nghiên cứu tình hình tội phạm nói chung gắn liền với khu vực địa lý nói chung TP HCM nói riêng chưa đào sâu làm rõ Chính vậy, việc nghiên cứu nhằm cung -* Tội phạm Việt Nam Thực trạng, nguyên nhân giải pháp NXB Công An Nhân Dân 1994 tr 28 SV : Phan Thị Bảo Nguyên Page6/86 cấp lọai tội phạm đặc trưng, gắn liền với đặc điểm địa bàn đô thị nói chung Đơ thị TP HCM nói riêng để có giải pháp đấu tranh tập trung vào đặc điểm đặc trung vốn có lọai địa bàn Phạm vi nghiên cứu: Do có hạn chế định nên tác giả nghiên cứu tình hình tội phạm tất thị Việt Nam Vì vậy, tác giả tập trung nghiên cứu tình hình tội phạm địa bàn quận nội thành TP HCM thời gian gần gắn với đặc trưng vốn có kinh tế, văn hóa, xã hội địa bàn Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài ngihên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, sở chủ nghĩa vật biện chứng, quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam đấu tranh phòng chống tội phạm Phương pháp nghiên cứu : tác giả sử dụng phối hợp nhiều phương pháp khác phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh phương pháp khác… Cơ cấu luận văn Cơ cấu luận văn trình bày gồm phần sau: Mục lục Lời nói đầu Chương 1: Những vấn đề lí luận tình hình tội phạm đia bàn quận nôi thành TP HCM tình hình tội phạm địa bàn quận nội thành TP HCM Chương : Nguyên nhân, điều kiện phạm địa bàn quận nội thành, số biện pháp nhằm nâng cao hiệu phòng chống tội phạm địa bàn quận nội thành TP HCM Kết luận Danh mục tài liệu SV : Phan Thị Bảo Nguyên Page7/86 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THTP : Tình hình tội phạm BLHS : Bộ luật hình XHCN : Xã hội chủ nghĩa TAND : Tòa án Nhân dân VKSND : Viện Kiểm Sát Nhân Dân HĐND : Hội Đồng Nhân Dân UBND : Ủy Ban Nhân Dân SDD : Sách dẫn TP HCM :Thành phố Hồ Chí Minh SV : Phan Thị Bảo Nguyên Page8/86 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN CÁC QUẬN NỘI THÀNH CỦA TP HCM VÀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN CÁC QUẬN NỘI THÀNH CỦA TP HCM 1.1 Những vấn đề lý luận chung nghiên cứu tình hình tội phạm địa bàn quận nội thành TP HCM 1.1.1 Cơ sở lý luận việc nghiên cứu THTP Một hành vi nguy hiểm cho xã hội xảy dù bị coi tội phạm, chủ thể thực hành vi phạm tội dù có bị buộc phải gánh chịu hậu nặng nề tuớc tính mạng hành vi gây đe doạ gây hậu lớn cho xã hội Những hậu thiệt hại khắc phục ( thiệt hại tài sản, sức khỏe) khơng khắc phục ( thiệt hại tính mạng , tinh thần) Đồng thời , việc buộc chủ thể thực hành vi phải gánh chịu hình phạt khơng nhằm trừng trị họ mà mục đích cuối cải tạo họ trở thành người có ích cho xã hội Nhưng việc cải tạo người trình khó khăn, tốn khơng thể thực sớm, chiều, trình khó khăn q trình đưa họ trở lại hồ nhập với cộng đồng lại gặp khó khăn Như vậy, công tác đấu tranh với tội phạm có đạt hiệu cao chưa? Bên cạnh đó, xã hội khơng trơng chờ vào tuơng lai mà bên cạnh xã hội văn minh tiến hệ thống nhà tù khổng lồ, lực lượng quân đội hùng mạnh Đồng thời thực tế đời sống xã hội cho thấy rằng, cách quy định tội phạm hình phạt đủ loại, kể hình phạt lấy mạng sống với hình thức vơ tàn bạo không làm cho xu hướng phạm tội giảm Ph ÂngGhen, sau nghiên cứu tình hình nước Anh kỷ thứ 19 viết : “Người hiểu biết đơi chút thống kê tội phạm, phải tất yếu thấy tượng tội phạm tăng lên hàng năm với đặn độc đáo nguyên nhân định đẻ tội phạm định tăng lên cách đặn vậy” Đối với thực đó, người buộc phải tìm phương hướng mới, cách thức -1 Những vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu tội phạm học VN Hiện Đề tài khoa học cấp trung tâm KHXH nhân văn quốc gia , Viện nghiên cứu nhà nuớc pháp luật Hà nội 1999 tr 32 C.Mác Ph.Ăng – Ghen, Tịan Tập, T1 , NXB Chính Trị Quốc Gia 1995 tr 783,784 SV : Phan Thị Bảo Nguyên Page9/86 mang tính chủ động hơn, hiệu để ngăn chặn không cho tội phạm hình thành, chí tội phạm phát sinh khơng có hội để tồn Chính bối cảnh đó, mơn khoa học đời phuơng thức để đấu tranh chống tội phạm mang tính đón đầu ngành khoa học luật hình vào - công cụ cuối - mà hệ thống biện pháp phòng ngừa mơn khoa học khơng có tác dụng Đó môn khoa học tội phạm học Nếu khoa học luật hình nghiên cứu hành vi phạm tội để từ xây dựng mơ hình lí luận tội phạm nói chung cấu thành tội phạm nói riêng để phân biệt tội phạm với hành vi nguy hiểm khác xã hội (vi phạm hành chính, cấu thành tội phạm với cấu thành tội phạm khác, đồng thời xây dựng hệ thống chế tài hình tương ứng; khoa học luật tố tụng hình nghiên cứu tội phạm để tìm đặc điểm loại tội phạm ( tội nghiêm trọng, nghiêm trọng), nhóm tội ( tội phạm vị thành niên, tội phạm cán thực hiện…) để hoàn thiện thủ tục điều tra, truy tố xét xử hình nâng cao hoạt động tố tụng hình tội phạm học có hướng việc nghiên cứu Đó tội phạm học nghiên cứu hành vi nguy hiểm cho xã hội gốc độ riêng mà nghiên cứu gốc độ chung - đuợc tội phạm học gọi THTP Dưới gốc độ khoa học luật hình sự, tội phạm hành vi vi phạm pháp luật hình sự, gây hậu nguy hiểm cho xã hội Mối quan hệ nhân hình thành hành vi vi phạm pháp luật hình ( hành động khách quan ) đóng vai trò nguyên nhân dẫn đến hậu nguy hiểm cho xã hội đóng vai trị hậu Và mục đích cuối việc nghiên cứu nhằm xác định hành vi có khả gây thiệt hại cho xã hội để tội phạm hoá dạng quy phạm pháp luật Với mục đích nghiên cứu nên BLHS khái niệm tội phạm sau: Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ Quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hố, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.3 SV : Phan Thị Bảo Nguyên Page10/86 Tội phạm với tư cách đối tượng nghiên cứu tội phạm học không tồn với tính cách đơn mà tượng xã hội tiêu cực - “ chung”- tức khái quát hóa từ hàng ngàn đơn nhất, xuất xã hội đạt tới trình độ phát triển định, tồn phát triển có quy luật, tiêu vong điều kiện để tồn Và tội phạm học nghiên cứu tội phạm gốc độ tượng xã hội tiêu cực, trái pháp luật hình sự, mang tínhgiai cấp thay đổi theo trình lịch sử; thể tổng hợp tội phạm cụ thể xảy xã hội khoảng thời gian định.4 Như với khía cạnh tượng xã hội, THTP tượng xã hội khác, tồn hai mặt: mặt chất mặt tượng Hai mặt phản ánh lẫn nhau, chất phải bộc lộ tượng, tượng biểu chất Về chất, theo tội phạm học đặc điểm THTP Theo THTP khơng phải tượng tự nhiên hay siêu nhiên mà tượng xã hội, nảy sinh điều kiện xã hội phát triển tới giai đoạn “chín muồi” tức phương thức sản xuất tự nhiên bị thay phương thức sản xuất dựa chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất chiếm hữu tư nhân giá trị thặng dư sản xuất mang lại Chính nguyên nhân làm xuất hàng loạt tượng mà tổ chức thị tộc khơng thể kiểm sốt, tượng phân tầng xã hội hình thành người nghèo, kẻ giàu, người tự do, người nô lệ, mâu thuẫn xã hội ngày gay gắt cuối đời giai cấp tựa hồ đứng tất giai cấp, đứng giải mâu thuẫn Nhà nuớc đời, với nó, tội phạm nảy sinh tượng xã hội tất yếu Vậy xã hội loài người tội phạm xuất tất yếu lịch sử, làm nảy sinh xã hội nhu cầu bảo vệ Vì nhà nước buộc phải kiểm sốt -3 Bộ luật hình nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam tr Giáo trình tội phạm học trường đại học luật hà nội, NXB công an nhân dân hà nội 2004 tr 91 SV : Phan Thị Bảo Nguyên Page72/86 Bên cạnh việc đẩy mạnh cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn, nghĩa đẩy mạnh trình xây dụng sở vật chất, kỷ thuật chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo định hướng sản xuất lớn, đại; gắn nông nghiệp với công nghiệp dịch vụ, cho phép phát huy có hiệu cao nguồn lực lợi nông nghiệp nhiệt đới, mở rộng giao thông nước quốc tế, nhằm nâng cao suất lao động xã hội nông nghiệp, nơng thơn; xây dựng nơng thơn giàu có, công bằng, dân chủ văn minh xã hội chủ nghĩa Điều làm giảm dần khoảng cách thành thị nông thôn, tạo việc làm cho niên chỗ, kéo giảm tình trạng di cư ạt vào thị gây tình trạnh cân đối vùng thiếu lao động vùng dư thừa nhân cơng 2.3.2 Biện pháp văn hóa, tâm lý xã hội, giáo dục Có thể thấy bên cạnh ngun nhân kinh tế văn hóa xã hội ngun nhân đóng vai trị quan trọng Theo đó, tội phạm với động vụ lợi khơng phải thực người có hồn cảnh kinh tế khó khăn mà tính ích kỷ, hám lợi, làm giàu bất thân họ Vì vậy, đối tuợng này, biện pháp kinh tế không phát huy tác dụng mà cần phải đuợc áp dụng biện pháp lĩnh vực tư tưởng giáo dục Theo cần có chiến lược phát triển văn hóa thị ưu tiên phát triển sách đảng nhà nước mặt văn hóa đáp ứng q trình thị hóa, đại hóa đẩy mạnh nước ta tỷ trọng khu vực đô thị gia tăng mạnh thời gian tới, nhằm khắc phục tình trạng chiến lược phát triển văn hóa ln sau chiến lược phát triển kinh tế xã hội Xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh, giữ gìn phát huy nét văn hóa truyền thống, tinh thần tương thân, tương cộng đồng dân cư đô thị Xây dựng lối sống cộng đồng thân thiện, khu phố văn hóa khu vực thị Có thể thấy, lối sống người dân đô thị việt nam có số nét khác biệt so với thị khác Đó diễn độ lối sống đô thị Hàng năm, người dân đô thị trở quê hương để thăm bà thân thuộc Như vậy, ta thành lập tổ chức SV : Phan Thị Bảo Nguyên Page73/86 quận nội thành Hội Đồng Hương tỉnh thành nước để nhằm giữ gìn mối quan hệ truyền thống góp phần làm giảm xu hướng tha hóa ngày cao lối sống người dân đô thị.Theo ,cơ cấu, tổ chức người tổ chức tự quản Hơn hết, nguời dân thị nói chung, quận nội thành TP HCM nói riêng nguời tiếp cận nhiều phương tiện truyền hình, “gõ cửa” nhà, diện suốt ngày đời sống họ cơng tác tun truyền phuơng tiện vơ quan trọng Do phải đầu tư cho công cụ cách khoa học nhằm phát huy tối đa hiệu nó, theo nâng cao chất lượng chương trình truyền hình phục vụ cho người dân địa bàn hướng tới chương trình có tính trí tuệ có sức thu hút khán thính giả, có tính tun truyền, giáo dục, cảnh báo cao, đặc biệt cảnh báo tình trạng tha hóa thiếu niên thị, thay đầu tư vào chương trình giải trí; đồng thời công tác phải đuợc thực cách lâu dài có kế hoạch nhằm tạo hiệu cao Phát triển quản lý chặc chẽ phương tiện truyền thông mới, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền giáo dục truyền thống văn hóa tương thân tương tầng lớp dân cư đô thị Đầu tư phát triển hệ thống thiết chế văn hóa cơng cộng, ý mơ hình thiết chế đa quy mô nhỏ vừa nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển mặt tấng lớp dân cư xã hội đô thị Đặc biệt tầng lớp có thu nhập thấp Có sách văn hóa riêng cho nhóm nghèo, dân nhập cư khu vực đô thị để khắc phục khoảng cách mức hưởng thụ văn hóa hậu xã hội mà nhóm gây cho khu vực thị Có sách giảm loại trừ tệ nạn xã hội địa bàn này, cần ý xây dựng sách phòng ngừa ngăn chặn tác hại dòng, tượng văn hóa tiêu cực 2.3.3 Biện pháp tổ chức quản lý xã hội hệ thống pháp luật: Một nguyên nhân quan trọng góp phần làm gia tăng tội phạm đô thị bất cập quyền thị Xác định ngun nhân nên NQ 08/2004/ NQ – CP ngày 30/6/2004 Chính Phủ việc tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính Phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc SV : Phan Thị Bảo Nguyên Page74/86 trung ương đánh giá phân cấp quản lý hành nhà nuớc “……chưa phân biệt rõ khác đô thị nông thôn”….” Nên mục tiêu thời gian tới phải tổ chức máy cho phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội với lọai hình thị nơng thơn” Đồng thời đô thị bao gồm hai vùng: vùng đô thị (vùng nội thành, vùng đô thị vùng ngoại thành) vùng nơng thơn nên quyền thị khơng quản lý vùng thị mà cịn quản lý nơng thơn Vì vậy, nhằm đạt hiệu cao quyền nên đẩy mạnh tập trung đầu tư để chuyển dịch cấu kinh tế ngọai thành theo hướng công nghiệp, dịch vụ nâng cấp sở hạ tầng để đẩy mạnh thị hóa nơng thơn ngọai thành giảm bớt quy mô vùng ngọai thành, sáp nhập với tỉnh lân cận, để quản lý đô thị quản lý đô thị túy Theo có hai mơ hình quản lý hai vùng khác nhau: Vùng nội thành nơi dân cư sinh sống quy họach, xây dựng tập trung tạo thành thể thống liên thơng có tính gắn bó mật thiết hữu cơ, khó phân tách riêng rẻ (hạ tầng kỷ thuật xã hội), việc sử dụng người dân đan xen lẫn tòan phạm vi nội thành, phụ thuộc vào nơi ở nông thôn nên tổ chức máy hành khu vực nội thành khơng nên có HĐND UBND mà quyền thành phố quản lý để đảm bảo tính thống vùng thị, nên có cấp quận mà khơng nên có cấp phường Khu vực ngoại thành, q trình cơng nghiệp hóa nên máy hành giữ nguyên gồm hai cấp huyện xã, có HĐND UBND, sau q trình thị hóa hịan tịan chuyển đổi giống khu vực nội thành Ngồi vai trị quan trọng đô thị nên để tạo điều kiện cho việc phát huy tính chủ động, sáng tạo quyền thị, cần phải tiếp tục tăng cưòng việc phân cấp Chính phủ Chính quyền cấp cho quyền đô thị, lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến cơng tác xây dựng quản lý đô thị, đến việc tổ chức cung ứng dịch vụ cơng, có tính chất đặc thù địa bàn đô thị đén việc liên kết đô thi việc giải vấn đè có liên quan với SV : Phan Thị Bảo Nguyên Page75/86 Mỗi đô thị tổng thể thống khơng gian chức xây dựng Đó thống mặt lãnh thổ phân bố chức tổ chức quy hoạch xây dựng phát triển không gian vật chất, vật thể thị Dù quy mơ có khác thị có chức giống mà quy hoạch xây dựng phát triển phải đáp ứng, họat động ăn, ở, làm việc, nghỉ ngơi lại giao tiếp Từ chức mà cấu trúc đô thị bao gồm nhiều phận chức khác nhau, liên quan mật thiết hữu với nhau, hỗ trợ nhau, ràng buộc với tạo nên thể thống Họat động phận ảnh hưởng tốt xấu đến phận khác vậy, cần phải có quy hoạch xây dựng, phát triển đồng ln phải trì, hồn thiện để thống tồn phạm vi lãnh thổ đô thị Việc xây dựng phát triển công trình, hệ thống phải tuân thủ theo quy hoạch, kế hoạch chung tồn thị khơng theo đơn vị hành nội bộ, đặc biệt lĩnh vực hạ tầng sở kỹ thuật vậy, cần phải có chế, mơ hình tổ chức quản lý tập trung so với nơng thơn Sự thống cịn thể chiến lược, định hướng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội lĩnh vực khác thị Tính đa dạng với khối lượng lớn, chất lượng cao cung ứng dịch vụ cơng bao gồm dịch vụ hành cơng, dịch vụ công dịch vụ công cộng Người dân đô thị có nhu cầu cung ứng dịch vụ đa dạng thể lọai, phong phú phương thức cung ứng chất lượng cung ứng ngày cao để thỏa mãn nhu cầu vật chất, văn hóa tinh thần cách thuận lợi nhất, đặc biệt lĩnh vực dịch vụ hành cơng Điều địi hỏi công tác quản lý nhà nước đô thị phải xây dựng mơ hình, phương thức chế dịch vụ, cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng tiến khoa học công nghệ đại quản lý (chính phủ điện tử, cổng giao dịch điện tử, nối mạng,…), đổi hoạt động sở, doanh nghiệp cung ứng dịch vụ cơng ích nhà nước Tăng cuờng xây dựng mơ hình tự quản sở Đòan Thanh Niên, Mặt Trận Tổ Quốc, dân quân, … với lực lượng công an trực tiếp chiến đấu SV : Phan Thị Bảo Nguyên Page76/86 địa bàn sở Vận động quần chúng tham gia công tác tuyên truyền phát luật, công tác tố giác tội phạm, kịp thời thông báo cho lực lượng công an địa bàn phức tạp, đối tượng có biểu nghi vấn Bên cạnh nâng cao công tác đào tạo đội ngũ cán quản lý cán quan bảo vệ pháp luật để đáp ứng với điều kiện kinh tế xã hội thời kỳ hội nhập Nâng cao ứng dụng khoa khoa học kỹ thuật vào công tác đấu tranh với tội phạm nhằm đảm bảo cho công tác đấu tranh mang hiệu cao thời đại cơng nghệ thơng tin Bởi tội phạm công nghệ cao giống tội phạm khác động phuơng thức thủ đọan lọai tội phạm tinh vi có tham gia phuơng tiện cơng nghệ cao 70 Chính vậy, không giống tội phạm truyền thống, tội phạm nguy hiểm cần có quan tâm kịp thời cơng tác phịng ngừa quan bảo vệ pháp luật Chính tình trạng bất cập vịêc tổ chức hệ thống quan tư pháp, mà NQ 49 Bộ Chính Trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định : cải cách tổ chức hệ thống tịa án theo thẩm quyền xét xử mà khơng theo đơn vị hành chính: gồm tịa án sơ thẩm khu vực đuợc tổ chức đơn vị hành cấp huyện, tịa án phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu xét xử phúc thẩm xét xử sơ thẩm số vụ án, tòa thượng thẩm đuợc tổ chức theo khu vực có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm; tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Việc thành lập tòa chuyên trách phải vào thực tế xét xử cấp tòa án, khu vực Đổi tổ chức tòa án nhân dân tối cao theo huớng tinh gọn với đội ngũ thẩm phán chyên gia đầu ngành pháp luật, có kinh ngiệm ngành Theo đó, quan khác viện kiểm sát công an tổ chức theo mơ hình gắn liền với tịa án -70 Tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin – NXB tư pháp 2007 tr 91 SV : Phan Thị Bảo Nguyên Page77/86 Bên cạnh cần bổ sung sửa đổi Bộ luật hình để phù hợp với tình hình xã hội thời đại Nghiên cứu, trao đổi nhằm quy định bổ sung tội lọai phạm tội phạm công nghệ cao 2.3.4 Biện pháp nâng cao hiệu họat động hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm Theo nghi 49 Bộ trị khẳng định: “ Tổ chức thực tốt điều ước quốc tế mà Nhà Nước Ta tham gia Tiếp tục ký kết hiệp định tương trợ tư pháp với nước khác , trước hết với nước láng giềng, nước khu vực nước có quan hệ truyền thống Tăng cường phối hợp chung hoạt động phòng ngừa đấu tranh phịng chống tội phạm có yếu tố quốc tế khủng bố quốc tế với tổ chức INTERPOL, ASEANAPOL…với cảnh sát nước láng giềng khu vực, với cảnh sát số quốc gia có nhiều cơng dân Việt Nam sinh sống, lao động học tập Đào tạo đủ số lượng cán tư pháp có trình độ nghiệp vụ ngoại ngữ chuyên sâu lĩnh vực tư pháp quốc tế nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nhà nước, tổ chức công dân Việt Nam, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế khu vực” Như vậy, để đạt hiệu hoạt động hợp tác quốc tế đấu tranh phịng chống tội phạm điều kiện phải phải có hệ thống pháp luật tương đối hoàn chỉnh lĩnh vực Theo tổ chức thực điều ước quốc tế mà tham gia xây dựng Luật dẫn độ tội phạm, Luật tương trợ tư pháp hình quốc tế, Luật chuyển giao phạm nhân quốc tế để làm sở pháp lý cho hoạt động phịng chống tội phạm có tính chất quốc tế Xúc tiến đàm phán, ký kết điều ước quốc tế song phương tương trợ tư pháp với nuớc khác tránh tình trạng từ chối khơng hợp tác quốc gia Chú trọng vào việc ký kết điều ước quốc tế với nước giới đặc biệt nước khối ASEAN mà gia nhập Campuchia, Thái Lan, Mailaixia, Philipin SV : Phan Thị Bảo Nguyên Page78/86 Đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế với cảnh sát nước thơng qua văn phịng INTERPOL, ASEANAPOL việt nam việc thẩm tra, xác minh, cung cấp thông tin tội phạm để đấu tranh với bọn tội phạm có tính chất quốc tế Ngồi thơng kênh để khai thác thơng tin ngưới ngịai nhằm chủ động phịng ngừa đối tượng có ý định phạm tội nước ta dự định đầu tư vào Việt Nam khơng có khả tài mà xin cấp giấy phép đầu tư để lừa đảo bỏ trốn Thiết lập mạng luới sĩ quan liên lạc cảnh sát nước có quan hệ quốc tế để nhanh chóng khai thác thơng tin có liên quan đến tội phạm có tội phạm có tính chất quốc tế có liên quan đến Việt Nam nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác đấu tranh với tội phạm đạt hiệu cao, đồng thời đảm bảo thông tin nhanh với độ xác cao Các biện pháp có vai trị, ý nghĩa định cơng tác đấu tranh phóng chống tội phạm Vì , phải tiến hành đồng tất biện pháp tất cà lĩnh vực đời sống xã hội Như vậy, cơng tác phịng chống tội phạm có đạt hiệu cao SV : Phan Thị Bảo Nguyên Page79/86 KẾT LUẬN Khi xã hội đạt tới trình độ định, tội phạm nảy sinh xu tất yếu, tồn đe doạ xâm hại tới trật tự xã hội mà quốc gia, dù XHCN hay TBCN bảo vệ Vì vậy, cho dù quốc gia nào, xã hội nào, giai đoạn nào, tội phạm tượng tiêu cực, cần loại trừ khỏi xã hội ln gây đe dọa gây thiệt hại cho xã hội, ảnh hưởng đến tình hình kinh tế,chính trị quốc gia Và đâu hết, thiệt hại mà tội phạm gây nhiều đô thị Tội phạm gây thiệt hại người, tài sản mà gián tiếp làm giảm sút vai trị thị Qua nghiên cứu cơng tác nghiên cứu, thấy, phát triển tội phạm mức độ lẫn tính chất ln với phát triển kinh tế xã hội thị Chính điều làm cho đô thị trung tâm kinh tế, trị, văn hóa đất nước mà trung tâm bọn tội phạm hoạt động với mức độ tính chất nghiêm trọng Có thể thấy, tình hình tội phạm đô thị phần đặc điểm vùng địa lý quy định Tuy nhiên , ta có biện pháp hợp lý phù hợp với đặc điểm đặc điểm không nguyên nhân điều kiện làm phát sinh tội phạm tội phạm địa bàn Và vậy, khơng phải khơng có giải pháp để đấu tranh phòng chống tội phạm địa bàn Tội phạm đã, tiếp tục diễn biến phức tạp với tính chất mức độ ngày nghiêm trọng, phương thức thủ đoạn ngày tinh vi, xuất thêm tội phạm tội phạm công nghệ cao, trực tiếp gây nhiều thiệt hại cho đô thị , trực tiếp gây thiệt hại cho quốc gia, thị ln có vai trị quan trọng đối nghiệp phát triển quốc gia Do đó, đô thị phát triển bền vững, phát huy vai trị cần phải đẩy mạnh cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm cách có hiệu Trong khóa luận, tác giả cố gắng trình bày khái quát thực trạng, nguyên nhân biện pháp phòng chống tội phạm địa bàn quận nội thành TP SV : Phan Thị Bảo Nguyên Page80/86 HCM Tuy nhiên kiến thức hạn hẹp tác giả nên khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế Kính mong đóng góp ý kiến q Thầy Cơ bạn để khóa luận hoàn thiện TP HCM , Tháng năm 2008 SV : Phan Thị Bảo Nguyên Page81/86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo pháp luật TP HCM số 075 ngày 23/05/07 năm cải cách tư pháp Tp HCM Báo cáo chuyên đề ; thực trạng giải pháp việc áp dụng pháp luật công tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên VKSND quận Báo cáo công tác hàng năm lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm ma túy công an TP HCM năm 2001 Báo cáo công tác hàng năm lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm ma túy công an TP HCM năm 2002 Báo cáo công tác hàng năm lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm ma túy công an TP HCM năm 2003 Báo cáo công tác hàng năm lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm ma túy công an TP HCM năm 2004 Báo cáo công tác hàng năm lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm ma túy công an TP HCM năm2005 Báo cáo công tác năm lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội năm 2001 Báo cáo công tác năm lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội năm 2002 10 Báo cáo công tác năm lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội năm 2003 11 Báo cáo công tác năm lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội năm 2004 12 Báo cáo công tác năm lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội năm 2005 13 Báo cáo khoa học đấu tranh phòng chống tệ nạn ma túy địa bàn TP HCM, Phan Đình Khánh Thực trạng nguyên nhân giải pháp VKSND TPHCM 14 Báo cáo tình hình chấp hành pháp luật họat động công tác kiểm sát VKSND Quận năm 2007 SV : Phan Thị Bảo Nguyên Page82/86 15 Báo cáo tổng kết năm thực luật phòng chống ma túy từ năm 2001,2002,2003,2004,2005, tháng 2006 UBND Tp HCM 16 Báo cáo tổng kết năm thực phòng chống ma túy ngành KSND số 315/ BC – VKS ngày 05/09/06 VKSND TP HCM 17 Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2006 VKSND TP HCM 18 Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2007 VKSND TP HCM 19 Báo cáo vấn đề tái nhập cộng đồng cho người nghiện ma túy sau cai nghiện: Thực trạng, giải pháp UBNDTP HCM 20 Báo công an thành phố HCM Giải mâu thuẫn bạo lực gia tăng giới trẻ, 15/05/2007 21 Báo công an TP HCM : công ty lừa đảo thông tin giả ngày 16/06/2008 22 Báo công an TP HCM : lập cơng ty ma mua bán hóa đơn GTGT trị giá 102 tỷ đồng ngày 11/12/2007) 23 Báo công an TP HCM : Tội phạm thời hội nhập : đặt niềm tin mù quáng vào “Ông Tây, Bà Đầm” ngày 29/08/2007 24 Báo công an TP HCM :Quyết liệt đấu tranh chống tội phạm mua bán sử dụng hóa đơn trái phép 14/09/2007 25 Báo cơng an TP HCM: đối tượng bn lậu kim cương tịa ngày 21/06/07 26 Báo Công an TP HCM: Xâm nhập điểm nóng ma túy 03/01/2008 27 Báo cơng thương : Tem chóng giả bị … làm giả 29/04/2006 28 Báo Pháp Luật TPHCM Đề án thí điểm mơ hình quyền thị TP.HCM: TP.HCM có ba khu vực19-09-2007 29 Báo Sài gịn giải phóng số 1074 ngày 31/05/07 phá đuờng dây mua bán ma túy từ tam giác vàng 30 Báo Thanh niên : phá vỡ đường dây buôn lậu ĐTDĐ quy mô lớn ngày 06/07/08 31 Báo niên Nguy thiệt hại kinh tế từ "tội phạm công nghệ cao", 27/03/2007 32 Bộ luật hình nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 33 C.Mác Ph.Ăng – Ghen, TT, T1 , NXB CT QG 1995 SV : Phan Thị Bảo Nguyên Page83/86 34 Các tội sản xuất, buôn bán hàng giả: thực trạng , nguyên nhân giải pháp ; Phạm thái, Luận Văn Thạc Sĩ 2002 35 Dẫn lại từ báo cáo kết nghiên cứu tác giả Đỗ Thiên Kính : Tác động chuyển đổi cấu lao động nghề nghiệp xã hội, phân tầng mức sống qua khảo sát mẫu tháng 4/1998 36 Đấu tranh phòng chống tội mua bán trái phép ma túy địa bàn TP HCM, Đòan Thị Ngọc Hà, Luận Văn Thạc Sĩ năm 2007 37 Đấu tranh phòng chống tội phạm buôn lậu địa bàn TP HCN thời gian gần đây, Nguyễn Đăng Phú Luận văn thạc sĩ 2007 38 Đấu tranh phòng chống tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy tai TP CHM thời gian từ năm 2000 đến 2006; Luận Văn Thạc Sĩ 2007 Hùynh Cao Minh 39 ĐCSVN Văn Kiện ĐH ; NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 2001 40 Đời sống văn hóa thị & khu cơng nghiệp Việt Nam – NXB văn hóa – thơng tin Hà Nội 2005 41 Dự thảo chuyên đề “ tình hình tội phạm cướp giật tài sản địa bàn quận cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm thời gian tới 42 Giải pháp để thiết lập trật tự kỹ cương quản lý nhà nước đô thị NXB Tư pháp Hà Nội 2006 43 Giáo trình tội phạm học trường đại học luật Hà Nội, NXB công an nhân dân Hà Nội 2004 44 Họat động giải trí thị việt nam vấn đề lí luận thực tiễn, Viện văn hóa nhà xuất văn hóa thơng tin 2004 45 Http : www .vienkinhte.com.vn: Khu vực kinh tế khơng thức thị - ý nghĩa nhận thức khu vực Th.S DƯ PHƯỚC TÂN 46 Http :www.phapluat:hơn Hơn 1/3 tội phạm TP HCM trẻ em ngày 04/07/2007 47 Http :www.tandoanviet.vn TP.HCM: Đề nghị truy tố 13 bị can mua bán hóa đơn GTGT 444 tỉ đồng ngày 09.02.2007,) 48 Http: //vi.wikipedia.org SV : Phan Thị Bảo Nguyên Page84/86 49 Khu vực kinh tế phi thức : Thực trạng vấn đề đặt công tác quản lý; NXB đại học quốc gia Hà Nội 2004 50 Luật tổ chức HDND UBND năm 2003 51 Nghị đ ị nh số 72/2001/NĐ-CP ngà y 05 tháng 10 nă m 2001 củ a Chính phủ việ c phân loạ i đ ô thị cấ p n lý đ ô thị 52 Nghị 01 - NQ/TW Bộ Chính trị ngày 14 tháng năm 1982 53 Nghị 08/2004/ NQ – CP ngày 30/6/2004 Chính Phủ 54 Nghị 20-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 18 tháng 11 năm 2002 55 Nghị 49 – NQ/TW Bộ Chính trị ngày 02 tháng 06 năm 2005 56 Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm Việt Nam Trần Thị Thu Hiệp.Luận văn cử nhân năm 2005) 57 Những vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu tội phạm học VN đề tài khoa học cấp trung tâm KHXH nhân văn quốc gia , Viện nghiên cứu nhà nuớc pháp luật Hà nội 1999 58 Những vấn đề lý luận thực tiển việc đấu tranh phòng, chống tệ nạn xã hội nuớc ta Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật 59 Phòng cảnh sát điều tra tội phạm ma túy Công An TP HCM năm 2006 tháng 2007 60 Phịng chống tội phạm hình người nước ngòai thực địa bàn TP HCM; Phan Thị Bích Hiền, Luận văn thạc sĩ 61 Quyết định số 132/HĐBT ngày 05/5/1990 phân lọai phân cấp đô thị Việt Nam 62 Số liệu thống kê việc làm thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 1996 – 2005 ; NXB Lao Động- Xã hội- Hà Nội 2006; Bộ Lao Động Thương Binh Xã hội 63 Theo Vnexpress ngày 03/10/04 TP HCM cuối năm loạn hàng lậu hàng giả… )… 64 Theo Vnexpress ngày 26/03/04vụ buôn lậu trốn thuế công ty Đông Nam 65 Theo Vnexpress Net ngày 09/09/05 Vụ buôn lậu 15.000 viên kim cương) 66 Thời báo kinh tế :Cần cõ chế hợp tác doanh nghiệp an ninh kinh tế 17/07/2007) SV : Phan Thị Bảo Nguyên Page85/86 67 Thống kê công tác kiểm sát TAND quận tháng năm 2007 68 Thống kê công tác kiểm sát TAND quận năm 2005 69 Thống kê công tác kiểm sát TAND quận năm2006 70 Thống kê xét xử sơ thẩm hình TAND quận năm 2003 71 Thống kê xét xử sơ thẩm hình TAND quận năm 2004 72 Thống kê xét xử sơ thẩm hình TAND quận năm 2005 73 Thống kê xét xử sơ thẩm hình TAND quận năm 2006 74 Thống kê xét xử sơ thẩm hình TAND quận năm 2007 75 Thống kê xét xử sơ thẩm hình TAND quận năm tháng năm 2008 76 Thống kê xét xử sơ thầm hình TAND quận năm 2004 77 Thống kê xét xử sơ thầm hình TAND quận năm 2005 78 Thống kê xét xử sơ thầm hình TAND quận năm 2006 79 Thống kê xét xử sơ thầm hình TAND quận năm 2007 80 Thống kê xét xử sơ thẩm hình TAND thành phố HCM năm 2004 81 Thống kê xét xử sơ thẩm hình TAND thành phố HCM năm 2005 82 Thống kê xét xử sơ thẩm hình TAND thành phố HCM năm 2006 83 Thống kê xét xử sơ thẩm hình TAND thành phố HCM năm 2007 84 Thông tư liên tịch xây dựng - ban tổ chức cán phủ số 02/2002/TTLT-BXD-TCCBCP ngày 08 tháng 03 năm 2002 hướng dẫn phân loại đô thị cấp quản lý thị 85 Tình hình đặc điểm dân nhập cư thành phố Hồ Chí Minh qua số cơng trình nghiên cứu gần ThS.Lê Văn Thành tháng 12.2005 86 Tội phạm kinh tế thời mở cửa NXB Công an nhân dân 2004 87 Tội phạm Việt Nam – Thực trang nguyên nhân giài pháp NXB công an nhân dân 1994 88 Tổng cục thống kê 2002 89 Từ điển tiếng việt, nhà xuất đà Nẵng – Trung tâm từ điền học 2002 90 Vietbao.vn 91 VnExpress : ngày 03/08/05 phát 25 vụ buôn lậu ngày TP HCM 92 VnExpress : ngày 26/03/04 vụ buôn lậu trốn thuế công ty Đông Nam SV : Phan Thị Bảo Nguyên Page86/86 93 Website đảng cộng sản việt nam :nhức nhói trẻ vị thành niên phạm pháp ngày 28/4/2008 94 Xã hội học đô thị; viện khoa họa xã hộiViệt Nam, NXB khoa học xã hội ... số đặc điểm tội phạm học tội phạm địa bàn quận nội thành TP HCM 20 CHƢƠNG : NGUYÊN NHÂN, ĐIỀU KIỆN CỦA TỘI PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN CÁC QUẬN NỘI THÀNH CỦA TP HCM; MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG... hình tội phạm đia bàn quận nôi thành TP HCM tình hình tội phạm địa bàn quận nội thành TP HCM Chương : Nguyên nhân, điều kiện phạm địa bàn quận nội thành, số biện pháp nhằm nâng cao hiệu phòng chống. .. TRÊN ĐỊA BÀN CÁC QUẬN NỘI THÀNH CỦA T P HCM 2.1 Nguyên nhân điều kiện tội phạm quận nội thành TP HCM 2.1.1 Cơ sở lý luận việc nghiên cứu nguyên nhân điều kiện tội phạm địa bàn quận nội thành TP

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
23. Báo công an TP HCM : Tội phạm thời hội nhập : chớ đặt niềm tin mù quáng vào các “Ông Tây, Bà Đầm” ngày 29/08/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ông Tây, Bà Đầm
31. Báo thanh niên Nguy cơ thiệt hại kinh tế từ "tội phạm công nghệ cao", 27/03/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tội phạm công nghệ cao
1. Báo pháp luật TP HCM số 075 ngày 23/05/07 5 năm cải cách tư pháp tại Tp HCM Khác
2. Báo cáo chuyên đề ; thực trạng và giải pháp trong việc áp dụng pháp luật và công tác đấu tranh phòng ngừa đối với tội phạm là người chưa thành niên của VKSND quận 1 Khác
3. Báo cáo công tác hàng năm của lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy công an TP HCM năm 2001 Khác
4. Báo cáo công tác hàng năm của lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy công an TP HCM năm 2002 Khác
5. Báo cáo công tác hàng năm của lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy công an TP HCM năm 2003 Khác
6. Báo cáo công tác hàng năm của lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy công an TP HCM năm 2004 Khác
7. Báo cáo công tác hàng năm của lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy công an TP HCM năm2005 Khác
8. Báo cáo công tác năm của lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội năm 2001 Khác
9. Báo cáo công tác năm của lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội năm 2002 Khác
10. Báo cáo công tác năm của lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội năm 2003 Khác
11. Báo cáo công tác năm của lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội năm 2004 Khác
12. Báo cáo công tác năm của lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội năm 2005 Khác
13. Báo cáo khoa học đấu tranh phòng chống tệ nạn ma túy trên địa bàn TP HCM, Phan Đình Khánh. Thực trạng nguyên nhân và giải pháp. VKSND TPHCM Khác
14. Báo cáo tình hình chấp hành pháp luật và họat động công tác kiểm sát của VKSND Quận 3 năm 2007 Khác
15. Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện luật phòng chống ma túy từ năm 2001,2002,2003,2004,2005, 6 tháng 2006 của UBND Tp HCM Khác
16. Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện phòng chống ma túy trong ngành KSND số 315/ BC – VKS ngày 05/09/06 của VKSND TP HCM Khác
17. Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2006 của VKSND TP HCM Khác
18. Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2007 của VKSND TP HCM Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w