Tội phạm công nghệ thông tin và viễn thông trong luật hình sự việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn

60 113 1
Tội phạm công nghệ thông tin và viễn thông trong luật hình sự việt nam   những vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÌNH SỰ -*** LÊ KHÚC MINH TUYỀN MSSV: 1055030312 TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ VIỄN THƠNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2010 - 2014 Ngƣời hƣớng dẫn: TS PHAN ANH TUẤN TP.HCM – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tội phạm công nghệ thông tin viễn thơng luật Hình Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn” trình bày sau kết trình học tập cơng trình nghiên cứu thân, khơng có chép từ người khác Những nguồn tư liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ và xác với tài liệu tác giả tiếp cận q trình hồn thành khóa luận Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước nhà trường lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2014 Tác giả Lê Khúc Minh Tuyền LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, tác giả hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Tội phạm công nghệ thông tin viễn thơng luật Hình Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn” Để hồn thành khóa luận, bên cạnh cố gắng thân, tác giả nhận dạy bảo, động viên, giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè suốt thời gian thực đề tài Tác giả xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn – Tiến sĩ Phan Anh Tuấn – người tận tình dạy tác giả hồn thành khóa luận Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ, cổ vũ, động viên, chỗ dựa tinh thần tác giả suốt thời gian thực đề tài Khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế Do vậy, tác giả mong nhận góp ý, phê bình, phản biện quý thầy cô bạn để có hội học hỏi hồn thiện kiến thức thân góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu, ứng dụng thành công kiến thức lý luận vào thực tiễn sống Người thực đề tài Lê Khúc Minh Tuyền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận chung 1.1 Lịch sử khái niệm thuật ngữ 1.1.1 Lịch sử tội phạm công nghệ công nghệ thông tin viễn thông 1.1.2 Vấn đề sử dụng thuật ngữ 1.2 Dấu hiệu pháp lý chung tội phạm công nghệ thông tin viễn thông 1.2.1 Khách thể 1.2.2 Mặt khách quan 1.2.3 Chủ thể 11 1.2.4 Mặt chủ quan 12 1.3 Phân biệt tội phạm công nghệ thông tin viễn thông với số tội phạm khác luật hình Việt Nam 12 1.3.1 Phân biệt Tội đưa sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet (Điều 226) với Tội vu khống (Điều 122) 12 1.3.2 Phân biệt Tội truy cập bất hợp pháp vào mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet thiết bị số người khác (Điều 226a) với Tội xâm phạm bí mật an tồn thư tín, điện thoại, điện tín người khác (Điều 125) 13 1.4 Các tội phạm công nghệ thơng tin viễn thơng luật hình số nước giới 14 1.4.1 Tội phạm công nghệ thông tin viễn thông pháp luật Mỹ 14 1.4.2 Tội phạm công nghệ thông tin viễn thông pháp luật Nga .16 1.4.3 Tội phạm công nghệ thông tin viễn thông pháp luật Anh .17 Chƣơng 2: Tội phạm công nghệ thơng tin viễn thơng luật hình Việt Nam 18 2.1 Tội phát tán vi rút, chương trình tin học có tính gây hại cho hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet, thiết bị số (Điều 224) .18 2.2 Tội cản trở gây rối loạn hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet, thiết bị số (Điều 225) 21 2.3 Tội đưa sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet (Điều 226) 23 2.4 Tội truy cập bất hợp pháp vào mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet thiết bị số người khác (Điều 226a) 24 2.5 Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản (Điều 226b) .28 Chƣơng 3: Thực trạng áp dụng quy định tội phạm công nghệ thông tin viễn thơng kiến nghị nhằm hồn thiện quy định Bộ luật Hình 32 3.1 Tình hình tội phạm cơng nghệ thông tin viễn thông Việt Nam thời gian qua 32 3.2 Những vướng mắc, bất cập quy định áp dụng quy định Bộ luật Hình tội phạm công nghệ thông tin viễn thông kiến nghị cụ thể 39 3.2.1 Về mặt lập pháp 39 3.2.2 Về mặt áp dụng quy định pháp luật 42 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển khoa học kỹ thuật mang lại cho nhân loại chân trời mới, đem đến tri thức, giá trị khác sống khơng ngừng kết nối người Có thể nói, cơng nghệ thơng tin viễn thơng trở thành phần thiếu xã hội, ảnh hưởng đến mặt sống Điều dẫn đến nhiều quan hệ xã hội phát sinh, tồn phát triển liên quan đến thành tựu kỹ thuật tiên tiến theo hướng tích cực lẫn tiêu cực Tội phạm công nghệ thông tin viễn thông biểu cho mặt trái phát triển Là loại tội phạm mức độ nguy hiểm, thủ đoạn tinh vi công cụ phương tiện hỗ trợ ngày đại khiến cho tội phạm công nghệ thông tin viễn thông trở thành mối đe dọa với an ninh khu vực giới Nguy cịn hữu rõ hơn, gây nên hậu ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế, xã hội quốc gia hội nhập Việt Nam Vì lẽ đó, việc đấu tranh phịng chống tội phạm công nghệ thông tin viễn thông trở thành yêu cầu chung với xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu, hoàn thiện quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề đòi hỏi thực tế Trong suốt trình lập pháp hình sự, tội phạm công nghệ thông tin viễn thông nhìn nhận đánh giá nghiêm túc với việc quy định, sửa đổi, bổ sung hành vi phạm tội nhằm bảo vệ tốt quan hệ xã hội có liên quan Tuy nhiên, tính chất mẻ phức tạp mình, số vấn đề khác loại tội phạm nhiều tranh cãi bỏ ngỏ Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Tội phạm công nghệ thông tin viễn thơng luật Hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn” với mong muốn góp phần nâng cao hiệu q trình phịng ngừa đấu tranh loại tội phạm xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài Tại Việt Nam, cơng trình nghiên cứu tội phạm cơng nghệ cao cịn mẻ Tài liệu đáng ý công bố rộng rãi sách chuyên khảo “ Tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin” phát hành năm 2007, Nhà xuất Tư pháp, Tiến sĩ Phạm Văn Lợi chủ biên Bên cạnh đó, hệ thống cơng trình nghiên cứu trường Đại học Luật Tp.HCM, có số tài liệu chuyên sâu “Tội phạm công nghệ thông tin luật Hình Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn” Hồng Ngọc Mai Phương, luận văn cử nhân năm 2012; “Phòng ngừa tội phạm sử dụng công nghệ thông tin” tác giả Phạm Minh Hà, luận văn cử nhân năm 2012 Các báo cáo, tổng kết, báo công bố tạp chí chun ngành luật hay kênh thơng tin khác đề cập đến số vấn đề tội phạm công nghệ thông tin viễn thông mang tính chất thời sự, nhỏ lẻ khơng sâu phân tích nhìn nhận vấn đề khía cạnh pháp lý Do vậy, theo tác giả cần tiếp tục nghiên cứu để có đánh giá, ý kiến từ nhiều góc độ để cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm cơng nghệ thơng tin viễn thơng thật hiệu Mục đích phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ vấn đề lý luận tội phạm cơng nghệ thơng tin viễn thơng, phân tích quy phạm pháp luật liên quan đến tội phạm cơng nghệ thơng tin viễn thơng luật hình Việt Nam Từ đối chiếu quy phạm pháp luật vào thực tiễn để đánh giá ưu điểm, hạn chế tồn đề kiến nghị nhằm khắc phục hoàn thiện quy định pháp luật loại tội phạm Phạm vi nghiên cứu khóa luận tập trung sâu phân tích vấn đề lý luận tội phạm công nghệ thơng tin viễn thơng luật hình Việt Nam nằm nguyên tắc, quy định xoay quanh chủ yếu điều luật 224, 225, 226, 226a 226b Bộ luật Hình văn hướng dẫn, văn pháp luật có liên quan Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Triết học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước ta Bên cạnh đó, kết luận văn thực phương pháp nghiên cứu khác so sánh quy phạm pháp luật nước ngồi để tìm ưu điểm cần học hỏi trình lập pháp, thống kê số liệu liên quan để có nhìn tồn diện tình hình tội phạm, phân tích điều luật vấn đề nhằm nắm rõ chất, tổng hợp kinh nghiệm, cơng trình nghiên cứu trước đối chiếu với tình hình tại…để đưa kiến nghị, đánh giá thích hợp Ý nghĩa khoa học thực tiễn Qua việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá nêu kiến nghị xung quanh vấn đề tội phạm công nghệ thông tin viễn thông, tác giả tin luận văn cung cấp kiến thức lý luận bổ sung thêm ý kiến đóng góp, kiến nghị phản biện để chung tay hoàn thiện quy phạm pháp luật liên quan đến loại tội phạm nghiên cứu Bố cục luận văn Luận văn cấu thành chương với cụ thể sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung Chương 2: Tội phạm công nghệ thông tin viễn thông luật hình Việt Nam Chương 3: Thực trạng áp dụng quy định tội phạm công nghệ thông tin viễn thơng kiến nghị nhằm hồn thiện quy định Bộ luật Hình TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ VIỄN THÔNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận chung 1.1 Lịch sử khái niệm thuật ngữ So với tội phạm truyền thống khác, tội phạm công nghệ thông tin viễn thông xuất sau có đời, ứng dụng, ảnh hưởng rộng rãi công nghệ với đời sống nhân loại Quá trình bước phát triển ghi nhận, đánh giá mức độ, tính chất nguy hiểm phức tạp loại tội phạm nâng lên dần theo thời gian tiến xã hội Tuy nhiên, tồn nhiều thuật ngữ định nghĩa xung quanh loại tội phạm đề cập Điều xuất phát từ phát triển, mở rộng không ngừng đối tượng tác động công cụ, phương tiện phạm tội Do vậy, để hiểu rõ chất tội phạm công nghệ thông tin viễn thơng, ta cần lược lại q trình nhìn nhận, nghiên cứu hình hóa tội phạm lịch sử 1.1.1 Lịch sử tội phạm công nghệ công nghệ thông tin viễn thông Vào khoảng thời gian từ 1960 – 1970, việc tranh luận tội phạm máy tính bắt đầu tồn giới báo chí mang tính nhỏ lẻ, đa phần ý kiến cho khám phá tìm hiểu hệ thống máy tính sinh viên trường đại học tội phạm chưa có quy định xử lý vấn đề [1] Đến năm đầu thập niên 70, cơng trình tội phạm máy tính an tồn thông tin số nhà nghiên cứu bắt đầu xuất Tiêu biểu Donn B Parker [2] , quốc tịch Mỹ, mệnh danh người tiên phong học thuyết Tội phạm máy tính (Computer crime) với tác phẩm gây ý Computer Abuse (SRI International, 1971) (tạm dịch: Lạm dụng máy tính) hay Computer crime - Criminal Justice Resource Manual (tạm dịch: Tội phạm máy tính – cẩm nang tư pháp Hình sự) công bố Bộ Tư pháp Hoa Kỳ năm 1979 Trong tác phẩm mình, Donn B [1] Computer Crime, Investigation, and the Law, NXB Course Technology PTR, Chuck Easttom; Jeffrey Taylor Det, April 01, 2010 [2] http://en.wikipedia.org/wiki/Donn_B._Parker (truy cập lúc 28/4/2014, 4:16 pm) Parker đưa định nghĩa tội phạm liên quan đến máy tính rộng: hành vi trái pháp luật địi hỏi việc buộc tội thành cơng cần vận dụng hiểu biết máy tính Năm 1976, vấn đề tội phạm máy tính lần đề cập gián tiếp bàn nghị hội nghị quốc tế Hội đồng châu Âu với chủ đề “Tội phạm học tội phạm kinh tế” (the Council of Europe Conference on Criminological Aspects of Economic Crime) tổ chức Strasbourg Trong hội nghị này, hàng loạt hành vi tội phạm máy tính nêu lên [3] Năm 1977, Thượng nghị sĩ Abe Ribicoff trình lên Nghị viện Hoa Kỳ dự luật Tội phạm máy tính mang tên Ribicoff Bill [4] không phê chuẩn Interpol (Tổ chức Cảnh sát Hình Quốc tế - International Criminal Police Organization) tổ chức quốc tế đưa vấn đề tội phạm máy tính trách nhiệm pháp lý thành chủ đề cho hội nghị Paris năm 1979 [5] Tiếp đó, sau q trình nghiên cứu thảo luận, Hội nghị tập huấn kỹ Interpol chun đề phịng chống tội phạm máy tính tổ chức Paris từ ngày đến 11 tháng 12 năm 1981 (The First Interpol Training Seminar for Investigators of Computer Crime) Lúc này, khẳng định tội phạm máy tính bắt đầu đặt vào vị trí cần thiết để nghiên cứu phịng chống chuyên gia Sau đó, liên tiếp kiện xảy liên quan đến an ninh hệ thống John Draper [6] gọi điện thoại khơng cước phí “qua mặt” nhà cung cấp năm 1970 hay Ian murphy [7] người bị kết án hành vi xâm nhập vào hệ thống máy tính AT&T…và số trường hợp tương tự khác buộc tồn xã hội phải nhìn nhận nghiêm túc vấn đề Bên cạnh đó, đời virus tin học năm [3] A Paper for the 12th Conference of Directors of Criminological Research Institutes: Criminological Aspects of Economic Crime, Strasbourg, 15-18 November 1976, p 225-229 [4] http://my.safaribooksonline.com/book/networking/forensic-analysis/9781435455320/united-statescomputer-laws-part-i/ch03lev1sec2 (truy cập lúc 28/4/2014, 4:34 pm) [5] The Third Interpol Symposium on International Fraud, Saint-Cloud, Paris, France, December 11-13, p.197 [6] http://en.wikipedia.org/wiki/John_Draper (truy cập lúc 28/4/2014, 9:37 pm) [7] Computer Crime, Investigation, and the Law, NXB Course Technology PTR, Chuck Easttom; Jeffrey Taylor Det, April 01, 2010 công ty IMMC) vạch kế hoạch lừa đảo dựa việc kinh doanh dịch vụ gia tăng điện thoại di động Tuấn Anh đạo Đoàn Việt Dũng xây dựng website “Chợ nội dung số money.vn” với 300 ứng dụng tự động gửi tin nhắn đến đầu số định sẵn có thu phí mà chủ th bao khơng biết Các ứng dụng “qua mặt” quan chức cách mở thơng báo “ứng dụng có thu phí” vào ban ngày, vào thời gian tối khuya (lúc nhu cầu xem tải ứng dụng sex tăng cao) thơng báo đi, khiến thuê bao lầm tưởng ứng dụng miễn phí bị trừ tiền Hơn nữa, khách hàng gửi tin nhắn để tải ứng dụng đó, phần mềm cơng ty IMMC tự động “rút” tiền khách chế độ chuyển tin nhắn yêu cầu tải ứng dụng đến 10 đầu số dịch vụ, nên số tiền bị trừ thực tế gấp 10 lần số tiền khách hàng đinh ninh trả Do vậy, hầu hết nạn nhân nhóm tội phạm bị trừ tiền tài khoản, ước tính 800.000 thuê bao mắc bẫy bị “móc túi” khoảng tỷ đồng  Những nỗ lực Việt Nam phòng chống tội phạm công nghệ thông tin viễn thông Là đất nước phát triển nằm “tầm ngắm” tội phạm công nghệ thông tin viễn thơng, Việt Nam bước đầu có nỗ lực đáng ghi nhận nhằm hoàn thiện hệ thống bảo vệ an tồn thơng tin thời kì Các tổ chức chuyên trách thành lập C50 (Cục cảnh sát phịng chống tội phạm cơng nghệ thơng tin viễn thơng), VNISA (Hiệp hội an tồn thơng tin Việt Nam), VNICERT (Trung tâm ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam), VNNIC (Trung tâm Internet Việt Nam), NISCI (Viện công nghiệp phần mềm nội dung số Việt Nam) số đơn vị thuộc Bộ Thông tin Truyền thơng… góp phần khơng nhỏ việc quản lý bảo vệ hệ thống an tồn thơng tin hoạt động ổn định thơng suốt Bên cạnh đó, tổ chức “hacker mũ trắng” Việt Nam có hoạt động hiệu góp phần vào việc bảo vệ an tồn thơng tin nước nhà Nhóm hacker HAV [69] coi hacker mũ trắng tiên phong Việt Nam với nỗ lực giúp đỡ cộng [69] http://vi.wikipedia.org/wiki/HVA (truy cập lúc 12/7/2014, 08:58 pm) 38 đồng xuyên suốt Gần nhất, công ty an ninh mạng BKAV tổ chức diễn đàn hacker mũ trắng chuyên sâu Việt Nam vào tháng 10/2013 [70] [71] , nhằm nâng cao chuyên mơn định hướng xây dựng đội ngũ làm chủ bảo vệ an ninh mạng quốc gia vững mạnh Như vậy, điểm qua số vụ việc giới Việt Nam, ta thấy tình hình tội phạm cơng nghệ thơng tin viễn thông ngày diễn biến phức tạp với thủ đoạn tinh vi gây thiệt hại nghiêm trọng đến quyền lợi chủ thể xã hội Để đối phó hiệu với loại tội phạm này, cần có hệ thống pháp luật hồn thiện, quan chun mơn trình độ cao, có hợp tác quốc tế ý thức toàn xã hội tự bảo vệ tài nguyên thông tin giới số ngày 3.2 Những vƣớng mắc, bất cập quy định áp dụng quy định Bộ luật Hình tội phạm công nghệ thông tin viễn thông kiến nghị cụ thể 3.2.1 Về mặt lập pháp 3.2.1.1 Vấn đề sử dụng thuật ngữ Điều 224 Vì điều luật phân tích quy định phạm trù công nghệ thông tin viễn thông, nên tất yếu phải sử dụng thuật ngữ chuyên ngành Việc cần bảo đảm tính xác chun mơn tính phổ cập, dễ tiếp nhận văn pháp luật Điểm qua số quy định, ta nhận cách dùng từ ngữ chưa hợp lý sau: Tại Điều 224 Bộ luật Hình sự, có hai thuật ngữ “Virus” “Chương trình tin học gây hại” Hai thuật ngữ hướng dẫn hai văn khác phân tích mục 2.1.2.3 Điểm khác biệt theo định nghĩa luật Virus “chương trình tin học gây hại có khả lây lan” Đây điều bất hợp lý, định nghĩa Virus Luật Công nghệ thông tin bao gồm chương trình tin học gây hại khác có khả lây lan virus worm (sâu máy tính) Worm dạng malware tinh vi [70] http://www.tintuccongnghe.net/news/whitehat-2013-dien-dan-hacker-mu-trang-chuyen-sau-dau-tientai-vn.ttcn (truy cập lúc 12/7/2014, 09:00 pm) [71] http://whitehat.vn/forum.php?s=b3b08edb8faa1facf7c347c19f0c58d2 (truy cập lúc 12/7/2014, 09:01 pm) 39 virus, có tính lây lan gây hại lớn Trong giới tin học, hầu hết người biết đến vài worm tiếng Morris (sâu máy tính đầu tiên), Stuxnet (sâu máy tính cơng nhà máy điện hạt nhân Iran)…nên điều luật chuyên ngành công nghệ thông tin viễn thông, thiết nghĩ quy định khơng bảo đảm độ xác thuật ngữ Kiến nghị: Tại Điều 224 Bộ luật Hình sự, cần thống văn hướng dẫn quy định thuật ngữ chuyên ngành công nghệ thông tin viễn thông Về chất virus chương trình tin học gây hại, nên sử dụng ngang hàng với chương trình tin học gây hại để nâng cao tính phổ cập, nhà làm luật cần định nghĩa rõ giới thiệu thêm số loại chương trình tin học gây hại phổ biến (như worm, trojan, rookit, spyware…) 3.2.1.2 Về quy định loại trừ Điều 226 Bộ luật Hình Tại điểm a khoản Điều 226 Bộ luật Hình sự, nhà làm luật liệt kê loại trừ trường hợp công bố thông tin bất hợp pháp thỏa cấu thành tội phạm Điều 88 253 không bị xử theo Điều 226 Như vậy, ta ngầm hiểu trường hợp công bố thông tin khác bị xử lý theo quy định Điều 226 Bộ luật Hình Vậy nhưng, tội phạm truyền thống thực trợ giúp cơng nghệ thông tin viễn thông việc công bố thông tin tội phạm Điều 122 (Tội vu khống), 125 (Tội xâm phạm bí mật an tồn thư tín, điện thoại, điện tín người khác), 170a (Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan), 171 (Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp), 181a (Tội cố ý công bố thông tin sai lệch che giấu thật hoạt động chứng khoán), 263 (Tội cố ý làm lộ bí mật nhà nước), 286 (Tội cố ý làm lộ bí mật cơng tác)…theo phân tích loại suy trên, xử lý theo Điều 226 Bộ luật Hình sự? Bởi chất hành vi công bố thông tin thỏa cấu thành tội phạm việc công bố trái pháp luật Vậy liệu việc quy định loại trừ hai trường hợp Điều 88 253 Bộ luật Hình có hợp lý? 40 Do vậy, thiết nghĩ việc xóa bỏ quy định loại trừ điều 88 253 quy phạm cần thiết để đảm bảo tính logic văn pháp luật Những tội phạm truyền thống khác thực trợ giúp công nghệ thông tin viễn thông xét xử với tình tiết sử dụng cơng nghệ thông tin viễn thông để thực hành vi phạm tội Cụ thể điểm a khoản Điều 226 sửa đổi lại sau: “Tội đưa sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet Người thực hành vi sau xâm phạm lợi ích quan, tổ chức, cá nhân, xâm phạm trật tự, an toàn xã hội gây hậu nghiêm trọng, bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm: a) Đưa lên mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet thông tin trái với quy định pháp luật …” 3.2.1.3 Quy định chứng điện tử Chứng điện tử phận khơng thể thiếu q trình điều tra, truy tố tội phạm công nghệ thông tin viễn thông Việc quy định loại, cách thức, trình tự thu thập, bảo quản, sử dụng chứng có vai trị quan trọng việc hoàn thiện khung pháp lý đấu tranh phòng chống loại tội phạm nguy hiểm Về lý luận, thông thường quy phạm liên quan đến tố tụng quy định luật hình thức, cụ thể Bộ luật Tố tụng Hình 2003 Nhưng trình lập pháp, nhằm đáp ứng kịp thời u cầu phịng chống tội phạm cơng nghệ thơng tin viễn thông, chứng điện tử lại ghi nhận văn luật hướng dẫn luật nội dung Thông tư liên tịch số 10/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BTT&TT-VKSNDTC-TANDTC ngày 10 tháng 09 năm 2012 hướng dẫn áp dụng quy định Bộ luật Hình số tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thơng 41 Do đó, lộ trình sửa đổi Bộ luật Tố tụng Hình 2003 tới, việc đưa quy định chứng điện tử vào cần thiết để đảm bảo tính thống nhất, logic hệ thống pháp luật Việt Nam 3.2.2 Về mặt áp dụng quy định pháp luật 3.2.2.1 Vấn đề định tội danh với tài sản ảo Hiện nay, với phát triển không ngừng xã hội, nhu cầu tinh thần vật chất người ngày tăng cao Do phát sinh nhiều “sản phẩm” mối quan hệ xã hội cần điều chỉnh pháp luật Trong phạm vi nội dung này, tác giả đề cập đến vấn đề “tài sản game online” “Tiền ảo Bitcoin” để phù hợp với nhu cầu định tội danh thực tế 3.2.2.1.1 Tài sản game online Việc nhận định “tài sản ảo game online” có coi tài sản hay không cần phải phụ thuộc vào quan niệm ngành luật Dân Đây vấn đề gây nhiều tranh cãi chuyên gia chủ thể có liên quan Những “tài sản” có tài khoản game online tạo lập quản lý nhà sản xuất, công nhận giá trị người chơi tồn dạng thật Tuy nhiên, để có quyền với “tài sản ảo” đó, người chơi phải trao đổi số lượng tài sản lớn So sánh hành vi trộm “tài sản ảo” game online với cấu thành tội phạm Điều 226b, ta nhận thấy trùng khớp sau: Về mặt khách thể, hành vi xâm phạm quyền lợi người chơi game với số tài sản bỏ sở hữu (được biểu qua trung gian nhân vật, bảo bối…trên game), xâm hại hoạt động ổn định an toàn hệ thống (chế độ bảo mật tài khoản) Chủ thể tội phạm chủ thể thường, có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi luật định Về mặt khách quan, hành vi tội phạm thỏa mãn hai dấu hiệu: Thứ hành vi truy cập bất hợp pháp vào tài khoản người khác thứ hai nhằm mục đích 42 chiếm đoạt tài sản Tài sản lợi (thơng thường tiền…) mà người phạm tội thu sau giao dịch thành cơng Món lợi tài sản có thật, quy định Điều 163 Bộ luật Dân 2005 Việc người phạm tội sử dụng môi trường game online để thực hành vi nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản vốn không thuộc sở hữu khẳng định thêm tội phạm cơng nghệ thơng tin viễn thơng luật hình Mặt chủ quan, lỗi người phạm tội lỗi cố ý truy cập vào tài khoản khơng có quyền hợp pháp, nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản mong muốn thực điều Như vậy, vấn đề tranh cãi “tài sản ảo” trước đến hồi kết nhiệm vụ Bộ luật Hình phải bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể mối quan hệ diễn xã hội Nếu hành vi người phạm tội thỏa mãn cấu thành tội phạm xâm phạm quyền lợi hợp pháp khơng bảo vệ quan hệ xã hội đó? 3.2.2.1.2 “Tiền ảo” Bitcoin Với Bitcoin, quan niệm phức tạp gây nhiều tranh cãi thị trường rộng lớn giới Game nhiều Một vài nhà kinh tế lạc quan tin tưởng vào thay Bitcoin tương lai với hệ thống tiền tệ giới Mặt khác, tài khoản game online có giá trị khả quy đổi thành tài sản lớn thường doanh nghiệp kinh doanh trò chơi bảo vệ nghiêm ngặt với sách riêng Cịn Bitcoin nằm “ví tiền” riêng lẻ người dùng, trang web rộng khắp bị hacker đánh cắp hàng loạt Loại “tiền ảo” cịn có đặc điểm khơng thể hồn lại giao dịch vừa diễn khơng có quan quản lý, nên lượng Bitcoin kết vĩnh viễn Hiện nay, nhiều nơi giới chấp nhận toán Bitcoin [72] Tại Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước ngày 27/2/2014 thơng cáo báo chí loại tiền ảo [72] http://www.pcworld.com.vn/mobile/anpham/tm/578/articles/kinh-doanh/giaiphap/2013/12/1234406/bitcoin-tien-ao-tan-cong-doi-song-that/ (truy cập lúc 13/7/2014, 09:04 am) 43 này[73], theo Bitcoin khơng coi đồng tiền hợp pháp lưu thông thị trường khơng có chế bảo hộ pháp luật với “giao dịch dùng Bitcoin làm phương tiện toán” Trở lại vấn đề tin tặc trộm Bitcoin tài khoản người dùng Việt Nam, thiết nghĩ pháp luật Hình tiếp cận góc nhìn hành vi xâm phạm quyền lợi chủ thể khác xã hội “giao dịch” liên quan đến Bitcoin Tương tự với hành vi trộm cắp tài sản ảo game online, hành vi tin tặc muốn chiếm đoạt số lượng Bitcoin phải xâm nhập trái phép vào tài khoản “ví tiền Bitcoin online” để chiếm quyền, sau thực hành vi chiếm đoạt Đa phần, số Bitcoin quy đổi tài sản thật (hàng hóa, tiền tệ…) tin tặc chiếm đoạt phần lợi Như vậy, chứng minh hai dấu hiệu truy cập trái phép quy đổi Bitcoin thành tài sản có thực pháp luật bảo hộ hành vi thỏa cấu thành tội phạm tương tự với game online phân tích Do vậy, thiết nghĩ dù vấn đề công nhận hay không với loại “tài sản” bỏ ngỏ, áp dụng quy định Bộ luật Hình sự, cần nhìn vào thiệt hại ý chí chủ quan mà người phạm tội nhắm đến để xác định mức độ nguy hiểm hành vi, bảo vệ tốt quan hệ xã hội diễn ngày thực tế 3.2.2.2 Tranh chấp tội danh với hành vi “Trộm cƣớc viễn thông quốc tế” Trộm cước viễn thông quốc tế thủ đoạn chiếm đoạt tài sản với hành vi tội phạm sử dụng công nghệ thông tin viễn thông (lắp đặt thiết bị đường truyền Internet, thiết bị gắn sim đấu nối mạng nước, thiết bị chuyển mạch, thiết bị đấu nối VOIP…) để có gọi từ nước Việt Nam, người phạm tội chuyển thành gọi bị tính cước phí nội hạt Sau đó, bọn tội phạm chuộc lợi số tiền chênh lệch giá cước quốc tế nội hạt chiều chiều [73] http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vilinks/videtail/vicm254/vict254;jsessionid=ldnHTBqPZ2gy9fCl2 LGKPHl2yKKtNDpHmQ8FkSGmXhSV82Bg0JJc!954962117!1266893915?dDocName=CNTHWEBAP0116211755883&_afrLoop=21537444100 (truy cập lúc 13/7/2014, 09:12 am) 44 Đây hành vi có thực, gây thiệt hại lớn báo chí đưa tin suốt thời gian qua [74] Tuy nhiên, thực tiễn xét xử định tội danh với hành vi chưa thống nhất, dù chất thủ đoạn sử dụng công nghệ thông tin viễn thông để hưởng chênh lệch cước viễn thơng có vụ án bị truy tố theo Điều 138 “Tội trộm cắp tài sản” [75] , có vụ án lại xét xử với tội danh “Sử dụng mạng viễn thông thực hành vi chiếm đoạt tài sản” (Điều 226b Bộ luật Hình sự) [76] Như vậy, tượng khơng bảo đảm tính cơng áp dụng thống pháp luật, với quy phạm luật Hình - Bộ luật có chế tài nghiêm khắc với cá nhân Theo ý kiến cá nhân tác giả, hành vi trộm cước viễn thông quốc tế nêu định tội danh theo Điều 226b Bộ luật Hình lý sau: Thứ nhất, hành vi thỏa mãn cấu thành tội phạm theo điểm d khoản Điều 226b Bộ luật Hình 1999 Cụ thể sau: Về khách thể, tội phạm xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản, hoạt động bình thường, ổn định hệ thống thơng tin - viễn thông Chủ thể tội phạm chủ thể thường, có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi luật định Mặt khách quan tội phạm thể qua hành vi sử dụng công nghệ thông tin viễn thông chiếm đoạt tài sản Tài sản trường hợp số tiền cước viễn thông nhà cung cấp dịch vụ hợp pháp nhận Mặt chủ quan thể qua lỗi cố ý, người phạm tội biết mục đích, mức độ nguy hiểm hành vi mong muốn đạt điều Thứ hai, việc định tội danh theo Điều 226b phù hợp với ý chí nhà lập pháp bổ sung quy định nhóm tội phạm cơng nghệ thơng tin viễn thơng Bộ luật hình sửa đổi năm 2009 Nhóm tội phạm có đặc điểm ln ln phải sử dụng thành [74] http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/thoi-su/-27067/trom-cuoc-vien-thong-quoc-tetoi-pham-kinh-te-nguy-hiem (truy cập lúc 13/7/2014, 01:49 pm) [75] http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/ttsktand/3386196?p_page_id=3386196&pers_id=3038 464&folder_id=&item_id=11410233&p_details=1 (truy cập lúc 13/7/2014, 01:53 pm) [76] http://www.baomoi.com/Trom-cuoc-vien-thong-hoanh-hanh/58/11954631.epi (truy cập lúc 13/7/2014, 11:18 am) 45 tựu, hiểu biết công nghệ để thực hành vi phạm tội Trong trường hợp khơng có “giúp sức” thiết bị đầu cuối việc am hiểu phương thức định tuyến gọi chiếm đoạt số tiền cước viễn thông Do vậy, thiết nghĩ định tội danh phân tích phù hợp Như vậy, với hạn chế hiểu biết kinh nghiệm thân, tác giả phân tích số vấn đề bỏ ngỏ chưa hợp lý lý luận thực tiễn để góp phần nêu kiến nghị quan điểm giúp cho việc xây dựng, hướng dẫn áp dụng pháp luật thống nhất, công bằng, hợp lý hiệu trình đấu tranh phòng chống tội phạm thời đại 46 KẾT LUẬN Tội phạm công nghệ thông tin viễn thơng “sản phẩm” tất yếu q trình phát triển khoa học công nghệ, kỹ thuật Với thủ đoạn, phương thức ngày tinh vi, phức tạp nguy hiểm, loại tội phạm đã, tiếp tục gây ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển đất nước Trong bối cảnh tồn cầu hóa, thương mại điện tử ngày mở rộng, ứng dụng công nghệ ngày đa dạng phục vụ tối đa nhu cầu người áp dụng rộng rãi…thì u cầu đấu tranh phịng chống tội phạm công nghệ thông tin viễn thông trở nên thiết địi hỏi nhìn nhận, nỗ lực nghiêm túc Có thể nói, nước ta có hành động số thành cơng bước đầu q trình xây dựng hồn thiện quy định pháp luật, tạo sở cho việc quản lý, bảo vệ môi trường công nghệ thông tin viễn thơng vận động an tồn ổn định Cùng với trình lập pháp Nhà nước, việc nghiên cứu chuyên gia cộng đồng khoa học pháp lý, nỗ lực đấu tranh phòng chống tội phạm thực tế chủ thể có liên quan tồn xã hội…nội dung luận văn hy vọng đóng góp phần nhỏ hữu ích nhiệm vụ chung Xin kết lại số kiến nghị tổng quát sau đây: Thứ nhất, cần nhanh chóng sửa đổi, bổ sung quy phạm chưa hợp lý, chưa bao quát theo kịp vận động phát triển xã hội Ban hành văn hướng dẫn cụ thể quy định Bộ luật Hình sự, giải mâu thuẫn tồn việc áp dụng giải thích pháp luật để việc đấu tranh phịng chống tội phạm công bằng, hiệu thống Thứ hai, nâng cao chất lượng, trình độ quan chuyên môn kiến thức pháp luật hiểu biết, khả ứng dụng công nghệ việc quản lý, điều tra, truy tố, xét xử Thứ ba, tăng cường hợp tác quốc tế để học hỏi kinh nghiệm, nâng cao kỹ chuyên môn phù hợp với tình hình thực tế loại tội phạm “phi lãnh thổ” Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp giới hạn kiến thức, kinh nghiệm thân, luận văn chắn chưa thể giải triệt để vấn đề đề cập Quá trình đấu tranh phịng chống tội phạm bảo vệ tốt trật tự xã hội đường dài cần hợp tác, nỗ lực nhà làm luật, chủ thể nghiên cứu, áp dụng pháp luật nói riêng tồn xã hội nói chung để xây dựng đất nước ngày văn minh, giàu mạnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật Hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 15/1999/QH10 Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 33/2005/QH11 Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 Luật Công nghệ cao số 21/2008/QH12 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 27/2009/QH12 Luật Viễn thông số 41/2009/QH12 Nghị định số 25/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 quy định phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác có sử dụng cơng nghệ cao Thơng tư liên tịch số 10/2012/ TTLT-BCA-BQP-BTP-BTT&TT-VKSNDTCTANDTC hướng dẫn áp dụng quy định Bộ luật Hình số tội phạm lĩnh vực Công nghệ thông tin viễn thông B Danh mục tài liệu tham khảo  Việt Nam 10 Bộ Thông tin Truyền thông, (2013), Sách trắng công nghệ thông tin truyền thông 2013, NXB Thông tin truyền thông 11 Đại học Luật Tp.HCM, (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam_phần chung, NXB Hồng Đức- Hội luật gia VN 12 Đào Anh Tới (2014), “Hoàn thiện sở pháp lý chứng điện tử phịng, chống tội phạm cơng nghệ cao”, Kiểm sát, (01) 13 Lê Đăng Doanh (2006), “Về định danh hành vi làm, sử dụng thẻ tín dụng giả hay loại thẻ khác để mua hàng hóa rút tiền máy trả tiền tự động ngân hàng”, Tòa án nhân dân, (06) 14 Phạm Văn Lợi, (2007), Tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, NXB Tư pháp 15 Sở Tư pháp Bến Tre, (2012), Sổ tay chuyên đề “Phòng, chống tội phạm cơng nghệ cao”  Nƣớc ngồi 16 A Paper for the 12th Conference of Directors of Criminological Research Institutes: Criminological Aspects of Economic Crime, Strasbourg, 15-18 November 1976 17 Computer Crime, Investigation, and the Law, Course Technology PTR, Chuck Easttom; Jeffrey Taylor Det, April 01, 2010 18 Computer-related crime: Recommendation No R (89) 9, Strasbourg, 9/1989, Council of Europe 19 Council of Europe: Recommendation No R (95) 13: Concerning Problems of Criminal Procedural Law connected with Information Technology, 11/9/1995 20 The Third Interpol Symposium on International Fraud, Saint-Cloud, Paris, France, December 11-13 21 OECD, 1986, computer-related criminality: Analysis of Legal Politics in the OECD Area  Websites: http://en.wikipedia.org http://thuvienphapluat.vn http://bb.com.vn http://tuoitre.vn http://dantri.com.vn http://vi.wikipedia.org http://diendanbaclieu.net http://vietbao.vn http://infonet.vn http://vnexpress.net http://kenh14.vn http://vtc.vn http://laodong.com.vn http://whitehat.vn http://megafun.vn http://www.baomoi.com http://my.safaribooksonline.com http://www.cand.com.vn http://nq.com.vn http://www.canhsat.vn http://sohoa.vnexpress.net http://www.coe.int http://www.fbi.gov http://www.hvaonline.net http://www.interpol.int http://www.nguoiduatin.vn http://www.pcworld.com.vn http://www.quantrimang.com.vn http://www.toaan.gov.vn http://www.russianlaw.net http://xahoithongtin.com.vn http://www.sbv.gov.vn https://sites.google.com http://www.thongtincongnghe.com https://www.securelist.com http://www.tintuccongnghe.net ... 1.4 Các tội phạm công nghệ thông tin viễn thơng luật hình số nước giới 14 1.4.1 Tội phạm công nghệ thông tin viễn thông pháp luật Mỹ 14 1.4.2 Tội phạm công nghệ thông tin viễn thông. .. TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận chung 1.1 Lịch sử khái niệm thuật ngữ So với tội phạm truyền thống khác, tội phạm công nghệ thông tin. .. pháp lý chung tội phạm công nghệ thông tin viễn thông Dấu hiệu pháp lý tội phạm đặc điểm riêng tội phạm đó, cho phép nhận diện phân biệt tội phạm khác Bộ luật Hình Tội phạm công nghệ thông tin viễn

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan