1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội phạm công nghệ thông tin trong luật hình sự việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn

74 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 538,2 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT HÌNH SỰ HỒNG NGỌC MAI PHƢƠNG MSSV: 0855030170 TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA 2008 - 2012 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TRẦN THANH THẢO Giảng viên Khoa Luật Hình Sự TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Tội phạm cơng nghệ thơng tin Luật hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn” cơng trình nghiên cứu thân, dƣới hƣớng dẫn khoa học thầy Trần Thanh Thảo Nội dung đề tài không chép từ tài liệu hay đề tài khoa học tác giả khác Các số liệu, dẫn chứng đƣợc đƣa đề tài xác thực với tài liệu tác giả thu thập trình nghiên cứu Tác giả luận văn Hồng Ngọc Mai Phƣơng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ gốc BLHS Bộ luật Hình BSA Business Software Alliance – Liên minh Phần mềm Doanh nghiệp quốc tế EC European Commission – Ủy ban châu Âu (tên thức Ủy ban cộng đồng châu Âu) FBI Federal Bureau of Investigation – Cục Điều tra Liên bang Hoa Kỳ IC3 Internet Crime Complaint Center – Trung tâm khiếu kiện tội phạm Internet Mỹ IMF International Monetary Fund – Quỹ Tiền tệ Quốc tế ITU International Telecommunication Union – Liên minh Viễn thông Quốc tế NASDAQ National Association of Securities Dealers Automated Quotation System – sàn giao dịch chứng khoán điện tử Mỹ VNISA Vietnam Information Safety Association – Hiệp hội An tồn thơng tin Việt Nam MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1 KHÁI QUÁT TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1.1 Khái niệm tội phạm công nghệ thông tin 1.1.2 Dấu hiệu pháp lý đặc trƣng tội phạm công nghệ thông tin 1.1.3 Điểm khác biệt tội phạm công nghệ thông tin với tội phạm thông thƣờng 1.2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI PHẠM CƠNG NGHỆ THÔNG TIN 11 1.2.1 Tội phát tán vi rút, chƣơng trình tin học có tính gây hại cho hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet, thiết bị số (Điều 224) .11 1.2.2 Tội cản trở gây rối loạn hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet, thiết bị số (Điều 225) 13 1.2.3 Tội đƣa sử dụng trái phép thơng tin mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet (Điều 226) 15 1.2.4 Tội truy cập bất hợp pháp vào mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet thiết bị số ngƣời khác (Điều 226a) 17 1.2.5 Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản (Điều 226b) 19 1.3 NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2009 21 CHƢƠNG II: THỰC TIỄN TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HỒN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 29 2.1 THỰC TIỄN TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 29 2.1.1 Thực trạng tội phạm công nghệ thông tin số nƣớc giới .29 2.1.2 Thực trạng tội phạm công nghệ thông tin Việt Nam 36 2.2 PHƢƠNG HƢỚNG HỒN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN .45 2.2.1 Đánh giá quy định Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 tội phạm công nghệ thông tin .45 2.2.2 Đề xuất hoàn thiện .49 KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ngày nay, nhân loại chứng kiến thành tựu rực rỡ khoa học công nghệ thông tin Sự tiến công nghệ thông tin làm cho khoảng không gian bao la dƣờng nhƣ đƣợc thu nhỏ lại, giới hiểu biết góp phần thúc đẩy kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển Tại Việt Nam, dù phát triển vài thập niên gần nhƣng lĩnh vực cơng nghệ thơng tin có bƣớc tiến nhƣ vũ bão, có tác động sâu sắc nguồn động lực quan trọng phát triển tất lĩnh vực đời sống xã hội Các ứng dụng công nghệ thông tin ngày đƣợc phổ biến rộng rãi đời sống xã hội, bọn tội phạm dễ dàng lợi dụng, sử dụng thành tựu để thực hành vi phạm tội nhằm vào lợi ích kinh tế phi kinh tế Tình hình tội phạm cơng nghệ thơng tin diễn biến phức tạp với thủ đoạn tinh vi, có tổ chức, gây thiệt hại đáng kể đến kinh tế nhƣ an ninh trật tự xã hội đất nƣớc Trong thời gian gần đây, tội phạm có xu hƣớng biến tƣớng, ngƣời thực tội phạm không đơn mong muốn khẳng định thân mà chuyển sang mục đích kiếm tiền, điều đặc biệt nguy hiểm bối cảnh thƣơng mại điện tử phát triển nhanh nhƣ Khi nhu cầu ngƣời ngày tăng cao, thúc đẩy công nghệ phải phát triển để đáp ứng đƣợc nhu cầu đó, thiết bị số đời với nhiều tính ƣu việt, có khả kết nối, tƣơng tác lẫn nhau, từ kết nối cố định đến kết nối di động trở thành tƣợng lan rộng toàn cầu, mang lại cho ngƣời dùng nhiều tiện ích khả sử dụng tính tƣơng tác gần nhƣ lúc nơi lĩnh vực (sử dụng cho cá nhân, gia đình, cơng việc đến giải trí) Điều làm gia tăng nguy công vi rút thiết bị số Sau máy vi tính, thiết bị số trở thành mục tiêu công nhóm tội phạm cơng nghệ thơng tin Khái niệm tội phạm công nghệ thông tin (Crime Information Technology) khái niệm cịn mẻ khơng Việt Nam mà nhiều nƣớc giới Từ việc sử dụng thuật ngữ, việc đƣa khái niệm, đặc điểm đến việc quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội cần phải tội phạm hố cịn có nhiều ý kiến khơng đồng Vì vậy, u cầu cấp thiết đƣợc đặt quan lập pháp Hình cần phải hoàn thiện quy phạm pháp luật phù hợp loại tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, hạn chế kẽ hở pháp luật, từ nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống loại tội phạm Vì tác giả lựa chọn đề tài: “Tội phạm công nghệ thơng tin Luật hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn” để nghiên cứu với mong muốn tìm hiểu quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm cơng nghệ thơng tin, nêu điểm thiếu sót định pháp luật hành, sở đƣa số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật hình sự, góp phần nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa đấu tranh với loại tội phạm Tình hình nghiên cứu đề tài Do loại hình tội phạm cơng nghệ thơng tin nên Việt Nam khơng có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài Tài liệu chuyên khảo gồm: 2007; “Tội phạm máy tính - số vấn đề lý luận thực tiễn” thơng tin nhƣng mang tính chất thời sự, đƣa tin khơng phân tích nhiều khía cạnh pháp lý Hầu nhƣ chƣa có cơng trình nghiên cứu tiếp cận chun sâu tồn diện tội phạm cơng nghệ thông tin Theo tác giả, đề tài mang tính cấp thiết nhƣ vậy, cần có thêm nghiên cứu chuyên sâu với nhiều góc độ khác nhóm tội phạm thời đại 3 Mục tiêu phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận l giá ƣu điểm hạn chế quy định pháp luật nhóm Trên sở đó, tác giả đƣa số đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm công nghệ thông tin 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khóa luận tập trung vào phân tích khía cạnh lý luận thực tiễn quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm công nghệ thông tin Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài – Các vấn đề cần giải Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cùng với phát triển lĩnh vực công nghệ thông tin, loại tội phạm lĩnh vực có xu hƣớng diễn biến phức tạp, thủ đoạn ngày tinh vi, đa dạng Tuy nhiên, nhƣ phân tích, cơng trình nghiên cứu chun sâu nhóm tội phạm cịn q ít, vấn đề cịn bỏ ngỏ, chƣa đƣợc nghiên cứu tồn diện Vì vậy, đề tài nghiên cứu, khảo sát, đánh giá làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm cơng nghệ thơng tin Từ tìm giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam tội công nghệ thông tin Bên cạnh đó, với cơng trình nghiên cứu này, tác giả hy vọng thu hút quan tâm dƣ luận, nhà nghiên cứu Với mục đích cuối tìm giải pháp, tổ chức thực giải pháp hồn thiện pháp luật hình lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, góp phần ổn định kinh tế, giữ vững an ninh quốc gia Và kết khóa luận trở thành tài liệu tham khảo bổ ích cho bạn sinh viên đối tƣợng có nhu cầu tìm hiểu tội phạm công nghệ thông tin Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung luận văn gồm có 02 chƣơng, cụ thể nhƣ sau: Chƣơng I: Những vấn đề lý luận chung tội phạm công nghệ thông tin Chƣơng II: Thực tiễn tội phạm công nghệ thơng tin phƣơng hƣớng hồn thiện pháp luật hình Việt Nam CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1 KHÁI QUÁT TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1.1 Khái niệm tội phạm công nghệ thông tin Công nghệ thông tin đƣợc hiểu tập hợp phƣơng pháp khoa học, công nghệ công cụ kỹ thuật sản xuất, truyền đƣa, thu thập, xử lý, lƣu trữ trao đổi thông tin số [9] Tội phạm cơng nghệ thơng tin xác định hành vi phạm tội có liên quan đến lĩnh vực công nghệ thông tin Ngày nay, bên cạnh phát triển nhanh chóng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet thiết bị số tạo hội cho nhiều ngƣời thực hành vi vi phạm pháp luật Sự phát triển công nghệ liên lạc trực tuyến không trợ giúp cho hành vi bất hợp pháp bọn tội phạm ngày tinh vi mà cịn hình thành nên hành vi phạm tội đa dạng Đối tƣợng công bọn tội phạm khơng dừng máy tính, mạng máy tính, mạng Internet mà cịn mở rộng sang mạng viễn thơng thiết bị số Từ tội phạm cơng nghệ thơng tin dần hình thành Việc điều chỉnh pháp luật tội phạm công nghệ thông tin đƣợc quan tâm từ năm 70 kỷ trƣớc Năm 1977, Thƣợng nghị sĩ Ribikoff đệ trình Nghị viện Hoa Kỳ dự luật tội phạm công nghệ thông tin – lúc gọi tội phạm máy tính Tuy nhiên, dự luật chƣa đƣợc chấp nhận [31] Năm 1983, khối OECD thành lập nhóm chuyên gia nghiên cứu tội phạm liên quan đến máy tính để đƣa đề xuất sửa đổi pháp luật hình nƣớc thành viên Năm 1989, Hội đồng châu Âu thông qua đề xuất danh mục tội phạm đƣợc coi tội phạm máy tính Năm 1997, nƣớc thành viên G8 thể mối quan tâm đến vấn đề cách thơng qua ngun tắc phịng, chống tội phạm máy tính Đến năm 2001, Hội đồng châu Âu thông qua Công ƣớc tội phạm mạng Trên giới, quốc gia nhƣ Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Anh, Bỉ, Canada, Nhật Bản… tiên phong việc 51 nhà lập pháp hình cần phải tội phạm hóa số hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại nghiêm trọng đến trật tự, an toàn xã hội, cụ thể nhƣ sau: + Hành vi trộm cắp cước viễn thông quốc tế Hành vi trộm cắp cƣớc viễn thông quốc tế rõ ràng hành vi gây nguy hiểm cho xã hội Với tổng số tiền thiệt hại lên đến hàng chục triệu USD, tổng số vụ bị phanh phui Mỗi vụ trộm cắp cƣớc viễn thông quốc tế, bọn tội phạm ung dung gây thiệt hại cho ngành bƣu viễn thơng từ vài tỷ đến vài chục tỷ đồng Theo số liệu thống kê cho thấy tổng lƣu lƣợng điện thoại quốc tế Việt Nam bị thất từ vụ trộm cắp cƣớc viễn thơng quốc tế chiếm tới 20% tổng lƣu lƣợng điện thoại quốc tế Việt Nam nhiều thủ đoạn vô tinh vi Hành vi gây thiệt hại lớn đến kinh tế quốc gia nói chung nhƣ ngành Bƣu viễn thơng nói riêng Mặc dù vậy, nhƣng đến pháp luật hình Việt Nam thiếu hành lang pháp lý điều chỉnh loại tội phạm Hiện hầu hết vụ trộm cƣớc viễn thông quốc tế bị xử lý theo “Tội trộm cắp tài sản” Điều 138 BLHS hành Hành vi trộm cắp cƣớc viễn thông quốc tế hành vi trộm cắp tài sản khác cách thức thực Hành vi trộm cắp cƣớc viễn thông quốc tế việc thực gọi đầu cuối (termination) xuất phát nƣớc vào Việt Nam, thông qua Internet công nghệ VoIP, với mục đích hƣởng lợi chênh lệch giá cƣớc viễn thông quốc tế nội hạt Việt Nam Vì việc định tội danh theo “Tội trộm cắp tài sản” chƣa thật phù hợp Đây ứng phó tạm thời với tình trạng BLHS chƣa điều chỉnh hành vi Những hành vi lắp đặt thiết bị viễn thông để sử dụng trái phép tần số vô tuyến điện nhằm chiếm đoạt tiền cƣớc điện toại quốc tế không thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm phần tội phạm BLHS, áp dụng tƣơng tự quy định pháp luật hình để truy tố, xét xử Điều BLHS hành quy định: “Chỉ ngƣời phạm tội đƣợc BLHS quy định phải chịu trách nhiệm hình sự” Do đó, BLHS cần quy định riêng biệt tội danh trộm cắp cƣớc viễn thông quốc tế để xử lý hành vi trộm cắp cƣớc viễn thông quốc tế tƣơng lai Từ phân tích trên, tác giả đề xuất cấu thành tội danh nhƣ sau: 52 Về chủ thể: tội danh khơng địi hỏi yếu tố chủ thể đặc biệt, ngƣời phạm tội ngƣời có lực trách nhiệm hình Khách thể: Tội trộm cắp cƣớc viễn thông quốc tế trực tiếp xâm hại đến lợi ích Nhà nƣớc, quan, tổ chức, cá nhân hoạt động bình thƣờng mạng viễn thông, mạng Internet Mặt khách quan hành vi đƣợc xác định yếu tố sau: o Hành vi lắp đặt hệ thống thiết bị, trạm thông tin vệ tinh cỡ nhỏ; thiết lập đƣờng truyền dẫn, chuyển số thuê bao di động (trả trƣớc trả sau) qua biên giới để kết nối vào trạm vệ tinh cỡ nhỏ đƣợc lắp đặt nƣớc ngồi; sử dụng điện thoại kéo dài cơng suất lớn kết nối hai mạng viễn thông hai nƣớc khu vực biên giới; sử dụng đƣờng Internet tốc độ cao để chuyển lƣu lƣợng điện thoại trái phép nƣớc không qua cổng kết nối quốc tế mạng viễn thông Việt Nam; hành vi khác nhằm trộm cắp cƣớc viễn thông quốc tế o Dựa vào quy định Luật sửa đổi, bổ sung Luật hình đƣợc thông qua ngày 19 tháng 06 năm 2009 định lƣợng giá trị tài sản tội danh xâm phạm quyền sở hữu, đồng thời nhằm tạo điều kiện cho quan tiến hành tố tụng dễ dàng việc xác định tội danh, theo quan điểm tác giả, thiệt hại để cấu thành tội danh phải từ hai triệu đồng, việc quy định nhƣ đảm bảo yếu tố đồng pháp luật Mặt chủ quan: Lỗi hành vi lỗi cố ý trực tiếp (ngƣời phạm tội biết đƣợc hành vi nguy hiểm, thấy trƣớc đƣợc hậu mong muốn hậu xảy ra); mục đích trộm cắp cƣớc viễn thông quốc tế 53 Từ nội dung này, tác giả đề nghị bổ sung tội “Trộm cắp cƣớc viễn thông quốc tế” vào BLHS với nội dung tham khảo nhƣ sau: “Người thực hành vi lắp đặt hệ thống thiết bị, trạm thông tin vệ tinh cỡ nhỏ; thiết lập đường truyền dẫn, chuyển số thuê bao di động (trả trước trả sau) qua biên giới để kết nối vào trạm vệ tinh cỡ nhỏ lắp đặt nước ngoài; sử dụng điện thoại kéo dài công suất lớn kết nối hai mạng viễn thông hai nước khu vực biên giới; sử dụng đường Internet tốc độ cao để chuyển lưu lượng điện thoại trái phép nước không qua cổng kết nối quốc tế mạng viễn thông Việt Nam; hành vi khác nhằm trộm cắp cước viễn thông quốc tế gây thiệt hại từ hai triệu đồng trở lên bị phạt…” + Hành vi khiêu dâm trẻ em qua mạng Trong thời đại ngày nay, máy vi tính cơng nghệ thơng tin đại trở thành công cụ phục vụ đắc lực cho ngƣời lĩnh vực Tuy nhiên, không gian mạng Internet rộng lớn, tốt xấu lẫn lộn đan xen nhau, khiến trẻ em trở thành nạn nhân bọn tội phạm công nghệ thông tin Hầu hết quốc gia xem hành vi khiêu dâm trẻ em qua mạng tội ác, chúng khơng biểu tâm lý biến thái vô đạo đức bọn tội phạm mà gây tổn thƣởng nặng nề mặt thể chất nhƣ mặt tâm lý trẻ thời gian dài Nạn nhân hành vi khiêu dâm trẻ em bị xâm hại thể cách nặng nề, bị mang thai (đối với em gái), mắc bệnh lây qua đƣờng tình dục, nhiễm trùng tiết niệu, lại ngồi khó khăn, bị đau bụng, đau đầu, ngủ… Trẻ em bị xâm hại bị tổn thƣơng tâm lý nhƣ mang cảm giác tội lỗi, lo lắng, sợ hãi, tuyệt vọng, tự làm thƣơng tổn mình, có ý định tự tử, rối loạn ứng xử nhƣ khả học tập trƣờng, tính cách dễ bùng nổ Những hậu xấu hành vi khiêu dâm trẻ em qua mạng cịn để kéo dài nhiều năm sau nhƣ đến trẻ trƣởng thành Với tốc độ phát tán nhanh chóng mạng Internet ứng dụng công nghệ thông tin trở thành công cụ đắc lực hỗ trợ cho bọn tội phạm thực 54 hành phạm tội mục đích thƣơng mại để thỏa mãn tâm lý biến thái bọn chúng Bằng cơng cụ tìm kiếm mạng trẻ em cần 0,75 giây tìm đƣợc hàng ngàn địa trang web khiêu dâm trẻ em, mà nạn nhân sản phẩm khiêu dâm hàng ngàn trẻ em chƣa thành niên Trẻ chƣa thành niên đối tƣợng nhỏ, chƣa đủ khả tự bảo vệ trƣớc mối đe dọa Do ngăn chặn loại hình tội phạm nói bảo vệ trẻ em trƣớc hiểm họa thuộc trách nhiệm phủ hệ thống pháp luật quốc gia Hiện nay, quốc gia phát triển nhƣ Mỹ, Thụy Sĩ, Australia, Nhật Bản, 18 nƣớc thành viên EU Canada tiến hành chiến dịch truy quét liệt tội phạm khiêu dâm trẻ em qua mạng xét xử nghiêm khắc loại tội phạm Tại Việt Nam, thực trạng xâm hại thân thể, nhân phẩm, danh dự trẻ em thông qua trang websex dần hình thành cộng đồng ảo Việt Nam Những hình ảnh mang tính chất khiêu dâm trẻ em chƣa đầy 10 tuổi lan rộng cộng đồng mạng Bằng cơng cụ tìm kiếm Google với từ khóa “sex 10x +", tìm đƣợc khoảng 7.260.000 kết bao gồm thơng tin, hình ảnh, video khiêu dâm trẻ em mạng Internet vịng 0,34 giây Điều cho thấy tình trạng lợi dụng máy tính, mạng Internet, thiết bị số để làm ra, phát tán, trao đổi, mua bán ấn phẩm khiêu dâm trẻ em Việt Nam diễn phổ biến Tại khoản Điều Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 quy định, nghiêm cấm hành vi làm ra, chép, lƣu hành, vận chuyển, tàng trữ văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em Bởi hành vi nguy hiểm, đối tƣợng trực tiếp bị xâm hại bọn tội phạm trẻ em, đe dọa nghiêm trọng thể chất nhƣ ảnh hƣởng nghiêm trọng sức khỏe tinh thần trẻ, gây tổn hại nặng nề đến môi trƣờng phát triển lành mạnh trẻ em, đến truyền thống đạo lý, phong mỹ tục dân tộc Từ phân tích trên, việc BLHS bổ sung tội “Khiêu dâm trẻ em qua mạng” cần thiết Tác giả đề xuất cấu thành tội danh nhƣ sau: 55 Về chủ thể: ngƣời có lực trách nhiệm hình Khách thể: Hành vi khiêu dâm trẻ em qua mạng trực tiếp xâm hại đến xâm hại thân thể, nhân phẩm, danh dự trẻ em, nhƣ gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến thể chất, sức khỏe tinh thần phát triển bình thƣờng trẻ em, đồng thời xâm hại đến trật tự xã hội chế độ quản lý an ninh mạng Internet Mặt khách quan đƣợc xác định: hành vi khiêu dâm trẻ em qua mạng em qua mạng là: hành vi sản xuất tài liệu khiêu dâm trẻ em để phát tán qua hệ thống máy tính, mạng Internet thiết bị số; đề nghị cung cấp cung cấp tài liệu khiêu dâm trẻ em qua hệ thống máy tính, mạng Internet; phát tán truyền tải khiêu dâm trẻ em qua hệ thống máy tính, mạng Internet; mua tài liệu khiêu dâm trẻ em cho cho người khác qua hệ thống máy vi tính, mạng Internet Tham khảo Cơng ƣớc Hội đồng châu Âu tội phạm mạng cách hiểu “tài liệu khiêu dâm trẻ em” bao gồm tài liệu hình ảnh dƣới dạng file mơ tả: ngƣời chƣa thành niên thực hành vi tình dục; ngƣời giống ngƣời chƣa thành niên thực hành vi tình dục; hình ảnh thực tế diễn tả ngƣời chƣa thành niên thực hành vi tình dục Mặt chủ quan: Lỗi hành vi lỗi cố ý trực tiếp Từ lẽ trên, tác giả đề nghị nội dung tham khảo tội danh nhƣ sau: “Người thực hành vi sản xuất tài liệu khiêu dâm trẻ em để phát tán qua hệ thống máy tính, mạng Internet, thiết bị số; đề nghị cung cấp cung cấp tài liệu khiêu dâm trẻ em qua hệ thống máy tính, mạng Internet, thiết bị số; phát tán truyền tải khiêu dâm trẻ em qua hệ thống máy tính, mạng Internet, thiết bị số; Mua tài liệu khiêu dâm trẻ em cho cho người khác qua hệ thống máy vi tính, mạng Internet, thiết bị số bị phạt… ” 56 + Hành vi xâm phạm quyền phần mềm Nhƣ phân tích (tại tiểu mục 2.1.2), hành vi chép, sản xuất phần mềm khơng có quyền gây thiệt hại nghiêm trọng mặt kinh tế Một đĩa chép trái phép phần mềm có quyền có giá số vài nghìn đồng, nhƣng thiệt hại doanh nghiệp phải gánh chịu lên tới tỷ đồng Hơn thế, tính đến vấn đề ảnh hƣởng uy tín doanh nghiệp hay trách nhiệm hình vi phạm luật sở hữu trí tuệ, giá khơng nhỏ Mặt khác, việc chép trái phép phần mềm có quyền tạo môi trƣờng thuận lợi cho hacker dễ dàng công vi rút, phần mềm độc hại cho máy tính (laptop, điện thoại thơng minh…) ngƣời sử dụng Phần mềm quyền có khác biệt so với phần mềm copy việc thƣờng xuyên đƣợc cập nhật tính từ hãng, giúp máy tính ngƣời dùng đáp ứng tốt với phát sinh môi trƣờng ứng dụng, đồng thời phát huy trải nghiệm máy tính tối ƣu Sử dụng phần mềm có quyền, liệu thơng tin doanh nghiệp, ngƣời dùng cá nhân đƣợc bảo vệ an tồn tối ƣu phần mềm có quyền, giúp ngƣời dùng “miễn nhiễm” với hiểm họa từ vi rút, mã độc… Nhiều nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp hay ngƣời sử dụng phần mềm chép, khơng có quyền có nguy 73% liệu quan trọng, 55% hồi phục đƣợc tất liệu hệ thống máy chủ bị hỏng khả nhiễm vi rút cao [40] Hiện nay, BLHS năm 1999 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định “Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan” Điều 170a, đƣợc hiểu hành vi chép tác phẩm, ghi hình, ghi âm, ghi hình, phân phối đến công chúng tác phẩm, ghi âm, ghi hình Tuy nhiên, BLHS hành chƣa điều chỉnh hành vi quyền phần mềm thƣơng mại Xét chất, hành vi xâm phạm quyền phần mềm xâm phạm quyền tác giả Tuy nhiên, đối tƣợng bị xâm hại hành vi quyền phần mềm Theo từ điển Tiếng Việt quyền quyền tác giả tác phẩm đƣợc pháp luật bảo vệ [25-tr37], phần mềm đƣợc hiểu chƣơng trình máy tính đƣợc mô tả hệ thống ký hiệu, mã ngôn ngữ để điều khiển thiết bị số thực chức 57 định [9] Bản quyền phần mềm quyền tác giả chƣơng trình máy tính đƣợc mô tả hệ thống ký hiệu, mã ngôn ngữ để điều khiển thiết bị số thực chức định Ví dụ nhƣ: quyền phần mềm diệt vi rút BkavPro 2011 Internet Security, Kaspersky Internet Security, phần mềm chỉnh sửa hình ảnh Adobe Photoshop CS6 Extended…Nhƣng việc xâm phạm quyền tác giả xâm hại đến chế độ bảo đảm an toàn, an ninh hoạt động quản lý nhà nƣớc công nghệ thơng tin Vì vậy, tác giả kiến nghị, thời gian tới pháp luật hình Việt Nam cần quy định hành vi xâm phạm quyền phần mềm thành tội danh độc lập với cấu thành tội phạm nhƣ sau: Chủ thể tội danh “Xâm phạm quyền phần mềm” ngƣời có lực trách nhiệm hình Khách thể: hành vi trực tiếp xâm phạm đến quyền tác giả đƣợc pháp luật bảo vệ, đồng thời xâm phạm chế độ bảo đảm an toàn, an ninh hoạt động quản lý nhà nƣớc công nghệ thông tin Mặt khách quan gồm hai hành vi: Sao chép phần mềm có quyền; phân phối phần mềm có quyền Hành vi xâm phạm quyền phần mềm đƣợc bảo hộ Việt Nam phải đạt tới quy mơ thƣơng mại bị truy cứu trách nhiệm hình Đây phải đƣợc xem dấu hiệu cấu thành tội danh Mặt chủ quan Tội xâm phạm quyền phần mềm lỗi cố ý trực tiếp Từ phân tích trên, tác giả đề nghị bổ sung tội “Xâm phạm quyền phần mềm” vào BLHS với nội dung tham khảo tội danh nhƣ sau: “Người không phép chủ thể quyền tác giả phần mềm mà thực hành vi chép phần mềm có quyền, phân phối phần mềm có quyền có quy mơ thương mại bị phạt…” 58 Thứ tƣ: Do tính chất đặc thù nhóm tội phạm cơng nghệ thơng tin, cho nên, bên cạnh việc hồn thiện Bộ luật Hình (luật nội dung) Bộ luật Tố tụng Hình (luật hình thức) phải sửa đổi, bổ sung số điều luật trình điều tra, truy tố, xét xử tội phạm công nghệ thông tin, nhằm giúp việc điều tra, truy tố có sở pháp lý rõ ràng nhƣ tạo thống việc áp dụng pháp luật Bộ luật Tố tụng Hình cần nhanh chóng hồn thiện số quy định chứng điện tử; trình tự chứng minh ngƣời bị hại ai, thiệt hại thực tế bao nhiêu… Thứ năm: Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm cơng nghệ thơng tin Trƣớc tình hình tội phạm cơng nghệ thơng tin có nhiều diễn biến phức tạp, tội phạm công nghệ thông tin trở nên nguy hiểm tinh vi có phối hợp câu kết chặt chẽ với tội phạm công nghệ thông tin quốc tế Cho nên, thời gian tới, Việt Nam cần tăng cƣờng hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống loại tội phạm sở Điều ƣớc quốc tế đa phƣơng, song phƣơng theo nguyên tắc có có lại Các hình thức hợp tác hỗ trợ tập huấn, nâng cao lực; điều tra chung; trao đổi thông tin, chứng cứ; xây dựng cam kết thực thi chuẩn mực chung phòng, chống tội phạm cơng nghệ thơng tin Tóm lại, tội phạm cơng nghệ thơng tin cịn mẻ, bao gồm hành vi phức tạp, thủ đoạn ngày tinh vi Với hạn chế mặt tƣ lƣợng kiến thức nhƣ phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả đƣa vài kiến nghị nhƣ với mong muốn góp phần hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hình KẾT LUẬN Trong thời gian qua, với phát triển không ngừng ngành khoa học cơng nghệ thơng tin, tình hình tội phạm cơng nghệ thông tin diễn biến phức tạp, thủ đoạn ngày tinh vi gây ảnh hƣởng không nhỏ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… Đáp ứng yêu cầu khách quan xã hội, tội phạm công nghệ thông tin đƣợc BLHS điều chỉnh, tạo sở pháp lý đấu tranh phòng, chống loại tội phạm Tuy nhiên, quy định pháp luật hình tội phạm cơng nghệ thơng tin hạn chế định đòi hỏi phải đƣợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn nhƣ với việc đấu tranh phòng, chống, trừng trị tội phạm Thông qua việc nghiên cứu tình hình thực tiễn nhận thấy số vƣớng mắc tồn quy định pháp luật tội phạm công nghệ thông tin, tác giả đƣa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình nhằm tăng cƣờng khả áp dụng quy định pháp luật tội phạm công nghệ thông tin thực tế Nội dung kiến nghị nhƣ sau: Trƣớc hết, Chính phủ cần nhanh chóng ban hành văn hƣớng dẫn cụ thể, chi tiết BLHS sửa đổi, bổ sung năm 2009 nói chung tội phạm cơng nghệ nói riêng Đồng thời, quan lập pháp cần sửa đổi, bổ sung tội phạm công nghệ thông tin theo hƣớng tăng nặng hình phạt, đặc biệt hình phạt tiền (với hình thức hình phạt nhƣ hình phạt bổ sung) Ngồi ra, BLHS cần tội phạm hóa số hành vi gây nguy hiểm cho xã hội nhƣng chƣa đƣợc pháp luật hình điều chỉnh Bên cạnh đó, quan chức cần kết hợp với biện pháp mang tính chất hỗ trợ nhƣ tăng cƣờng tổ chức hội thảo chuyên sâu tội phạm công nghệ thông tin, tăng cƣờng việc hợp tác quốc tế việc đấu tranh với loại tội phạm Trên kết mà tác giả đạt đƣợc nghiên cứu khóa luận Với giới hạn luận văn tốt nghiệp hiểu biết hạn chế tác giả lĩnh vực công nghệ thông tin nên không tránh khỏi sơ suất, khiếm khuyết Thơng qua việc nghiên cứu mình, tác giả khơng có tham vọng giải hết vấn đề cịn tồn đọng việc hồn thiện pháp luật hình tội phạm cơng nghệ thơng tin, mà mong muốn góp phần nhỏ tác hồn thiện pháp luật hình sự, góp phần vào cơng tác phịng, chống tội phạm cơng nghệ thơng tin DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 (đã đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật Hình Liên bang Nga năm 1996 Bộ luật Hình Vƣơng quốc Thụy Điển thơng qua năm 1962 có hiệu lực từ ngày 01/01/1965, đƣợc sửa đổi gần năm 1999 Bộ luật Tố tụng Hình Việt Nam năm 2003 Cơng ƣớc Hội đồng Châu Âu tội phạm mạng (Công ƣớc Budapest ngày 23/11/2001) Hiến pháp năm 1992 nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Luật bảo vệ liệu cá nhân Malaysia năm 2010 Luật Công nghệ thông tin năm 2006 10 Luật mẫu tội phạm máy tính liên quan đến máy tính (của Khối thịnh vƣợng chung) 11 Luật Viễn thông năm 2009 12 Nghị định số 63/2007/NĐ-CP phủ, ngày 10 tháng 04 năm 2007 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực công nghệ thông tin 13 Nghị 48-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lƣợc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020 14 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 B TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 15 GS, TS Nguyễn Ngọc Anh, TS Trần Văn Luyện, TS Trần Quang Tiệp ThS Nguyễn Mai Bộ, ThS Nguyễn Văn Huấn, TS Nguyễn Đức Mai (chủ biên) – Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 2010 16 TS Phạm Văn Beo – Luật Hình Việt Nam Quyển (Phần tội phạm) Nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 2010 17 Chun đề: Phịng chống tội phạm cơng nghệ cao – Sở tƣ pháp tỉnh Bến Tre, năm 2012 18 Th.S Dƣơng Tố Dung – Cẩm nang thƣơng mại điện tử cho doanh nhân Nhà xuất Lao động, năm 2005 19 Giáo trình Luật Hình Việt Nam Tập II Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội năm 2006 20 Đại tá T.S Trần Văn Hịa – Xu hƣớng cơng mạng máy tính tội phạm cơng nghệ cao Việt Nam Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Bộ Công an, năm 2012 21 Ts.Phạm Văn Lợi – Tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin Nhà xuất tƣ pháp, năm 2007 22 Nguyễn Duy Quang, Nguyễn Văn Khoa – Thƣơng mại điện tử thực tế giải pháp (tham khảo toàn diện) Nhà xuất giao thông vận tải, năm 2006 23 Trần Thanh Thảo, “Tội phạm máy tính - số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn năm 2008 24 Viện Nhà nƣớc Pháp luật - Bình luận Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Nhà xuất lao động, năm 2010 25 Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Từ điển bách khoa, năm 2008 C TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 26 Council of Europe Convention on Cybercrime, Budapest 23 November 2001 27 Cybercrime – An annotated bibliography of select foreign-language academic literature, November 2009 28 History of Cryber crime 29 Mohamed Chawki – A citical Look at the Regulation of Cybercrime, Đại học Lyon III – Pháp 30 Personal Data Protection Act 2010 31 Stein Schjolberg – Chief Judge – Moss District Court, Norway http://www.mosstingrett.no/info/legal.html 32 The Information Technology Act, 2000 33 Ulrich Sieber, The COMCRIME Study Wurzburg University, Germany Acriminological Overview – Peter Grabosky, B.A (Colby); M.Az, Ph.D (Northwestern) Director of Research, Australian Institute of Criminology (Prepared for Presentation at the Workshop on Crimes Related to the Computer Network, Tenth United Nations Congress on the Prevention of Crime and the Treatment of Offenders, Vienna, 15 April 2000) D CÁC NGUỒN TÀI LIỆU KHÁC 34 Lê Đăng Doanh – Về định danh hành vi làm, sử dụng thẻ tín dụng giả Tạp chí Tịa án nhân dân số 06/2006 35 Trƣờng Đại học tổng hợp Murdoch – Hình Tạp chí luật điện tử, Úc ISSN 1321-8274 số Quyển (tháng năm 2001) 36 Dƣơng Tuyết Miên Nguyễn Ngọc Khanh – Tội phạm vi tính Tạp chí Tịa án nhân dân, số 05/2000 37 Nguyễn Mạnh Toàn – Đặc điểm dạng hành vi tội phạm tin học Tạp chí khoa học pháp lý, số 3/2002 38 Nơng Xn Trƣờng – Tội phạm tin học biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm tin học Hàn Quốc, tạp chí Kiểm sát, số 10/2003 39 http://www.anninhthudo.vn/Binh-luan/EU-lap-Trung-tam-an-ninhmang/441652.antd 40 http://www.anninhthudo.vn/San-phamUng-dung/Hiem-hoa-tu-viec-su-dungphan-mem-khong-ban-quyen/426001.antd 41 http://antg.cand.com.vn/News/PrintView.asp?ID=53797 42 http://en.wikipedia.org/wiki/Zeus_%28trojan_horse%29 43 http://antg.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=69568 44 http://www.banquyenphanmem.com/shop/index.php?target=news 45 http://www.baomoi.com/An-ninh-mang-va-virus-may-tinh-Nhin-lai-2011-dubao-2012/76/7767580.epi 46 http://www.baomoi.com/Game-tac-trom-tien-that-trong-tai-khoanao/104/6334580.epi 47 http://www.cand.com.vn/vi-VN/phapluat/2010/2/126827.cand 48 http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=1120&id=468728 49 http://dantri.com.vn/c12/s36-184006/pha-mang-luoi-lam-dung-tinh-duc-tre-emtren-internet.htm 50 http://www.phapluatvn.vn/tuphap/201206/Hanh-lang-phap-ly-la-rao-can-xu-lytoi51 http://www.quantrimang.com.vn/m/tin-quoc-te/32110.aspx 52 http://www.quantrimang.com.vn/tintuc/tin-quoc-te/82495_The-gioi-thiet-hai114-ty-USD-moi-nam-do-tin-tac.aspx 53 http://www.thanhnien.com.vn/news/pages/200633/159263.aspx 54 http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120627/fbi-pha-duong-day-danh-capthe-tin-dung-da-quoc-gia.aspx 55 http://www.thongtincongnghe.com/article/35513 56 http://www.pcworld.com.vn/mobile/anpham/tm/578/articles/kinh-doanh/antoan-thong-tin/2010/07/1219772/nhung-luu-y-trong-bao-mat/ 57 http://phapluatvn.vn/tuphap/201206/Hanh-lang-phap-ly-la-rao-can-xu-ly-toipham-cong-nghe-cao-2068346/ 58 http://phapluattp.vn/20110805011125623p1017c1076/my-pha-mang-khieudam-tre-em.htm 59 http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%99i_ph%E1%BA%A1m_%E1%BA% A3o 60 http://vietnamnet.vn/vn/cong-nghe-thong-tin-vien-thong/25986/hon-200website-vn-bi-hack-chi-trong-1-dem.html 61 http://vietnamnet.vn/vn/cong-nghe-thong-tin-vien-thong/69887/2011 toipham-mang-kiem-12-5-ti-usd.html 62 http://vietnamnet.vn/vn/cong-nghe-thong-tin-vien-thong/76691/bo-truong-bocong-an -co-nguy-co-chien-tranh-mang-.html 63 http://vnexpress.net/gl/vi-tinh/2012/05/ty-le-vi-pham-ban-quyen-phan-mem-taivn-giam-duoc-2/ ... hình Việt Nam 1 CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1 KHÁI QUÁT TỘI PHẠM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1.1 Khái niệm tội phạm công nghệ thông tin Công nghệ thông tin. .. chọn đề tài: ? ?Tội phạm cơng nghệ thơng tin Luật hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn? ?? để nghiên cứu với mong muốn tìm hiểu quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm công nghệ thông tin, ... PHẠM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1.1 Khái niệm tội phạm công nghệ thông tin 1.1.2 Dấu hiệu pháp lý đặc trƣng tội phạm công nghệ thông tin 1.1.3 Điểm khác biệt tội phạm công nghệ thông tin

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w