1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các hình phạt không tước tự do trong luật hình sự việt nam những vần đề lý luận và thực tiễn

114 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT – K32 NIÊN KHÓA 2007_2011 SVTH : BÙI THỊ THU THỦY MSSV : 3240181 LỚP : HÌNH SỰ 32B GVHD: TH.S MAI KHẮC PHÚC GIẢNG VIÊN KHOA LUẬT HÌNH SỰ MỤC LỤC TP.HỒ CHÍ MINH_NĂM 2011 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHĐ BLTTHS BLHS CSHT CMTT CSHS CTKGG CHXHCNVN ĐƯQT HTHP HVLL KTTD KTTT LHS PLHS QĐHP QTHL THA THTP TNHS TQQT THAHS THADS TANDTC UBND VAHS VKSNDTC XHCN Bộ luật Hồng Đức Bộ luật tố tụng hình Bộ luật hình Cơ sở hạ tầng Cách mạng tháng tám Chính sách hình Cải tạo khơng giam giữ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều ước quốc tế Hệ thống hình phạt Hồng Việt Luật Lệ Không tước tự Kiến trúc thượng tầng Luật hình Pháp luật hình Quyết định hình phạt Quốc Triều Hình Luật Thi hành án Tình hình tội phạm Trách nhiệm hình Tập quán quốc tế Thi hành án hình Thi hành án dân Tịa Án Nhân Dân Tối Cao Ủy ban nhân dân Vụ án hình Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài …………………………………………………………… Tình hình nghiên cứu ……………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………………… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu ………………………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………………………………… Cơ cấu luận văn ………………………………………………………………… Ý nghĩa luận văn …………………………………………………………………… Trang CHƢƠNG CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC HÌNH PHẠT KHÔNG TƢỚC TỰ DO 1.1 Các vấn đề lý luận chung hình phạt …………………………………… 1.1.1 Khái niệm hình phạt …………………………………………………… 1.1.2 Đặc điểm hình phạt ………………………………………………… 1.1.2.1 Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhà nước ……… 1.1.2.2 Hình phạt qui định Bộ Luật Hình Sự 1.1.2.3 Hình phạt Tịa án nhân danh nhà nước áp dụng 1.1.2.4 Hình phạt áp dụng người phạm tội ……………………… 1.1.3 Mục đích hình phạt …………………………………………………… 1.1.4 Bản chất hình phạt …………………………………………………… 12 1.2 Những vấn đề lí luận hình phạt khơng tƣớc tự ………… 13 1.2.1 Khái niệm ………………………………………………………………… 1.2.2 Đặc điểm hình phạt KTTD ……………………………………… 1.2.3 Vị trí ………………………………………………………………………… 1.2.4 Vai trị ……………………………………………………………………… 1.2.5 Ý nghĩa ……………………………………………………………………… 13 14 17 17 19 1.3 Sơ lƣợc qui định hình phạt KTTD lịch sử lập pháp Việt Nam ……………………………………………………………………………… 21 1.3.1 Các hình phạt KTTD PLHS Việt Nam thời phong kiến ……………… 22 1.3.2 Các hình phạt KTTD PLHSVN từ sau CMTT đến đời BLHS 1985 ……………………………………………………………………………… 24 1.4 Các hình phạt KTTD PLHS số nước giới ……… 25 CHƢƠNG CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH KTTD THEO BLHS VIỆT NAM HIỆN HÀNH – NỘI DUNG VÀ HIỆU QUẢ 2.1 Nội dung hình phạt KTTD ………………………………… 28 2.1.1 Cảnh cáo …………………………………………………………………… 2.1.1.1 Khái niệm ………………………………………………………………… 2.1.1.2 Nội dung ………………………………………………………………… 2.1.1.3 Điều kiện áp dụng ……………………………………………………… 2.1.1.4 Cách thức thi hành ……………………………………………………… 28 28 28 30 31 2.1.2 Phạt tiền …………………………………………………………………… 2.1.2.1 Khái niệm ………………………………………………………………… 2.1.2.2 Nội dung ………………………………………………………………… 2.1.2.3 Điều kiện áp dụng ……………………………………………………… 32 32 33 35 2.1.2.4 Cách thức thi hành ……………………………………………………… 37 2.1.3 Cải tạo không giam giữ …………………………………………………… 2.1.3.1 Khái niệm ………………………………………………………………… 2.1.3.2 Nội dung ………………………………………………………………… 2.1.3.3 Điều kiện áp dụng ……………………………………………………… 2.1.3.4 Cách thức thi hành ……………………………………………………… 38 39 39 40 42 2.1.4 Trục xuất …………………………………………………………………… 43 2.1.4.1 Khái niệm ………………………………………………………………… 43 2.1.4.2 Nội dung ………………………………………………………………… 44 2.1.4.3 Điều kiện áp dụng ……………………………………………………… 2.1.4.4 Cách thức thi hành ……………………………………………………… 46 47 2.2 Hiệu hình phạt KTTD BLHS hành …………… 48 2.2.1 Khái niệm ………………………………………………………………… 48 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu hình phạt KTTD …………… 51 2.2.2.1 Tỷ lệ (mức độ) tái phạm ………………………………………………… 51 2.2.2.2 Tình hình tội phạm với diễn biến, cấu tác động hình phạt KTTD ………………………………………………………………… 53 2.2.2.3 Khả áp dụng thực tế hình phạt KTTD đời sống thực tiễn xã hội ………………………………………………………… 54 2.2.2.4 Tình hình xã hội mối tương quan với tội phạm tác động hình phạt KTTD ……………………………………………………… 55 2.2.2.5 Tính phù hợp với xu hướng pháp luật giới ………………… 57 2.2.3 Những yếu tố đảm bảo hiệu hình phạt KTTD ………… 57 2.2.3.1 Những yếu tố đảm bảo hiệu hình phạt hình phạt KTTD việc xây dựng hình phạt KTTD ………………………………… 58 2.2.3.2 Những yếu tố đảm bảo hiệu hình phạt KTTD việc định hình phạt KTTD ………………………………………… 59 2.2.3.3 Những yếu tố đảm bảo hiệu việc thi hành hình phạt KTTD …………………………………………………………………………… 2.2.3.4 Các yếu tố khác …………………………………………………………… 61 62 CHƢƠNG CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH KTTD – THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT ĐĨ TRÊN THỰC TẾ 3.1 Thực tiễn chung việc áp dụng thi hành hình phạt KTTD 64 3.1.1 Thực tiễn áp dụng thi hành hình phạt KTTD………………… 64 3.1.2 Những vướng mắc, bất cập thực tiễn áp dụng hình phạt KTTD ……………………………………………………………………… 66 3.2 Thực tiễn áp dụng thi hành hình phạt KTTD ……………… 67 3.2.1 Thực tiễn áp dụng thi hành hình phạt cảnh cáo …………………… 67 3.2.1.1 Thực tiễn áp dụng thi hành …………………………………………… 67 3.2.1.2 Những vướng mắc, bất cập thực tiễn áp dụng hình phạt cảnh cáo ……………………………………………………………………… 68 3.2.2 Thực tiễn áp dụng thi hành hình phạt tiền ………………………… 68 3.2.2.1 Thực tiễn áp dụng thi hành …………………………………………… 68 3.2.2.2 Những vướng mắc, bất cập thực tiễn áp dụng hình phạt tiền ………………………………………………………………………………… 69 3.2.3 Thực tiễn áp dụng thi hành hình phạt CTKGG …………………… 71 3.2.3.1 Thực tiễn áp dụng thi hành hình phạt ………………………………… 72 3.2.3.2 Những vướng mắc, bất cập thực tiễn áp dụng hình phạt CTKGG …………………………………………………………………………… 72 3.2.4 Thực tiễn áp dụng thi hành hình phạt trục xuất …………………… 74 3.2.4.1 Thực tiễn áp dụng thi hành …………………………………………… 74 3.2.4.2 Những vướng mắc, bất cập thực tiễn áp dụng hình phạt trục xuất ……………………………………………………………………… 74 3.3 Các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu thi hành hình phạt KTTD thực tế ……………………………………………………… 76 3.3.1 Các giải pháp chung ……………………………………………………… 76 3.3.2 Các giải pháp cụ thể ……………………………………………………… 78 3.3.2.1 Dưới góc độ lập pháp …………………………………………………… 78 3.3.2.2 Dưới góc độ văn hướng dẫn thi hành …………………………… KẾT LUẬN PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm hại đến quyền lợi hợp pháp Nhà nước bảo vệ Ngay từ đời, Nhà nước sử dụng pháp luật cơng cụ để trì bảo vệ trật tự, ổn định xã hội qua việc đặt hàng loạt biện pháp cưỡng chế như: cưỡng chế dân sự, cưỡng chế hành chính, cưỡng chế hình sự…Trong đó, cưỡng chế hình biện pháp đặc trưng để trừng trị cải tạo, giáo dục tội phạm Điều thể rõ nét qua chế định hình phạt_một bốn chế định quan trọng qui định BLHS Điều 26 BLHS 1999 ghi nhận: “hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người phạm tội” Với ý nghĩa đó, Nhà nước đặt hình phạt để: “…không nhằm trừng trị người phạm tội mà cịn giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống XHCN, ngăn ngừa họ phạm tội Hình phạt cịn nhằm giáo dục người khác tôn trọng pháp luật…” (Điều 27 BLHS 1999) Mức độ nghiêm trọng tội phạm tính chất nguy hiểm hành vi hình phạt áp dụng tương xứng Bởi mà theo PLHSVN, HTHP xếp theo trật tự từ nhẹ đến nặng tùy theo tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Bên cạnh hình phạt tước tự tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình, có mặt hình phạt KTTD HTHP làm cho HTHP trở nên cân đối hơn, hoàn thiện tương xứng hơn, đáp ứng u cầu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm Một mặt thể chất nhân đạo PLHS nước ta, mặt khác vừa phù hợp với xu hướng phát triển chung HTHP nước giới: xu hướng tăng cường hình phạt KTTD, giảm dần hình phạt tước tự Với chất không buộc người bị kết án phải cách ly khỏi đời sống xã hội bình thường mà tạo điều kiện thuận lợi cho họ sinh sống làm việc cải tạo, giáo dục môi trường trước họ bị kết án nên việc áp dụng hình phạt KTTD số tội phạm vừa đem lại lợi ích kinh tế cho xã hội, vừa giảm gánh nặng chi phí cho Nhà nước đẩy mạnh cơng xã hội hóa hoạt động THAHS quần chúng nhân dân Nhưng quan trọng việc áp dụng hình phạt KTTD tạo mơi trường thuận lợi cho q trình tự cải tạo, giáo dục để trở thành người có ích cho xã hội Bởi lẽ hình phạt khơng buộc người bị kết án phải chấp hành án trại cải tạo mà ngược lại họ sống tình thương yêu, giúp đỡ gia đình, bè bạn, quan, tổ chức, quyền…xóa bỏ mặc cảm, tự tin, lẽ nên đường hồn lương họ diễn nhanh chóng, dễ dàng, thuận lợi Xuất phát từ tất lí trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Các hình phạt KTTD luật Hình Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn” để làm khóa luận với mong muốn nghiên cứu chiều sâu nội dung hình phạt KTTD hiệu hình phạt thực tế Tuy nhiên, qua nghiên cứu thấy việc áp dụng hình phạt KTTD thời gian qua cịn tồn nhiều hạn chế Đó hạn chế quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng nhận thức xã hội làm cho hình phạt KTTD chưa thực phát huy hiệu Do đó, sở nghiên cứu hình phạt KTTD mặt lý luận lẫn thực tiễn áp dụng, tác giả mong muốn đóng góp phần vào việc hồn thiện PLHS nói chung theo hướng tăng cường vai trị hình phạt mặt lập pháp thực tiễn áp dụng, qua đề xuất số giải pháp cụ thể để góp phần nâng cao hiệu hình phạt KTTD thực tế để hình phạt KTTD thực phát huy hiệu cơng đấu tranh phịng chống tội phạm Đảng Nhà nước ta Tình hình nghiên cứu Trong PLHSVN, chế định hình phạt giữ vai trị đặc biệt quan trọng, đứng sau chế định tội phạm Xuất phát từ nguyên tắc: hành vi phạm tội Nhà nước đánh giá lên án, tất yếu kéo theo hậu việc lên án (phủ định) người thực tội phạm Sự phủ định thể rõ qua cơng tác QĐHP Tịa án, việc Tịa án QĐHP có xác hay khơng cịn phụ thuộc phần vào qui định hình phạt HTHP Mặc dù hình phạt ln người biết đến công cụ chủ yếu để đấu tranh phòng chống tội phạm, khác với hình phạt hệ thống pháp luật phong kiến xưa thường mang tính hà khắc, nhục hình, “ăn miếng trả miếng”, hình phạt luật hình XHCN khơng có chung với tàn nhẫn, với nguyên tắc Talion (nguyên tắc công bằng), không chấp nhận tàn nhẫn Điều thể rõ qua việc qui định 4/7 hình phạt KTTD HTHP BLHS nước ta Việc qui định làm cho HTHP nước ta trở nên cân đối, tương xứng hoàn thiện hơn, đáp ứng u cầu cơng tác đấu tranh với tình hình tội phạm, mặt khác cịn thể chất nhân đạo PLHS nước ta, phù hợp với xu hướng: tăng cường hình phạt KTTD, giảm hình phạt tước tự HTHP nước tiến giới Đã có nhiều tác giả với viết thể quan điểm khác nghiên cứu hình phạt KTTD: viết “các hình phạt khơng phải tù” PTS Trần Văn Độ sách “hình phạt LHS Việt Nam” tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận hình phạt nói chung nghiên cứu hình phạt KTTD văn PLHS cũ trước đây; “một số vấn đề hình phạt tiền qui định Điều 30 BLHS 1999” Trịnh Tiến Việt; hay viết: “vai trò gia đình việc thi hành hình phạt KTTD biện pháp tư pháp” Trần Quang Tiệp Tất viết tập trung nghiên cứu hình phạt KTTD khía cạnh: nội dung, điều kiện áp dụng, vị trí Cũng từ vấn đề lý luận ấy, phạm vi khóa luận tác giả có tham khảo viết đó, nhằm sâu vào việc nghiên cứu hình phạt KTTD khía cạnh với mục đích chủ yếu nhằm nâng cao hiệu hình phạt thực tiễn Mục đích nghiên cứu Việc qui định hình phạt KTTD PLHS Việt Nam thể rõ ngun tắc cơng khoan hồng sách hình nước ta Bởi lẽ với chất KTTD, hình phạt áp dụng với số người phạm tội nghiêm trọng, vơ ý, có nhân thân tốt người này, PLHS không cần buộc họ PHỤ LỤC 1: Thống kê xét xử hình nƣớc giai đoạn từ 1986 đến 1988 Năm Bị Cáo Cảnh cáo Phạt tiền CTKGG 1986 1987 1988 Tổng số Tỷ lệ 30558 31728 35875 98161 100% 470 502 648 1620 1.65% 123 113 77 313 0.31% 209 443 427 1079 1.099% Nguồn: Báo cáo thống kê TANDTC TP HCM PHỤ LỤC 2: Thống kê xét xử hình nƣớc giai đoạn từ 2001 đến 2003 Năm Bị cáo Cảnh cáo Phạt tiền CTKGG 2001 2002 2003 Tổng số Tỷ lệ 58456 61178 67439 187073 100% 116 87 74 277 0.148% 163 182 410 755 0.403% 646 622 1060 2328 1.244% Nguồn: Báo cáo thống kê TANDTC TP HCM PHỤ LỤC 3: Các giai đoạn Tổng số bị cáo 1986 – 1988 1989 – 1991 1997 – 1999 2001 – 2003 Tỉ phần áp dụng hình phạt tù (%) Tỉ phần áp dụng hình phạt KTTD (%) 63.77 64.25 77.23 78.59 35.78 35.18 22.39 21.16 98161 95681 217448 187073 Nguồn: Báo cáo thống kê TANDTC TP HCM 93 PHỤ LỤC 4: Xét xử sơ thẩm VAHS TAND TP.HCM từ 2003 đến Qúy I-2008 Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng cộng Tỷ lệ Vụ Bị cáo 2315 2195 1862 1702 1133 244 4194 4222 3995 3347 2763 673 9451 19194 Cảnh cáo Phạt tiền CTKGG Án treo Tù chung thân Tử hình 49 65 69 28 36 32 45 69 22 28 38 325 455 389 430 31 Dƣới 3năm 2570 2612 2352 1992 1411 323 Trên 3năm 983 1002 1013 879 778 168 39 1668 11260 4823 252 201 0.20% 8.69 % 58.66 % 25.12 % 1.31% 1.04 % 0 100% Trục xuất Tù có thời hạn 3 0 0 Báo cáo thống kê TAND TP.HCM PHỤ LỤC 5: Xét xử sơ thẩm VAHS TAND TP.HCM từ 2007 đến 2010 Năm Bị Cáo 2007 2008 2009 2010 2539 2704 1389 848 Án treo Cảnh cáo Phạt tiền 429 338 238 115 0 7 Trục xuất CTKGG 0 4 Báo cáo thống kê TAND TP.HCM 94 PHỤ LỤC 6: Xét xử sơ thẩm VAHS TAND tỉnh Bình Dƣơng từ 2004-Quý I 2008 Năm 2004 2005 2006 2007 Quí I 2008 Tổng cộng Vụ Bị cáo Cảnh cáo Phạt tiền CTK GG Trục xuất Tù có thời hạn Án treo Tù chung thân Tử hình 0 2 340 313 249 106 709 726 578 236 0 0 0 12 0 0 0 0 107 161 68 32 Dƣới 3năm 505 217 155 50 13 22 0 0 12 1021 2271 370 933 953 12 41.96 % 0.044 % 0.52 % Tỷ lệ 12 100% 16.29 41.08 % % 0.52% Trên 3năm 104 348 340 149 Báo cáo thống kê TAND tỉnh Bình Dƣơng PHỤ LỤC 7: Xét xử sơ thẩm VAHS TAND quận Bình Tân từ 2004_5tháng đầu 2008 Năm 2004 2005 2006 2007 1/1_31/5/2 008 Tổng cộng Tỷ lệ Vụ Bị cáo Cảnh cáo Phạt tiền CTKGG Trục xuất Án treo Tù có thời hạn 162 174 185 263 253 280 297 726 0 0 0 0 46 55 61 65 0 0 29 37 41 63 Dƣới 3năm 34 51 62 99 96 186 0 13 22 17 880 1742 100% 240 13.77% 95 192 263 11.02% 15.09% Trên 3năm 85 123 128 499 66 901 51.72% Báo cáo thống kê TAND quận Bình Tân_TP.HCM Bảng thống kê tổng số điều luật quy định hình phạt KTTD phần tội phạm BLHS hành Bảng 1: Số điều luật quy định hình phạt cảnh cáo phần tội phạm BLHS hành Tên chƣơng Số điều luật Khoản Điều 102; Khoản Điều 105; Các tội xâm phạm tính Khoản Điều 106; Khoản Điều 108; mạng, sức khoẻ, danh dự, Khoản Điều 110; Khoản Điều 121; nhân phẩm người Khoản Điều 122 Khoản Điều 123; Khoản Điều 124; Các tội xâm phạm quyền tự Khoản Điều 125; Khoản Điều 126; do, dân chủ công dân Điều 128; Khoản Điều 129; Khoản Điều 130; Khoản Điều 132; Các tội xâm phạm sở hữu Khoản Điều 145; Các tội xâm phạm chế độ Điều 146; Khoản Điều 147; Điều 148; nhân gia đình Khoản Điều 149; Điều 151; Điều 152 Các tội xâm phạm trật tự Khoản Điều 162; Khoản Điều 169; quản lý kinh tế Khoản Điều 172; Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng Khoản Điều 240; cộng Khoản Điều 258; Khoản Điều 262; Các tội xâm phạm trật tự Khoản Điều 266; Khoản Điều 271; quản lý hành Khoản Điều 272; Điều 276; Các tội phạm chức vụ Khoản Điều 287; Các tội xâm phạm hoat Khoản Điều 307; Khoản Điều 308; động tư pháp Khoản Điều 314; Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân Khoản Điều 321; nhân 96 Tổng số 7/30 8/9 1/13 6/7 3/35 1/59 6/20 1/14 3/22 1/25 Bảng 2: Số điều luật quy định hình phạt tiền phần tội phạm BLHS hành Tên chƣơng Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Các tội phạm môi trường Các tội phạm ma túy Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng Số điều luật Khoản Điều 125; Khoản Điều 142; Khoản Điều 153; Khoản Điều 154; Khoản Điều 155; Khoản Điều 158; Khoản Điều 159; Khoản Điều 160; Khoản Điều 161; Khoản điều 161; Khoản Điều 162; Khoản Điều 163; Khoản Điều 164a; Khoản Điều 164b; Khoản Điều 164; Khoản Điều 168; Khoản Điều 170a; Khoản 1,2 Điều 171; Khoản Điều 172; Khoản Điều 173; Khoản Điều 175; Khoản Điều 177; Khoản Điều 178; Khoản Điều 179; Khoản Điều 181a; Khoản Điều 181b; Khoản Điều 181c Khoản Điều 182; Khoản Điều 182a; Khoản Điều 182b; Khoản Điều 185; Khoản Điều 187; Khoản Điều 188; Khoản Điều 189; Khoản Điều 190; Khoản Điều 191; Khoản Điều 191a Khoản Điều 201; Khoản Điều 202; Khoản Điều 203; Khoản Điều 203; Khoản Điều 204; Khoản Điều 205; Khoản Điều 206; Khoản Điều 207; Khoản Điều 208; Khoản Điều 208; Khoản 1, điều 209; Khoản Điều 210; Khoản 1,4 Điều 212; Khoản 1,4 Điều 213; Khoản Điều 214; Khoản Điều 215; Khoản Điều 216; Khoản 1,4 Điều 217; Khoản 1,2,3 Điều 222; Khoản Điều 220; Khoản 1,2,3 Điều 223; Khoản Điều 224; Khoản Điều 225; Khoản Điều 226; Khoản 97 Tổng số 2/9 25/35 10/11 1/9 33/59 Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành Điều 226a; Khoản Điều 226b; Khoản Điều 228; Khoản Điều 229; Khoản Điều 245; Khoản Điều 247; Khoản Điều 248; Khoản Điều 249; Khoản Điều 250; Khoản Điều 253 Khoản Điều 266; Khoản Điều 267; Khoản Điều 268; Khoản Điều 271; Khoản Điều 272; Khoản Điều 273; Điều 274; 7/20 Bảng 3: Số điều luật quy định hình phạt CTKGG phần tội phạm BLHS hành Tên chƣơng Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm người Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân Các tội xâm phạm sở hữu Các tội xâm phạm chế độ nhân gia đình Số điều luật Điều 94; Khoản Điều 96; Khoản Điều 102; Khoản Điều 103; Khoản Điều 104; Khoản Điều 105; Khoản Điều 106; Khoản Điều 107; Khoản Điều 108; Khoản Điều 110; Khoản Điều 121; Khoản Điều 122; Khoản Điều 123; Khoản Điều 124; Khoản Điều 125; Khoản Điều 126; Khoản Điều 127; Điều 128; Khoản Điều 129; Khoản Điều 130; Điều 132; Khoản Điều 138; Khoản Điều 139; Khoản Điều 140; Khoản Điều 141; Khoản Điều 142; Khoản Điều 143; Khoản Điều 144; Khoản Điều 145; Điều 146; Khoản Điều 147; Điều 148; Khoản Điều 149; Điều 151; Điều 152 Khoản Điều 154; Khoản Điều 159; Khoản Điều 161; Khoản Điều 162; Khoản Điều 163; Khoản Điều 164a; Khoản Điều 164b; Khoản Điều 165; Khoản Điều 166; Khoản Điều 167; Khoản Điều 168; Khoản Điều 169; Khoản Điều 170; Khoản Điều 170a; 98 Tổng số 12/30 9/9 8/13 6/7 Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Các tội phạm môi trường Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành Các tội phạm chức vụ Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp Khoản Điều 171; Khoản Điều 173; Khoản Điều 174; Khoản Điều 175; Khoản Điều 176; Khoản Điều 177; Khoản Điều 178; Khoản Điều 181a; Khoản Điều 181b; Khoản Điều 181c; Khoản Điều 182; Khoản Điều 182a Khoản Điều 182b; Khoản Điều 185; Khoản Điều 187; Khoản Điều 188; Khoản Điều 189; Khoản Điều 190; Khoản Điều 191; Khoản Điều 191a; Khoản Điều 201; Khoản Điều 202; Khoản Điều 203; Khoản Điều 203; Khoản Điều 204; Khoản Điều 205; Khoản Điều 206; Khoản Điều 207; Khoản Điều 208; Khoản Điều 208; Khoản Điều 209; Khoản Điều 209; Khoản Điều 210; Khoản Điều 211; Khoản Điều 212; Khoản Điều 213; Khoản Điều 213; Khoản Điều 214 Khoản Điều 215; Khoản Điều 216; Khoản Điều 217; Khoản Điều 217; Khoản Điều 220; Khoản Điều 226; Khoản Điều 227; Khoản Điều 227; Khoản Điều 228; Khoản Điều 229; Khoản Điều 234; Khoản Điều 235; Khoản Điều 237; Khoản Điều 240; Khoản Điều 240; Khoản Điều 241; Khoản Điều 241; Khoản Điều 243; Khoản Điều 245; Khoản Điều 246; Khoản Điều 247; Khoản Điều 248; Khoản Điều 250; Khoản Điều 253; Khoản Điều 257; Khoản Điều 258; Khoản Điều 259; Khoản Điều 260; Khoản Điều 261; Khoản Điều 262; Khoản Điều 264; Điều 265; Khoản Điều 266; Khoản Điều 268; Khoản Điều 270; Khoản Điều 272; Điều 276; Khoản Điều 281; Khoản Điều 285; Khoản Điều 286; Khoản Điều 287; Khoản Điều 288; Khoản Điều 296; Khoản Điều 301; Khoản Điều 302; Điều 304; Khoản 99 24/35 10/11 42/59 14/20 4/14 11/22 Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân Điều 305; Khoản Điều 306; Khoản Điều 307; Khoản Điều 308; Khoản Điều 309; Khoản Điều 313; Khoản Điều 314; Khoản Điều 317; Khoản Điều 318; Khoản Điều 319; Khoản Điều 3320; Khoản Điều 321; Khoản Điều 325; Khoản Điều 326; Khoản Điều 328; Khoản Điều 329; Khoản Điều 330; Khoản Điều 331; Khoản Điều 332; Khoản Điều 333; Khoản Điều 334; Khoản Điều 336; Khoản Điều 336; Khoản Điều 337; Khoản Điều 338; Khoản Điều 339; Khoản Điều 340 100 20/25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiến Pháp 1992 BLHS nước CHXHCNVN 1999, sửa đổi, bổ sung 2009 NXB trị quốc gia 2010 BLTTHS nước CHXHCNVN năm 2003 NXB trị quốc gia 2008 Luật THAHS số 53/2010/ QH 12 ngày 17/06/2010 NĐ 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 CP qui định việc thi hành hình phạt CTKGG NĐ 54/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 hướng dẫn thi hành hình phạt trục xuất Sắc lệnh số 03 ngày 25/3/1976 tội phạm hình phạt Luật số 100- Sắc lệnh ngày 20/5/1957 Nghị số 49/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính Trị 10 Nghị Quyết số 48/ TW ngày 24/05/2005 Bộ Chính Trị 11 Sắc lệnh số 223 năm 1946 12 Pháp lệnh ngày 6/9/1972 UBTVQH qui định việc bảo vệ rừng 13 Quốc Triều Hình Luật 14 Hồng Việt Luật Lệ 15 BLHS nước CHDCND Trung Hoa Báo cáo tổng kết Tòa Án 16 Báo cáo tổng kết TAND TP.HCM 17 Báo cáo tổng kết TANDTC TP.HCM 101 18 Báo cáo tổng kết TAND Tỉnh Bình Dương 19 Báo cáo tổng kết TAND Quận Bình Tân Giáo trình sách tham khảo, chuyên khảo 20 Giáo trình Luật Hình Sự Việt Nam Tập ĐH Luật Hà Nội NXB CAND 21 Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật NXB CAND 2007 22 TNHS hình phạt Trường ĐH Luật Hà Nội NXB CAND Hà Nội 2001 23 Đinh Văn Quế Tìm hiểu tội phạm hình phạt LHS Việt Nam NXB Phương Đông 24 Đinh Văn Quế Tội phạm hình phạt LHS Việt Nam 25 Lê Cảm Bình luận khoa học BLHS 1999 26 TSKH.PGS Lê Văn Cảm ĐHQGHN Khoa Luật Những vấn đề khoa học Luật hình Phần chung 27 Nguyễn Ngọc Hịa Tội phạm LHS Việt Nam 28 TS Phạm Văn Beo Luật hình Việt Nam Quyển 29 LG Trần Minh Hưởng Tìm hiểu hình phạt biện pháp tư pháp LHS Việt Nam Những văn hướng dẫn thi hành hình BLHS 1999 30 Trần Quang Tiệp Vai trị gia đình việc thi hành hình phạt KTTD biện pháp tư pháp 31 TS ng Chu Lưu Bình luận khoa học BLHS Việt Nam 1999 Tập Phần chung 32 TS Luật Vũ Mạnh Thơng Bình luận BLHS 1999 102 33 Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam NXB trị quốc gia 1994 34 Hình phạt Luật Hình Sự Việt Nam Viện nghiên cứu khoa học pháp luật Bộ Tư Pháp NXB trị quốc gia 1995 Tạp chí 35 TS Dương Tuyết Miên Hình phạt áp dụng cho tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, vướng mắc giải pháp hồn thiện Tạp chí TAND Số 19/2004 36 Dương Tuyết Miên Bàn mục đích hình phạt Tạp chí Luật học Số 03/2000 37 TS Dương Tuyết Miên Chế định hình phạt theo PLHS số nước ASEAN Tạp chí TAND kỳ I tháng 8/2009 38 Đặng Vũ Huân Thi hành hình phạt CTKGG, hình phạt tù cho hưởng án treo vấn đề tái hòa nhập cộng đồng người mãn hạn tù Tạp chí Dân chủ pháp luật Số 11, 12 năm 2001 39 Đỗ Văn Chỉnh THA phạt tiền, tịch thu tài sản án, định hình Tạp chí TAND Số 9/2005 40 Hồ Sỹ Sơn Chế định hình phạt BLHS CH Pháp số gợi mở nhằm hoàn thiện BLHS nước ta Tạp chí Nhà nước pháp luật Số 3/2009 41 Hồ Sỹ Sơn Khái niệm hình phạt mục đích hình phạt nhìn từ hệ thống pháp luật Anh_Mỹ Tạp chí Nhà nước pháp luật Số 02/2007 42 Hồ Ngọc Thảo Bàn việc áp dụng hình phạt CTKGG Tạp chí Dân chủ pháp luật Số 8/2010 103 43 Hồng Quảng Lực Về hình phạt CTKGG qua vụ án Tạp chí Nhà nước pháp luật Số 06/2000 44 Lê Cảm Về mục đích hình phạt HTHP Tạp chí Kiểm Sát Số 17/2005 45 Lê Cảm Hình phạt biện pháp tư pháp LHS Việt Nam Tạp chí Dân chủ pháp luật Số 08/2000 46 Lê Anh Tuấn Bất cập thi hành hình phạt tiền Tạp chí Dân chủ Pháp luật Số 06/2003 47 TSKH PGS Lê Cảm Nghiên cứu so sánh LHS số nước Châu Âu Phần Những vấn đề hình phạt Tạp chí TAND tháng 10 Số 20 năm 2005 48 Lê Thị Sơn QTHL nguyên tắc LHS đại Tạp chí Nhà nước pháp luật Số 8/2010 Viện khoa học xã hội Việt Nam Viện nhà nước pháp luật 49 Nguyễn Mạnh Kháng Hình phạt: số vấn đề lý luận Tạp chí Nhà nước pháp luật Số 10/2000 50 Nguyễn Mạnh Kháng Quan điểm tiếp cận hiệu hình phạt Tạp chí Nhà nước pháp luật Số 08/2002 51 Nguyễn Ngọc Hịa Mục đích hình phạt Tạp chí Luật học Số 03/2000 52 Nguyễn Ngọc Lâm Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thi hành án treo, CTKGG Tạp chí Kiểm sát Số 05/2003 53 Nguyễn Sơn Bàn chức hình phạt Tạp chí Nhà nước pháp luật Số 09/2002 104 54 Trương Việt Dũng Nâng cao hiệu cơng tác thi hành hình phạt CTKGG hình phạt tù cho hưởng án treo.Tạp chí TAND Số 14/2004 55 Trần Quang Tiệp Các qui định phần chung BLHS Vương Quốc Anh Tạp chí Nhà nước pháp luật Số 01/2002 56 Trịnh Quốc Toản Về hình phạt tiền luật hình số nước Tạp chí Nhà nước pháp luật Số 07/2002 57 Tiến Việt Một số vấn đề hình phạt tiền qui định Điều 30BLHS 1999 Tạp chí TAND Số 07/2002 58 Trương Quang Việt HTHP theo PLHS số nước Châu Á, Châu Âu Hoa Kỳ Tạp chí Luật học Số 01/1999 59 Trương Quang Vinh Hình phạt tiền BLHS 1999 60 PTS.Trần Văn Độ Các hình phạt khơng phải tù Hình phạt luật hình Việt Nam năm 1995 61 Trương Hịa Bình Hoạt động THAHS nay- thực trạng giải pháp hồn thiện Tạp chí khoa học pháp lý Số 06/2002 62 TS Trần Minh Hưởng Bình luận khoa học Luật THAHS qui định THAHS Học Viện CSND NXB thời đại 63 Trịnh Tiến Việt Bình luận số vấn đề BLHS 1999 NXB Tư pháp 64 Trần Thúy Hằng Cần bổ sung, sửa đổi điều kiện áp dụng hình phạt tiền hình phạt CTKGG BLHS Tạp chí kiểm sát Số 18/2010 65 Trần Văn Lợi Hình phạt tiền BLHS 1999 Bản tin tư pháp Hà Nam Số 4/2000 66 TS Uông Chu Lưu Những điểm sửa đổi, bổ sung phần chung BLHS Tạp chí Dân chủ Pháp luật Tháng 3/2000 105 67 Vũ Trọng Hách Nhu cầu hoàn thiện pháp luật THAHS nước ta Tạp chí Nhà nước pháp luật Số 5/2002 68 Chuyên đề: Những vấn đề PLHS số nước giới Tạp chí Thơng tin khoa học pháp lý Viện nghiên cứu khoa học pháp luật- Bộ Tư Pháp Số 08/2002 69 Chuyên đề: Tư pháp hình so sánh Tạp chí thơng tin khoa học pháp lý Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp năm 1999 70 Luật hình Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn Trường ĐH Luật Hà Nội NXB CAND 71 Tội phạm hình phạt Hoàng Việt Luật Lệ Sách chuyên khảo TS Trương Quang Vinh (chủ biên) NXB Tư Pháp 72 C.Mác Angghen tồn tập Tập NXB trị quốc gia 1995 73 C.Mác Angghen toàn tập Tập 74 Chuyên đề LHS số nước giới Tạp chí dân chủ pháp luật 75 Pháp luật THAHS Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn NXB tư pháp 76 Thực trạng công tác THAHS kiến nghị hồn thiện Tạp chí khoa học pháp lý Số 21/2006 77 Vấn đề tổng hợp hình phạt tù với hình phạt CTKGG Tạp chí TAND Số 7/2004 78 Chuyên đề: Những vấn đề PLHS số nước giới Tạp chí thơng tin khoa học pháp lý Số 8/2002 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư Pháp 79 Chỉ dẫn tra cứu BLHS 1999 sửa đổi, bổ sung 2009 NXB Thời Đại 106 Luận văn tài liệu khác 80 Từ điển Tiếng Việt phổ thông Viện ngôn ngữ học NXB TP.HCM năm 2002 81 PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa, PGS.TS Lê Thị Sơn Từ Điển PLHS NXB Tư Pháp 82 Từ điển Tiếng Việt viện ngôn ngữ học NXB Đà Nẵng 1996 83 Luận văn: Hiệu hình phạt CTKGG LHS Việt Nam 84 Luận văn: Hồn thiện hệ thống hình phạt LHS Việt Nam 85 Trang web: http://luathinhsu.com.vn 86 http://tainguyenso.vnu.edu.vn 87 http://investlinkco Law firm 88 http://congannghean.vn 89 http://www hcmulaw.edu.vn 90 http:// wordpress.com 91 http://luatvietnam.vn 92 http://baomoi.com 93 http://doangia.vn 94 http://luatviet.org 107 ... nghĩa luận văn …………………………………………………………………… Trang CHƢƠNG CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC HÌNH PHẠT KHÔNG TƢỚC TỰ DO 1.1 Các vấn đề lý luận chung hình phạt …………………………………… 1.1.1 Khái niệm hình phạt. .. yêu cầu lý luận thực tiễn đề tài“ Các hình phạt KTTD LHS Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn? ?? Phƣơng pháp nghiên cứu Đây đề tài vừa mang tính lý luận, lại vừa mang tính thực tiễn tác giả nghiên... luận Trong đó, phần nội dung bao gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận hình phạt KTTD LHS Việt Nam Chương 2: Các hình phạt KTTD theo BLHS Việt Nam hành Nội dung Hiệu Chương 3: Các hình phạt

Ngày đăng: 21/04/2021, 21:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w