1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dân chủ đại diện ở việt nam, những vấn đề lý luận và thực tiễn

80 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH  NGUYỄN VĂN HỒNG MSSV: 0855040029 DÂN CHỦ ĐẠI DIỆN Ở VIỆT NAM NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Niên khóa: 2008 – 2012 Giảng viên Hƣớng dẫn: Thạc sĩ: Ngơ Đức Tuấn Thành phố Hồ Chí Minh năm 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH  NGUYỄN VĂN HOÀNG MSSV: 0855040029 DÂN CHỦ ĐẠI DIỆN Ở VIỆT NAM NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật Niên khóa: 2008 – 2012 Giảng viên Hƣớng dẫn: Thạc sĩ: Ngô Đức Tuấn Thành phố Hồ Chí Minh năm 2012 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp bước cuối cùng, đánh dấu trưởng thành sinh viên giảng đường Đại học, để từ bước chân sống mang tích lũy để đóng góp cho phát triển đất nước Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Dân chủ đại diện Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn”, em nhận nhiều lời động viên, hỗ trợ, giúp đỡ hướng dẫn từ gia đình, từ q Thầy bạn Nhờ động lực mà em hoàn thành luận văn mong muốn Nay để tỏ lòng biết ơn, xin cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến: Bố mẹ sinh em, dạy dỗ, nuôi em khôn lớn bên cạnh, chia cho em khó khăn sống; Các Thầy, trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quý báu để từ em phát triển thêm vốn hiểu biết luật pháp, vận dụng cho trình phấn đấu sau này; Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Khoa Luật Hành Chính, Ban giám hiệu trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập hoàn thành luận văn này; Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy ThS Ngô Đức Tuấn, người nhiệt tình tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn, động viên, giúp đỡ dìu dắt em suốt trình thực đề tài này; Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới tất bạn bè, đặc biệt bạn tập thể HC33A – người chia sẻ chuyện vui buồn, khó khăn sống Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh tháng 07 năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu thực cá nhân sở hướng dẫn giảng viên, Thạc sĩ Ngô Đức Tuấn, khơng chép máy móc Luận văn có tham khảo tài liệu đăng tải báo đài, tạp chí, sách chuyên khảo, website…và trích dẫn rõ ràng câu, đoạn văn sử dụng tài liệu đó, đồng thời thể rõ danh mục tài liệu tham khảo đính kèm Nội dung luận văn thể dựa thực tế xã hội pháp luật hành vấn đề dân chủ đại diện Tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm trình bày kiến nghị luận văn Tác giả Luận văn Nguyễn Văn Hoàng DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân ĐBQH Đại biểu Quốc hội UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội TAND Tòa án nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa CNXH Chủ nghĩa xã hội MTTQ Mặt trận tổ quốc Việt Nam ĐCS Đảng cộng sản Đại biểu dân cử Đại biểu Quốc hội hội đồng nhân dân MỤC LỤC Nội dung Trang CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ ĐẠI DIỆN 01 1.1 Một số vấn đề lý luận dân chủ 01 1.1.1 Khái niệm chất dân chủ 01 1.1.2 Dân chủ hình thức dân chủ Việt Nam 03 1.1.2.1 Dân chủ XHCN Việt Nam 03 1.1.2.2 Các hình thức dân chủ Việt Nam 07 1.1.2.2.1 Hình thức Dân chủ trực tiếp 07 1.1.2.2.2 Hình thức Dân chủ đại diện 08 1.1.2.2.3 Mối quan hệ dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện 09 1.2 Khái quát dân chủ đại diện Việt nam 11 1.2.1 Thông qua bầu cử 12 1.2.2 Thông qua hoạt động đại biểu dân cử 16 1.2.3 Thông qua hoạt động bầu, bổ nhiệm chức danh, quan Nhà nước khác quan quyền lực Nhà nước 19 1.2.4 Thông qua hoạt động giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân 20 1.2.5 Thông qua hoạt động bãi nhiệm đại biểu Quốc hội, HĐND 22 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN VẤN ĐỀ DÂN CHỦ ĐẠI DIỆN Ở VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN 24 2.1 Dân chủ đại diện Hiến pháp Việt Nam 24 2.1.1 Dân chủ đại diện Hiến pháp 1946 24 2.1.2 Dân chủ đại diện Hiến pháp 1959 25 2.1.3 Dân chủ đại diện Hiến pháp 1980 27 2.1.4 Dân chủ đại diện Hiến pháp 1992 28 2.2 Thực tiễn dân chủ đại diện Việt Nam 31 2.2.1 Những mặt tích cực đạt đƣợc 31 2.2.1.1 Trong chế độ bầu cử (phương thức thiết lập đại diện) 31 2.2.1.2 Trong tổ chức hoạt động quan dân cử 32 2.2.1.3 Trong hoạt động giám sát 34 2.2.1.4 Trong quy định hoạt động đại biểu dân cử 35 2.2.1.5 Trong số quy định văn pháp luật cụ thể 36 2.2.2 Những hạn chế tồn 39 2.2.2.1 Trong chế độ bầu cử (phương thức thiết lập đại diện) 39 2.2.2.2 Trong tổ chức hoạt động quan dân cử 44 * Trong hoạt động lập Hiến, lập pháp 46 * Trong hoạt động giám sát 47 2.2.2.3 Trong hoạt động đại biểu dân cử 50 2.2.2.4 Trong hoạt động bãi nhiệm đại biểu Cơ quan dân cử cử tri 52 2.2.2.5 Trong quy định pháp luật hình thức dân chủ trực tiếp 54 2.3 Kiến nghị phƣơng hƣớng hoàn thiện dân chủ đại diện nƣớc ta 55 Một là: Cần phải hoàn thiện dân chủ đại diện phương thức thiết lập đại diện (chế độ bầu cử) 55 Hai là: Phải nâng cao hiệu tổ chức hoạt động quan dân cử, đảm bảo quan dân cử thật quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân 58 Ba là: Nhất thiết phải có nhiều biện pháp cụ thể để thực hóa nâng cao hoạt động đại biểu dân cử 63 Bốn là: Xây dựng quy chế bãi nhiệm đại diện Cơ quan dân cử nhân dân cách khoa học hợp lý hơn, đảm bảo cho nhân dân thực thực tế quyền 65 Năm là: Cần phải có nhiều quy định dân chủ trực tiếp, nhanh chóng xây dựng ban hành luật ghi nhận quyền trực tiếp nhân dân Luật biểu tình, Luật trưng cầu ý dân…Đồng thời, hồn thiện kết hợp hình thức dân chủ đại diện trực tiếp 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngay từ Cánh mạng tháng Tám 1945 thành cơng, quyền thuộc tay nhân dân, ĐCS Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nước ta nước dân chủ, lợi ích dân, quyền hạn dân Công đổi mới, xây dựng trách nhiệm dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc công việc dân Chính quyền từ Trung ương đến xã dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành lực lượng nơi dân” Ngày nay, trình xây dựng phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta coi trọng việc phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước dân, dân, dân Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VI nêu rõ: “Xây dựng dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực đời sống xã hội vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp xây dựng Xã hội chủ nghĩa Dân chủ phải dôi với tập trung, với kỷ luật, pháp luật, với ý thức trách nhiệm công dân” Để xây dựng hồn thiện chế độ dân chủ, địi hỏi phải có nhiều cách thức, biện pháp hướng đắn, sáng tạo Trong việc nâng cao chất lượng dân chủ đại diện, nâng cao khả đại diện cho ý chí, tâm tư, nguyện vọng nhân dân đại biểu, quan dân cử nhiệm vụ chiến lược hàng đầu Đồng thời, bên cạnh phải bước mở rộng có chế hợp lý để thực dân chủ trực tiếp cách hiệu thiết thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII nhấn mạnh: “Tiếp tục phát huy tốt quyền làm chủ nhân dân qua hình thức dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp để nhân dân tham gia vào bảo vệ Nhà nước, việc giám sát, kiểm tra nhân dân hoạt động quan cán công chức Nhà nước” Tuy nhiên, trình thực thi dân chủ thời gian qua bộc lộ khơng khó khăn, thách thức tác động tiêu cực chế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế hạn chế, yếu công xây dựng chế dân chủ đại diện Pháp luật chưa có chế rõ ràng để nhân dân thực người chủ quyền lực Nhà nước chất Nhà nước khẳng định Tình trạng vi hiến, sách nhiễu, tham nhũng, cửa quyền…vẫn tồn phổ biến gây phiền hà cho dân làm xói mịn lịng tin nhân dân vào Đảng Nhà nước Trong bối cảnh đất nước, vấn đề giữ vững phát huy quyền làm chủ nhân dân, khắc phục tình trạng bất dân chủ, xây dựng Nhà nước mạnh lịng dân ln vấn đề cần quan tâm Vì vậy, lúc hết, cán bộ, cơng dân phải có biện pháp tích cực, cụ thể để tiến tới hoàn thiện chế dộ dân chủ, đảm bảo máy hoạt động phản ánh tâm tư, nguyện vọng nhân dân Mỗi kiến nghị, ý kiến đóng góp tích cực; viết, cơng trình nghiên cứu q báu thực dân chủ nước ta Xuất phát từ lý đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: “Dân chủ đại diện Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn” để làm đề tài khóa luật tốt nghiệp cử nhân Luật Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, mà nhân dân Nhà nước ngày quan tâm nhiều việc xây dựng chế dộ dân chủ nước ta, vấn đề hồn thiện dân chủ đại diện nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tới Có thể kể tới cơng trình tiêu biểu Luận văn Tiến sĩ Luật học “Chế độ bầu cử Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Vũ Văn Nhiêm năm 2009; Luận án Tiến sĩ Luật học “Mối quan hệ dân chủ pháp luật điều kiện Việt Nam nay” tác giả Đỗ Minh Khôi năm 2007; Luận văn cử nhân “Dân chủ đại diện, lý luận thực tiễn” Vũ Văn Kha năm 2010…cùng số viết tạp chí như: “Bầu cử vấn đề dân chủ” hai tác giả Nguyễn Đăng Dung, Chu Khắc Hồi Dương tạp chí Ngiên cứu lập pháp, số 5/2002; “Đổi chế độ bầu cử Việt Nam tiền đề quan trọng việc đổi máy Nhà nước với việc bảo đảm quyền người” tác giả Vũ Văn Nhiêm tạp chí khoa học pháp lý, số (68), năm 2012; “Nâng cao chất lượng đại biểu góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động quan dân cử” tác giả Tạ Thị Yên ... lý luận, thực tiễn phương hướng hoàn thiện dân chủ đại diện điều kiện hoàn thiện chế dân chủ đất nước  Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận dân chủ đại diện tầm vấn đề khái quát... luận danh mục tài liệu tham khảo, bố cục nội dung luận văn trình bày hai chương chính: Chƣơng I: Khái quát vấn đề dân chủ dân chủ đại diện Chƣơng II: Cơ sở pháp lý, thực tiễn vấn đề dân chủ đại. .. tiếp nhắc tới dân chủ đại diện, dành phần kết cấu viết để nói dân chủ đại diện, hay nói cách khác, dân chủ đại diện chưa phải chủ đề đưa nghiên cứu cơng trình Vì mà dân chủ đại diện chưa nghiên

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Nguyễn Đăng Dung, Chu Khắc Hoài Dương: “Bầu cử và vấn đề dân chủ”, Tạp chí Ngiên cứu lập pháp, số 5/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bầu cử và vấn đề dân chủ
19. Tạp chí cộng sản, Hội thảo khoa học “Vấn đề dân chủ ở nước ta – thực trạng và kiến nghị”, số 2/190, số 3/190.C – LUẬN VĂN, LUẬN ÁN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề dân chủ ở nước ta – thực trạng và kiến nghị
20. Vũ Văn Nhiêm, “Chế độ bầu cử ở Việt Nam - những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Luận án Tiến sĩ luật học, Tp. Hồ Chí Minh, năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ bầu cử ở Việt Nam - những vấn đề lý luận và thực tiễn
1. TS Lương Gia Ban (Chủ biên), Dân chủ và việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 Khác
2. Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công An nhân dân, năm 2011 Khác
3. PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội -2006 Khác
4. TS Đỗ Trung Hiếu, Một số suy nghĩ về xây dựng nền dân chủ ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Khác
5. TS Vũ Văn Nhiêm, Giáo trình Bầu cử trong nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, năm 2011 Khác
6. TS. Đặng Đình Tân (Chủ biên), Nhân dân giám sát các cơ quan dân cử ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2006 Khác
7. Nguyễn Văn Sáu, Hồ Văn Thông, Thể chế dân chủ và phát triển nông thôn Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2003.B – TẠP CHÍ Khác
9. Đỗ Minh Khôi, Bàn về quân chủ chuyên chế trong lịch sử, Tạp chí khoa học pháp lý, số 2/2002 Khác
10. Đỗ Minh Khôi, Các cách thức chế ngự quyền lực nhà nước, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 1 (32)/2006 Khác
11. Nguyễn Văn Mạnh, một số ý kiến về dân chủ trực tiếp, tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 12/1998 Khác
12. Vũ Văn Nhiêm: Đổi mới chế độ bầu cử ở Việt Nam là tiền đề quan trọng trong việc đổi mới bộ máy Nhà nước với việc bảo đảm quyền con người, Tạp chí khoa học pháp lý, số 1 (68), năm 2012 Khác
13. Vũ Văn Nhiêm, Một số vấn đề về trưng cầu ý dân, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh, số 1(32)/2006 Khác
14. Vũ Văn Nhiêm, Những điểm mới cơ bản và một số ý kiến về Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003, Tạp chí Khoa học pháp lý số 01/2004 Khác
15. Vũ Văn Nhiêm, Vai trò của bầu cử trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân. Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 14 (199), Tháng 7 năm 2011 Khác
16. Nguyễn Minh Tuấn, Dân chủ trong chế độ Phong kiến Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 10-2004 Khác
17. Phạm Thông, Tư tưởng cục bộ địa phương cần được loại trừ trong quá trình phát triển, Đăng trên trang web của Tạp chí xây dựng Đảng, ngày 09/04/2012 Khác
18. Đào Trí Úc, củng cố các hình thức dân chủ vì sự vững mạnh của Nhà nước ta, tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 1/1998 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w