1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội phạm xâm hại tình dục trẻ em trên địa bàn thành phố hồ chí minh thực trạng nguyên nhân và giải pháp phòng chống

92 79 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Niên khóa: 2007 – 2011 TỘI PHẠM XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG SVTH: Vũ Thị Thái Hà MSSV: 3240047 GVHD: Th.S Nguyễn Huỳnh Bảo Khánh Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7/2011 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT *** BLDS : Bộ luật Dân BLHS : Bộ luật Hình BLLĐ : Bộ luật Lao động CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa NLTNHS : Năng lực trách nhiệm hình TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TPXHTDTE : Tội phạm xâm hại tình dục trẻ em UBND : Ủy ban nhân dân 10 XHCN : Xã hội chủ nghĩa 11 XHTD : Xâm hại tình dục 12 XHTDTE : Xâm hại tình dục trẻ em LỜI CẢM ƠN *** Sau thời gian nghiên cứu, thực chỉnh sửa, tác giả hồn thành khóa luận tốt nghiệp với nội dung “Tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng, nguyên nhân giải pháp phịng chống” Để hồn thành khóa luận ngày hôm nay, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Khoa Luật Hình nói riêng thầy cô giáo Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh nói chung, người tận tình dìu dắt, dạy dỗ truyền đạt kiến thức làm tảng lý luận giúp tác giả lựa chọn thực đề tài Trong q trình thực khóa luận, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thạc sĩ Nguyễn Huỳnh Bảo Khánh – Giảng viên môn Tội phạm học, người trực tiếp phụ trách hướng dẫn tác giả; ý kiến định hướng, góp ý sửa chữa Cơ giúp đỡ tác giả nhiều việc nghiên cứu hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến quan chức hỗ trợ tác giả việc cung cấp thông tin để tác giả sử dụng làm số liệu khóa luận Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn quan tâm, động viên, tạo điều kiện thuận lợi gia đình hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình từ phía bạn bè giúp tác giả có thêm động lực tâm hồn thành khóa luận Khóa luận cịn nhiều thiếu sót hạn chế mặt nội dung kỹ thực Tác giả mong thầy góp ý để q trình nghiên cứu hồn thiện nữa! Tác giả Vũ Thị Thái Hà MỤC LỤC *** CHƢƠNG I KHÁT QUÁT CHUNG VỀ CÁC TỘI PHẠM XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM VÀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Các tội phạm xâm hại tình dục trẻ em dƣới góc độ pháp luật Hình …………………………………… ……….……………… Tr.1 1.1.1 Khái niệm tội phạm xâm hại tình dục trẻ em 1.1.2 Dấu hiệu pháp lý tội phạm xâm hại tình dục trẻ em 1.2 Tình hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm gần …………… …… Tr.13 1.2.1 Thực trạng tình hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 1.2.2 Cơ cấu tình hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 1.2.3 Động thái tình hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 1.2.4 Thiệt hại tình hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em gây địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 1.3 Đặc điểm tội phạm học tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ……………………… ……… Tr.20 1.3.1 Đặc điểm tội phạm học biểu khách quan 1.3.2 Đặc điểm tội phạm học nhân thân người phạm tội 1.3.3 Đặc điểm tội phạm học nạn nhân CHƢƠNG II NGUYÊN NHÂN, ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐẤU TRANH PHỊNG CHỐNG TỘI PHẠM XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TRONG THỜI GIAN TỚI 2.1 Nguyên nhân điều kiện tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh …………………… Tr.27 2.1.1 Tình hình đặc điểm riêng địa bàn nghiên cứu 2.1.2 Nguyên nhân điều kiện từ góc độ kinh tế, xã hội 2.1.3 Nguyên nhân điều kiện từ góc độ tâm lý, văn hóa, xã hội 2.1.4 Nguyên nhân điều kiện từ góc độ điều kiện tổ chức, quản lý xã hội 2.1.5 Nguyên nhân điều kiện từ góc độ pháp luật cơng tác phịng chống tội phạm 2.2 Nguyên nhân điều kiện tội phạm xâm hại tình dục trẻ em cụ thể ………………………………………………………… Tr.41 2.2.1 Nguyên nhân điều kiện từ phía người phạm tội 2.2.2 Các tình huống, hồn cảnh phạm tội cụ thể 2.3 Thực trạng đấu tranh phòng chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em dự báo tình hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới ………… ……………… Tr.51 2.3.1 Thực trạng đấu tranh phịng chống tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian vừa qua 2.3.2 Dự báo tình hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 2.4 Một số giải pháp đấu tranh phòng chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh … ……… Tr.56 2.4.1 Định hướng cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 2.4.2 Nhóm giải pháp mang tính phịng ngừa trước tội phạm xảy 2.4.3 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đấu tranh, phát hiện, xử lý tội phạm xâm hại tình dục trẻ em LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, tình hình trẻ em bị xâm hại nói chung trẻ em bị xâm hại tình dục nói riêng trở thành vấn đề nhức nhối, thu hút quan tâm toàn xã hội Tình trạng trẻ em bị xâm hại với số lượng ngày nhiều mức độ xâm hại ngày nghiêm trọng gây nên phản ứng phẫn nộ cộng đồng mối lo ngại đến an toàn trẻ em bối cảnh phát triển nhanh, mạnh kinh tế xã hội Vì vấn đề bảo vệ trẻ em trước nguy bị xâm hại, đặc biệt xâm hại tình dục trách nhiệm quốc gia giới Điều 34 Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em tuyên bố: “Các quốc gia thành viên cam kết bảo vệ trẻ em chống hình thức bóc lột lạm dụng tình dục…” Ở Việt Nam, sau gia nhập Công ước, Nhà nước ta ban hành nhiều văn nhằm thể chế hóa cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Tuy nhiên, xuất phát từ yếu công tác quản lý xã hội, tác động từ mặt trái kinh tế thị trường q trình thị hóa giao lưu quốc tế phát triển mạnh mẽ dẫn đến tình hình xâm hại tình dục trẻ em nước ta ngày diễn biến phức tạp có chiều hướng gia tăng thời gian tới Nhận thức tình hình phức tạp hậu to lớn mà nhóm tội phạm gây trẻ em nói riêng xã hội nói chung, năm qua, Đảng bộ, quyền nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh có kế hoạch, chương trình tích cực nhằm mục đích đấu tranh, phịng ngừa nhóm tội phạm Trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010, Thành phố Hồ Chí Minh với địa phương nước thực đề án “Ngăn chặn giải tình trạng trẻ em bị xâm hại tình dục” Bộ Lao động – Thương binh Xã hội làm quan chủ trì nằm chương trình phịng chống tội phạm quốc gia Chuyển qua giai đoạn mới, từ năm 2011, thành phố tiếp tục thực “Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 – 2015”, với kết hợp với số tổ chức quốc tế tiến hành số dự án bảo vệ, chăm sóc trẻ em dự án “Phịng chống, can thiệp cho trẻ em, thiếu niên đường phố có nguy bị xâm hại, bạo hành” với hợp tác tổ chức Dynamo, Vương quốc Bỉ Bằng tâm, nỗ lực mình, Thành phố Hồ Chí Minh thực nhiều giải pháp tích cực diện rộng để bảo vệ trẻ em địa bàn thành phố, chủ nhân tương lai đất nước, ổn định tình hình an ninh trật tự thành phố Mặc dù có mục tiêu giải pháp thực tế tình hình trẻ em bị xâm hại địa bàn thành phố diễn phức tạp Các tội phạm xâm hại tình dục trẻ em xảy mức cao, trung bình 74 vụ năm, chiếm 9,25% tổng số vụ trẻ em bị xâm hại tình dục nước, số không ngừng gia tăng qua năm Nguyên nhân tình trạng chưa nắm bắt hết nguyên nhân, điều kiện thúc đẩy trình hình thành phát triển nhóm tội phạm này, tác động từ kinh tế thị trường, từ cấu trúc văn hóa, xã hội, từ thay đổi giá trị đạo đức sống nhiều nguyên nhân tiềm ẩn khác Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng, nguyên nhân giải pháp phòng chống” để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp cuối khóa chương trình đào tạo Cử nhân Luật – chuyên ngành Luật Hình Tình hình nghiên cứu Trong thời gian vừa qua, vấn đề trẻ em bị xâm hại nói chung vấn đề trẻ em bị xâm hại tình dục nói riêng ngành, cấp quyền toàn xã hội đặc biệt quan tâm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu chuyên sâu sinh viên quan tâm tới vấn đề thực hiện, phần phản ánh tình hình, nhận diện nguyên nhân nhóm tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Có thể nêu số cơng trình nghiên cứu sau: - Đấu tranh phòng chống tội phạm xâm hại trẻ em thành phố Hồ Chí Minh, Nguyễn Hồng Anh; Luận văn Thạc sỹ - Đấu tranh phòng chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn tỉnh Đăk Lăk, Nguyễn Thị Phương Trâm; Luận văn Cử nhân năm 2010 - Đấu tranh phòng chống tội Hiếp dâm trẻ em Việt Nam Thụy Điển, Đặng Thị Mai Dung; Luận văn Thạc sỹ - Các tội xâm phạm tình dục trẻ em, Đồn Thị Thu Nga, Trần Thị Mỹ Dung; Cơng trình dự thi nghiên cứu khoa học cấp trường … Đã có đề tài nghiên cứu tình hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn năm 2004 – 2008 Tuy nhiên giai đoạn nay, với biến đổi tình hình kinh tế, xã hội thành phố chưa có đề tài tiếp tục nghiên cứu tình hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Mục đích nghiên cứu Qua q trình nghiên cứu nhằm đạt mục đích sau: - Thơng qua phân tích số liệu thấy tình hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ tháng 01/2006 đến tháng 3/2011 - Nêu lên đặc điểm tội phạm học đặc thù tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Làm rõ nguyên nhân, điều kiện tình hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em dựa đặc điểm đặc thù kinh tế, xã hội, văn hóa… Thành phố Hồ Chí Minh - Dự báo tình hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em thời gian tới sở dự báo đưa định hướng số biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động phòng chống tội phạm nói chung tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu  Phạm vi nghiên cứu - Về tội phạm: tội phạm xâm hại tình dục trẻ em quy định BLHS năm 1999 nước CHXHCN Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2009) gồm tội danh: Tội hiếp dâm trẻ em (Điều 112); Tội cưỡng dâm trẻ em (Điều 114); Tội giao cấu với trẻ em (Điều 115); Tội dâm ô với trẻ em (Điều 116) Tội mua dâm người chưa thành niên (khoản 2, khoản Điều 256) - Về địa bàn nghiên cứu: nghiên cứu nhóm tội phạm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Về thời gian nghiên cứu: giai đoạn từ tháng 01/2006 đến tháng 3/2011  Đối tượng nghiên cứu: thực trạng, nguyên nhân giải pháp phịng chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp luận: đề tài nghiên cứu dựa phép vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Kết hợp với chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước hoạt động đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung tội phạm xâm hại tình dục trẻ em nói riêng tình hình Phương pháp nghiên cứu: kết hợp nhiều loại phương pháp trình nghiên cứu phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích số liệu, phương pháp so sánh, phương pháp điều tra điển hình… Ý nghĩa nghiên cứu Qua kết nghiên cứu q trình thực luận văn góp phần bổ sung phần vào hệ thống lý luận nguyên nhân, điều kiện hình thành tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá thực trạng đấu tranh phịng chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian vừa qua, đồng thời xây dựng số phương hướng, giải pháp phục vụ q trình đấu tranh phịng chống tội phạm thời gian tới Luận văn tài liệu tham khảo trình học tập, nghiên cứu người quan tâm đến vấn đề Bên cạnh đó, giải pháp nêu luận văn tham khảo, góp ý với quan chức hy vọng góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh địa phương khác khu vực Kết cấu đề tài Ngồi lời cảm ơn, lời nói đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm hai chương: Chƣơng I: Khái quát chung tội phạm xâm hại tình dục trẻ em tình hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh tế xét xử chủ thể hành vi nam giới, nữ giới đóng vai trị đồng phạm thực tế nữ giới thực hành vi giao cấu thuận tình với trẻ em nam 13 tuổi, trường hợp chưa hiểu áp dụng nên có hành vi xảy chưa thể xử lý Các quy định cần sửa đổi, bổ sung theo hướng bảo vệ quyền trẻ em, phù hợp với Công ước quốc tế quyền trẻ em quy định khác pháp luật trẻ em Việt Nam Việc quy định hình phạt hành vi XHTDTE cần thể tính nghiêm minh, phân hóa dựa tính chất nguy hiểm hành vi hậu hành vi mang lại Trong khung hình phạt khơng nên để mức hình phạt thấp mức hình phạt cao q cách xa để đảm bảo tính cơng xét xử, tránh gây xúc cho người dân vụ việc tính chất, mức độ nguy hiểm lại chịu hình phạt cách xa Có thể tiến tới chia nhỏ khung hình phạt với tình tiết tăng nặng khác điều luật Bên cạnh cần sửa đổi, hồn thiện quy định thủ tục tố tụng người chưa thành niên, đặc biệt trường hợp trẻ em bị XHTD Nên có quy trình tố tụng dành riêng cho nạn nhân trẻ em, đặc biệt ý đến giai đoạn điều tra, xét xử giai đoạn có tham gia nhiều trẻ Sử dụng phương pháp tâm lý để tiếp cận trẻ, tránh tình trạng sau trải qua trình tố tụng, trẻ em bị xâm hại lại bị tổn thương tinh thần thêm lần thứ hai Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật Công tác tuyên truyền phải tiến hành thường xuyên, liên tục diện rộng đến địa bàn dân cư thành phố, tập trung trọng đến đối tượng người có trình độ học vấn thấp, người lao động nhập cư Nội dung tuyên truyền phải ngắn gọn, dễ hiểu, tránh sử dụng thuật ngữ chuyên môn Tuy nhiên cần phải truyền đạt tính nguy hiểm tội phạm, cách thức nhận biết, tố giác tội phạm, biện pháp phòng chống tội phạm… Tuyên truyền pháp luật với nhiều hình thức đa dạng tổ chức hội thảo, hiệu, kịch truyền thông, phim ảnh, tờ rơi, tranh cổ động để mang lại hiệu cao Lựa chọn hình thức tuyên truyền dễ hiểu, dễ tiếp nhận, rõ ràng, loại hình 72 mà người dân dễ tiếp cận nhất, có ảnh hưởng rộng rãi tới phận lớn dân cư, qua giúp người dân thấy nguy hiểm TPXHTDTE, cách thức nhận biết xử lý tình gặp phải loại tội phạm cách thức phòng ngừa tội phạm  Giải pháp phịng ngừa từ phía nạn nhân gia đình Đối với trẻ em có nguy trở thành nạn nhân TPXHTDTE: đứng góc độ trẻ em gái, đặc biệt trẻ em nằm nhóm có nguy có nguy cao trở thành nạn nhân hành vi XHTD phân tích khía cạnh nạn nhân cần phải có nhiều điểm ý Trẻ em vốn đối tượng có khả nhận thức chưa hồn thiện, đầy đủ nên em tự bảo vệ thân thiếu giúp đỡ gia đình, nhà trường tồn xã hội Gia đình nhà trường cần khuyến khích trẻ tìm hiểu tiếp thu kiến thức giới tính, XHTD nguồn thống cách tích cực Các em khơng nên q dè dặt, ngại tiếp xúc kiến thức để em tự bảo vệ thân Các em khơng nên tự đưa vào tình nguy hiểm dễ bị xâm hại chơi vào buổi tối, đến nơi hoang vắng…, đặc biệt khơng có suy nghĩ lệch lạc, đua địi, có lối sống bng thả, hành vi khiêu khích đối tượng có ý định phạm tội ăn mặc hở hang, quan niệm dễ dãi tình dục, sẵn sàng quan hệ với ai, thường xuyên đến tụ điểm vui chơi khơng lành mạnh, sử dụng chất kích thích… Các em nên học cách phản ứng bị người khác xâm phạm, động chạm đến chỗ nhạy cảm thân thể mình, biết cách nói khơng lẩn trốn hành vi động chạm ác ý Khi bị xâm hại em nên nói chuyện thơng báo với gia đình, thầy cơ, bạn bè gọi điện đến trung tâm tư vấn để có lời khuyên hợp lý sớm đưa người xâm hại xử lý trước pháp luật, học cách biết tìm đến người đáng tin cậy tiếp nhận giúp đỡ người Đối với gia đình: gia đình nơi, mơi trường sống, học tập người Đối với trẻ em, gia đình lại đóng vai trị quan trọng Trong vấn đề phịng chống TPXHTDTE gia đình giữ vai trị hàng đầu mang tính định lớn đến an toàn đứa trẻ Các vụ XHTDTE đa số xuất phát từ thiếu quan tâm, bảo vệ đề phòng gia đình nạn nhân Mặt khác, nhóm tội phạm gắn chặt với nhu cầu tình dục, nhu cầu 73 mang tính sinh học người nên khó triệt tiêu nguyên nhân từ phía người phạm tội, bậc cha mẹ người thân gia đình cần phải ý đến vấn đề chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ em để gia đình thật nơi an toàn, hạnh phúc cho đứa trẻ Việc cần làm bậc cha mẹ tạo mơi trường gia đình thực an toàn lành mạnh cho phát triển trẻ em Cha mẹ phải sống gương mẫu, mực để trẻ noi theo Khi gặp vấn đề phức tạp cha mẹ mâu thuẫn, tranh cãi với nghiêm trọng ly nên tìm cách để hạn chế tổn thương hay gây tâm lý bất mãn cho trẻ Cha mẹ không nên quan tâm đến sống kinh tế, lo toan cho công việc mà quên trách nhiệm chăm sóc, quan tâm, dạy bảo Nên thể quan tâm đến cách: dành nhiều thời gian cho cái, nói chuyện, tâm với trẻ nhiều để nắm bắt tâm lý nhu cầu, điều mà trẻ em thật cần sống, qua tạo mối gắn kết chặt chẽ cha mẹ Cha mẹ định hướng để trẻ phát triển theo hướng lành mạnh thông qua cách chọn bạn, cách chọn loại hình giải trí, cách đối xử với người, việc xung quanh Một điều đáng lưu ý gia đình nên có hình thức giáo dục trẻ phù hợp, có khoa học, kết hợp hài hịa việc học tập vui chơi trẻ em, không nên nghiêm khắc, bắt buộc trẻ tuân theo khn mẫu sẵn có mà để trẻ phát triển cách tự nhiên Bên cạnh cha mẹ cần xây dựng giữ mối liên hệ chặt chẽ với nhà trường nơi trẻ học tập, sinh hoạt, vui chơi để nắm bắt kịp thời biểu bất thường trẻ Chỉ quan tâm, cha mẹ bảo vệ tránh khỏi tác động xấu từ mơi trường bên ngồi phim ảnh bạo lực, khiêu dâm, loại hình giải trí khơng lành mạnh, đối tượng xấu, dễ dàng nhận thấy biến đổi tâm sinh lý, nhu cầu khác lạ trẻ, nhờ kịp thời phát trẻ có khả hay bị XHTD mà có giải pháp xử lý phù hợp Ngoài quan tâm, chăm sóc dành cho cái, cha mẹ cần biết cách nhận biết đề phịng hồn cảnh, tình gây nguy hiểm cho cái, dễ dẫn đến tình trạng trẻ bị đối tượng xấu xâm hại Cha mẹ phải thấy nguy hiểm trẻ em thiếu bảo vệ, đề phòng, cành giác cha mẹ, dù thời gian ngắn thời gian để trẻ nhà để chợ, cho trẻ chơi vào buổi tối…; biết cách cảnh giác với đối tượng có hội riêng có khả xâm hại trẻ thầy giáo, gia sư, người 74 thân gia đình, người trơng giữ trẻ… Tóm lại, tất khả cẩn trọng có thể, cha mẹ bảo vệ trẻ trước nguy bị XHTD nơi, thời điểm cách chọn nơi trông giữ, vui chơi cho trẻ đáng tin cậy, khơng để trẻ mình, cảnh giác với người lạ tiếp xúc với trẻ… Một vấn đề mà bậc cha mẹ cần quan tâm trình ni dạy trẻ vấn đề giáo dục giới tính Trẻ em ln coi cha mẹ hình mẫu cho thân mình, cha mẹ “nhà tư vấn” đáng tin cậy đứa trẻ Những thông tin cách thức truyền đạt thông tin cha mẹ ảnh hưởng lớn đến hình thành giới quan tư trẻ, đặc biệt với vấn đề giới tính, cha mẹ nên bắt đầu giáo dục giới tính cho trẻ sớm Khoa học chứng minh trẻ em từ đến tuổi có khả phân biệt giới tính nhận biết hành vi động chạm ác ý với thân, nên từ giai đoạn bắt đầu nói chuyện với trẻ giới tính Nội dung nên vấn đề đơn giản nhất, tùy theo độ tuổi khả tiếp nhận thông tin trẻ mà lựa chọn vấn đề nói với trẻ Ví dụ trẻ vào độ tuổi từ ba đến năm tuổi nên giải thích cho trẻ biết lại có khác biệt bạn khác giới, dạy trẻ biết hành động làm đau trẻ dạy trẻ cách phải làm gặp tình Trong lúc nói chuyện với trẻ giới tính, cha mẹ khơng nên đưa định kiến giới tính tình dục thân để áp đặt cho trẻ, cảm thấy khơng đủ kiến thức độ xác thơng tin giới tính nói cho trẻ cha mẹ cần tìm hiểu lại thơng tin để đảm bảo truyền đạt kiến thức xác chuẩn cho trẻ, cho trẻ tiếp cận thơng qua sách giáo dục giới tính hay buổi học giới tính mà tham gia Cách thức để trẻ tiếp cận vấn đề giới tính cần phải nhẹ nhàng, thoải mái, từ ngữ đơn giản đảm bảo độ xác cho thơng tin Việc giáo dục giới tính cho trẻ gia đình q trính dài, cần tiến hành thường xuyên trẻ đối tượng hay quên tiếp nhận thơng tin cần có tuần tự, từ đơn giản đến phức tạp Kết hợp với việc giáo dục giới tính, cha mẹ cần ln lắng nghe, quan sát hành động trạng thái tâm lý, tình cảm trẻ để đạt kết giáo dục tốt Cha mẹ làm điều tốt để bảo vệ không tránh trường hợp trẻ em bị XHTD Đứng trước hậu xảy ra, cha mẹ cần có thái độ hành động đắn để khắc phục hậu để trẻ em vượt qua tổn thương tiếp tục phát triển Việc cha mẹ 75 học cách nhận biết dấu hiệu bất thường trẻ thông qua biểu thái độ, hành động tổn thương thể chất trẻ Khi phát trẻ em bị XHTD, cha mẹ không nên hoảng loạn, la mắng, tránh làm trẻ bị tổn thương thêm lần nữa, cần giữ thái độ bình tĩnh để giải việc, nói cho trẻ biết việc trẻ bị xâm hại khơng phải lỗi trẻ, trẻ nói chuyện với cha mẹ điều đắn Cha mẹ tìm cách tạm thời ổn định tinh thần cho trẻ, qua tìm hiểu rõ việc tổn hại mà trẻ phải gánh chịu Mặt khác, cha mẹ khơng nên xấu hổ, danh dự gia đình mà tránh né việc đưa hành vi xâm hại người thực hành vi trước pháp luật Cha mẹ cần mạnh dạn tố giác để pháp luật nghiêm trị người có hành vi xâm hại trẻ, tránh để tình trạng tiếp diễn với trẻ lần với trẻ em khác Tuy nhiên việc tố giác tội phạm nên cân nhắc tới việc bảo vệ trẻ tránh khỏi tổn hại tâm lý, danh dự trình phát triển sau Nếu trường hợp cần phải có mặt trẻ để làm chứng phiên tịa cha mẹ nên nói chuyện với người có thẩm quyền để xuất khơng làm tổn thương đến trẻ, dùng phương pháp như: thu âm, thu hình lời làm chứng trẻ, không thiết bắt buộc trẻ phải kể lại việc trước tòa, tránh việc để trẻ tiếp xúc trực tiếp với thủ phạm lần nữa… Và quan trọng hết cần có biện pháp điều trị tâm lý, thể chất cho trẻ sau bị xâm hại để trẻ tiếp tục phát triển bình thường Cha mẹ nên đưa trẻ đến trung tâm, bác sĩ tư vấn tâm lý, điều trị chuyên ngành trẻ em để có chẩn đốn phác đồ điều trị xác, hợp lý Ngoài trợ giúp bác sĩ, cha mẹ cần tham khảo ý kiến, tiếp thu cách thức, dẫn từ nguồn khác để người giúp đỡ trẻ em hồi phục tâm lý, thể chất mối liên hệ đứa trẻ với cha mẹ thân thiết, gần gũi tin tưởng 2.4.3 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đấu tranh, phát hiện, xử lý tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh  Giải pháp công tác phát hiện, điều tra tội phạm 76 Thứ nhất, tăng cường công tác quản lý xã hội từ cấp sở tiến hành tổ chức tổ tuần tra thường xuyên, huy động nhân dân địa phương phối hợp với quyền địa phương thành lập tổ tự quản, dân quân tự vệ… để ngăn chặn, phịng ngừa tội phạm nói chung TPXHTDTE nói riêng Thứ hai, hồn thiện tăng số lượng đường dây điện thoại nóng sở, địa điểm tiếp nhận thông tin tố giác tội phạm Đảm bảo ln có cán tiếp nhận thơng tin, q trình tiếp nhận thơng tin phải nhanh, xác kịp thời, tránh để dấu vết, chứng cứ, để lọt tội phạm Hiện có đơn vị chuyên số tội phạm riêng biệt phòng chống tội phạm ma túy, tệ nạn xã hội…, nên thành lập đơn vị riêng phòng chống tội phạm liên quan đến trẻ em để thực có chiều sâu hiệu công tác Thứ ba, nâng cao hiệu công tác khám nghiệm trường, giám định Do tính chất đặc thù, muốn xử lý tội phạm nhóm TPXHTDTE yêu cầu kết giám định phải thật xác rõ ràng Vì thế, trình điều tra trường, thu thập vật chứng đặc biệt thu thập chứng thông qua giám định nạn nhân đặc biệt cần thiết cần tiến hành nhanh chóng, có độ xác cao Chỉ cần tiến hành khơng kịp thời, khơng phương pháp dễ dẫn tới khả chứng quan trọng, gây khó khăn lớn q trình điều tra, xét xử sau Bên cạnh việc nâng cao nghiệp vụ điều tra cho điều tra viên Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ để nâng cao trình độ, đồng thời kịp thời trang bị trang thiết bị đại phục vụ trình điều tra để thu kết thời gian ngắn có độ xác cao Thứ tư, tăng cường hợp tác quốc tế phịng chống tội phạm nói chung TPXHTDTE nói riêng TP HCM với điều kiện kinh tế, xã hội phát triển, trình giao lưu hợp tác quốc tế thuận lợi nhiều địa phương khác nên cần phát huy tốt mạnh Gần nhất, UBND thành phố vừa phê duyệt dự án “Phòng chống cho trẻ em, thiếu niên đường phố có nguy bị xâm hại, bạo hành” Hội bảo trợ trẻ em làm chủ dự án phối hợp với tổ chức Wallonie – Bruxelles Internatinol tổ chức Dynamo Internatinol (một tổ chức Vương quốc Bỉ) thực giai đoạn từ tháng 5/2011 đến tháng 12/2012  Giải pháp công tác truy tố, xét xử tội phạm 77 Thứ nhất, Viện kiểm sát cần phải tăng cường trách nhiệm trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án XHTDTE Viện kiểm sát với chức năng, nhiệm vụ ln theo sát hoạt động từ điều tra xét xử vụ án Cần tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát để đảm bảo trình điều tra, xử lý tội phạm diễn trình tự, thủ tục, pháp luật, khơng để tình trạng sai lệch yếu tố khách quan chủ quan từ phía người tiến hành tố tụng quan tiến hành tố tụng mang lại Thứ hai, cần đào tạo thẩm phán, kiểm sát viên chuyên trách vụ án XHTDTE Do nạn nhân trẻ em – đối tượng đặc biệt, lại trải qua tổn thương thể chất lẫn tinh thần nên để thu hiệu cao công tác xử lý tội phạm tránh gây thêm tổn thương cho nạn nhân cần có thẩm phán, kiểm sát viên chuyên trách am hiểu lĩnh vực TPXHTDTE, có khả giao tiếp, nắm bắt tâm lý trẻ Thứ ba, thông qua hoạt động xét xử mình, Tịa án giúp người dân nâng cao nhận thức tính chất, mức độ nguy hiểm TPXHTDTE Đồng thời cảnh tỉnh, răn đe đối tượng có ý định XHTDTE Có thể tiến hành hoạt động thơng qua phiên tịa xét xử lưu động, nhiên phải cân nhắc đến tổn hại nạn nhân, không để trẻ em bị tổn thương thêm lần nữa; cơng bố kết xét xử tội phạm theo quý, năm Kết hợp với quan truyền thông, quan, đoàn thể khác dựa vụ án có thật để tổ chức phiên tịa giả định, kết hợp với loại hình truyền thơng để nâng cao ý thức pháp luật cho người dân Thứ tư, Tịa án, Viện kiểm sát cần đẩy mạnh cơng tác phối hợp chặt chẽ với quan điều tra để trình xử lý TPXHTDTE diễn nhanh chóng, người, tội, đảm bảo tính nghiêm minh, xác Thơng qua q trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án XHTDTE, quan Tòa án, Viện kiểm sát phát hiện, tổng hợp quy định chưa hợp lý pháp luật, từ đưa đề xuất, kiến nghị sửa đổi để trình giải vụ án đạt kết cao *** 78 KẾT LUẬN “Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai”, trẻ em hệ tương lai, chủ nhân, người kế tục nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước Vì thế, chăm sóc bảo vệ trẻ em khơng mối quan tâm riêng Việt Nam mà giới, trách nhiệm cần đặt lên hàng đầu gia đình, nhà trường tồn xã hội Khơng tâm đến việc chăm sóc, giáo dục tri thức, rèn luyện kỹ 79 năng, phẩm chất đạo đức, việc quan trọng hết bảo vệ trẻ em khỏi bị xâm hại, có xâm hại tình dục Theo thống kê tình hình nghiên cứu, Việt Nam năm diễn 800 vụ trẻ em bị xâm hại tình dục, riêng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, trung bình năm có đến 74 vụ, thực tế số cao nhiều Thiệt hại hành vi gây thống kê số cụ thể, việc gây hậu nghiêm trọng sức khỏe thể chất, tinh thần phát triển tâm sinh lý bình thường nạn nhân trẻ em, hành vi gây nỗi bất bình lên án từ phía dư luận xã hội Những hành vi hủy hoại phát triển hệ trẻ, làm ảnh hưởng đến tương lai quốc gia, dân tộc Tình trạng trẻ em bị xâm hại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm vừa qua lên tới số đáng báo động tình hình cịn diễn biến cách phức tạp nghiêm trọng từ khơng có biện pháp tích cực để phịng ngừa xử lý nghiêm khắc nhóm tội phạm Trên tinh thần phòng ngừa tội phạm trước, xử lý tội phạm sau, Thành phố Hồ Chí Minh năm gần tiến hành nhiều biện pháp để đấu tranh phịng chống nhóm tội phạm xâm hại tình dục trẻ em thu số kết đáng quan tâm Trong thời gian tới, với tinh thần Đại hội đại biểu Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IX vừa qua, thành phố tiếp tục công phát triển kinh tế, xã hội, với ổn định tình hình an ninh, trật tự, phịng ngừa tội phạm nói chung tội phạm xâm hại tình dục trẻ em nói riêng Vì vấn đề bảo vệ trẻ em vấn đề mang tính tồn cầu nên q trình này, Việt Nam cần chung sức với tổ chức quốc tế để thực tốt công tác bảo vệ trẻ em Việt Nam cam kết phê chuẩn Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em Riêng với Thành phố Hồ Chí Minh, tiềm kinh tế phát triển sẵn có cần đẩy mạnh vấn đề hợp tác quốc tế đưa sách, kế hoạch tốt để chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em Các biện pháp tiến tới triệt tiêu nguyên nhân, điều kiện thúc đẩy q trình hình thành phát triển nhóm tội phạm xâm hại tình dục trẻ em, bao gồm biện pháp nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, tâm lý, pháp luật Trong trình tiến hành biện pháp cần huy động thêm nguồn lực bên ngồi xã hội gia đình, nhà trường, đoàn thể đặc biệt vận động tồn thể người dân tham gia cách tích cực vào hoạt 80 động phòng chống tội phạm Hy vọng thời gian tới, với cố gắng nỗ lực từ người dân đến cấp quyền, quan, đoàn thể xã hội, hành vi xâm hại trẻ em bị đẩy lùi, trả lại cho trẻ em môi trường sống, học tập, vui chơi an toàn với điều kiện tốt để phát triển hài hòa thể chất lẫn trí tuệ, nhân cách đạo đức Điều thật vừa có ý nghĩa quan trọng đến phát triển hệ tương lai đất nước, vừa phù hợp với xu hướng chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ em tiến giới *** DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) 81 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Chỉ thị số 05/2008/CT-UBND UBND Thành phố Hồ Chí Minh tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em, ngăn ngừa, giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm hại tình dục trẻ em phải lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại, nguy hiểm Chỉ thị số 1408/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Cơng văn số 81/2002/TANDTC Tịa án nhân dân tối cao giải đáp vấn đề nghiệp vụ Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 10 Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em năm 2004 11 Nghị số 09/1998/NQ-CP Tăng cường phòng chống tội phạm tình hình 12 Nghị số 09/1998/NQ-CP Chính phủ Tăng cường cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình 13 Quyết định số 19/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm hại tình dục trẻ em phải lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004 – 2010 14 Quyết định số 267/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 – 2015 15 Thông tư số 23/2010/TT- BLĐTBXH quy định quy trình can thiệp, trợ giúp trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục Tài liệu tham khảo 16 Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 – 2015 17 Báo cáo công tác năm 2006 phương hướng nhiệm vụ năm 2007 ngành Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 82 18 Báo cáo cơng tác năm 2007 phương hướng nhiệm vụ năm 2008 ngành Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 19 Báo cáo công tác năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009 ngành Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 20 Báo cáo cơng tác năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010 ngành Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 21 Báo cáo công tác năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 ngành Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 22 Báo cáo thống kê xét xử sơ thẩm vụ án hình địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 01/2006 đến tháng 03/2011 23 Bản án số: 58/2010/HSST – TAND huyện Hóc Mơn, ngày 19/5/2010 24 Bản án số: 86/2010/HSST – TAND huyện Hóc Mơn, ngày 14/7/2010 25 Bản án số: 92/2010/HSST – TAND huyện Hóc Mơn, ngày 20/7/2010 26 Bản án số: 145/2008/HSST – TAND huyện Hóc Mơn, ngày 22/9/2008 27 Bản án số: 49/2007/HSST – TAND Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15/01/2007 28 Bản án số: 250/2010/HSST – TAND Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 06/9/2010 29 Bản án số: 286/2008/HSST – TAND Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16/4/2008 30 Bản án số: 598/2006/HSST – TAND Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11/5/2006 31 Bản án số: 592/2009/HSST – TAND Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19/3/2010 32 Bản án số: 602/2006/HSST – TAND Thành phố Hồ Chí Minh, ngày12/5/2006 33 Bản án số: 794/2006/HSST – TAND Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22/6/2006 34 Bản án số: 1268/2006/HSST – TAND Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05/9/2006 83 35 Bản án số: 1332/2004/HSST – TAND Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12/8/2004 36 Bản án số: 1512/2005/HSST – TAND Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28/9/2005 37 Bản án số: 3692/2009/HSST – TAND Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30/12/2009 38 Nguyễn Hồng Anh, Đấu tranh phòng chống tội phạm xâm hại trẻ em Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ, năm 2008 39 Vũ Ngọc Bình, Phịng chống bn bán mại dâm trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2002 40 Vũ Ngọc Bình, Giới thiệu cơng ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2002 41 Chuyên đề Pháp luật Việt Nam Công ước quốc tế Bảo vệ trẻ em trước tệ nạn lạm dụng tình dục, Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, năm 1998 42 Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 – 2015, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội 43 Đề án ngăn chặn giải tình trạng trẻ em bị xâm hại tình dục giai đoạn 2004 – 2010, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội 44 Nguyễn Ngọc Điệp, Tìm hiểu tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình tội phạm người chưa thành niên, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2000 45 Phạm Hồng Hải, Các quy định pháp luật phịng chống tội xâm hại trẻ em, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 02, tháng 02/2003, trang 55-61 46 Phạm Mạnh Hùng, Hoàn thiện quy định pháp luật hình tội xâm hại tình dục trẻ em, Tạp chí Tồ án nhân dân số 12, tháng 12/2002, trang 08-10 47 Nguyễn Ngọc Hòa, Phịng ngừa tội phạm tội phạm học, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 194, tháng 6/2004, trang 71-79 48 Nghị Đại hội đại biểu Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 – 2015 84 49 Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật hình phần tội phạm - Tập I, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 50 Ơgrady Ron, Lạm dụng tình dục trẻ em, nỗi phẫn uất cộng đồng, Nxb Phụ nữ, năm 1995 51 Thái Rết, Đấu tranh phòng chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Sóc Trăng, Luận văn Thạc sỹ, năm 2008 52 Tìm hiểu phịng, chống hành vi xâm hại tình dục trẻ em, Hội đồng phối hợp công tác giáo dục phổ biến pháp luật tỉnh An Giang, năm 2009 53 Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hình - Tập I, tập II, Nxb Công an nhân dân, năm 2008 54 Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Tập giảng Tội phạm học, năm 2009 55 Tội phạm học, Luật Hình Tố tụng hình sự, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia 56 Tuyên bố hội nghị Stockholm chống bóc lột tình dục trẻ em mục đích thương mại, năm 1996 57 Nguyễn Thị Phương Trâm, Đấu tranh phịng chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn tình Đăk Lăk, Luận văn Cử nhân, năm 2010 58 Trịnh Tiến Việt, Khái niệm phịng ngừa tội phạm góc độ tội phạm học, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật số 24, năm 2004, trang 185 – 199 59 Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt phổ thơng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2002 60 Nguyễn Thị Xuân, Một số vấn đề tội phạm xâm hại trẻ em Bộ luật Hình Việt Nam, Tạp chí Kiểm sát số 6, tháng 3/2007, trang 24-26 Trang thông tin điện tử 61 http://hotrotreem.vn/index.html 62 http://www.molisa.gov.vn 85 63 http://treem.molisa.gov.vn 64 http://cefacom.org.vn 65 http://www.hochiminhcity.gov.vn 66 http://edu.hochiminhcity.gov.vn/kynangsong/default.asp 67 http://www.hcmcpv.org.vn 68 http://www.unicef.org/vietnam 69 http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn 70 http://vi.wikipedia.org *** 86 ... chung tội phạm xâm hại tình dục trẻ em tình hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng II: Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em giải pháp. .. hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 1.2.4 Thiệt hại tình hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em gây địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 1.3 Đặc điểm tội phạm học tội phạm. .. CHUNG VỀ CÁC TỘI PHẠM XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM VÀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Các tội phạm xâm hại tình dục trẻ em dƣới góc độ pháp luật Hình

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w