1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội phạm hóa đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong Bộ Luật hình sự 2015 và định hướng tội phạm hóa đối với hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong lĩnh vực bất động sản

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 38,16 KB
File đính kèm Bài báo Hội nghị khoa học cấp khoa - Khoa LHS.zip (34 KB)

Nội dung

Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 đã có quy định về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng chúng tôi thấy quy định này vẫn có một số bất cập, nhất là trong khi xử lý hình sự đối với các hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua các giao dịch bất động sản. Bài viết này, chúng tôi chủ yếu nghiên cứu các vấn đề về tội phạm hóa nói chung và tội phạm hóa đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong Bộ luật hình sự 2015 nói riêng. Đồng thời, đưa ra một số định hướng tội phạm hóa đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong lĩnh vực bất động sản.

TỘI PHẠM HÓA ĐỐI VỚI TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG TỘI PHẠM HÓA ĐỐI VỚI HÀNH VI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG LĨNH VỰC BẤT ĐỘNG SẢN Lê Bá Trường1 Trần Thị Hương2 TÓM TẮT: Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 có quy định tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng thấy quy định có số bất cập, xử lý hình hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua giao dịch bất động sản Bài viết này, chủ yếu nghiên cứu vấn đề tội phạm hóa nói chung tội phạm hóa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Bộ luật hình 2015 nói riêng Đồng thời, đưa số định hướng tội phạm hóa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản lĩnh vực bất động sản ABSTRACT: The Penal Code 2015 amended and supplemented in 2017 has provisions on the crime of fraud and appropriation of property However, through practical application, we see that this regulation still has some shortcomings, especially in criminal handling for fraudulent acts of appropriating property through real estate transactions In this article, we mainly study the issues of criminalization in general and criminalization of property fraud in the 2015 Penal Code in particular At the same time, give some orientations to criminalize the crime of fraudulent appropriation of property in the real estate sector Từ khóa: Tội phạm hóa, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, bất động sản Keywords: Criminalization, fraud to appropriate property, real estate Sinh viên; K43D Luật hình sự; Email: lebatruong.lbt@gmail.com Sinh viên; K43D Luật hình sự; Email: tran35778@gmail.com 1 Đặt vấn đề Hiện nay, công xây dựng bảo vệ đất nước, hội nhập có nhiều hội bên cạnh có khơng thách thức, số việc phát sinh hàng loạt tội phạm, đặc biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thực với nhiều thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt Việc đấu tranh phòng chống tội phạm nhiệm vụ quan trọng hết quan nhà nước, tổ chức xã hội cơng dân Tội phạm hóa chủ trương với mục đích phịng chống tội phạm mục tiêu đấu tranh đầy cam go Một số vấn đề liên quan đến tội phạm hoá 2.1 Khái niệm tội phạm tội phạm hoá Theo Điều Bộ luật Hình Việt Nam năm 2015 quy định rõ: “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình sự3” Từ khái niệm nêu trên, hiểu tội phạm coi hành vi gây nguy hiểm cho xã hội xét chủ thể khơng phải gây nguy hiểm cho xã hội coi tội phạm Hành vi nguy hiểm cho xã hội hành vi gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể đến quan hệ xã hội luật hình bảo vệ Các quan hệ là: độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp cửa tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Nếu thiệt hại gây đe dọa gây khơng đáng kể khơng phải hành vi nguy hiểm cho xã hội không bị coi hành vi phạm tội Việc đánh giá hành vi hành vi nguy hiểm cho xã hội phụ thuộc vào tình hình phát triển xã hội yêu cầu đấu tranh Bộ Luật Hình Việt Nam 2015, NXB Tư pháp; phịng ngừa tội phạm Khi xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội tức coi hành vi hành vi phạm tội nhiên người thực hành vi có bị truy cứu trách nhiệm hình hay khơng cịn phải vào yếu tố khác như: lực trách nhiệm hình sự, lỗi,… Tội phạm hóa hoạt động mang tính quyền lực nhà nước nhằm cơng nhận số hành vi nguy hiểm cho xã hội, sửa dấu hiệu chúng văn luật hình hành nghiêm cấm hành vi cách thiết lập chế tài thích hợp Theo định nghĩa từ điển Luật học “Tội phạm hóa xác định luật hành vi định tội phạm Tội phạm hóa hoạt động thuộc thẩm quyền quan lập pháp Cơ quan có trách nhiệm xác định hành vi bị coi có tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội quy định hành vi luật hình tội phạm 5” Việc quy định nhằm xác định hành vi có phải tội phạm hay khơng, tức xác định hành vi phải xử lý biện pháp hình Như vậy, tội phạm hóa khác với định tội danh định tội danh việc xác định ghi nhận mặt pháp lý phù hợp xác dấu hiệu hành vi phạm tội cụ thể thực với dấu hiệu cấu thành tội phạm pháp luật hình quy định Cịn tội phạm hóa việc quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm thể chế hóa đường lối, sách hình Đảng Nhà nước thành quy phạm pháp luật hình Nhà lập pháp tội phạm hóa qua việc quy định tội phạm bổ sung hành vi phạm tội6 Q trình tội phạm hóa có tính bổ sung là7: Понятие криминализации (2018), Криминализация и декриминализация в уголовном праве, https://spravochnick.ru/pravo_i_yurisprudenciya/ugolovnoe_pravo/kriminalizaciya_i_dekriminalizaciya_v_ugolovnom_ prave/#ponyatie-i-obschaya-harakteristika-kriminalizacii-i-dekriminalizacii-v-ugolovnom-prave, truy cập ngày 03/10/2022; Bộ Tư pháp, Viện Khoa học pháp lý(2006), Từ điển luật học, NXB từ điển bách khoa – NXB Tư pháp; Tòa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ Tư pháp – Bộ Công an, Thông tư liên tịch số 02 ngày 05/7/2000 TANDTC – VKSNDTC – BTP – BCA hướng dẫn thi hành Điều BLHS 1999 Mục Nghị số 32 ngày 21/12/1999 Quốc hội; Nguyễn Thị Thu Hương (2012), Tội phạm hóa, phi tội phạm hóa; hình hóa, phi hình hóa hành vi xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Việt Nam giai đoạn nay, https://m.tailieu.vn/doc/luan-an-tien-si-luat-hoc-toipham-hoa-phi-toi-pham-hoa-hinh-su-hoa-phi-hinh-su-hoa-nhung-hanh-v-2524653.html?view=1, truy cập ngày 04/10/2022; Một là, xác định quy định tiếp luật loại hành vi cụ thể tội phạm loại hành vi phát sinh thực tiễn đòi hỏi cần phải xử lý biện pháp trách nhiệm hình Hai là, mở rộng phạm vi xử lý biện pháp trách nhiệm hình loại hành vi nhóm hành vi quy định tội phạm qua việc giảm bớt dấu hiệu hạ thấp yêu cầu dấu hiệu cấu thành tội phạm, mở rộng phạm vi chủ thể tội phạm… Tội phạm hóa thực mức độ khác sửa đổi, bổ sung hành vi hay nhóm hành vi quy định Bộ luật hình từ trước, bổ sung tội danh vào Bộ luật hình hay sửa đổi yếu tố cấu thành tội phạm nhằm mở rộng chủ thể phải chịu trách nhiệm hình Chẳng hạn Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 sửa đổi, bổ sung dấu hiệu cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (khoản Điều 174 BLHS 2015) Hay quy định tội danh như: Tội làm giả tài liệu hồ sơ chào bán, niêm yết chứng khoán (Điều 212); Tội gian lận kinh doanh bảo hiểm (Điều 213); Tội gian lận bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp (Điều 214);… Như vậy, thơng qua q trình tội phạm hóa thấy quan điểm Nhà nước việc bảo vệ quan hệ xã hội cần thiết pháp luật hình Trong trình xây dựng Bộ luật hình sự, tội phạm hóa có vai trị quan trọng, khẳng định ý nghĩa, giá trị xã hội pháp luật trình đấu tranh phịng chống tội phạm Ngồi ra, tội phạm hóa hoạt động mang tính phức tạp, thể chất giai cấp thể ý chí giai cấp thống trị Tội phạm hóa ln mang tính pháp lý sâu sắc, hoạt động diễn chuẩn xác, đắn góp phần vào thực tiễn áp dụng pháp luật công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Tuy nhiên, hoạt động không chuẩn xác không đáp ứng nhu cầu xã hội thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm Chính vậy, qua nghiên cứu chúng tơi thấy để tội phạm hóa chuẩn xác hành vi tội phạm cần có nhiều yếu tố khác Những yếu tố góp phần định đến phạm vi mức độ tội phạm hóa Cụ thể là: (1) Hành vi phải có tính nguy hiểm cho xã hội; (2) Tình hình vi phạm pháp luật hành vi phải gây nguy hiểm kéo dài xã hội cần thiết phải áp dụng chế tài hình sự; (3) Điều kiện kinh tế xã hội, quan niệm đạo đức, ý thức pháp luật nhân dân; (4) Sự phù hợp quy phạm pháp luật hình với quy định pháp luật nước luật pháp quốc tế; (5) Khả chứng minh tội phạm tố tụng hình 2.2 Tội phạm hoá tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Bộ luật hình 2015 Bộ luật hình (BLHS) 2015 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 27 tháng 11 năm 2015 Sau đó, sửa đổi Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình 2015 Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ thông qua ngày 20 tháng năm 2017, hai luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 Theo đó, Bộ luật hình có quy định mới, sủa đổi, bổ sung số điều có sủa đổi, bổ sung tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174) Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tội danh ghi nhận 02 Bộ luật hình 1985 1999 Tuy nhiên, giai đoạn Đảng Nhà nước ta khẳng định văn kiện chiến lược phát triển đất nước “phát triển kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa” Để phù hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà nước trình xây dựng Bộ luật hình 2015 nhà làm luật xem xét sửa đổi, bổ sung tội lừa đảo chiếm đoạt tài nhằm phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội Những điểm Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 (gọi chung Bộ luật hình 2015) tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, cụ thể như: Một là, sửa đổi, bổ sung dấu hiệu cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản khoản Điều 174 BLHS 2015 Theo đó, sửa đổi bổ sung thêm dấu hiệu phạm tội thuộc trường hợp chiếm đoạt tài sản 2.000.000 đồng: Đã bị kết án tội tội sau chưa xóa án tích mà vi phạm: tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, tội cưỡng đoạt tài sản, tội cướp giật tài sản, tội chiếm đoạt tài sản, tội trộm cắp tài sản, tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản (điểm b khoản Điều 174 BLHS 2015 quy định “… điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 175 290 Bộ luật này”) Đây bổ sung theo hướng cụ thể tội có liên quan đến “chiếm đoạt tài sản”, cụ thể so với quy định khoản Điều 139 BLHS 1999 (quy định chung chung), nhằm tránh trường hợp Các nhà làm luật tội phạm hóa thơng qua việc sửa đổi, bổ sung điều luật có sẵn Mở rộng phạm vi xử lý biện pháp trách nhiệm hình hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản; quan tiến hành tố tụng áp dụng thiếu chuẩn xác việc nhận định “hoặc bị kết án tội chiếm đoạt tài sản” hành vi phạm tội chiếm đoạt tài sản BLHS bao gồm nhiều tội danh Hai là, gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội (điểm c khoản Điều 174 BLHS 2015) Tài sản phương tiện kiếm sống người bị hại gia đình họ (điểm d khoản Điều 174 BLHS 2015) Quy định cụ thể hóa số trường hợp xảy thực tế định giá tài sản bị thiệt hại (phương tiện kiếm sống người bị hại) thấp BLHS 1999 chưa quy định nên khơng có truy cứu TNHS, BLHS 2015 khắc phục vấn đề nhằm tránh trường hợp bỏ lọt tội phạm Điều 174 BLHS 2015 bỏ tình tiết “tài sản kỷ vật, di vật, đồ thờ cúng có giá trị đặc biệt mặt tinh thần người bị hại” (quy định điểm d Khoản Điều 174 BLHS 2015) phù hợp, gây khó khăn cho q trình áp dụng điều luật hoạt động điều tra – truy tố - xét xử, nhận thức khác việc áp dụng số tình tiết đó, chưa có hướng dẫn cụ thể cho số tình tiết nội hàm số tình tiết trùng lắp với tình tiết khác điều luật Khoản Điều 174 BLHS 2015 bỏ tình tiết “gây hậu nghiêm trọng” (điểm g khoản Điều 139 BLHS 1999), việc loại bỏ tình tiết phù hợp, xác định “gây hậu nghiêm trọng” thực tế áp dụng khó khăn, có quy định tiểu mục a mục 3.4 phần I Thông tư 02/2001 BLHS 1999 Ba là, Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 bỏ quy định điểm g khoản Điều 174 BLHS 2015:“Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 2.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng thuộc trường hợp quy định điểm a, b, c d khoản Điều này” Khoản Điều 174 BLHS 2015 bỏ tình tiết “gây hậu nghiêm trọng” (điểm b khoản Điều 139 BLHS 1999) bỏ tình tiết “Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng thuộc trường hợp quy định điểm a, b, c d khoản Điều này” (điểm b Khoản Điều 174 BLHS 2015) Đồng thời, BLHS 2015 quy định thêm tình tiết định khung khác “Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh”, quy định hợp lý, nhằm tránh trường hợp phạm tội phát sinh điều kiện khách quan đặc biệt mà chưa có quy định dẫn đến bỏ lọt tội phạm Khoản Điều 174 BLHS 2015 bỏ tình tiết “gây hậu đặc biệt nghiêm trọng” (điểm b khoản Điều 139 BLHS 1999) bỏ tình tiết:“…b) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng thuộc trường hợp quy định điểm a, b, c d khoản Điều (điểm b Khoản Điều 174 BLHS 2015) Đồng thời, BLHS 2015 quy định thêm tình tiết định khung khác c) Lợi dụng hồn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp…”, bổ sung hợp lý, nhằm tránh bỏ lọt tội phạm số trường hợp cụ thể, điều kiện chiến tranh, tình trạng khẩn cấp manh nha hành vi lừa đảo nhằm chiếm đoạt tài sản gia tăng nhiều Như vậy, việc nhà làm luật tội phạm hóa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 góp phần mở rộng phạm vi xử lý biện pháp trách nhiệm hình hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản Đồng thời, giảm bớt dấu hiệu hạ thấp yêu cầu dấu hiệu cấu thành tội phạm, mở rộng phạm vi chủ thể tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Định hướng tội phạm hoá hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua giao dịch bất động sản Hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua giao dịch bất động sản xem số biểu hành vi tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản quy định Điều 174 Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 Tuy nhiên, quy định thực tế gặp số hạn chế như: Thứ nhất, văn quy phạm pháp luật chưa ban hành, sửa đổi, bổ sung phù hợp với tình hình thực tiễn; chưa giải dứt điểm tồn tại, thiếu sót cơng tác quản lý nhà nước, khó khăn, vướng mắc đấu tranh, xử lý tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua giao dịch bất động sản Thứ hai, số ngành, đồn thể, quyền địa phương, sở có nơi, có lúc chưa quan tâm đến cơng tác tun truyền, phổ biến chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước phòng ngừa hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua giao dịch bất động sản chưa sâu rộng, chưa tới đối tượng có nguy cao, người dân chưa tiếp cận kịp thời, đầy đủ, xác thông tin, thông tin quy hoạch, chế độ, sách an sinh xã hội, đầu tư, bất động sản, hoạt động sản xuất kinh doanh…nên dễ bị tội phạm lợi dụng hoạt động phạm tội Thứ ba, công tác quản lý nhà nước nhiều lĩnh vực tài chính, ngân hàng, khơng gian mạng, đất đai, cơng chứng… cịn bộc lộ sơ hở, thiếu sót; cơng tác phối hợp, trao đổi, tích lũy thơng tin, tài liệu Sở, ngành, đồn thể, quyền địa phương cấp cịn hạn chế, chưa thường xuyên liên tục; cấp ủy, người đứng đầu số địa phương cấp sở thiếu liệt đạo phòng ngừa, xử lý hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua giao dịch bất động sản Thứ tư, tình hình tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua giao dịch bất động sản tập trung đạo thực giải pháp phòng ngừa, đấu tranh cịn tiềm ẩn phức tạp Bởi đa số vụ án liên quan đến bất động sản thường mang yếu tố dân Qua thực tiễn nghiên cứu nhận định hành vi ngày trở nên phổ biến, thời gian vụ án lừa đảo bất động sản ngày có tính chất phức tạp, khơng xảy địa bàn cụ thể mà xảy nhiều địa bàn khác (có tính liên kết) mang lại mối nguy hiểm tiềm ẩn cao cho xã hội Một số vụ án có cấu kết nhiều đối tượng phạm tội với thành phần, địa vị xã hội khác có xu hướng móc nối có hệ thống, hoạt động thời gian dài bị phát hiện, hậu gây thiệt hại nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng cho xã hội Trong thời gian qua nhìn nguy hiểm hành vi qua số vụ án như: vụ lừa đảo bất động sản, chiếm đoạt 60 tỷ đồng tỉnh Điện Biên; vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản Công ty Bất động sản Nam Thị - Thành phố Hồ Chí Minh; vụ án lừa đảo Cơng ty bất động sản Bình Dương City land hay gần vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản tập đồn Khải Tín – Thừa Thiên Huế… nhiều vụ lừa đảo thông qua giao dịch bất động sản thực cá nhân tổ chức khác Nhìn nhận mối nguy hiểm hành vi trên, xin đưa định hướng tội phạm hóa hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua giao dịch bất động sản Cụ thể sửa đổi, bổ sung quy định tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174) để phù hợp với thực tiễn nay, cụ thể sau: Một là, bổ sung vào khoản Điều 174 Bộ luật hình 2015 sau: “Đối với hành vi cung cấp sai thật thông tin bất động sản” Điều nhằm răn đe đối tượng cung cấp sai thông tin bất động sản mà chiếm đoạt tài sản 50.000.000 theo quy định khoản điều Hai là, bổ sung vào khoản Điều 174 Bộ luật hình 2015 sau: “Đối với hành vi làm sai lệch giấy tờ pháp lý liên quan đến bất động sản” Việc bổ sung quy định nhằm nâng cao trách nhiệm cán công tác lĩnh vực đất đai Bởi vì, khơng người dân, tổ chức thực hành vi làm sai lệch giấy tờ pháp lý bất động sản mà có tiếp tay cán cơng tác lĩnh vực đất đai Tuy hành vi làm sai lệch giấy tờ pháp lý cấu thành tội phạm độc lập theo Điều 340 quy định tội sửa chữa sử dụng giấy chứng nhận, tài liệu quan, tổ chức Nhưng nhận thấy hành vi nghiêm trọng thực người có chức vụ quyền hạn nên cần quy định thành tình tiết định khung tăng nặng tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Ba là, cần sửa đổi, bổ sung Luật kinh doanh bất động sản Quy định giao dịch bất động sản phải tốn qua ngân hàng, điều góp phần chống thất thu thuế cho Nhà nước Bốn là, nâng cao phối hợp Bộ Công an với quan Bộ ngành khác Đề nghị Bộ Công an phối hợp với Bộ, ngành chức tăng cường tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức cho cán làm công tác đơn vị thành viên nhằm nâng cao kiến thức, trình độ nghiệp vụ, pháp luật phục vụ hiệu công tác Đề nghị Bộ Công an, Bộ Tư pháp phối hợp với ngành liên quan tham mưu, đề xuất Chính phủ sớm ban hành văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh, quản lý hoạt động đầu tư, kinh doanh bất động sản, cho phù hợp với tình hình thực tiễn, góp phần phịng, chống tội phạm lừa đảo lợi dụng hoạt động kinh doanh bất động sản Tăng cường phối hợp ngành Công an tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, Tòa án nhân dân tỉnh công tác đánh giá chứng cứ, thu thập tài liệu, giám định, khẩn trương hoàn chỉnh hồ sơ điều tra, đưa truy tố, xét xử vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua giao dịch bất động sản có tính chất phức tạp, dư luận xã hội quan tâm theo quy định pháp luật, phục vụ công tác tuyên truyền, răn đe, giáo dục, phòng ngừa chung Năm là, bổ sung trang thiết bị cần thiết phục vụ cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua giao dịch bất động sản: Đề nghị Bộ Công an trang cấp phương tiện, thiết bị nghiệp vụ phục vụ công tác, chiến đấu, áp dụng điều kiện, sách, biện pháp cụ thể với địa bàn khác nhau, nhằm nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm Đề nghị Bộ Công an tiếp tục tăng cường nguồn kinh phí cho địa phương để đảm bảo nguồn lực cho việc thực hiện, triển khai cơng tác liên quan đến phịng ngừa, đấu tranh tội phạm nói chung tội phạm lừa đảo chiến đoạt tài sản thông qua giao dịch bất động sản nói riêng Sáu là, tăng cường tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách, pháp luật; thơng tin rộng rãi, kịp thời, công khai, minh bạch nhân dân chủ trương phát triển kinh tế, an sinh xã hội, quy hoạch, xây dựng…; thường xuyên thông báo hành vi, phương thức, thủ đoạn hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua giao dịch bất động sản để người dân đề cao cảnh giác, chủ động phòng ngừa, tự bảo vệ tài sản Bảy là, cần phải có giải thích rõ ràng văn pháp luật để việc áp dụng pháp luật thống trình định tội danh, tránh sai sót việc xét xử9 Kết luận Qua viết trên, nhóm tác giả hướng tới mục đích nghiên cứu nhằm làm rõ tội phạm hóa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Bộ luật hình năm 2015 để từ làm sở cho việc định hướng tội phạm hóa cho hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua giao dịch bất động sản Bên cạnh đó, với trình hội nhập kinh tế Việt Nam với nước giới, q trình tồn cầu hóa tội phạm hóa cần phải cân nhắc đến điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, phù hợp với xu hướng quốc tế công đấu tranh phịng chống tội phạm Cần hồn thiện số quy định tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, https://lsvn.vn/can-hoan-thien-mot-so-quy dinh-ve-toi-lua-dao-chiem-doat-tai-san1645279648.html, truy cập ngày 06/11/2022; 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (1985), Bộ luật hình 1985, NXB Chính trị quốc gia; Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2000), Bộ luật hình 1999, NXB Chính trị quốc gia; Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2017), Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017, NXB Cơng an nhân dân; Tịa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ Tư pháp – Bộ Công an, Thông tư liên tịch số 02 ngày 05/7/2000 TANDTC – VKSNDTC – BTP – BCA hướng dẫn thi hành Điều BLHS 1999 Mục Nghị số 32 ngày 21/12/1999 Quốc hội; Lê Cảm, Những vấn đề luật hình sự, Nhà xuất Cơng an nhân dân, Hà Nội; Phạm Văn Lợi (2007), Chính sách hình thời kỳ đổi Việt Nam, Hà Nội; Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (phần chung), Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đình Cung, Báo cáo tổng qt tượng hình hố giao dịch dân kinh tế; Trần Minh Chất, Khắc phục tình trạng hình hóa tranh chấp kinh tế phi hình hóa; 10 Nguyễn Ngọc Kiện (2020), Giáo trình Luật Hình Việt Nam – Phần chung, NXB Tư pháp; 11 Bộ Tư pháp, Viện Khoa học pháp lý(2006), Từ điển luật học, NXB từ điển bách khoa – NXB Tư pháp; 12 Nguyễn Thị Thu Hương (2012), Tội phạm hóa, phi tội phạm hóa; hình hóa, phi hình hóa hành vi xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Việt Nam giai đoạn nay, https://m.tailieu.vn/doc/luan-an-tien-si-luat-hoc-toi-pham-hoa-phi-toi-pham-hoa-hinh- su-hoa-phi-hinh-su-hoa-nhung-hanh-v-2524653.html?view=1, truy cập ngày 04/10/2022; 13 Một số tình hình lên tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản (2021), trang thông tin điện tử Công an tỉnh Đăk Lăk, https://congan.daklak.gov.vn/-/mot-so-tinh-hinh-noi-len-cuatoi-pham-lua-ao-chiem-oat-tai-san, truy cập ngày 05/10/2022 11 14 Понятие криминализации (2018), Криминализация и декриминализация в уголовном праве, https://spravochnick.ru/pravo_i_yurisprudenciya/ugolovnoe_pravo/kriminalizaciya_i_dekri minalizaciya_v_ugolovnom_prave/#ponyatie-i-obschaya-harakteristika-kriminalizacii-idekriminalizacii-v-ugolovnom-prave, truy cập ngày 03/10/2022; 15 Cần hoàn thiện số quy định tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, https://lsvn.vn/can-hoan-thien-mot-so-quy-dinh-ve-toi-lua-dao-chiem-doat-taisan1645279648.html, truy cập ngày 06/11/2022; 12 ... đoạt tài sản Định hướng tội phạm hoá hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua giao dịch bất động sản Hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua giao dịch bất động sản xem số biểu hành vi tội. .. cịn vi phạm: tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, tội cưỡng đoạt tài sản, tội cướp giật tài sản, tội chiếm đoạt tài sản, tội trộm cắp tài sản, tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt. .. nguy hiểm hành vi trên, xin đưa định hướng tội phạm hóa hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua giao dịch bất động sản Cụ thể sửa đổi, bổ sung quy định tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều

Ngày đăng: 05/03/2023, 21:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w